Kinh tế học quốc tế - Chương 3: Lý thuyết thương mại quốc tế hiện đại

pdf 28 trang vanle 2210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học quốc tế - Chương 3: Lý thuyết thương mại quốc tế hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_hoc_quoc_te_chuong_3_ly_thuyet_thuong_mai_quoc_te_hi.pdf

Nội dung text: Kinh tế học quốc tế - Chương 3: Lý thuyết thương mại quốc tế hiện đại

  1. Chương 3 Lý thuyết thương mại quốc tế hiện đại
  2. Nội dung 3.1 Xây dựng mô hình chuẩn TMQT 3.2 Lý thuyết tỷ lệ yếu tố sản xuất (Mô hình Heckscher – Ohlin) 3.3 Định luật cân bằng hóa giá cả yếu tố sản xuất
  3. 3.1 Mô hình chuẩn TMQT  Các khái niệm ban đầu  Giới hạn khả năng sản xuất với chi phí tăng (PPF)  Tỷ lệ chuyển đổi biên (Marginal Rate of Transformation - MRT)  Đường bàng quan xã hội (Social Indifference Curve - SIC)  Tỷ lệ thay thế biên (MRS)  Xác định điểm cân bằng sản xuất và tiêu dùng trong nền kinh tế đóng  Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng và lợi thế so sánh
  4. 3.1 Mô hình chuẩn TMQT  Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Posibilities Frontier – PPF)  Khái niệm  Hình dáng đường PPF  Chi phí cơ hội không đổi và chi phí cơ hội gia tăng  Nguyên nhân gây ra chi phí cơ hội tăng
  5. 3.1 Mô hình chuẩn TMQT  Khái niệm Chi phí cơ hội tăng là việc một quốc gia phải hy sinh ngày càng nhiều hơn một sản phẩm này để dành tài nguyên cho việc sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm khác  Hình dáng Đường giới hạn khả năng sản xuất có chi phí cơ hội tăng dần có dạng đường cong ra phía ngoài trục tọa độ
  6. 3.1 Mô hình chuẩn TMQT  AB/OI = BC/IJ  AB/OI < BC/IJ Y Y A A E B B F C C G D D 0 I J K H I J KH X X
  7. 3.1 Mô hình chuẩn TMQT  Tỷ lệ chuyển đổi biên MRT (Marginal Rate of Transformation)  Khái niệm Tỷ lệ chuyển đổi biên (MRT) của hàng hóa X cho hàng hóa Y là lượng hàng hóa Y một quốc gia phải bỏ không sản xuất để giải phóng nguồn lực sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa X  Cách xác định - Bằng phương pháp đại số MRTx/y = ∆Y/∆X - Bằng phương pháp hình học: qua độ dốc của đường tiếp tuyến với đường PPF  Điều kiện sản xuất tối ưu: MRTx/y = Px/y
  8. 3.1 Mô hình chuẩn TMQT Y E F G MRTF(X/Y) =PF(X/Y) 0 X
  9. 3.1 Mô hình chuẩn TMQT  Đường bàng quan xã hội SIC (Social Indifference Curve)  Khái niệm Đường bàng quan xã hội cho biết sự kết hợp giữa hai hàng hóa tiêu dùng mà một quốc gia có cùng độ thỏa mãn
  10. 3.1 Mô hình chuẩn TMQT  Xây dựng  Y  Tính chất: - Đường bàng quan xã hội A dốc xuống và cong vào D trong F U1 - Các điểm tiêu dùng thuộc B U U càng xa gốc tọa độ thì 2 độ thỏa dụng càng lớn E U - Các điểm tiêu dùng cùng C 3 một U có độ thỏa dụng 0 bằng nhau X
  11. 3.1 Mô hình chuẩn TMQT  Tỷ lệ thay thế biên (Marginal Rate of Substitution – MRS)  Khái niệm: MRS của một hàng hóa Y cho hàng hóa X được đo lường bằng lượng hàng hóa Y có thể bỏ để đổi lấy một đơn vị hàng hóa X tiêu dùng mà quốc gia đó vẫn có độ thỏa mãn như trước  Cách xác định - Bằng phương pháp đại số MRS = ∂y/∂x - Bằng phương pháp hình học: độ dốc của đường tiếp tuyến với SIC  Quy luật tỷ lệ thay thế biên giảm dần
  12. 3.1 Mô hình chuẩn TMQT - Độ thỏa dụng tối ưu đạt Y tại điểm thuộc U xa gốc 0 nhất, tiếp xúc với đường E M A giới hạn NS tại điểm tiêu D dùng (điểm B) U1 - Điều kiện tối đa hóa lợi B U ích: 2 MRSx/y = Px/y C U3 0 N X
  13. 3.1 Mô hình chuẩn TMQT  Điểm cân bằng sản xuất và tiêu dùng trong nền kinh tế đóng  Thỏa mãn năng lực sản xuất  Đem lại mức phúc lợi cao nhất cho xã hội
