Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của nhân viên đối với công ty ga huế tỉnh Thừa Thiên Huế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của nhân viên đối với công ty ga huế tỉnh Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_danh_gia_su_hai_long_cua_nhan_vien_doi_voi_cong_ty.pdf
Nội dung text: Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của nhân viên đối với công ty ga huế tỉnh Thừa Thiên Huế
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LOGO ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG TY GA HUẾ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. GVHD: Th.s Trần Thị Phước Hà SVTH: Nguyễn Bá kim ngân K43TKKD www.themegallery.com
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- 1. Lý do chọn đề tài Nguồn Một Đặt biệt trong nghành Giao Thông vận tải
- 1.Lý do chọn đề tài Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài : “Đánh giá sự hài lòng của nhân viên đối với công ty Ga Huế- Tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm đề tài Khóa luận .
- 2. Mục tiêu nghiên cứu • Đánh giá được mức độ hài lòng của nhân viên đối với công ty Ga Huế. • Đo lường được các chỉ tiêu ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của nhân viên • Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao sự hài lòng của nhân viên đối với công ty Ga Huế. 3. Đối tượng nghiên cứu • Đề tài tập trung nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với công ty Ga Huế.
- 4. Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Đánh giá sự hài lòng của nhân viên đối với công ty Ga Huế. Không gian: Công ty Ga Huế Thời gian: Tháng 2, 3,4 năm 2013 5. Phương pháp nghiên cứu Số liệu thứ cấp: Thông tin được lấy từ nguồn số liệu tại phòng Tổ chức hành chính của công ty Ga Huế. Số liệu sơ cấp: Bảng hỏi được gửi đến nhân viên, đồng thời hướng dẫn để họ điền vào bảng hỏi sau đó thu lại để tiến hành phân tích.
- 5. Phương pháp nghiên cứu Quy mô mẫu: Điều tra toàn bộ. Trong tổng số 81 nhân viên có 11 nhân viên nghỉ do ốm đau, thai sản, đi công tác và đi theo tàu tại thời điểm điều tra từ 21/3/2013 đến 28/3/2013, nên tôi chỉ tiến hành điều tra 70 người. Sau đó loại ra những bảng hỏi không hợp lệ và thu về được 65 bảng hỏi hợp lệ. Thang đo: sử dụng thang đo Likert 5 mức độ.
- A. Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm về nhân viên 1.2 Khái niệm về sự hài lòng và sự hài lòng của nhân viên đối với doanh nghệp 1.3 Quan điểm về động cơ 1.4 Mối quan hệ giữa động cơ và sự hài lòng (thỏa mãn) 1.5 Các lý thuyết về động cơ 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của nhân viên
- A. Cơ sở lý luận 1.7 Mô hình nghiên cứu Tiền lương Đặc điểm công việc Thưởng Sự hài lòng Điều kiện của nhân làm việc viên tại công Cơ hội đào ty Ga Huế tạo – thăng Phúc lợi tiến Các mối quan hệ Hình 5: Mô hình nghiên cứu đề xuất
- 1. Tổng quan về công ty Ga Huế Ga Huế thuộc công trình của “Hệ thống tuyến đường sắt Đông Dương”, được xây dựng theo “Chương trình 1898”. Tầm quan trọng của Ga Huế: Ga Huế ra đời trở thành đầu mối giao thông chính và nhanh nhất nối liền hai miền Bắc – Nam, góp phần nâng vị thế Thừa Thiên Huế đối với miền Trung và cả nước vào những thập niên đầu thế kỷ XX và về sau.
