Tin học ứng dụng ngành kế toán - Chương 4: Microsoft excel

pptx 80 trang vanle 1560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tin học ứng dụng ngành kế toán - Chương 4: Microsoft excel", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxtin_hoc_ung_dung_nganh_ke_toan_chuong_4_microsoft_excel.pptx

Nội dung text: Tin học ứng dụng ngành kế toán - Chương 4: Microsoft excel

  1. Chương 4: MICROSOFT EXCEL
  2. 1. Giới thiệu Microsoft Excel 2. Thao tác với bảng tính 2.1. Các thao tác với tập tin 2.2. Thiết lập các thơng số mơi trường làm việc 2.3. Thao tác nhập liệu 2.4. Đánh số tăng tự động, chức năng Custom List 2.5. Khối dữ liệu, phạm vi thao tác 2.6. Hiệu chỉnh dữ liệu 2.7. Lập cơng thức Excel 2.8. Định dạng dữ liệu 2.9. Hiệu chỉnh bảng tính 2
  3. 3. Hàm trong Excel 3.1. Khái niệm hàm 3.2. Các hàm thơng dụng 3.2.1. Nhĩm hàm tốn học 3.2.2. Nhĩm hàm xử lý chuỗi 3.2.3. Nhĩm hàm xử lý ngày giờ 3.2.4. Nhĩm hàm luận lý 3.2.5. Nhĩm hàm dị tìm 3.2.6. Nhĩm hàm thống kê 3.2.7. Nhĩm hàm cơ sở dữ liệu 3.2.8. Nhĩm hàm thơng tin 3.3. Cơng thức mảng 3
  4. 4. Chèn các đối tượng vào bảng tính 4.1. Chèn hình ảnh 4.2. Chèn biểu đồ 4.3. Chèn các đối tượng mở rộng 4.5. Xử lý dữ liệu 4.5.1. Sắp xếp dữ liệu 4.5.2. Trích lọc dữ liệu 4.5.3. Tạo tổng cấp dưới (Subtotals) 4.5.4. Tạo dữ liệu tổng hợp từ các các dữ liệu chi tiết (Consolidate) 4.5.5. Kiểm tra nhập liệu (Data Validation) 4
  5. 6. In ấn 6.1. Định dạng trang in 6.2. Các chế độ hiển thị trang trong Excel 6.3. In bảng tính 7. Các chức năng khác 7.1. Thiết lập Freeze Panes 7.2. Kiểm tra đánh giá cơng thức 7.3. Sao chép đặc biệt 7. 4.Định dạng theo điều kiện (Conditional Formatting) 7.5. Bảo vệ bảng tính 5
  6. Microsoft Excel là phần mềm về bảng tính điện tử dùng để lưu trữ, tổ chức và thao tác trên dữ liệu. Vùng làm việc của Excel là một bảng gồm nhiều hàng và cột. Hàng (row) được được nhận diện bởi số (1,2,3, ) và Cột (column) được nhận diện bởi ký tự (A,B,C, ). Giao giữa hàng và cột là ơ (cell) và cĩ địa chỉ là ví dụ A7. Ơ là đơn vị cơ sở để lưu trữ dữ liệu của bảng tính. Hiện tại MS Excel được sử dụng rộng rãi trong mơi trường doanh nghiệp phục vụ các cơng việc tính tốn từ đơn giản đến phức tạp. 6
  7. Khởi động Microsoft Excel Cách 1: Nhấn chuột vào Start→All Programs →Microsoft Office → Microsoft Excel 2010 Cách 2: Double click vào biểu tượng Microsoft Excel 2010 trên Desktop Cách 3: Vào Start → Run → gõ vào Excel và nhấn Enter. Thốt khỏi Microsoft Excel Cách 1: Chọn menu File → Exit Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 Cách 3: Nhấn chuột vào nút X (close) ở gĩc trên bên phải 7
  8. Thành phần trong cửa sổ của MS Excel 8
