Luận án Phát triển bền vững các khu kinh tế ven biển vùng đồng bằng sông Hồng

pdf 183 trang vanle 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát triển bền vững các khu kinh tế ven biển vùng đồng bằng sông Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_an_phat_trien_ben_vung_cac_khu_kinh_te_ven_bien_vung_do.pdf

Nội dung text: Luận án Phát triển bền vững các khu kinh tế ven biển vùng đồng bằng sông Hồng

  1. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN  ĐOÀN H ẢI Y ẾN PHÁT TRI ỂN B ỀN V ỮNG CÁC KHU KINH T Ế VEN BI ỂN VÙNG ĐỒNG B ẰNG SÔNG H ỒNG LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ KINH T Ế Hà N ội - 2016
  2. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN  ĐOÀN H ẢI Y ẾN PHÁT TRI ỂN B ỀN V ỮNG CÁC KHU KINH T Ế VEN BI ỂN VÙNG ĐỒNG B ẰNG SÔNG H ỒNG CHUYÊN NGÀNH: QU ẢN LÝ KINH T Ế (Phân b ố lực l ượng s ản xu ất và phân vùng kinh t ế) MÃ S Ố: 62340410 LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ KINH T Ế Ng ười h ướng d ẫn khoa học: 1. PGS.TS. Bùi T ất Th ắng 2. PGS.TS. Nguy ễn Thanh Hà HÀ N ỘI - 2016
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu c ủa riêng tôi. Các s ố li ệu s ử dụng trong lu ận án là trung th ực và có ngu ồn g ốc rõ ràng. Tác gi ả lu ận án Đoàn H ải Y ến i
  4. MỤC L ỤC MỞ ĐẦU 1 1. Gi ới thi ệu lu ận án 1 2. Lý do ch ọn đề tài 2 3. Mục đích nghiên c ứu 3 4. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 4 4.1. Đối t ượng nghiên c ứu 4 4.2. Ph ạm vi nghiên c ứu 5 4.3. Cách tiếp c ận nghiên c ứu 5 5. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 5 5.1. Câu h ỏi nghiên c ứu 5 5.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 6 5.3. Ngu ồn s ố li ệu 7 CH ƯƠ NG 1. T ỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 8 1.1. Một s ố nghiên c ứu liên quan đến ch ủ đề Phát tri ển b ền v ững 9 1.2. Một s ố nghiên c ứu liên quan đến ch ủ đề Phát tri ển khu kinh tế và khu kinh t ế ven bi ển 16 1.3. Một s ố nghiên c ứu liên quan đến ch ủ đề Phát tri ển kinh t ế - xã h ội vùng Đồng b ằng sông H ồng 20 1.4. Nh ững v ấn đề đặt ra đối v ới nghiên c ứu phát tri ển b ền v ững khu kinh tế ven bi ển 24 CH ƯƠ NG 2. C Ơ S Ở LÝ LU ẬN VÀ TH ỰC TI ỄN V Ề PHÁT TRI ỂN B ỀN VỮNG CÁC KHU KINH T Ế VEN BI ỂN 29 2.1. C ơ s ở lý lu ận v ề phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế 29 2.1.1. V ề vấn đề phát tri ển b ền v ững 29 2.1.2. V ề vấn đề phát tri ển các khu kinh t ế 33 2.2. C ơ s ở th ực ti ễn v ề phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển 39 2.2.1. Quan điểm và định h ướng phát tri ển b ền v ững c ủa Việt Nam 39 2.2.2. Về nội hàm phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển 41 ii
  5. 2.2.3. M ột s ố tiêu chí để xác định các khu kinh t ế ven bi ển có ti ềm n ăng và l ợi th ế vượt tr ội ở Vi ệt Nam 42 2.2.4. Đề xu ất m ột s ố tiêu chí phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng 46 2.3. Kinh nghiệm phát triển khu kinh t ế của m ột s ố qu ốc gia trên th ế giới 51 2.3.1.Trung Qu ốc 51 2.3.2. Hàn Qu ốc 59 2.3.3. Ấn Độ 63 2.3.4. Kinh nghi ệm qu ốc t ế và bài h ọc rút ra cho Vi ệt Nam trong vi ệc phát tri ển các khu kinh t ế 67 CH ƯƠ NG 3. TH ỰC TR ẠNG PHÁT TRI ỂN CÁC KHU KINH T Ế VEN BI ỂN VÙNG ĐỒNG B ẰNG SÔNG H ỒNG THEO QUAN ĐIỂM B ỀN VỮNG 76 3.1. Quan điểm và ch ủ tr ươ ng c ủa Vi ệt Nam v ề phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển 76 3.2. Tình hình phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển c ủa Vi ệt Nam trong th ời gian qua 80 3.2.1. Các chính sách ưu đãi áp d ụng đối v ới các khu kinh t ế 85 3.2.2. M ột s ố bất c ập t ừ chính sách và mô hình phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển trong th ời gian qua 86 3.3. Tình hình phát tri ển khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng 97 3.3.1. Hi ện tr ạng vùng Đồng b ằng sông H ồng 97 3.3.2. Tình hình phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển Vùng Đồng b ằng sông Hồng 105 3.3.3. M ục tiêu phát tri ển và ti ềm n ăng, l ợi th ế của các khu kinh t ế vùng Đồng b ằng sông H ồng 117 3.3.4. Ảnh h ưởng c ủa bi ến đổi khí h ậu đến phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển vùng đồng b ằng sông H ồng 119 iii
  6. 3.3.5. Th ử nghi ệm áp d ụng b ộ tiêu chí phát tri ển b ền v ững KKTVB để xem xét đánh giá đối v ới phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng 124 CH ƯƠ NG 4. ĐỊNH H ƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP PHÁT TRI ỂN CÁC KHU KINH T Ế VEN BI ỂN VÙNG ĐỒNG B ẰNG SÔNG H ỒNG THEO H ƯỚNG BỀN V ỮNG ĐẾN N ĂM 2020 VÀ NH ỮNG N ĂM TI ẾP THEO 134 4.1. Định h ướng phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông Hồng 134 4.1.1. V ề mô hình qu ản lý 134 4.1.2. V ề cách th ức l ựa ch ọn hình thái đầu t ư 136 4.1.3. V ề định h ướng xây d ựng chính sách ưu đãi 137 4.2. Gi ải pháp phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông Hồng theo h ướng b ền v ững đến n ăm 2020 và nh ững n ăm ti ếp theo 138 4.2.1. Nhóm gi ải pháp v ề th ể ch ế 138 4.2.2. Nhóm gi ải pháp v ề kinh t ế 140 4.2.3. Nhóm gi ải pháp v ề xã h ội 148 4.2.4. Nhóm gi ải pháp v ề môi tr ường 150 KẾT LU ẬN 153 DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨU C ỦA TÁC GI Ả CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LU ẬN ÁN 156 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 157 PH Ụ LỤC 166 iv
  7. DANH M ỤC B ẢNG VÀ BI ỂU ĐỒ Bảng 2.1. Ma tr ận phân tích v ề phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển 48 Bảng 2.2. Đánh giá v ề m ức độ đáp ứng các tiêu chí c ủa các khu kinh t ế Vi ệt 52 Nam hi ện nay Bảng 2.3. Các khu kinh t ế tự do và ngành ngh ề thu hút đầ u t ư ở các khu kinh t ế 67 của Hàn Qu ốc Bảng 2.4. Giá tr ị xu ất kh ẩu c ủa các SEZ ở Ấn Độ (2003-2012) 73 Bảng 3.1. Các khu kinh t ế ven bi ển đã thành l ập và quy ho ạch c ủa Vi ệt Nam 89 Bảng 3.2. Tình hình ho ạt độ ng c ủa các khu kinh t ế ven bi ển (lu ỹ k ế đế n h ết n ăm 93 2014) Bảng 3.3. S ố li ệu c ơ b ản c ủa các t ỉnh Vùng Đồng b ằng sông H ồng 110 Bảng 3.4. Ma tr ận SWOT cho Vùng Đồng b ằng sông H ồng 113 Bảng 3.5. M ục tiêu phát tri ển và ti ềm n ăng, l ợi th ế c ủa các khu kinh t ế vùng 128 Đồng b ằng sông H ồng Bi ểu đồ 3.1. V ốn đă ng ký FDI vào các khu kinh t ế H ải Phòng Bi ểu đồ 3.2. M ức độ ảnh h ưởng c ủa ho ạt độ ng s ản xu ất c ủa doanh nghi ệp t ới 133 môi tr ường DANH M ỤC HÌNH Hình 1.1. Các chi ều c ủa b ền v ững 9 Hình 1.2. Mô hình t ứ giác c ủa s ự bền v ững 9 Hình 1.3. Sáu h ệ th ống ch ỉ tiêu phát tri ển b ền v ững ch ủ yếu 11 Hình 1.4. Khung phân tích c ủa lu ận án 29 Hình 2.1. Thông điệp v ề phát tri ển b ền v ững trong H ội ngh ị Rio+ (2002) 33 Hình 2.2. Jacobs & Sadler, Mô hình 3 vòng tròn giao thoa 35 Hình 2.3. Bob Doppelt & Peter Senge, Mô hình 3 vòng tròn ph ụ thu ộc nhau 35 Hình 2.4. H ệ th ống tiêu chí đánh giá phát tri ển b ền v ững các KKT ven bi ển 55 Hình 2.5. B ản đồ các đặc khu kinh t ế của Trung Qu ốc 60 Hình 2.6. B ản đồ các đặc khu kinh t ế của Ấn Độ 72 Hình 3.1. Bản đồ các khu kinh t ế ở Vi ệt Nam trong quy ho ạch đế n n ăm 2020 99 Hình 3.2. B ản đồ hành chính Vùng Đồng b ằng sông H ồng 111 Hình 3.3. B ản đồ đị a gi ới hành chính t ỉnh Qu ảng Ninh 118 Hình 3.4. Định h ướng phát tri ển khu kinh t ế tổng h ợp Vân Đồ n đế n n ăm 2020 121 Hình 3.5. B ản đồ đị a gi ới hành chính thành ph ố H ải Phòng 124 Hình 3.6. B ản đồ khu kinh t ế Đình V ũ - Cát H ải 129 v
  8. DANH M ỤC T Ừ VI ẾT T ẮT DN Doanh nghi ệp ĐBSH Đồng b ằng sông H ồng FEZ Khu kinh t ế tự do KCN Khu công nghi ệp KKT Khu kinh t ế KKTVB Khu kinh t ế ven bi ển PTBV Phát triển b ền v ững SEZ Đặc khu kinh t ế TP Thành ph ố VN Vi ệt Nam PH Ụ LỤC Ph ụ l ục 1. Một s ố chính sách liên quan đến phát tri ển khu kinh t ế ven bi ển Ph ụ l ục 2. Hệ th ống ch ỉ tiêu phát tri ển b ền v ững c ủa B ộ tiêu chí Dow Jones Ph ụ lục 3. H ệ th ống ch ỉ tiêu phát tri ển b ền v ững c ủa B ộ tiêu chí GRI Ph ụ lục 4. H ệ th ống ch ỉ tiêu phát tri ển b ền v ững Liên H ợp Qu ốc Ph ụ lục 5. Bộ ch ỉ tiêu giám sát, đánh giá phát tri ển b ền v ững địa ph ươ ng c ủa Vi ệt Nam giai đoạn 2013-2020 Ph ụ lục 6. D ự báo m ột s ố ch ỉ tiêu kinh t ế - xã hội c ủa Vi ệt Nam giai đoạn 2015- 2020 Ph ụ lục 7. D ự báo m ột s ố ch ỉ tiêu kinh t ế - xã h ội c ủa TP. H ải Phòng giai đoạn 2015-2020 Ph ụ lục 8. D ự báo m ột s ố ch ỉ tiêu kinh t ế - xã h ội c ủa t ỉnh Qu ảng Ninh giai đoạn 2015-2020 vi
  9. MỞ ĐẦ U 1. Gi ới thi ệu lu ận án Theo cách ti ếp c ận h ệ th ống c ủa chuyên ngành Phân b ố lực l ượng s ản xu ất và phân vùng kinh t ế, lu ận án Ti ến s ĩ kinh t ế “Phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng” tập trung vào nghiên c ứu nh ững v ấn đề quan tr ọng sau đây: + Tổng h ợp nh ững v ấn đề lý thuy ết để ti ến hành nghiên c ứu lu ận án, bao g ồm nội dung, b ản ch ất c ủa phát tri ển b ền v ững khu kinh t ế ven bi ển, các y ếu t ố ảnh h ưởng đến phát tri ển b ền v ững khu kinh t ế ven bi ển, đánh giá phát tri ển b ền v ững đối v ới khu kinh t ế ven bi ển. + Đánh giá th ực tr ạng phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển vùng đồng b ằng sông Hồng trên quan điểm phát tri ển b ền v ững; Th ử nghi ệm đánh giá các tiêu chí b ền v ững đối v ới các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng. + Đề xu ất định h ướng và gi ải pháp để phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển vùng đồng b ằng sông H ồng trong nh ững n ăm t ới. Luận án có 180 trang, trong đó n ội dung chính có 150 trang, 11 b ảng và bi ểu đồ, 16 hình, 8 ph ụ lục. Ngoài ph ần m ở đầu, k ết lu ận, danh m ục tài li ệu tham kh ảo và ph ụ lục, n ội dung c ủa lu ận án được trình bày trong 4 ch ươ ng nh ư sau: Ch ươ ng 1. T ổng quan tình hình nghiên c ứu liên quan đến đề tài (22 trang). Trong ch ươ ng này, tác gi ả tập trung kh ảo c ứu các công trình nghiên c ứu trong và ngoài n ước liên quan đến đề tài nghiên cứu c ủa lu ận án ở 3 khía c ạnh chính: (i) M ột s ố nghiên c ứu liên quan đến ch ủ đề phát tri ển b ền v ững; (ii) M ột s ố nghiên c ứu liên quan đến ch ủ đề phát tri ển khu kinh t ế và khu kinh t ế ven bi ển; (iii) M ột s ố nghiên c ứu liên quan đến ch ủ đề phát tri ển kinh t ế -xã h ội vùng Đồng b ằng sông H ồng. Ch ươ ng 2. C ơ s ở lý lu ận và th ực ti ễn v ề phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển (48 trang). Trong ch ươ ng này, trên c ơ s ở lý thuy ết phát tri ển b ền v ững và hệ th ống các b ộ tiêu chí nh ư: B ộ tiêu chí phát tri ển b ền v ững của Liên H ợp Qu ốc và Bộ ch ỉ tiêu giám sát, đánh giá phát tri ển b ền v ững địa ph ươ ng c ủa Vi ệt Nam, tác gi ả đề xu ất h ệ th ống tiêu chí đánh giá phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển theo hai nhóm: (i) Tiêu chí đánh giá phát tri ển b ền v ững n ội t ại; (ii) Tiêu chí đánh giá tác động lan t ỏa. Đồng th ời, tác gi ả cũng phân tích quá trình hình thành và phát tri ển khu kinh t ế của m ột s ố qu ốc gia trên th ế gi ới nh ư Trung Qu ốc, Hàn Qu ốc, Ấn Độ để rút ra bài h ọc kinh nghi ệm cho Vi ệt Nam trong vi ệc phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển. 1
  10. Ch ươ ng 3. Th ực tr ạng phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển vùng đồng b ằng sông H ồng theo quan điểm b ền v ững (58 trang). Trong ch ươ ng này, d ựa trên h ệ th ống tiêu chí đánh giá phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển đã đề xu ất ở ch ươ ng 2, tác gi ả tập trung phân tích tình hình phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển ở Vi ệt Nam và ở vùng Đồng b ằng sông H ồng trong th ời gian qua; Th ử nghi ệm đánh giá đánh giá các tiêu chí b ền v ững đối v ới các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông Hồng. Ch ươ ng 4. Định h ướng và gi ải pháp phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng theo h ướng b ền v ững đến n ăm 2020 và nh ững n ăm ti ếp theo (22 trang). Trong ch ươ ng này, tác gi ả đề xu ất mô hình qu ản lý, ph ươ ng th ức phát tri ển và định h ướng xây d ựng các chính sách ưu đãi. Ph ần đề xu ất gi ải pháp c ụ th ể, tác gi ả chia thành 4 nhóm: (i) Gi ải pháp v ề th ể ch ế; (ii) Gi ải pháp v ề kinh t ế; (iii) Gi ải pháp v ề xã h ội; (iv) Gi ải pháp v ề môi tr ường. Các k ết qu ả chính mà lu ận án đã đạt được: Lu ận án đã làm rõ các khái ni ệm v ề khu kinh t ế, khu kinh t ế ven bi ển; đồng th ời căn c ứ trên khung lý thuy ết phát tri ển b ền v ững (PTBV) và tiêu chí đánh giá PTBV, Lu ận án đã lu ận gi ải n ội hàm c ủa PTBV các khu kinh t ế ven bi ển t ừ góc độ chuyên ngành Phân b ố lực l ượng s ản xu ất và phân vùng kinh t ế theo h ướng ti ếp c ận hi ện đại; làm rõ n ội dung, b ản ch ất c ủa phát tri ển b ền v ững khu kinh t ế ven bi ển; các y ếu t ố ảnh hưởng đến phát tri ển b ền v ững khu kinh t ế ven bi ển; đánh giá phát tri ển b ền v ững đối với khu kinh t ế ven bi ển; đề xu ất h ệ thống tiêu chí đánh giá phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển. Trên c ơ s ở hệ th ống tiêu chí đánh giá phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển đã đề xu ất, Lu ận án đánh giá th ực tr ạng phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển Vi ệt Nam nói chung, vùng đồng b ằng sông H ồng nói riêng; th ử nghi ệm đánh giá các y ếu t ố bền v ững – không/ ch ưa b ền v ững c ủa các khu kinh t ế ven bi ển vùng đồng b ằng sông Hồng; ch ỉ ra nh ững điểm m ạnh, điểm y ếu, c ơ h ội và thách th ức đồng th ời đề xu ất định hướng và gi ải pháp để phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển vùng đồng b ằng sông H ồng trong nh ững n ăm t ới. 2. Lý do ch ọn đề tài Vi ệt Nam là m ột trong nh ững qu ốc gia có nhi ều l ợi th ế về tài nguyên bi ển. N ằm ở phía Tây Bi ển Đông, Vi ệt Nam có 28 t ỉnh, thành ph ố có bi ển, v ới t ổng chi ều dài b ờ bi ển h ơn 3.260 km, v ới h ơn 1 tri ệu km 2 vùng đặc quy ền kinh t ế (g ấp 3 l ần lãnh th ổ trên đất li ền). Vùng bi ển, ven bi ển và h ải đảo c ủa Vi ệt Nam là địa bàn chi ến l ược r ất 2
