Kinh tế học vi mô - Giới thiệu Kinh tế học vĩ mô

pdf 102 trang vanle 2370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học vi mô - Giới thiệu Kinh tế học vĩ mô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_hoc_vi_mo_gioi_thieu_kinh_te_hoc_vi_mo.pdf

Nội dung text: Kinh tế học vi mô - Giới thiệu Kinh tế học vĩ mô

  1. 4/7/2015 MỤC TIÊU MƠN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trang bị những kiến thức tổng quát về kinh tế vĩ mơ - Các khái niệm vĩ mơ cơ bản thường được sử dụng - Sự hình thành và mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mơ GIỚI THIỆU - Các chính sách và cơng cụ can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Cĩ khả năng phân tích và giải Đánh giá được sự hợp lý và thích các vấn đề kinh tế tổng chưa hợp lý của các chính sách thể, những biến động của nền kinh tế vĩ mơ của chính phủ kinh tế trong và ngồi nước. đối với những vấn đề kinh tế Giá dầu thơ trên thế giới tăng cao sẽ Tăng lãi suất trong điều kiện lạm phát ảnh hưởng như thế nào đến sản cao là phù hợp? lượng, lạm phát và việc làm? NỘI DUNG MƠN HỌC NỘI DUNG CHƯƠNG I 1. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học vĩ mơ Phân biệt kinh tế học vĩ mơ và kinh tế vi mơ 2. Sản lượng cân bằng Những vấn đề của kinh tế học vĩ mơ 3. Chính phủ, chính sách tài khố Mục tiêu của kinh tế học vĩ mơ 4. Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ Các cơng cụ điều tiết trong kinh tế vĩ mơ 5. Phối hợp chính sách, mơ hình IS – LM 6. Mơ hình AS - AD Dịng luân chuyển kinh tế 7. Lạm phát và thất nghiệp Một số thước đo trong kinh tế vĩ mơ và hạn chế của nĩ 8. Kinh tế vĩ mơ trong nền kinh tế mở 1
  2. 4/7/2015 CÁI NHÌN ĐẦU TIÊN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MƠ NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Kinh tế vi mơ Kinh tế vĩ mơ Vấn đề 1: Sản lượng quốc gia và chu kỳ kinh tế Nghiên cứu về hành vi của các chủ thể Chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và trong nền kinh tế (người tiêu dùng, doanh hành vi của cả một nền kinh tế nĩi chung nghiệp, chính phủ) đưa ra cách thức hiểu được cách thức mà nền kinh tế vận hành hành động tối ưu của mỗi chủ thể. đưa ra các biện pháp giúp duy trì tình Vấn đề 2: Lạm phát trạng vận động tốt cho nền kinh tế Nghiên cứu một thị trường cụ thể Nghiên cứu cả nền kinh tế Bỏ qua sự tương tác với các thị trường khác Xem xét sự tương tác qua lại giữa các phần khác nhau của nền kinh tế Vấn đề 3: Thất nghiệp Kinh tế học vĩ mơ là một phân ngành của kinh tế học, chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nĩi chung. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Một chu kỳ kinh tế Sản lượng Vấn đề 1: Sản lượng quốc gia và chu kỳ kinh tế Suy thối Phục hồi Hưng thịnh Yt Sản lượng quốc gia là giá trị của tồn bộ sản phẩm cuối cùng mà một quốc gia cĩ thể tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định. Đỉnh Yp Sản lượng quốc gia gia tăng thể hiện nền kinh tế đang tăng trưởng. Thường được thể hiện qua các chỉ tiêu: GDP, GNP Xu hướng chung của sản lượng quốc gia là tăng dần: do tiến bộ Đáy khoa học cơng nghệ, lực lượng lao động gia tăng Sản lượng quốc gia luơn dao động quanh xu hướng chung Năm Chu kỳ kinh tế 2
  3. 4/7/2015 NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Sản lượng Vấn đề 2: Lạm phát - Sản lượng quốc gia tăng cao Yt - Kinh tế tăng trưởng nĩng - Giá cả hàng hĩa và dịch vụ Một cách tổng quá, lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung của tăng cao (lạm phát cao) Yp nền kinh tế theo thời gian. Với lạm phát cao, người tiêu dùng sẽ cảm thấy mình “nghèo” đi do giá trị đồng tiền giảm. Lỗ hổng lạm phát suất hiện khi sản lượng thực vượt quá xu hướng chung Tỷ lệ lạm phát là một chỉ tiêu thể hiện “sức khỏe” của nền kinh tế. Một nền kinh tế cĩ lạm phát cao nghĩa là nền kinh tế đĩ đang cĩ vấn Lỗ hổng suy thối suất hiện khi sản lượng thực tế nhỏ hơn mức xu hướng chung đề. - Sản lượng quốc gia rất thấp Chỉ tiêu đo lường mức độ lạm phát là tỷ lệ lạm phát - Kinh tế suy thối - Thất nghiệp trầm trọng Năm Tỷ lệ lạm phát năm t = NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Vấn đề 3: Thất nghiệp Siêu lạm phát Một nền kinh tế cĩ tình trạng thất nghiệp cao nhu cầu tiêu dùng hàng hĩa và dịch vụ yếu tình trạng đình đốn. Một người thất nghiệp là một người trong độ tuổi lao động, cĩ khả Lạm phát cao năng lao động, cĩ đăng ký tìm việc hoặc đang nỗ lực tìm việc và sẵn sàng làm việc nhưng chưa cĩ việc làm. Lạm phát vừa phải Chi tiêu đo lường mức độ thất nghiệp là tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ Thiểu phát phần trăm số người thất nghiệp so với lực lượng lao động của nền kinh tế Tỷ lệ lạm phát 3
  4. 4/7/2015 NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Dân số Thất nghiệp tạm thời/Thất nghiệp cọ sát: là khoản thời gian cần thiết để học sinh, sinh viên tốt nghiệp tìm kiếm việc làm, thời gian để người lao động Số người trong độ Số người ngồi chuyển từ cơng việc này sang cơng việc khác. tuổi lao động độ tuổi lao động Thất nghiệp cơ cấu: do nền kinh tế chuyển đổi cơ cấu, một số ngành phát triển lên, một số ngành khác suy tàn, hay do sự phát triển của một địa phương Cĩ khả năng lao động Khơng cĩ khả năng lao động sự khơng tương thích của phân bố lao động và phân bố chỗ làm việc (khác biệt địa lý hoặc khác biệt kỹ năng). Người thất nghiệp khơng muốn hoặc Nguồn nhân lực khơng thể thay đổi nơi ở hoặc chuyển đổi kỹ năng Thất nghiệp chu kỳ: là những người thất nghiệp kinh nền kinh tế bị suy thối Lực lượng LĐ Ngồi Lực lượng LĐ hoặc đình trệ sản xuất bị thu hẹp, cơng nhân bị sa thải. Thất nghiệp theo mùa: là dạng thất nghiệp phát sinh từ những cơng việc Thất nghiệp Cĩ việc làm theo mùa, ví dụ như thợ xây dựng mùa mưa NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Định luật OKUN Định luật OKUN Theo Samuelson Theo Fischer Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2% thì tỷ lệ Khi tốc độ gia tăng của sản lượng thực tế nhanh hơn tốc độ gia thất nghiệp sẽ gia tăng thêm 1% so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng của sản lượng tiềm năng 2.5% thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế sẽ giảm bớt 1% so với thời kỳ trước đĩ. Y Y 100 U U p x t n Y 2 g là tốc độ tăng trưởng của sản p lượng thực tế UT = U0 – 0.4 (g – p) Ví dụ: Một quốc gia X cĩ sản lượng tiềm năm Yp = 1000; tỷ lệ p là tốc độ tăng trưởng của sản thất nghiệp tự nhiên Un = 5%. Nếu mức sản lượng thực tế hiện lượng tiềm năng nay là 900 thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế tương ứng sẽ là 10%. 4
  5. 4/7/2015 MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Mục tiêu của kinh tế học vĩ mơ Cụ thể: Mỗi quốc gia, trong mỗi thời kỳ đều cĩ những mục tiêu cụ thể, nhưng nhìn chung, các quốc gia đều hướng đến 4 mục tiêu sau: Sản lượng thực tế đạt ngang bằng sản lượng tiềm năng Hiệu quả Vốn, lao động, đất đai đều là những đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất, và các nguồn lực này rất giới hạn nền kinh tế nào cũng đặt mục tiêu là sử dụng cĩ hiệu quả nhất các nguồn lực khan hiếm của mình Tạo việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp Ổn định một nền kinh tế khơng ổn định, thể hiện qua các chỉ số về lạm phát và thất nghiệp, các hoạt động của nền kinh tế sẽ bị sáo trộn phát sinh nhiều vấn đề về chính trị, Kiểm sốt tỉ lệ lạm phát ở mức vừa phải an ninh, dân sinh và mơi trường phức tạp Đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế luơn là một mục tiêu quan trọng. Ổn định tỉ giá hối đối, giữ cán cân thanh tốn khơng thâm Tăng trưởng – Phát triển phát triển kinh tế luơn là mục tiêu của nền kinh tế. Nĩ đảm hụt quá lớn và kéo dài bảo sự tăng lên về mức sống của người dân. Nếu một nền kinh tế cĩ mức sống người dân ngày càng giảm đi thì đĩ là một nền kinh tế cĩ vấn đề. Thu hẹp khoảng cách giữa giàu - nghèo, thành thị - nơng thơn Cơng bằng mặt trái của nền kinh tế thị trường là khi kinh tế càng phát triển, mức sống người dân càng tăng thì sự phân hĩa giàu nghèo càng tăng chính phủ cần can thiệp vào nền kinh tế để phân phối lại thu nhập, giảm bớt sự cách biệt giàu nghèo. MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Mục tiêu Hiệu quả Mục tiêu Ổn định Y D Sử dụng hiệu quả Yt Để đạt mục tiêu ổn A nguồn lực của nền kinh E định, nền kinh tế tế thể hiện ở những sự Yp phải tìm cách đưa kết hợp hàng hố nằm B sản lượng thực tiến trên đường PPF C tới càng gần sản PPF lượng tiềm năng X 5
  6. 4/7/2015 MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Mục tiêu Tăng trưởng Mục tiêu Cơng bằng • Tăng trưởng kinh tế thể Tiêu chuẩn 40% của Ngân hàng thế giới: Y hiện ở sự dịch chuyển của đường PPF ra phía ngồi Nếu thu nhập của 40% dân cư cĩ thu nhập thấp nhất mà • Nền kinh tế cĩ khả năng chiếm tỉ trọng sản xuất nhiều hàng hố dịch vụ hơn - dưới 12% thì cĩ sự bất bình đẳng cao về thu nhập • Do nguồn lực tăng lên, hoặc tiến bộ kỹ thuật làm - 12% -17% thì bất bình đẳng ở mức trung bình năng suất tăng X - trên 17% thì tương đối bình đẳng CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ VĨ MƠ CỦA CHÍNH PHỦ CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ VĨ MƠ CỦA CHÍNH PHỦ Chính sách tài khĩa chính phủ thay đổi mức chi tiêu của chính Chính sách ngoại thương Chính phủ tác động đến xuất nhập phủ, thay đổi chính sách thuế hoặc thay đổi khoản trợ cấp chính phủ. khẩu (cán cân thương mại) và luồng ngoại tệ đi vào và đi ra (cán cân thanh tốn) thơng qua việc thay đổi tỷ giá hối đối, thay đổi mức thuế Nền kinh tế suy thối khuyến khích tăng sản lượng bằng hoặc áp dụng hạn ngạch xuất nhập khẩu. các tăng chi tiêu chính phủ, giảm thuế. Chính sách tiền tệ Chính phủ thay đổi mức cung tiền của nền Chính sách giá cả Chính phủ quy định mức giá của một số mặt kinh tế, thay đổi lãi suất hàng thiết yếu, quy định mức lương tối thiểu Nền kinh tế suy thối NHNN giảm lãi suất, bơm tiền vào nền kinh tế thơng qua cho vay tiêu dùng, đầu tư sản lượng gia tăng 6
  7. 4/7/2015 DỊNG LUÂN CHUYỂN GIỮA CÁC HÃNG VÀ HỘ GIA ĐÌNH DỊNG LUÂN CHUYỂN GIỮA CÁC HÃNG VÀ HỘ GIA ĐÌNH 3 cách đo lường hoạt động kinh tế trong một nền kinh tế Chi tiêu cho hàng hĩa và dịch vụ (a) giá trị của các hàng hĩa và dịch vụ được sản xuất ra. Hàng hĩa và dịch vụ (b) giá trị thu nhập từ các yếu tố sản xuất Các hộ gia đình Các hãng (c) giá trị các khoản chi tiêu cho hàng hĩa và dịch vụ cuối cùng. Dịch vụ về các yếu tố sản xuất Thu nhập từ các yếu tố sản xuất 3 cách đo này phải cùng cho ra một đáp số như nhau về mức độ hoạt động của nền kinh tế HÀNG HĨA CUỐI CÙNG & HÀNG HĨA TRUNG GIAN HÀNG HĨA CUỐI CÙNG & HÀNG HĨA TRUNG GIAN (Ví dụ) Xét một nền kinh tế chỉ cĩ 4 hãng: hãng sản xuất thép (khai thác quặng), hãng Hàng hĩa cuối cùng: là hàng hĩa được người sử dụng cuối cùng sản xuất máy mĩc, hãng sản xuất lốp xe (trồng cao su), và hãng sản xuất ơtơ mua, đĩ cĩ thể là hàng tiêu dùng hoặc tư liệu sản xuất (máy mĩc, bán cho các hộ gia đình. trang thiết bị). Vậy nếu máy mĩc ở đây là máy xe Hãng sắt thép Hãng lốp xe ơtơ thì là hàng hĩa trung gian hay $1000 thép hàng hĩa cuối cùng? Hàng hĩa trung gian: là những bán thành phẩm, đĩng vai trị là $3000 thép $500 lốp xe Mức độ hoạt động của nền kinh tế? đầu vào và sẽ được sử dụng hết trong quá trình sản xuất tiếp theo. Hãng máy mĩc Chi tiêu cho hàng hĩa cuối cùng? Hãng ơtơ $2000 máy mĩc (dùng làm cơng cụ sản xuất) Thu nhập từ các yếu tố? $5000 ơtơ Giá trị hàng hĩa được sản xuất? Người tiêu dùng 7
  8. 4/7/2015 ĐẦU TƯ VÀ TIẾT KIỆM KHOẢNG RỊ RỈ & KHOẢNG BƠM VÀO Khoản tiết kiệm của các hộ gia đình là một khoản rị rỉ khỏi dịng luân chuyển Chi tiêu của hộ cho hàng hĩa và dịch vụ $5000 Chi đầu tư Tiết kiệm $2000 $2000 Hàng hĩa và dịch vụ Khoản chi đầu tư được xem là khoản bơm vào dịng luân chuyển Các hộ gia Hàng tư bản Các hãng Tiết kiệm sẽ luơn bằng đầu tư khi khơng cĩ khu vực chính phủ và đình cho các hãng khu vực nước ngồi Dịch vụ về các yếu tố sản xuất Chỉ đúng đối với tiết kiệm thực tế và đầu tư thực tế (cịn đối với đầu tư mong muốn và tiết kiệm mong muốn thì khơng nhất thiết Thu nhập từ các yếu tố sản xuất $7000 luơn đúng) KHU VỰC CHÍNH PHỦ KHU VỰC CHÍNH PHỦ Chính phủ can thiệp vào vịng luân chuyển thơng qua: I Thuế trực thu (Td): là khoản thuế đánh vào C + I + G * Cơng cụ thuế thu nhập như tiền lương, tiền lãi, tiền cho C thuê tài sản, lợi nhuận G C + I + G S Thuế gián thu (Ti): là khoản thuế đánh vào Hộ gia Chính Các hãng các khoản chi tiêu (thuế giá trị gia tăng, thuế đình phủ (Y) đánh vào xăng dầu, thuốc lá Ti * Khoản chuyển giao thu nhập (Tr): là các khoản trợ cấp của chính phủ Y + Tr – Ti - Td Tr như là trợ cấp hưu trí, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cho ngành hàng. Td * Chi tiêu mua sắm hàng hĩa dịch vụ của chính phủ (G) 8