  9. Thành phần trong cửa sổ của MS Excel Title bar: Thanh tiêu đề. Tab bar: Thanh lệnh. Ribbon: Thanh chứa các Group cơng cụ. MS Excel 2010 thay đổi giao di ện người dùng từ việc sử dụng các thanh thực đơn truy ền thống thành các cụm lệnh dễ dàng truy cập được trình bày ngay trên màn hình gọi là Ribbon. Formula bar: Thanh cơng thức. Sheet Tab: Chứa các sheet trong workbook. Scroll bar: Thanh cuộn ngang/dọc Status bar: Thanh trạng thái 9
  10. Cĩ các nhĩm Ribbon chính: Home, Insert, Page Layout, Formulas, Data, Reviews, View, Developer, Add-Ins. Home: Là nơi chứa các nút lệnh được sử dụng thường xuyên trong quá trình làm việc như: cắt, dán, sao chép, định dạng tài liệu, các kiểu mẫu cĩ sẵn, chèn hay xĩa dịng hoặc cột, sắp xếp, tìm ki ếm, lọc dữ liệu, Insert: Chèn các loại đ i tượng vào bảng tính như: bảng biểu, vẽ sơ đồ, đồ thị , ký hiệu, Page Layout: Chứa các nút lệnh về việc hiển thị bảng tính và thi ết lập in ấn. Formulas: Chèn cơng thức, đặt tên vùng (range), cơng cụ kiểm tra theo dõi cơng thức, điều khiển việc tính tốn của Excel. 10
  11. Data: Các nút lệnh thao tác đối với dữ liệu trong và ngồi Excel, các danh sách, phân tích dữ liệu, Review: Các nút lệnh kiễm lỗi chính tả, hỗ trợ dịch từ, thêm chú thích vào các ơ, các thiết lập bảo vệ bảng tính. View: Thiết l ập các chế độ hiển thị của bảng tính như: phĩng to, thu nhỏ, chia màn hình, Developer: Tab này mặc định được ẩn vì nĩ chỉ hữu dụng cho các lập trình viên, những người cĩ hiểu bi t về VBA. Để mở nhĩm này nhấn vào nút Office → Excel Options → Popular → Chọn Show Developer tab in the Ribbon. Add-Ins: Tab này chỉ xuất hi ện khi Excel mở một tập tin cĩ sử dụng các tiện ích bổ sung, các hàm bổ sung, 11
  12. Hiệu chỉnh Ribbon theo ý người dùng Từ File → Options → Customize Ribbon 12
  13. Cấu trúc bảng tính Workbook: Một tập tin của Excel 2010 được gọi là một Workbook và cĩ phần phân loại mặc định là .xlsx. Một Workbook được xem như là một tài liệu gồm nhiều trang gọi là sheet, một workbookcĩ tối đa 255 sheet. Worksheet: Mỗi một sheet là một bảng tính gồm các hàng và cột Hàng: Cĩ tối đa là 1.048.576 hàng, được đánh số thứ tự từ 1,2,3, Cột: Cĩ tối đa là 16.384 cột, được đánh số từ A,B,C, Ơ: Là giao của cột và hàng, dữ liệu được chứa trong các ơ, giữa các ơ cĩ lưới phân cách. Mỗi ơ cĩ một địa chỉ được xác định bằng tên của cột và số thứ tự hàng. 13
  14. Cấu trúc bảng tính (tt) 14
  15. 2.1. Các thao tác với tập tin 2.2. Thiết lập các thơng số mơi trường làm việc 2.3. Thao tác nhập liệu 2.4. Đánh số tăng tự động, chức năng Custom List 2.5. Khối dữ liệu, phạm vi thao tác 2.6. Hiệu chỉnh dữ liệu 2.7. Lập cơng thức Excel 2.8. Định dạng dữ liệu 2.9. Hiệu chỉnh bảng tính 15
