Kinh tế học vĩ mô - Chương 6: IS - LM Chính sách tài chính - Tiền tệ trong mô hình IS - LM

pdf 63 trang vanle 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học vĩ mô - Chương 6: IS - LM Chính sách tài chính - Tiền tệ trong mô hình IS - LM", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_hoc_vi_mo_chuong_6_is_lm_chinh_sach_tai_chinh_tien_t.pdf

Nội dung text: Kinh tế học vĩ mô - Chương 6: IS - LM Chính sách tài chính - Tiền tệ trong mô hình IS - LM

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ 1
  2. Chương 6: IS-LM Chính sách tài chính - tiền tệ trong mô hình IS-LM 6.1 Khái quát chung về mô hình 6.2 Cân bằng trên thị trường hàng hóa: đường IS 6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ: đường LM 6.4 Phân tích IS-LM 6.5 Chính sách tài chính tiền tệ trong mô hình IS-LM 2
  3. 6.1 Khái quát chung về mô hình  chương 4: trình bày mô hình số nhân cơ bản – phản ảnh sự vận động của thị trường hàng hóa  chương 5:trình bày mô hình thị trường tiền tệ – phản ảnh sự vận động của thị trường này.  Giả định hai thị trường độc lập  Thực tế hai thị trường này tác động qua lại  Mô hình tổng hợp IS –LM xác định đồng thời sản lượng và lãi suất cân bằng  Trong mô hình IS –LM vẫn giữ nguyên các giả định: giá không đổi và sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng 3
  4. 6.2.1 Hàm đầu tư Từ chương 5 chúng ta biết hàm đầu tư có dạng sau I=I0- nR hay I=f(R) hàm nghịch biến. Trong chương này chúng ta sẽ đưa những thay đổi của đầu tư do lãi suất vào tổng cầu để quan sát tác động của chúng đến sản lượng và từ đó có định nghĩa về đường IS R R1 Đường đầu tư R2 I1 I1 I2 I 4
  5. 6.2.2 Đường IS R I Yad  Y  tác động của thị trường tiền tệ, lên thị trường hàng hóa  từ tác động này xác lập cân bằng trên thị trường hàng hóa. Mối quan hệ Y= f(R) thỏa mãn điều kiện cân bằng trên thị trường hàng hóa được gọi là hàm số IS Đường IS chỉ ra vị trí của nền kinh tế cân bằng trên thị trường hàng hóa trong quan hệ với thị trường tiền tệ thông qua lãi suất. 5
  6. 6.2.2 Đường IS ad với R1 ta có I1 và từ đó có Y1 = C+I1+G Y1 cân bằng ad  với R2 ta có I2 từ đó có Y2 = C+I2+G Y2 cân bằng ∆R ∆ I hàm đâù tư nghịch biến theo R  ∆ Yad  dịch chuyển đường tổng cầu lên trên sang trái  ∆ Y Xây dựng đường IS  Đường IS dốc xuống tỷ lệ nghịch giữa lãi suất và sản lượng 6
  7. 6.2.2 Đường IS Đường IS là tập hợp các điểm mà tại đó tổng lượng hàng hóa sản xuất ra cân bằng với tổng lượng hàng hóa yêu cầu, ứng với mỗi mức lãi suất đã cho Xu hướng vận động hướng tới điểm cân bằng Tại A, IS có lãi suất RA sản lượng YA . Lãi suất cao=> cầu đầu tư và sản lượng cân bằng ở mức thấp=> Yad thấp=> Yad Yad 7
