Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_toan_kiem_toan_chuong_4_ke_toan_nghiep_vu_tin_dung.pdf
Nội dung text: Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Kế toán nghiệp vụ tín dụng
- KTNH CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG 1
- Mục tiêu Phân biệt các phương thức cho vay của NH Nguyên tắc và báo cáo kế toán áp dụng trong nghiệp vụ tín dụng Nắm được phương pháp kế toán đối với phương thức cho vay Nội dung 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng ngân hàng 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng ngân hàng 2
- Tài liệu tham khảo Chương 4, Giáo trình Kế toán NH Chuẩn mực kế toán VN số 1 và 14 (VAS 1 và VAS 14) Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với KH” ngày 31/12/2001và QĐ 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2001 bổ sung QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN “Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng” ngày 22/04/2005 Quyết đđdịnh 29/2006/QĐ-NHNN và 02/2008/QĐ-NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số tài khoản trong Hệ thống tài 3 khoản kế toán các TCTD
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.1. Phân loại tín dụng ngân hàng NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Hình thức Thời hạn Mức độ tín nhiệm KH pháp lý cho vay Ngắn Trung Dài hạn Có TS Không có TS hạn hạn bảo đảm bảo đảm 4
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.1. Phân loại tín dụng ngân hàng NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Hình thức pháp lý Cho vay Cho thuê tài Chiết khấu Bảo lãnh chính Cho vay CV theo CV CV CV trả CV theo CV thấu từng lần hạn mức theo hợp góp hạn mức chi TD DA ĐT vốn TDDP 5
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.1. Phân loại tín dụng ngân hàng Căn cứ vào phương thức cho vay 1.1.1. Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn: thủ tục vay vốn và hợp đồng tín dụng KH có nhu cầu vay vốn không thường xuyên 1.1.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng: Thoả thuận hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định KH có nhu cầu vay vốn thường xuyên 1.1.3. Cho vay theo dự án đầu tư: Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Đầu tư phục vụ đời sống 6
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.1. Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.4. Cho vay hợp vốn: Nhiều tổ chức tín dụng cùng cho vay một dự án vay vốn của KH Mộât tổ chức tín dụng làm đầu mối cho vay 1.1.5. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết hạn mức tín dụng Thời hạn hiệu lực của hạn mức Trả phí 1.1.6. Cho vay trả góp: vốn và lãi được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ trong thời hạn cho vay 1.1.7. Cho vay theo hạn mức thấu chi: TCTD thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho KH chi vượt 7 số tiền có trên tài khoản thanh toán của KH
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.2. Các phương pháp tính thu nợ gốc và lãi 1.2.1. PP thu nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn Cho vay từng lần ngắn hạn Cho vay tiêu dùng Cho vay doanh nghiệp sản xuất Lãi cho vay = Dư nợ cho vay x Lãi suất x Kỳ hạn cho vay Ví dụ : Khách hàng A đề nghị thanh tốn nợ gốc tiền vay và lãi vay của một hợp đồng tín dụng đến hạn thanh tốn, số tiền vay 50 triệu đồng, kỳ hạn vay 6 tháng, lãi suất ngân hàng cho vay 18%/năm. Yêu cầu : Tính tổng số tiền KHA phải trả cho ngân hàng. 8