  16. Lưu tập tin: Đặt tên cho tập tin và chọn vị trí lưu. Qui tắc đặt tên: Tên tập tin cĩ thể dài tới 255 ký tự bao gồm cả khoảng trắng. Tuy nhiên trong tên tập tin khơng được dùng các ký hiệu đặc biệt như: \ ? : * “ | 16
  17. Tạo tập tin mới: Office → New → Blank workbook và nhấn Create. 17
  18. Mở tập tin cĩ sẵn: Office → Open→ chọn tập tin. 18
  19. Quy định về cách nhập và hiển thị số, ngày giờ trong Windows: chọn lệnh Start → Control Panel → Regional and Language → Formats → Additional Settings. 19
  20. Numbers: Khai báo kiểu số Decimal symbol: Quy ước dấu phân cách phần thập phân. No. of digits after decimal: Số chữ số thập phân. Digits grouping symbol: Dấu phân cách hàng ngàn. Digits grouping : Số số hạng trong Group 20
  21. Currency: Hiệu chỉnh định dạng tiền tệ. Excel cho phép người dùng định dạng cách hiển thị các loại tiền tệ khác nhau. Dấu phân cách giữa các phần theo quy định của hệ thống như kiểu Number. Kiểu dữ liệu tiền tệ đúng sẽ tự động canh phải. 21
  22. Date: Hiệu chỉnh định dạng ngày. Excel sẽ hiểu dữ liệu kiểu Date khi ta nhập vào đúng theo sự quy định của Windows, dữ liệu sẽ canh phải trong ơ. Ngược lại Excel sẽ hiểu là kiểu chuỗi. 22
  23. Thay đổi một số thơng số thiết lập (Options) : Excel File → Options 23
  24. Dùng chuột click vào ơ cần chọn 24
  25. Kiểu dữ liệu số (Number): Khi nhập vào số bao gồm: 0 9, +, -, *, /, (, ), E,%, $, ngày và giờ thì số theo đúng quy ước trong mơi trường Windows sẽ mặc định được canh lề phải trong ơ. Dữ liệu dạng tiền tệ (Currency) Dữ liệu dạng ngày (Date) Dữ liệu dạng giờ (Time) Dữ liệu kiểu chuỗi (Text) Dữ liệu kiểu cơng thức 25
  26. Cách 1 Gõ vào 2 số liên tiếp theo thứ tự tăng dần. Chọn 2 ơ vừa gõ. Kéo nút Handle (dấu + tại gĩc dưới bên phải của 1 ơ)của phạm vi này và kéo theo hướng cần điền đến vị trí cần thiết và thả chuột. Cách 2 Gõ số đầu tiên của dãy cần điền. Kéo nút Handle và đồng thời nhấn phím Ctrl → được dãy số cĩ thứ tự tăng. 26
  27. Khối dữ liệu: Gồm nhiều ơ liên tiếp nhau, mỗi vùng cĩ một địa chỉ được gọi là địa chỉ vùng/khối. Địa chỉ vùng/khối được xác định bởi địa chỉ của ơ gĩc trên bên trái và ơ gĩc dưới bên phải, giữa địa chỉ của 2 ơ này là dấu hai chấm (:) ví dụ A5:F10 Cách chọn khối Khối 1 ơ: dùng chuột chọn ơ đĩ. Khối N ơ: quét chuột từ ơ đầu tiên đến ơ cuối cùng của khối. Khối 1 dịng: chọn chuột vào tiêu đề dịng đĩ. Khối 1 cột: chọn chuột vào tiêu đề của cột đĩ. Chọn phạm vi khối khơng liên tục: dùng chuột chọn khối đầu tiên sau đĩ nhấn Ctrl rồi tiếp tục chọn khối khác. 27
  28. Sửa dữ liệu C1: Double click vào ơ cần sửa, sửa xong nhấn phím Enter. C2: Chọn ơ cần sửa → nhấn phím F2, sửa xong nhấn phím Enter. Xĩa dữ liệu C1: Chọn phạm vi cần xĩa → nhấn phím Delete (chỉ xĩa nội dung) C2: Chọn tab Home → nhĩm Editting → Clear Clear All Clear Formats Clear Contents Clear Comments 28