  8. 6.2.2 Đường IS Cung vượt cầu=> hàng hóa dư thừa=> Phải cắt giảm sản xuất. Nền kinh tế dịch chuyển song song với trục Y theo hướng sản lượng giảm Sản lượng giảm=> cầu về đầu tư và lãi suất giảm Nền kinh tế dịch chuyển song song với trục R theo hướng lãi suất giảm Tổng hợp lại nền kinh tế dịch chuyển về IS Tại IS lãi suất và sản lượng đạt cân bằng Ngược lại nếu nền kinh tế nằm bên trái, điểm B quá trình tự điều chỉnh theo hướng ngược lại . 8
  9. 6.2.2 Đường IS 9
  10. 6.2.2 Đường IS Tại B, IS có lãi suất RB sản lượng YB . Lãi suất thấp=> cầu đầu tư và sản lượng cân bằng ở mức cao=> Yad cao=> Yad > Y* nên nền kinh tế ở mọi điểm bên trái IS đều có Y thiếu hụt hàng hóa => Phải gia tăng sản xuất. Nền kinh tế dịch chuyển song song với trục Y theo hướng sản lượng tăng Sản lượng tăng=> dẫn đến cầu về tiền và lãi suất tăng Tổng hợp lại nền kinh tế dịch chuyển về IS Tại IS lãi suất và sản lượng đạt cân băng 10
  11. 6.2.2 Phương trình đường IS ad Y = C0 +mpc(1-t)*Y+ I+G; ad I= I0 –nR; Y = Y ad IS: Y = C0 +mpc(1-t)*Y+ I0 –nR+G; Hay ta có: IS C I G n 0 0 R Hay Y= kA-1knR mpc(1 t) 1 mpc(1 t) A là tổng chi tiêu tự định k là số nhân chi tiêu. n mức độ phụ thuộc I vào R 11
  12. 6.2.2 Phương trình đường IS Từ Y= kA- knR=> knR = kA-Y IS: Hệ số góc của đường IS là -1/kn. Quan hệ nghịch biến giữa Y và R. k,n càng lớn thì hệ số góc càng nhỏ. Độ nghiêng của IS tỷ lệ nghịch với k và n. k là số nhân chi tiêu. Số nhân chi tiêu k càng lớn,ứng với mỗi mức thay đổi đầu tư do lãi suất, sản lượng cần bằng thay đổi càng lớn. IS càng thoải hơn. 12
  13. 6.2.2 Phương trình đường IS 13
  14. 6.2.2 Phương trình đường IS n là hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm của đầu tư khi lãi suất thay đổi. Nghĩa là khi lãi suất thay đổi 1 đơn vị thì lượng đầu tư thay đổi nhiều hay ít phụ thuộc n n càng lớn thì ứng với một đơn vị thay đổi lãi suất, lượng đầu tư thay đổi nhiều hơn. Khi n=0 1/kn IS có dạng thẳng đứng và IS có dạng Y=kA Khi n vô cùng lớn, 1/kn 0 IS có dạng nằm ngang. 14
  15. 6.2.4 Độ nghiêng của IS • Nền kinh tế ban đầu ở vị trí cân bằng A(Y0, R0). • Lãi suất thay đổi Y=-kn. R. nếu n= 0 thì Y =0; đường IS thẳng đứng • Khi đầu tư vô cùng nhạy cảm với lãi suất n= R Y= ; đường IS nằm ngang -1/kn tăng -1/kn giảm A(Y0, R0) IS I1 I1 I2 Y 15
  16. 6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ • LM phản ánh vị trí nền kinh tế thỏa mãn điều kiện cân bằng trên thị trường tiền tệ, trong quan hệ với thị trường hàng hóa. LM- Liquidity preference, Money supply. • Y Md/P R Tác động của TTHH lên trị TT tiền tệ 16
  17. 6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ • Sản lượng tăng, cầu về tiền tăng, và lãi suất cân bằng sẽ tăng để đảm bảo cho thị trường tiền tệ cân bằng • Dựng đường LM nhờ mô hình cung cầu về tiền trên bằng cách mở rộng cho sản lượng thay đổi Md/P = f (Y,R) • ứng với mỗi mức cung tiền không đổi Ms/P, khi tổng d sản phẩm là Y1, đường cầu tiền tệ là M (Y1), lãi suất cân bằng R2. • Tương tự:tổng sản phẩm là Y , đường cầu tiền tệ là d 2 M (Y2), lãi suất cân bằng R2. 17
