Kế toán - Kiểm toán - Dự toán ngân sách (DRNS)

ppt 30 trang vanle 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán - Kiểm toán - Dự toán ngân sách (DRNS)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptke_toan_kiem_toan_du_toan_ngan_sach_drns.ppt

Nội dung text: Kế toán - Kiểm toán - Dự toán ngân sách (DRNS)

  1. Bài giảng 4: DỰ TỐN NGÂN SÁCH (DTNS) KếKế tốntốn quảnquản trịtrị Sao phức ThSThS VõVõ MinhMinh LongLong tạp quá ! Minh Long 1
  2. MỤC TIÊU - Phân tích các biến cố đã xảy ra trong quá khứ và cĩ thể dự đốn các biến cố xảy ra ở tương lai trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp => hoạch định và kiểm sốt được các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Cĩ tầm nhìn chiến lược về hoạt động của doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt thơng qua cơng tác dự tốn các nguồn thu, nguồn chi, các báo cáo tài chính - Biết được các cơng cụ để hoạch định từng mục tiêu cụ thể. Minh Long 2
  3. TRÁCH NHIỆM VÀ TRÌNH TỰ LẬP “DỰ TỐN NGÂN SÁCH” - Trách nhiệm lập dự tốn ngân sách ở cấp nào thì do người quản lý cấp đĩ thực hiện nhằm hạn chế sự áp đặt từ cấp trên và họ sẽ cố gắng hồn thiện cơng việc mà họ đặt ra. - Dự tốn được thực hiện từ cấp cĩ trách nhiệm thấp nhất đến cấp cĩ trách nhiệm cao nhất. - Tất cả các dự tốn các cấp phải được cấp quản lý cao hơn xem xét, nghiên cứu trước khi chấp thuận nhằm hạn chế sự sai xĩt và mang tính chủ quan. Minh Long 3
  4. TRÁCH NHIỆM VÀ TRÌNH TỰ LẬP “DỰ TỐN NGÂN SÁCH” BAN QUẢN LÝ CẤP CAO Quản lý cấp Quản lý cấp trung gian trung gian Quản lý cấp Quản lý cấp Quản lý cấp Quản lý cấp cơ sở cơ sở cơ sở cơ sở Minh Long 4
  5. NỘI DUNG - Dự tốn về tiêu thụ sản phẩm (quan trọng nhất). - Dự tốn sản xuất. - Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp. - Dự tốn chi phí sản xuất chung. - Dự tốn tồn kho thành phẩm hàng hĩa. - Dự tốn chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. - Dự tốn tiền mặt. - Dự tốn bảng kết quả hoạt động kinh doanh. - Dự tốn bảng cân đối kế tốn. Minh Long 5
  6. Mối quan hệ giữa các dự tốn bộ phận trong hệ thống dự tốn ngân sách DT tiêu thụ sản phẩm DT tồn kho DT chi phí thành phẩm DT sản xuất bán hàng và cuối kỳ quản lý DT chi phí DT chi phí nhân cơng DT chi phí NVL trực trực tiếp sản xuất tiếp chung DT tiền mặt DT kết quả hoạt động DT bảng cân đối kinh doanh kế tốn Minh Long 6
  7. § DỰ TỐN TIÊU THỤ SẢN PHẨM - Dự tốn tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố: + Khối lượng tiêu thụ kỳ trước. + Các đơn đặt hàng chưa thực hiện. + Chính sách giá trong tương lai, chiến lược tiếp thị để mở rộng thị trường. + Các điều kiện chung về kinh tế, kỷ thuật. + Quảng cáo và đẩy mạnh sản xuất. + Cạnh tranh trong thị trường. + Sự thay đổi về tổng sản phẩm xã hội, cơng ăn việc làm, giá cả và thu nhập bình quân đầu người. + Điều kiện thời tiết, khí hậu . Minh Long 7