  9. 4/7/2015 NHÁNH THU NHẬP NHÁNH TIÊU DÙNG Nhánh thu nhập gồm thu nhập từ các yếu tố sản xuất (Y) + khoản chuyển giao của chính phủ (Tr) – khoản thuế phải nộp cho chính Nhánh tiêu dùng gồm tiêu dùng của hộ (C) + chi đầu tư của hãng phủ, gồm (Ti + Td) (I) + tiêu dùng của chính phủ (G) Thu nhập khả dụng (Yd) của hộ: là khoản thu nhập của các hộ Y = C + I + G (2) gia đình được phép sử dụng sau khi đã thực hiện các nghĩa vụ về thuế. Yd = Y + Tr – Td - Ti Thu nhập khả dụng của hộ được dùng vào 2 mục đích: Tiêu dùng (C) và tiết kiệm (S) Yd = Y + Tr - Ti – Td = C + S Y = S + C + Td + Ti – Tr (1) KHOẢNG RỊ RỈ & KHOẢNG BƠM VÀO KHU VỰC NƯỚC NGỒI Mở rộng nền kinh tế với sự tham gia của khu vực nước ngồi Ta cĩ: Các hộ gia đình, các hãng, chính phủ cĩ thể mua hàng nhập khẩu Y = S + C + Td + Ti – Tr (1) của khu vực nước ngồi. Đây là những hàng hĩa khơng do nền kinh tế trong nước sản xuất nhưng lại được tiêu dùng nội địa. Y = C + I + G (2) Do đĩ ta phải loại bỏ những hàng hĩa nhập khẩu khi đo lường Y = S + C + Td + Ti – Tr = C + I + G mức độ hoạt động của nền kinh tế trong nước. Các hãng cũng cĩ thể bán hàng xuất khẩu ra khu vực nước ngồi. S + Td + Ti = I + G + Tr (Td + Ti) – (G + Tr) = I - S Đây là những hàng hĩa do nền kinh tế trong nước sản xuất ra nhưng khơng được tiêu dùng nội địa. Thặng dư ngân Thâm hụt của Khoảng rị rỉ Khoảng bơm vào Do đĩ ta phải tính giá trị của những hàng hĩa này khi đo lường sách chính phủ khu vực tư nhân mức độ hoạt động của nền kinh tế trong nước 9
  10. 4/7/2015 KHU VỰC NƯỚC NGỒI Nhánh thu nhập: Y = S + C + Td + Ti – Tr Nhánh tiêu dùng: Y = C + I + G + X – M Y = S + C + Td + Ti – Tr = C + I + G + X – M S + Td + Ti + M = I + G + Tr + X Khoảng rị rỉ Khoảng bơm vào 10
  11. 4/7/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỤC TIÊU CHƯƠNG Tổng sản phẩm trong nước (quốc nội) - GDP CHƯƠNG II Các loại giá ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA Tổng sản phẩm quốc gia – GNP Một số chi tiêu liên quan McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-1 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA DO LƯỜNG SLQG TẦM QUAN TRỌNG CỦA DO LƯỜNG SLQG Về phía chính phủ Về phía hộ gia đình SLQG là thước đo thành tựu về mặt kinh tế của quốc gia SLQG liên quan đến vấn đề thu nhập SLQG là một trong các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá một nền kinh tế SLQG liên quan đến cơ hội việc làm SLQG là cơ sở để hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mơ Làm sao để đo lường sản lượng quốc gia? Về phía doanh nghiệp SLQG ảnh hưởng đến sức mua của tồn xã hội SLQG là số liệu tham khảo cho quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-3 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-4 1
  12. 4/7/2015 TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC GROSS DOMESTIC PRODUCTS - GDP GROSS DOMESTIC PRODUCTS - GDP Tổng sản phẩm trong nước hay tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị Ví dụ: khi bạn nghe trên các phương tiện thơng tin đại chúng là : “GDP của Việt hàng hĩa và dịch vụ cuối cùng do nền kinh tế sản xuất ra trong một khoảng thời Nam năm 2004 ước tính đạt 713.071 tỷ đồng ”. Điều này cĩ nghĩa là tổng giá trị gian nhất định và trong một phạm vi lãnh thổ nhất định. tính bằng tiền của tất cả các hàng hĩa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ nước Việt Nam trong cả năm 2004 là 713.071 tỷ đồng. Vì một nền kinh tế sản xuất ra rất nhiều loại hàng hĩa khác nhau Tổng giá trị ta phải quy đổi ra giá trị thì mới cộng lại với nhau được Hàng hĩa và Là loại hàng hĩa khơng được sử dụng để tạo ra bất kỳ loại hàng dịch vụ cuối hĩa nào khác, nĩ chỉ được dùng để bán cho người tiêu dùng cuối cùng cùng mà thơi. GDP khơng phân biệt ai là người sản xuất ra hàng hĩa đĩ, đĩ cĩ thể là nười Một khoảng Là một giai đoạn cụ thể, một khoản thời gian cụ thể mà những Việt Nam, cĩ thể là người nước ngồi, miễn sao hàng hĩa đĩ được sản xuất ra thời gian hàng hĩa và dịch vụ cuối cùng đĩ được sản xuất ra, thường là trong lãnh thổ Việt Nam. GDP nhấn mạnh vai trị của lãnh thổ nhất định tháng, quý, năm. Một phạm vi Những hàng hĩa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong biên lãnh thổ nhất giới nước nào, tỉnh nào thì tính vào GDP của nước đĩ, tỉnh đĩ. định McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-5 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-6 Các phương pháp tính GDP Các phương pháp tính GDP Ta cĩ 2 cách tiếp cận để đo lường GDP của một quốc gia. GDP = GO - CFTG Cách 1: Thơng qua luồng hàng hĩa (dựa vào định nghĩa) GO: Tổng giá trị sản lượng đầu ra (hay tổng xuất lượng), là tồn bộ giá trị sản lượng hàng hố và dịch vụ mà một nền Cách 2: Thơng qua luồng tiền tệ (thường được áp dụng để tính GDP) kinh tế cĩ thể sản xuất ra được trên lãnh thổ của mình trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) * Thơng qua luồng hàng hĩa Ta ví dụ đơn giản như sau: giả sử cĩ một nền kinh tế, trong một năm, sản xuất ra n 2 loại hàng hĩa là 4 kg táo và 5 cái áo. Giá táo là 50.000 đồng/kg, giá 1 cái áolà GO (P Q )  t t i 150.000 đồng/cái. i 1 GDP của nền kinh tế sẽ là: GDP = (Qtáo x P táo) + (Qáo x Páo) = 950.000 đồng Nếu nền kinh tế cĩ i loại hàng hĩa và dịch vụ GDP = ∑ (Pi x Qi) McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-7 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-8 2
  13. 4/7/2015 Các phương pháp tính GDP Các phương pháp tính GDP * Thơng qua luồng tiền tệ CFTG: Là chi phí cho hàng hĩa và dịch vụ trung gian, l những hàng hĩa và dịch vụ dùng làm đầu vào cho quá trình sản xuất ra Với các tiếp cận thơng qua luồng tiền lưu thơng giữa các khu vực, ta cĩ 3 phương hàng hĩa dịch vụ khác và được sử dụng hết một lần trong quá pháp tính GDP trình đĩ. Phương pháp sản xuất (hay phương pháp giá trị gia tăng) STT DOANH NGHIỆP GIÁ TRỊ GT HÀNG HOÁ & DỊCH Phương pháp thu nhập SẢN XUẤT VỤ CUỐI CÙNG 1 Cơ khí 1 1 Phương pháp chi tiêu 2 Dệt sợi 1 CFTG 3 Dệt vải 2 Cách tiếp cận thơng qua luồng tiền này thường được các quốc gia áp dụng trong 4 May mặc 3 3 việc tính GDP của nước mình Tổng giá trị 7 4 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-9 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-10 Phương pháp giá trị gia tăng Phương pháp giá trị gia tăng GDP tính theo phương pháp giá trị gia tăng là tính tổng giá trị hàng VA i (industrial): giá trị gia tăng khu vực cơng nghiệp. hĩa mà các doanh nghiệp sản xuất ra như đã loại trừ các hàng hĩa VA s (service): giá trị gia tăng khu vực dịch vụ. trung gian để tránh tính trùng. Đơi khi cịn gọi là phương pháp sản xuất. VA k (Knowledge and information): giá trị gia tăng khu vực thơng tin và chất xám (hay kinh tế tri thức). GDP sẽ bằng tổng giá trị gia tăng của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế GDP = VA a + VA i + VA s + VA k VA a (agricultural): gía trị gia tăng khu vực nơng nghiệp (bao gồm nơng, lâm, ngư, thủy hải sản, khai khống, thủ cơng nghiệp) McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-11 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-12 3
  14. 4/7/2015 Phương pháp thu nhập Phương pháp thu nhập GDP tính theo phương pháp thu nhập sẽ bằng tổng thu nhập cả tất cả các khu Lợi nhuận (∏) trước thuế thu nhập vực: hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ với cách này, tổng thu nhập của Doanh nghiệp Khấu hao (De): là khoảng tiền được trích để hình thành các quỹ nền kinh tế sẽ bằng tổng thu nhập của tất cả các thành viên trong nền kinh tế đĩ cộng lại Nhận thuế gián thu từ doanh nghiệp (thuế nhập khẩu, thuế GTGT, (phương pháp này thường được áp dụng tính GDP của các nước phát triển do thuế tiêu thụ đặc biệt ) gọi là Te hoặc Ti Chính phủ thơng tin về thu nhập ở các nước này khá minh bạch) Nhận thuế trực thu từ hộ gia đình và doanh nghiệp (thuế thu nhập, Khi các hộ gia đình cung cấp sức lao động Nhận được lương (w) thuế mơn bài ) gọi là Td. Nhưng do ta tính thu nhập của hộ (lương, lãi, tiền thuê) và Hộ gia đình Khi các hộ gia đình cung cấp vốn Tiền lãi (i) doanh nghiệp (lợi nhuận) chưa trừ thuế trực thu nên khi tính Khi các hộ gia đình cho thuê tài sản Tiền thuê (R) thu nhập khu vực chính phủ ta khơng tính Td để tránh tính trùng. Ngồi ra, các hộ gia đình cịn nhận được một khoản trợ cấp của chính phủ (Tr hay B) Vậy, GDP theo phương pháp thu nhập = W + i + R + ∏ + De + Te nhưng khoảng chi chuyển nhượng này khơng được tính vào GDP McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-13 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-14 Phương pháp thu nhập Phương pháp chi tiêu GDP tính theo phương pháp chi tiêu sẽ bằng tổng chi tiêu cả tất cả các khu vực ∏ Thị trường trong nền kinh tế: hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ. Ngồi ra, trong chi hàng hĩa tiêu, ta cĩ chi tiêu mua hàng hĩa nước ngồi và bán hàng hĩa ra nước ngồi nên ta tính cả khu vực nước ngồi khi tính GDP theo phương pháp chi tiêu. Td Te Hộ gia đình Chi tiêu mua sắm hàng hĩa và dịch vụ (C) Doanh nghiệp Chính phủ Hộ gia đình Chi tiêu mua trang thiết bị, máy mĩc phục vụ sản xuất và được gọi Doanh nghiệp Tr là đầu tư (I) De Chi tiêu mua sắm trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho hoạt động Chính phủ W, i, R của chính phủ, chi đầu tư vào các dự án cơng Và được gọi là (G) Thị trường các yếu tố sản xuất Chi tiền mua hàng hĩa trong nước (xuất khẩu – X) và bán hàng Nước ngồi hĩa vào trong nước (nhập khẩu – M) McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-15 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-16 4
  15. 4/7/2015 Phương pháp chi tiêu Phương pháp chi tiêu NX = X - M Khu vực nước ngồi Thị trường C hàng hĩa G S Doanh nghiệp Chính phủ Hộ gia đình De I Thị trường các yếu tố sản xuất Vậy, GDP theo phương pháp chi tiêu = C + I + G + X – M hay C + I + G + NX McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-17 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-18 Quy tắc trong tính GDP Những hạn chế của chỉ tiêu GDP Quy tắc 1: để tính giá trị bằng tiền của các loại hàng hĩa và dịch vụ khác nhau, - GDP khơng tính đến kinh tế ngầm, kinh tế phi tiền tệ như kinh tế trao đổi, các ta sử dụng giá thị trường của các hàng hĩa và dịch vụ đĩ. cơng việc tình nguyện như: chăm sĩc trẻ em của cha mẹ (khơng làm việc), cơng việc nội trợ, tự sản tự tiêu, thời gian nhàn rỗi, ơ nhiễm mơi trường Quy tắc 2: những hàng hĩa đã qua sử dụng khơng được tính vào GDP - GDP tính cả những cơng việc khơng đem lại lợi ích rịng và khơng tính đến những hiệu ứng tiêu cực. Ví dụ một xí nghiệp sản xuất là tăng GDP nhưng gây ơ Quy tắc 3: hàng hĩa trung gian khơng được tính vào GDP nhiễm sơng và việc cải tạo lại con sơng này cũng làm tăng GDP. - GDP khơng phản ánh trung thực sự phân chia lợi ích, GDP cao cĩ thể là do Quy tắc 4: những hàng hĩa và dịch vụ được sản xuất và tiêu thụ tại nhà khơng một số người giàu cĩ mang lại nhưng một số khác dân chúng sống trong nghèo được tính vào GDP khĩ. - GDP thay đổi theo từng loại mức giá được sử dụng, áp dụng những mức giá Quy tắc 5: GDP khơng bao gồm những hàng hĩa và dịch vụ kinh doanh bất hợp khác nhau sẽ làm cho ý nghĩa và mức độ chính xác của chỉ tiêu GDP cũng khác pháp (như hàng lậu, hàng giả, hàng cấm ) và những hoạt động khơng đăng ký. nhau McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-19 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-20 5
  16. 4/7/2015 Những vấn đề khác của GDP CÁC LOẠI GIÁ TÍNH GDP - So sánh GDP giữa các nền kinh tế khác nhau: Phải chuyển đổi Cĩ 4 loại giá để tính GDP giá trị đồng nội tệ theo 2 phương pháp sau. Giá hiện hành + Tỷ giá hối đối hiện tại: GDP được tính theo tỷ giá hối đối thịnh hành trên thị trường tiền tệ quốc tế. Giá cố định Cĩ 4 loại GDP khác nhau + Tỷ giá cân bằng sức mua: GDP được tính theo sự ngang giá Giá thị trường sức mua (PPP – Purchasing power Parity) của mỗi loại tiền tệ tương đối theo một chuẩn, thường là USD. Giá yếu tố sản xuất McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-21 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-22 Giá hiện hành Giá hiện hành Ví dụ: Xét nền kinh tế A ở 2 năm , 2003 và 2007, giả sử cĩ Giá hiện hành là loại giá hiện đang lưu hành trên thị số liệu sau: trường ở thời điểm đang xem xét. Năm 2003, A sản xuất 3 triệu tấn xi măng, giá 1 triệu đ/tấn, và 4 triệu m vải, giá 50.000 đ/m . GDP được tính theo giá hiện hành được gọi là chỉ tiêu GDP danh nghĩa (Nominal GDP : GDPn). GO = 3 tr * 1 tr + 4 tr * 50 ng = 3 200 tỉ đồng Năm 2007, A sản xuất 3 triệu tấn xi măng, giá 2 triệu đ/tấn, và 5 triệu m vải, giá 90.000 đ/m . Sự gia tăng của GDP danh nghĩa qua các năm cĩ thể do lạm phát gây nên GO = 3 tr * 2 tr + 4 tr * 90 ng = 6 450 tỉ đồng Khơng chính xác Giá cố định McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-23 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-24 6
