Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

pdf 26 trang vanle 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_su_dung_hop_ly_dat_doi_nui_cho_phat_trien_cay_hon.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

  1. TI ỂU LU ẬN ĐỀ TÀI: “ Nghiên c u s dng h p lý t i núi cho phát tri n cây h ng không h t và cây h i c a huy n V n Lãng, tnh L ng S ơn”
  2. Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn :Luận văn ThS Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường / Nguyễn Thành A. Đặt vấn đề Văn Lãng là một huyện miền núi thuộc tỉnh Lạng Sơn có diện tích tự nhiên khá lớn với 56.092 ha, trong đó diện tích đất đồi núi chiếm tới 98% diện tích tự nhiên. Mặc dù trong những năm qua, sản xuất nông lâm nghiệp của huyện đã đạt được những thành tựu nổi bật. Nhiều tiến bộ kỹ thuật như đổi mới giống, bón phân cân đối được áp dụng. Do vậy, năng suất và sản lượng cây trồng đều tăng. Nhưng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của huyện miền núi. Điều này do nhiều nguyên nhân mà trước hết là chưa xác định được các hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái. Mặt khác, tỷ trọng cây ngắn ngày trên đất đồi núi chiếm tỷ lệ khá lớn với hơn 87% diện tích đất nông nghiệp. Điều đó cho thấy sự phát triển cây hàng năm quá lớn; trong khi những cây này có độ che phủ thấp cùng với điều kiện lượng mưa lớn dẫn đến đất sẽ bị xói mòn mạnh và suy giảm nguồn dinh dưỡng trong đất. Hậu quả là đất trên địa bàn huyện bị suy thoái và mất khả năng sản xuất. Thực trạng này cho thấy việc sử dụng đất nói chung và đất đồi núi nói riêng ở đây chưa hợp lý. Trong khi đây là vùng có điều kiện sinh thái hợp với cây hồng không hạt và cây hồi – các loại cây được coi là cây đặc sản trong vùng. Do đó, trong định hướng phát triển cây ăn quả và các loại cây lâu năm khác của tỉnh Lạng Sơn, phát triển cây hồng không hạt và cây hồi ở huyện Văn Lãng là một trong những nhiệm vụ ưu tiên và cũng là một trong những định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất. Song phát triển các loại cây này như thế nào, ở đâu và diện tích là bao nhiêu thì đòi hỏi phải có những nghiên cứu toàn diện trên cơ sở đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện. Do những vấn đề bức xúc nêu trên nên việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn” đã và đang trở thành nhu cầu cấp thiết. B. Mục tiêu nghiên cứu 1
  3. 1. Mục tiêu - Xác định căn cứ khoa học và thực tiễn sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi. - Đề xuất quy mô phát triển cây hồng không hạt và cây hồi gắn với giải pháp phát triển bền vững. 2. Ý nghĩa a. Ý nghĩa khoa học - Góp phần bổ sung vào lý luận sử dụng hợp lý tài nguyên và làm sáng tỏ hơn nội dung phương pháp đánh giá phân hạng đất đai ( phân hạng thích nghi cây trồng theo đặc điểm sinh thái) trên bản đồ tỷ lệ 1/50.000. - Cung cấp cơ sở khoa học cho cho việc định hướng sử dụng bền vững tài nguyên đất. b. Ý nghĩa thực tiễn - Nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, cải thiện đời sống của người dân trong vùng và góp phần xoá đói, giảm nghèo. 2
  4. CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quan điểm về sử dụng hợp lý tài nguyên đất 1.1.1 Các khái niệm có quan hệ đến bền vững a.Phát triển bền vững Theo Tổ chức ủy ban Thế giới về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc (WCED)[69] “ Phát triển bền vững là phát triển để đáp ứng được nhu cầu của đời này nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng được nhu cầu của đời sau”. Như vậy, phát triển bền vững được đặt ra như là một đòi hỏi cấp bách của chính sự tồn vong con người hôm nay và của các thế hệ con cháu chúng ta trong tương lai. Hiện nay phát triển bền vững được sử dụng như là điểm xuất phát để xem xét một cách sâu rộng hơn, toàn diện hơn các vấn đề kinh tế học, môi trường và xã hội. Cách tiếp cận bền vững ngày càng được phát triển và được mở rộng cho nhiều ngành trong đó có vấn đề về phát triển nông nghiệp bền vững. b. Phát triển nông nghiệp bền vững Theo Julian Dumasky, “ Nền tảng của một nền nông nghiệp bền vững là duy trì tiềm năng sản xuất sinh học, đặc biệt là duy trì chất lượng đất, nước và tính đa dạng gen” và “nền nông nghiệp bền vững” phải đảm bảo được 3 yêu cầu:”(1) Quản lý đất bền vững;(2) Công nghệ được cải tiến;(3) Hiệu quả kinh tế phải được nâng cao, trong đó quản lý đất bền vững được đặt ra hàng đầu”. Các tác giả cũng cho biết “ Cộng đồng khoa học thế giới, đứng đầu là Hội Khoa học đất Quốc tế, Uỷ ban về nghiên cứu đất, FAO, WB, Trung tâm phát triển phân bón quốc tế, Tổ chức Rockefeler và nhiều cơ quan khác đang phối hợp với nhau để xây dựng một khung quốc tế cho việc đánh giá quản lý đất bền vững. c. Khung đánh giá sử dụng đất bền vững Khung đánh giá quản lý đất dốc bền vững đã được đề xuất từ năm 1991, trong đó 5 thuộc tính của khái niệm bền vững được xem xét là : tính sản xuất hiệu quả , tính an toàn, tính bảo vệ, tính lâu bền và tính chấp nhận. Nhóm công tác về khung đánh giá quản lý đất dốc bền vững(Narobi, 1991) đã đưa ra định nghĩa” Quản lý bền vững đất đai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế, xã hội với các quan tâm về 3