  11. quan tr ọng c ả về kinh t ế và an ninh - qu ốc phòng và có nhi ều ti ềm n ăng, l ợi th ế phát tri ển. Vùng ven bi ển là n ơi t ập trung cao các ho ạt động kinh t ế và xã h ội, n ơi đây t ập trung g ần 60% dân s ố, kho ảng 50% đô th ị lớn quan tr ọng và h ầu h ết các khu công nghi ệp l ớn c ủa c ả nước. Thêm vào đó, v ị trí bi ển c ủa Vi ệt Nam n ằm ở trung tâm vùng kinh tế Đông Á phát tri ển r ất n ăng động c ũng nh ư g ần m ột trong nh ững đường hàng hải qu ốc t ế thu ộc lo ại sôi động nh ất th ế gi ới. V ị th ế này có t ầm quan tr ọng c ả về an ninh c ũng nh ư kinh t ế. Ti ềm n ăng tài nguyên ở bi ển và ven bi ển khá phong phú, đa dạng, trong đó có nhi ều lo ại n ổi tr ội nh ư d ầu khí, h ải s ản, điều ki ện xây d ựng c ảng, du lịch bi ển và ven bi ển là nh ững ngu ồn l ực phát tri ển quan tr ọng. Trong th ời gian qua, vi ệc khai thác tài nguyên bi ển đã góp ph ần thúc đẩy t ăng tr ưởng kinh t ế, c ải thi ện đời s ống nhân dân, tuy v ậy, quy mô kinh t ế bi ển Vi ệt Nam vẫn còn nh ỏ bé. Vi ệc qu ản lý, s ử dụng bi ển, ven bi ển ở Vi ệt Nam ch ưa th ực s ự hi ệu qu ả và b ền v ững. Tài nguyên bi ển và các ngu ồn l ợi t ừ bi ển đang có xu h ướng suy gi ảm. Ở một s ố vùng, ch ất l ượng n ước bi ển c ũng đang có xu h ướng b ị ô nhi ễm. Ngh ị quy ết H ội ngh ị lần th ứ Tư Ban ch ấp hành Trung ươ ng Đảng Khóa X v ề Chi ến l ược Bi ển Vi ệt Nam đến n ăm 2020 v ới m ục tiêu t ổng quát “ đến n ăm 2020, ph ấn đấu đư a n ước ta tr ở thành qu ốc gia m ạnh v ề bi ển, làm giàu t ừ bi ển” là s ự ti ếp t ục đường l ối đổi m ới, m ở cửa n ền kinh t ế trong tình hình m ới. Chi ến l ược Bi ển Vi ệt Nam đến n ăm 2020 c ũng xác định: ph ấn đấu đến n ăm 2020, kinh t ế bi ển và ven bi ển đóng góp kho ảng 55% t ổng GDP c ả nước và 60% kim ng ạch xu ất nh ập kh ẩu. Trong đó, các khu kinh t ế ph ấn đấu đư a m ức đóng góp vào t ổng GDP c ủa c ả nước kho ảng t ừ 15- 20%, t ạo ra vi ệc làm phi nông nghi ệp cho kho ảng 1,3-1,5 tri ệu ng ười. Theo Đề án “Quy ho ạch phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển c ủa Vi ệt Nam đến năm 2020” đã được Th ủ tướng Chính ph ủ phê duy ệt t ại Quy ết định s ố 1353/Q Đ-TTg ngày 23/9/2008, đến nay đã hình thành h ệ th ống 15 khu kinh t ế (KKT) c ủa c ả nước, gồm: 2 KKT ở vùng Đồng b ằng sông H ồng; 10 KKT ở vùng Duyên h ải mi ền Trung; 3 KKT ở mi ền Nam. T ổng di ện tích đất li ền và m ặt n ước bi ển c ủa 15 KKT là 697.800 ha. Tuy nhiên, vi ệc phát tri ển các KKTVB đang còn là v ấn đề mới m ẻ ở Vi ệt Nam, do v ậy nh ững nghiên c ứu chuyên sâu v ề lĩnh v ực này còn r ất ít. Chính vì v ậy, vi ệc nghiên c ứu lu ận c ứ khoa h ọc đối v ới s ự phát tri ển b ền v ững các KKTVB vùng Đồng bằng sông H ồng là v ừa có tính lý lu ận v ừa có tính th ực ti ễn cao. NCS hy v ọng r ằng nghiên c ứu này s ẽ góp m ột ph ần nh ỏ bé th ảo lu ận khoa h ọc v ề các gi ải pháp huy động được t ốt h ơn ngu ồn l ực để phát tri ển b ền v ững các KKTVB trong th ời gian t ới. 3. Mục đích nghiên c ứu 3
  12. Trên c ơ s ở h ệ th ống hóa và làm rõ nh ững v ấn đề lý lu ận và th ực ti ễn liên quan đến phát tri ển các KKTVB, lu ận án có đóng góp v ề m ặt lý lu ận và h ọc thu ật, trong đó đề xu ất m ới v ề n ội dung, b ản ch ất c ủa phát tri ển b ền v ững KKTVB, các y ếu t ố ảnh hưởng đến phát tri ển b ền v ững KKTVB, đánh giá phát tri ển b ền v ững đố i v ới KKTVB. Bên c ạnh đó, lu ận án c ũng đã có đóng góp v ề m ặt th ực ti ễn, trong đó đề xu ất định h ướng và gi ải pháp để phát tri ển b ền v ững các KKTVB vùng đồng b ằng sông Hồng trong nh ững n ăm t ới. Để đạ t được m ục đích trên, lu ận án t ập trung th ực hi ện nh ững nhi ệm v ụ sau đây: - Hệ th ống hóa và làm rõ h ơn c ơ s ở lý lu ận v ề phát tri ển các KKTVB theo hướng phát tri ển b ền v ững. - Đề xu ất h ệ th ống tiêu chí đánh giá phát tri ển b ền v ững các KKTVB theo hai nhóm: (i) Tiêu chí đánh giá phát tri ển b ền v ững n ội t ại; (ii) Tiêu chí đánh giá tác động lan to ả. - Tìm hi ểu kinh nghi ệm th ực ti ễn c ủa m ột s ố qu ốc gia đã thành công trong vi ệc phát tri ển các KKT (nh ư Trung Qu ốc, Hàn Qu ốc, Ấn Độ ), t ừ đó rút ra m ột s ố bài học cho Vi ệt Nam v ề phát tri ển các KKT theo h ướng b ền v ững. - Phân tích, đánh giá th ực tr ạng tình hình phát tri ển các KKT ở n ước ta nói chung và các KKTVB vùng ĐBSH trong th ời gian qua, bao g ồm nh ững k ết qu ả đạ t được, nh ững b ất c ập trong vi ệc phát tri ển các KKTVB. Th ử nghi ệm đánh giá đánh giá các tiêu chí b ền v ững đố i v ới các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng trên c ơ s ở h ệ th ống tiêu chí phát tri ển b ền v ững các KKTVB đã đề xu ất. - Đề xu ất gi ải pháp ch ủ y ếu nh ằm phát tri ển các KKTVB vùng ĐBSH theo hướng b ền v ững để đáp ứng yêu c ầu th ực hi ện Chi ến l ược Bi ển Vi ệt Nam đế n n ăm 2020 và nh ững n ăm ti ếp theo. 4. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 4.1. Đối t ượng nghiên c ứu Đối t ượng nghiên c ứu c ủa đề tài là v ấn đề phát tri ển b ền v ững các KKTVB vùng ĐBSH, trong đó t ập trung nghiên c ứu vào hai KKTVB là Vân Đồn (t ỉnh Qu ảng Ninh) và Đình V ũ - Cát H ải (H ải Phòng). Trên c ơ s ở phân tích nh ững l ợi th ế, ch ức năng đặc thù và kh ả năng phát tri ển c ủa các KKT này, tác gi ả đề xu ất h ệ th ống nh ững tiêu chí c ơ b ản để đánh giá s ự phát tri ển b ền v ững các KKTVB vùng ĐBSH t ới n ăm 2020 trong quá trình công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa đất n ước. 4
  13. 4.2. Ph ạm vi nghiên c ứu Về không gian, luận án nghiên c ứu phát tri ển b ền v ững vùng Đồng b ằng sông Hồng, trong đó có 2 t ỉnh, thành ph ố: H ải Phòng và Qu ảng Ninh là n ơi có KKTVB. Về th ời gian, lu ận án nghiên c ứu s ự phát tri ển c ủa các KKTVB vùng Đồng b ằng sông Hồng t ừ khi được thành l ập đến nay, ch ủ yếu là t ừ năm 2010 đến 2015, ngoài ra, trong một s ố ph ần c ủa lu ận án s ẽ sử dụng k ết qu ả dự báo đến n ăm 2020 c ủa các c ơ quan d ự báo công b ố gần đây. 4.3. Cách ti ếp c ận nghiên c ứu Tổng quát v ề cách ti ếp c ận nghiên c ứu c ủa đề tài lu ận án được th ể hi ện b ằng s ơ đồ sau đây: Nghiên c ứu lý lu ận KKT Ph ươ ng pháp chuyên gia Khung lý thuy ết PTBV Nghiên c ứu kinh nghi ệm QT v ề phát tri ển KKT Thu th ập Tiêu chí Ph ươ ng pháp tài li ệu, PTBV dự báo số li ệu Bài h ọc kinh nghi ệm cho VN v ề phát tri ển KKT Đề xu ất b ộ tiêu chí PTBV các KKT ven bi ển Đề xu ất định h ướng, gi ải pháp Hình 1. Khung ti ếp c ận và ph ươ ng pháp ti ếp c ận nghiên c ứu c ủa đề tài Ngu ồn: Đề xu ất c ủa tác gi ả 5. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 5.1. Câu h ỏi nghiên c ứu  Lu ận gi ải vi ệc xây d ựng các khu kinh t ế vùng Đồng b ằng sông H ồng d ựa trên nh ững c ăn c ứ lý thuy ết và th ực ti ễn nào? 5
  14.  Cần có nh ững điều ki ện gì để ti ến hành xây d ựng các khu kinh t ế ven bi ển?  Tiêu chí xác định v ấn đề phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển nh ằm đả m b ảo mục tiêu phát tri ển b ền v ững là gì?  Nh ững k ết qu ả đã đạt được, nh ững t ồn t ại trong phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng và nguyên nhân?  Định h ướng và gi ải pháp th ực hi ện phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng theo h ướng b ền v ững nh ư th ế nào? 5.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu Lu ận án s ử dụng t ổng h ợp các ph ươ ng pháp nghiên c ứu, trong đó chú tr ọng các ph ươ ng pháp sau đây: - Ph ươ ng pháp nghiên c ứu t ại bàn: Trong ch ươ ng 1, tác gi ả sử dụng ph ươ ng pháp nghiên c ứu t ại bàn (desk study) nh ằm h ệ th ống hóa, lu ận gi ải các v ấn đề lý lu ận và th ực ti ễn v ề phát tri ển KKT được s ử dụng trong ph ần t ổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến phát tri ển b ền v ững và phát tri ển b ền v ững các KKT để xác định vấn đề nghiên c ứu m ột cách toàn di ện h ơn. Lu ận án làm rõ khái ni ệm, đị nh ngh ĩa v ề KKT, đặc khu kinh t ế, KKT ven bi ển, phát tri ển b ền v ững các KKTVB, c ũng nh ư đặc điểm, vai trò c ủa vùng Đồng b ằng sông H ồng trong s ự phát tri ển chung c ủa đấ t n ước. Từ vi ệc nghiên c ứu kinh nghi ệm qu ốc t ế c ũng nh ư th ực ti ễn phát tri ển KKT t ại Vi ệt Nam, lu ận án rút ra nh ững bài h ọc cho Vi ệt Nam v ề các c ơ ch ế, chính sách c ần thi ết để phát tri ển KKT. Trên c ơ s ở tham kh ảo và nghiên c ứu B ộ ch ỉ tiêu phát tri ển b ền v ững của Liên H ợp Qu ốc và H ệ th ống ch ỉ tiêu giám sát, đánh giá phát tri ển b ền v ững đị a ph ươ ng c ủa Vi ệt Nam, tác gi ả đề xu ất h ệ th ống tiêu chí đánh giá phát tri ển b ền v ững KKT ven bi ển đế n n ăm 2020. - Ph ươ ng pháp đánh giá tổng h ợp (DPSIR): Trên c ơ s ở khung lý thuy ết đã được xây d ựng ở ch ươ ng 1, tác gi ả s ử d ụng ph ươ ng pháp DPSIR ch ủ y ếu trong ph ần đánh giá th ực tr ạng phát tri ển các KKT ở Vi ệt Nam trong th ời gian qua (ch ươ ng 3) và đề xu ất gi ải pháp phát tri ển các KKTVB vùng Đồng b ằng sông H ồng đến n ăm 2020 theo hướng b ền v ững (ch ươ ng 4). Ph ươ ng pháp này được s ử d ụng d ựa trên h ệ th ống nguyên nhân - kết qu ả ch ặt ch ẽ, được áp d ụng r ộng rãi trong nhi ều l ĩnh v ực nghiên c ứu phát tri ển. Đây là ph ươ ng pháp th ường được s ử d ụng trong phân tích hi ện tr ạng v ấn đề và đề xu ất gi ải pháp c ải thi ện v ấn đề , do v ậy r ất phù h ợp trong vi ệc phân tích hi ện tr ạng tình hình phát tri ển các KKTVB ở Vi ệt Nam nói chung và vùng đồng b ằng sông Hồng nói riêng, t ừ đó đề xu ất gi ải pháp phát tri ển các KKTVB vùng Đồng b ằng sông Hồng trong th ời gian t ới. 6
  15. - Ph ươ ng pháp SWOT: Tác gi ả s ử d ụng ph ươ ng pháp SWOT trong ch ươ ng 3 để phân tích điểm m ạnh, điểm y ếu, c ơ h ội và thách th ức c ủa vùng Đồng b ằng sông Hồng; m ục tiêu phát tri ển, ti ềm n ăng và l ợi th ế c ủa các KKT Vân Đồ n và Đình V ũ - Cát H ải, - Ph ươ ng pháp quy n ạp: Tác gi ả s ử d ụng phươ ng pháp quy n ạp trong ch ươ ng 1 nh ằm làm rõ các khái ni ệm về KKT, KKTVB, cũng nh ư các b ộ tiêu chí và các ch ỉ tiêu phát tri ển b ền v ững đã được s ử d ụng trên th ế gi ới và ở Vi ệt Nam, qua đó đề xu ất b ộ tiêu chí phát tri ển b ền v ững các KKTVB vùng ĐBSH. - Ph ươ ng pháp chuyên gia: Theo lý thuy ết, ph ươ ng pháp chuyên gia được áp dụng có hi ệu qu ả cho nh ững đố i t ượng thi ếu hay ch ưa đủ s ố li ệu th ống kê ho ặc không có s ố li ệu n ền, do v ậy k ết qu ả c ủa ph ươ ng pháp này ch ủ y ếu ph ục v ụ cho nhu c ầu đị nh hướng, qu ản lý. Chính vì v ậy, tác gi ả nh ận th ấy ph ươ ng pháp chuyên gia s ẽ thích h ợp trong đề tài này, b ởi l ẽ vi ệc nghiên c ứu v ấn đề phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển là một ch ủ th ể có t ầm bao quát r ộng mang tính ch ất liên ngành, nh ưng l ại không có đủ s ố li ệu th ống kê. Tác gi ả s ử d ụng ph ươ ng pháp chuyên gia để tham v ấn và ki ểm nghi ệm các lu ận ch ứng, phân tích, đánh giá thông qua trao đổ i v ới các chuyên gia nghiên c ứu v ề phát tri ển b ền v ững và phát tri ển các KKT m ở, KKT t ự do, c ũng nh ư trao đổi v ới các nhà ho ạch đị nh chính sách t ại các cu ộc h ội th ảo v ề v ấn đề phát tri ển các KKTVB mà tác gi ả có c ơ h ội được tham d ự. Nh ững g ợi ý chính sách c ủa các chuyên gia s ẽ r ất h ữu ích cho tác gi ả trong quá trình đư a ra nh ững gi ải pháp ở ch ươ ng 4. - Ph ươ ng pháp phân tích chính sách: Tác gi ả s ử d ụng ph ươ ng pháp này để gi ải quy ết các câu h ỏi nghiên c ứu: V ấn đề phát tri ển b ền v ững KKTVB c ần gi ải pháp gì? Ph ươ ng h ướng l ựa ch ọn nào có th ể gi ải quy ết được v ấn đề đó? Nh ững tiêu chí nào có th ể đánh giá được KKTVB phát tri ển b ền v ững? Vi ệc đạ t được nh ững tiêu chí này có gi ải quy ết được v ấn đề phát tri ển b ền v ững KKTVB hay không? - Ngoài ra, tác gi ả cũng s ử dụng thêm m ột s ố ph ươ ng pháp khác nh ư phươ ng pháp th ống kê mô t ả và so sánh, d ự báo xu th ế phát tri ển, 5.3. Ngu ồn s ố li ệu Ngu ồn s ố li ệu s ử dụng trong lu ận án ch ủ yếu là ngu ồn s ố li ệu th ứ cấp, bao g ồm: • Số li ệu th ống kê c ủa T ổng c ục Th ống kê và C ục Th ống kê các t ỉnh, thành ph ố vùng ĐBSH; • Số li ệu của B ộ K ế ho ạch và Đầu t ư; S ở K ế ho ạch và Đầu t ư và Ban 7