  17. 4/7/2015 Giá cố định Giá cố định Giá cố định là giá hiện hành của 1 năm nào đĩ được chính Năm Xi măng Vải Giá trị SL phủ chọn làm năm gốc. Q P Q P Năm được chọn làm năm gốc là năm cĩ nền kinh tế tương đối ổn định nhất được chính phủ lựa chọn. Và giá của năm đĩ được 2003 3 tr T 1 tr đ/T 4 tr m 50 ng/m 3 200 tỉ đ dùng để ban hành bản giá cố định 2007 3 tr T 2 tr đ/T 5 tr m 90 ng/m 6 450 tỉ đ Chỉ tiêu 3 tr T 1 tr đ/T 5 tr m 50 ng/m 3 450 tỉ đ GDP tính theo giá cố định được gọi là GDP thực tế (Real thực GDP: GDPr). 2007 Đo lường chính xác sự gia tăng sản lượng McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-25 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-26 Giá cố định Giá thị trường (mp – Market price) Là giá mà người mua phải trả để sử dụng sản phẩm, dịch vụ (tức giá hiện hành) GDP tính theo giá này được gọi là GDP tính theo giá thị GDPn: GDP danh nghĩa trường (GDPmp). GDPr: GDP thực tế D%: Hệ số giảm phát GDP ( GDP Deflator rate) Ví dụ: Khi quan sát hĩa đơn tiền điện, ta thấy: Giá điện của 100 KWh ban đầu: 800 đ/KWh Thuế VAT 10% 80 đ/KWh Bảng giá cố định cĩ thể lạc hậu, phải cập nhật thường xuyên, Mức giá mà người mua phải trả 880 đ/KWh liên tục McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-27 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-28 7
  18. 4/7/2015 Giá thị trường (mp – Market price) Giá yếu tố sản xuất (FC – Factors Costs) Nếu ngành điện sản xuất ra 10 tỷ KWh thì giá trị sản lượng của ngành tính theo giá thị trường là 8800 tỷ đồng. Là giá tính theo chi phí của các yếu tố sản xuất đã sử dụng để tạo ra sản phẩm, dịch vụ. Nếu chính phủ gia tăng thuế gián thu, hay thuế gián thu khơng đồng đều giữa các địa phương. Giả sử thuế VAT tăng lên 20%. GDP fc = GDP mp - Ti Giá điện của 100 KWh ban đầu: 800 đ/KWh Thuế VAT 20% 160 đ/KWh Mức giá mà người mua phải trả 960 đ/KWh Với mức sản lượng 10 tỷ KWh thì giá trị sản lượng của ngành điện là 9600 tỷ đồng Khơng chính xác Giá theo yếu tố sản xuất McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-29 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-30 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC GIA GROSS NATIONAL PRODUCTS - GNP Mối quan hệ giữa GDP và GNI Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) là tổng giá trị hàng hĩa và Giá trị thu nhập từ Giá trị thu nhập từ các các yếu tố sản xuất yếu tố sản xuất nhập dịch vụ cuối cùng của một nền kinh tế do cơng dân của quốc GNI = GDP + - xuất khẩu được khẩu được chuyển ra gia đĩ sản xuất ra trong một khoản thời gian xác định chuyển về nước. nước ngồi Từ năm 2003, các nhà kinh tế học Mỹ đã đổi tên GNP thành Tổng giá trị thu nhập quốc gia GNI (Gross National Income) GNI = GDP + NIA Tổng giá trị thu nhập quốc gia (GNI) là tồn bộ giá trị thu NIA (Net Income From Abroad: Thu nhập rịng từ nước ngồi nhập của một quốc gia cĩ được từ các yếu tố sản xuất mà quốc gia đĩ sở hữu, tính trong một khoảng thời gian nhất Các nước phát triển: NIA >0 GDP GNI McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-31 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-32 8
  19. 4/7/2015 Mối quan hệ giữa GDP và GNI Mối quan hệ giữa GDP và GNI Ví dụ: Một Cơng ty Việt Nam cĩ chi nhánh ở Nga. Chi nhánh Số nào được tính vơ GDP của Nga? cĩ kết quả hoạt động năm 2007 như sau: +350 triệu USD - Doanh thu 2 tỉ USD Số nào được tính vơ GDP của Việt Nam? - Lợi nhuận 350 triệu USD Khơng cĩ - Chuyển lợi nhuận về VN 180 triệu USD Số nào được tính vơ GNI của Nga? 350 - 180 triệu USD Câu hỏi: Số nào được tính vào GDP của Nga? Số nào được tính vơ GNI của Việt Nam? Số nào được tính vào GDP của Việt Nam? + 180 triệu USD Số nào được tính vào GNI của Nga? Số nào được tính vào GNI của Việt Nam? McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-33 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-34 CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN 1. Liên quan đến GDP 2. Liên quan đến GNI GDP = GO – CPTG = w +i +r +Pr +Ti +De GNI = GDP + NIA = w + i + r + Pr + Ti + De + NIA NDP = GDP – De = w + i + r + Pr + Ti NNI = GNI – De = w + i + r + Pr + Ti + NIA (Net Domestic Products: Sản phẩm nội địa thuần, rịng) (Net National Income: thu nhập quốc gia thuần, rịng) NI = NDP – Ti = GDP – De – Ti = w + i + r + Pr NI = NNI – Ti = GNI – De – Ti = w + i + r + Pr + NIA ( National Income : thu nhập quốc gia tính trên lãnh thổ) ( National Income : thu nhập quốc gia tính theo quốc tịch) McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-35 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-36 9
  20. 4/7/2015 CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN PI = NI – Pr* , quỹ an sinh xã hội + Tr Yd = PI – Td PI (Personal Income : Thu nhập cá nhân) Yd (Hay DI : disposable Personal Income) : thu nhập khả dụng, là khoản thu nhập cuối cùng cịn lại mà các HGĐ cĩ Pr* : Lợi nhuận khơng chia, để nộp thuế Thu nhập DN, để trích các quỹ của DN, để chia cổ tức cho các cổ đơng. tồn quyền sử dụng theo ý thích cá nhân. Quỹ ASXH : như quỹ BHXH, quỹ BH thất nghiệp,. . . Td (Tax direct : thuế trực thu): thuế thu trực tiếp của người phải nộp. Vd: thuế thu nhập cá nhân Tr (Transfered payments of government: Chi chuyển nhượng của chính phủ) là khỏan chi của CP để bù lỗ, trợ giá, . . . cho các cá nhân, các HGĐ, các DN. McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-37 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-38 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mơ Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân kinh tế kỳ hiện tại so với quy mơ kinh tế kỳ trước chia cho quy mơ đầu người trong một thời gian nhất định. Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. kinh tế kỳ trước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị % GDP tăng nhưng chưa hẳn đời sống tốt hơn do phân hĩa giàu nghèo, đời sống chưa được cải thiện t t-1 GDP thực - GDP thực Tốc độ tăng trưởng (%) = Phát triển kinh tế gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền t-1 kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm GDP thực tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ). Phát triển kinh tế là một quá trình hồn thiện về mọi mặt của nền kinh tế (kinh Ghi chú: ta khơng thể sử dụng GDP danh nghĩa để tính tốc độ tăng tế, xã hội, mơi trường, thể chế) trong một thời gian nhất định GDP cao hơn trường do tác động của lạm phát. và mức sống tốt hơn. McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-39 McTaggart, Findlay, Parkin: Macroeconomics © 2007 Pearson Education Australia 19-40 10
  21. 4/7/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG * Tổng cầu và các thành tố của tổng cầu. CHƯƠNG III * Sản lượng cân bằng quốc gia. LÝ THUYẾT VỀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG * Suy giảm tổng cầu – Số nhân * Nghịch lý của tiết kiệm. TP. HCM, 5/2013 GIẢ ĐỊNH VỀ MƠ HÌNH KINH TẾ ĐƠN GIẢN MƠ HÌNH CỦA KEYNES CỦA KEYNES Tiền đề: • Tổng cung là đường nằm ngang: mức giá của nền kinh tế là P AS khơng đổi (yếu tố biến động của giá đã loại trừ). Các biến số • Giá cả: khơng thay đổi do AD trong mơ hình là ở giá trị thực 3 chính phủ và các tổ chức AD1 lớn kiểm sốt AD2 • • Khơng cĩ thị trường tiền tệ (sản lượng cân bằng khơng chịu Tiền lương: được qui định ảnh hưởng của lãi suất) theo hợp đồng dài hạn • Khi nguồn lực của nền kinh tế cịn thừa (chưa • Khơng cĩ thị trường ngoại tệ (sản lượng cân bằng khơng Y đạt đến sản lượng tiềm chịu ảnh hưởng của tỷ giá hối đối) năng), tổng cầu sẽ quyết Y Y 2 1 Yp định sản lượng quốc gia • Khơng cĩ thị trường các yếu tố sản xuất (sản lượng cân bằng chỉ là của thị trường hàng hố mà thơi) 1
  22. 4/7/2015 Ý NGHĨA MƠ HÌNH KINH TẾ CỦA KEYNES I. CÁC THÀNH TỐ CỦA TỔNG CẦU Tổng cầu (AD) là cầu của tồn bộ các chủ thể trong nền kinh • Nền kinh tế cĩ thể đạt những mức sản lượng rất thấp, tế, bao gồm: dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp rất cao Hộ gia đình Chi tiêu dùng (C) • Trong trường hợp này, sự kích cầu sẽ làm sản lượng tăng lên mà khơng làm tăng mức giá chung (do tính Doanh nghiệp Chi đầu tư (I) cứng nhắc của giá cả và tiền lương) • Khi tổng cầu gia tăng quá mức, sản lượng khơng tăng Chính phủ Chi tiêu chính phủ (G) mà chỉ làm mức giá chung tăng (lạm phát) Mua hàng hĩa trong nước (Xuất khẩu – • Keynes đề cao vai trị của nhà nước trong quản lý kinh Khu vực X) tế vĩ mơ, coi chính sách quản lý tổng cầu và phương nước ngồi cách hữu hiệu để ổn định và tăng trưởng kinh tế Bán hàng hĩa vào trong nước (Nhập khẩu – M) AD = C + I + G + X - M CÁC THÀNH TỐ CỦA TỔNG CẦU CHI TIÊU DÙNG (C) TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN Chi tiêu dùng (C): Là lượng chi tiêu của các hộ gia đình để mua Chi tiêu của hộ cho hàng hĩa và sắm những tư liệu sinh hoạt hằng ngày trong giới hạn của thu dịch vụ (C) Chi đầu tư Tiết kiệm (I) nhập khả dụng (Yd) cĩ được. (S) Hàng hĩa và dịch vụ Yd (Hay DI : disposable Personal Income) : thu nhập khả Các hộ gia Hàng tư bản Các hãng dụng, là khoản thu nhập cuối cùng cịn lại mà các HGĐ cĩ cho các hãng đình tồn quyền sử dụng theo ý thích cá nhân. Dịch vụ về các yếu tố sản xuất Yd = PI – Td Thu nhập từ các yếu tố sản xuất Yd = NI – Pr* , quỹ an sinh xã hội + Tr – Td Yd = NNI – Ti – Pr* , quỹ an sinh xã hội + Tr – Td Tổng cầu (AD) = Chi tiêu dùng (C) + Chi đầu tư (I) 2
  23. 4/7/2015 CHI TIÊU DÙNG (C) CHI TIÊU DÙNG (C) Yd = GNI – De – Ti – Pr* , quỹ an sinh xã hội + Tr – Td Quy luật cơ bản về chi tiêu tiêu dùng của Hộ gia đình: Yd = GDP + NIA – De – Ti – Pr* , quỹ an sinh xã hội + Tr – Td * Các hộ gia đình sử dụng một phần thu nhập khả dụng của mình để chi tiêu mua các loại hàng hĩa, dịch vụ, phần cịn Yd = Y + NIA – De – Ti – Pr* , quỹ an sinh xã hội + Tr – Td lại các hộ dùng để tiết kiệm Giả định: NIA, De, Pr*, Quỹ ASXH là khơng đáng kể Yd = C + S C: là cầu tiêu dùng S: là cầu tiết kiệm Yd = Y – Ti – Td + Tr Tx: là thuế (Tax) bao gồm: thuế trực thu và gián thu Tr: là khoản chuyển giao thu nhập * Khi Yd tăng, cả tiêu dùng C và tiết kiệm S cùng tăng. Yd = Y – Tx + Tr Y: là thu nhập quốc dân và sản lượng Nhưng tiết kiệm S tăng nhanh hơn, và tiêu dùng C Vì khơng cĩ yếu tố chính phủ nên Tx = Tr = 0 tăng chậm hơn , và ngược lại. Yd = Y CHI TIÊU DÙNG (C) CHI TIÊU DÙNG (C) * Hàm tiêu dùng Điểm C thể hiện khoảng chi tiêu dùng tự định của HGĐ. Hình 1: Tiêu dùng và thu nhập 0 Cầu tiêu dùng của các hộ gia Các HGĐ đều muốn tiêu dùng tại điểm A ngay cả khi thu C đình tăng cùng với tổng thu Hàm tiêu dùng nhập bằng khơng. nhập cá nhân khả dụng. Đây là các khoản chi tiêu của các hộ gia đình nhằm đảm bảo cuộc sống tối thiểu. Hàm tiêu dùng biểu thị mối Cm quan hệ dương giữa cầu tiêu C0 1 Độ dốc Cm được gọi là xu hướng tiêu dùng biên của hộ (hay MPC) dùng và thu nhập khả dụng 0 (hình 1) Yd Đây là phần của từng đồng thu nhập cĩ thêm mà hộ gia đình muốn tiêu dùng. C0 là điểm chặn (điểm cắt trục tung) C = C0 + Cm*Yd Nếu thu nhập của hộ tăng thêm $1 thì mức tiêu dùng mong Cm là độ dốc muốn tăng thêm c đơla. 3
  24. 4/7/2015 CHI TIÊU DÙNG (C) TIẾT KIỆM (S) C Tiết kiệm cĩ thể hiểu một cách đơn giản là phần thu nhập khả C0 > 0 2 dụng khơng được dùng để tiêu dùng ΔC 0 Yd=600 C=400 S=200 thu nhập Yd=1 C=Cm? S=? TIẾT KIỆM (S) TIẾT KIỆM (S) Hình 2 Tiết kiệm và thu nhập S0 = - C0 : là nhu cầu tiết kiệm S Ví dụ: tự định của các HGĐ, đây là khoản lạm chi (đi vay hoặc bán Hàm tiết kiệm Yd C S bớt tài sản) của các hộ gia đình 1200 1100 100 nhằm duy trì mức sống tối thiểu 0 1800 1500 300 khi khơng cĩ thu nhập. Tiết Sm Yd S -> Yd=600 C=400 S=200 0 1 kiệm lúc này là một số âm. Yd=1 C=Cm? S=Sm? Độ dốc của hàm tiết kiệm Sm = S / Yd được gọi là xu hướng tiết kiệm biên của hộ (hay MPS). Là đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị. 0 < Sm < 1 Cm + Sm = 1 4