  5. môi trường để đồng thời duy trì hoặc nâng cao sản lượng( hiệu quả sản xuất), giảm rủi ro trong sản xuất( an toàn), bảo vệ tiềm năng và ngăn ngừa thoái hoá đất và nước (bảo vệ) và được xã hội chấp nhận(tính chấp nhận)”. Tính bền vững và tính thích hợp có quan hệ với nhau, tính bền vững có thể được coi là tính thích hợp. 1.1.2 Những tiêu chí và chỉ tiêu cơ bản để đánh giá tính bền vững của hệ thống sử dụng đất ở nước ta Ở Việt Nam, một loại sử đất được coi là bền vững phải đạt được 3 yêu cầu: (1) Bền vững về mặt môi trường nghĩa là loại sử dụng đó phải bảo vệ được đất đai, ngăn chặn sự thoái hoá đất, không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên.(2) Bền vững về mặt kinh tế : cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, được thị trường chấp nhận và cuối cùng(3) Bền vững về mặt xã hội : thu hút được lao động, bảo đảm đời sống, xã hội được phát triển. 1.2 Kết quả nghiên cứu về sử dụng đất đồi núi 1.2.1 Thế giới Ở nước ngoài, các nghiên cứu về sử dụng đất bền vững ở những vùng đồi núi, đất dốc, cần phải bảo vệ đất, chống xói mòn cùng với việc đa dạng hoá cây trồng, áp dụng kỹ thuật trồng cây theo băng cùng biện pháp làm đất tối thiểu, phát triển hệ thống cây trồng lâu năm với cây lâm nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao nhất. 1.2.2 Việt Nam Các nghiên cứu về sử dụng đất bền vững ở các vùng đồi núi Việt Nam cho thấy: việc bố trí cây trồng theo kiểu nông-lâm kết hợp vừa tiết kiệm diện tích đất, tận dụng tối đa năng lượng mặt trời (do trồng xen theo tầng), đem lại hiệu quả kinh tế, lại vừa có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất. Trên đất dốc, để hạn chế quá trình rửa trôi, thường trồng cây theo đường đồng mức kết hợp các băng đai xanh chống xói mòn, xây dựng ruộng bậc thang để trồng cây lương thực, thực phẩm và cây lâu năm. Ở các vùng đất bạc màu, cây họ đậu đã được bố trí trồng xen để vừa cải tạo đất, vừa tăng thêm thu nhập. Phát triển cây ăn quả đã tạo ra một hệ thống cây trồng bền vững, có hiệu quả kinh tế cao và là một hướng góp phần chuyển dịch cơ cấu nông thôn. 4
  6. 1.2.3 Lạng Sơn Tuy nhiên, cho tới nay tỉnh Lạng Sơn và huyện Văn Lãng vẫn chưa có công trình nghiên cứu riêng về sử dụng hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển cây hồng và cây hồi. Chính vì vậy, kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa thực tiễn hết sức to lớn, góp phần quan trọng cho công tác quy hoạch sử dụng đất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng của huyện trên cơ sở đề xuất các giải pháp theo hướng nông nghiệp bền vững. 1.3 Những nghiên cứu về cây hồng không hạt 1.3.1. Nguồn gốc và phân bố của cây hồng không hạt 1.3.2. Đặc điểm sinh thái của cây hồng không hạt 1.3.3. Yêu cầu sinh thái của cây hồng Tóm lại, hồng là loại cây trồng không khó tính, thích hợp với đất đồi núi, khô hạn, nghèo dinh dưỡng vẫn cho năng suất cao. Hồng là loại cây ưa khí hậu ôn đới, á nhiệt đới, phù hợp với khí hậu ở vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam. Nhiệt độ tối ưu 20 – 22 0C. Lượng mưa thích hợp với cây hồng khoảng 1200 - 2100 mm. Cây hồng phát triển được trên nhiều loại đất, nhưng thích hợp nhất là loại đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất, đất vàng đỏ trên đá granit với tầng dày lớn (tầng đất mịn tối thiểu ³ 70 cm), thành phần cơ giới nhẹ như đất cát pha, thịt nhẹ, chế độ thoát nước tốt. Độ chua pHKCl = 6 -6,5 là phù hợp. 1.4 Những nghiên cứu về cây hồi 1.4.1. Nguồn gốc và phân bố của cây hồi 1.4.2. Đặc điểm sinh thái của cây hồi 1.4.3. Yêu cầu sinh thái của cây hồi Tóm lại hồi thích hợp ở độ cao từ 300-600m trên mực nước biển, trên 2 loại đất là đất đỏ vàng trên đá phiến sét và đất vàng đỏ trên đá riolit và ở những nơi có khí hậu á nhiệt đới, cận nhiệt đới có lượng mưa thấp, có mùa đông lạnh, khô hanh và ít bị sương muối. CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu a. Phạm vi không gian: Nghiên cứu được giới hạn trên phạm vi hành chính của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng sơn. 5