  8. DỰ TỐN TIÊU THỤ SẢN PHẨM (tt) - Doanh nghiệp sau khi dự tốn về số lượng sản phẩm tiêu thụ, sẽ tính tốn ra doanh thu: Doanh thu dự kiến = số lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến x đơn giá bán dự kiến. - Khi dự tốn tiêu thụ sản phẩm ta kèm theo bảng tính tốn lượng tiền ước tính thu được qua các kỳ => cần thiết cho việc lập dự tốn tiền mặt. Ví dụ: Tại cơng ty Thành Đơ dự kiến tổng sản phẩm K tiêu thụ trong năm 20X1 là 10.000 sản phẩm với giá bán dự kiến 2 triệu đồng/sản phẩm. Tiền bán hàng thu ngay bằng tiền mặt trong kỳ phát sinh doanh thu chiếm 70%, số cịn lại sẽ thu hết trong quý sau. Khoản phải thu của khách hàng quý 4 năm trước thể hiện trên bảng cân đối kế tốn ngày 31/12/20X0 là 900 triệu đồng, dự tốn tiêu thụ được lập như sau: Minh Long 8
  9. Biểu 1: DỰ TỐN TIÊU THỤ SẢN PHẨM Sản phẩm K - năm 20X1 Quý Cả Chỉ tiêu 1 2 3 4 năm - Số lượng sản phẩm tiêu thụ (sp) 1.000 3.000 4.000 2.000 10.000 - Đơn giá (triệu đồng) 2 2 2 2 2 Tổng doanh thu (triệu đồng) 2.000 6.000 8.000 4.000 20.000 TIỀN MẶT THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ (triệu đồng) - Tiền thu được trong quý 1.400 4.200 5.600 2.800 14.000 - Tiền thu được sau 1 quý 900 600 1.800 2.400 5.700 Tổng cộng tiền thu được 2.300 4.800 7.400 5.200 19.700 Minh Long 9
  10. § DỰ TỐN SẢN XUẤT - Khối lượng hàng hĩa sản xuất ra phải đãm bảo thỏa mãn yêu cầu của tiêu thụ và cho tồn kho cuối kỳ. - Cơng thức: Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng sản xuất = tồn kho + tiêu thụ - tồn kho trong kỳ cuối kỳ trong kỳ đầu kỳ Ví dụ: Cơng ty căn cứ vào kế hoạch tiêu thụ sản phẩm K, dự kiến sản phẩm tồn kho cuối quý bằng 20% nhu cầu tiêu thụ của quý sau, số lượng sản phẩm tồn kho đầu năm 200 sản phẩm, dự kiến sản phẩm tồn kho cuối năm 300 sản phẩm. Dự tốn sản xuất được lập như sau: Minh Long 10
  11. Biểu 2: DỰ TỐN SẢN XUẤT Sản phẩm K - năm 20X1 Quý Cả Chỉ tiêu 1 2 3 4 năm - Số lượng tiêu thụ kế hoạch (sp) 1.000 3.000 4.000 2.000 10.000 - Tồn kho cuối kỳ (sp) 600 800 400 300 300 - Tồn kho thành phẩm đầu kỳ (sp) 200 600 800 400 200 - Số lượng sản phẩm cần sản xuất (sp) 1.400 3.200 3.600 1.900 10.100 Lưu ý: các doanh nghiệp nên tính tốn lượng hàng hĩa tồn kho thật cẩn thận. Nếu tồn kho nhiều sẽ gây tình trạng ứ động vốn và tốn kém chi phí để dự trữ hàng tồn kho đĩ. Nếu tồn kho quá ít thì ảnh hưởng đến việc tiêu thụ và sản xuất kỳ sau. Minh Long 11
