Quản lí tài nguyên rừng - Kiến thức bản địa Indigenous Knowledge

pptx 16 trang vanle 2580
Bạn đang xem tài liệu "Quản lí tài nguyên rừng - Kiến thức bản địa Indigenous Knowledge", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxquan_li_tai_nguyen_rung_kien_thuc_ban_dia_indigenous_knowled.pptx

Nội dung text: Quản lí tài nguyên rừng - Kiến thức bản địa Indigenous Knowledge

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN GVHD :TS Ngô An NHÓM THỰC HiỆN: 1. Nguyễn Thị Yến Thy 11157304 2. Trần Thị Mỹ Như 11157417 3. Vũ Thị Thu Hà 11157118 4. Hồ Thị Như Quỳnh 11157058 5. Trương Thị Hội 11157452
  2. Báo cáo chuyên đề môn: • Chủ đề:
  3. Một số nguyên tắc hướng dẫn • 1. Phải thiết lập một hoặc một vài bản cam kết giữa người bản địa và các tổ chức để hạn chế những xung đột có thể phát sinh. • 2. Nên tham khảo ý kiến và kết hợp các quan điểm của tất cả các tổ chức địa phương như: cơ quan quản lí đất đai, Hội đồng đất đai,
  4. Một số nguyên tắc hướng dẫn • 3. Phải có kế hoạch ghi nhận và bảo vệ các địa điểm khảo cổ lịch sử và công viên quốc gia cũng như các di sản văn hóa. • 4. Phải hiểu rõ các loại hợp đồng về quyền sở hữu , quản lý , hoặc cùng quản lý đất đai tại địa phương. • 5.Có sự phối hợp chặc chẽ giữa người dân bản địa và các chủ sở hữu đất.
  5. Một số nguyên tắc hướng dẫn • 6. Xem xét thừa nhận các lợi ích của bản địa và các mối quan hệ ở nơi đây. • 7.Các kế hoạch phải đảm bảo hợp pháp với các quyền và nghĩa vụ cụ thể giữa các bên liên quan. • 8.Mở các cuộc khảo sát ý kiến của người dân một số vùng miền.
  6. Một số nguyên tắc hướng dẫn • 9.Tất cả các bước lên kế hoạch đều nên bao hàm yếu tố văn hóa ở địa phương và cần phải gắn kết chặt chẽ với các bên liên quan đến quá trình quy hoạch.
  7. Xem xét các vấn đề • Có rất nhiều trở ngại đối với sự tham gia của người dân bản địa, bao gồm: - 1) Quyền phát biểu cho một tài nguyên cụ thể. - 2) Có hệ thống phân cấp và ngăn chặn nhất định đối với việc quản lý tài nguyên của một cá nhân. - 3) Người dân bản địa có thể ngại tham gia các cuộc họp.
  8. Xem xét các vấn đề • 4) Tài nguyên Thiên nhiên có thể không quan trọng bằng các vấn đề khác mà họ phải đối mặt hàng ngày. • 5) Sự khác biệt cơ bản trong cách đưa ra quyết định giữa người bản địa và người ở nơi khác. • 6) Nhiều nhà lãnh đạo bản địa tập trung quá nhiều công việc.
  9. Xem xét các vấn đề • 7) Người dân bản địa có thể cần hỗ trợ tài chính và giúp đỡ việc đi lại để tham dự cuộc họp.
  10. Phương Pháp Tiếp Cận Tích Cực • 1. Những khu vực được xác định là tốt nhất cho các nhóm nghiên cứu tài nguyên: - Các địa điểm văn hóa theo đăng ký của chính phủ. - Các di tích lịch sử. - Các thế hệ cộng đồng.
  11. Phương Pháp Tiếp Cận Tích Cực - Các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển. - Các diện tích được mua lại theo qui định pháp luật. • 2. Tham khảo ý kiến người dân bản địa có thể thành công hơn và hiệu quả khi thực hiện kế hoạch. • 3. Người dân bản địa cần được xem như là một phần của việc thực hiện quy hoạch vùng.
  12. Danh Mục • Bạn đã liên lạc với các nhà lãnh đạo bản địa, tổ chức có quan tâm trong quản lý tài nguyên thiên nhiên trong khu vực? • Bạn đã xem xét nhu cầu trong khu vực của bạn và tham khảo ý kiến người dân bản địa về cách họ tham gia vào quản lý tài nguyên thiên nhiên?
  13. Danh Mục • Bạn đã đạt được thỏa thuận với cộng đồng bản địa trong khu vực về cách bạn sẽ cung cấp thông tin phản hồi từ người dân bản địa? • Bạn đã xác định quyền bản địa bao gồm đất và nước trong khu vực,bất kỳ yêu cầu bồi thường bản địa hoặc thỏa thuận sử dụng đất bản địa?
  14. Danh Mục • Bạn đã liên lạc với các nhà lãnh đạo địa phương và cơ quan chính phủ để tìm hiểu về nơi thỏa thuận? • Bạn đã liên lạc với người điều hành quản lý đất đai bản địa cho khu vực của bạn?
  15. • Để biết thêm thông tin hãy vào www.lendahand.gov.au/indigenous/ • NATURAL HERITAGE TRUST