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.2. Các phương pháp tính thu nợ gốc và lãi 1.2.2. PP thu gốc và lãi vay theo định kỳ xác định trong HĐTD Cho vay ngắn hạn (cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng trả góp, ) Cho vay trung và dài hạn (cho vay đầu tư dự án, cho thuê tài chính, cho vay trả góp, ) Công thức tính số tiền thu nợ gốc và lãi định kỳ Số tiền thu hàng kỳ (gốc + lãi) như nhau (kỳ khoản bằng nhau) Số tiền thu hàng kỳ (gốc + lãi) giảm dần (kỳ khoản giảm dần) 9
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.2. Các phương pháp tính thu nợ gốc và lãi 1.2.2. PP thu gốc và lãi vay theo định kỳ xác định trong HĐ TD a. Số tiền thu hàng kỳ (gốc+lãi) như nhau (kỳ khoản bằng nhau) n a = Gi + Li V0 * r * (1 r) a n (1 r) 1 Li = Vi * r * t a: số tiền thu mỗi kỳ (gốc+lãi) bằng nhau Vo: Dư nợ cho vay ban đầu r: lãi suất cho vay n: tổng số kỳ trả nợ t: thời hạn cho vay (mỗi kỳ) Vi: Dư nợ còn lại đầu kỳ thứ i Gi: Nợ gốc thu hồi ở kỳ thứ i Li : Lãi cho vay thu ở kỳ thứ i 10
- Các phương pháp tính thu nợ gốc và lãi Kỳ khoản bằng nhau Ngày 1/10/N giải ngân 600trđ. Thời hạn vay 5 năm, LS cho vay 12%/năm. Tính số tiền nợ gốc và lãi phải trả trong từng kỳ nếu NH tính kỳ khoản bằng nhau . Kyø traû nôï Ngaøy Ñònh kyø Laõi Goác Dö Nôï coøn laïi 1/10/N 600,000,000 1 1/10/N+1 166,445,839 72,000,000 94,445,839 505,554,161 2 1/10/N+2 166,445,839 60,666,499 105,779,340 399,774,821 3 1/10/N+3 166,445,839 47,972,979 118,472,860 281,301,961 4 1/10/N+4 166,445,839 33,756,235 132,689,604 148,612,357 5 1/10/N+5 166,445,839 17,833,483 148,612,357 0 11 Toång 832,229,195 232,229,196 600,000,000
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.2. Các phương pháp tính thu nợ gốc và lãi 1.2.2. PP thu gốc và lãi vay theo định kỳ xác định trong HĐ TD b. Số tiền thu hàng kỳ (gốc + lãi) giảm dần (kỳ khoản giảm dần) ai = G + Li G = V0 /n Li = Vi * r * t ai: số tiền thu mỗi kỳ (gốc+lãi) Vo: Dư nợ cho vay ban đầu r: lãi suất cho vay n: tổng số kỳ trả nợ t: thời hạn cho vay (mỗi kỳ) Vi: Dư nợ còn lại đầu kỳ thứ i G: Nợ gốc thu hồi ở mỗi kỳ bằng nhau Li : Lãi cho vay thu ở kỳ thứ i 12
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.2. Các phương pháp tính thu nợ gốc và lãi Ngày 1/10/N giải ngân 600trđ. Thời hạn vay 5 năm, LS cho vay 12%/năm. Tính số tiền nợ gốc và lãi phải trả trong từng kỳ (năm) nếu NH tính kỳ khoản bằng nhau . G = V0/ n = 600/5 =120 Li = Vi * r * t = 600*18%*1 = 108 a1 = G + L1 = 120 +108 =228 (coi Excel) 13
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.2. Các phương pháp tính thu nợ gốc và lãi 1.2.3. PP thu gốc và lãi vay theo định kỳ không xác định cụ thể trong HĐ TD Thu gốc? KH trả nhiều hay ít tùy tình hình tài chính Thu lãi (pp tích số) Lãi mỗi định kỳ =SD đầu kỳ*Số ngày tồn tại SD*LS ngày 14
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.2. Các phương pháp tính thu nợ gốc và lãi 1.2.3. PP thu gốc và lãi vay theo định kỳ không xác định cụ thể trong HĐ TD Ví dụ : KH C được NHX cho vay tiêu dùng, số tiền 100 triệu đồng, lãi suất 18%/năm, kỳ hạn 3 tháng, giải ngân ngày 12/3/N, thỏa thuận giữa KH và NH : Thu gốc và lãi theo định kỳ tháng khơng xác định cụ thể trong HĐTD Yêu cầu: Hãy xác định lãi tiền vay KH C phải trả NH trong các trường hợp sau: 1. Ngày 5/4 KH đề nghị trả gốc 40 trđ và lãi tháng thứ nhất. 2. Ngày 18/5 KH đề nghị trả gốc 35 trđ và lãi tháng thứ 2 3. Ngày 10/6 KH trả phần gốc cịn lại và lãi. 15