  7. b. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các loại đất đồi núi huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn. 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2.1. Thu thập tài liệu 2.2.2. Nghiên cứu một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng đất đồi núi cho phát triển của cây hồng không hạt và cây hồi. 2.2.3.Nghiên cứu xác định căn cứ khoa học và thực tiễn sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi. 2.2.4. Giải pháp thực hiện định hướng sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu 2.3.2. Phương pháp đánh giá đất dựa trên việc kết hợp giữa hệ thống thông tin địa lý (GIS) với hệ thống đánh giá đất tự động (ALES-Automatical Land Evaluation System) 2.3.3. Phương pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của nông dân (PRA-Participatory Rural Appraisal) 2.3.4. Phương pháp viến thám và GIS 2.3.5. Phương pháp tổng kết mô hình kết hợp chuyên gia 2.3.6. Phương pháp phân tích đất: CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên có quan hệ đến sử dụng hợp lý đất đồi núi 3.1.1.1 Vị trí địa lý Văn Lãng là một huyện nằm về phía Bắc của tỉnh Lạng Sơn với diện tích tự nhiên 560,92 km2 , ở vị trí 210 52’ - 220 10’ vĩ độ Bắc, 1060 25’ - 1060 42’ kinh độ đông. Nhìn chung, huyện Văn Lãng có vị trí địa lý cực kỳ thuận tiện cho việc phát triển kinh tế-xã hội và an ninh quốc phòng, đặc biệt là thị trường tiêu thụ nông sản trong vùng. 3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu v Nhiệt độ: 6
  8. Là một huyện miền núi phía Bắc, Văn Lãng có chế độ khí hậu đặc trưng bởi nền nhiệt độ tương đối thấp, nhiệt độ trung bình năm khoảng 21,2oC. v Độ ẩm và lượng bốc hơi: Độ ẩm không khí trung bình của huyện có trị số cao 82% và lượng bốc hơi trung bình năm 1070,8mm. Vào mùa khô hanh (tháng 10 đến tháng 1 năm sau) có ngày độ ẩm xuống 50%. v Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm 1.392 mm. Tất cả các tháng đều có mưa, tuy nhiên lượng mưa không đều theo tháng. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9 chiếm tới 70 % lượng mưa năm. Số ngày mưa phùn trong năm là 36,5 ngày. Ngày có lượng mưa lớn nhất tới 202,2 mm. Lượng mưa tập trung cùng các cơn mưa lớn hơn 100 mm thường xảy ra (tháng 7, tháng 8)gây nên tình trạng xói mòn, rửa trôi đất. v Gió: Tốc độ gió trung bình 1,8 m/s. Hướng gió thịnh hành trong mùa đông là gió Bắc, mùa hè là gió Nam và Đông Nam. Gió mùa Đông Bắc xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Gió mùa Đông Nam xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10. v Ánh sáng: Tổng số giờ nắng đo được tại trạm Bắc Sơn có số đo thấp nhất là 1466 giờ và tại Thị xã Lạng sơn có số đo cao nhất là 1593 giờ. L 3.1.1.3 Đặc điểm độ cao địa hình Văn Lãng có độ cao trung bình so với mặt biển là 260 m, độ cao tuyệt đối bình quân 500 – 600 m, độ dốc trung bình 20 - 300. Trên lãnh thổ của huyện chủ yếu là dạng địa hình đồi núi thấp chia cắt ít chiếm diện tích lớn, phân bố chủ yếu ở các xã Trùng Khánh, Thụy Hùng, Thanh Long, Tân Thanh, Bắc La, Tân Tác Dạng địa hình đồi gò, lượn sóng nhẹ được giới hạn ở độ cao 50 -300 m có độ dốc trung bình dao động 8 - 150, phân bố một số xã như Na Sầm, Tân Lang, Trùng Quán Các dải đồng bằng chiếm diện tích rất nhỏ được hình thành do bồi đắp của sông Kỳ Cùng được sử dụng để trồng các loại cây hàng năm như lúa, ngô, khoai, rau màu và cây ăn quả. 7
  9. 3.1.1.4 Đặc điểm về hệ thống thuỷ văn Chảy qua địa phận của Văn Lãng có con sông chính là Kỳ Cùng dài 35 km. Nhưng do địa hình cao, xen giữa đồi núi, diện tích lưu vực lại nhỏ nên mức độ bồi tụ cũng thấp. Ngoài ra, trên địa bàn của huyện còn nhiều suối nhỏ dạng cành cây tạo thành hệ thống cung cấp nước cho huyện và cũng có tác dụng tạo lập đất phù sa. 3.1.1.5 Đặc điểm thổ nhưỡng Bảng 3.2: Tổng hợp diện tích nhóm đất và loại đất huyện Văn Lãng Diện tích STT Loại đất Ký hiệu Ha % A Đất bằng 826,56 1,5 I Nhóm đất phù sa P 673,56 1,2 1 Đất phù sa được bồi Pb 98,0 0,1 2 Đất phù sa không được bồi P 221,8 0,4 3 Đất phù sa ngòi suối Py 339,3 0,7 II Nhóm đất thung lũng 152,5 0,3 4 Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 152,5 0,3 B Đất Đồi núi 52 467,8 93,5 III Nhóm đất đỏ vàng 52 467,8 93,5 5 Đất đỏ nâu trên đá vôi Fv 83,9 0,1 6 Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất Fs 42307,0 72,5 7 Đất vàng đỏ trên đá granit Fa 7165,8 15,7 8 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa Fl 2911,0 5,2 C ĐẤT KHÁC 2812,6 5,0 Núi đá 2125,6 3,8 S«ng suèi 687 1,2 Tæng céng 56 092 100 Nguån: ViÖn Quy ho¹ch vµ ThiÕt kÕ N«ng nghiÖp n¨m 2004 [48] v NhËn xÐt chung vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn huyÖn V¨n L·ng: - So víi yªu cÇu sinh th¸i cña hai c©y trång l©u n¨m lµ hång kh«ng h¹t vµ c©y håi: nhiÖt ®é, ®é Èm vµ l•îng m•a lµ nh÷ng chØ tiªu ®•îc x¸c ®Þnh ë møc thÝch hîp. - Do ®Þa h×nh dèc vµ l•îng m•a tuy kh«ng cao nh•ng tËp trung, c•êng ®é m•a lín lµm cho ®Êt bÞ xãi mßn, mÊt ®Êt, röa tr«i dinh d•ìng, g©y tho¸i ho¸ ®Êt. Do vËy nhiÒu diÖn tÝch ®Êt cã tÇng máng lµ yÕu tè h¹n chÕ cho viÖc më réng ph¸t triÓn c©y hång kh«ng h¹t vµ c©y håi. MÆt kh¸c ®é cao ®Þa h×nh khu vùc ph©n bè tõ 300 -700m ®•îc x¸c ®Þnh ë møcrÊt thÝch hîp cho trång hång kh«ng h¹t vµ håi. 8