  29. Sao chép dữ liệu (Sử dụng chức năng Copy và Paste) Chọn vùng dữ liệu nguồn cần sao chép. Chọn Home → (Group Clipboard) → Copy hoặc nhấn Ctrl+C Di chuyển con trỏ ơ đến ơ đầu tiên của vùng đích. Chọn Home → (Group Clipboard) → Paste hoặc nhấn Ctrl+V Di chuyển dữ liệu (Sử dụng chức năng Cut và Paste) Chọn vùng dữ liệu nguồn cần sao chép. Chọn Home → (Group Clipboard) → Cut hoặc nhấn Ctrl+X Di chuyển con trỏ ơ đến ơ đầu tiên của vùng đích. Chọn Home → (Group Clipboard) → Paste hoặc nhấn Ctrl+V 29
  30. Cơng thức (Formula). Cơng thức bắt đầu bằng dấu =, giá trị hiển thị trong ơ là kết quả của cơng thức, cĩ thể là một trị số, một ngày tháng, một giờ, một chuỗi hay một thơng báo lỗi. Cơng thức là sự kết hợp giữa các tốn tử và tốn hạng. Các tốn tử như:  Số học: +, -, *, /, ^,  Nối chuỗi: & ,  So sánh: >, =, ,  Tốn tử tham chiếu: dấu cách các tham chiếu (,), tham chiếu mảng (:), khoảng trắng (trả về ơ giao giữa 2 vùng). VD: =D1:D8 A5:E5 kết quả: D5 Các tốn hạng như: hằng, hàm, địa chỉ ơ, địa chỉ vùng, 30
  31. Thứ tự ưu tiên tốn tử 1) Tốn tử tham chiếu: dấu cách các tham chiếu (,), tham chiếu mảng (:), khoảng trắng 2) Số âm (-) 3) Phần trăm (%) 4) Lũy thừa (^) 5) Nhân/Chia (*, /) 6) Cộng trừ (+, -) 7) Nối chuỗi (&) 8) So sánh (>, <, ) 31
  32. Địa chỉ tương đối: Là địa chỉ mà nĩ tự động cập nhật theo sự thay đổi của địa chỉ ơ nguồn khi thực hiện thao tác copy cơng thức để bảo tồn mối quan hệ tương đối giữa các ơ trong cơng thức. Đia chỉ tương đối của ơ cĩ dạng: Địa chỉ tuyệt đối: Là địa chỉ mà nĩ khơng thay đổi khi thực hiện thao tác copy cơng thức. Đia chỉ tuyệt đối của ơ cĩ dạng: Địa chỉ hỗn hợp: Là địa chỉ mà nĩ chỉ thay đổi một trong hai thành phần (hàng hoặc cột) khi copy cơng thức. Địa chỉ hỗn hợp cĩ dạng. 32
  33. Đặt tên cho vùng. Để thuận tiện cho việc thao tác trên dữ liệu, ta cĩ thể đặt tên cho một vùng dữ liệu được chọn như sau: Chọn vùng dữ liệu cần đặt tên. Nhấn chuột phải → Define Names (Hoặc chọn tab Fomulas → Define Names) Nhập tên vùng vào mục Name box. Nhấn Enter. 33
  34. Lỗi khi sử dụng cơng thức 34
  35. Dùng tab Home để định dạng dữ liệu. 35
  36. Hoặc định dạng bằng cách chọn khối → nhấn chuột phải và chọn Format Cells. 36
  37. Thêm hàng Chọn các hàng mà tại đĩ muốn chèn thêm hàng mới vào. Vào Home →(Group Cells) → Insert Sheet Rows hoặc nhấn phải chuột, chọn Insert Thêm cột Chọn các cột mà tại đĩ muốn chèn thêm cột mới vào. Vào Home →(Group Cells) → Insert Sheet Columns hoặc nhấn phải chuột, chọn Insert Thêm ơ mới Chọn các ơ hoặc đưa con trỏ đến ơ mà tại đĩ muốn chèn các ơ trống vào. Chọn Home →(Group Cells) → Insert Cells hoặc nhấn phải chuột, chọn Insert , 37