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.2. Các phương pháp tính thu nợ gốc và lãi Ví dụ 1 Tại NHTM A có HĐ tín dụng với KH B, giải ngân ngày 1/1/N, dư nợ cho vay là 500,000,000 đ, lãi suất 12%/năm, kỳ hạn 5 năm. Xác định thu gốc, lãi trong các trường hợp sau (chỉ nhằm mục đích vận dụng pp tính lãi): Thu gốc và lãi một lần khi đáo hạn Thu gốc, lãi định kỳ 6 tháng theo PP kỳ khoản bằng nhau Thu gốc, lãi định kỳ 6 tháng theo PP kỳ khoản giảm dần 16
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.3. Phân loại nợ Quyết định QĐ 493/2005/QĐ-NHNN -Nhoùm I: Nôï ñuû -Nôï trong haïn coù khaû naêng thu hoài ñuû goác vaø laõi tieâu chuaån (0%) -Caùc khoaûn baûo laõnh, cam keát cho vay vaø chaáp nhaän thanh toaùn -Nôï cô caáu laïi coù khaû naêng traû goác vaø laõi theo cô caáu laïi -Nhoùm II: Nôï caàn -Nôï quaù haïn döôùi 90 ngaøy chuù yù (5%) -Nôï cô caáu laïi trong thôøi haïn cô caáu laïi -Caùc khoaûn nôï trong haïn cuûa 1 KH coù khoaûn nôï khaùc bò chuyeån nhoùm ruûi ro cao hôn Nôï (keå caû trong haïn), maø khaû naêng traû nôï cuûa KH bò suy giaûm chuyeån nôï sang möùc ruûi ro cao hôn 17
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.3. Phân loại nợ Quyết định QĐ 493/2005/QĐ-NHNN -Nhoùm III: Nôï -Nôï quaù haïn töø 90 ngaøy ñeán 180 ngaøy döôùi tieâu chuaån -Nôï cô caáu laïi nhöng quaù haïn döôùi 90 ngaøy (20%) -Caùc khoaûn nôï trong haïn cuûa 1 KH coù khoaûn nôï khaùc bò chuyeån nhoùm ruûi ro cao hôn Nôï (keå caû trong haïn), maø khaû naêng traû nôï cuûa KH bò suy giaûm chuyeån nôï sang möùc ruûi ro cao hôn 18
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.3. Phân loại nợ Quyết định QĐ 493/2005/QĐ-NHNN -Nhoùm IV: Nôï -Nôï quaù haïn töø 181 ngaøy ñeán 360 ngaøy nghi ngôø (50%) -Nôï cô caáu laïi nhöng quaù haïn töø 90 ngaøy ñeán 180 ngaøy -Caùc khoaûn nôï trong haïn cuûa 1 KH coù khoaûn nôï khaùc bò chuyeån nhoùm ruûi ro cao hôn Nôï (keå caû trong haïn), maø khaû naêng traû nôï cuûa KH bò suy giaûm chuyeån nôï sang möùc ruûi ro cao hôn 19
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.3. Phân loại nợ Quyết định QĐ 493/2005/QĐ-NHNN -NhoùmV: Nôï coù -Nôï quaù haïn treân 360 ngaøy khaû naêng maát -Nôï khoanh chôø chính phuû xöû lyù voán (100%) -Nôï cô caáu laïi quùa haïn treân 180 ngaøy -Caùc khoaûn nôï trong haïn cuûa 1 KH coù khoaûn nôï khaùc bò chuyeån nhoùm ruûi ro cao hôn Nôï (keå caû trong haïn), maø khaû naêng traû nôï cuûa KH bò suy giaûm chuyeån nôï sang möùc ruûi ro cao hôn 20
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.4. Dự phòng rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng: khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng do KH không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ đã cam kết Dự phòng rủi ro: khoản tiền đựơc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do KH không thực hiện nghiã vụ đã cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động: Dự phòng cụ thể: trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ Dự phòng chung: dự phòng cho những tổn thất chưa xác định trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong trường hợp khó khăn về tài chính do sự suy giảm chất lượng các khoản cho vay 21