  16. Qu ản lý KKT các t ỉnh, thành ph ố H ải Phòng và Qu ảng Ninh; • Số li ệu kh ảo sát c ủa Trung tâm Thông tin và D ự báo Kinh t ế - xã h ội qu ốc gia, Vi ện Chi ến l ược phát tri ển, Vi ện Nghiên c ứu qu ản lý kinh t ế trung ươ ng, V ụ Qu ản lý khu kinh t ế (thu ộc B ộ K ế ho ạch và Đầu t ư); • Các k ết qu ả nghiên c ứu đã được công b ố t ại các cu ộc h ội th ảo, các bài vi ết đă ng t ải trên các t ạp chí chuyên ngành. 8
  17. CH ƯƠ NG 1. T ỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Một s ố nghiên c ứu liên quan đến ch ủ đề Phát tri ển b ền v ững Kể từ năm 1987, sau khi khái ni ệm “Phát tri ển b ền v ững” được chính th ức công bố trong Báo cáo Brundtland, ch ủ đề phát tri ển b ền v ững đã tr ở thành m ột n ội dung được các nhà nghiên c ứu c ũng nh ư nh ững nhà ho ạch định ch ủ tr ươ ng, chính sách ở các qu ốc gia đặc bi ệt quan tâm. Theo đó, quan ni ệm v ề phát tri ển b ền v ững th ường được ti ếp c ận theo hai khía c ạnh: Một là, phát tri ển b ền v ững là phát tri ển trong m ối quan h ệ duy trì nh ững giá tr ị môi tr ường s ống, coi giá tr ị môi tr ường sinh thái là m ột trong nh ững y ếu t ố cấu thành nh ững giá tr ị cao nh ất c ần đạt t ới c ủa s ự phát tri ển. Hai là, phát tri ển b ền v ững là s ự phát tri ển dài h ạn, phát tri ển hôm nay không làm ảnh h ưởng tới mai sau. Tổng h ợp các tài li ệu được công b ố của các nhà nghiên c ứu và các nhà ho ạch định chính sách trong l ĩnh v ực liên quan, tác gi ả nh ận th ấy có một s ố công trình nghiên c ứu v ề phát tri ển b ền v ững tiêu bi ểu sau đây: Trong nghiên c ứu c ủa A.L.Mayer (2008) [87] cho r ằng: Từ một khái ni ệm tr ừu tượng, tính b ền v ững đã được nhanh chóng chuy ển sang công c ụ đo l ường c ủa hệ th ống nhân sinh (human-ecological systems) năng động. Nhi ều ch ỉ tiêu kinh t ế, xã h ội và môi tr ường hi ện có đã cho th ấy tính b ền v ững hệ th ống. Mayer đã đề xu ất có th ể đánh giá phát tri ển b ền v ững theo 4 chi ều được đặt trong m ột h ệ tr ục t ọa độ gồm trục tung là chi ều kinh t ế (Economic dimensions) ; tr ục hoành là th ời gian (Time) . Các chi ều khác trong h ệ t ọa độ này g ồm có: Công ngh ệ (Technological dimensions); Sinh thái (Ecological dimensions); Pháp lu ật/xã h ội (Legal/Social dimensions) . Khi h ệ th ống qu ỹ đạ o (System trajectory) cân b ằng gi ữa các chi ều thì đạt t ới s ự b ền v ững (Sustainable). Còn n ếu có hi ện t ượng th ảm h ọa (Catastrophic event) cắt h ệ th ống qu ỹ đạ o ở m ột điểm gi ữa c ủa chi ều kinh t ế và chi ều công ngh ệ thì sẽ không đạ t được s ự b ền Hình 1.1. Các chi ều c ủa b ền vững (Not Sustainable). vững Ngu ồn: Mayer, 2008:278 9
  18. Tác gi ả M.O’Connor (2006) [88] l ại có cách ti ếp c ận khác v ới Mayer khi trình bày quan điểm hệ th ống t ổng th ể về phát tri ển b ền v ững. Trong nghiên cứu c ủa mình, O'Connor đề xu ất một mô hình tứ giác nh ư là "Bốn tr ụ cột" cho phát tri ển b ền v ững. O'Connor cho r ằng "phát tri ển b ền v ững được đặc tr ưng là s ự gắn k ết phát tri ển (coevolution) của hệ th ống g ồm: Kinh t ế (Economic organisation), Xã hội (Social organisation) và H ệ tự nhiên/Môi tr ường (Natural Systems organisation), được th ể hi ện b ằng các m ục tiêu ch ất l ượng/ho ạt động liên quan đến mỗi một l ĩnh v ực". L ĩnh v ực th ứ tư là hệ th ống quy định thông qua l ĩnh v ực Chính tr ị (System Regulation via Political organisation), được tác gi ả định ngh ĩa là nh ững quy định có vai trò điều ch ỉnh ho ạt Hình 1.2. Mô hình t ứ giác c ủa s ự động c ủa lĩnh v ực kinh t ế và l ĩnh v ực xã h ội bền v ững (được g ọi là 4 tr ụ cột c ủa và nh ững m ối quan h ệ song hành v ới lĩnh phát tri ển b ền v ững) vực môi tr ường. Ngu ồn: O’Connor, 2006:286 Trong khi đó tác gi ả Spangenberg (2002) [99] lại cho r ằng: S ử dụng khái ni ệm không gian môi tr ường và l ăng kính của phát tri ển b ền v ững, mặc dù khá ph ức t ạp, nh ưng có th ể dễ dàng tuyên truy ền và sử dụng nh ư là một công c ụ cho vi ệc t ập h ợp s ự hỗ tr ợ công c ộng đối v ới các chính sách phát tri ển b ền v ững. Ở tầm v ĩ mô, không gian môi tr ường và lăng kính c ủa phát tri ển b ền v ững được áp d ụng để xây d ựng ch ỉ tiêu qu ốc t ế, khu v ực và qu ốc gia. Ở cấp độ vi mô, hệ th ống các ch ỉ tiêu phát tri ển b ền vững đối v ới hộ gia đình, công ty và cộng đồng địa ph ươ ng cũng đã được xây d ựng. Các ch ỉ tiêu này c ũng được s ử dụng trong mô hình năng động, th ể hi ện năng lực của họ để đánh giá tính b ền v ững c ủa các chi ến l ược chính sách khác nhau. Tại Di ễn đàn phát tri ển công nghi ệp b ền v ững do V ăn phòng UNIDO t ại Vi ệt Nam t ổ ch ức vào tháng 5/2006, nhà nghiên c ứu Phillipes Scholtes [40] nh ận định r ằng: phát tri ển công nghi ệp b ền v ững (SID) liên quan đến c ả ba l ĩnh v ực là Kinh t ế - Xã h ội - Môi tr ường và phát tri ển b ền v ững. Đây c ũng chính là l ĩnh v ực ch ủ đạo trong ch ươ ng trình c ủa UNIDO giai đoạn 2006-2010. Sau khi phân tích c ơ c ấu ngành công nghi ệp của Vi ệt Nam giai đoạn 2001-2005 v ới m ối đe d ọa b ị ph ụ thu ộc nhi ều vào nh ập kh ẩu, 10
  19. các yêu c ầu c ần ph ải tuân th ủ trong th ời đại WTO, các c ơ h ội và thách th ức đặt ra cho ngành công nghi ệp n ước ta, tác gi ả này đã nh ấn m ạnh y ếu t ố tiêu dùng xanh - ng ười tiêu dùng s ẽ là nh ững nhân t ố chính tác động làm thay đổi phát tri ển b ền v ững b ằng cách t ạo áp l ực v ới ngành công nghi ệp ph ải th ể hi ện hành vi trách nhi ệm đối v ới xã hội. Trong nghiên c ứu c ủa Atkinson và các c ộng s ự (1999) [73], tác gi ả cho r ằng có 6 h ệ th ống ch ỉ tiêu cho phát tri ển b ền v ững, được chia thành 3 nhóm: h ệ th ống con ng ười; h ệ th ống h ỗ tr ợ; và hệ th ống t ự nhiên. Trong đó: ● H ệ th ống con ng ười = phát tri ển cá nhân + h ệ th ống xã h ội + h ệ th ống chính ph ủ ● H ệ th ống h ỗ tr ợ = h ệ th ống kinh t ế + h ệ th ống c ơ s ở hạ tầng ● H ệ th ống t ự nhiên = môi tr ường và h ệ th ống tài nguyên Ba nhóm h ệ th ống trên đây tươ ng ứng v ới ba ngu ồn v ốn th ường được s ử dụng trong phân tích toàn b ộ hệ th ống, đó là: v ốn con ng ười (human capital); v ốn c ấu trúc (structural capital); v ốn t ự nhiên (natural capital). Hình 1.1. Sáu h ệ th ống ch ỉ tiêu phát tri ển b ền v ững ch ủ yếu Ngu ồn: Hartmut Bossel, 1999:17 Các ch ỉ tiêu c ụ th ể trong t ừng nhóm bao g ồm: • Phát tri ển cá nhân: T ự do công dân và quy ền con ng ười, bình đẳng, quy ền t ự ch ủ cá nhân và quy ền t ự quy ết, sức kh ỏe, quy ền được làm vi ệc, hòa nh ập xã h ội và s ự tham gia, gi ới tính và đẳng c ấp cụ th ể vai trò, tiêu chu ẩn vật ch ất c ủa cu ộc s ống, trình 11
  20. độ, chuyên môn, giáo d ục ng ười l ớn, gia đình và cu ộc s ống, vui ch ơi và gi ải trí, ngh ệ thu ật. • H ệ th ống xã h ội: Phát tri ển dân s ố, thành ph ần dân t ộc, phân ph ối thu nh ập và cơ c ấu giai c ấp, các nhóm xã h ội và các t ổ ch ức, an sinh xã h ội, ch ăm sóc y t ế, bảo tr ợ xã h ội. • Chính ph ủ: Chính ph ủ, hành chính, tài chính công và các lo ại thu ế, tham gia chính tr ị và dân ch ủ, gi ải quy ết xung đột (qu ốc gia, qu ốc t ế), chính sách nhân quy ền, chính sách dân s ố và di c ư, hệ th ống pháp lu ật, ki ểm soát tội ph ạm, chính sách hỗ tr ợ qu ốc t ế, chính sách công ngh ệ. • C ơ s ở hạ tầng: Định c ư, thành ph ố, giao thông v ận t ải, hệ th ống cung c ấp (điện, n ước, th ực ph ẩm, hàng hóa, dịch v ụ), xử lý ch ất th ải, dịch v ụ y t ế, thông tin và truy ền thông, c ơ s ở vật ch ất cho giáo d ục và đào t ạo, khoa h ọc, R&D. • Hệ th ống kinh t ế: S ản xu ất và tiêu th ụ, ti ền t ệ, th ươ ng m ại, lao động, vi ệc làm, thu nh ập, th ị tr ường, th ươ ng m ại liên vùng. • Tài nguyên và môi tr ường: Môi tr ường t ự nhiên, khí quy ển và th ủy quy ển, tài nguyên, h ệ sinh thái, các loài, cạn ki ệt tài nguyên không th ể tái t ạo, năng l ượng tái t ạo, hấp th ụ ch ất th ải, tái ch ế vật li ệu, ô nhi ễm, suy thoái, n ăng l ực ch ịu t ải. Còn quan điểm c ủa tác gi ả Richard J. Estes (1993) [91] trong nghiên c ứu Hướng t ới phát tri ển b ền v ững: T ừ lý thuy ết đến hành động, là khái ni ệm phát tri ển bền v ững đại di ện cho m ột đóng góp c ơ b ản và lâu dài v ề lý thuy ết và th ực ti ễn phát tri ển. Trong bài báo của mình, tác gi ả đã làm rõ: (i) Ý ngh ĩa c ủa phát tri ển b ền v ững; (ii) Xác định nh ững cách ti ếp c ận khác nhau liên quan đến khái ni ệm phát tri ển b ền vững; (iii) Nh ấn m ạnh các giá tr ị cơ b ản và m ục tiêu c ủa khái ni ệm; (iv) Xác định nh ững c ản tr ở ch ủ yếu liên quan đến th ực ti ễn phát tri ển b ền vững; (v) Phân tích một số bất ổn liên quan đến sự phát tri ển ti ếp tục c ủa khái ni ệm. Cu ối cùng, tác gi ả đề xu ất ch ươ ng trình hành động để phát tri ển b ền v ững trên toàn c ầu. Ở Vi ệt Nam, khái ni ệm “Phát tri ển b ền v ững” m ặc dù xu ất hi ện ch ậm h ơn, vào kho ảng cu ối th ập niên 80 đầu th ập niên 90, nh ưng l ại s ớm được th ể hi ện ở nhi ều c ấp độ. V ề mặt h ọc thu ật, thu ật ng ữ này được gi ới khoa h ọc n ước ta ti ếp thu r ất nhanh. Trong các cu ộc h ội th ảo chuyên ngành, thu ật ng ữ này được g ắn vào h ầu h ết t ất c ả các lĩnh v ực, c ả vĩ mô và vi mô nh ư: Phát tri ển b ền v ững ngành công nghi ệp/nông nghi ệp/th ươ ng m ại; Phát tri ển b ền v ững ngành du l ịch/xây d ựng/th ủy s ản; Gi ảm nghèo và Phát tri ển b ền v ững; Giáo d ục vì s ự phát tri ển b ền v ững; Phát tri ển đô th ị bền v ững; Phát tri ển b ền v ững vùng ven các đô th ị; Phát tri ển chè/h ồ tiêu/cà phê b ền v ững; v.v 12
  21. Từ đó đến nay, đã có hàng lo ạt công trình nghiên c ứu liên quan đến phát tri ển b ền vững, có th ể kể đến m ột s ố công trình nghiên c ứu tiêu bi ểu sau đây: Dựa trên m ột s ố k ết qu ả nghiên c ứu chính c ủa đề tài c ấp nhà n ước KX04.11/11- 15 đang được tri ển khai “Phát tri ển b ền v ững c ủa Vi ệt Nam trong b ối c ảnh m ới c ủa toàn c ầu hóa, h ội nh ập qu ốc t ế và bi ến đổ i khí h ậu” (thu ộc Ch ươ ng trình c ấp nhà n ước KX 04/11-15 c ủa H ội đồ ng Lý lu ận Trung ươ ng), nhóm tác gi ả Ngô Th ắng L ợi và Vũ Thành H ưởng (2014) [32] đã đi sâu vào đánh giá khía c ạnh phát tri ển b ền v ững được đư a ra và th ực hi ện trong mô hình công nghi ệp hóa ở Vi ệt Nam nh ư th ế nào, bao g ồm từ quá trình phát tri ển nh ận th ức c ủa Đả ng v ề g ắn công nghi ệp hóa với phát tri ển b ền vững, đế n nh ững v ấn đề đặ t ra v ề g ắn phát tri ển b ền v ững trong quá trình th ực hi ện công nghi ệp hóa. Cu ối cùng, các tác gi ả đưa ra m ột s ố ki ến ngh ị chính nh ằm g ắn phát tri ển b ền v ững trong quá trình ti ếp t ục th ực hi ện công nghi ệp hóa trong các điều ki ện mới c ủa toàn c ầu hóa và h ội nh ập qu ốc t ế. Ở khía c ạnh l ồng ghép tăng tr ưởng kinh t ế v ới b ảo v ệ môi tr ường, trong nghiên cứu c ủa mình, tác gi ả Lê Thu Hoa (2014) [22] nh ận đị nh: Cùng v ới quá trình phát tri ển về nh ận th ức và hành động trên quy mô toàn c ầu, t ư duy và nh ận th ức c ủa Đả ng và Nhà n ước ta v ề g ắn t ăng tr ưởng kinh t ế v ới b ảo v ệ môi tr ường, tài nguyên và ứng phó với bi ến đổ i khí h ậu, không ng ừng đổ i m ới và hoàn thi ện. Tuy v ậy, vi ệc th ực hi ện các nội dung này trong th ời k ỳ đẩ y m ạnh công nghi ệp hóa còn nhi ều h ạn ch ế: c ơ c ấu kinh tế ch ưa thân thi ện v ới môi tr ường, hi ệu qu ả s ử d ụng tài nguyên th ấp, nhi ều v ấn đề môi tr ường trong các ngành/l ĩnh v ực ch ưa được gi ải quy ết cùng v ới các nguy c ơ do bi ến đổi khí h ậu đe d ọa t ăng tr ưởng kinh t ế và phát tri ển b ền v ững c ủa đấ t n ước. Để đạ t mục tiêu s ớm đưa Vi ệt Nam thành n ước công nghi ệp, đồ ng th ời n ắm b ắt c ơ h ội t ừ xu hướng và m ối quan tâm toàn c ầu, chúng ta c ần h ướng theo mô hình phát tri ển xanh v ới các định h ướng và gi ải pháp c ụ th ể v ề th ể ch ế và n ăng lực qu ản lý, b ảo đả m ngu ồn l ực, tổ ch ức th ực hi ện và theo dõi đánh giá. Tập trung vào n ội dung giám sát, đánh giá th ực hi ện phát tri ển b ền v ững, trong đề tài khoa h ọc c ấp B ộ (Bộ Kế ho ạch và Đầu t ư, 2013), c ăn c ứ vào m ục tiêu c ủa đề tài, tác gi ả Nguy ễn L ệ Th ủy [57] đã h ệ th ống hóa c ơ s ở lý lu ận và th ực ti ễn v ề giám sát, đánh giá phát tri ển b ền v ững; phân tích th ực tr ạng công tác giám sát, đánh giá phát tri ển b ền v ững. Trên c ơ s ở đó, tác gi ả nghiên c ứu đề xu ất các n ội dung nh ằm xây d ựng hệ th ống giám sát, đánh giá phát tri ển b ền v ững ở nước ta. Trong khi đó, nhóm tác gi ả Nguy ễn Ph ươ ng Mai - Ph ạm Th ị Bích Ng ọc (2013) [35] lại chú tr ọng h ơn đến v ấn đề ngu ồn nhân l ực Vi ệt Nam v ới yêu c ầu phát tri ển b ền vững giai đoạn 2011- 2020. Nhóm tác gi ả đã tổng h ợp lý lu ận về phát tri ển b ền v ững 13