  18. 6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ • Từ các cặp giá trị R và Y tương ứng ta vẽ được đường LM. • Đường LM là tập tập hợp những điểm thỏa mãn điều kiện cân bằng thị trường tiền tệ, ứng với các mức khác nhau của tổng sản phẩm. • Mức cung tiền không đổi, ứng với mối tổng sản lượng , LM cho biết lãi suất để thị trường tiền tệ cân bằng 18
  19. 6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ LM C: MS>Md RC D MS<Md R* YC Y 19
  20. 6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ • Nền kinh tế, không nằm trên đường LM, mà nằm tại điểm C. Điểm C có lãi suất RC và sản lượng YC. • Sản lượng YC quy định lãi suất R* thấp hơn . • Ở mức lãi suất RC >R*, cầu về tiền nhỏ hơn cung tiền • Đặc điểm chung của các điểm phía trên đường LM là có cung tiền MS> Md. • Khi cung lớn cầu, thị trường sẽ tự điều chỉnh. • Trước tiên lãi suất sẽ giảm 20
  21. 6.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ • Lãi suất giảm, đầu tư tăng, tổng cầu tăng và sản lượng cân bằng tăng. • Tổng hơp hai mũi tên điểm C sẽ dịch chuyển về đường LM • Với các điểm giống điểm D, phía dưới đường LM có cung tiền nhỏ hơn hơn cầu MS<Md, điều chỉnh theo chiều ngược lại tiến về LM: • Cung nhỏ hơn cầu tiền. Lãi suất tăng, đầu tư giảm, tổng cầu giảm và sản lượng cân bằng giảm. Trở về điểm cân bằng. 21
  22. 6.3.2 Phương trình đường LM • Phương trình đường LM tập hợp từ hàm cầu về tiền và điều kiện cân bằng trên thị trường tiền • Md/P = hY+N-mR và Md/P = MS/P ta có: • LM: MS/P = hY+N-mR N (MS :P) h R Y m m (MS :P) N m Y R h h 22
  23. 6.3.2 Độ nghiêng của đường LM • Phương trình đường LM : R= f(Y), có hệ số góc là h/m. • Hệ số góc dương chỉ mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa sản lượng và lãi suất trên thị trường tiền tệ. Do đó đường LM dốc lên về bên phải • Hệ số góc h/m phụ thuộc chủ yếu vào hệ số phản ánh độ nhậy của cầu về tiền trước những biến động của lãi suất. (m) 23
  24. 6.3.2 Độ nghiêng của đường LM • Khi cầu về tiền ít phụ thuộc lãi suất (m nhỏ). Hệ số góc của đường LM là h/m sẽ lớn =>đường LM dốc đứng • Sản lượng tăng, cầu về tiền tăng, để cân bằng trên thị trường tiền tệ, lãi suất sẽ tăng tương ứng. • Khi cầu về tiền không phụ thuộc lãi suất (m =0). Hệ số góc của đường LM là h/m sẽ =>đường LM thẳng đứng (M S : P) N Y h 24
  25. 6.3.2 Độ nghiêng của đường LM • Khi cầu về tiền phụ thuộc nhiều vào lãi suất (m lớn). Hệ số góc của đường LM là h/m sẽ nhỏ =>đường LM thoải hơn • Cầu về tiền vô cùng nhạy cảm với lãi suất, m lớn vô cùng, hệ số góc vô cùng nhỏ, LM nằm ngang. • Bẫy thanh khoản. Khi cầu về tiền trở nên đặc biệt nhạy cảm với lãi suất. • Lãi suất xuống dưới mức nào đó, việc tăng cung tiền không làm cho lãi suất giảm, dân chúng sẵn sàng giữ tiền thay cho việc mua chứng khoán vì dự tính giá chứng khoản sẽ giảm. 25