  12. § DỰ TỐN CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP - Cần phải dự báo và cĩ kế hoạch cung cấp đủ nguyên vật liệu nhằm đãm bảo thỏa mãn cho nhu cầu sản xuất và tồn kho cuối kỳ. - Các cơng thức: Khối lượng Khối lượng Khối lượng Khối lượng NVL NVL cần = NVL cần dùng + - NVL tồn kho tồn kho cuối kỳ mua cho sản xuất đầu kỳ Khối lượng NVL Số lượng sản Mức tiêu hao NVL = x cần dùng cho SX phẩm sản xuất cho một sản phẩm Trị giá mua Khối lượng NVL = x Đơn giá mua NVL NVL cần mua Ví dụ: Cơng ty căn cứ vào kế hoạch sản xuất ở trên và các thơng tin liên quan đến vật liệu R (sản xuất sản phẩm K) như sau: + Tồn kho vật liệu R đầu năm: 70kg, yêu cầu tồn kho cuối quý bằng 10% nhu cầu vật liệu cần cho sản xuất ở quý sau, tồn kho cuối năm 75 kg. + Giá trị mua NVL được trả ngay bằng tiền mặt 50% trong quý, số cịn lại trả vào quý sau. Khoản nợ phải trả người bán năm trước là 258trđ. + Định mức NVL cho kỳ kế hoạch: 0,5kg/sản phẩm. + Đơn giá mua nguyên vật liệu: 0,6trđ/kg. Minh Long 12
  13. Biểu 3: DỰ TỐN NVLTT- Vật liệu R - 20X1 Quý Cả Chỉ tiêu 1 2 3 4 năm - Số lượng sản phẩm cần sản xuất 1.400 3.200 3.600 1.900 10.100 - Vật liệu cho một sản phẩm (kg/sp) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 - Nhu cầu vật liệu cho sản xuất (kg) 700 1.600 1.800 950 5.050 - Yêu cầu tồn kho vật liệu cuối kỳ (kg) 160 180 95 75 75 - Tồn kho vật liệu đầu kỳ (kg) 70 160 180 95 70 - Vật liệu cần mua vào trong kỳ (kg) 790 1.620 1.715 930 5.055 - Trị giá mua vật liệu (0,6 tr/kg) 474 972 1.029 558 3.033 SỐ TIỀN DỰ KIẾN CHI RA QUA CÁC QUÝ (triệu đồng) - Tiền chi trả trong quý 237 486 514,5 279 1516,5 - Tiền chi trả sau 1 quý 258 237 486 514,5 1495,5 Tổng chi tiền mặt trong quý 495 723 1.000,5 793,5 3.012 Minh Long 13
  14. § DỰ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP - Để lập dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp cần phải lập định mức thời gian lao động trực tiếp cần để sản xuất ra một sản phẩm rồi nhân với đơn giá một giờ cơng lao động. - Định mức đơn giá một giờ cơng lao động: + Mức lương cơ bản một giờ. + Các khoản trợ cấp. + Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ). Minh Long 14
  15. § DỰ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP Ví dụ: Cơng ty sản xuất sản phẩm K, mỗi cơng nhân làm việc 8h/ngày và 1 tháng làm việc 20 ngày. Tổng tiền lương cơ bản của 5 cơng nhân là 100,84 triệu đồng. Phụ cấp: 30% lương cơ bản. + Mức lương cơ bản 1 giờ: 100.840.000/(8*20*5) = 126.050 đ/giờ. + Phụ cấp lương = 30%*126.050 = 37.815 đ/giờ. + BHXH, BHYT, KPCĐ: 19% *(126.050+37.815) = 31.135 đ/giờ. => Vậy định mức 1 giờ cơng lao động = 195.000 đồng. - Cơng ty xây dựng định mức thời gian cho một đơn vị sản phẩm K: thời gian đứng máy: 1,9 giờ; thời gian giải lao và các nhu cầu cá nhân: 0,1 giờ; thời gian lau chùi máy và chết máy: 0,3 giờ; thời gian di chuyển: 0,2 giờ. Vậy định mức thời gian cho một đơn vị sản phẩm: 2,5giờ. - Vậy CPNCTT = 2,5 giờ*195.000 đ/h = 487.500 đ/sp. Minh Long 15