  38. Xĩa hàng, cột: Chọn các hàng/cột cần xĩa. Chọn Home → Group Cells → Delete → Delete Sheet Rows/Delete Sheet Columns hoặc hoặc nhấn phải chuột chọn Delete. Xĩa ơ: Chọn các ơ cần xĩa. Chọn Home → Group Cells → Delete → Delete Cells hoặc nhấn phải chuộy chọn Delete 38
  39. 3.1. Khái niệm hàm 3.2. Các hàm thơng dụng 3.2.1. Nhĩm hàm tốn học 3.2.2. Nhĩm hàm xử lý chuỗi 3.2.3. Nhĩm hàm xử lý ngày giờ 3.2.4. Nhĩm hàm luận lý 3.2.5. Nhĩm hàm dị tìm 3.2.6. Nhĩm hàm thống kê 3.2.7. Nhĩm hàm cơ sở dữ liệu 3.2.8. Nhĩm hàm thơng tin 3.3. Cơng thức mảng 39
  40. 3.2.1. Nhĩm hàm tốn học 3.2.2. Nhĩm hàm xử lý chuỗi 3.2.3. Nhĩm hàm xử lý ngày giờ 3.2.4. Nhĩm hàm luận lý 3.2.5. Nhĩm hàm dị tìm 3.2.6. Nhĩm hàm thống kê 3.2.7. Nhĩm hàm cơ sở dữ liệu 3.2.8. Nhĩm hàm thơng tin 43
  41. Hàm INDEX(bảng dị, chỉ số dịng, chỉ số cột) Hàm OFFSET( references, rows, cols, [height], [width]) Hàm ROW([references]) Hàm COLUMN([references]) 50
  42. ISNA(value) ISERROR(value) ISBLANK(value) ISNUMBER(value) ISTEXT(value) 53
  43. 4.1. Chèn hình ảnh 4.2. Chèn biểu đồ 4.3. Chèn các đối tượng mở rộng 4.5. Xử lý dữ liệu 4.5.1. Sắp xếp dữ liệu 4.5.2. Trích lọc dữ liệu 4.5.3. Tạo tổng cấp dưới (Subtotals) 4.5.4. Tạo dữ liệu tổng hợp từ các các dữ liệu chi tiết (Consolidate) 4.5.5. Kiểm tra nhập liệu (Data Validation) 54
  44. Chèn hình ảnh cĩ sẵn: Insert → (Group Illustrations) → Picture: duyệt đến hình cần chèn và click Insert. Chèn Clip Art: Insert → (Group Illustrations) → Clipt Art: xuất hiện hộp thoại Clipt Art. Để trống Text box Search for chọn Go, các Clip Art được liệt kê bên dưới. Click chuột lên một Clip Art để đưa nĩ vào tài liệu. Chèn Shapes: Insert → (Group Illustrations) → Shapes: chọn hình cần chèn rồi kéo chuột (Drag) vẽ vào vùng muốn chèn. 55
  45. Chèn đối tượng dạng chuỗi: Insert → nhĩm Text → lệnh Text Box, Header & Footer, Word Art, Object. Chèn ký tự đặc biệt, cơng thức tốn học: Insert → nhĩm Text → lệnh Symbol/Equation. 56
  46. Insert → (Group Illustrations) → Chart chọn kiểu biểu đồ cần chèn. 57
  47. Chụp màn hình với Screenshot: Insert → (Group Illustrations) → Screenshot. Hiệu chỉnh Picture: Phiên bản Office 2010 hỗ trợ tính năng hiệu chỉnh hình ảnh như một chương trình xử lý ảnh chuyên nghiệp. Người dùng chỉ cần Click chuột lên hình ảnh muốn hiệu chỉnh và chọn Tab Format, hệ thống cơng cụ đa dạng sẽ xuất hiện trên Ribbon. 58
  48. 4.5.1. Sắp xếp dữ liệu 4.5.2. Trích lọc dữ liệu 4.5.3. Tạo tổng cấp dưới (Subtotals) 4.5.4. Tạo dữ liệu tổng hợp từ các các dữ liệu chi tiết (Consolidate) 4.5.5. Kiểm tra nhập liệu (Data Validation) 59