  25. 4/7/2015 TIÊU DÙNG VÀ TIẾT KIỆM CHI TIÊU ĐẦU TƯ (I) Đầu tư của một hãng là việc hãng này sử dụng đồng vốn hiện tại để C Khi Y=0, tiêu dùng tự định mua máy mĩc, trang thiết bị, bán thành phẩm, đầu tư vốn con người 450 Yd nhằm mục đích là đạt được lợi nhuận cao hơn trong tương lai. là C0 và tiết kiệm tự định là ΔS – C0 Sản lượng/thu C2 Y tăng I tăng C=C0 + Cm Yd nhập quốc gia (Y) Khi thu nhập là Y1 tiêu dùng tăng thành C và S=0 1 Lãi suất (r) r tăng I giảm C1 ΔY Chi tiêu đầu S= -C0 + Sm Yd Khi thu nhập tăng lên thành tư tư nhân (I) C Thuế (t) t tăng I giảm 0 ΔS Y2 tiêu dùng là C2 và tiết Yd kiệm tăng thêm một khoảng Kỳ vọng của nhà đầu Yd1 Yd2 Pr* tăng I tăng ΔS tư vào tương lai (Pr*) -C0 0 Cm + Sm = 1 là đường 45 Cĩ nhiều quan điểm về hàm đầu tư CHI TIÊU ĐẦU TƯ (I) CHI TIÊU ĐẦU TƯ (I) Hàm đầu tư theo sản lượng và lãi suất: Trong mơ hình đơn giản với giả thiết khơng cĩ thị trường tiền tệ, ta chỉ sử dụng hàm đầu tư theo sản lượng. r I = I0 + Im Y + Im .r Io : chi tiêu đầu tư tự định Hàm đầu tư theo sản lượng: I I : Đầu tư biên (Marginal Propensity to Invest – MPI), m I = I + I Y là đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của đầu tư khi thu 0 m I = I0 + Im Y nhập thay đổi chỉ 1 đơn vị. I0 : đầu tư tự định ΔI Im = I / Y, 0 < Im < 1 Im : đầu tư biên theo r Im : Đầu tư biên theo lãi suất, là đại lượng phản ảnh lượng sản lượng thay đổi của đầu tư khi lãi suất thay đổi chỉ 1 đơn vị. ΔI Y r Im Im = I / r, Im < 0 ΔY ΔY 5
  26. 4/7/2015 TỔNG CẦU (AD - Aggregate Demand) TỔNG CẦU (AD - Aggregate Demand) Trong mơ hình giản đơn, phương trình tổng cầu như sau: Tổng cầu AD = C + I = C0 + I0 + (Cm + Im)* Y Tổng cầu : AD = C0 + I0 + (Cm + Im) * Y AD = AD0 + ADm * Y C = C0 + Cm *Y AD0 = C0 + I0 : gọi là tổng cầu tự định (autonomous aggregate demand) khơng phụ thuộc vào sản lượng C0 + I0 ADm = Cm + Im : gọi là tổng cầu biên (marginal aggregate C demand), hay chi tiêu biên (marginal expenditure), phản ánh sự 0 I = I0 + Im *Y thay đổi của tổng cầu, tức tổng chi tiêu cho việc mua sắm hàng I0 hố dịch vụ, khi sản lượng thay đổi một đơn vị 0 Thu nhập (Y) TỔNG CẦU (AD - Aggregate Demand) II. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA (Ye) Ví dụ Cho các hàm: C= 100+0,75 Yd I= 50 + 0,05 Y AD = ? 2.1 Xác định Ye theo phương pháp đồ thị. Ta cĩ: C= 100 + 0,75 Yd = 100 + 0,75 (Y - T) 2.2 Xác định Ye theo phương pháp đại số Vì khơng cĩ chính phủ, T = 0 C= 100 + 0,75Y 2.3 Xác định lại Ye khi tổng cầu AD thay đổi. Thay vào cơng thức AD=C+I ta được: AD= (100+0,75Y) + (50+0,05Y) AD= 150+0,8Y 6
  27. 4/7/2015 XÁC ĐỊNH Ye THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ XÁC ĐỊNH Ye THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ Đường AD cắt đường 450 Sản lượng cân bằng 0 Đường thằng gĩc 45 là tập hợp tất cả các điểm cân bằng tại điểm E với thu nhập, 0 ngắn hạn của thị trường, mọi điểm trên đường 45 đều cĩ chi chi tiêu mong muốn và tiêu mong muốn đúng bằng thu nhập và bằng sản lượng thực Chi Đường sản lượng được sản xuất 450 tế sản xuất. tiêu M bằng nhau sản lượng mong Tổng cầu Chi tiêu cân bằng sẽ ở tại điểm E, muốn Sản lượng sản xuất ra của nền F E mong 450 kinh tế đều được tiêu dùng hết các hãng sẽ sản xuất ra muốn Nền kinh Y* sản lượng và được tế cân bằng Thu nhập đủ đáp ứng nhu cầu các hộ gia đình tiêu dùng Sản lượng, thu nhập chi tiêu hết. 0 Y1 Y* Y2 Tại điểm F sản lượng được sản xuất là Ta đạt được mức sản Y1 < tổng cầu Sản lượng, thu nhập lượng cân bằng duy nhất Tại điểm M sản lượng được sản xuất là Y* tại điểm E Y2 < tổng cầu ĐIỀU CHỈNH TỚI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG XÁC ĐỊNH Ye THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ Dịch chuyển tới sản lượng cân bằng Điều kiện cân bằng: AS = AD (Tổng cung bằng tổng cầu) Chi Đường 450 tiêu M Mà: AS = Y mong Tổng cầu muốn F E AD = C + I Mức sản lượng cân bằng Y = AD = C + I (1)  Y = C + I + (Cm + Im) * Y 0 Y1 Y* Y2 Sản lượng, thu nhập 0 0 Y1 Nếu sản lượng của nền kinh tế là Y2 Y* Ghi chú: cơng thức trên chỉ áp dụng trong nền kinh tế giản đơn 7
  28. 4/7/2015 XÁC ĐỊNH Ye THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ TIẾT KIỆM THEO KẾ HOẠCH BẰNG ĐẦU TƯ THEO KẾ HOẠCH Từ Y* = AD = C + I Khi S = I, sản lượng sẽ Ví dụ Ngồi ra, ta luơn cĩ: Y = C + S đạt sản lượng cân bằng Ta cĩ: Hàm đầu tư I = 200 + 0,2 Y Hàm tiết kiệm S = -1000 + 0,3 Y Nĩi cách khác: thị trường sản phẩm sẽ đạt trạng thái cân Với điều kiện cân bằng sản lượng S = I Với S = - 1000 + 0,3Y C = 1000 + 0,7Y bằng khi đầu tư theo kế hoạch bằng tiết kiệm theo kế hoạch Tổng cầu  -1000 + 0,3 Y = 200 + 0,2 Y AD = C + I = 1000 + 0,7Y + 200 + 0,2 Y  Y = 12000 Mức sản lượng cân bằng Sản lượng cân bằng: đầu tư bằng tiết kiệm Sản lượng cân bằng: Sản lượng cân bằng Y = 12000 Y = AD = 1200 + 0,9 Y Tiết I = S S = - C0 + (1 – Cm) Y Sản lượng cân bằng là 1200 Sản lượng cân bằng Y = 12000 kiệm, Nếu thu nhập > 1200, các hộ muốn tiết đầu tư I0 + ImY = - C0 + (1 – Cm)Y E I kiệm nhiều hơn mức đầu tư mong muốn của các hãng I0 0 Gia tăng tiết kiệm là giảm kế hoạch tiêu dùng của các hộ thấp hơn mức đầu tư kế hoạch của Y* sản lượng các hãng và do đĩ làm tăng dự trữ ngồi kế hoạch và các hãng sẽ cắt giảm sản lượng. Sản lượng và thu nhập giảm sẽ làm giảm tiết kiệm. Khi sản lượng giảm xuống cịn 1200 thì đầu -C 0 tư theo kế hoạch lại bằng tiết kiệm theo kế hoạch. Mức sản lượng cân bằng khi tiết kiệm bằng đầu tư PHÂN BIỆT GIỮA KẾ HOẠCH VÀ THỰC TẾ XÁC ĐỊNH LẠI Ye KHI TỔNG CẦU AD THAY ĐỔI Tại mức sản lượng cân bằng: Cĩ nhiều nguyên nhân làm cho chi tiêu tự định AD0 Ta cĩ mức đầu tư theo kế hoạch phải bằng tiết kiệm theo kế hoạch . thay đổi, như: Tại mọi mức sản lượng: Lãi suất giảm sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp gia tăng Ta luơn cĩ đầu tư thực tế luơn bằng tiết kiệm thực tế (dựa vào định đầu tư, gia tăng tiêu dùng của dân chúng. nghĩa và các cách đo lường thu nhập quốc dân). Tổ chức World Cup sẽ làm gia tăng tiêu dùng của dân Khi thu nhập quốc dân được đo lường bằng tổng thu nhập của các hộ chúng và khách nước ngồi, gia tăng đầu tư tư nhân và gia đình đầu tư của chính phủ. . . Yd = Y = C + S Kinh tế suy thối, thất nghiệp gia tăng là giảm kỳ Khi thu nhập quốc dân được đo lường bằng tổng tiêu dùng cuối cùng vọng vào tương lai, đầu tư và tiêu dùng đều giảm Y = C + I S ≡ I (đầu tư thực tế luơn bằng tiết kiệm thực tế) 8
  29. 4/7/2015 XÁC ĐỊNH LẠI Ye KHI TỔNG CẦU AD THAY ĐỔI XÁC ĐỊNH LẠI Ye KHI TỔNG CẦU AD THAY ĐỔI Với ví dụ trên, nhưng giả sử đầu tư tự định giảm cịn 100 Sản lượng giảm cịn 11810 nhưng tổng cầu lại tiếp tục giảm Sản lượng 12000 nhưng AD = C + I = 11900. Sản lượng lúc AD = 1100 + 0,9*Y = 11729 . Sản lượng lúc này vượt quá này vượt quá tổng cầu là 100 tồn kho tăng 100 và các tổng cầu là 81 tồn kho tăng 81 và các hãng bắt đầu cắt hãng bắt đầu cắt giảm sản lượng xuống cịn 11900. giảm sản lượng xuống cịn 11729. Sản lượng giảm cịn 11900 nhưng cũng làm thu nhập giảm xuống tổng cầu chỉ cịn 1100 + 0,9*Y = 11810. Sản Quá trình trên sẽ tiếp tục diễn ra cho đến khi đạt trạng thái lượng lúc này lại vượt quá tổng cầu là 90 tồn kho tăng cân bằng mới với sản lượng là 11000. Sản lượng và thu 90 và các hãng bắt đầu cắt giảm sản lượng xuống cịn nhập đã giảm bớt 1000, cầu tiêu dùng giảm bớt 900 và cầu 11810. đầu tư giảm bớt 100. XÁC ĐỊNH LẠI Ye KHI TỔNG CẦU AD THAY ĐỔI III. SỐ NHÂN TỔNG CẦU (K) Sự điều chỉnh khi cĩ sự giảm cầu đầu tư Số nhân K là hệ số phản ảnh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng quốc gia ( Y) khi tổng cầu thay đổi phần Tổng Đường 450 chi tiêu tự định 1 lượng AD0 bằng 1 đơn vị. cầu AD0 AD1 100 100 Số nhân cho biết sản lượng sẽ thay đổi bao nhiêu khi cĩ 0 sự thay đổi tổng cầu 0 11000 12000 Sản lượng, => Y = k AD0 Khi đầu tư tự định giảm đi 100, đường AD0 dịch chuyển 0 xuống đường AD1 cắt đường 45 tại điểm cân bằng mới với sản lượng là 11000. 9
  30. 4/7/2015 III. SỐ NHÂN TỔNG CẦU SỐ NHÂN Cơng thức tính số nhân: Với cùng mức suy Tổng Tổng 1 cầu cầu Số nhân = giảm tổng cầu, nhưng Đường Đường 1 MPC MPI 0 0 AD với độ dốc khác nhau, 45 45 0 Với ví dụ trên, MPC = 0,7, MPI = 0,2 số nhân trong sẽ là 10. Do vậy khi cầu đầu tư sản lượng cân bằng sẽ giảm bớt 100 thì sản lượng cân bằng sẽ giảm bớt 1000. AD1 thay đối rất khác AD0 *Số nhân và MPS nhau. AD1 Ta biết MPS = 1 – MPC (xu hướng tiết kiệm biên) Độ lớn của số 0 Y1 Y* Sản lượng, 0 Y1 Y* Sản lượng, nhân phục thuộc Số nhân = 1 1 thu nhập thu nhập = vào độ dốc của 1 MPC MPI MPS MPI tổng cầu (ADm). Xu hướng tiết kiệm biên càng lớn thì số nhân càng nhỏ và ngược lại, xu hướng tiết kiệm biên càng nhỏ thì số nhân càng lớn. Nếu MPC và MPI lớn, thì việc giảm một lượng nào đĩ trong thu nhập sẽ dẫn đến giảm một lượng lớn trong tiêu dùng và đầu tư số nhân sẽ lớn, và ngược lại. NGHỊCH LÝ CỦA TIẾT KIỆM Sử dụng lại ví dụ của phần trên: Giả sử các hộ gia đình tăng tiết kiệm thêm 100 ở mỗi mức thu nhập tiêu dùng giảm 100 ở mỗi mức thu nhập đường tổng cầu dịch chuyển xuống dưới đi 100. Do xu hướng tiêu dùng biên MPC Sự điều chỉnh khi cĩ sự giảm cầu đầu tư vẫn là 0,7 và MPI là 0,2, nghĩa là số nhân sẽ là 10. Tổng Đường 450 Tiêu dùng giảm 100 sẽ làm AD cầu giảm 1000. AD0 * Sản lượng cân bằng mới là 11000 AD1 Tiêu dùng C = 900 + 0,7*11000 100 = 8600 1000 Tiết kiệm S = - 900 + 0,3*11000 = 0 2400 11000 12000 Sản lượng, Ta thấy rằng tiết kiệm lúc sau nhỏ hơn tiết kiệm lúc đầu trước khi các hộ tăng tiết kiệm và luơn bằng đầu tư theo kế hoạch. Đây chính là nghịch lý của tiết kiệm. Nghịch lý tiết kiệm được phát biểu như sau: Sự thay đổi trong lượng tiết kiệm mà các hộ gia đình muốn dành dụm ở mỗi mức thu nhập dẫn đến thay đổi thu nhập cân bằng nhưng khơng thay đổi tiết kiệm cân bằng , nĩ vẫn phải bằng đầu tư theo kế hoạch. 10
  31. 4/7/2015 NỘI DUNG Chính phủ và ngân sách chính phủ CHƯƠNG IV Ngân sách chính phủ và tổng cầu CHÍNH PHỦ Các cơng cụ tự ổn định và chính sách tài khĩa chủ động CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Tác động của ngoại thương đến đường tổng cầu VỊ TRÍ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ Khái niệm: Ngân sách chính phủ là một bảng liệt I kê một cách hệ thống các khoản chi tiêu của chính C + I + G phủ và nguồn thu ngân sách để thực hiện các C khoản chi đĩ. G C + I + G S Ngân sách Chính phủ Hộ gia Chính Các hãng đình phủ (Y) Thu (T) Chi (G) Ti Tx Cg Y + Tr – Ti - Td Tr Td - Tr + Ig 1
  32. 4/7/2015 NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ Cán cân ngân sách chính phủ (B: Budget balance): là Thu ngân sách Khi thu nhập Phụ thuộc phần phần chênh lệch giữa chi tiêu ngân sách và nguồn thu quốc gia (Y) gia lớn vào quyết ngân sách của chính phủ tăng thì thuế định chủ quan B = T - G Thu từ thuế gián thu cũng sẽ gia tăng của chính phủ Thu từ thuế trực thu Cán cân ngân sách chính phủ cĩ 3 trường hợp cĩ thể xảy ra: Chi chuyển của các hộ gia đình Thuế (Tx) Thuế rịng (T) - nhượng (Tr) = Khi B T bội chi ngân sách / thâm hụt (thuế thu nhập) ngân sách (budget deficit). Thu từ thuế trực thu Thuế rịng gồm 2 bộ phận: bộ phận tự Khi B > 0 cĩ nghĩa là G < T bội thu/ thặng dư ngân sách của các doanh nghiệp định và bộ phận biến đổi theo Y (budget surplus) Khi B = 0 cĩ nghĩa là G = T cân bằng ngân sách (budget Hàm số Thuế rịng: T = T0 + TmY với 0< Tm<1 equal). NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ Chi ngân sách Thặng dư G,T ngân sách Thâm hụt Chi tiêu dùng thường xuyên của chính phủ như: chi cho quốc ngân sách T=To+TmY phịng, chi lương CBCC, chi hành chính (Cg) Chi đầu tư của chính phủ như: xây dựng cầu đường, chi đầu tư cho các dự án chính phủ (Ig) G= Go G = C + I g g Y 0 Y CBNS Hàm chi tiêu của Chính phủ cĩ dạng hàm hằng: Ngân sách chính phủ thường rơi vào trường hợp nào? G = G0 2
  33. 4/7/2015 NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ Nếu chính phủ thay đổi thâm hụt ngân sách (tăng hoặc giảm B) thì ảnh hưởng như thế nào đối với tổng cầu AD và sản lượng quốc gia Y? Ngân sách chính phủ và tổng cầu Làm sao để giảm thâm hụt ngân sách? CHÍNH PHỦ VÀ TỔNG CẦU CHÍNH PHỦ VÀ TỔNG CẦU Tổng cầu trong nền kinh tế đĩng (cĩ chính phủ) Tác động của chi tiêu chính phủ Tổng cầu Tổng cầu (AD) Cầu chi tiêu của G –> AD –> Y hộ gia đình (C) C = C0 + Cm *Y Giả sử: G tăng 1 lượng là G C0+I0+G0 Cầu đầu tư của AD0 sẽ gia tăng 1 lượng là AD0 = G doanh nghiệp (I) I = I0 + Im *Y C0 I G0 Dựa vào số nhân Y = K AD0 Cầu chi tiêu của 0 chính phủ (G) 0 Thu nhập (Y) Y = K G AD = C + I + G G Kết luận: K = K 3
  34. 4/7/2015 CHÍNH PHỦ VÀ TỔNG CẦU CHÍNH PHỦ VÀ TỔNG CẦU Tác động của thu ngân sách chính phủ T = Tx - Tr Tác động của thuế Tx Tác động của thuế Tx KTx = - K Cm ∆Yd =-∆T=-∆Tx ∆AD0 = ∆C Mà 0< Cm < 1 nên KTx < K Tx G Tx  T  Yd  C  AD  Y  xét về giá trị tuyệt đối K < K xét về giá trị tuyệt đối Mà ta cĩ KG = K ∆Tx ∆T = ∆Tx ∆C = Cm ∆Yd ∆Y = K ∆AD0 ∆Y = K ∆AD = K ∆C = K Cm ∆Yd 0 Cĩ nghĩa: nếu CP thay đổi thuế và thay đổi chi tiêu G với ∆Y = - K Cm ∆T = - K Cm ∆Tx cùng một lượng như nhau thì tác động của chi tiêu chính phủ sẽ mạnh hơn tác động của thuế đối với nền kinh tế KTx = - K Cm CHÍNH PHỦ VÀ TỔNG CẦU CHÍNH PHỦ VÀ TỔNG CẦU Tác động của chi chuyển nhượng Tr Tác động của thuế rịng T lên tiêu dùng (C) ∆Yd = -∆T = ∆Tr ∆AD = ∆C * Khơng thuế: (vì T= 0 nên Yd = Y) 0 C khơng thuế C Tr  T  Yd  C  AD  Y  C = C0 + Cm Y ∆Tr ∆T = -∆Tr ∆C = Cm ∆Yd ∆Y = K ∆AD0 * Cĩ thuế: ∆Y = K ∆AD = K ∆C = K Cm ∆Yd C0 C cĩ thuế 0 C = C0 + Cm (Y – T) ∆Y = - K Cm ∆T = K Cm ∆Tr C - C T C = C0 - CmT0 + Cm(1-Tm)Y 0 m 0 KTr = K Cm Y 4