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.4. Dự phòng rủi ro tín dụng - Mỗi quý trích lập ít nhất 1 lần trong 15 ngày đầu của tháng kế tiếp và trích đến thời điểm cuối quý - Quý IV, trong thời hạn 15 ngày đầu của tháng 12 trích lập cho đến ngày 30/11 Số tiền dự phòng cụ thể: R= max {0, (A-C)} * r - R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích - A: Giá trị khoản nợ - C: Giá trị tài sản bảo đảm - r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Dự phòng chung 22 Rc = D 1->4 * 0.75 %
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.4. Dự phòng rủi ro tín dụng Bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ Nguyên tắc Dự phòng cụ thể dùng để xử lý đối với chính khoản nợ đó Phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Nếu tài sản phát mãi không đủ để bù đắp cho rủi ro tín dụng của khoản nợ thì sử dụng Dự phòng chung Chênh lệch còn lại (nếu có) -> chi phí hoạt động 23
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.4. Dự phòng rủi ro tín dụng Các trường hợp xử lý: 1 quý xử lý 1 lần KH là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản, cá nhân bị chết hay mất tích Các khoản nợ thuộc nhóm 5 Sau khi xử lý vẫn tiếp tục theo dõi ngoại bảng để thu nợ Nếu thu được nợ trong thời gian theo dõi ở TK ngoại bảng -> Xử lý??? 24
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.4. Dự phòng rủi ro tín dụng . Sau 5 năm hay KH bị giải thể, phá sản, chết, mất tích sẽ xuất khỏi tài khoản ngoài bảng . Số dự phòng không đủ xử lý toàn bộ rủi ro TD thì được hạch toán trực tiếp vào chi phí hoạt động . Số tiền dự phòng đã trích lớn hơn số tiền dự phòng phải trích: hoàn nhập chênh lệch 25
- 1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng NH 1.5. Xử lý nợ khó đòi NỢ KHÓ ĐÒI, NỢ TỒN ĐỌNG CÓ TS BẢO ĐẢM KHÔNG CÓ TS BẢO ĐẢM KHÔNG CÒN HOẠT BÁN KHAI CHUYỂN HOẠT ĐỘNG ĐỘNG TÀI THÁC TÀI QSH TÀI SẢN SẢN SẢN BÁN NỢ GÓP VỐN 26
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.1. Chứng từ và nguyên tắc kế toán Chứng từ gốc: Giấy đề nghị vay vốn Hợp đồng tín dụng Giấy nhận nợ Các giấy tờ xác nhận tài sản thế chấp, cầm cố Chứng từ ghi sổ: Phiếu chi, Phiếu thu . 27
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.1. Chứng từ và nguyên tắc kế toán Chuẩn mực kế toán số 14 “ Doanh thu & thu nhập khác” Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu Giá trị hợp lý: là giá trị tài sản có thể trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ sự hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá Doanh thu từ tiền lãi được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời: Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó Được xác định tương đối chắc chắn Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở: Thời gian thực tế Lãi suất từng kỳ Ghi nhận giá trị khoản tín dụng theo nguyên tắc giá gốc Nguyên tắc phù hợp (Thu nhập và chi phí) 28 Nguyên tắc thận trọng (->Dự phòng rủi ro tín dụng)
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.2. Tài khoản sử dụng Có 3 nhóm tài khoản Nhóm TK liên quan đến nghiệp vụ TD Nhóm TK liên quan đến thu lãi cho vay Nhóm TK liên quan đến rủi ro TD 29
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.2. Tài khoản sử dụng TK “Cho vay khách hàng” .Số tiền cho các tổ chức, cá .Số tiền thu nợ nhân vay(5 nhóm khác nhau) .Số tiền cho vay chuyển sang các loại nợ quá hạn và nợ xấu theo cách phân loại nợ . Số tiền chuyển từ các tài khoản nợ thích hợp khác .Số nợ xấu tồn đọng đã được chuyển sang theo cách phân xử lýù loại nợ Số dư: Số tiền hiện còn cho vay tổ chức, cá nhân 30