  10. Qua qu¸ tr×nh kh¶o s¸t vµ kÕt qu¶ ph©n tÝch vÒ tÝnh chÊt lý ho¸ häc cña ®Êt huyÖn V¨n L·ng cho thÊy cã nh÷ng ®Æc ®iÓm sau: - Toµn huyÖn cã 8 lo¹i ®Êt ph©n thµnh 3 nhãm ®Êt chÝnh, nh•ng c©y hång kh«ng h¹t vµ c©y håi ®ang ®•îc trång trªn c¸c lo¹i ®Êt Fs, Fa vµ Fv. Trong ®ã, tæng diÖn tÝch cña 3 lo¹i ®Êt trªn lµ 49 359 ha chiÕm 88,35 % diÖn tÝch tù nhiªn . - DiÖn tÝch ®Êt cã ®é dèc 70 cm lµ 5 399,3 ha, chiÕm 9,62% diÖn tÝch tù nhiªn. XÐt vÒ ®Æc tÝnh cña ®Êt, nh÷ng diÖn tÝch nµy cã thÓ bè trÝ trång c¸c lo¹i c©y ¨n qu¶ l©u n¨m nh• hång kh«ng h¹t. Ngoµi ra, diÖn tÝch ®Êt cã ®é dèc >15° vµ 70 cm lµ 21 944,4 ha chiếm 39,12% diện tích tự nhiên. Đây là loại đất có độ dốc tương đối lớn, nên phải áp dụng mô hình nông lâm kết hợp theo hướng trồng hồng không hạt ở dưới kết hợp với trồng cây hồi ở trên cao. - Về đặc tính lý hoá học của đất: Đa số đất có phản ứng chua (pH KCl < 5,0). Độ phì tự nhiên không cao. Hàm lượng các chất dễ tiêu nghèo hoặc trung bình, rất ít đạt khá. Đất phân bố ở địa hình dốc nên trong quá trình sản xuất cần chú ý các biện pháp chống xói mòn, tăng cường các biện pháp bón phân và trồng cây phân xanh để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Tóm lại, đánh giá đặc điểm tự nhiên của huyện Văn Lãng cho thấy những ưu thế về điều kiện sinh thái trong việc phát triển cây lâu năm, đặc biệt là cây hồng không hạt và cây hồi là loại cây vừa là đặc sản, vừa là cây bản địa trong vùng.(Bảng 3.5) 3.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội có quan hệ đến sử dụng hợp lý đất đồi núi 3.1.2.1 Tình hình dân cư-lao động Theo thống kê năm 2005 [36], toàn huyện Văn Lãng có 49.824 người, mật độ dân số trung bình 85,26 người/km2 (so với mật độ dân số trung bình của tỉnh là 88 người/km2). Tăng 367 người so với năm 2004, tỷ lệ tăng dân số bình quân 0,9%. Huyện có 19 xã và 1 thị trấn (Thị trấn Na Sầm) với 8.232 hộ nông nghiệp và 44.371 nhân khẩu nông nghiệp. 3.1.2.2 Điều kiện cơ sở hạ tầng 3.1.2.3 Thực trạng một số ngành kinh tế ảnh hưởng đến sử dụng đất đồi núi Trong đó ngành trồng trọt và lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn về giá trị sản xuất trong cơ cấu ngành nông-lâm-thuỷ sản. Mặt khác, trồng trọt và lâm nghiệp là hai ngành chi phối chính đến các hoạt động khai thác và sử dụng đất đồi núi tại địa bàn huyện Văn Lãng. v Nhận xét chung đặc điểm kinh tế-xã hội của huyện Văn Lãng: 9
  11. - Dân số có tốc độ tăng trung bình, lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho việc tạo nguồn nhân lực phát triển nông nghiệp những cũng là sức ép về giải quyết việc làm. Do vậy, việc tìm cây trồng thu hút được nhiều lao động là hướng ưu tiên trong việc xác định cơ cấu cây trồng của huyện. - Điều kiện cơ sở hạ tầng đang được cải thiện, giao thông thuận tiện nhưng thủy lợi và các công trình phục vụ sản xuất còn thiếu. - Ngành nông - lâm - thủy sản chiếm tỷ trọng cao, bằng 42,87% tổng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế. Trong đó nông nghiệp chiếm 77,48%; lâm nghiệp 21,55%; thủy sản chiếm 0,97%. - Hồng không hạt là một trong những cây ăn quả có giá trị sản xuất cao, bằng 3,42 % so với giá trị sản xuất của toàn ngành trồng trọt và 26,51% giá trị sản xuất của các cây lâu năm. - Cây hồi mới chỉ được xem là cây phủ xanh đất trống đồi trọc trong lâm nghiệp. Với giá trị kinh tế lớn về sản phẩm hoa hồi (giá trị sản xuất trên 1000 triệu đồng/năm), cây hồi rất cần đầu tư và nghiên cứu trong mô hình lâm nông nghiệp bền vững. Tóm lại, đặc điểm về kinh tế-xã hội của huyện Văn Lãng cho thấy tuy thiếu các cơ sở chế biến sản phẩm và bảo hộ thương hiệu nhưng cây hồng không hạt và cây hồi hoàn toàn có khả năng mang lại hiệu quả cao hơn vì có thể tận dụng được nguồn lao động và thị trường tiêu thụ nội địa. 3.2 Hiện trạng sử dụng đất đồi núi trong mối quan hệ với sử dụng đất hợp lý 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất Tóm lại, xem xét tỷ lệ của các loại hình sử dụng đất trên các loại đất đồi núi có thể thấy sự không hợp lý về diện tích của các cây trồng hàng năm được trồng trên độ dốc lớn hơn 15°cũng như diện tích đất trống quá lớn , đặc biệt là diện tích cây lâu năm thì quá nhỏ. Trong khi đó, những phân tích về điều kiện tự nhiên cho thấy sự thích hợp về khí hậu đất đai với yêu cầu sinh thái của cây hồng không hạt và cây hồi. Phần tiếp theo sẽ đi sâu phân tích hiện trạng và khả năng tiêu thụ của hai loại cây trên. 10