  35. 4/7/2015 CHÍNH PHỦ VÀ TỔNG CẦU CHÍNH PHỦ VÀ TỔNG CẦU Ví dụ Tăng thuế , T = 0, T = 8% Độ dốc của hàm tiêu dùng giảm cịn Hàm tiêu dùng C = 1000 + 0,75Yd 0 m Sản lượng cân = 0,75(1 – 0,08) Đầu tư tự định I = 600 bằng tại Y = 6400 Tổng Đường 450 = 0,69 Chi tiêu chính phủ G = 0, Thuế T = 0 cầu AD Đường 450 Tổng Giả sử G tăng lên 512, làm AD’ cầu AD = C + I + G dịch chuyển đường tổng cầu C = 1000 + 0,75Y AD xoay xuống AD = C + I đường AD’ lên trên và sản lượng cân Việc đánh C’ = 1000 + 0,69Y thuế của C = 1000 + 0,7Y bằng tăng lên đến 8448 chính phủ 2112 Sản lượng cân 1600 bằng giảm 1000 0 Sản lượng, Vậy sản lượng cân bằng Sản lượng, thu nhập thu nhập 0 6400 8448 mới sẽ là bao nhiêu? THỪA SỐ NGÂN SÁCH CÂN BẰNG SỰ LẦM TƯỞNG Thừa số ngân sách cân bằng cho thấy rằng khi chi tiêu của chính Chính phủ nên tăng chi tiêu phủ tăng kéo theo mức tăng thuế tương đương nhưng lại làm cho G AD nhiều hơn để tăng thu nhập cân sản lượng gia tăng. bằng và đồng thời tăng khoản Giả sử sản lượng cân bằng tại mức Y = 6400 thu từ thuế đến mức làm ngân sách thặng dư. G tăng 512 AD tăng 512 (1) Đủ bù đắp phần tăng chi tiêu của chính phủ T Y Tm tăng 8% T = Tm*Y = 512 Yd giảm 512 nhưng do MPC = 0,75 Chi tiêu chỉ giảm 384 AD giảm 384 (2) Thực tế đây là điều khơng thể làm được Từ (1) và (2) AD tăng 128 Y tăng = 5
  36. 4/7/2015 SỰ LẦM TƯỞNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Khái niệm: Các khoản rị rỉ bằng với các khoản bơm vào Chính sách tài khố là những quyết định của chính phủ đối với việc thay đổi chi tiêu G và thuế rịng T để điều tiết kinh tế vĩ mơ Khoản rị rỉ là: S + T Mục tiêu: S + T = I + G Chính sách tài khố nhằm mục tiêu điều tiết vĩ mơ, ổn định Khoản bơm vào: I + G nền kinh tế ở mức sản lượng mục tiêu là Yp. Phân loại: Khi G tăng AD tăng Y tăng C tăng Chính sách tài khĩa tự động (cơng cụ tự ổn định). Chính sách tài khĩa chủ động S tăng Cơng cụ: Do I khơng thay đổi theo sản lượng (thu nhập) T phải tăng ít hơn G Chi tiêu chính phủ (G) Thuế rịng (T) NHỮNG CƠNG CỤ TỰ ỔN ĐỊNH CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TÍCH CỰC Cơng cụ tự ổn định là các cơ chế trong nền kinh tế làm giảm bớt sử dụng các ổn định tổng cầu phản ứng của GDP (GNP) trước những cú xốc. Chính phủ chính sách tài khĩa (G và T) sản lượng của nền kinh tế gần Thuế suất theo tỷ lệ: nền kinh tế tăng trưởng quá nĩng thu với mức sản lượng tồn dụng nhập người dân tăng cao thuế suất theo tỷ lệ đánh lên thu nhập nên khi thu nhập tăng thì khoản thuế cũng sẽ tăng cĩ tác dụng Chính sách tài khĩa mở rộng: khi chính phủ thực hiện chính kiềm hãm sự tăng trưởng quá nĩng sách tăng chi tiêu của chính phủ và/hoặc giảm thuế nhằm kích Trợ cấp thất nghiệp: Khi nền kinh tế suy thối thu nhập và thích tổng cầu. sản lượng giảm, thất nghiệp gia tăng trợ cấp thất nghiệp của chính phủ cũng tăng theo tăng AD và thúc đẩy tăng trưởng Chính sách tài khĩa thu hẹp: khi chính phủ thực hiện chính sách cắt giảm chi tiêu của chính phủ và/hoặc tăng thuế nhằm đối phĩ Những cơng cụ tự ổn định này tự động phát huy vai trị của mình với thâm hụt ngân sách, hoặc kiềm hãm sự tăng trưởng quá nĩng mà khơng cần một ai quyết định thực hiện chúng (VD Trung Quốc năm 2005 – 2006) 6
  37. 4/7/2015 CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TÍCH CỰC CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TÍCH CỰC Sản Sản lượng Sản Sản lượng Đường 450 tiềm năng Đường 450 lượng Đường 450 0 lượng Đường 45 Chi tiêu tiềm Chi AD’ AD’ Chi tiêu tiềm Chi tiềm AD mong năng tiêu AD mong năng tiêu năng muốn G mong T T muốn G mong muốn AD AD AD’ muốn AD’ 0 0 Sản lượng, Y* YP Sản lượng, Y* YP 0 0 Sản lượng, Thu nhập Y Y* Sản lượng, Y Y* Thu nhập P P Thu nhập Thu nhập Chính sách tài khĩa mở rộng. Chính sách tài khĩa thắt chặt. CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TÍCH CỰC HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TÍCH CỰC * Sự chậm trễ về thời gian Nếu chỉ thay đổi G : G = AD0 Y = K G thời gian để nhận ra sự bất bình thường trong tổng cầu thời gian nghiên cứu đưa ra chính sách Nếu chỉ thay đổi T : T = AD0/ -Cm Y = -Cm K T thời gian để tiến hành sửa đổi chính sách thời gian để những chính sách tài khĩa phát huy tác dụng Nếu chỉ thay đổi cả G và T * Tính bất định: chính phủ thiếu những thơng tin cần thiết (số nhân) AD0 = AD0G + AD0T dựa vào các số liệu quá khứ để ước đốn AD0 = G - Cm T các chính sách đưa ra cĩ thể quá mạnh hoặc quá nhẹ và khơng đem lại kết quả như mong muốn 7
  38. 4/7/2015 NGOẠI THƯƠNG NGOẠI THƯƠNG * Xuất khẩu Cán cân thương mại là giá trị xuất khẩu rịng. Khi xuất khẩu vượt nhập khẩu thì nền kinh tế cĩ một khoản thặng dư thương Xuất khẩu là lượng hàng hĩa và dịch vụ sản xuất trong nước mại. Ngược lại khi nhập khẩu vượt xuất khẩu ta cĩ sự thâm hụt và được bán ra nước ngồi thương mại. Sản lượng và thu nhập nước ngồi Xuất khẩu phụ NX = X – M thuộc vào Tỷ giá hối đối Nếu X > M NX > 0 : Thặng dư thương mại Tỷ giá hối đối (e) là mức giá mà tại đĩ đồng tiền của hai Nếu X < M NX < 0 : Thâm hụt thương mại quốc gia cĩ thể chuyển đổi cho nhau; là lượng nội tệ cần Nếu X = M NX = 0 : Cán cân thương mại cân bằng thiết để đổi một đơn vị ngoại tệ VD: e= 20000 VND/USD nghĩa là 20000 đồng Việt Nam Cái gì sẽ quyết định lượng xuất khẩu và nhập khẩu mong muốn??? đổi được 1 đơ la Mỹ Xu hướng nhập khẩu biên (MPZ) là phần của mỗi đồng thu nhập cĩ thêm mà cơng dân trong nước muốn chi tiêu để nhập khẩu và biểu diễn là độ dốc của đường nhập khẩu NGOẠI THƯƠNG NGOẠI THƯƠNG Việt Nam xuất khẩu Cá sang Mỹ với giá 100.000 VND/Kg và nhập khẩu Áo từ Mỹ với giá 20 USD/cái. Khi tỷ giá hối đối tăng lên thì là cho giá hàng xuất khẩu trong nước rẻ hơn đối với người nước ngồi (tăng sức cạnh Nếu e = 20000 VND/USD tranh của hàng trong nước đối với nước ngồi) Xuất khẩu Giá Cá đối với người Mỹ là = sẽ tăng Khi tỷ giá hối đối tăng lên thì là cho giá hàng nhập khẩu từ Giá Áo đối với người VN là = 20 USD * 20000 VND/USD = nước ngồi sẽ mắc hơn đối với người trong nước (giảm sức 400000 VND cạnh tranh của hàng nước ngồi đối với hàng trong nước) Nếu e = 25000 VND/USD Nhập khẩu sẽ giảm Giá Cá đối với người Mỹ là = Khi e tăng thì NX sẽ tăng Giá Áo đối với người VN là = 20 USD * 25000 VND/USD = 500000 VND Nếu khơng xem xét đến e thì nhu cầu xuất khẩu là tự định X = X0 8
  39. 4/7/2015 NGOẠI THƯƠNG NGOẠI THƯƠNG * Nhập khẩu Nhập khẩu là lượng hàng hĩa và dịch vụ sản xuất ở nước ngồi và được tiêu thụ ở trong nước. Nhập khẩu Thặng dư (+) Sản lượng và thu nhập trong thương mại Cân bằng Nhập khẩu phụ nước NX > 0 thương mại Thâm hụt thuộc vào Xuất khẩu (-) Tỷ giá hối đối thương mại NX < 0 Nếu khơng xem xét đến e thì nhu cầu nhập khẩu chỉ phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập trong nước Thu nhập, sản lượng M0 là nhập khẩu tự định M = M0 + Mm Y Mm là nhập khẩu biên = HÀM TỔNG CẦU CỦA NỀN KINH TẾ MỞ HÀM TỔNG CẦU CỦA NỀN KINH TẾ MỞ Một nền kinh tế mở là một nền kinh tế cĩ hoạt động ngoại AD = C – C T + I + G + X – M + [C (1 – T ) + I – M ]Y thương với bên ngồi. 0 m 0 0 0 0 0 m m m m Hàm tổng cầu của nền kinh tế mở bao gồm: AD = AD0 + ADmY AD = C + I + G + X - M AD Hàm tổng cầu phản ánh mức Trong đĩ: C = C + C (Y – T) G = G tổng cầu dự kiến tương ứng ở AD2 0 m 0 AD mỗi mức sản lượng, tổng cầu AD1 T = T0 + Tm Y X = X0 đồng biến với sản lượng quốc gia AD0 I = I0 + Im Y M = M0 + Mm Y AD = C0 – CmT0 + I0 + G0 + X0 – M0 + [Cm(1 – Tm) + Im – Mm]Y Y1 Y2 Y 9
  40. 4/7/2015 HÀM TỔNG CẦU CỦA NỀN KINH TẾ MỞ SỐ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Hàm cầu: AD = AD + AD Y Ta cĩ các hàm chi tiêu của một nền kinh tế mở như sau: 0 m Y = AD0 + ADm Y C = 200 + 0,75Yd T = 40 + 0,2 Y Sản lượng cân bằng khi: AS = AD I = 100 + 0,2Y X = 350 G = 580 M = 200 + 0,05 Y Xác định hàm cầu của nền kinh tế này? Và sản lượng cân bằng là bao nhiêu? Sự gia tăng cầu xuất khẩu Nhưng dù nhập khẩu cĩ tăng lên nhưng X AD vẫn thấp hơn lượng tăng của xuất khẩu Cân bằng thương mại Ta biết trong 1 nền kinh tế mở và cĩ chính phủ : S + NT + M = I + G + X M Y* Vế trái Vế phải S tăng X tăng Thu nhập NT tăng I khơng đổi tăng M tăng G khơng đổi M phải tăng nhỏ hơn X và Cán cân thương mại được cải thiện 10
  41. 4/7/2015 NỘI DUNG 1. Tìm hiểu về Ngân hàng Trung ương CHƯƠNG IV 2. Cung cầu tiền tệ TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ 3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4. Chính sách tiền tệ (tt) 5. Cơ chế lan truyền của chính sách tiền tệ 1. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Mức độ độc lập của các NHTƯ trên thế giới được phân thành 4 Ngân hàng trung ương chiếm giữ vị trí trung tâm trong hệ thống cấp độ, bao gồm: tiền tệ quốc gia. Là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ. * Độc lập tự chủ trong thiết lập mục tiêu hoạt động (Cục Dự trữ Liên bang Mỹ - FED) Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị Quyết định CSTT, chế độ tỷ giá của tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm sốt lãi suất, và cứu các ngân Quyết định mục tiêu hoạt động chủ yếu trong số các mục tiêu hàng thương mại cĩ nguy cơ đổ vỡ. đã được pháp luật quy định * Độc lập tự chủ trong thiết lập chỉ tiêu hoạt động (NHTƯ Hầu hết các ngân hàng trung ương thuộc sở hữu của nhà nước, Châu Âu - ECB) nhưng vẫn cĩ một mức độ độc lập nhất định đối với chính phủ Quyết định CSTT và chế độ tỷ giá Luật quy định mục tiêu, NHTƯ sẽ xây dựng các chỉ tiêu hoạt động 1
  42. 4/7/2015 1. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG * Độc lập tự chủ trong lựa chọn cơng cụ điều hành (Ngân Là cơ quan ngang bộ, trực thuộc chính phủ hàng Dự trữ New Zealand, Ngân hàng Canada ) Về lựa chọn mục tiêu tiền tệ: Quốc hội hàng năm sẽ giao Chính phủ/quốc hội quyết định chỉ tiêu CSTT sau khi thỏa thuận chỉ tiêu cho NHNN với NHTƯ NHNN Về các chỉ tiêu: Chính phủ hàng năm quy định khá cụ thể, NHTƯ cĩ trách nhiệm hồn thành chỉ tiêu trên cơ sở được trao đủ chi tiết cho NHNN, từ tổng phương tiện thanh tốn đến VN thẩm quyền cần thiết để cĩ thể tồn quyền lựa chọn những cơng tăng trưởng tín dụng và xu hướng tỷ giá cụ điều hành CSTT phù hợp nhất. phát hành tiền * Độc lập tự chủ hạn chế Mọi hoạt động thực hiện CSTT quốc gia của NHNN đều Chính phủ là nơi quyết định chính sách (cả về mục tiêu lẫn chỉ phải được sự cho vay ngân sách trung ương tiêu hoạt động), cũng như can thiệp vào quá trình triển khai thực cho phép của bảo lãnh vay vốn nước ngồi thi CSTT Chính phủ tái cấp vốn cho các NHTM để khoanh, xố nợ Mức độ độc lập của NHTƯ Việt Nam? các khoản vay của doanh nghiệp nhà nước 1. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Tính độc lập của NHTƯ VN đang được cải thiện Ngân hàng Trung ương cĩ 3 chức năng sau: Điều 3, Luật NHNN Việt Nam 2010 * Phát hành tiền (currency) «Thống đốc NHNN quyết định việc sử dụng các cơng cụ và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu CSTT quốc gia theo quy định của Chính phủ» * Cho các ngân hàng thương mại vay (người cho vay Điều 10, Luật NHNN Việt Nam 2010 cuối cùng) «Thống đốc NHNN quyết định việc sử dụng cơng cụ thực hiện CSTT quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đối, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ * Là ngân hàng giám đốc các ngân hàng thương mại và thị trường mở và các cơng cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ» phối hợp với chính phủ hình thành chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam đang tiến dần từ cấp độ độc lập tự chủ thứ tư “độc lập tự chủ hạn chế” lên cấp độ độc lập tự chủ thứ ba “độc lập tự chủ trong lựa chọn cơng cụ điều hành” 2
  43. 4/7/2015 1. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG * Phát hành tiền (currency) * Người cho vay cuối cùng NHTƯ (Central Bank : CB) là cơ quan duy nhất được phát NHTƯ (CB) cĩ chức năng cho các NHTM vay khi NHTM hành tiền giấy. cĩ nguy cơ mất khả năng chi trả, để cứu nguy cho NHTM. Do chức năng này nên CB tương đối độc lập với Chính Do các NHTM chỉ dự trữ 1 phần lượng tiền gửi để đáp ứng phủ, khơng cĩ nghĩa vụ tuân lệnh chính phủ trong việc phát nhu cầu rút tiền khi nhu cầu rút tiền tăng cao đột biến > hành tiền dự trữ tiền mặt của NHTM Cơn hoảng loạn tài chính Tại sao chính phủ khơng trực tiếp phát hành tiền giấy? Cơn hoảng loạn tài chính này sẽ lan truyền sang cả hệ thống NHTM rất nhanh chĩng nếu khơng được ngăn chặn kịp thời. 1. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 2. CUNG TIỀN TỆ (SM) Cung tiền tệ là lượng tiền M1 của nền kinh tế Để tránh cơn hoảng loạn về tài chính phải cĩ sự đảm bảo cho mọi người tin rằng các ngân hàng khơng bao giờ gặp rắc rối về Cung tiền danh nghĩa : M = KM * MB sự thiếu hụt tiền mặt Cung tiền thực là cung tiền danh nghĩa chia cho mức giá: M/P Ngân hàng trung ương với khả năng tạo ra tiền mặt với số lượng khơng hạn chế (in tiền), là thể chế duy nhất cĩ thể đảm Ngân hàng trung ương kiểm sốt cơ sở tiền MB với số nhân bảo cho việc này. tiền cố định, ngân hàng trung ương cĩ thể kiểm sốt lượng cung tiền. Ngân hàng trung ương phải đĩng vai trị cứu cánh cho vay cuối cùng khi khơng cịn cách nào khác. Với mức giá khơng đổi trong ngắn hạn, NHTƯ cĩ thể kiểm sốt cung tiền danh nghĩa đồng nghĩa với kiểm sốt lượng cung tiền thực trong ngắn hạn. 3