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.2. Tài khoản sử dụng TK “TS Thế chấp, cầm cố của KH” . Nhập: . Xuất .Giá trị TS cầm cố, thế .Giá trị TS cầm cố, thế chấp trả chấp giao cho TCTD nhằm lại cho KH sau khi thu hồi nợ đảm bảo nợ vay .Giá trị TS cầm cố, thế chấp được đem đi xử lý để thu hồi nợ vayï Số còn lại: Giá trị TS cầm cố, thế chấp mà TCTD đang quản lý của KH 31
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.2. Tài khoản sử dụng TK 394 “Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng” Số tiền lãi phải thu từ Số tiền lãi đã thu được hoạt động tín dụng tính cộng dồn Số dư: Số tiền lãi cho vay còn phải thu 32
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.2. Tài khoản sử dụng TK 94 “Lãi cho vay chưa thu được” . Nhập: . Xuất: .Số tiền lãi chưa thu được .Số tiền lãi đã thu được Số còn lại: Số tiền lãi cho vay đã quá hạn mà NH chưa thu được 33
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.2. Tài khoản sử dụng TK “Dự phòng rủi ro tín dụng” .Sử dụng khoản dự phòng để .Trích lập dự phòng đối với xử lý các rủi ro TD khoản cho vay vào chi phí .Hoàn nhập chênh lệch dự phòng thừa đã lập (nếu số tiền trích lập dự phòng phải trích lập cho năm sau nhỏ hơn số tiền dự phòng còn lại) Số dư: Số dự phòng hiện có cuối kỳ 34
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.3. Hạch toán kế toán 2.3.1. Giải ngân, thu gốc, lãi đúng hạn GIẢI NGÂN TK TM, TGKH (1011, 4211, ) TK “Nợ đủ tiêu chuẩn ” Đồng thời: .Nhập TK “Tài sản thế chấp, cầm cố của KH” (994) 35
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.3. Hạch toán kế toán 2.3.1. Giải ngân, thu gốc, lãi đúng hạn LÃI CHO VAY TK Thu lãi cho vay” (702) TK TM; TGKH (1011, 4211 ) (1) – Thực thu lãi TK “Lãi phải thu”(394) (2b) Thu lãi cho vay khi đến kỳ (2a)–Dự thu lãi cho vay 36
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.3. Hạch toán kế toán 2.3.1. Giải ngân, thu gốc, lãi đúng hạn THU NỢ GỐC TK “Cho vay KH” TK TM, TGKH, TTV (1) Số tiền cho vay Đồng thời: .Xuất TK “tài sản thế chấp, cầm cố của KH” (994) 37
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.3. Hạch toán kế toán 2.3.1. Giải ngân, thu gốc, lãi đúng hạn Ví dụ 2 Ngày 25/9/N: NHTM X ký HĐTD với KH A: Dư nợ cho vay KH là 500 triệu đồng, kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 1%/tháng (Theo hợp đồng tín dụng, thời hạn khoản vay tính từ ngày giải ngân đầu tiên) Ngày 1/10/N: giải ngân bằng chuyển khoản vào TK TG KKH của KHA:300 triệu đồng Ngày 1/11/N: giải ngân cho KH A bằng cách trả cho người T có TK TG tại NH Y là 200 triệu đồng Tình huống: 1. Trả gốc + lãi khi đáo hạn. 2. Trả gốc, lãi vào cuối mỗi tháng kể từ lần giải ngân cuối Xử lý và hạch toán nghiệp vụ trên từ lúc giải ngân đến lúc thu nợ38.
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.3. Hạch toán kế toán 2.3.2. Nợ gốc, lãi quá hạn TK Nợ có TK Nợ đủ tiêu TK Nợ cần TK Nợ dưới TK Nợ nghi tiêu chuẩn ngờ khả năng chuẩn chú ý mất vốn 1 3 5 7 6 4 2 39
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.3. Hạch toán kế toán 2.3.2. Nợ gốc, lãi quá hạn Nếu KH không trả lãi đúng hạn Nợ TK Thu lãi cho vay/ TK Chi phí khác (809) Có TK Lãi phải thu (Nếu đã dự thu lãi) Theo dõi ngoại bảng : Nhập TK “Lãi cho vay quá hạn chưa thu được” Không dự thu lãi với các khoản nợ đã quá hạn Khi thu được lãi quá hạn: Nợ TK Thích hợp Có TK Thu lãi cho vay Đồng thời Xuất TK “Lãi cho vay quá hạn chưa thu được” 40