  12. 3.2.2 Hiện trạng trồng hồng không hạt và trồng hồi 3.2.2.1 Hiện trạng trồng cây hồng Theo số liệu thống kê của Tỉnh Lạng Sơn năm 2005 [7] thì diện tích tự nhiên của Văn Lãng chỉ bằng 6,75% của tỉnh nhưng diện tích trồng hồng của huyện tới 430,6 ha, chiếm 22,9% diện tích trồng hồng của tỉnh. Như vậy Văn Lãng là vùng trồng hồng trọng điểm trên lãnh thổ Lạng Sơn. 3.2.2.2 Hiện trạng trồng cây hồi Theo số liệu thống kê của Tỉnh Lạng Sơn năm 2005 [7], diện tích trồng hồi của huyện năm 1997 là 855,2 ha, chiếm 7.63% diện tích trồng hồi của cả tỉnh và chỉ đứng thứ 5 trong những huyện trồng nhiều hồi nhất của tỉnh Lạng Sơn. 3.2.2.3 Khả năng tiêu thụ của cây hồng không hạt và cây hồi Khả năng tiêu thụ của cây hồng không hạt Kết quả điều tra thực tế cho thấy, giống hồng không hạt có nhiều ưu điểm về chất lượng và mẫu mã nên sức tiêu thụ rất lớn. Khả năng tiêu thụ của cây hồi Mặc dù sản phẩm hoa hồi được tiêu thụ trong nước với số lượng nhỏ nhưng thị trường quả hồi và tinh dầu hồi trên thế giới đang ngày càng rộng mở. 3.3 Định hướng sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi 3.3.1 Căn cứ khoa học định hướng sử dụng hợp lý đất đồi núi cho trồng hồng không hạt và hồi 3.3.1.1. Khả năng thích hợp đất đai với cây hồng không hạt và cây hồi + Đặc điểm của các đơn vị đất đai đồi núi: Để xác định được đặc điểm đơn vị đất đai (đơn vị sinh thái) nghiên cứu đã phân tích, đánh giá, lựa chọn và phân cấp được các yếu tố chi phối sinh trưởng và phát triển của cây hồng không hạt và cây hồi, bao gồm 3 nhóm chỉ tiêu : : (i) nhóm yêú tố về khí hậu: nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng, biên độ nhiệt, lượng mưa bình quân năm, lượng mưa bình quân tháng; (ii) nhóm yêú tố về đất: loại đất, độ dày tầng đất mịn , thành phần cơ giới, độ phì, độ chua và (iii) yếu tố địa hình là: độ cao, độ dốc. Bảng 3.9: Phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị sinh thái huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 11
  13. KÝ PHÂN YẾU TỐ CHỈ TIÊU HIỆU CẤP G1 Đất phù sa được bồi(Pb) G2 Đất phù sa không được bồi(P) G3 Đất phù sa suối (Py) G4 Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Fs) 1. Loại đất (G) 8 cấp G5 Đất vàng đỏ trên đá granit (Fa) G6 Đất đỏ nâu trên đá vôi(Fv) G7 Đất đỏ vàng biễn đổi do trồng lúa(Fl) G8 Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D) D1 Rất dày > 100cm 2. Độ dày tầng đất mịn D2 Dày 100 - 70 cm 4 cấp (D) D3 Trung bình 70 – 50 cm D4 Mỏng 300 H1 < 300m 7. Độ cao (H) 3 cấp H2 300-700m 12
  14. H3 > 700m 8. Lượng mưa TB năm R1 Mưa TB 1200 – 1400 mm 2 cấp (R) R2 Mưa TB 1000 - 1200 mm R7.1 240 mm tháng Tháng R8.1 220C T12.1 T 160C T1.1 T 2.000 ha. (B¶ng 3.10 vµ phô lôc 1) + X¸c ®Þnh yªu cÇu sö dông ®Êt cña c©y hång kh«ng h¹t vµ c©y håi B¶ng 3.11: Yªu cÇu sö dông ®Êt cña c©y hång kh«ng h¹t Mức độ thích hơp STT Yếu tố S1 S2 S3 N 1 Loại đất (G) Fs, Fa,Fv Fl Pb, P, Py, D 13
  15. 2 Tầng dày (D) (cm) >100 cm 70-100 cm 50-70 cm 250 600-800, 7 Độ cao (H) (m) 200-400 400-600 800 Nhiệt độ bình quân 8 20-22 0C 22 0C - năm (T) (0C) 0 0 0 Nhiệt độ Tháng 12 16 C - 9 trung bình Tháng 1 12-140C 14 - 160C 100 cm 70-100 cm 50-70 cm 6,5 (PHKCl) 6 Độ dốc (SL) (°) 15 - 250 8-150 250 7 Độ cao (H) (m) 400-600 200-400 600-800 >800, 22 0C - (T) (0C) Nhiệt độ bình Tháng 7 <26 26-28° - - 9 quân tháng Tháng 8 <26 26-28° - - 14
  16. (T) (0C) Biên độ nhiệt Tháng 7 - 260 - tháng (mm) + Kết quả xác định khả năng thích hợp của đất đai đối với cây hồng không hạt và cây hồi - Nguyên tắc xác định khả năng thích hợp đất đai Nguyên tắc xác định hạng được áp dụng theo phương pháp điều kiện giới hạn do FAO đề xuất. Theo đó các mức độ thích hợp sẽ được phân thành 4 cấp : S1(thích hợp cao), S2 (thích hợp), S3 (ít thích hợp),N (không thích hợp): Kết quả xác định khả năng thích hợp đất đai với cây hồng không hạt và cây hồi cho thấy trong số 29.978,3 ha đất dồi núi được đánh giá ( ngoại trừ đất rừng, đất thổ cư, đất chuyên dùng, núi đá và sông suối) cho thấy không có mức độ thích hợp cao (S1) mà chỉ có ở mức độ thích hợp (S2), ít thích hợp (S3) và không thích hợp (N). Diện tích thích hợp (S2) với cây hồng không hạt có 1.694,6 ha , chiếm 5,65 % diện tích đất đồi núi được đánh giá, tương đương với 3,02% tổng DTTN của huyện ; với cây hồi có 4.267,3 ha, chiếm 14,23% diện tích đất đồi núi được đánh giá, tương đương với 7,6% tổng DTTN của huyện. Kết quả được thể hiện trong bảng số 3.13 và phụ lục 1. Bảng 3.13 Tổng hợp diện tích theo mức độ thích hợp của các đơn vị đất đai với cây hồng không hạt và cây hồi Mức thích nghi Tổng DT đánh Cây trồng S2 S3 N giá(Ha) Cây hồng 1694,6 23105,3 4326,0 29125,9 15