  22. và vai trò c ủa ngu ồn nhân l ực trong phát tri ển. B ối c ảnh phát tri ển c ủa n ước ta t ừ khi Đổi m ới đế n nay c ũng nh ư tình hình dân s ố và ngu ồn nhân l ực trên các khía c ạnh s ố lượng, ch ất l ượng, s ự phân b ố được trình bày trong các ph ần ti ếp theo. Nghiên c ứu này đã đóng góp thêm m ột ý ki ến v ề vi ệc nâng cao vai trò c ủa ngu ồn nhân l ực, đặ c bi ệt là mặt ch ất l ượng, trong phát tri ển kinh t ế Vi ệt Nam giai đoạn ti ếp theo. Trên c ơ s ở đó, kết lu ận rút ra là: (i) N ền kinh t ế Vi ệt Nam m ặc dù có nh ững b ước phát tri ển đáng ghi nh ận nh ưng ch ưa b ền v ững; (ii) Ch ất l ượng ngu ồn nhân l ực Vi ệt Nam còn th ấp h ơn so với nhi ều n ước trong khu v ực và m ức trung bình th ế gi ới. Trong th ời gian t ới, Vi ệt Nam không th ể khai thác l ợi th ế v ề s ố l ượng mà ph ải h ết s ức quan tâm đến vi ệc nâng cao ch ất l ượng ngu ồn nhân l ực để ph ục v ụ yêu c ầu phát tri ển kinh t ế - xã h ội. Để làm được điều này, đầu t ư v ốn nhân l ực là v ấn đề c ốt lõi. Cu ối cùng, các tác gi ả đề xu ất ph ươ ng h ướng đẩ y m ạnh đầ u t ư v ốn nhân l ực ở t ất c ả các giai đoạn ti ền giáo d ục, giáo dục và h ậu giáo d ục (theo t ư t ưởng c ủa Jacob Mincer - cha đẻ c ủa lý thuy ết kinh t ế h ọc lao động hi ện đạ i). Tác gi ả Nguy ễn H ữu D ũng (2012) [14] lại cho rằng: Các v ấn đề xã h ội và phát tri ển b ền v ững có m ối quan h ệ h ữu c ơ v ới nhau và g ắn r ất chặt v ới mô hình t ăng tr ưởng c ủa m ột qu ốc gia, phù h ợp v ới xu h ướng chung c ủa qu ốc t ế, đó là đều nh ằm mục tiêu phát tri ển con ng ười, thúc đẩ y t ăng tr ưởng kinh t ế, th ực hi ện công b ằng xã hội và ch ủ độ ng h ội nh ập qu ốc t ế. Sau gần 30 năm đổi m ới ở Vi ệt Nam, nh ận th ức v ề các v ấn đề này ở n ước ta đã có s ự thay đổ i c ơ b ản, vi ệc gi ải quy ết các v ấn đề xã h ội và phát tri ển b ền v ững đã đạt được nh ững thành t ựu quan tr ọng. Tuy nhiên, Vi ệt Nam đang ph ải đố i m ặt v ới nhi ều thách th ức trong các v ấn đề xã h ội, nh ất là các v ấn đề xã hội b ức xúc, làm cho phát tri ển xã h ội ch ưa b ền v ững. Trong giai đoạn m ới c ủa s ự phát tri ển, Vi ệt Nam ph ải ti ến t ục đổ i m ới t ư duy, nh ận th ức sâu s ắc h ơn v ề v ấn đề này và ưu tiên t ập trung vào gi ải quy ết nh ững v ấn đề v ừa c ơ b ản lâu dài, v ừa b ức xúc tr ước mặt v ề các v ấn đề xã h ội, góp ph ần phát tri ển b ền v ững đấ t n ước. Khi nghiên c ứu v ề quan h ệ gi ữa t ăng tr ưởng kinh t ế và phát tri ển b ền v ững ở Vi ệt Nam, PGS.TS. Lê Xuân Bá (2010) [3] đã h ệ th ống hóa làm rõ c ơ s ở lý lu ận và kinh nghi ệm qu ốc t ế về quan hệ gi ữa t ăng tr ưởng kinh t ế và phát tri ển b ền v ững. Qua phân tích v ề quan điểm, n ội hàm c ủa t ăng tr ưởng và phát tri ển b ền v ững, tác gi ả tập trung đánh giá th ực tr ạng v ề mối quan h ệ gi ữa t ăng tr ưởng và phát tri ển b ền v ững ở nước ta. T ừ đó, đề xu ất quan điểm định h ướng v ề quan h ệ gi ữa t ăng tr ưởng kinh t ế và phát tri ển b ền v ững ở nước ta đến n ăm 2020 và m ột s ố nhóm gi ải pháp t ổng th ể. Với nh ận định phát tri ển kinh t ế là y ếu t ố căn b ản cho phát tri ển b ền v ững, Nguy ễn H ữu S ở (2009) [44] trong nghiên c ứu c ủa mình đã đư a ra khái ni ệm và m ối 14
  23. quan h ệ gi ữa phát tri ển kinh t ế bền v ững v ới phát tri ển b ền v ững, c ũng nh ư tác động của phát tri ển kinh t ế đến các v ấn đề văn hóa, xã h ội và môi tr ường. Qua phân tích th ực ti ễn quá trình phát tri ển kinh t ế trong th ời k ỳ đổi m ới, tác gi ả cho r ằng phát tri ển bền v ững c ần ph ải được đảm b ảo b ằng s ự tăng tr ưởng kinh t ế đạt được c ả về ch ất và về lượng. Phát tri ển kinh t ế bền v ững là yêu c ầu đòi h ỏi ph ải đạt được c ủa s ự phát tri ển bền v ững. Trong công trình nghiên c ứu đánh giá t ổng k ết th ực hi ện phát tri ển b ền v ững ở Vi ệt Nam từ khi Đổi m ới đến nay, các tác gi ả Nguy ễn Quang Thái và Ngô Th ắng L ợi (2007) [48] đã phân tích th ực tr ạng phát tri ển c ủa kinh t ế - xã h ội Vi ệt Nam trong th ời kỳ Đổi m ới, phân tích nh ững y ếu t ố cũng nh ư nh ững điều ki ện để giúp cho Vi ệt Nam đạt được nh ững ti ến b ộ kh ả quan trong vi ệc th ực hi ện phát tri ển b ền v ững, trong đó có đề cập đến nh ững n ội dung c ủa v ấn đề tăng tr ưởng v ới ch ất l ượng cao th ể hi ện ở nh ững tiêu chí nh ư xác định c ơ c ấu kinh t ế và chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế theo h ướng ti ến b ộ. Bàn thêm v ề phát tri ển b ền v ững, tác gi ả Bùi T ất Th ắng (2006) [50] đã phân tích để th ực hi ện phát tri ển b ền v ững v ề mặt kinh t ế thì t ốc độ tăng tr ưởng ph ải cao và quan tr ọng là ph ải có s ự thay đổi v ề cơ c ấu kinh t ế cùng v ới vi ệc nâng cao đời s ống của dân chúng và b ảo v ệ môi tr ường, ngu ồn tài nguyên thiên nhiên. Còn tác gi ả Lưu Đức H ải (2005) [18] đã trình bày h ệ th ống quan điểm lý thuy ết và hành động qu ản lý môi tr ường cho phát tri ển b ền v ững. Công trình này đã xác định phát triển b ền v ững qua các tiêu chí: b ền v ững kinh t ế, b ền v ững môi tr ường, b ền v ững v ăn hóa, đã t ổng quan nhi ều mô hình phát tri ển b ền v ững nh ư: Mô hình 3 vòng tròn kinh t ế - xã h ội - môi tr ường giao nhau c ủa Jacobs và Sadler (1990); Mô hình t ươ ng tác đa l ĩnh v ực kinh tế, chính tr ị, hành chính, công ngh ệ, qu ốc t ế, s ản xu ất, xã h ội c ủa Ủy ban Môi tr ường và Phát tri ển Th ế gi ới - WCED (1987); Mô hình liên h ệ th ống kinh t ế, xã h ội, sinh thái của Villen (1990); Mô hình 3 nhóm m ục tiêu kinh t ế, xã h ội, môi tr ường c ủa Worl Bank. Trong nghiên c ứu c ủa mình v ề phát tri ển b ền v ững cho các c ụm ngành công nghi ệp, d ựa trên quan điểm v ề phát tri ển b ền v ững nói chung và phát tri ển b ền v ững các c ụm ngành công nghi ệp nói riêng, đồng th ời phân tích th ực tr ạng nh ững v ấn đề môi tr ường c ủa các c ụm ngành công nghi ệp Vi ệt Nam, nhóm tác gi ả Lê Hà Thanh và cộng s ự (2014) [49] đã đề xu ất hai nhóm tiêu chí đánh giá phát tri ển b ền v ững khu cụm công nghi ệp g ồm: (i) các tiêu chí đánh giá phát tri ển b ền v ững n ội t ại; và (ii) các tiêu chí đánh giá tác động lan t ỏa. Trong đó, nhóm tiêu chí đánh giá phát tri ển b ền vững n ội t ại xem xét các y ếu t ố ch ủ quan c ủa c ụm ngành công nghi ệp (g ồm: v ị trí địa 15
  24. lý; quy mô di ện tích; t ỷ lệ di ện tích đất công nghi ệp có th ể cho thuê trong di ện tích đất tự nhiên khu cụm công nghi ệp; t ỷ lệ lấp đầy; s ự gia t ăng ổn định v ề mặt s ản l ượng trong ho ạt động s ản xu ất kinh doanh; hi ệu qu ả ho ạt động; trình độ công ngh ệ của doanh nghi ệp và các ho ạt động tri ển khai khoa h ọc công ngh ệ vào s ản xu ất kinh doanh; ho ạt động liên k ết s ản xu ất c ủa các doanh nghi ệp trong khu c ụm công nghi ệp; mức độ th ỏa mãn c ủa nhà đầu t ư). Nhóm tiêu chí đánh giá tác động lan t ỏa xem xét các tác động ở ba l ĩnh v ực phát tri ển b ền v ững là kinh t ế, xã h ội và môi tr ường. Nhìn chung, tất c ả các công trình nghiên cứu kể trên đều có m ột điểm chung là phân tích chi ti ết thêm khái ni ệm phát tri ển b ền v ững theo Brundtland, song v ề cơ b ản còn mang tính li ệt kê; tính thích ứng c ủa các ch ỉ báo v ới th ực t ế Vi ệt Nam, c ụ th ể là ở cấp độ địa ph ươ ng, vùng, mi ền, hay các l ĩnh vực ho ạt động c ủa đời s ống xã h ội v ẫn ch ưa được làm rõ. Trên c ơ s ở tham kh ảo các nghiên c ứu qu ốc t ế và trong n ước, m ột s ố công trình nghiên c ứu nói trên đều đồng thu ận khi nh ận định r ằng các tiêu chí v ề phát tri ển b ền v ững đối v ới m ột qu ốc gia là b ền v ững kinh t ế, b ền v ững xã h ội và b ền v ững môi tr ường, còn đối v ới ch ủ th ể của n ền kinh t ế (nh ư KCN, KKT, đặc KKT) thì để phát tri ển b ền v ững c ần ph ải đáp ứng thêm nh ững tiêu chí v ề th ể ch ế (h ệ th ống chính tr ị), v ăn hóa hay c ụ th ể hóa thành nh ững tiêu chí nh ư c ơ cấu kinh t ế và chuy ển d ịch c ơ cấu kinh t ế theo h ướng ti ến b ộ, 1.1. Một s ố nghiên c ứu liên quan đến ch ủ đề Phát tri ển khu kinh t ế và khu kinh t ế ven bi ển Dựa trên nh ững l ợi th ế so sánh v ề vị trí địa lý, chính tr ị, kinh t ế, m ột s ố qu ốc gia trên th ế gi ới đã hình thành và phát tri ển các khu kinh t ế với nhi ều lo ại hình đa d ạng nh ằm t ập trung thu hút đầu t ư và thu hút v ốn đầu t ư n ước ngoài, tr ở thành c ực t ăng tr ưởng có s ức lan t ỏa, t ạo nên động l ực thúc đẩy nhanh phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa qu ốc gia, vùng và địa ph ươ ng. Đã có nhi ều nghiên c ứu trên th ế gi ới v ề vấn đề phát tri ển khu kinh t ế nói chung và khu kinh t ế ven bi ển nói riêng, trong đó điển hình là các nghiên c ứu sau: Trong nghiên c ứu c ủa Farole, T. và G. Akinci (2011) [85] đề cập đến ba v ấn đề hết s ức quan tr ọng đối v ới các nhà ho ạch định chính sách, đó là: - Làm th ế nào để làm cho KKT thành công trong vi ệc thu hút các doanh nghi ệp để tạo công ăn vi ệc làm; - Làm th ế nào để đảm b ảo r ằng các KKT bền v ững về mặt kinh t ế và mang l ại tác động tích c ực, trong đó có vi ệc tạo điều ki ện thu ận l ợi cho vi ệc đẩy m ạnh quá trình chuy ển đổi c ơ c ấu và cải cách kinh t ế; 16
  25. - Làm th ế nào để đảm b ảo r ằng các KKT b ền v ững về th ể ch ế, xã h ội và môi tr ường. Điều này có ngh ĩa không ch ỉ gi ảm thi ểu các tác động tiêu c ực, th ậm chí có th ể, mang l ại nh ững l ợi ích phi kinh t ế cho xã h ội. Trong khi đó, nghiên c ứu c ủa t ổ ch ức FIAS (2008) [84] lại phân tích nh ững xu th ế phát tri ển ch ủ yếu liên quan đến lo ại hình KKT, mô hình sở hữu, khuôn kh ổ pháp lý và quy định, khuôn kh ổ th ể ch ế, quy ền s ở hữu, ph ươ ng pháp ti ếp c ận qu ản lý, các ưu đãi và các tác động kinh t ế nh ằm làm cho KKT ho ạt động t ốt. Thông qua vi ệc phân tích tổng quan ho ạt động kinh t ế của các KKT, đánh giá mối quan h ệ của KKT và nh ững n ỗ lực cải cách kinh t ế, cu ối cùng là rút ra bài học và khuy ến ngh ị chính sách, nghiên c ứu này giúp cho các nhà ho ạch định chính sách có th ể thi ết k ế và tạo điều ki ện thu ận l ợi cho phát tri ển các KKT nh ằm t ối đa hóa lợi ích cho toàn nền kinh t ế. Trong nghiên c ứu v ề các đặc khu kinh t ế của Liên bang Nga, tác gi ả Kari Liuhto (2009) [86] đã có m ột s ố phát hi ện m ới v ề chính sách c ủa các đặc khu kinh t ế của n ước này. Th ứ nh ất là, mặc dù ưu đãi v ề thu ế của các đặc khu th ấp h ơn nh ững hàng rào đầu t ư cho nhà đầu t ư n ước ngoài nh ưng v ề lợi nhu ận nói riêng l ại ch ưa đủ để hấp d ẫn các doanh nghi ệp n ước ngoài đầu t ư vào Nga. Th ứ hai là, uy tín th ấp v ề quy ền phi v ật ch ất (immaterial rights), h ệ th ống đổi m ới sáng t ạo nghèo nàn, hình ảnh công ngh ệ th ấp, thi ếu c ơ ch ế tài chính liên quan đến nghiên c ứu và tri ển khai (R&D) và th ủ tục hành chính trì tr ệ đã làm gi ảm nh ững l ợi th ế của các đặc khu kinh t ế của Nga. Th ứ ba là, vai trò ngày càng t ăng c ủa các t ập đoàn công nghi ệp quân s ự đã làm Chính ph ủ quên lãng các doanh nghi ệp t ư nhân Nga c ũng nh ư các doanh nghi ệp n ước ngoài trong các ho ạt động đổi m ới. S ự sai l ầm khi h ướng h ệ th ống đổi m ới vào l ĩnh v ực quân s ự không th ể bắt đầu cho s ự đa d ạng hóa n ền kinh t ế nước Nga, k ể từ khi h ệ th ống đổi mới h ướng vào l ĩnh v ực quân s ự vừa t ốn kém kinh phí, v ừa không hi ệu qu ả và tham nh ũng do tính ch ất bí m ật, n ạn quan liêu và thi ếu tính c ạnh tranh c ủa các t ập đoàn này. Chính vì v ậy, các đặc khu kinh t ế của Nga đã không đạt được nh ững k ỳ vọng nh ư mong mu ốn ban đầu. Ở Vi ệt Nam, phát tri ển các KKT ven bi ển là ch ủ tr ươ ng m ới c ủa Đảng ta, do vậy các tài li ệu chuyên sâu v ề vấn đề này còn r ất ít, đặc bi ệt là nh ững nghiên c ứu v ề phát tri ển KKT ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng. H ầu h ết các thông tin được ph ổ bi ến công khai ch ỉ ch ủ yếu là các báo cáo tình hình phát tri ển KKT c ủa B ộ Kế ho ạch và Đầu t ư và m ột s ố đề tài khoa h ọc v ề phát tri ển b ền v ững c ủa Vi ện Khoa h ọc xã h ội Vi ệt Nam; còn các nghiên c ứu khác thì m ới ch ỉ ở dạng các bài vi ết ho ặc bài tham lu ận tại các cu ộc h ội th ảo, ho ặc có liên quan được đề cập r ất ng ắn trong các nghiên c ứu v ề 17