  16. Biểu 4: DỰ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP Sản phẩm K - năm 20X1 Quý Chỉ tiêu Cả năm 1 2 3 4 - Số lượng sản phẩm cần sản xuất (sp) 1.400 3.200 3.600 1.900 10.100 - Thời gian lao động trực tiếp (giờ) 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 - Tổng thời gian lao động trực tiếp (giờ) 3.500 8.000 9.000 4.750 25.250 - Chi phí cho 1 giờ lao động trực tiếp (trđ) 0,195 0,195 0,195 0,195 0,195 - Tổng chi phí nhân công trực tiếp (trđ) 682,5 1.560 1.755 926,25 4.923,75 Minh Long 16
  17. § DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG - Đối với phần định mức biến phí: phải tính hệ số biến phí sản xuất chung và định mức thời gian cho một đơn vị sản phẩm. + Hệ số biến phí sản xuất chung: cĩ thể căn cứ vào số liệu kỳ trước và điều chỉnh cho phù hợp với kỳ này. Cơng thức: Tổng số giờ máy hoạt Hệ số biến phí Tổng biến phí = / động hoặc tổng số giờ sản xuất chung sản xuất chung công lao động trực tiếp + Định mức thời gian cho một đơn vị sản phẩm: lấy định mức thời gian lao động hoặc định mức thời gian hoạt động của máy mĩc thiết bị tính cho một đơn vị sản phẩm. Sau đĩ tính tổng số thời gian lao động hoặc thời gian hoạt động của máy mĩc thiết bị trong kỳ kế hoạch, lấy kết quả đĩ nhân với hệ số biến phí sản xuất chung. - Đối với phần định phí sản xuất chung: tính theo tổng số chi phí sản xuất chung trong kỳ kế hoạch và khi dự tốn tiền mặt cần loại trừ chi phí khấu hao. Minh Long 17
  18. Ví dụ: Cơng ty cĩ chi phí sản xuất chung được phân bổ cho sản phẩm K theo số giờ lao động trực tiếp. Đơn giá phân bổ phần biến phí 0,2 trđ/giờ. Tổng định phí sản xuất chung dự kiến phát sinh hàng quý là 63,125 trđ trong đĩ khấu hao TSCĐ hàng quý là 50 trđ. Biểu 5: DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG - 20X1 Quý Cả Chỉ tiêu 1 2 3 4 năm - Tổng thời gian L.động trực tiếp (giờ) 3.500 8.000 9.000 4.750 25.250 - Hệ số biến phí SXChung (trđ/giờ) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 - Biến phí SXChung (trđ) 700 1.600 1.800 950 5.050 - Định phí SXChung (trđ) 63,125 63,125 63,125 63,125 252,5 - Tổng chi phí SXChung dự kiến (trđ) 763,125 1.663,125 1.863,125 1.013,125 5.302,5 - Trừ khấu hao (trđ) 50 50 50 50 200 - Chi tiền mặt chi phí SXChung (trđ) 713,125 1.613,125 1.813,125 963,125 5.102,5 Minh Long 18
  19. § D.TỐN TỒN KHO THÀNH PHẨM CUỐI KỲ Cơng thức: Trị giá thành phẩm tồn Số lượng thành phẩm tồn Giá thành đơn vị = x kho cuối kỳ kho cuối kỳ thành phẩm Ví dụ: Theo ví dụ trên, lập biểu dự tốn tồn kho thành phẩm cuối kỳ. Biểu 6: DỰ TỐN TỒN KHO THÀNH PHẨM CUỐI KỲ - 20X1 Chỉ tiêu Số lượng Chi phí Tổng cộng - Chi phí sản xuất 1 đơn vị 1,3125 trđ/sp + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 0,5 kg 0,6trđ/kg 0,3 trđ/sp + Chi phí nhân công trực tiếp 2,5 giờ 0,195trđ/giờ 0,4875 trđ/sp + Chi phí sản xuất chung 2,5 giờ 0,21trđ/giờ 0,525 trđ/sp - Thành phẩm tồn kho cuối kỳ 300 sp 393,75 trđ Minh Long 19