  26. 6.4 Phân tích IS-LM • Mô hình IS-LM xác định đồng thời sản lượng và lãi suất cân bằng • IS: cân bằng trên thị trường hàng hóa • LM: cân bằng trên thị trường tiền tệ • Đồng thời IS-LM cân bằng trên cả hai thị trường. • Điểm A: cân bằng trên thị trường hàng hóa nhưng không cần bằng trên thị trường tiền tệ • Điểm B: cân bằng trên thị trường tiền tệ nhưng không cần bằng trên thị trường hàng hóa • các tác nhân sẽ kéo nền kinh tế về cân bằng E 26
  27. 6.4.1 Lãi suất và sản lượng cân bằng • Điểm A: cân bằng trên thị trường hàng hóa nhưng trên thị trường tiền tệ cung lớn hơn cầu. • Lãi suất giảm Gia tăng đầu tư tổng cầu tăng sản lượng cân bằng tăng. • nền kinh tế dịch chuyển dọc theo IS về điểm cân bằng E 27
  28. 6.4.1 Lãi suất và sản lượng cân bằng • Điểm B: cân bằng trên thị trường tiền tệ nhưng trên thị trường hàng hóa không cân bằng • nền kinh tế dịch chuyển dọc theo LM về điểm cân bằng E • Tại các điểm khác ngoài IS và LM nền kinh tế vừa có xu hướng điều chỉnh về LM vừa về IS. • Tổng hợp cả hai xu hướng => kinh tế tự điều chỉnh về điểm cân bằng E 28
  29. 6.4.1 Phương trình đường LM • Từ hai phương trình • IS: kA-knR và LM (MS :P) N m Y R • IS=LM h h • ta có các giá trị Y và R cân bằng 29
  30. 6.4.1 Nhân tố làm dịch chuyển đường IS • Lãi suất và sản lượng thay đổi tỷ lệ nghịch • Khi lãi suất thay đổi, nền kinh tế dịch chuyển dọc theo đường IS. • Sản lượng thay đổi với các mức mức lãi suất cho trước, IS dịch chuyển sang phải khi Y tăng và ngược lại 30
  31. 6.4.2 Nhân tố làm dịch chuyển đường IS ad Y = C0+mpc(Y-NT)+I0+G-nR Nếu R cho trước,Y có thể thay đổi dịch chuyển // nếu : • thay đổi trong chi tiêu dùng tự định C0 • thay đổi trong chi tiêu đầu tư không phụ thuộc lãi suất I0. • thay đổi trong chi tiêu của chính phủ G • thay đổi trong thuế. Lưu ý đây là NT – thuế ròng độc lập với thu nhập. Khi thay đổi thuế suất đường IS sẽ thay đổi độ dốc 31
  32. 6.4.2 Nhân tố làm dịch chuyển đường IS Nhân tố Thay đổi ảnh hưởng Biến động của đồ thị ad C0 tăng Y tăng, Y tăng với mọi R cho trước IS sang phải ad I0 tăng Y tăng, Y tăng với mọi R cho trước IS sang phải G tăng Yad tăng, Y tăng với mọi R cho trước IS sang phải NT* tăng C giảm, Yad giảm Y giảm với mọi R cho IS sang trái trước 32
  33. 6.4.2 Nhân tố làm dịch chuyển đường IS • Khi tổng cầu tăng không do lãi suất, • ∆ Y= ∆Yad x k • Tương ứng với dịch chuyển của sản lượng do tổng cầu, khoảng cách dịch chuyển đúng năng mức thay đổi sản lượng trong mô hình số nhân cơ bản. • ∆Yad ∆ Y ∆ IS xem hình p.6 (ξ) 33
  34. 6.4.3 Nhân tố làm dịch chuyển đường LM • LM là tập hợp những điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ • Hai nhân tố: những thay đổi trong cung tiền tệ và trong cầu tự định về tiền tệ • Thay đổi trong cầu tự định về tiền tệ không xuất phát từ biến động của mức giá, tổng sản phẩm và của lãi suất mà từ các yếu tố khác 34