  26. quy ho ạch vùng Đồng b ằng sông H ồng hay k ế ho ạch phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa đất nước. Có th ể kể đến m ột s ố nghiên c ứu tiêu bi ểu sau đây: Trong cu ốn sách “Khu kinh t ế tự do - Th ực ti ễn phát tri ển ở Trung Qu ốc và Ấn Độ”, tác gi ả Đặng Th ị Ph ươ ng Hoa (2012) [20] tập trung trình bày s ự khác nhau n ổi bật gi ữa khái ni ệm c ũ và m ới v ề khu kinh t ế tự do để kh ẳng định khu kinh t ế tự do trong điều ki ện m ới ph ải đổi m ới th ể ch ế ch ứ không d ừng l ại ở nh ững ưu đãi tài chính. Khu kinh t ế tự do được ti ếp c ận theo h ướng th ử nghi ệm c ải cách th ể ch ế, dùng y ếu t ố hướng ngo ại truy ền th ống c ủa khu v ực này để phát tri ển các vùng khác trong n ước, liên k ết vùng và phát tri ển vùng - một đặc tính then ch ốt mà khi v ận hành khu kinh t ế tự do nh ất thi ết ph ải đảm b ảo. V ới quan điểm khu kinh t ế tự do là b ước đi đầu tiên c ủa liên k ết kinh t ế th ế gi ới và toàn c ầu hóa kinh t ế, do đó đây là n ơi đầu tiên th ử nghi ệm chính sách, th ể ch ế hi ện đại phù h ợp nh ất tr ước khi áp d ụng r ộng rãi, đặc bi ệt là đối với các n ước đang, kém phát tri ển và trong giai đoạn chuy ển đổi. Trong bài vi ết c ủa Tr ần Duy Đông (2011) [17] đã nh ấn m ạnh: được thành l ập nh ằm khai thác các l ợi th ế về điều ki ện t ự nhiên và v ị trí địa kinh t ế thu ận l ợi v ới nh ững chính sách h ỗ tr ợ đặc thù, các KKT ven bi ển v ẫn nh ư nh ững “hòn ng ọc thô” cần ti ếp tục được gia công. Mô hình phát tri ển c ủa các KKT ven bi ển ở Vi ệt Nam hi ện nay d ựa trên phát tri ển đa ngành, trong đó tr ọng tâm là công nghi ệp, d ịch v ụ. S ự phát tri ển KKT ven bi ển được th ực hi ện ch ủ yếu thông qua phát huy các th ế mạnh v ề địa kinh t ế nh ư: có c ảng bi ển, h ệ th ống giao thông đường b ộ liên k ết vùng kinh t ế tr ọng điểm, có điều ki ện thu ận l ợi thu hút và tri ển khai các d ự án động l ực. Tác gi ả cũng đề xu ất định h ướng phát tri ển các KKT ven bi ển là: (i) Ph ải g ắn v ới chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế của địa ph ươ ng và c ủa vùng theo h ướng t ập trung phát tri ển nh ững ngành ngh ề có l ợi th ế so sánh c ủa địa ph ươ ng đó, vùng đó. Phát tri ển các KKT ven bi ển ph ải theo hướng hi ện đại, đảm b ảo s ử dụng m ột cách hi ệu qu ả cả qu ỹ đất, m ặt n ước và không gian c ủa KKT ven bi ển; (ii) Ph ải h ướng t ới hình thành khu ch ức n ăng nòng c ốt, ch ủ đạo và g ắn k ết ch ặt ch ẽ với vi ệc phát tri ển vùng. Phát tri ển các KKT ven bi ển ph ải theo t ừng giai đoạn, phù h ợp v ới định h ướng phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa c ả nước và phù h ợp v ới điều ki ện c ụ th ể của t ừng địa ph ươ ng; (iii) Phát tri ển các KKT ven bi ển ph ải đảm b ảo yêu c ầu b ảo v ệ môi tr ường và yêu c ầu an ninh - qu ốc phòng. Trong đề tài khoa h ọc “Xây d ựng tiêu chí phát tri ển lãnh th ổ đầ u tàu lôi kéo s ự phát tri ển n ền kinh t ế - từ kinh nghi ệm n ước ngoài (Trung Qu ốc, Nga) và yêu c ầu th ực ti ễn c ủa Vi ệt Nam”, tác gi ả Ngô Doãn V ịnh (2011) [62] đã tập trung nghiên c ứu các kinh nghi ệm c ủa qu ốc t ế v ề phát tri ển lãnh th ổ đầ u tàu, trong đó các kinh nghi ệm v ề xây d ựng các đặ c khu kinh t ế c ủa Trung Qu ốc đặ c bi ệt h ữu ích trong vi ệc phát tri ển 18
  27. các lãnh th ổ đầ u tàu c ủa Vi ệt Nam, k ể c ả v ề m ục tiêu hình thành, l ựa ch ọn đị a điểm, bước đi và c ơ ch ế, chính sách đố i v ới các đặ c khu kinh t ế. M ột trong các đóng góp c ủa đề tài này là phân tích, đánh giá v ề tình hình phát tri ển các lãnh th ổ có tính ch ất độ ng lực trong th ời gian qua ở n ước ta, c ụ th ể là các vùng kinh t ế tr ọng điểm, các khu kinh tế ven bi ển. Do các tiêu chí hình thành các lãnh th ổ trên ch ưa toàn di ện và đầy đủ nên vi ệc phát tri ển ch ưa nh ư mong mu ốn, còn mang tính phong trào. M ột đóng góp quan tr ọng khác là đề tài này đã lu ận gi ải v ề b ộ tiêu chí hình thành lãnh th ổ đầ u tàu. Các lãnh th ổ đầ u tàu c ần có v ị trí đị a kinh t ế thu ận l ợi, giao l ưu d ễ dàng v ới bên ngoài (trong n ước và qu ốc t ế), có di ện tích đủ l ớn để phát tri ển t ổng h ợp (công nghi ệp, du lịch, d ịch v ụ ), không ph ải gi ải to ả nhi ều, h ạn ch ế l ấy đấ t nông nghi ệp, h ội t ụ nhi ều điều ki ện thu ận l ợi cho phát tri ển (v ề k ết c ấu h ạ t ầng, kh ả n ăng cung ứng lao độ ng, nguyên v ật li ệu cho s ản xu ất ). Tuy nhiên, m ột lãnh th ổ ch ỉ th ực s ự tr ở thành đầu tàu khi lãnh th ổ đó thu hút đầ u t ư hình thành ngành ch ủ l ực, đặ c bi ệt là ph ải thu hút được các nhà đầu t ư l ớn, các công ty xuyên qu ốc gia l ớn nh ất đế n đầ u t ư, đặc bi ệt là vào các ngành công nghi ệp công ngh ệ cao, d ịch v ụ hi ện đạ i, có giá tr ị gia t ăng l ớn. Trên c ơ s ở đó, các lãnh th ổ trên có đóng góp l ớn cho n ền kinh t ế c ả n ước (v ề GDP, thu ngân sách, giá tr ị xu ất kh ẩu, giá tr ị s ản xu ất công nghi ệp, gi ải quy ết vi ệc làm ). Lãnh th ổ đầ u tàu đồng th ời ph ải là n ơi được áp d ụng các c ơ ch ế, chính sách m ới có tính ch ất v ượt tr ội so với tr ước đây và chung cho c ả n ước để t ạo điều ki ện phát tri ển nhanh, đi tr ước m ột bước, đồ ng th ời c ũng là n ơi th ử nghi ệm các chính sách m ới, tr ước khi đem ra ứng dụng ở các đị a bàn khác. Trong nghiên c ứu c ủa mình v ề phát tri ển các khu kinh t ế mở, tác gi ả Nguy ễn Quang Thái (2010) [47] đã t ổng quan tình hình phát tri ển các KKT đặc bi ệt ( đặc khu kinh t ế) trên th ế gi ới và kinh nghi ệm phát tri ển các KKT m ở, đặc KKT ở một s ố qu ốc gia n ổi b ật nh ư Trung Qu ốc và Ấn Độ. Bên c ạnh đó, tác gi ả cũng đánh giá tình hình phát tri ển các lo ại hình KKT ở nước ta trong th ời gian qua, bao g ồm c ả khu ch ế xu ất, khu công nghi ệp, khu kinh t ế mở, khu kinh t ế cửa kh ẩu và KKT ven bi ển. T ừ đó, tác gi ả nêu lên quan điểm, gi ải pháp v ề vi ệc xây d ựng và qu ản lý các KKT m ở hi ện đại nh ằm t ạo ra nh ững điểm đột phá m ới cho s ự phát tri ển và h ội nh ập kinh t ế, đồng th ời đề xu ất c ụ th ể về một s ố KKT có th ể tập trung phát tri ển ở 3 mi ền (B ắc - Trung - Nam) và định h ướng t ổ ch ức, qu ản lý các KKT này. Còn tác gi ả Võ Đại L ược (2010) [34] lại thông qua vi ệc tìm hi ểu quá trình phát tri ển các khu kinh t ế tự do (m ột lo ại hình khu kinh t ế) trên th ế gi ới để phân tích đặc điểm hình thành và đánh giá th ực tr ạng vi ệc xây d ựng các khu kinh t ế mở, khu th ươ ng mại tự do ở Vi ệt Nam. Tác gi ả cho r ằng trong th ời gian qua, ở Vi ệt Nam đã có nhi ều 19
  28. khu công nghi ệp, khu ch ế xu ất, khu kinh t ế, nh ưng t ất c ả đều ch ưa đáp ứng được yêu cầu c ủa khu kinh t ế tự do, đặc bi ệt là v ề th ể ch ế. Vì v ậy, để xây d ựng các đặc khu kinh tế ở Vi ệt nam c ần ph ải gi ải quy ết 3 v ấn đề quan tr ọng: xây d ựng th ể ch ế; xác định địa điểm và các tuy ến phát tri ển; kêu g ọi và tìm ki ếm nhà đầu t ư. Trong nghiên c ứu c ủa Bùi T ất Th ắng (2010) [52], tác gi ả cho r ằng xây d ựng các KKT ven bi ển là hoàn toàn phù h ợp v ới xu th ế phát tri ển c ủa th ế gi ới hi ện nay cũng nh ư yêu c ầu phát tri ển kinh t ế và b ảo v ệ Tổ qu ốc Vi ệt Nam trong tình hình m ới. Để làm được điều này, các KKT ven bi ển ph ải đảm b ảo tuân th ủ các yêu c ầu c ơ b ản là: Đạt hi ệu qu ả kinh t ế - xã h ội cao, s ử dụng hi ệu qu ả qu ỹ đất, m ặt n ước và không gian của KKT ven bi ển; phát tri ển b ền v ững; có t ầm nhìn xa, phát tri ển theo h ướng hi ện đại; đảm b ảo yêu c ầu an ninh, qu ốc phòng; có c ơ ch ế, chính sách và mô hình qu ản lý phát tri ển cho phép huy động được t ối đa m ọi nguồn l ực cho phát tri ển; tri ển khai theo lộ trình phù h ợp v ới điều ki ện c ủa t ừng giai đoạn và phù h ợp v ới định h ướng phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa t ừng vùng và c ả nước. Tác gi ả cũng kh ẳng định r ằng vi ệc xây dựng các KKT, các khu công nghi ệp t ập trung và khu ch ế xu ất ven bi ển g ắn v ới phát tri ển các khu đô th ị ven bi ển là m ột trong n ăm l ĩnh v ực ưu tiên mang tính chi ến l ược để tạo đột phá cho s ự phát tri ển kinh t ế bi ển th ời k ỳ đến n ăm 2020 và xa h ơn. Để th ực hi ện m ục tiêu chi ến l ược đó, ngoài ch ủ tr ươ ng đường lối chính sách l ớn c ủa Đảng và Nhà n ước v ề phát tri ển các KKT ven bi ển, c ần ti ếp t ục nghiên c ứu để hình thành và th ực hi ện nh ững c ơ ch ế, chính sách c ụ th ể cùng nh ững bi ện pháp đồng b ộ kh ả thi, đặc bi ệt coi tr ọng các bài h ọc t ổng k ết t ừ th ực ti ễn phát tri ển các KKT này. Trong ph ần đề xu ất gi ải pháp, tác gi ả ki ến ngh ị rằng trong t ư duy phát tri ển kinh t ế bi ển, cùng v ới vi ệc xây d ựng h ệ th ống các KKT ven bi ển, có th ể nghiên c ứu l ựa ch ọn m ột vài khu xây d ựng thành các KKT t ự do ven bi ển, nh ằm t ạo ra s ự đột phá đủ lớn, m ở ra m ột th ời k ỳ phát tri ển kinh t ế bi ển v ới m ục tiêu “tr ở thành qu ốc gia m ạnh v ề bi ển, làm giàu từ bi ển”. Thêm vào đó, vi ệc xây d ựng các KKT ven bi ển ở Vi ệt Nam c ũng c ần nghiên cứu sâu h ơn các l ĩnh v ực th ế mạnh đặc thù để hướng s ự phát tri ển c ủa mỗi khu vào một s ố lĩnh v ực được chuyên môn hóa. 1.2. Một s ố nghiên c ứu liên quan đến ch ủ đề Phát tri ển kinh t ế - xã h ội vùng Đồng b ằng sông H ồng Nh ững nghiên c ứu riêng v ề phát tri ển kinh t ế - xã h ội vùng Đồng b ằng sông Hồng không nhi ều, ch ủ yếu ch ỉ là các báo cáo tình hình phát tri ển địa ph ươ ng thu ộc vùng Đồng b ằng sông H ồng do các Vi ện nghiên c ứu ho ặc các V ụ chuyên ngành c ủa Bộ Kế ho ạch và Đầu t ư th ực hi ện; thêm vào đó, có m ột s ố đề tài khoa h ọc c ủa Vi ện Khoa h ọc xã h ội Vi ệt Nam. Ngoài ra, có m ột s ố nghiên c ứu khác nh ư lu ận án ti ến s ĩ 20
  29. ho ặc th ạc s ĩ v ề một l ĩnh v ực chuyên ngành h ẹp trong vùng Đồng b ằng sông H ồng, m ột số bài vi ết ở dạng tham lu ận h ội th ảo, ho ặc phân tích ng ắn liên quan đến các vùng, trong đó có so sánh v ới vùng Đồng b ằng sông H ồng. Có th ể kể đến một s ố nghiên c ứu sau đây: Một báo cáo nghiên c ứu n ăm 2005 [38] của Nhóm Hành động ch ống đói nghèo gồm các nhà tài tr ợ, các t ổ ch ức phi chính ph ủ hỗ tr ợ Chính ph ủ Vi ệt Nam đánh giá nghèo theo vùng đã t ập trung đánh giá th ực tr ạng nghèo ở vùng Đồng b ằng sông H ồng nh ằm đẩy m ạnh quá trình tri ển khai th ực hi ện Chi ến l ược toàn di ện v ề tăng tr ưởng và xóa đói gi ảm nghèo (CPRGS) ở cấp địa ph ươ ng. Báo cáo đánh giá nghèo c ấp vùng này d ựa trên k ết qu ả bộ số li ệu Điều tra m ức s ống h ộ gia đình Vi ệt Nam và các phát hi ện được đư a ra trong các báo cáo đánh giá nghèo có s ự tham gia c ủa ng ười dân nh ằm cung c ấp thông tin v ề th ực tr ạng nghèo c ủa vùng Đồng b ằng sông H ồng và các v ấn đề mới phát sinh. Trong nghiên c ứu sâu v ề chi ến l ược b ảo v ệ b ờ bi ển đố i v ới vùng Đồng b ằng sông Hồng, nhóm tác gi ả Mai V ăn Công và c ộng s ự (2009) [77] đã ch ỉ ra r ằng, hi ện nay vùng ven bi ển Đồng b ằng sông H ồng của Vi ệt Nam đang ph ải đối m ặt v ới các hi ện t ượng thiên nhiên nh ư l ũ l ụt và xói mòn b ờ bi ển - là tác động c ủa tình tr ạng bi ến đổi khí h ậu. Nghiên c ứu tập trung phân tích hi ện tr ạng khu v ực ven bi ển và đánh giá các bi ện pháp bảo v ệ hi ện t ại c ủa nó; đề xu ất m ột chi ến l ược bảo v ệ bờ bi ển tối ưu nh ằm làm gi ảm tổn th ươ ng c ủa khu v ực ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng tr ước các ảnh h ưởng c ủa bi ến đổi khí h ậu. Bùi Trinh (2012) [76] và các đồng nghi ệp c ủa mình đã s ử dụng mô hình I/O liên vùng v ới s ố li ệu th ống kê n ăm 2001 để phân tích tác động c ủa chính sách đối v ới 7 vùng và 10 nhóm ngành t ổng h ợp, trong đó có vùng Đồng b ằng sông H ồng. Các tác gi ả đã ch ỉ ra r ằng m ặc dù trong hai th ập k ỷ qua, n ền kinh t ế Vi ệt Nam đã duy trì và ổn định t ốc độ tăng tr ưởng, m ức s ống c ủa nhân dân đã t ăng lên nh ờ kết qu ả của hệ th ống các chính sách chuy ển đổi sang n ền kinh t ế th ị tr ường và hội nh ập vào nền kinh t ế th ế gi ới. Chính ph ủ đã định h ướng tập trung vào m ục tiêu công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa để hướng t ới m ục đích là đến n ăm 2020 Vi ệt Nam cơ b ản tr ở thành n ước công nghi ệp. Trong khi, nhi ều chính sách được ch ứng minh có tác động tích c ực đến n ền kinh t ế, thì vẫn còn có nh ững lĩnh v ực mà chính sách ch ưa có tác động nhi ều, ví d ụ ngành nông nghi ệp. Kết qu ả nghiên c ứu cho th ấy, ngành nông nghi ệp ch ưa nh ận được đầy đủ các chính sách để phát tri ển xứng v ới ti ềm n ăng c ủa nó. Nhóm tác gi ả hy v ọng rằng nh ững phát hi ện trên sẽ giúp cho vi ệc ho ạch định chính sách hi ệu qu ả hơn để nền kinh t ế tăng tr ưởng nhanh và phát tri ển b ền v ững. 21