  49. Lệnh Data → Sort dùng để sắp xếp các hàng hoặc các cột trong vùng được chọn theo thứ tự tùy chọn tương ứng khố sắp xếp được chỉ định, vùng sắp xếp phải chọn tất cả các ơ cĩ liên hệ với nhau. Thực hiện: Chọn vùng dữ liệu cần sắp xếp. Vào Data → (Group Sort & Filter) → Sort 60
  50. Lọc dữ liệu tự động (AutoFilter). Chức năng: Lệnh Data → (Group Sort & Filter) → Filter dùng để lọc các mẫu tin thỏa mãn những tiêu chuẩn nào đĩ từ cơ sở dữ liệu ban đầu. Kết quả chỉ hiển thị những mẫu tin thỏa điều kiện cịn những mẫu tin khác sẽ tạm thời bị che Thực hiện: Chọn vùng CSDL với tiêu đề. Chọn Tab Data → (Group Sort & Filter) → Filter, Excel sẽ tự động xuất hiện các nút thả cạnh tên field cho phép chọn điều kiện lọc tương ứng với các field đĩ. Chọn điều kiện lọc trong hộp liệt kê của từng field tương ứng. Chọn Text Fillter để thực hiện chức năng lọc nâng cao theo yêu cầu của người dùng: 61
  51. Lọc dữ liệu nâng cao (Advanced Filter) Chức năng: Lệnh Data → (Group Sort & Filter) → Advanced dùng để trích ra các mẫu tin theo các điều kiện chỉ định trong vùng điều kiện được tạo trước. Thực hiện: Bước 1: Tạo vùng điều kiện lọc. Bước 2: Vào Data → (Group Sort & Filter) → Advanced, xuất hiện hộp thoại cĩ các tùy. 63
  52. Chức năng: Thống kê dữ liệu theo từng nhĩm trong cơ sở dữ liệu. Ví dụ tính tổng tiền lương theo từng nhĩm ĐƠN VỊ. 64
  53. Dùng lệnh Data → (Group Sort & Filter) → Sort để sắp xếp dữ liệu theo ĐƠN VỊ, mục đích để các mẫu tin cĩ cùng ĐƠN VỊ thì nằm liền kề nhau. Chọn bảng CSDL cần tổng hợp với tiêu đề là một hàng. Vào Data → (Group Outline → Subtotals) \ 65
  54. Dùng để thống kê dữ liệu từ nhiều bảng cơ sở dữ liệu nguồn ở nhiều tập tin khác nhau. Bước 1: Tạo bảng thống kê, bảng thống kê là một khung gồm row header hoặc column header, hoặc cả hai. Column header: Chứa tên các field muốn thống kê, trong đĩ cột đầu tiên là cột làm điều kiện thống kê. Row header: Chứa giá trị muốn thống kê Bước 2: Đánh dấu chọn bảng thống kê Bước 3: Chọn lệnh Tab Data → (Group Data Tools) → Consolidate xuất hiện hộp thoại Consolidate. 66
  55. Function: Chọn phép thống kê. Reference: Địa chỉ của bảng cơ sở dữ liệu muốn thống kê, click nút Add. Nếu cĩ nhiều bảng dữ liệu thì click nút Add để thêm vào khung all references. Click nút Browse để chọn dữ liệu ở tập tin khác Use labels in: Chọn column header và row header theo mẫu của bảng thống kê. Create links to source data: Bảng dữ liệu thống kê liên kết với dữ liệu nguồn nếu mục này được check, khi dữ liệu nguồn thay đổi thì dữ liệu trong bảng thống kê cũng thay đổi theo. 67
  56. Chọn tab Data →(Data Tools) → Data Validation 68
  57. 6.1. Định dạng trang in 6.2. Các chế độ hiển thị trang trong Excel 6.3. In bảng tính 69