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.3. Hạch toán kế toán (3) Hoàn nhập TK “Nợ thích hợp” TK “ Nợ có khả năng TK “Chi dự phòng Nợ phải mất vốn” TK “Dự phòng RR TD ” thu khó đòi” (1) Trích lập DP (2) Sử dụng DP (4) Chi trực tiếp từ chi phí hoạt động 41
- 2. Kế toán nghiệp vụ tín dụng NH 2.3. Hạch toán kế toán 2.3.2. Nợ gốc, lãi quá hạn Ví dụ 3: Tiếp ví dụ 2 Giả sử đến ngày 01/4/N+1, KH A không trả được nợ. Yêu cầu xử lý và hạch toán nghiệp vụ từ ngày 02/4/N+1 đến lúc KH trả đủ nợ cho NH. Cho biết: - LS nợ quá hạn là 1.5%/tháng. - KH A trả nợ vào ngày 01/10/N+1 - NH đã dự thu toàn bộ số lãi cho vay đủ tiêu chuẩn 42
- Bài tập Bài 1: Tại NH ĐT Long An, ngày 25/12/X có một số NVKTPS như sau: 1. Căn cứ vào HĐTD và phiếu chi TM kèm CMND, kế toán cho vay KH A số tiền 20trđ, thời hạn cho vay 6 tháng, LS cho vay đối với nợ đủ tiêu chuẩn là 1%/tháng. 2. Sau khi HĐTD được ký kết, Cty C nộp UNC với số tiền 100trđ đề nghị giải ngân tiền vay để thanh toán tiền hàng cho Cty Z có TK tại NH NT Long An. 3. Cty B nộp UNT kèm hóa đơn bán hàng có số tiền là 100trđ nhờ NH thu hộ tiền bán hàng từ cty A (có TK tại NH ĐT LA) 4. KH D nộp TM 21,2 trđ để thanh toán nợ vay và lãi của 1 HĐTD đến hạn thanh toán. Số tiền vay là 20trđ, thời hạn vay 6 tháng, LS cho vay 1%/tháng. Trước đó NH đã dự thu toàn bộ số lãi cho vay đủ tiêu chuẩn. 5. Cty B nộp tờ séc kèm CMND có số tiền 120trđ đề nghị lãnh TM để đi mua hàng. Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ trên. Biết: Đầu ngày 25/12/X: TK nợ vay đủ tiêu chuẩn – Cty B : 300 trđ Hạn mức tín dụng quý 4 của Cty B là 500trđ Các TK có liên quan đủ số dư. Các NH khác hệ thống trên địa bàn Long An đều tham gia thanh toán bù trừ 43
- Bài tập Bài 2: Tại NH ĐT Bến Tre, ngày 25/12/X có một số NVKTPS như sau: 1. Nhận được từ NHĐT Long An các chứng từ sau: a. Lệnh chuyển nợ kèm nội dung Séc bảo chi do NH cấp cho 1 KH trước đây để mua hàng với số tiền 50trđ (trước đây KH đã ký quỹ đảm bảo 100% giá trị tờ séc) b. Lệnh chuyển có kèm nội dung UNC số tiền 120trđ thanh toán tiền hàng cho Cty An Bình. 2. KH C nộp vào NH 30trđ để thanh toán nợ vay và lãi vay của 1 HĐTD đến hạn thanh toán. Số tiền vay 50trđ, LS 1%/tháng, thời hạn vay 9 tháng. Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ trên. Biết: Đầu ngày 25/12/X: - TKTG Cty An bình hết số dư - TK nợ cần chú ý – Cty An Bình : 80trđ (Cty đã vay NH số tiền này với thời hạn 6 tháng và đã bị chuyển sang TK nợ cần chú ý đến nay đã được 2 tháng nhưng chưa có khả năng thanh toán) - Lãi suất cho vay đối với nợ đủ tiêu chuẩn là 1%/tháng. LS cho vay các nhóm còn lại là 1.5%/tháng. - Nguyên tắc của NH là thu lãi cho vay trước, còn lại thu nợ vay trong trường44hợp KH không có đủ khả năng thanh toán.
- Bài tập Bài 2: 2. 1.a) Nợ TK 4271 : 50trđ 1,5đ Lãi vay: 50 x 9 x 1% = 4,5trđ Có TK 511 Thu lãi: b) Nợ TK 511 : 120trđ 1,5đ Nợ TK 1011 : 4,5trđ 1,5đ Có TK 4211 Có TK 702 NH thu nợ của Cty An Bình: Còn lại NH thu gốc: - Lãi trong hạn: Nợ TK 1011 : 25,5trđ 1,5đ 80 x 6 x 1% = 4,8trđ Có TK 2111 - Lãi quá hạn: Phần nợ còn lại: chuyển nợ quá hạn: (80 + 4,8) x 2 x 2% = 2,544trđ Nợ TK 2112 : 24,5trđ 1đ Thu gốc: Có TK 2111 Nợ TK 4211 : 80trđ 1đ Có TK 2112 Thu lãi: Nợ TK 4211 : 7,344trđ 1,5đ Có TK 702 45 Xuất TK 941 : 4,8trđ 0,5đ