  30. Trong bài vi ết c ủa Tr ần Th ị Huy ền Trang, Ph ạm Th ị Ph ươ ng Nga (2014) [58], các tác gi ả đã ch ỉ ra m ột s ố lợi th ế so sánh n ổi tr ội c ủa vùng Đồng b ằng sông H ồng nh ư: có v ị trí địa chi ến l ược quan tr ọng trong phát tri ển kinh t ế - xã h ội và an ninh - qu ốc phòng, có l ực l ượng lao động d ồi dào, có ti ềm n ăng l ớn v ề tài nguyên - khoáng sản, v.v Tuy nhiên, cùng v ới s ự phát tri ển theo chi ều sâu c ủa n ền kinh t ế, t ất c ả lợi th ế tĩnh (l ợi th ế so sánh c ấp th ấp) s ẽ mất d ần ưu th ế. V ề lâu dài, c ần phát tri ển các ngành kinh t ế theo h ướng chuy ển d ần sang l ợi th ế động (l ợi th ế so sánh c ấp cao) để th ực hi ện thành công quá trình chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế của vùng Đồng b ằng sông Hồng. Lu ận án tiến s ĩ c ủa tác gi ả Vũ Th ị Hoài Thu (2013) [56] lại t ập trung nghiên cứu v ấn đề sinh k ế bền v ững ở vùng ven bi ển Đồng b ằng sông H ồng trong b ối c ảnh bi ến đổi khí h ậu. L ấy t ỉnh Nam Định làm địa bàn nghiên c ứu điển hình, tác gi ả đã ti ếp cận theo h ướng g ắn k ết khung sinh k ế bền v ững v ới y ếu t ố bi ến đổi khí h ậu để phân tích kh ả năng b ị tổn th ươ ng c ủa sinh k ế ven bi ển tr ước tác động c ủa bi ến đổi khí h ậu và ch ỉ ra c ơ ch ế tác động. Tác gi ả cũng ch ỉ ra r ằng, trong b ối c ảnh bi ến đổi khí h ậu, sinh k ế không ch ỉ cần b ền v ững mà còn ph ải thích ứng để gi ảm thi ểu nh ững thi ệt h ại do bi ến đổi khí h ậu gây ra. Bên c ạnh đó, tác gi ả sử dụng ph ươ ng pháp phân tích đa tiêu chí để đư a ra b ộ tiêu chí đánh giá tính b ền v ững v ề kinh t ế - xã h ội - môi tr ường - th ể ch ế và thích ứng v ới bi ến đổi khí h ậu của sinh k ế. Trong nghiên c ứu c ủa Lưu Bích Ng ọc (2013) [39] về bi ến đổ i khí h ậu và bi ến đổi s ử d ụng đấ t c ủa các h ộ gia đình nông thôn Đồng b ằng sông H ồng, tác gi ả đã nh ấn mạnh: Bi ến đổ i khí h ậu và nh ững h ệ lu ỵ c ủa nó đế n kinh t ế - xã h ội và đến phát tri ển của các c ộng đồ ng dân c ư đã tr ở thành m ột v ấn đề được quan tâm đặ c bi ệt. Vùng Đồng bằng sông H ồng là m ột trong hai vùng được d ự báo s ẽ ch ịu ảnh h ưởng r ất m ạnh t ừ bi ến đổ i khí h ậu. Đố i v ới các h ộ nông dân vùng này, sinh k ế ch ủ y ếu và truy ền th ống được d ựa trên t ư li ệu s ản xu ất chính là đất canh tác nông nghi ệp và m ặt n ước nuôi tr ồng thu ỷ/h ải s ản. S ự gia t ăng nhi ệt độ toàn c ầu, m ực n ước bi ển dâng, xâm nh ập m ặn và nh ững hi ện t ượng th ời ti ết c ực đoan xu ất hi ện ngày m ột nhi ều đã tác động t ới sinh kế c ủa các h ộ nông dân, v ới nh ững bi ểu hi ện c ụ th ể nh ư gi ảm di ện tích canh tác, bi ến đổi m ục đích s ử d ụng đấ t. Đề c ập đế n vi ệc chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế và s ự thay đổ i c ơ c ấu ngh ề c ủa nông dân, Tr ần Gia Long và nhóm nghiên c ứu (2012) [31] đã cho r ằng: Dân s ố t ăng, đất đai b ị thu h ẹp làm t ăng s ức ép chuy ển đổ i ngh ề c ủa nông dân. Bài vi ết đã s ử d ụng một s ố ch ỉ tiêu phân tích lao động, ngh ề nghi ệp, thu nh ập trên cách ti ếp c ận h ệ th ống, có s ự tham gia, liên vùng để đánh giá th ực tr ạng ngh ề, nh ững y ếu t ố ảnh h ưởng đố i v ới 22
  31. chuy ển đổ i ngh ề c ủa nông dân vùng Đồng b ằng sông H ồng. Trên c ơ s ở lý lu ận và t ừ phân tích th ực tr ạng đề xu ất gi ải pháp ch ủ y ếu chuy ển đổ i ngh ề c ủa nông dân, trong đó gi ải pháp quy ho ạch gi ữ vai trò quy ết đị nh, gi ải pháp liên vùng gi ữ vai trò đột phá và phát huy l ợi th ế so sánh c ủa vùng. Còn tác gi ả Hà H ữu Nga (2008) [37] trong đề tài nghiên c ứu khoa h ọc c ấp B ộ “Nghiên c ứu c ơ s ở lý thuy ết cho vi ệc xác định các ưu tiên trong phát tri ển b ền v ững vùng kinh t ế” đã làm rõ thêm định nghĩa vùng kinh t ế, các quan ni ệm v ề vùng kinh t ế của qu ốc t ế và c ủa Vi ệt Nam, làm rõ thêm nhi ều v ấn đề liên quan đến phát tri ển b ền vững vùng kinh t ế góp ph ần xây d ựng c ơ s ở lý thuy ết cho vi ệc xác định các ưu tiên trong phát tri ển b ền v ững vùng kinh t ế. Bên cạnh đó, đề tài c ũng đã xây d ựng khung lý thuy ết cho vi ệc t ổ ch ức th ực hi ện Agenda 21 c ủa các địa ph ươ ng ở Vi ệt Nam và đề xu ất khung ch ươ ng trình xác định các ưu tiên trong phát tri ển b ền v ững vùng kinh t ế, đóng góp vào vi ệc ho ạch định chi ến l ược phát tri ển kinh t ế - xã h ội vùng kinh t ế Bắc Bộ nói riêng và Vi ệt Nam nói chung. Trong tham lu ận t ại H ội ngh ị toàn qu ốc l ần th ứ nh ất v ề phát tri ển b ền v ững, Lê Anh S ơn (2004) [43] nh ận định r ằng: Phát tri ển kinh t ế nhanh và b ền v ững là m ột trong nh ững t ư t ưởng chủ đạo nh ất quán trong chi ến l ược phát tri ển kinh t ế - xã h ội của n ước ta. Do v ậy, nh ững định h ướng phát tri ển các vùng lãnh th ổ theo h ướng phát tri ển b ền v ững c ần ph ải được hoàn thi ện và c ụ th ể hóa thông qua các quy ho ạch, đề án phát tri ển. T ừ giác độ phát tri ển b ền v ững, tác gi ả cho r ằng yêu c ầu phát tri ển hài hòa các y ếu t ố kinh t ế - xã h ội và môi tr ường đang đặt ra nhi ều thách th ức cho t ất c ả các vùng, k ể từ vùng tr ọng điểm đến nh ững vùng kém phát tri ển. Do s ự phát tri ển c ủa ba lĩnh v ực này v ừa b ổ sung cho nhau l ại v ừa lo ại tr ừ nhau nên đối v ới t ừng vùng c ần xác định th ứ tự ưu tiên các m ục tiêu phát tri ển b ền v ững, hay nói khác đi là c ần có m ột tiêu chí để hướng s ự phát tri ển theo n ội dung b ền v ững. Các tiêu chí này cho phép so sánh sự phát tri ển c ủa các địa ph ươ ng trong vùng v ới nhau và so sánh s ự phát tri ển b ền vững gi ữa các vùng v ới nhau, t ừ đó cho phép phân tích th ứ tự ưu tiên đầu t ư phát tri ển các ngành và l ĩnh v ực. Tác gi ả Nguy ễn Tr ọng Xuân (2004) [45] lại d ựa trên c ơ s ở kh ảo sát, nghiên cứu, phân tích, đánh giá th ực ti ễn phát tri ển c ủa vùng Đồng b ằng sông H ồng để làm rõ th ực tr ạng trình độ phát tri ển kinh t ế-xã h ội và b ảo v ệ môi tr ường, nh ững l ợi th ế và b ất lợi th ế, nh ững c ơ h ội và thách th ức đối v ới yêu c ầu phát tri ển c ủa vùng này. Qua đó, xác định các lu ận c ứ khoa h ọc và đề xu ất khuy ến ngh ị về điều ch ỉnh định h ướng chi ến lược phát tri ển b ền v ững vùng đồng b ằng sông H ồng. 23
  32. 1.3. Nh ững v ấn đề đặ t ra đố i v ới nghiên c ứu phát tri ển b ền v ững khu kinh tế ven bi ển Nh ư n ội dung đã trình bày ở trên, trong th ời gian qua đã có nhi ều công trình nghiên c ứu trong và ngoài n ước liên quan đến đề tài nghiên c ứu c ủa lu ận án. Tuy nhiên, cho đến nay ch ưa có công trình nào nghiên c ứu toàn di ện, h ệ th ống v ề phát tri ển khu kinh t ế ven bi ển ở Vi ệt Nam nói chung, phát tri ển b ền v ững khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng nói riêng. Đặc bi ệt là, ch ưa có nh ững nghiên c ứu v ề các điều ki ện hình thành, mô hình phát tri ển c ũng nh ư đề xu ất các gi ải pháp c ụ th ể phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển này. Vì v ậy, đề tài nghiên cứu “Phát tri ển b ền vững khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng” của lu ận án không trùng l ặp với b ất c ứ công trình nào khác đã công b ố. Để th ực hi ện m ục tiêu, nhi ệm v ụ nghiên c ứu c ủa lu ận án, trên c ơ s ở tổng quan tình hình nghiên c ứu c ủa các công trình khoa h ọc ngoài n ước và trong n ước có liên quan, tác gi ả đã xác định nh ững v ấn đề đặt ra mà lu ận án c ần t ập trung gi ải quy ết nh ư sau: Một là, hệ th ống hóa, lu ận gi ải và làm sáng t ỏ nh ững v ấn đề lý lu ận và th ực ti ễn v ề phát tri ển khu kinh t ế và khu kinh tế ven bi ển, trong đó: • Làm rõ khái ni ệm v ề khu kinh t ế, khu kinh t ế ven bi ển trên th ế gi ới và ở Vi ệt Nam; • Lu ận gi ải v ề đặ c điểm, vai trò, nh ững điều ki ện c ần thi ết để hình thành và phát tri ển các khu kinh t ế, khu kinh t ế ven bi ển; • Nghiên c ứu kinh nghi ệm xây d ựng và phát tri ển khu kinh t ế trên th ế gi ới, từ đó rút ra bài h ọc cho phát tri ển khu kinh t ế ở Vi ệt Nam. • Đề xu ất b ộ tiêu chí phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển nh ằm đảm b ảo mục tiêu phát tri ển b ền v ững; • Tổng quan và đề xu ất l ựa ch ọn quy trình nghiên c ứu và h ệ th ống tiêu chí đánh giá vai trò, hi ệu qu ả c ủa khu kinh t ế trong quá trình công nghi ệp hoá, hi ện đạ i hoá ở Vi ệt Nam. Hai là, phân tích và đánh giá th ực tr ạng tình hình phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng • Phân tích SWOT v ề thuận l ợi, khó kh ăn, c ơ h ội và thách th ức đối v ới vùng Đồng b ằng sông H ồng trong chi ến l ược/k ế ho ạch phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa 24
  33. các địa ph ươ ng trong vùng có khu kinh t ế ven bi ển nh ằm ch ứng minh s ự cần thi ết và tất y ếu khách quan c ủa vi ệc hình thành và phát tri ển khu kinh t ế ven bi ển. • Phân tích hi ện tr ạng phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa các t ỉnh/thành ph ố trong vùng Đồng b ằng sông H ồng; tình hình tri ển khai xây d ựng các khu kinh t ế ven bi ển trong vùng này. Th ử nghi ệm đánh giá các tiêu chí b ền v ững đối v ới các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng. Ba là, đề xu ất định h ướng phát tri ển, mô hình và ph ươ ng th ức qu ản lý và gi ải pháp phát tri ển khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng theo h ướng b ền v ững đến n ăm 2020 và nh ững n ăm ti ếp theo • Xác định các quan điểm và định h ướng phát tri ển khu kinh t ế nh ằm đáp ứng m ục tiêu Chi ến l ược Bi ển Vi ệt Nam đế n n ăm 2020. • Đề xu ất các gi ải pháp c ần thi ết, phù h ợp và kh ả thi nh ằm phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng theo h ướng b ền v ững đế n n ăm 2020 và nh ững n ăm ti ếp theo Quy trình ti ếp c ận nghiên c ứu phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển: Mục đích c ủa vi ệc nghiên c ứu phát tri ển các khu kinh t ế để tìm ra ph ươ ng h ướng và gi ải pháp t ổ ch ức, th ực hi ện phát tri ển t ốt nh ất, hi ệu qu ả nh ất và b ền v ững nh ất. Để đạt được m ục đích đó, tác gi ả đề xu ất khung ti ếp c ận nghiên c ứu bao g ồm các b ước v ới các n ội dung ch ủ yếu c ủa t ừng b ước nh ư sau: (1) Th ống nh ất quan điểm v ề sự cần thi ết và các điều ki ện phát tri ển khu kinh t ế ở Vi ệt Nam; l ựa ch ọn các tiêu chí/ b ộ ch ỉ tiêu đánh giá m ức độ đáp ứng các điều ki ện hình thành và phát tri ển c ủa khu kinh t ế. Mục đích c ủa b ước này là c ăn c ứ vào các c ơ s ở lý lu ận và th ực ti ễn, lu ận gi ải để đi đến th ống nh ất quan điểm v ề sự cần thi ết khách quan ph ải phát tri ển khu kinh t ế trong Chi ến l ược Bi ển Vi ệt Nam; xác định các điều ki ện c ần và đủ để khu kinh t ế có th ể hình thành và phát tri ển. Trên c ơ s ở đó, ti ếp t ục đề xu ất l ựa ch ọn b ộ tiêu chí/ nhóm ch ỉ tiêu làm c ăn c ứ đánh giá vai trò và m ức độ đáp ứng các điều ki ện hình thành và phát tri ển c ủa khu kinh t ế. Nh ững n ội dung này tác gi ả sẽ th ực hi ện trong ch ươ ng 2 của lu ận án. (2) Phân tích, đánh giá các điều ki ện hình thành, phát tri ển khu kinh t ế ven bi ển Vi ệt Nam nói chung và khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng nói riêng Mục đích c ủa b ước này là nh ằm phân tích, đánh giá m ức độ đáp ứng các điều ki ện hình thành và phát tri ển c ủa khu kinh t ế ven bi ển. Trong b ước này, các s ố li ệu 25
  34. th ực t ế (th ứ cấp và s ơ c ấp) v ề th ực tr ạng t ự nhiên, kinh t ế, xã h ội, môi tr ường c ủa các địa ph ươ ng trong ph ạm vi nghiên c ứu được thu th ập, được phân tích theo các tiêu chí đã đề xu ất để làm sáng t ỏ nh ận định: các điều ki ện c ần và đủ cho s ự hình thành và phát tri ển khu kinh t ế ven bi ển vùng ĐBSH theo h ướng b ền v ững. Nh ững n ội dung này tác gi ả sẽ th ực hi ện trong ch ươ ng 3 c ủa lu ận án. (3) Đề xu ất định h ướng và gi ải pháp phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng theo h ướng b ền v ững đến n ăm 2020 và nh ững n ăm ti ếp theo Đề xu ất các gi ải pháp xây d ựng, phát tri ển khu kinh t ế ven bi ển vùng ĐBSH đến n ăm 2020 và nh ững n ăm ti ếp theo m ột cách đồng b ộ và hi ệu qu ả, bao g ồm các nhóm gi ải pháp v ề th ể ch ế, v ề kinh t ế, v ề xã h ội và v ề môi tr ường nh ằm đảm b ảo m ục tiêu phát tri ển b ền v ững. Nh ững n ội dung s ẽ được tác gi ả th ực hi ện trong ch ươ ng 4 c ủa lu ận án. Từ các phân tích và các n ội dung ở trên, có th ể khái quát v ề khung lý thuy ết cho vi ệc ti ếp c ận nghiên c ứu v ề khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng nh ư sau: (1) Th ống nh ất quan điểm v ề sự cần thi ết và các điều ki ện phát tri ển khu kinh t ế ở Vi ệt Nam; l ựa ch ọn các tiêu chí/ b ộ ch ỉ tiêu phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế ven bi ển. (2) Phân tích, đánh giá các điều ki ện hình thành, phát tri ển KKTVB Vi ệt Nam nói chung và KKTVB vùng ĐBSH nói riêng. Th ử nghi ệm đánh giá đánh giá các tiêu chí b ền v ững đối v ới các KKTVB vùng ĐBSH. (3) Đề xu ất định h ướng và gi ải pháp phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển vùng Đồng b ằng sông H ồng theo h ướng b ền v ững đến n ăm 2020 và nh ững năm ti ếp theo. Hình 1.2. Khung phân tích c ủa lu ận án Ngu ồn: Tác gi ả tự đề xu ất 26