  17. Cây hồi 4267,3 18558,2 6300,4 29125,9 v Nhận xét chung về khả năng thích hợp đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi Đất đai đồi núi của huyện Văn Lãng có mức độ thích hợp(S2) với cây hồng không hạt và cây hồi không nhiều tương ứng 5,65% và 14,23%. Diện tích ít thích hợp và không thích hợp của cây hồng khá lớn với 27.431,3 ha, chiếm 48,9% tổng DTTN của huyện. Với cây hồi, diện tích ít thích hợp và không thích hợp là 24.858,6 ha, chiếm 44,31% tổng DTTN của huyện. Diện tích đất thích hợp(S2) cho trồng hồng tập trung chủ yếu ở các xã Hoàng Việt, Trùng Khánh, Tân Việt ;với cây hồi bao gồm các xã Trùng Khánh, Hoàng Văn Thụ, Thụy Hùng Đây cũng là những vùng trồng hồng không hạt và hồi trọng điểm của huyện ở hiện tại và trong tương lai. Tuy nhiên, so với diện tích đang trồng hiện nay của cây hồng không hạt là 430,6 ha và của cây hồi là 3696,5 ha; tiềm năng mở rộng diện tích trồng hồng không hạt và hồi ở Văn Lãng còn khá lớn, tối đa là 1.264 ha cây hồng và 4326,0 ha cây hồi. Đây là những diện tích chưa sử dụng hoặc đang trồng các loại cây hàng năm hiệu quả thấp cần xem xét để chuyển đổi sang trồng hồng không hạt và hồi nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. 3.3.1.2 Tính bền vững về mặt môi trường, kinh tế và xã hội của trồng hồng không hạt và hồi + Hiệu quả kinh tế của cây hồng không hạt và cây hồi so với cấc loại hình sử dụng đất dồi núi hiện có Bảng 3.15: Hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất Đơn vị: Triệu đồng TỔNG CHI MỘT LOẠI HÌNH SỬ NĂM TỔNG LỢI TỶ SUẤT LỢI DỤNG ĐẤT Tổng Vật THU NHUẬN NHUẬN (%) Công chi tư I. Đất cây hàng năm Ngô xuân hè - Đậu tư- 9,82 4,42 5,40 11,39 1,57 15,95 ơng đông Đậu tương xuân - Ngô 12,53 6,23 6,30 16,39 3,86 30,77 hè thu - Khoai lang Ngô xuân hè - Khoai 10,66 5,46 5,20 13,23 2,57 24,11 16
  18. lang đông II. Đất cây lâu năm Mận 6,72 1,40 5,33 27,00 20,28 301,79 Hồi 3,62 0,80 2,82 16,00 12,38 341,99 Hồng 6,24 0,99 5,25 36,34 30,10 482,37 Nguồn: Số liệu điều tra thực tế của đề tài luận văn Bảng 3.17: Phân cấp hiệu quả kinh tế của các loại hình SDD Thu nhập Tổng thu Thu nhập Lãi /tổng chi phí thuần TT Phân cấp Triệu Mức Triệu Mức Triệu Mức Mức Lần đồng độ đồng độ đồng độ độ 1 Rất cao > 60 VH > 35 VH > 25 VH > 2 VH 2 Cao 45 – 60 H 25 - 35 H 15 – 25 H 1-2 H 3 Trung bình 30 – 45 M 15 – 25 M 10-15 M 0,7 - 1 M 4 Thấp 20 – 30 L 10 – 15 L 5 – 10 L 0,5– 0,7 L 5 Rất thấp < 20 VL < 10 VL < 5 VL < 0,5 VL + Hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng đất Bảng 3.18: Một số chỉ tiêu hoá học của đất đỏ vàng trên đá sét dưới ảnh hưởng của các loại hình sử dụng đất ở huyện Văn Lãng Loại sử dụng đất Chỉ tiêu Giá trị Rừng Hồi Hồng Đất CSD Cây HN TB 3,72 3,7 4,70 3,45 4,46 pHKCl Min 3,56 3,43 4,45 3,35 4,38 Max 3,90 3,99 5,41 3,58 4,61 TB 2,73 1,79 1,91 1,23 1,35 OM% Min 0,82 0,38 0,26 0,71 0,53 Max 4,83 3,40 3,69 2,20 2,58 TB 16,57 17,31 15,55 14,68 12,38 CEC (meq/100g) Min 8,94 10,89 12,60 8,48 8,54 Max 27,77 23,12 16,89 17,32 15,39 Số lượng phẫu diện tổng hợp 6 8 7 4 5 Bảng 3.19: Lượng đất mất dưới ảnh hưởng của một số loại hình sử dụng đất ở độ dốc 15 - 200 tỉnh Lạng Sơn Lượng đất mất STT Loại hình sử dụng đất (tấn/ha/năm) 17
  19. I. Lâm nghiệp 1 Rừng tự nhiên hỗn giao, tán che 70 - 80% 0,23 2 Rừng mỡ trồng 16 tuổi 0,36 3 Rừng trồng xoan đào 7 tuổi 0,39 II. Nông nghiệp 4 Trồng cây lâm nghiệp trên đỉnh đồi và san bậc thang trồng cây ăn 3,2 quả 5 Trồng keo lá tràm trên đỉnh đôi không san băng kết hợp trồng điền 5,6 thanh trên sườn đồi 6 Trồng cây ăn quả không thực hiện chống xói mòn 7,6 7 Trồng ngô với mật độ che phủ 40 - 50% 13,45 Nguån: B¸o c¸o kÕt qu¶ nghiªn cøu xãi mßn ®Êt L¹ng s¬n [53] + HiÖu qu¶ x· héi cña c¸c lo¹i h×nh sö dông ®Êt XÐt mét c¸ch logic, søc c¹nh tranh vÒ kinh tÕ cña c©y hång kh«ng h¹t vµ c©y håi kh¸ râ do ®©y lµ nh÷ng ®Æc s¶n g¾n liÒn víi ®Þa danh L¹ng S¬n. §iÒu nµy còng ®ång nghÜa víi hiÖu qu¶ x· héi thÓ hiÖn ë khÝa c¹nh t¹o ra thu nhËp cao, æn ®Þnh ®êi sèng cña d©n, cã ®iÒu kiÖn ®Ó t¸i s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, t¨ng ®Çu t• cho c¸c lo¹i c©y trång kh¸c. XÐt vÒ khÝa c¹nh gi¶i quyÕt viÖc lµm, tuy hång còng nh• håi kh«ng thu hót nhiÒu lao ®éng nh•ng gi¸ trÞ ngµy c«ng cao. §iÒu tra thùc tÕ cho thÊy nhiÒu hé gia ®×nh kh«ng cã nghÒ phô, kh«ng ch¹y chî mµ chØ dùa vµo thu nhËp tõ v•ên c©y ¨n qu¶ hay rõng håi ®Ó chi tiªu vµ s¾m söa trong gia ®×nh. v NhËn xÐt chung hiÖu qu¶ kinh tÕ-m«i tr•êng-x· héi cña c¸c lo¹i h×nh sö dông ®Êt chÝnh: KÕt qu¶ ph©n tÝch hiÖu qu¶ kinh tÕ cña c¸c lo¹i h×nh sö dông ®Êt cho thÊy: c©y dµi ngµy lu«n cho hiÖu qu¶ kinh tÕ cao h¬n c©y ng¾n ngµy tõ 10 - 20 lÇn. Trong c¸c c©y dµi ngµy th× c©y hång kh«ng h¹t vµ c©y håi cho hiÖu qu¶ kinh tÕ cao nhÊt. V× vËy, xem xÐt trªn khÝa c¹nh c¹nh tranh vÒ ®Êt th× viÖc chuyÓn ®æi c©y trång tõ c©y ng¾n ngµy sang c©y dµi ngµy lµ ph•¬ng thøc sö dông ®Êt hîp lý. Tuy nhiªn viÖc chuyÓn ®æi lo¹i h×nh sö dông ®Êt sang c©y l©u n¨m nµo trong hai lo¹i c©y lµ hång kh«ng h¹t vµ c©y håi th× cÇn ph¶i dùa trªn viÖc ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng thÝch hîp ®Êt ®ai nh• ®· tr×nh bµy ë phÇn trªn. 18