  44. 4/7/2015 2. CUNG TIỀN TỆ (SM) 2. CẦU TIỀN TỆ (DM) Giả sử NHTƯ muốn gia tăng cung tiền 1 khoảng là ∆M thì Cầu tiền là lượng tiền (M1) mà các chủ thể trong nền kinh tế mong muốn nắm giữ i M M * Phát hành thêm một lượng S0 S1 Nhà nước: cần tiền để thực hiện các chính sách, các tiền mặt là ∆H sao cho ∆M = chương trình, dự án của các cơ quan nhà nước, chi phí cho KM * ∆H Tăng các hoạt động của chính phủ. Doanh nghiệp: cần tiền để trang trải các chi phí kinh * Sử dụng các cơng cụ trên doanh, đầu tư phát triển nhằm kiếm lợi nhuận thị trường tiền tệ làm gia tăng số nhân tiền KM Dân cư: cần tiền chi trả cho các nhu cầu tiêu dùng M 2. CẦU TIỀN TỆ (DM) 2. CẦU TIỀN TỆ (DM) Những động cơ giữ tiền của người dân Động cơ dự phịng: Người dân khơng biết chính xác khi nào mình sẽ cần tiền cho những giao dịch khơng dự đốn (khám chữa bệnh, Động cơ giao dịch: Người dân giữ tiền là để đáp ứng các nhu cầu mua hàng khuyến mãi ) luơn cần giữ 1 lượng tiền mặt nhất giao dịch hằng ngày nếu giá trị của các giao dịch càng lớn định. lượng tiền cần nắm giữ sẽ càng lớn. Thu nhập càng cao nhu cầu giao dịch sẽ càng lớn cầu tiền dự phịng càng nhiều Thu nhập càng cao khối lượng giao dịch sẽ càng lớn cầu tiền càng nhiều Mức độ khơng chắc chắn của các giao dịch càng cao cầu tiền dự phịng càng nhiều. Vì khơng đo lường được mức độ Giá cả tăng lượng tiền cần nắm giữ càng nhiều nhằm khơng chắc chắc ta xem như mức động khơng chắc chắc đáp ứng được lượng hàng hĩa giao dịch khơng đổi của các giao dịch là cố định theo thời gian Cầu tiền phụ thuộc vào thu nhập và giá cả Cầu tiền phụ thuộc vào thu nhập 4
  45. 4/7/2015 2. CẦU TIỀN TỆ (DM) 2. CẦU TIỀN TỆ (DM) Động cơ đầu cơ: Giữ tiền mặt trong túi thì tiền khơng thể Nhu cầu giữ tiền mặt của người dân phụ thuộc vào thu nhập (sản sinh lợi được nhưng nếu gửi NH hoặc mua các tài sản cĩ giá lượng), giá cả và lãi suất. khác (cổ phiếu, trái phiếu ) thì sẽ tạo ra lợi nhuận. Trong ngắn hạn, khi mức giá khơng đổi, cầu tiền là một hàm phụ Lãi suất càng cao thì người dân cĩ xu hướng càng ít giữ thuộc vào thu nhập và lãi suất tiền mặt, ngược lại, lãi suất càng kém hấp dẫn thì người dân sẽ giữ tiền mặt nhiều hơn. Lãi suất cao giá cổ phiếu, trái phiếu sẽ giảm cầu Với một mức thu nhập (sản lượng) cho trước, cầu tiền là một nhiều tiền để đầu cơ cổ phiếu, trái phiếu. hàm phụ thuộc vào lãi suất Cầu tiền phụ thuộc vào lãi suất 2. CẦU TIỀN TỆ (DM) 3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền = cầu tiền i i S M D0 : Cầu tiền tự định, M 0 Y tăng D (Y0) lượng cầu tiền khơng phụ Khi i = i > i thì cầu tiền tại thuộc lãi suất 1 e i1 i1 M1 cung tiền Me thặng M1 Me M2 M i cầu tiền Dm < 0 vì khi lãi suất tăng thì cầu tiền giảm 5
  46. 4/7/2015 3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ NHỮNG THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG Khi thu nhập tăng lên (Y ) i M Tăng, giảm cung ứng tiền tệ 1 S0 M cầu tiền tăng lên (đường D (Y0) DM dịch chuyển sang phải) Ngân hàng tăng cung tiền Lãi suất i S2 S0 S1 1 M > cung tiền thặng cầu D (Y2) làm đường cung tiền dịch sang ie phải (S ) lãi suất cân bằng tiền lãi suất tăng lên M 1 D (Y1) làm cầu tiền giảm xuống i2 giảm nhằm làm cầu tiền tăng i2 bằng cung tiền lên bằng với cung tiền. i0 M Me M M 1 2 i Ngân hàng giảm cung tiền 1 LL Khi thu nhập giảm xuống (Y2) cầu tiền giảm xuống (đường làm đường cung tiền dịch sang M D dịch chuyển sang trái) < cung tiền thặng cung tiền lãi trái (S2) lãi suất cân bằng M2 M0 M1 Lượng tiền suất sẽ giảm làm cầu tiền tăng lên và bằng cung tiền tăng và làm giảm cầu tiền xuống bằng với cung tiền. NHỮNG THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG NHỮNG THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG Tăng, giảm thu nhập thực tế Cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng Khi thu nhập thực tế tăng làm tăng Lãi suất Khi sự cạnh tranh giữa các Cung tiền Lãi suất Cung tiền nhu cầu tiền đường cầu tiền dịch ngân hàng gia tăng các chuyển lên trên đến DM’ làm lãi ngân hàng sẽ gia tăng lãi suất suất tăng lên đến i2 nhằm làm giảm trả cho tiền gửi người dân i2 i2 cầu tiền xuống bằng với cung tiền. sẽ bán trái phiếu chính phủ để i D ’ i D ’ 0 M lấy tiền gửi vào ngân hàng 0 M Khi thu nhập thực tế giảm làm i1 cầu tiền tăng và dịch chuyển DM DM giảm nhu cầu tiền đường cầu tiền lên trên đến D ’ lãi suất DM’’ M dịch chuyển xuống dưới đến DM’’ phải tăng lên i2 nhằm làm M0 Lượng tiền M0 Lượng tiền làm lãi suất giảm xuống đến i1 nhằm giảm lượng cầu tiền bằng với làm tăng cầu tiền lên bằng với cung cung tiền. tiền. 6
  47. 4/7/2015 4. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CƠNG CỤ 1: YÊU CẦU VỀ TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC Khái niệm Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ tối thiểu giữa dự trữ tiền mặt so Chính sách tiền tệ là những quyết định NHTƯ nhằm tác động với tiền gửi mà ngân hàng trung ương yêu cầu các ngân hàng đến lượng cung ứng tiền và lãi suất thương mại phải duy trì. 3 cơng cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ Với một yêu cầu dự trữ đang cĩ hiệu lực các ngân hàng thương mại cĩ thể dự trữ cao hơn nhưng khơng được giữ ít hơn. Cơng cụ 1: Yêu cầu về tỷ lệ dự trữ bắt buộc Nếu yêu cầu dự trữ càng cao thì số tiền các NHTM cĩ thể sử Cơng cụ 2: Quy định về lãi suất chiết khấu dụng để cho vay càng ít khả năng tạo tiền của NHTM càng giảm Cơng cụ 3: Nghiệp vụ thị trường mở CƠNG CỤ 1: YÊU CẦU VỀ TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC CƠNG CỤ 2: QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU Giả sử khơng cĩ tiền mặt ngồi lưu thơng: C/D = 0 Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất mà NHTM phải trả khi vay tiền của ngân hàng trung ương Nếu NHTM dự trữ ở mức 5% KM= 20, thì với 1 $1 triệu tiền gửi các ngân hàng thương mại sẽ tạo ra $20 triệu các Khi quy định một mức lãi suất chiết khấu cao hơn khuyến khoản ký gửi khơng kỳ hạn cung tiền là $20 triệu khích các NHTM nhanh chĩng trả lại các khoản vay cho NHTƯ tiền cơ sở (MB) bị rút khỏi lưu thơng. Nếu NHTM dự trữ ở mức 10% KM= 10, thì với 1 $1 triệu tiền gửi các ngân hàng thương mại sẽ tạo ra $10 triệu các Khi quy định một mức lãi suất chiết khấu cao hơn khuyến khoản ký gửi khơng kỳ hạn cung tiền là $10 triệu khích các NHTM gia tăng tỷ lệ dự trữ dư (dự trữ tùy ý) nhằm tránh việc thiếu tiền chi trả mà phải vay tiền của NHTƯ Tăng yêu cầu dự trữ bắt buộc tác động làm giảm số nhân tiền giảm số nhân tiền làm giảm lượng cung ứng tiền đối với bất kỳ cơ số tiền nhất định nào. 7
  48. 4/7/2015 CƠNG CỤ 2: QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU CƠNG CỤ 2: QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU Giả sử ngân hàng Trung ương quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là Nếu NHTƯ sẵn sàng cho các NHTM vay ở mức lãi suất 12% 10% và lãi suất của thị trường là 8% các ngân hàng thương mại sẽ áp dụng tỷ lệ dự trữ là bao nhiêu? Nếu NHTM duy trì tỷ lệ dự trữ là 10% sẽ cĩ rủi ro cao cho ngân hàng này rơi vào tình trạng thiếu hụt tiền mặt khi cĩ sự rút Nếu NHTƯ sẵn sàng cho các NHTM vay ở mức lãi suất 8% tiền ồ ạt ngân hàng này sẽ phải vay tiền mặt từ NHTƯvới lại Các NHTM sẽ cho vay tối đa cĩ thể và hạ mức dự trữ đúng bằng suất phạt là 12% (cao hơn mức lãi suất 8% của thị trường) 10% ngân hàng này sẽ bị mất tiền khi cho vay thêm. Nếu điều xấu nhất xảy ra và NHTM thiết tiền mặt họ cĩ thể vay NHTƯ với lãi suất 8% ngân hàng TM khơng thể nào bị lỗ. Nếu NHTM duy trì tỷ lệ dự trữ cao hơn 10% rủi ro ngân Nếu lãi suất chiết khấu <= lãi suất thị trường các NHTM sẽ hàng này phải vay tiền của ngân hàng Trung ương với lãi suất cho vay tối đa cĩ thể và hạ tỷ lệ dự trữ xuống bằng tỷ lệ dữ trữ phát sẽ thấp. bắt buộc. CƠNG CỤ 3: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CƠNG CỤ 3: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Nếu ngân hàng trung ương mua 1 triệu VND trái phiếu chính phủ Nghiệp vụ thị trường mở được tiến hành khi ngân hàng trung thu về 1 triệu VND trái phiếu và đưa ra thị trường 1 triệu VND ương thay đổi cơ số tiền bằng cách mua hoặc bán các trái phiếu tiền mặt làm tăng cơ số tiền (MB) thêm 1 triệu VND với số chính phủ/chứng khốn tài chính trên thị trường nhân tiền khơng đổi thì lượng cung tiền của nền kinh tế sẽ tăng. Khơng cĩ sự khác biệt giữa việc ngân hàng trung ương mua/ bán Nếu ngân hàng trung ương bán 1 triệu VND trái phiếu chính phủ trái phiếu chính phủ với các ngân hàng thương mại hoặc với cung ứng ra thị trường 1 triệu VND trái phiếu và thu về 1 triệu người dân VND tiền mặt làm giảm cơ số tiền (MB) đi 1 triệu VND với số nhân tiền khơng đổi thì lượng cung tiền của nền kinh tế sẽ giảm. 8
  49. 4/7/2015 4. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Chính sách tiền tệ là những quyết định NHTƯ nhằm tác động * Chính sách tiền tệ thu hẹp: NHTƯ muốn giảm cung tiền (M) đến lượng cung ứng tiền và lãi suất * Chính sách tiền tệ mở rộng: NHTƯ muốn gia tăng cung + Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm số nhân tiền tiền (M) + Tăng lãi suất chiết khấu giảm cơ sở tiền và giảm số + Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng số nhân tiền nhân tiền + Giảm lãi suất chiết khấu tăng cơ sở tiền và tăng số + Bán trái phiếu trên thị trường mở để thu tiền mặt về nhân tiền NHTƯ giảm cơ sở tiền + Mua trái phiếu trên thị trường mở tăng cơ sở tiền CƠ CHẾ LAN TRUYỀN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TÁC ĐỘNG TÀI SẢN CỦA HỘ GIA ĐÌNH Cơ chế lan truyền của chính sách tiền tệ là kênh mà qua đĩ Khi tài sản của hộ gia đình tăng lên họ sẽ tiêu dùng nhiều hơn ở chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến sản lượng và việc làm mọi mức thu nhập do cảm thấy mình giàu hơn đường tiêu dùng dịch chuyển lên trên * Ảnh hưởng đến hàm tiêu dùng Tiền là một loại tài sản của hộ gia đình 1 sự gia Của cải tăng lượng cung tiền thực tế sẽ làm tăng của cải Hàm tiêu dùng: C = C0 + Cm *Yd của hộ gia của hộ Chính sách tiền tệ tác động đến cầu tiêu dùng tự định (C0) đình tăng thơng qua 2 tác động: lên khi? Lãi suất thấp hơn sẽ làm tăng giá trị của các loại cổ phiếu và trái phiếu mà hộ gia đình nắm giữ + Tác động tài sản của hộ làm tăng của cải của hộ gia đình + Tác động tín dụng tiêu dùng 9
  50. 4/7/2015 TÁC ĐỘNG TÀI SẢN CỦA HỘ GIA ĐÌNH TÁC ĐỘNG TÀI SẢN CỦA HỘ GIA ĐÌNH Tín dụng tiêu dùng Lãi suất thấp hơn tạo điều kiện cho các hộ gia vay tín dụng tiêu dùng được nhiều hơn tiêu dùng của hộ tăng (đường tiêu Tín dụng tiêu dùng là khoản vay tiền của các hộ gia đình dùng dùng dịch chuyển lên trên AD dịch chuyển lên trên Sản cho mục đích tiêu dùng. Do đĩ, tín dụng tiêu dùng cho phép các lượng cân bằng tăng và việc làm tăng. hộ chi tiêu vượt quá thu nhập khả dụng của hộ Tĩm lại, tăng cung tiền và giảm lãi suất sẽ làm tăng cầu tiêu Một sự gia tăng cung tiền sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng mở dùng (do tác động tài sản và tác động của tín dụng tiêu dùng) rộng khoản cho vay tín dụng tiêu dùng các hộ sẽ tiêu dùng gia tăng tổng cầu tăng sản lượng cân bằng và đồng thời nhiều hơn ở bất cứ mức thu nhập khả dụng nào đường tiêu tăng việc làm dùng dịch chuyển lên trên AD dịch chuyển lên trên Sản lượng cân bằng tăng và việc làm tăng M ↑ i C0↑ AD ↑ Y↑ + việc làm ↑ CƠ CHẾ LAN TRUYỀN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CƠ CHẾ LAN TRUYỀN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ * Ảnh hưởng đến cầu đầu tư + Đầu tư vào vốn vật chất Lãi suất Sự gia tăng chi phí đầu tư sẽ làm + Đầu tư vào vốn vật chất giảm lợi nhuận của dự án ở bất kỳ Quyết định đầu tư phụ thuộc vào sự so sánh giữa lợi nhuận kỳ mức lãi suất nào ít cĩ dự án được vọng trong tương lai và chi phí đầu tư bỏ ra ở hiện tại. đầu tư hơn đường cầu đầu tư Lãi suất i0 dịch chuyển song song xuống dưới Chi phí đầu tư cĩ thể từ vốn vay hoặc vốn của doanh nghiệp lãi suất Sự bi quan về nhu cầu tương lai càng cao lãi vốn vay hoặc chi phí i1 lợi nhuận kỳ vọng của dự án ở bất kỳ I1 I0 Cầu đầu tư sử dụng vốn của doanh nghiệp càng i0 mức lãi suất nào sẽ giảm ít cĩ dự cao càng ít dự án cĩ thể tạo ra được án được đầu tư hơn đường cầu khoản lợi nhuận tương xứng nhu đầu tư dịch chuyển song song cầu đầu tư giảm. I1 I0 Cầu đầu tư xuống dưới 10