  35. ♣ Kết lu ận ch ươ ng 1 : Trong điều ki ện các ngu ồn tài nguyên trên đất li ền có h ạn, đã và đang được khai thác m ạnh m ẽ, s ự bùng n ổ dân s ố ngày càng gia t ăng và được s ự hỗ tr ợ của ti ến bộ khoa h ọc - công ngh ệ, v ấn đề ti ến ra bi ển đang là m ột xu th ế tất y ếu c ủa các qu ốc gia có bi ển, trong đó có Vi ệt Nam, để tìm ki ếm và b ảo đảm các nhu c ầu v ề nguyên, nhiên li ệu n ăng l ượng, th ực ph ẩm và không gian sinh t ồn trong t ươ ng lai. Trong ch ươ ng 1, qua quá trình thu th ập tài li ệu tham kh ảo c ả nước ngoài và trong n ước để làm t ổng quan tình hình nghiên c ứu, NCS nh ận th ấy r ằng đã có khá nhi ều các công trình nghiên c ứu v ề ch ủ đề phát tri ển b ền v ững và phát tri ển các khu kinh t ế ven bi ển. M ỗi đề tài, m ỗi công trình nghiên c ứu, m ỗi bài vi ết, ở các giác độ ti ếp c ận khác nhau đều ch ứa đựng nh ững thông tin phong phú, là ngu ồn tài li ệu tham kh ảo có giá tr ị cho đề tài nghiên c ứu này. Tuy nhiên, v ẫn còn ch ưa có nhi ều nh ững công trình tr ực ti ếp nghiên c ứu v ề phát tri ển b ền v ững các KKTVB ở khu v ực đồng bằng sông Hồng. G ần đây, có nh ững nghiên c ứu v ề quy ho ạch và đánh giá tình hình phát tri ển các KKT nh ưng ph ần nào mang tính ch ất báo cáo c ủa B ộ Kế ho ạch và Đầu tư trình Chính ph ủ để ban hành các quy ết định hành chính, bên c ạnh đó nh ững ki ến ngh ị về mặt chính sách m ới ch ỉ dừng l ại ở vi ệc nêu lên nh ững quan điểm mang tính ch ất định tính, khuy ến ngh ị nh ững gi ải pháp chung chung, ch ưa đề cập đến nh ững n ội dung ý t ưởng ứng d ụng c ụ th ể. Trong khi Quy ho ạch vùng ĐBSH giai đoạn 2011-2020 đã được Th ủ tướng Chính ph ủ phê duy ệt, nh ưng v ẫn ch ưa có nghiên c ứu riêng bi ệt, độc l ập nào đề cập đến nh ững v ấn đề hết s ức c ấp thi ết nh ư: phát tri ển b ền v ững cho các KKTVB nh ằm s ử dụng và qu ản lý không gian bi ển ở các vùng ven bi ển B ắc B ộ trong s ức ch ống ch ịu của các h ệ sinh thái; hay nghiên c ứu l ựa ch ọn áp d ụng b ộ ch ỉ tiêu đánh giá phát tri ển bền v ững vùng ĐBSH theo quy chu ẩn qu ốc t ế; ho ặc v ấn đề gi ải bài toán t ổng th ể cho phát tri ển b ền v ững vùng ĐBSH để tránh làm n ảy sinh mâu thu ẫn l ợi ích trong phát tri ển các KKTVB. Vi ệc xây d ựng các KKT ph ải xác định m ục tiêu, m ục đích, tiêu chí phát tri ển; ph ải d ựa vào ti ềm n ăng l ợi th ế đặc thù riêng c ủa t ừng vùng và ph ải xem xét trên c ơ s ở sự phát tri ển chung c ủa qu ốc gia, khu v ực. Chính vì v ậy, trong b ối c ảnh hi ện nay khi yêu c ầu phát tri ển đặt ra là cần t ập trung ngu ồn l ực để đẩy nhanh l ộ trình công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa phù h ợp v ới xu th ế phát tri ển c ủa th ế gi ới, m ở ra m ột t ư duy phát tri ển kinh t ế bi ển Vi ệt Nam, tác gi ả nh ận th ấy r ằng có th ể lựa ch ọn nghiên c ứu v ấn đề phát tri ển các KKTVB vùng ĐBSH, trong đó t ập trung nghiên c ứu vào hai KKTVB là Vân Đồn (t ỉnh Qu ảng Ninh) và Đình V ũ - Cát H ải (H ải Phòng) để đánh giá nh ững l ợi 27
  36. th ế và b ất l ợi, nh ững c ơ h ội và thách th ức đối v ới yêu c ầu phát tri ển, nghiên c ứu sâu hơn nh ững th ế mạnh đặc thù để hướng s ự phát tri ển c ủa m ỗi KKT vào m ột s ố lĩnh v ực được chuyên môn hóa, t ừ đó phân tích và đánh giá nh ững ảnh h ưởng/tác động lan t ỏa của các KKT này đối v ới s ự phát tri ển c ủa c ả vùng ĐBSH nh ằm đảm b ảo m ục tiêu phát tri ển b ền v ững trong quá trình công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa đất n ước. 28
  37. CH ƯƠ NG 2. C Ơ S Ở LÝ LU ẬN VÀ TH ỰC TI ỄN V Ề PHÁT TRI ỂN B ỀN V ỮNG CÁC KHU KINH T Ế VEN BI ỂN 2.1. C ơ s ở lý lu ận v ề phát tri ển b ền v ững các khu kinh t ế 2.1.1. V ề v ấn đề phát tri ển b ền v ững 2.1.1.1. Khái ni ệm Vào n ăm 1980 của th ế kỷ XX, l ần đầu tiên thu ật ng ữ "phát tri ển b ền v ững" xu ất hi ện trong ấn ph ẩm Chi ến l ược b ảo t ồn th ế gi ới (do Hi ệp h ội B ảo t ồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Qu ốc t ế - IUCN công b ố) với n ội dung r ất đơ n gi ản: "S ự phát tri ển c ủa nhân lo ại không th ể ch ỉ chú tr ọng t ới phát tri ển kinh t ế mà còn ph ải tôn tr ọng nh ững nhu c ầu t ất y ếu c ủa xã h ội và s ự tác động đến môi tr ường sinh thái h ọc". Đến n ăm 1987, khái ni ệm này được ph ổ bi ến r ộng rãi nh ờ Báo cáo Brundtland (còn g ọi là Báo cáo Our Common Future) [119] của Ủy ban Môi tr ường và Phát tri ển Th ế gi ới - WCED. Báo cáo này ghi rõ: Phát tri ển b ền v ững là "s ự phát tri ển có th ể đáp ứng được nh ững nhu c ầu hi ện t ại mà không ảnh h ưởng, t ổn h ại đến nh ững kh ả năng đáp ứng nhu c ầu c ủa các th ế hệ tươ ng lai " ("Sustainable development as development that meets the needs of the present without compromising the ability of future generations to meet their own needs") . Luận thuy ết này cho r ằng phát tri ển b ền v ững ph ải b ảo đảm có s ự phát tri ển kinh t ế hi ệu qu ả, xã h ội công b ằng và môi tr ường được b ảo v ệ, gìn gi ữ. Để đạt được điều này, t ất c ả các thành ph ần kinh t ế - xã h ội, nhà c ầm quy ền, các t ổ ch ức xã h ội ph ải b ắt tay nhau th ực hi ện nh ằm m ục đích dung hòa 3 l ĩnh v ực chính là kinh t ế - xã hội - môi tr ường. Sau đó, n ăm 1992, t ại Rio de Janeiro, các đại bi ểu tham gia H ội ngh ị về Môi tr ường và Phát tri ển của Liên H ợp Qu ốc đã xác nh ận l ại khái ni ệm này và g ửi đi m ột thông điệp rõ ràng t ới t ất c ả các c ấp c ủa các chính ph ủ về sự cấp bách trong vi ệc đẩy mạnh s ự hòa h ợp kinh t ế, phát tri ển xã h ội cùng v ới b ảo v ệ môi tr ường. Năm 2002, H ội ngh ị th ượng đỉnh Th ế gi ới v ề Phát tri ển b ền v ững (còn g ọi là Hội ngh ị Rio+10 hay Hội ngh ị th ượng đỉnh Johannesburg) v ới s ự tham gia c ủa các nhà lãnh đạo c ũng nh ư các chuyên gia v ề kinh t ế, xã h ội và môi tr ường c ủa g ần 200 qu ốc gia đã t ổng k ết l ại k ế ho ạch hành động v ề phát tri ển b ền v ững 10 n ăm qua và đư a ra các quy ết sách liên quan t ới các v ấn đề về nước, năng l ượng, sức kh ỏe, nông nghi ệp và sự đa d ạng sinh thái. Trong H ội ngh ị này, m ột đại bi ểu đến t ừ châu Phi đã phát bi ểu một thông điệp ng ắn g ọn mà h ết s ức ý ngh ĩa, đó là: 29
  38. Phát tri ển b ền v ững: Đủ - cho tất c ả - mãi mãi (Sustainable Development: Enough – for all – forever). Hình 2.1. Thông điệp v ề phát tri ển b ền v ững trong H ội ngh ị Rio+10 (2002) Sau báo cáo Brundtland, các nhà kinh t ế học đã t ập trung nghiên c ứu nhi ều v ề vấn đề phát tri ển b ền v ững. Barbier và Markandya (1990) đã t ổng h ợp các lý thuy ết và chia các định ngh ĩa thành hai nhóm: - Một là, định ngh ĩa r ộng, theo đó s ự bền v ững liên quan đến ba khía c ạnh là kinh t ế, môi tr ường t ự nhiên và xã h ội. + Phát tri ển b ền v ững v ề mặt kinh t ế: Là đạt được s ự tăng tr ưởng ổn định và c ơ cấu h ợp lý, đáp ứng và nâng cao đời s ống nhân dân; tránh được s ự đình tr ệ, suy thoái trong t ươ ng lai và tránh được n ợ nần cho th ế hệ mai sau. + Phát tri ển b ền v ững v ề mặt xã h ội: Nh ằm đạt được ti ến b ộ và công b ằng xã hội đảm bảo ch ất l ượng cu ộc s ống, m ọi ng ười đều có c ơ h ội h ọc hành, có vi ệc làm, gi ảm đói nghèo và xóa b ỏ kho ảng cách gi ữa các t ầng l ớp c ủa xã h ội; b ảo đảm s ự công bằng v ề quy ền l ợi và ngh ĩa v ụ của m ọi công dân; duy trì và phát tri ển được tính đa năng và b ản s ắc văn hoá c ủa dân t ộc, không ng ừng nâng cao trình độ văn minh v ề đời sống v ật ch ất tinh th ần cho ng ười dân. + Phát tri ển b ền v ững v ề môi tr ường: Khai thác, s ử dụng h ợp lý các tài nguyên thiên nhiên; phòng ng ừa, ng ăn ch ặn và x ử lý, ki ểm soát ô nhi ễm môi tr ường nh ằm b ảo vệ môi tr ường thiên nhiên và xã h ội. - Hai là, định ngh ĩa h ẹp, theo đó phát tri ển b ền v ững v ề môi tr ường có ngh ĩa là khai thác m ột cách t ối ưu tài nguyên thiên nhiên theo th ời gian. Ở đây, c ần ph ải hi ểu 30
  39. tài nguyên thiên nhiên là m ột lo ại v ốn (natural capital) và có hai vai trò c ơ b ản đối v ới các ho ạt động kinh t ế, đó là: cung c ấp nguyên v ật li ệu và h ấp thu ch ất th ải; còn vai trò hỗ tr ợ sự sống không được xem xét ở đây. Xét m ột cách riêng r ẽ các tr ụ cột c ủa phát tri ển b ền v ững không có gì ph ức t ạp, nh ưng tính ph ức t ạp ở đây được th ể hi ện ở ch ỗ các tr ụ cột c ủa phát tri ển b ền v ững có mối liên h ệ ch ặt ch ẽ lẫn nhau. S ự phát tri ển c ủa tr ụ cột này s ẽ ảnh h ưởng tiêu c ực đến tr ụ cột kia và nh ư v ậy s ẽ phá v ỡ tính hài hoà gi ữa chúng. Điều đó được th ể hi ện qua Mô hình phát tri ển b ền v ững c ủa Jacobs & Sadler (1990) và Bob Doppelt & Peter Senge (2009). Theo mô hình này, phát tri ển b ền v ững là k ết qu ả của các t ươ ng tác qua l ại và ph ụ thu ộc l ẫn nhau c ủa ba h ệ th ống ch ủ yếu c ủa th ế gi ới: H ệ th ống t ự nhiên (bao g ồm các h ệ sinh thái t ự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, các thành ph ần môi tr ường c ủa trái đất); H ệ th ống kinh t ế (h ệ sản xu ất và phân ph ối s ản ph ẩm); H ệ th ống xã h ội (quan h ệ của con ng ười trong xã h ội). Hình 2.2. Jacobs & Sadler, Hình 2.3. Bob Doppelt & Peter Senge, Mô hình 3 vòng tròn giao thoa Mô hình 3 vòng tròn ph ụ thu ộc nhau Cách ti ếp c ận theo h ướng t ổng hòa các y ếu t ố kinh t ế, môi tr ường, xã h ội là cách ti ếp c ận hi ện đạ i. Nhi ều nhà nghiên c ứu, các nhà ho ạch định chính sách ở các qu ốc gia khi đề c ập đế n phát tri ển b ền v ững h ầu h ết đề u s ử d ụng cách ti ếp c ận này. H ọ cho r ằng s ự phát tri ển b ền v ững là vi ệc khai thác và s ử d ụng các ngu ồn v ốn (hay ngu ồn l ực) c ủa c ộng đồ ng d ưới các hình th ức c ủa nó: t ự nhiên, con ng ười, v ăn hóa, xã hội để đả m b ảo ở m ức độ cao nh ất cho phép các th ế h ệ hi ện t ại và t ươ ng lai có th ể đạ t được m ức độ an toàn cao v ề kinh t ế và đạt t ới s ự dân ch ủ, đồ ng th ời v ẫn duy trì được tính nguyên v ẹn c ủa các h ệ sinh thái mà toàn b ộ cu ộc s ống và n ền s ản xu ất c ủa c ộng đồng ph ụ thu ộc vào. Tóm l ại, m ặc dù đã có nh ững đóng góp nh ất định, nh ưng quan điểm phát tri ển bền v ững theo báo cáo Brundtland m ới ch ỉ dừng ở cấp độ lý thuy ết. Để chuy ển hoá khái ni ệm phát tri ển b ền v ững t ừ cấp độ lý thuy ết sang áp d ụng vào th ực ti ễn, khái 31
  40. ni ệm c ần được làm sáng t ỏ sau đó áp d ụng tr ực ti ếp đối v ới các l ĩnh v ực khác nhau c ủa đời s ống xã h ội. 2.1.1.2. Tiêu chí đánh giá phát tri ển b ền v ững Phát tri ển b ền v ững theo các quan điểm t ừ tr ướ c đế n nay là m ột s ự phát tri ển cân đối gi ữa ba c ực t ăng tr ưởng kinh t ế, xã h ội và môi tr ường, không được xem nh ẹ cực nào. Trong đó: + B ền v ững v ề kinh t ế: Tính b ền v ững v ề kinh t ế có th ể được th ể hi ện qua các ch ỉ tiêu v ề phát tri ển kinh t ế quen thu ộc nh ư: T ổng s ản ph ẩm trong n ước (GDP); T ổng sản ph ẩm qu ốc gia (GNP); T ổng s ản ph ẩm bình quân đầu ng ười (GDP/ng ười); T ăng tr ưởng c ủa GDP; C ơ c ấu c ủa GDP. + B ền v ững v ề xã h ội: Tính b ền v ững v ề phát tri ển xã h ội c ủa các qu ốc gia c ũng th ường được đánh giá qua m ột s ố độ đo nh ư: Ch ỉ s ố phát tri ển con ng ười (HDI); H ệ s ố bình đẳng thu nh ập; các ch ỉ tiêu khác v ề giáo d ục, d ịch v ụ y t ế, ho ạt độ ng v ăn hóa + B ền v ững v ề môi tr ường: Môi tr ường b ền v ững là môi tr ường luôn làm tròn được ba ch ức n ăng: T ạo cho con ng ười m ột không gian s ống v ới ph ạm vi và ch ất lượng ti ện nghi c ần thi ết; Cung c ấp cho con ng ười các tài nguyên k ể c ả v ật li ệu, n ăng lượng và thông tin c ần thi ết để s ống và s ản xu ất; Ch ứa đự ng các ph ế th ải do con ng ười tạo ra trong cu ộc s ống và ho ạt độ ng s ản xu ất và gi ữ không cho ph ế th ải làm ô nhi ễm môi tr ường. Ngoài ra, c ũng c ần ph ải đề c ập đế n các y ếu t ố khác nh ư: Ch ất l ượng y ếu tố môi tr ường sau s ử d ụng l ượng khôi ph ục, tái t ạo; L ượng chu ẩn quy đị nh; L ượng s ử dụng tài nguyên ph ế th ải, kh ả n ăng tái s ử d ụng, tái ch ế, x ử lý 2.1.1.3. Kh ảo c ứu một s ố b ộ ch ỉ tiêu đánh giá phát tri ển b ền v ững ph ổ bi ến trên th ế gi ới và ở Vi ệt Nam + Bộ tiêu chí Phát tri ển b ền v ững Dow Jones (Dow Jones Sustainability Indexes) [125]. Đây là b ộ tiêu chí đầu tiên trên th ế gi ới được công b ố vào n ăm 1999 nh ằm đánh giá thành tích trên ba chi ều c ạnh c ủa phát tri ển b ền v ững là kinh t ế, môi tr ường và xã h ội c ủa các doanh nghi ệp l ớn (Xem ph ụ l ục 2). + Bộ tiêu chí c ủa Tổ ch ức Sáng ki ến toàn c ầu (Global Reporting Initiative - GRI). Tuy gi ống nh ư b ộ tiêu chí Dow Jones, nh ưng cho đến nay b ộ tiêu chí do GRI thi ết l ập vào n ăm 2002 được xem là b ộ tiêu chí đầy đủ và rõ ràng nh ất m ặc dù nó v ẫn xoay quanh ba tr ụ c ột c ủa phát tri ển b ền v ững. Các chi ều c ạnh c ủa PTBV trong h ệ th ống ch ỉ tiêu này bao g ồm: Kinh t ế - Môi tr ường - Lao động - Quy ền con ng ười - Xã hội - Sản ph ẩm có trách nhi ệm (Xem ph ụ l ục 3). 32