  14. 3.1 Mô hình chuẩn TMQT  Điều kiện tối ưu nền kinh tế: Y MRTxy = MRSxy = Pxy - Nền kinh tế cân bằng khi Cung = Cầu B - YB Điểm cân bằng B(XB;YB) là điểm tiếp xúc giữa PPF và SIC Pxy - Giá cân bằng PBxy XB X
  15. 3.1 Mô hình chuẩn TMQT  Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng  Cân bằng giữa sản xuất và tiêu dùng tạo nên giá cả hàng hóa tương quan trong nền kinh tế đóng  Được xác định bằng độ dốc đường tiếp tuyến chung giữa đường PPF và đường bàng quan xã hội SIC
  16. 3.1 Mô hình chuẩn TMQT  Lợi ích thu được từ thương mại với chi Y phí cơ hội tăng Y B’ (Px/y=1) Trước TMQT 120 U1 A U’1 60 Px/y=1/4 40 A’ Px/y=4 20 B (Px/y=1) X X 50 130 40 80 Quèc gia 1 Quèc gia 2
  17. 3.1 Mô hình chuẩn TMQT Sau TMQT W P x/y=1 PWx/y=1 Y Y B’ (Px/y=1) U’2 120 80 U1 E U A 2 U’ 1 E’ 60 60 Px/y=1/4 40 A’ Px/y=4 20 B (Px/y=1) X X 50 70 130 40 80 100 Quèc gia 1 Quèc gia 2
  18. 3.2 Học thuyết Heckscher - Ohlin  Các giả thiết  Thế giới TM có 2 nước, 2 hàng hóa, 2 nhân tố sản xuất  Các nước có cùng công nghệ sản xuất  Hàng hóa X thâm dụng lao động, hàng hóa Y thâm dụng vốn  Hai nền KT có cùng sở thích, thị hiếu (có cùng đường đồng mức thỏa dụng)  Năng suất không đổi theo quy mô  Sản xuất chuyên môn hóa không hoàn toàn  Cạnh tranh hoàn hảo trên thị trường  Không có sự dịch chuyển nhân tố sản xuất giữa các nước  Không có chi phí vận chuyển, thuế quan và các cản trở TM khác  Các nguồn lực được sử dụng hết  TMQT cân bằng
  19. 3.2 Học thuyết Heckscher - Ohlin  Hàng hóa thâm dụng - X là hàng hóa thâm dụng lao động L L > K(X) K(Y) - Y là hàng hóa thâm dụng vốn K K > L(Y) L(X)
  20. 3.2 Học thuyết Heckscher - Ohlin  Ví dụ: Hệ số SX L K Thép 10 5 Vải 8 2 Sản phẩm thép thâm dụng vốn vì K/Lthép =1/2 > K/Lvải = ¼ Sản phẩm vải thâm dụng LĐ vì L/Kvải = 4 > L/Kthép = 2
  21. 3.2 Học thuyết Heckscher - Ohlin  Dư thừa yếu tố sản xuất - Quốc gia 1 dư thừa lao động . Theo số lượng ∑L ∑L > ∑K(1) ∑K(2) . Theo giá trị P P W W L < L < r r PK (1) PK (2) (1) (2) - Quốc gia 2 dư thưa vốn: nghịch đảo các tỷ lệ trên
  22. 3.2 Học thuyết Heckscher - Ohlin  Phát biểu Một nước sẽ sản xuất và xuất khẩu các hàng hóa mà quá trình sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều nhân tố dư thừa, rẻ tiền và nhập khẩu các hàng hóa mà quá trình sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều nhân tố khan hiếm, đắt tiền
  23. 3.2 Học thuyết Heckscher - Ohlin - Đường PPF của một Y (K) quốc gia sẽ nghiêng về trục biểu thị sản phẩm thâm dụng mà QG đó dư II(K) thừa - Một quốc gia có LTSS với sản phẩm thâm dụng yếu tố mà QG đó dư thừa - QG 1 có LTSS sp X PPF - QG 2 có LTSS sp Y I(L) X (L)
  24. 3.2 Học thuyết Heckscher - Ohlin  Quốc gia 1 dư thừa lao động  Chuyên môn hóa sản xuất X  Xuất khẩu X, nhập khẩu Y  Quốc gia 2 dư thừa vốn  Chuyên môn hóa vào sản xuất Y  Xuất khẩu Y, nhập khẩu X
  25. 3.2 Học thuyết Heckscher - Ohlin  Hệ thống cân bằng chung Giá cả hàng hóa Giá cả nhân tố sx Các nhân tố sx Cầu hàng hóa cuối cùng Công nghệ sx Cung nhân tố sx Sở thích Phân phối thu nhập
  26. 3.2 Học thuyết Heckscher - Ohlin  Mô hình TMQT Pa Vả i(K) II(K) A A’ Pa’ I(L) Thép (L)
  27. 3.2 Học thuyết Heckscher - Ohlin V¶i (L) Hai ®iÓm tiªu dïng sau B Th­¬ng m¹i (E;E’) ®Òu € U2 I × xa gèc 0 h¬n (A;A’) € U ◊ 1 × E’ ◊A E VËy c¶ 2 QG ®Òu cã lîi tõ TM N ◊ × U A’ 2 B’ U ◊ × 1 N’ PB-B’ =1 II ThÐp(K)
  28. 3.3 Định lý cân bằng hóa giá cả nhân tố sản xuất  Thương mại quốc tế theo thời gian sẽ làm cân bằng hóa tuyệt đối và tương đối giá cả các nhân tố sản xuất giữa các quốc gia  Cân bằng hóa tương đối w/r 1 = w/r 2  Cân bằng hóa tuyệt đối w1 = w2 r1 = r2