  51. 4/7/2015 CƠ CHẾ LAN TRUYỀN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CƠ CHẾ LAN TRUYỀN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ * Đầu tư vào hàng tồn kho * Đầu tư vào vốn vật chất 3 nguyên nhân đầu tư vào hàng tồn kho: sự khẳng định giá cả sẽ tăng; nhiều hàng hố trải quan nhiều giai đoạn khác nhau trong Đối với những dự án dài hạn các khoản lợi nhuận thu được ở quá trình sản xuất cần thời gian đặt hàng hay phối hợp sản xuất; tương lai xa sẽ càng lớn và chi phí đầu tư ban đầu càng tăng với điều hồ mức và tiến độ sản xuất lãi kép những dự án này sẽ bị tác động nhiều hơn khi cĩ sự Chi phí đầu tư hàng tồn kho là khoản tiền lãi bị bỏ qua và các thay đổi của lãi suất đường cầu đầu tư sẽ thoải hơn và cơ chế khoản chi phí lưu kho lãi suất giảm sẽ làm tăng khoản đầu tư lan truyền sẽ mạnh hơn vào hàng tồn kho. Tĩm lại, tăng cung tiền giảm lãi suất tăng cầu đầu tư (cả vốn vật chất và hàng tồn kho) gia tăng tổng cầu tăng sản lượng cân bằng và đồng thời tăng việc làm M ↑ i I↑ AD ↑ Y↑ + việc làm ↑ LƯỢNG HĨA CHO CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LƯỢNG HĨA CHO CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ta cĩ ∆M = D i x ∆i Để điều chỉnh Y = YP, thì cần điều chỉnh ∆Y = YP - Y m Để ↑ Y một lượng ∆Y , thì AD0 phải thay đổi 1 lượng Để ↑ AD0 một lượng ∆AD0, thì I phải ↑ 1 lượng ∆I0 = ∆AD0 i Để ↑ i một lượng ∆i, thì M phải ↑ 1 lượng ∆M = Dm x ∆i 11
  52. 4/7/2015 GIỚI THIỆU Thị trường hàng hĩa (tiêu dùng, đầu tư, Thị trường tiền tệ chi tiêu CP, xuất (cung tiền, cầu tiền CHƯƠNG V nhập khẩu – sản – lãi suất) lượng, thu nhập) KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ TIỀN TỆ Lãi suất tác động làm thay đổi nhu cầu về hàng hĩa, thu nhập và sản lượng cân bằng TRONG MƠ HÌNH IS – LM Thu nhập (sản lượng) lại ảnh hưởng đến nhu cầu về tiền và lãi suất trên thị trường Mơ hình đường IS - LM xác lập lãi suất và sản lượng cân bằng (thu nhập) 1. ĐƯỜNG IS – KHÁI NIỆM Nội dung (Investment equals Savings) 1. Đường IS – định nghĩa, cách dựng, phương trình, sự Đường IS là tập hợp các mức sản lượng và lãi suất khác nhau dịch chuyển đường IS sao cho thị trường hàng hố cân bằng (Y = AD). i 2. Đường LM – định nghĩa, cách dựng, phương trình, sự Y = AD dịch chuyển đường LM A i1 B 3. Sự cân bằng đồng thời trên thị trường hàng hĩa và tiền tệ i0 IS (AD0) 4. Tác động của chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ Y1 Y0 Y 5. Sự phối hợp chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ Đường IS phản ánh tác động của chính sách tiền tệ thơng qua lãi suất đến sản lượng cân bằng trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. 1
  53. 4/7/2015 1. ĐƯỜNG IS – CÁCH DỰNG 1. ĐƯỜNG IS – CÁCH DỰNG Khi các yếu tố khác khơng đổi, lãi suất thay đổi sẽ tác động đến đầu tư làm dịch chuyển đường tổng cầu và do đĩ làm thay AD 450 đổi sản lượng cân bằng AD2(i2) B(Y2,i2) AD1(i1) Khi lãi suất tăng đầu tư giảm tổng cầu giảm và đường tổng cầu dịch chuyển sang phải làm giảm sản lượng cân A(Y ,i ) bằng. 1 1 Y Y1 Y2 i Khi lãi suất giảm đầu tư tăng tổng cầu tăng và đường i1 AD1 Y1 A(Y1,i1) A(Y ,i ) i AD Y A(Y ,i ) tổng cầu dịch chuyển sang trái làm tăng sản lượng cân i1 1 1 2 2 2 2 2 bằng. B(Y2,i2) i2 IS Y Y1 Y2 1. ĐƯỜNG IS – CÁCH DỰNG 1. ĐƯỜNG IS – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS 0 Tại mức lãi suất i1, tổng cầu tương ứng là AD1(i1) cắt đường 45 Đường IS là tập hợp các mức sản lượng và lãi suất sao cho thị tại mức sản lượng cân bằng là Y . Thể hiện lên đồ thị sản lượng và 1 trường hàng hố và dịch vụ cân bằng. Y = AD lãi suất, ta cĩ tổ hợp A(Y1,i1) thể hiện tại mức lãi suất i1, thị trường hàng hĩa và dịch vụ cân bằng tại mức sản lượng Y1. C = C0 + Cm*Yd I = I + I *Y - I i*i Nếu lãi suất giảm xuống cịn i2 đầu tư tăng tổng cầu tăng lên 0 m m AD cắt đường 450 tại sản lượng cân bằng là Y . Thể hiện lên 2 2 G = G0 đồ thị sản lượng và lãi suất, ta cĩ tổ hợp B(Y2, i2) thể hiện tại mức AD lãi suất i2, thị trường hàng hĩa và dịch vụ cân bằng tại mức sản T = T0 + Tm*Y lượng Y2 X = X0 Nối liền các tổ hợp A(Y ,i ) và B(Y , i ) trong đồ thị sản lượng và 1 1 2 2 M = M + Mm*Y lãi suất, ta cĩ đường IS 0 2
  54. 4/7/2015 1. ĐƯỜNG IS – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS 1. ĐƯỜNG IS – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS Co CmTo Io Go Xo Mo I i i Y m C =100+0,75Yd I =100+0,05Y-50i G =300 1 Cm(1 Tm) Im Mm T= 40+ 0,2Y M = 70+0,15Y X =150 1 • Cách 1: dùng phương trình Y = C + I + G + X – M Mà K 1 Cm (1 Tm ) Im M m Y= 100+0,75(Y-40-0,2Y) + 100+0,05Y-50i + 300+150 – 70-0,15Y i Y = K (C0 – CmT0 + I0 + G0 + X0 – M0) + K.Im .i Y= (70+0,6Y)+(100+0,05Y-50i)+300+150-70-0,15Y i  Y = K . AD0 + K.Im .i Y= 550+ 0,5Y- 50i K là số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở Y= 1100 – 100i là phương trình của đường IS cĩ dạng Y=f(i) AD là tổng các khoản chi tiêu tự định (tổng cầu tự định) 0 1. ĐƯỜNG IS – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS 1. ĐƯỜNG IS – ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS 1 Cách 2: dùng cơng thức k Đường IS dốc xuống về bên phải thể hiện mối quan hệ nghịch 1 Cm (1 Tm ) Im Mm biến giữa lãi suất và sản lượng cân bằng. 1 k 2 Độ dốc đường IS phụ thuộc vào số nhân tổng cầu (K) và độ nhạy i 1 0,75(1 0,2) 0,05 0,15 cảm của cầu đầu tư theo lãi suất (Im ) Khi đầu tư khơng phụ thuộc vào lãi suất (I i = 0) thì đường A0= (C0+I0+G0+X0-M0- C0T0) m IS thẳng đứng =100+100+300+150-70-0,75(40) = 550 Khi đầu tư phụ thuộc hồn tồn vào lãi suất (I i = ∞) thì i m Vậy phương trình đường IS là: (IS): Y= k.A0 +k.I m đường IS nằm ngang =2*550 +2(-50) i i Khi đầu tư càng phụ thuộc vào lãi suất (Im lớn) thì đường IS (IS): Y= 1100 – 100i càng lài. 3
  55. 4/7/2015 1. ĐƯỜNG IS – Ý NGHĨA ĐƯỜNG IS 1. ĐƯỜNG IS – Ý NGHĨA ĐƯỜNG IS Đường IS phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa i và Y mà ở đĩ thị + Điểm E (Y1, i0) nằm bên trái IS lãi suất thấp hơn điểm B trường sản phẩm cân bằng. cĩ cùng mức sản lượng lãi suất thấp làm lượng cầu tăng > lượng cung thiếu hàng Bất cứ mức sản lượng nào nằm trên đường IS cũng thoả mãn Lãi suất phương trình Y=C+I+G+X-M Hay: S+T+M=I+G+X + Điểm F (Y1, i0) nằm bên phải B (Y1, i1) IS lãi suất cao hơn điểm A F (Y , i ) i 0 1 Mọi điểm nằm ngồi đường IS đều là những điểm khơng cân cùng sản lượng lãi suất cao 1 làm lượng cầu giảm < lượng A (Y0, i0) bằng của thị trường sản phẩm i0 cung thừa hàng E (Y1, i0) C (Y2, i2) i2 Đường IS dốc xuống phản ánh mối quan hệ nghịch biến giữa IS lãi suất và sản lượng cân bằng. Y1 Y0 Y2 Sản lượng 1. ĐƯỜNG IS – DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG IS 1. ĐƯỜNG IS – DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG IS Các yếu tố khác trong tổng cầu thay đổi sẽ làm đường IS dịch * Sự di chuyển dọc theo đường IS cho thấy ảnh hưởng của lãi chuyển sang phải (các yếu tố làm tăng tổng cầu) hoặc sang trái (các suất đối với tổng cầu và sản lượng cân bằng. yếu tố làm giảm tổng cầu) Lãi suất Lãi suất Khi lãi suất tăng từ i0 lên i1 sẽ làm + Một sự lạc quan về lợi nhuận trong cho đường tổng cầu dịch chuyển sang tương lai tăng cầu về đầu tư với B mức lãi suất cho trước nhưng mức sản trái (do cầu tiêu dùng và cầu đầu tư i1 lượng cân bằng cao hơn IS dịch giảm) sản lượng cân bằng sẽ giảm chuyển sang phải (IS IS ). i0 A 0 1 từ Y0 xuống Y1 và nền kinh tế chuyển + Thu nhập trong tương lai dự kiến sẽ IS IS0 IS 1 từ điểm A lên điểm B. giảm giảm cầu tiêu dùng hiện tại IS2 0 Y Y Sản lượng với mức lãi suất khơng đổi nhưng 1 0 Sản lượng Khi lãi suất thay đổi dẫn tới sản lượng cân bằng thay đổi và ta sản lượng cân bằng thấp hơn IS cĩ sự di chuyển dọc theo đường IS dịch chuyển sang trái (IS0 IS2) 4
  56. 4/7/2015 1. ĐƯỜNG IS – DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG IS Với các hàm đã cho trong ví dụ trước: C=100+0,75Yd I=100+0,05Y-50i G=300 + Sự gia tăng trong chi tiêu của T= 40+ 0,2Y M= 70+0,15Y X=150 chính phủ (G) làm tăng tổng cầu Lãi suất Cĩ (IS ): Y=1100- 100i với mức lãi suất cho trước 1 nhưng mức sản lượng cân bằng cao Giả sử chính phủ tăng thuế 20, chính phủ tăng chi tiêu 75, các hơn IS dịch chuyển sang phải doanh nghiệp giảm đầu tư 10 (IS0 IS1). • Thuế tăng 20 làm thu nhập khả dụng giảm 20, tiêu dùng giảm 20*0,75= 15 + Sự gia tăng các khoản thuế và • Tổng cầu đổi: ΔAD=ΔC+ΔI+ΔG+ΔX-ΔM thuết suất giảm cầu tiêu dùng IS ΔAD= (-15)+(-10)+75+0- 0 = 50 IS 1 của các hộ gia đình với mức lãi IS2 0 • Sản lượng thay đổi: ΔY= k.ΔAD = 2*50=100 suất cho trước nhưng mức sản Sản lượng lượng cân bằng thấp hơn IS dịch • Đường IS dịch qua phải 100, chuyển sang trái (IS0 IS2) • Phương trình đường IS mới cĩ dạng: (IS2): Y=1100-100i+100 Y=1200-100i 2. ĐƯỜNG LM – KHÁI NIỆM 2. ĐƯỜNG LM – CÁCH DỰNG (Liquidity preference-Money supply) Cầu tiền là một hàm số đồng biến với sản lượng cân bằng (hoặc Đường LM là tập hợp các mức sản lượng (thu nhập) và lãi suất sao thu nhập) và nghịch biến với lãi suất. cho thị trường tiền tệ cân bằng ứng với mức cung tiền thực khơng đổi. M i i D = f(r,Y)= D0+ Dm .Y + Dm .i B i 1 SM = DM Dm >0 : sản lượng tăng làm cầu tiền tăng i A Dm <0 : lãi suất tăng làm cầu tiền giảm i0 Khi biểu diễn hàm cầu tiền DM theo i thì ta phải cho trước 1 mức sản lượng. Và khi mức sản lượng này thay đổi thì đường cầu tiền Y Y Y 1 0 sẽ dịch chuyển Đường LM phản ánh tác động của chính sách tài khĩa thơng qua sản lượng (thu nhập) ảnh hưởng đến lãi suất cân bằng trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. 5
  57. 4/7/2015 2. ĐƯỜNG LM – CÁCH DỰNG 2. ĐƯỜNG LM – CÁCH DỰNG Giả sử hàm cầu tiền cĩ dạng: M D =500 -100i + 0,2Y Y DM i A (Y ,i ) i 1 1 1 1 1 M Y DM i B (Y ,i ) Với Y1 =1000, D 1 = 700 – 100i i i 2 2 2 2 2 DM DM DM 1 2 3 SM LM M i2 B(Y ,i ) Với Y =1500, D = 800 – 100i 2 2 i2 2 2 i2 i1 B(Y2,i2) M D 2(Y2) Với Y =2000, DM = 900 – 100i A(Y ,i ) i 3 3 i1 1 1 1 A(Y1,i1) 700 800 900 Lượng DM (Y ) tiền 1 1 M Y1 Y2 Y 2. ĐƯỜNG LM – CÁCH DỰNG 2. ĐƯỜNG LM – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LM M Đường LM là tập hợp các mức sản lượng (thu nhập) và lãi suất sao Tại mức sản lượng Y1, cầu tiền tương ứng là D 1(Y1) cắt đường M cung tiền S tại mức lãi suất cân bằng là i1. Thể hiện lên đồ thị sản cho thị trường tiền tệ cân bằng ứng với mức cung tiền cho trước lượng và lãi suất, ta cĩ tổ hợp A(Y1,i1) thể hiện tại mức sản lượng Y , thị trường tiền tệ cân bằng tại mức lãi suất i . SM = M 1 1 SM = DM M i D = Do + Dm.Y - D m.i Nếu sản lượng tăng lên đến Y2 cầu tiền tăng lên đến đường M M M M i D 2(Y2) cắt đường cung tiền S tại mức lãi suất cân bằng là i2. S = D  M = Do + Dm.Y - D m.i Thể hiện lên đồ thị sản lượng và lãi suất, ta cĩ tổ hợp B(Y2, i2) thể i = [(M – D )/Di ] – (D /Di )Y Phương trình đường LM hiện tại mức sản lượng Y2, thị trường tiền tệ cân bằng tại mức lãi o m m m suất i 2 Ví dụ: SM = 600; DM = 500+0,2Y – 100i SM = DM  600 = 500+0,2Y – 100i Nối liền các tổ hợp A(Y1,i1) và B(Y2, i2) trong đồ thị sản lượng và lãi suất, ta cĩ đường LM  i = - 1 + 0,002Y 6
  58. 4/7/2015 2. ĐƯỜNG LM – ĐỘ DỐC ĐƯỜNG LM 2. ĐƯỜNG LM – Ý NGHĨA ĐƯỜNG LM Đường LM là đường thẳng dốc lên về bên phải (D /Di > 0) thể m m Đường LM phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa sản lượng và lãi hiện mối quan hệ đồng biến giữa sản lượng và lãi suất cân bằng. suất mà ở đĩ thị trường tiền tệ cân bằng (SM = DM) Độ dốc đường LM phụ thuộc vào độ nhạy cảm của cầu tiền theo Nếu nền kinh tế cĩ các phối hợp mức sản lượng và độ nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất sản lượng và lãi suất nằm ngồi LM Lãi suất thì thị trường tiền tệ khơng cân bằng. LM i E (Y , i ) Khi cầu tiền hồn tồn khơng phụ thuộc vào lãi suất (D m = 0) 0 1 i1 thì đường LM thẳng đứng B (Y1, i1) + Điểm E (Y0, i1) nằm bên trái LM sản lượng thấp hơn cầu tiền cung tiền thiếu tiền 2. ĐƯỜNG LM – DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM 2. ĐƯỜNG LM – DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM * Giả sử lúc đầu nền kinh tế đang nằm tại điểm A trên đường LM , * Sự di chuyển dọc theo đường LM cho thấy lãi suất sẽ thay đổi 1 1 Sản lượng là Y , lãi suất cân bằng là i như thế nào để thực thi chính sách hiện hành khi sản lượng thay đổi. 1 1 Nếu ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền, đường cung dịch Lãi suất chuyển sang phải đến SM Lãi suất cân bằng giảm đến i tương Khi sản lượng tăng từ Y0 lên Y1 2 2 LM ứng với sản lượng vẫn là Y1, thị trường tiền tệ cân bằng tại điểm A2 sẽ làm tăng cầu tiền (do nhu cầu B i1 i M M i giao dịch tăng lãi suất sẽ phải S 1 S 2 LM1 A M i0 D ∆M1 tăng từ i0 lên i1 để cầu tiền giảm A1 LM2 E1 xuống = cung tiền và nền kinh tế i1 chuyển từ điểm A lên điểm B. E2 i A2 Y0 Y1 Sản lượng 2 Khi sản lượng thay đổi dẫn tới lãi suất thay đổi và ta cĩ sự di Y M1 chuyển dọc theo đường LM Lượng tiền Y1 Đường LM1 đã dịch chuyển xuống dưới thành đường LM2 7