  41. + Bộ tiêu chí c ủa Liên H ợp Qu ốc1 [125]: B ộ tiêu chí này do V ụ Các v ấn đề kinh t ế và xã h ội Liên H ợp Qu ốc đề xu ất. Tuy nhiên, ngoài 3 tr ụ c ột là kinh t ế, xã h ội và môi tr ường, b ộ tiêu chí này đã đề c ập thêm l ĩnh v ực th ể ch ế v ới 2 khía c ạnh: khung kh ổ th ể ch ế có 2 ch ỉ tiêu và n ăng l ực th ể ch ế có 4 ch ỉ tiêu (xem Ph ụ l ục 3). + B ộ ch ỉ tiêu giám sát, đánh giá phát tri ển b ền v ững địa ph ươ ng giai đoạn 2013- 2020 của Vi ệt Nam 2 bao g ồm 28 ch ỉ tiêu chung và 15 ch ỉ tiêu đặc thù vùng. V ề c ơ bản, b ộ ch ỉ tiêu này có m ột s ố ch ỉ tiêu t ươ ng đồng v ới B ộ ch ỉ tiêu c ủa Liên H ợp Qu ốc (xem Ph ụ l ục 4). 2.1.2. V ề v ấn đề phát tri ển các khu kinh t ế Cu ối th ế kỷ XX và nh ững n ăm đầu th ế kỷ XXI, nhi ều qu ốc gia đã hình thành các lo ại hình KKT đặc bi ệt m ở cửa v ới nh ững c ơ ch ế ưu đãi đặc bi ệt khác nhau nh ằm phát huy t ối đa các l ợi th ế so sánh t ĩnh và t ận d ụng tri ệt để các l ợi th ế so sánh động đang m ở ra do điều ki ện h ội nh ập kinh t ế. Hi ện nay, trên th ế gi ới đã có kho ảng 3.000 KKT đặc bi ệt và KKT tự do đa d ạng ở 135 qu ốc gia (Jin Wang, 2009) [110]. Các KKT này có vai trò nh ư nh ững b ước đệm gi ữa n ền kinh t ế bảo h ộ và n ền kinh t ế th ị tr ường trong b ối c ảnh toàn c ầu hóa v ề kinh tế. Chúng là nh ững công c ụ hữu hi ệu để th ực hi ện chi ến l ược công nghi ệp hóa h ướng về xu ất kh ẩu c ủa các n ước đang phát tri ển, là c ầu n ối ng ắn nh ất gi ữa th ị tr ường trong nước và th ị tr ường qu ốc t ế, thúc đẩy vi ệc áp d ụng công ngh ệ mới, t ăng ph ần giá tr ị gia tăng trong hàng hóa xu ất kh ẩu. S ự ho ạt động c ủa các KKT này cho phép thu hút và s ử dụng m ột cách hi ệu qu ả các y ếu t ố về vốn, lao động, tài nguyên trong n ước, đồng th ời cung c ấp nh ững s ản ph ẩm hàng hóa có ch ất l ượng, nh ững kinh nghi ệm qu ản lý và công ngh ệ tiên ti ến cho các doanh nghi ệp khác ngoài khu và trong vùng, t ạo ra nh ững cú hích cho s ự phát tri ển nhanh c ủa toàn n ền kinh t ế. 2.1.2.1. Khái ni ệm v ề khu kinh t ế Khu kinh t ế (KKT) là tên g ọi chung nh ất nh ưng ở mỗi qu ốc gia l ại có th ể gọi theo cách khác nhau. Hi ểu theo ngh ĩa r ộng, KKT là m ột khu v ực có ranh gi ới địa lý xác định, có không gian kinh t ế riêng bi ệt, được áp d ụng nh ững chính sách đặc bi ệt để thu hút v ốn đầu t ư và k ỹ thu ật c ủa n ước ngoài v ới nh ững ch ế độ ưu đãi v ề thu ế, v ề ti ền thuê đất. 1 Indicators of Sustainable Development - Principles and Practices. Division for Sustainable Development, United Nations Department of Economic and Social Affairs (http:// www.un.org/esa/sustdev/sdissues/energy/op/ised_DESA ) 2 Ban hành kèm theo Quy ết định 2157/Q Đ-TTg ngày 11/11/2013 33
  42. Trong KKT có c ả dân c ư sinh s ống, có các ho ạt động v ề công nghi ệp, nông nghi ệp, lâm ng ư nghi ệp, tài chính, y t ế, giáo d ục, d ịch v ụ. KKT không quy ho ạch tách r ời kh ỏi ph ần n ội địa b ởi hàng rào che ch ắn, không được mi ễn hoàn toàn thu ế xu ất nh ập kh ẩu (tr ừ khu ngo ại quan, c ảng t ự do, khu ch ế xu ất). S ản ph ẩm c ủa KKT v ừa ph ục v ụ xu ất kh ẩu v ừa ph ục v ụ cho nhu c ầu c ủa th ị tr ường n ội địa. KKT là m ột đơ n v ị hành chính riêng th ực hi ện qu ản lý toàn di ện v ề kinh t ế, xã h ội, môi tr ường Nói khái quát, KKT là tên g ọi chung cho các khu v ực đặc bi ệt được thành l ập trong m ột qu ốc gia, được t ổ ch ức theo hình th ức cao nh ất và đầy đủ nh ư m ột xã h ội thu nh ỏ, là n ơi thí điểm các th ể ch ế mới nh ằm thu hút đầu t ư trong và ngoài n ước b ằng các bi ện pháp khuy ến khích đặc bi ệt, là nh ững c ực t ăng tr ưởng c ủa các qu ốc gia. Theo quan điểm qu ản lý thì các KKT còn là hình th ức t ổ ch ức theo h ướng t ập trung chuyên môn hóa, th ể hi ện nh ững đặc tr ưng c ơ b ản c ủa t ổ ch ức s ản xu ất công nghi ệp theo lãnh th ổ. Ở Vi ệt Nam, theo Ngh ị định s ố 29/2008/N Đ-CP ngày 14/3/2008, KKT là khu vực có không gian kinh t ế riêng bi ệt v ới môi tr ường đầu t ư và kinh doanh đặc bi ệt thu ận l ợi cho các nhà đầu t ư, có ranh gi ới địa lý xác định, được thành l ập theo điều ki ện, trình t ự và th ủ tục quy định. Theo Ngh ị định trên, m ột KKT ph ải có di ện tích t ối thi ểu là 10 nghìn hecta (100 km²), có v ị trí địa lý thu ận l ợi cho phát tri ển kinh t ế khu vực (có c ảng bi ển n ước sâu ho ặc g ần sân bay), k ết n ối thu ận l ợi v ới các tr ục giao thông huy ết m ạch c ủa qu ốc gia và qu ốc t ế; d ễ ki ểm soát và giao l ưu thu ận ti ện v ới trong n ước và n ước ngoài; có điều ki ện thu ận l ợi và ngu ồn l ực để đầu t ư và phát tri ển kết c ấu h ạ tầng k ỹ thu ật. 2.1.2.2. Các lo ại hình khu kinh t ế Hi ện nay, trên th ế gi ới có nhi ều lo ại hình KKT khác nhau nh ư: KKT đặc bi ệt, KKT t ự do, KKT m ở, KKT c ửa kh ẩu, KKT ven bi ển - Khu kinh t ế đặc bi ệt hay còn g ọi là đặc khu kinh t ế (SEZ - Special Economic Zone) là m ột khu v ực địa lý nh ất định được áp d ụng các quy ch ế đặc bi ệt nh ằm thu hút ch ủ yếu các nhà đầu t ư n ước ngoài, v ới nh ững ưu đãi r ất cao v ề thu ế, v ề quy ền kinh doanh, th ể ch ế hành chính và kinh t ế theo h ướng tự do hóa có m ức độ vượt tr ội so v ới th ể ch ế trong n ước và khu v ực, c ơ s ở hạ tầng hi ện đại, v ị trí có nhi ều l ợi th ế. Trong đặc KKT có th ể có nhi ều khu ch ức n ăng nh ư khu ch ế xu ất, khu công nghi ệp, khu công ngh ệ cao, khu phi thu ế quan (khu b ảo thu ế), khu đô th ị, khu hành chính và m ột s ố phân khu ch ức n ăng khác phù h ợp v ới đặc điểm c ủa t ừng KKT. Điểm đặ c bi ệt quan tr ọng nh ất c ủa các đặ c KKT là có b ộ máy hành chính v ới quy ền t ự qu ản khá cao, đủ để 34
  43. có th ể đề xu ất, chu ẩn y và th ực thi nh ững th ể ch ế hành chính và kinh t ế v ượt tr ội so với khung th ể ch ế chung. - Khu kinh t ế tự do (FEZ - Free Economic Zone) là tên g ọi chung cho các KKT được thành l ập trong m ột qu ốc gia nh ằm thu hút đầu t ư trong và ngoài n ước b ằng các bi ện pháp khuy ến khích đặc bi ệt. Vi ệc thành l ập các KKT t ự do còn nh ằm m ục tiêu kích thích phát tri ển kinh t ế tại m ột s ố địa ph ươ ng kém phát tri ển h ơn c ủa qu ốc gia. Các bi ện pháp khuy ến khích đặc bi ệt th ường được áp d ụng để thu hút đầu t ư vào KKT tự do g ồm: t ạo môi tr ường kinh doanh thu ận l ợi (nh ư mi ễn gi ảm thu ế, ít quy ch ế nh ất có th ể, chính sách linh ho ạt v ề lao động); cơ s ở hạ tầng ti ện l ợi, điều ki ện s ống th ật t ốt cho nh ững ng ười làm vi ệc trong KKT này (nh ư d ịch v ụ giáo d ục, d ịch v ụ y t ế, vui ch ơi, gi ải trí đạt đẳng cấp qu ốc t ế); v ị trí địa lý chi ến l ược g ắn v ới cảng bi ển, cảng hàng không qu ốc t ế, g ần th ị tr ường tiêu dùng lớn; cùng các h ỗ tr ợ và ưu đãi khác. - Khu kinh t ế mở (OEZ - Open Economic Zone) là m ột lo ại KKT có mô hình tươ ng t ự với các khu công nghi ệp nh ưng khác ở mức độ mở cửa và ưu đãi cao h ơn, các ngành kinh doanh đa d ạng h ơn, không ch ỉ sản xu ất công nghi ệp mà trong KKT m ở th ường có c ả khu th ươ ng m ại t ự do (khu phi thu ế quan), có các KKT d ịch v ụ. - Khu kinh t ế cửa kh ẩu (BEZ) là m ột không gian kinh t ế xác định, g ắn v ới c ửa kh ẩu qu ốc t ế hay c ửa kh ẩu chính c ủa qu ốc gia, có dân c ư sinh s ống và được áp d ụng nh ững c ơ ch ế, chính sách phát tri ển đặc thù, phù h ợp v ới đặc điểm t ừng địa ph ươ ng s ở tại nh ằm mang l ại hi ệu qu ả kinh t ế - xã h ội cao nh ất d ựa trên vi ệc quy ho ạch, khai thác, s ử dụng, phát tri ển b ền v ững các ngu ồn l ực. Đồng th ời, nó được thành l ập theo các điều ki ện, trình t ự và th ủ tục quy định 3. - Khu kinh t ế bi ển ho ặc ven bi ển: Th ường được xây d ựng ở nh ững v ị trí đắc địa ven b ờ bi ển g ắn v ới các c ảng bi ển t ốt, được h ỗ tr ợ bằng các chính sách và bi ện pháp ưu đãi đặc bi ệt v ới k ỳ vọng có th ể thu hút đầu t ư cao, t ạo đột phá phát tri ển m ạnh và có s ức lan t ỏa nhanh 4. 2.1.2.3. Đặc điểm và vai trò c ủa các khu kinh t ế Đặc điểm c ủa các khu kinh t ế: 3 Ở Vi ệt Nam, theo Ngh ị đị nh s ố 164/2013/N Đ-CP s ửa đổ i, b ổ sung m ột s ố điều c ủa Ngh ị đị nh 29/2008/N Đ-CP quy định v ề KCN, KCX, KKT, thì KKT c ửa kh ẩu là KKT hình thành ở khu v ực biên gi ới đấ t li ền và địa bàn lân c ận khu v ực biên gi ới đấ t li ền có c ửa kh ẩu qu ốc t ế ho ặc c ửa kh ẩu chính và được thành l ập theo các điều ki ện, trình t ự và th ủ t ục quy đị nh t ại Ngh ị đị nh s ố 29/2008/N Đ-CP. 4 Theo Ngh ị đị nh s ố 164/2013/N Đ-CP, KKT ven bi ển là KKT hình thành ở khu v ực ven bi ển và địa bàn lân c ận khu ven bi ển, được thành l ập theo các điều ki ện, trình t ự và th ủ t ục quy đị nh t ại Ngh ị đị nh số 29/2008/N Đ-CP. 35
  44. + V ề không gian: KKT được thành l ập trên c ơ s ở di ện tích đất t ự nhiên r ộng lớn, có tính đặc bi ệt v ề điều ki ện t ự nhiên, v ị trí địa lý kinh t ế thu ận l ợi. + V ề quy ho ạch t ổng th ể: KKT được chia thành khu phi thu ế quan và khu thu ế quan, trong đó: Khu phi thu ế quan (khu b ảo thu ế) là khu có ranh gi ới địa lý xác định, được ng ăn cách b ằng hàng rào c ứng v ới khu v ực xung quanh, không có dân c ư sinh s ống. Các ho ạt động trong khu phi thu ế quan bao g ồm: s ản xu ất hàng xu ất kh ẩu và hàng ph ục v ụ tại ch ỗ, th ươ ng m ại hàng hóa, th ươ ng m ại d ịch v ụ, xúc ti ến th ươ ng m ại và các ho ạt động th ươ ng m ại khác. Quan h ệ trao đổi hàng hóa, d ịch v ụ gi ữa khu phi thu ế quan v ới n ước ngoài, gi ữa các doanh nghi ệp trong khu phi thu ế quan v ới nhau được xem nh ư là quan h ệ trao đổi gi ữa n ước ngoài v ới n ước ngoài. Hàng hóa t ừ nước ngoài nh ập kh ẩu vào khu phi thu ế quan ho ặc t ừ khu phi thu ế quan xu ất kh ẩu ra n ước ngoài không thu ộc di ện ph ải n ộp thu ế xu ất kh ẩu, nh ập kh ẩu. Khu thu ế quan là khu v ực còn l ại c ủa KKT, ngoài ph ạm vi c ủa khu phi thu ế quan. Trong khu thu ế quan có khu hành chính, khu dân c ư, khu công nghi ệp, khu ch ế xu ất, khu gi ải trí đặc bi ệt, khu du l ịch, Hàng hóa ra vào khu thu ế quan thu ộc khu vực kinh t ế ph ải tuân th ủ quy định c ủa pháp lu ật v ề mặt hàng, thu ế xu ất nh ập kh ẩu, nh ưng được áp d ụng nh ững th ủ tục h ải quan thu ận l ợi, được t ự do l ưu thông gi ữa khu thu ế quan và n ội địa. + V ề lĩnh v ực đầu t ư: KKT cho phép đầu t ư đa ngành, đa l ĩnh v ực, nh ưng có mục tiêu tr ọng tâm phù h ợp t ừng KKT được thành l ập ở mỗi địa bàn khác nhau. - Đặc tr ưng c ủa các KKT là phát tri ển kinh t ế độc l ập d ựa trên nguyên t ắc điều ti ết th ị tr ường, d ựa vào v ốn đầu t ư t ừ bên ngoài là ch ủ yếu, chú tr ọng s ản xu ất hàng hóa để xu ất kh ẩu ho ặc thay th ế nh ập kh ẩu, công nghi ệp là ngành được ưu tiên, có các cơ ch ế ưu đãi h ơn so v ới các khu v ực khác trong cùng m ột qu ốc gia. Các nghiên c ứu cho th ấy các KKT th ường mang nh ững đặc tr ưng c ơ b ản sau đây: + Tính k ết n ối, lan t ỏa: Th ể hi ện ở ch ỗ KKT tác động lên ho ạt động kinh t ế - xã hội ở quy mô t ỉnh/thành ph ố ho ặc trên nh ững vùng lãnh th ổ rộng l ớn xung quanh. Vi ệc hình thành và xây d ựng KKT ph ải tùy thu ộc vào các điều ki ện địa lý có s ẵn, vào hướng phát tri ển kinh t ế của t ừng vùng, khu v ực + Tính đồng b ộ, n ội t ại: Th ể hi ện ở ch ỗ phát tri ển KKT ph ải có quy ho ạch, có sự liên k ết đồng b ộ, cân đối trong t ổng th ể hợp lý c ủa địa ph ươ ng và c ủa vùng. KKT là hình th ức t ổ ch ức theo h ướng t ập trung chuyên môn hóa, th ể hi ện nh ững đặc tr ưng c ơ 36
  45. bản c ủa t ổ ch ức s ản xu ất công nghi ệp theo lãnh th ổ. Sự thi ếu đồng b ộ có th ể làm h ạn ch ế tác động tích c ực c ủa KKT đối v ới địa ph ươ ng và toàn vùng xung quanh. + Tính tiên phong, định h ướng: KKT là n ơi thí điểm các th ể ch ế mới nh ằm thu hút đầu t ư trong và ngoài n ước b ằng các bi ện pháp khuy ến khích đặc bi ệt, là nh ững cực t ăng tr ưởng c ủa các qu ốc gia. Vai trò c ủa các khu kinh t ế trong phát tri ển kinh t ế đất n ước: Th ực t ế cho th ấy, các KKT đã tr ở thành y ếu t ố rất quan tr ọng cho s ự phát tri ển của các n ền kinh t ế, là nh ững c ửa m ở lớn thu hút các ngu ồn l ực bên ngoài và t ạo ra nh ững điểm t ăng tr ưởng n ổi b ật có s ức lan t ỏa m ạnh m ẽ. KKT được thành l ập nh ằm mục tiêu chính là kh ơi d ậy ngu ồn l ực s ản xu ất t ại ch ỗ và thu hút ngu ồn l ực s ản xu ất t ừ bên ngoài. Nó là h ạt nhân và là động l ực phát tri ển kinh t ế - xã h ội ở quy mô vùng trong chi ến lược phát tri ển qu ốc gia. Mục tiêu phát tri ển các KKT này là thu hút đầu tư, t ạo vi ệc làm, t ăng thu nh ập ngo ại t ệ, phát tri ển xu ất kh ẩu, nâng c ấp công ngh ệ nội địa, chuy ển giao công ngh ệ và phát tri ển công ngh ệ hi ện đại, h ỗ tr ợ các vùng ch ậm phát tri ển, th ậm chí giúp kh ởi động toàn b ộ nền kinh t ế. Sự phát tri ển c ủa các KKT không ch ỉ đơ n thu ần vì lý do kinh t ế của riêng khu đó, mà có ý ngh ĩa to l ớn h ơn nhi ều. Đó là l ợi ích chung c ủa c ả nền kinh t ế ở góc độ tạo công ăn vi ệc làm, thu hút các ngu ồn l ực phát triển, m ở rộng xu ất kh ẩu, chuy ển giao công ngh ệ và tri th ức qu ản lý, phát tri ển t ổng h ợp vùng và công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa (Bùi T ất Th ắng, 2014) [54]. Trong ti ến trình toàn c ầu hóa, các KKT có vai trò nh ư b ước đệm gi ữa n ền kinh tế bảo h ộ và n ền kinh t ế thị tr ường t ự do. Nh ững ưu đãi và quy ền t ự ch ủ của các KKT phát tri ển và m ở rộng theo h ướng gia t ăng m ức độ tự do hóa, gi ảm s ự qu ản lý c ủa Nhà nước, t ăng m ức độ cạnh tranh và phát tri ển quan h ệ kinh t ế th ị tr ường ngày càng cao ở cấp độ qu ốc gia, khu v ực và qu ốc t ế. Ở quy mô vùng, các KKT t ạo ra hi ệu ứng lan t ỏa, do v ậy vi ệc phát tri ển có quy ho ạch các KKT giúp cho s ự phát tri ển đồng đều n ền kinh t ế theo vùng lãnh th ổ, b ởi chúng có th ể phát huy các l ợi th ế so sánh ban đầu (l ợi th ế tĩnh) và được t ăng c ường thêm b ằng các l ợi th ế về chính sách (l ợi th ế động) làm đòn b ẩy cho khu v ực được l ựa ch ọn tr ở thành vùng có s ức b ật v ượt tr ội. 2.1.2.4. Tiêu chí l ựa ch ọn ban đầ u để đề xu ất hình thành khu kinh t ế - Về vị trí xây d ựng KKT: ph ải được đặt ở vị trí thu ận l ợi đáp ứng các điều ki ện sau: 37