  20. 3.3.2 §Þnh h•íng sö dông hîp lý ®Êt ®åi nói cña huyÖn V¨n L·ng 3.3.2.1 Nguyªn t¾c ®Ò xuÊt ®Þnh h•íng - ChiÕn l•îc ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi cña c¶ n•íc còng nh• nh÷ng ®Þnh h•íng, môc tiªu ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi nãi chung vµ môc tiªu ph¸t triÓn n«ng nghiÖp nãi riªng ®Õn n¨m 2010 cña tØnh L¹ng s¬n vµ huyÖn V¨n L·ng. - ChØ trång trång xen theo m« h×nh n«ng l©m kÕt hîp víi c¸c c©y l©m nghiÖp (ë diÖn tÝch trång míi). Kh«ng bè trÝ trång hång trªn ®Êt rõng. ChØ ®Ò xuÊt ph¸t triÓn c©y hång vµ c©y håi trªn c¸c ®¬n vÞ ®Êt ®ai cã møc thÝch hîp S2. - TiÕp tôc duy tr× vµ æn ®Þnh diÖn tÝch trång hång còng nh• c©y håi hiÖn cã. Nh÷ng diÖn tÝch ®Êt Ýt thÝch hîp vÒ l©u dµi sau khi kÕt thóc chu kú kinh doanh cÇn chuyÓn dÞch sang c©y trång kh¸c. - Trong cïng mét møc thÝch hîp, •u tiªn chän c¸c §V§ cã Ýt yÕu tè h¹n chÕ h¬n vµ •u tiªn ph¸t triÓn c©y trång nµo cã møc ®é thÝch nghi gièng víi c¸c §V§ xung quanh nh»m t¹o ra vïng trång tËp trung, mang tÝnh hµng hãa cao. - Trong ®iÒu kiÖn thùc tÕ cña huyÖn chØ nªn ph¸t triÓn c©y hång kh«ng h¹t vµ c©y håi trªn c¬ së chuyÓn ®æi tõ mét sè diÖn tÝch ®Êt ®åi nói ch•a sö dông, ®Êt v•ên t¹p, ®Êt trång mµu, c©y l©u n¨m cã hiÖu qu¶ kinh tÕ thÊp. 3.3.2.2 §Þnh h•íng sö dông hîp lý Víi quan ®iÓm vÒ lùa chän vµ ®Ò xuÊt sö dông ®Êt nh• ®· ®Ò cËp ë phÇn trªn, trªn c¬ së kÕt qu¶ ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng thÝch hîp cña ®Êt ®ai kÕt hîp víi hiÖn tr¹ng sö dông ®Êt, chóng t«i ®· ®Ò xuÊt cô thÓ ph¸t triÓn c©y hång kh«ng h¹t lµ1.694,6 ha trong ®ã cã 430,6 ha (theo hiÖn tr¹ng) vµ 1.264,0 ha ®•îc ®Ò xuÊt trång míi; víi c©y håi 8022,5 ha trong ®ã cã 3696,5 ha, phÇn diÖn tÝch ®•îc ®Ò xuÊt trång míi lµ 4326,0 ha. 19
  21. H i Ö n t r ¹ n g § Ò x u Ê t C © y H å i c © y h å i 3 .6 9 6 ,5 H a 6 .9 8 8 ,1 H a N • ¬ n g R É y N • ¬ n g R É y 5 4 6 ,0 H a 3 2 2 ,5 H a C©y HN Kh¸c C©y HN Kh¸c 1 .5 1 2 ,5 H a 7 8 5 ,2 H a §Êt ®åi nói CSD §Êt ®åi nói CSD 24.232,8 ha 19.628,0 ha c.Hång kh«ng h¹t c©y hång kh«ng h¹t 4 3 0 ,6 H a 1 .6 9 4 ,6 H a H×nh 3.2: S¬ ®å chu chuyÓn ®Êt ®ai trång hång kh«ng h¹t vµ håi h u y Ö n V ¨ n L · n g - tØnh L¹ng s¬n Tuy nhiên để sản xuất bền vững cần áp dụng mô hình nông lâm kết hợp theo kiểu phân tầng cây hồng và cây hồi đã được xác định trong quá trình đánh giá đất. Sơ đồ mặt cắt 3.3 sẽ cho thấy ví dụ ở xã Hoàng Văn Thụ về quá trình chuyển đổi giữa các loại hình sử dụng đất. 20
  22. 3.3.3 Một số giải pháp thực hiện sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi 1. Giải pháp về giống 2. Giải pháp về khuyến nông 3. Giải pháp về mở rộng thị trường tiêu thụ 4. Giải pháp về tăng cường đầu tư vốn 5. Giải pháp về tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng 6. Giải pháp về chính sách 21
  23. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A. KẾT LUẬN 1. Văn Lãng là một huyện miền núi của tỉnh Lạng Sơn có diện tích tự nhiên khá lớn 56.092 ha, trong đó diện tích đất đồi núi là 52.467,75 ha bằng 93,5 % tổng DTTN của huyện. Điều kiện tự nhiên của Văn Lãng như địa hình, khí hậu phù hợp với yêu cầu sinh lý sinh thái của cây hồng không hạt và cây hồi. Điều kiên kinh tế và xã hội cũng rất thuận lợi cho phát triển hồng và hồi trở thành sản phẩm hàng hóa. 2. Theo phân loại phát sinh, ở Văn Lãng có 3 nhóm đất gồm 8 loại đất khác nhau. Đất đồi núi chỉ có một nhóm đất gồm 4 loại đất nhưng chiếm diện tích lớn, trong đó: loại đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất(Fs) có diện tích lớn nhất 40.606,1 ha, chiếm 72,5% tổng diện tích tự nhiên. Các loại đất khác thuộc nhóm đất bằng có diện tích ít nhất, trong đó đất phù sa được bồi có diện tích nhỏ nhất là 34,3 ha, chiếm 0,1% DTTN. 3. Hiện trạng sử dụng đất đồi núi huyện Văn Lãng cho thấy sự bất hợp lý về tỷ lệ diện tích các loại hình sử dụng đất, trong đó diện tích cây hàng năm và đát chưa sử dụng lớn; đất trồng cây lâu năm rất ít. Mặt khác tính bền vững về môi trường của các cây lâu năm theo các chỉ tiêu về độ phì nhiêu của đát, lượng mất đất hàng năm cao hơn rất nhiều so với cây lâu năm. Tính bền vững về kinh kế và xã hội của cây hồng không hạt và cây hồi cao hơn các cây hàng năm. 4. Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (hay còn gọi là bản đồ đơn vị sinh thái) phục vụ phân hạng mức độ thích hợp của đất đai của đất đồi núi với cây hồng và cây hồi đã xác định trên lãnh thổ của huyện có 243 đơn vị đất đai(đơn vị sinh thái -ĐVĐ). Đơn vị đất đai số 12 có diện tích lớn nhất 3.310,9 ha, chiếm 5,9% DTTN và đơn vị đất đai số 127 có diện tích nhỏ nhất 1,04 ha. 5. Phân hạng thích hợp đất đai cho thấy: trên đất đồi núi của huyện Văn Lãng không có đất thích hợp cao nhất (S1) cho cây hồng và cây hồi. Quy mô diện tích đất thích hợp (S2) của cây hồng là 1694,6 ha và của cây hồi là 4267,3 ha, tập trung chủ yếu ở các xã Hoàng Văn Thụ, Trùng Khánh, Hoàng Việt Diện tích ít thích hợp và không thích hợp chiếm tỷ lệ lớn với 48,9% và 63,31% DTTN. 6. Diện tích được đề xuất phát triển cây hồng không hạt có 1.694,6 ha, trong đó có 1.246,0 ha diện tích đất ở mức thích hợp; vẫn duy trì 430,6 ha hiện có. Diện tích trồng mới là 1.246,0 ha được chuyển đổi từ 406,4 ha đất trồng cây hàng năm khác, 75,2 ha từ đất nương rẫy và 22