  59. 4/7/2015 2. ĐƯỜNG LM – DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM 3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HĨA VÀ TIỀN TỆ Với SM = 600 ; DM = 500 + 0,2Y - 100 i Nền kinh tế chỉ cân bằng khi thị trường hàng hĩa cân bằng phương trình đường LM là: (LM ): i = -1+0,002Y các thị trường đều cân bằng 1 1 1 thị trường tiền tệ cân bằng Giả sử NHTƯ tăng lượng cung tiền thêm 50 Thị trường hàng hĩa cân bằng tại mọi điểm nằm trên đường IS Thị trường hàng hố và thị trường phương trình đường LM2 là: (LM2): i2 = -1,5 + 0,002Y tiền tệ đạt cân bằng tại giao điểm Đường LM dịch chuyển xuống dưới một khoảng 0,5 Thị trường tiền tệ cân bằng tại của đường IS và đường LM mọi điểm trên đường LM Lượng thay đổi của lãi suất: Δi = i - i = ΔM1/ D i = -0,5 2 1 m Giá trị cân bằng của sản lượng Y và lãi suất i thoả mãn i Y = C + I + G + X - M Phương trình đường LM mới cĩ dạng: i(2) = i(1) + ΔM1/ Dm SM = DM 3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HĨA VÀ TIỀN TỆ 3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HĨA VÀ TIỀN TỆ Nếu cĩ tình trạng khơng cân bằng, nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh để Giả sử nền kinh tế nằm tại điểm D đưa lãi suất và sản lượng trở về mức cân bằng Tại điểm A, thị trường hàng hĩa đạt cân bằng Tại điểm D, thị trường tiền tệ đạt cân bằng LM nhưng thị trường tiền tệ lại dư cung tiền. LM nhưng thị trường hàng hĩa lại dư cầu. A A B B i1 Địi hỏi lãi suất phải giảm để cầu tiền tăng i1 Địi hỏi sản lượng phải tăng lên để cung hàng hĩa = cầu hàng hĩa. i* E lên bằng với cung tiền i* E D C D C Sản lượng tăng cầu tiền tăng (tác động thu i2 Lãi suất giảm cầu hàng hĩa tăng (tăng I) i2 nhập) đường cầu tiền dịch chuyển sang IS AD dịch chuyển sang phải sản lượng tăng IS phải lãi suất tăng nền kinh tế di chuyển nền kinh tế di chuyển dọc theo đường IS dọc theo đường LM * * Y1 Y Y2 Y1 Y Y2 Nền kinh tế di chuyển từ điểm A xuống Nền kinh tế di chuyển từ điểm D lên đến đến điểm E thì cầu tiền = cung tiền điểm E thì cầu hàng hĩa = cung hàng hĩa. 8
  60. 4/7/2015 3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HĨA VÀ TIỀN TỆ 4.1 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ Với các hàm: C = 100 + 0,75Yd I = 100 + 0,05 Y – 50i G= 300 Chính sách tài khố nhằm thực hiện mục tiêu ổn định nền kinh T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X=150 tế bằng cách thay đổi thuế và chi tiêu chính phủ để làm thay M M S = 600 D = 500 + 0,2 Y – 100i đổi tổng cầu Ta xây dựng được đường IS và LM cĩ dạng Mục đích của chính sách là nhằm ngăn chặn suy thối kinh tế (IS): Y=1100 -100 i hoặc lạm phát cao (LM): i = - 1 +0,002 Y Chính sách tài khĩa mở rộng: tăng G, giảm T Chính sách Lãi suất và sản lượng cân bằng được xác định như sau: tài khĩa Chính sách tài khĩa thu hẹp: giảm G, tăng T Y= 1100 – 100 (-1+0,002Y) =1200/1,2 => Y=1000 i = -1 +0,002Y = -1+ 0,002*1000= -1+2 => i = 1 CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ MỞ RỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ MỞ RỘNG Khi Y < Yp đang suy thối mở rộng tài khố để chống suy Mức độ tác động của chính sách tài khố phụ thuộc vào độ dốc thối của 2 đường IS và LM Thực hiện tăng G giảm T làm tăng i tổng cầu Đường LM càng ít dốc (cầu tiền ít co giãn theo lãi suất) thì mức LM tăng của lãi suất ít, mức tăng của sản lượng nhiều → chính sách AD tăng làm đường IS dịch qua phải mở rộng tài khố để chống suy thối cĩ tác dụng tốt hơn i2 E2 i E1 F r i1 LM IS2 IS2 Kết quả: cả lãi suất và sản lượng IS1 LM IS1 IS 2 cân bằng cùng tăng i2 i2 i1 IS1 i1 E1 E1 Y 1 Y2 Yp Y Sản lượng tăng về sản lượng tiềm năng, thốt suy thối Y Y Y Y1 Y2 1 Y2 9
  61. 4/7/2015 HẠN CHẾ CỦA CSTK MỞ RỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ THU HẸP TÁC ĐỘNG LẤN ÁT HAY HẤT RA Khi Y > Yp Nền kinh tế đang lạm phát Thu hẹp tài khố để AD 45o hạn chế lạm phát AD2 Khi Chính phủ thực hiện chính Ep Thực hiện bằng việc giảm G (trực tiếp sách tài khĩa mở rộng (Tăng G, AD1 i giảm tổng cầu) hoặc tăng T (giảm thu giảm T) tổng cầu tăng lên E1 LM ∆AD ΔY= k∆AD nhập khả dụng làm giảm tổng cầu) sản lượng (thu nhập) cân bằng sẽ tăng lên một lượng ∆Y = F E i2 1 Y Tổng cầu giảm làm đường IS dịch qua K.∆AD; đường IS dịch chuyển 1 Yp Y i 1 trái qua phải 1 lượng ∆Y = K.∆AD r E2 LM IS 1 Kết quả là cả sản lượng lẫn lãi suất i IS2 đều giảm Nền kinh tế đạt (Ep) và mức 2 E2 i E1 sản lượng cân bằng Yp 1 Ep Yp Y1 Y IS2 Sản lượng trở về Yp, hạn chế lạm phát IS1 Y1 Y2 Yp Y HẠN CHẾ CỦA CSTK MỞ RỘNG HẠN CHẾ CỦA CSTK MỞ RỘNG TÁC ĐỘNG LẤN ÁT HAY HẤT RA TÁC ĐỘNG LẤN ÁT HAY HẤT RA 45o Khi thu nhập tăng lên (đến Yp) AD AD2 Tác động lấn áp tồn phần Tác động lấn áp tồn phần gia tăng nhu cầu giao dịch, Ep AD3 Khi đường LM thẳng đứng: Khi đường IS nằm ngang: chính mua sắm cầu tiền tăng AD1 chính sách mở rộng tài khố sách mở rộng tài khố khơng tác lên xuất hiện tình trạng dư E1 khơng tác dụng: chỉ cĩ lãi suất ∆AD ΔY= k∆AD dụng: sản lượng khơng tăng và cầu trong thị trường tiền tệ tăng, sản lượng khơng tăng lãi suất khơng tăng khi SM khơng tăng lên để đáp ứng lãi suất sẽ phải tăng Y i 1 Yp Y IS2 LM i LM lên nhằm làm giảm cầu tiền r IS1 xuống = cung tiền. LM i2 IS1 IS2 i2 E2 i1 i1 i E1 E E Làm giảm đầu tư giảm tổng 1 Ep 1 1 cầu giảm sản lượng IS2 Y Y IS1 Y1 Y1 Y1 Y2 Yp Y 10
  62. 4/7/2015 HẠN CHẾ CỦA CSTK MỞ RỘNG 4.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TÁC ĐỘNG LẤN ÁT HAY HẤT RA Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương tác động trực tiếp vào + Khi đường LM cĩ độ dốc cao: tác động lấn át sẽ lớn cung tiền và do đĩ làm thay đổi lãi suất cân bằng đường LM dịch Cầu tiền quá nhạy cảm với sản lượng (hệ số D lớn): G tăng 1 chuyển. m Mua trái phiếu/chứng khốn lượng nhỏ tổng cầu và sản lượng tăng 1 lượng nhỏ như cầu Chính sách tiền tệ mở tiền lại tăng 1 lượng lớn lãi suất phải tăng cao để giảm 1 lượng rộng: tăng cung tiền Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc lớn cầu tiền . Lãi suất tăng cao tiêu dùng và đầu tư giảm nhiều sản lượng giảm nhiều tác động lấn át lớn Chính sách Giảm lãi suất chiết khấu tiền tệ Cầu tiền khơng nhạy cảm với lãi suất (hệ số D i nhỏ): G tăng 1 m Bán trái phiếu/chứng khốn lượng nhỏ tổng cầu và sản lượng tăng 1 lượng nhỏ cầu tiền lại tăng 1 lượng tương ứng (nhỏ) nhưng lãi suất phải tăng cao Chính sách tiền tệ Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để giảm 1 lượng nhỏ cầu tiền . Lãi suất tăng cao tiêu dùng và thắt chặt (thu hẹp): giảm cung tiền đầu tư giảm nhiều sản lượng giảm nhiều tác động lấn át lớn Tăng lãi suất chiết khấu CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THU HẸP Được áp dụng khi kinh tế suy thối Được áp dụng khi kinh tế vượt sản lượng tiềm năng là lạm phát Biện pháp tăng cung tiền: mua chứng khốn, giảm tỉ lệ dự trữ bắt Biện pháp tăng cung tiền: bán chứng khốn, tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu buộc, tăng lãi suất chiết khấu r r Đường LM dịch chuyển xuống dưới một đoạn Δr = ΔM1/ Dm Đường LM dịch chuyển lên trên một đoạn Δr = ΔM1/ Dm Kết quả: sản lượng cân bằng tăng, lãi suất cân bằng giảm Kết quả: sản lượng cân bằng giảm, lãi suất tăng r LM1 i SM tăng → giảm lãi suất SM giảm → tăng lãi suất lên i’ LM2 LM2 xuống i’ → I tăng → AD E1 → I giảm → AD giảm → sản F i1 E i’ LM1 tăng → sản lượng tăng từ 2 lượng giảm từ Y đến Y → i i2 1 2 2 E2 M F M Y đến Y → D tăng → D giảm → giảm lãi suất i1 E1 1 p i’ tăng lãi suất lên i2 → AD IS xuống i2 → AD tăng → tăng IS giảm →giảm sản lượng sản lượng lên Y2 xuống Y2 Y 1 Y2 Yp Y Y2 Y1 Y 11
  63. 4/7/2015 HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 5. KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA BẪY TIỀN (LIQUIDITY TRAP) VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Tuỳ theo tình trạng của nền kinh tế, cĩ thể áp dụng phối hợp chính Xảy ra khi NHTW tăng cung tiền nhưng lãi suất khơng giảm sách tài khố và chính sách tiền tệ cùng chiều hay ngược chiều tiêu dùng và đầu tư khơng tăng sản lượng khơng tăng. Kết quả là lạm phát cao Việc kết hợp CSTK và CSTT cĩ ý nghĩa về mặt ngắn hạn và dài hạn Hiện tượng này xảy ra khi: - Cầu tiền quá nhạy đối vời lãi suất (D i cao – LM phẳng): m LM0 CSTT Lãi suất giảm Cầu tiền tăng = cung tiền E1 kém tác i1 LM1 1 lượng nhỏ Đầu tư tăng ít sản lượng tăng ít E E2 dụng i0 i E IS1 - Đầu tư khơng nhạy đối với lãi suất (Im cao - IS dốc): 3 Lãi suất giảm cĩ tác động rất hạn chế lên đầu tư sản lượng tăng IS0 khơng đáng kể CSTT kém tác dụng. Y0 Y1 Y2 KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - NGẮN HẠN VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - NGẮN HẠN * Khi nền kinh tế đang bị suy thối: + Đối phĩ với việc tăng lãi suất do dư cầu tiền trong thị trường tiền tệ + Chính phủ sử dụng chính sách tài khĩa mở rộng (tăng chi tiêu, giảm thuế) Ngân hàng TW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng tăng cung tiền lên cho bằng với cầu tiền thị trường tiền tệ cân bằng và khơng cĩ Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải và sản lượng tăng lên. áp lực phải tăng lãi suất Cầu tiền cũng tăng theo cung tiền < cầu tiền gây áp lực tăng lãi suất Tránh được tác động lấn át do tăng lãi suất, tiêu dùng và đầu tư sẽ khơng giảm sản lượng sẽ khơng giảm Làm giảm tiêu dùng và đầu tư và do đĩ sẽ làm giảm sản lượng (tác Kết quả của việc thực hiện chính sách tài khĩa mở rộng và chính động lấn át) sách tiền tệ mở rộng là nền kinh tế dịch chuyển sang điểm E2 là giao Suy thối khơng được xử lý triệt để, sản lượng cĩ tăng điểm của đường IS mở rộng và LM mở rộng (sản lượng tăng cao và lãi nhưng khơng nhiều suất khơng đổi). 12
  64. 4/7/2015 KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - NGẮN HẠN VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - NGẮN HẠN * Khi nền kinh tế đang bị lạm phát: tổng cầu quá cao so với tổng cung giá cả tăng cao LM0 E1 + Chính phủ thực hiện chính sách tài khĩa thắt chặt (giảm chi tiêu và i1 LM1 E E2 tăng thuế) i0 Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái và sản lượng giảm xuống. IS E3 1 IS 0 Cầu tiền giảm theo cung tiền > cầu tiền gây áp lực giảm lãi suất Y0 Y1 Y2 Tuy theo độ mạnh yếu của chính sách tiền tệ mở rộng mà điểm cân Làm tăng tiêu dùng và đầu tư và do đĩ sẽ làm tăng sản lượng bằng E cĩ thể trượt trên đường IS 2 1 Kết quả: Việc cắt giảm tổng cầu nhằm hạn chế lạm phát sẽ bị giảm tác dụng KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - NGẮN HẠN VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - DÀI HẠN + Đối phĩ với việc giảm lãi suất do thiếu cầu tiền trong thị trường tiền tệ * Mục tiêu gia tăng tiềm lực cho nền kinh tế Ngân hàng TW thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt: giảm cung Nền kinh tế hoạt động tại mức tồn dụng. Cần tăng năng lực sản tiền xuống cho bằng với cầu tiền thị trường tiền tệ cân bằng và xuất (cần tăng đầu tư) mà khơng gây lạm phát cao khơng cĩ áp lực phải giảm lãi suất Mở rộng tiền tệ: làm đường LM dịch qua phải, sản lượng tăng, Tránh được tác động của việc giảm tăng lãi suất, tiêu dùng và đầu tư lãi suất giảm sẽ khơng tăng sản lượng sẽ khơng tăng Thu hẹp tài khố: làm đường IS dịch qua trái, sản lượng giảm, Kết quả của việc thực hiện chính sách tài khĩa thắt chặt và chính lãi suất giảm sách tiền tệ thắt chặt là nền kinh tế dịch chuyển từ E2 sang điểm E là giao điểm của đường IS thắt chặt và LM thắt chặt (sản lượng thấp và lãi suất khơng đổi) giải quyết được tình trạng lạm phát do cầu cao. 13
  65. 4/7/2015 KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - DÀI HẠN VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - DÀI HẠN * Tăng chi ngân sách mà khơng gây lạm phát i LM1 E1 LM2 Nền kinh tế hoạt động tại mức tồn dụng. Cần tăng chi ngân i1 sách mà khơng gây lạm phát cao i2 Mở rộng tài khố: làm đường IS dịch qua phải, sản lượng tăng, E2 IS1 IS2 lãi suất tăng Y Y p Thu hẹp tiền tệ: làm đường LM dịch qua trái, sản lượng giảm về Tổng cầu khơng đổi, chỉ thay đổi trong thành phần: chi tiêu mức tồn dụng, lãi suất giảm chính phủ giảm, đầu tư tư nhân tăng, tạo điều kiện tăng kho vốn và năng lực sản xuất trong dài hạn Kết quả nền kinh tế vẫn hoạt động ở mức tồn dụng, nhưng lãi suất cĩ tăng 14