  35. 6.4.3 tăng cung tiền do thay đổi cung tiền • Cung tiền tăng, lãi suất giảm với mọi mức sản lượng cho trước. Xem hình S M 1 S R M 2 R1 R2 d M (Y1) M/P 35
  36. 6.4.3 tăng cung tiền do thay đổi cung tiền • Giả sử sản lượng Y1 tương ứng cầu tiền là d S M (Y1). Khi cung tiền dịch chuyển từ M 1 S sang M 2. • Lãi suất giảm từ R1 xuống R2. • Lãi suất giảm làm dịch chuyển LM sang phải và xuống dưới. Xem hình trang bên 36
  37. 6.4.3 tăng cung tiền do thay đổi cung tiền LM1 R R1 LM2 R2 Y 37
  38. 6.4.3 Nhân tố làm dịch chuyển đường LM • Cầu tự định về tiền giảm tư N1 xuống N2.ứng với sản lượng cho trước không đổi • Đường cầu về tiền dịch chuyển sang trái, lãi suất giảm M (Y,N ) M (Y,N ) Lãi suất d S 1 d 2 M 1 giảm R R1 R2 d M 1(Y, N1) d M 2(Y, N2) M/P 38
  39. 6.4.3 Nhân tố làm dịch chuyển đường LM • Lãi suất giảm làm dịch chuyển LM sang phải xuống dưới LM1 R R1 LM2 R2 Y 39
  40. 6.4.3 Nhân tố làm dịch chuyển đường LM • Ảnh hưởng của các nhân tố và dịch chuyển đường LM. Nhân tố Thay đổi ảnh hưởng Biến động của đồ thị MS tăng Lãi suất giảm ở mọi mức sản lượng cho LM sang phải (xuống trước dưới) Md(N)* tăng Lãi suất tăng ở mọi mức sản lượng cho LM sang trái (lên trên) trước N* cầu tự định về tiền 40
  41. 6.4.4 Dịch chuyển đường IS, LM thay đổi vị trí cân bằng • Cho các đường IS- LM dịch chuyển, quan sát tác động của chúng • Đường IS dịch chuyển sang phải vị trí nền kinh tế dịch chuyển từ 1 sang 2. Sản lượng và lãi suất đều tăng. LM R2 IS2 R1 IS1 Y1 Y2 Y 41
  42. 6.4.4 Dịch chuyển đường IS, LM thay đổi vị trí cân bằng • Đường LM dịch chuyển sang phải vị trí nền kinh tế dịch chuyển từ 1 sang 2. Sản lượng tăng và lãi suất giảm. LM1 LM2 R2 R1 IS1 Y1 Y2 Y 42
  43. 6.4.4 Dịch chuyển đường IS, LM thay đổi vị trí cân bằng • Thay đổi lãi suất và sản lượng do dịch chuyển IS, LM N : thu nhập tự định về tiền; NT thuế ròng – dưới dạng biến ngoại sinh, độc lập với Nhânthu tố nhậpThay đổi Ảnh hưởng Biến động của đồ thị Co tăng Yad tăng, Y tăng với mọi R cho IS sang phải trước Io tăng Yad tăng, Y tăng với mọi R cho IS sang phải trước G tăng Yad tăng, Y tăng với mọi R cho IS sang phải trước NT tăng Yad giảm, Y giảm với mọi R cho IS sang trái trước MS tăng Lãi suất giảm ở mọi mức sản LM sang phải lượng cho trước (xuống dưới) Md (N) tăng Lãi suất tăng ở mọi mức sản lượng LM sang trái (lên cho trước trên) 43
  44. 6.5 Chính sách tài chính tiền tệ trong mô hình IS- LM • Mô hình IS-LM giúp dự đoán cái gì xảy ra cho tổng sản phẩm • Chính phủ thực hiện chính sách tài chính mở rộng (tăng chi tiêu, hoặc giảm thuế) • Nhờ đó làm tăng tổng cầu đường IS dịch chuyển sang phải từ IS1 đến IS2. Sản lượng tăng và lãi suất tăng • Tài chính mở rộng trên thị trường hàng hóa: tổng cầu tăng sản lượng cân bằng tăng. • Sản lượng tăng tác động lên thị trường tiền tệ: cầu về tiền tăng và lãi suất tăng. • Lãi suất tăng giảm cầu về đầu tư trên thị trường hàng hóa và sản lượng cân bằng giảm. 44