  20. § D.TỐN CHI PHÍ BHÀNG & QLDNGHIỆP Ví dụ: Cơng ty phân bổ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp theo số lượng sản phẩm tiêu thụ, biến phí 0,18trđ/sp. Định phí bán hàng và quản lý gồm quảng cáo 400trđ/quý, chi phí lương: 350trđ/quý, chi phí bảo hiểm quý 2: 19trđ, quý 3: 377,5trđ và thuế tài sản quý 4: 181,5trđ. Biểu 7: DỰ TỐN CPBH và QLDN - 20X1 Quý Chỉ tiêu Cả năm 1 2 3 4 - Tổng biến phí dự kiến (trđ) 180 540 720 360 1.800 + Số lượng sản phẩm tiêu thụ 1.000 3.000 4.000 2.000 10.000 + Biến phí BH và QLDN (trđ/sp) 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 - Tổng định phí BH và QLDN (trđ) 750 769 1.127,5 931,5 3.578 + Quảng cáo 400 400 400 400 1.600 + Lương 350 350 350 350 1.400 + Bảo hiểm - 19 377,5 - 396,5 + Thuế tài sản - - - 181,5 181,5 Tổng chi phí dự kiến (trđ) 930 1.309 1.847,5 1.291,5 5.378 Minh Long 20
  21. § DỰ TỐN TIỀN MẶT VÀO? RA? DỊNG VÀO DỊNG RA Minh Long 21
  22. § DỰ TỐN TIỀN MẶT Dự tốn tiền gồm 4 phần: + Phần thu. + Phần chi. + Phần cân đối thu - chi. + Phần vay ngân hàng hoặc đầu tư ngắn hạn. Ví dụ: Căn cứ vào các ví dụ trên của cơng ty. Hãy lập bảng dự tốn tiền từng quý năm 20X1 với các số liệu bổ sung sau: + Yêu cầu tồn quỹ cuối mỗi quý: 400 trđ. + Tồn quỹ tiền mặt cuối năm trên bảng CĐKT ngày 31/12/20X0: 425trđ. + Kế hoạch mua trang thiết bị quý 1: 300 trđ, quý 2: 200trđ. + Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp vào cuối mỗi quý: 180trđ. + Dự kiến chia cổ tức cho cổ đơng gĩp vốn: 100trđ/quý. Minh Long 22
  23. Biểu 8: DỰ TỐN TIỀN MẶT - 20X1 Quý Chỉ tiêu biểu 1 2 3 4 I/ Tiền thu vào trong kỳ - Thu từ bán hàng 1 2.300 4.800 7.400 5.200 - Thu khác - - - - Tổng thu 2.300 4.800 7.400 5.200 II/ Tiền chi ra trong kỳ - Chi phí NVLTT 3 495 723 1.000,5 793,5 - Chi phí NCTT 4 682,5 1.560 1.755 926,25 - Chi phí sản xuất chung 5 713,125 1.613,125 1.813,125 963,125 - Chi phí BH và QLDN 7 930 1.309 1.847,5 1.291,5 - Mua trang thiết bị 300 200 - - - Thuế TNDN 180 180 180 180 - Trả cổ tức cổ phần 100 100 100 100 Tổng chi 3.400,625 5.685,125 6.696,125 4.254,375 Chênh lệch thu - chi -1.100,625 -885,125 703,875 945,625 Minh Long 23
  24. Biểu 8: DỰ TỐN TIỀN MẶT - 20X1 (tt) Quý Chỉ tiêu biểu 1 2 3 4 Chênh lệch thu - chi -1.100,625 -885,125 703,875 945,625 Tiền mặt đầu kỳ 425 -675,625 -1560,75 -856,875 Tiền mặt cuối kỳ -675,625 -1560,75 -856,875 88,75 Định mức 400 400 400 400 Thừa/ thiếu -1.075,625 -1.960,75 -1.256,875 -311,25 Minh Long 24