  24. 782,4 ha từ đất đồi núi chưa sử dụng. Diện tích đề xuất trồng cây hồi là 6.988,1 ha bao gồm 3696,5 ha đã có;143,3 ha chuyển đổi từ nương rẫy; 320,9 ha chuyển từ cây hàng năm khác và phần diện tích còn lại là 3.822,4 ha từ đất chưa sử dụng. Hai cây trồng trên được trồng mới và chuyển đổi sẽ bố trí theo mô hình lâm nông kết hợp phân tầng theo độ cao; trong đó diện tích cây hàng năm và đất chưa sử dụng ở độ dốc lớn từ 8-15° sẽ được thay thế bằng cây hồng ở mức độ cao địa hình từ 200 – 400m và cây hồi ở mức độ cao địa hình từ 400 - 600m. B. ĐỀ NGHỊ Từ các kết quả nghiên cứu và kết luận trên, chúng tôi đề nghị: 1. Cần có các biện pháp để thực hiện bố trí sử dụng đất hợp lý cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi ở huyện Văn Lãng như: Xây dựng các dự án đầu tư và phát triển hồng không hạt và cây hồi, tổ chức tốt các lớp tập huấn, phổ biến kiến thức cho người dân áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong việc trồng và chăm sóc , hỗ trợ vốn 2. Cần đào tạo những cán bộ địa phương có trình độ kỹ thuật cao, có khả năng sử dụng và áp dụng các kết quả được xây dựng trong nghiên cứu này phục vụ việc quản lý và khai thác hợp lý tài nguyên đất của huyện và tỉnh. 3. Đề nghị UBND huyện, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các ban ngành khác của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn cho phép sử dụng kết quả nghiên cứu của luận văn vào việc thực hiện mở rộng diện tích trồng cây hồng không hạt cũng như cây hồi của huyện. MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 B. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT 3 1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CÓ QUAN HỆ ĐẾN BỀN VỮNG 3 1.1.2 NHỮNG TIÊU CHÍ VÀ CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở NƯỚC TA 4 1.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒI NÚI 4 1.2.1 THẾ GIỚI 4 1.2.2 VIỆT NAM 4 23
  25. 1.2.3 LẠNG SƠN 5 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CÂY HỒNG KHÔNG HẠT 5 1.3.1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ CỦA CÂY HỒNG KHÔNG HẠT 5 1.3.2. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY HỒNG KHÔNG HẠT 5 1.3.3. YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY HỒNG 5 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CÂY HỒI 5 1.4.1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ CỦA CÂY HỒI 5 1.4.2. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY HỒI 5 1.4.3. YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY HỒI 5 CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 2.1. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 2.3.1. PHƯƠNG PHÁP KẾ THỪA TÀI LIỆU 6 2.3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT 6 2.3.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA NHANH NÔNG THÔN 6 2.3.4. PHƯƠNG PHÁP VIẾN THÁM VÀ GIS 6 2.3.5. PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT MÔ HÌNH KẾT HỢP CHUYÊN GIA 6 2.3.6. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐẤT: 6 CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 6 3.1 ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU 6 3.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CÓ QUAN HỆ ĐẾN SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐỒI NÚI 6 3.1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI CÓ QUAN HỆ ĐẾN SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐỒI NÚI 9 3.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒI NÚI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ 10 3.2.1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 10 3.2.2 HIỆN TRẠNG TRỒNG HỒNG KHÔNG HẠT VÀ TRỒNG HỒI 11 3.3 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐỒI NÚI CHO PHÁT TRIỂN CÂY HỒNG KHÔNG HẠT VÀ CÂY HỒI 11 3.3.1 CĂN CỨ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐỒI NÚI CHO TRỒNG HỒNG KHÔNG HẠT VÀ HỒI 11 3.3.2 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐỒI NÚI CỦA HUYỆN VĂN LÃNG 19 3.3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐỒI NÚI CHO PHÁT TRIỂN CÂY HỒNG KHÔNG HẠT VÀ CÂY HỒI 21 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 22 A. KẾT LUẬN 22 B. ĐỀ NGHỊ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. PHẦN PHỤ LỤC Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 24