  45. 6.5.1 Tác động của chính sách tài chính • Lãi suất tăng giảm cầu về đầu tư trên thị trường hàng hóa và sản lượng cân bằng giảm. • Sản lượng giảm lại tác động đến cầu về tiền • Tác động qua lại giữa thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ tiếp diễn đến khi cả hai thị trường đều đạt trạng thái cân bằng 45
  46. 6.5.1 Tác động của chính sách tài chính • Chính phủ tăng chi tiêu ∆G, sản lượng tăng ∆Y= ∆G*k • Đường IS dịch chuyển sang phải một khoảng ∆G*k • Khi sản lượng tăng đến Y2, cầu về tiền tăng và lãi suất tăng đến R2. • Lãi suất cao làm cho đầu tư tư nhân giảm và cùng nền kinh tế cân bằng tại điểm 3 có lãi suất R*, sản lượng Y*. • Khoảng cách Y* và Y2 chỉ ra mức sản lượng giảm do đầu tư tư nhân giảm. Đó là hiện tượng lấn át đầu tư tư nhân 46
  47. 6.5.1 Tác động của chính sách tài chính ad Y ad Y2 (R0) ? G ad Y1 (R0) Y ?Y 47
  48. 6.5.1 Tác động của chính sách tài chính • Trong mô hình số nhân cơ bản, tổng cầu trên thị trường hàng hóa được xem xét tách biệt với thị trường tiền tệ • Ngầm định lãi suất không đổi • Khi có chính sách tài chính mở rộng (tăng G )ảnh hưởng đến đầu tư tư nhân qua lãi suất được bỏ qua. • Trong mô hình IS-LM, có xét tới ảnh hương tương tác của thị trường tiền tệ: biến động của lãi suất, ảnh hưởng tới đầu tư tư nhân, nên sản lượng tăng ít hơn. 48
  49. 6.5.1 Tác động của chính sách tài chính Mức độ lấn át đầu tư tư nhân phụ thuộc hai yếu tố • Biến động lãi suất khi cầu về tiền thay đổi • Mức độ biến đổi đầu tư do lãi suất 49
  50. 6.5.1 Tác động của chính sách tài chính • Trong mô hình IS-LM, mức độ biến động của lãi suất khi cầu về tiền (lãi suất) thay đổi được phản ánh quan độ dốc của đường LM (h/m) • Nếu độ dốc nhỏ (h/m) nhỏ, lãi suất ít nhạy cảm trước biến động của sản lượng và tương ứng với cầu về tiền • Lãi suất ít nhạy cảm, nên chính sách tài chính mở rộng ít tác động đến lãi suất, đầu tư tư nhân ít bị lấn át 50
  51. 6.5.1 Tác động của chính sách tài chính • Trong mô hình IS-LM, mức độ nhạy cảm của đầu tư theo của lãi suất được phản ánh quan độ dốc của đường IS (1/kn) • Đầu tư càng nhạy cảm theo lãi suất thì n càng lớn, độ dốc của đường IS (1/kn)càng nhỏ. Khi đó tác động của chính sách tài chính mở rộng sẽ tác động mạnh đến đầu tư tư nhân. 51
  52. 6.5.2 Tác động của chính sách tiền tệ • Ban đầu nền kinh tế nằm ở điểm cân bằng 1, giao của đường IS1-LM1. • Tăng cung tiền, đường LM1 dịch chuyển sang đường LM2. Với lãi suất R2, sản lượng vẫn Y1. cầu đầu tư tăng (do lãi suất R2 thấp) và sản lượng tăng đến Y2, đến lượt mình Y2 cao nên cầu về tiền tăng đẩy lãi suất lên đến R*. Sau tác động qua lại, biến đổi đồng thời IS-LM như vậy cân bằng mới là:điểm 3 (Y* , R*) • với R1 >R* >R2 , và Y1 <Y* <Y2 . 52