  25. § DỰ TỐN KẾT QUẢ HĐKD Biểu 9: DỰ TỐN KẾT QUẢ HĐKD - 20X1 (Theo kế tốn tài chính) Số liệu Số tiền Chỉ tiêu từ biểu (trđ) Doanh thu 1 20.000 (-) Giá vốn hàng bán 6 13.125 (=) Lợi nhuận gộp 6.875 (-) Chi phí BH và QLDN 7 5.378 (=) Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 1.497 (-) Thuế thu nhập doanh nghiệp 720 (=) Lợi nhuận sau thuế 777 (-) Trả cổ tức 400 (=) Lợi nhuận giữ lại 377 Minh Long 25
  26. § DỰ TỐN KẾT QUẢ HĐKD Biểu 10: DỰ TỐN KẾT QUẢ HĐKD - 20X1 (Theo kế tốn quản trị) Tổng số Đơn vị Tỷ trọng Chỉ tiêu (trđ) (trđ) (%) Doanh thu 20.000 2 100 (-) Biến phí 14.925 1,4925 74,625 (=) Số dư đãm phí 5.075 0,5075 25,375 (-) Định phí 3.578 (=) Lợi nhuận thuần 1.497 (-) Thuế thu nhập doanh nghiệp 720 (=) Lợi nhuận sau thuế 777 (-) Trả cổ tức 400 (=) Lợi nhuận giữ lại 377 Minh Long 26
  27. § DỰ TỐN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Bảng cân đối kế tốn được dự tốn trên cơ sở của bảng cân đối kế tốn kỳ trước và các số liệu dự tốn khác cĩ liên quan trong kỳ: tiền mặt, tồn kho . Ví dụ: Cĩ tài liệu về bảng cân đối kế tốn cơng ty Thành Đơ ngày 31/12/20X0 và căn cứ vào các số liệu dự tốn từ các biểu, hãy dự tốn bảng cân đối kế tốn ngày 31/12/20X1. Minh Long 27
  28. Biểu 11: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN - 31/12/20X0 đvt: trđ TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền A. TSNH 1.629,5 A. Nợ phải trả 258 Tiền mặt 425 Phải trả người bán 258 Phải thu khách hàng 900 Tồn kho nguyên vật liệu 42 B. Vốn chủ sở hữu 6.251,5 Tồn kho thành phẩm 262,5 Vốn cổ phần thường 4.752,5 B. TSDH 4.880 Lợi nhuận giữ lại 1.499 Tài sản cố định hữu hình 7.000 Hao mòn tài sản cố định (2.920) Góp vốn liên doanh 800 Tổng cộng 6.509,5 Tổng cộng 6.509,5 Minh Long 28
  29. Biểu 12: DỰ TỐN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN - 31/12/20X1. đvt: trđ TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền A. TSNH 2.038,75 A. Nợ phải trả 590,25 Tiền mặt (B8) 400 Phải trả người bán (B3) 279 Phải thu khách hàng (B1) 1.200 Vay ngắn hạn (B8) 311,25 Tồn kho nguyên vật liệu (B3) 45 B. Vốn chủ sở hữu 6.628,5 Tồn kho thành phẩm (B6) 393,75 Vốn cổ phần thường (4) 4.752,5 B. TSDH 5.180 Lợi nhuận giữ lại (5) 1.876 Tài sản cố định hữu hình (1) 7.500 Hao mòn tài sản cố định (2) (3.120) Góp vốn liên doanh (3) 800 Tổng cộng 7.218,75 Tổng cộng 7.218,75 Minh Long 29
  30. Các nguồn số liệu để dự tốn bảng cân đối kế tốn: (B?) Ký hiệu của biểu thứ ?. (1): Lấy trên bảng cân đối kế tốn năm trước cộng (trừ) với số tăng giảm trong năm kế hoạch. 7500 = 7000 (năm trước) + 500 (mua thêm). (2): Lấy trên bảng cân đối kế tốn năm trước cộng với số tăng trong năm kế hoạch. 3.120 = 2.920 (năm trước) + 200 (khấu hao năm kế hoạch). (3): Lấy trên bảng cân đối kế tốn năm trước (khơng đổi). (4): Lấy trên bảng cân đối kế tốn năm trước (khơng đổi). (5): Lấy trên bảng cân đối kế tốn năm trước (1.499) + lợi nhuận giữ lại trong năm kế hoạch (377) = 1.876. Minh Long 30