  58. Tương tự như khi định dạng trước khi in của Word, tuy nhiên từ Excel cĩ điểm khác như sau: Print Area: Chọn vùng dữ liệu cần in. Để in một phần tài liệu, chúng ta chọn phạm vi cần in, sau đĩ chọn menu Set Print Area. Background: Cho phép chọn file hình cĩ sẵn làm hình nền. Print Titles: Thiết lập hàng hoặc cột cần lặp lại khi in: chọn vùng dữ liệu in ở mục Print area từ thẻ Sheet, chọn in các đường lưới hay khơng từ mục Gridlines, chọn tiêu đề dịng và tiêu đề cột in lặp lại trên mỗi trang ở mục Print titles, tạo tiêu đầu và cuối trang, đánh số trang từ thẻ Header/Footer, chọn thứ tự in từ thẻ Page order Menu File →Print →Page Setup 70
  59. Cĩ 3 chế độ hiển thị là Nornal View, Page Layout View và Page Break Preview. Để truy cập các chế độ xem vào nhĩm View → Workbook Views → Normal View: Đây là chế độ sử dụng thường xuyên trong quá trình nhập liệu, tính tốn, trên bảng tính và là chế độ mặc định của Excel. Page Layout View: Là chế độ xem trước khi in, trong chế độ này vẫn cĩ thể tính tốn và nhập liệu. Page Break Preview: Hiển thị bảng tính Excel với các dấu phân trang, tại đây cĩ thể chia lại trang bằng cách kéo thả các đường chia cách trang. 72
  60. Menu File →Print →Page Setup →tab Sheet 73
  61. 7.1. Thiết lập Freeze Panes 7.2. Kiểm tra đánh giá cơng thức 7.3. Sao chép đặc biệt 7.4. Định dạng theo điều kiện (Conditional Formatting) 7.5. Bảo vệ bảng tính 74
  62. Excel cịn hỗ trợ cố định một vùng nào đĩ trên cửa sổ làm việc ví dụ như dịng tiêu đề của một danh sách. Việc cố định này rất hữu ích vì nĩ giúp luơn thấy được dịng tiêu đề mặc dù đã cuốn màn hình xuống phía dưới để nhập liệu. Để cố định bạn hãy đặt ơ hiện hành tại vị trí cần cố định, sau đĩ chọn View → Window → Freeze Panes → chọn kiểu cố định phù hợp. Freeze Panes: Sẽ cố định dịng phía trên và cột bên trái ơ hiện hành Freeze Top Row: Cố định dịng đầu tiên đang nhìn thấy của danh sách Freeze First Column: Cố định cột đầu tiên đang nhìn thấy của danh sách Để bỏ cố định thì vào View → Window → Freeze Panes → Unfreeze Panes 75
  63. Chọn cơng thức cần đánh giá Formulas → Formula Auditing → Evaluate Formula 76
  64. Sử dụng chức năng Copy và Paste Special Chức năng Paste Special giúp người dùng cĩ thể sao chép một thành phần nào đĩ của dữ liệu. Chọn dữ liệu cần sao chép. Chọn Home → (Group Clipboard) → Copy. Chọn vị trí cần sao chép đến Chọn Tab Home → Group Clipboard → Paste → Paste Special. Xuất hiện hộp thoại Paste Special. Chọn dạng sao chép: 77
  65. Với Excel 2010 định dạng cĩ điều kiện sẽ giúp bạn chỉ ra các mẫu trong dữ liệu và sử dụng rất đơn giản. Chỉ cần đánh dấu một nhĩm các ơ và nhấn vào Conditional Formatting. 78
  66. Chọn File → Info → Protect Workbook 79
  67. Câu hỏi? 80