  53. 6.5.2 Tác động của chính sách tiền tệ . 1 LM1 LM2 R1 R* 3 R2 2 IS1 Y* Y Y1 Y2 53
  54. 6.5.3 Kết hợp chính sách tài chính và tiền tệ • Chính phủ áp dụng chính mở rộng, G tăng, tổng cầu tăng sản lượng tăng=> kéo theo lãi suất tăng=> giảm chi đầu tư( lấn át đầu tư). • Để đảm bảo duy trì mức tăng mới của cầu về tiền, giữ lãi suất ổn định,chính phủ cần thực hiện đồng thời ( tăng chi tiêu và tăng cung tiền). Đó là sự kết hợp chính sách tài chính và tiền tệ • Trường hợp tối ưu ta có R không đổi= R1. Sản lượng tăng từ Y1 đến Y2. xem hình bên 54
  55. 6.5.3 Kết hợp chính sách tài chính và tiền tệ LM1 R1 1 LM2 2 IS1 IS2 Y1 Y2 Y 55
  56. 6.5.3 Kết hợp chính sách tài chính và tiền tệ • kết hợp chính sách tài chính và tiền tệ làm cho sản lượng tăng nhưng R không đổi. Điều kiện này tương đương mô hình số nhân cơ bản. (ngầm định lãi suất không đổi) • ∆G ∆Yad  ∆Y ∆Md/P  • ∆MS/P = ∆Md/P – R không đổi – Đầu tư tư nhân không bị lấn át – Sản lượng tăng bằng mức tăng trong mô hình số nhân cơ bản 56
  57. 6.5.3 Ví dụ mô hình IS-LM Thị trường hàng hóa • Cho C= 100+0.8Y; I=500-20R; G=500 Yad = C+I+G = 1100 +0.8Y-20R Mặt khác Yad = Y từ đó ta có Y = 5500 -100 R là đường IS Vẽ đường IS với R=0 ; Y = 5500; với R=5 ; Y = 5000; 57
  58. 6.5.3 Ví dụ mô hình IS-LM Thị trường tiền tệ • Cho : Md /P= 2Y+1700 -300 R Ms /P= 10200 Mặt khác ta có Md /P= MS /P Đường LM : 4250 + 150R Vẽ đường LM với R=0 ; Y = 4250; với R=5 ; Y = 5000; 58
  59. 6.5.3 Ví dụ mô hình IS-LM • Điểm cân bằng với R=5 ; Y = 5000; • Chi tiêu chính phủ tăng 40 :∆G=40 Y = 5700 -100 R là đường IS2. Giao đường IS2 với LM ta có R2 = 5.8 ; Y2 = 5120 • Để giữ lãi suất đồng thời tăng chi tiêu chính phủ cần tăng cung tiền. Vậy cần tăng thêm bao nhiêu • Tính sản lượng cân bằng mới với R vẫn là 5 trên đường IS2 ta có: Y = 5700 -100 R = 5200. • Thay cặp giá trị này vào Md /P= 2Y+1700 -300 R= 59
  60. 6.5.3 Ví dụ mô hình IS-LM • Thay cặp giá trị này vào Md /P= 2Y+1700 -300 R= • = 2*5200 + 1700 -300*5= 10600 • như vậy cung tiền mới tăng một lượng là ∆MS/P = 10600-10200 =400 • Tăng G, IS chuyển sang phải từ IS1 sang IS2, nếu không kèm theo chính sách tiền tệ thì lãi suất sẽ tăng. Nếu thực hiện đồng thời tăng cung tiền, LM chuyển đến LM2 chuyển từ E2 về E3. Kết quả tổng hợp lãi suất không đổi xem hình 60
  61. 6.5.3 Ví dụ mô hình IS-LM E2 LM R=5 E1 LM2 E3 IS1 IS2 Y1 Y2 Y 61
  62. Câu hỏi 1. Các cơ sở xây dựng mô hình IS-LM? 2. Đường IS: khái niệm, cách xây dựng? 3. Đường LM: khái niệm, cách xây dựng? 4. Mô hình IS-LM: cơ chế tự điều chỉnh về cân bằng và ý nghĩa của mô hình? 62
  63. Câu hỏi 5. Những yếu tố làm dịch chuyển IS? 6. Những yếu tố làm dịch chuyển LM? 7. Tác động của chính sách tài chính trong mô hình IS-LM 8. Tác động của chính sách tiền tệ trong mô hình IS-LM 63