- 2.5.1 Cơ cấu mẫu điều tra Xét theo giới tính giới tính nam nu 28% 72% Biểu đồ 1: Mẫu phân theo giới tính (Nguồn kết quả xử lý số liệu điều tra)
- Xét theo độ tuổi độ tuổi 35% 31% tu 20 den 30 tu 30 den 50 tu 50 den 60 34% Biểu đồ 2: Mẫu phân theo độ tuổi (Nguồn kết quả xử lý số liệu điều tra)
- Xét theo thâm niên công tác tại Ga Huế thâm niên 38.46 40 36.92 35 30 25 20 16.92 15 7.69 10 5 0 duoi 1 tu 1 den 5 nam tu 5 den 10 nam tren 10 nam Biểu đồ 3: Mẫu phân theo thâm niên công tác (Nguồn kết quả xử lý số liệu điều tra)
- 2.5.1 Cơ cấu mẫu điều tra Về trình độ chuyên môn trình độ trung cap cao dang dai hoc 32% 49% 18% Biểu đồ 4: Mẫu phân theo trình độ chuyên môn (Nguồn kết quả xử lý số liệu điều tra)
- Xét theo thu nhập hàng tháng thu nhập 80 72.31 70 60 50 40 30 15.38 20 12.31 10 0 duoi 3 trieu tu 3 den 5 trieu tu 5 den 10 trieu Biểu đồ 5: Mẫu phân theo thu nhập hàng tháng (Nguồn kết quả xử lý số liệu điều tra)
- 2.6.2 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo 2.6.2.1 Kiểm tra thang đo của nhóm “Tiền lương” Bảng 6- Kiểm định Cronbach’s Anpha đối với tiền lương Tương quan biến Cronbach’s alpha Biến quan sát tổng nếu loại biến Mức lương phù hợp với công việc 0.591 0.602 Có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập 0.630 0.595 Mức lương cạnh tranh so với công ty khác 0.252 0.714 Công ty trả lương theo hình thức chấm công 0.316 0.695 tạo sự công bằng giữa các nhân viên Công ty trả lương một cách công khai, minh 0.399 0.673 bạch Công ty trả lương đầy đủ và đúng hạn 0.424 0.666 Cronbach's Alpha = 0.702 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- Bảng 8- Kiểm định Cronbach’s Anpha đối với tiền lương sau khi loại bỏ biến lần 2 Tương quan biến Cronbach’s alpha Biến quan sát tổng nếu loại biến Mức lương phù hợp với công việc 0.588 0.627 Có thể sống hoàn toàn dựa vào thu 0.554 0.645 nhập Công ty trả lương một cách công 0.455 0.701 khai, minh bạch Công ty trả lương đầy đủ và đúng 0.496 0.682 hạn Cronbach's Alpha = 0.727 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- 2.6.2.2 Kiểm tra thang đo của nhóm “Thưởng” Bảng 9- Kiểm định Cronbach’s Anpha đối với thưởng Cronbach’s Tương quan Biến quan sát alpha biến tổng nếu loại biến Mức thưởng nhận được xứng đáng 0.421 0.831 với đóng góp Mức thưởng hấp dẫn so với công ty 0.650 0.720 khác Công ty có chế độ khen thưởng công 0.655 0.721 khai, rõ ràng Hình thức khen thưởng đa dạng 0.715 0.685 Cronbach's Alpha = 0.795 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- 2.5.2.3 Kiểm tra thang đo của nhóm “Cơ hội thăng tiến- đào tạo” Bảng 11- Kiểm định Cronbach’s Anpha đối với cơ hội thăng tiến- đào tạo Tương quan Cronbach’s alpha Biến quan sát biến tổng nếu loại biến 0.604 0.717 Có nhiều cơ hội thăng tiến khi làm việc tại Công ty Chính sách thăng tiến rõ ràng 0.633 0.704 Anh/ chị được đào tạo và phát triển nghề nghiệp 0.518 0.747 0.539 0.738 Công ty có nhiều cơ hội để anh/chị phát triển cá nhân Anh/chị được tham gia đề bạt 0.469 0.763 Cronbach's Alpha = 0.776 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- 2.5.2.4 Kiểm tra thang đo của nhóm “Các mối quan hệ” Bảng 12- Kiểm định Cronbach’s Anpha đối với các mối quan hệ Tương quan Cronbach’s alpha Biến quan sát biến tổng nếu loại biến Cấp trên quan tâm đến cấp dưới 0.436 0.689 Anh/ chị nhận được nhiều sự hỗ trợ của cấp trên 0.269 0.717 Cấp trên lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của anh/chị 0.446 0.687 0.431 0.689 Cấp trên coi trọng tài năng và sự đóng góp của anh/chị Anh/ chị được đối xử công bằng 0.413 0.693 Cấp trên có năng lực, tầm nhìn và có khả năng điều 0.255 0.725 hành tốt Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau 0.535 0.673 Các đồng nghiệp của anh/ chị phối hợp làm việc tốt 0.342 0.706 Đồng nghiệp của anh/ chị rất thân thiện 0.461 0.685 Cronbach's Alpha = 0.721 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- Bảng 13- Kiểm định Cronbach’s Anpha đối với các mối quan hệ sau khi loại bỏ biến Tương quan Cronbach’s alpha Biến quan sát biến tổng nếu loại biến Cấp trên quan tâm đến cấp dưới 0.341 0.715 0.458 0.687 Cấp trên lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của anh/chị 0.393 0.703 Cấp trên coi trọng tài năng và sự đóng góp của anh/chị Anh/ chị được đối xử công bằng 0.395 0.702 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau 0.555 0.665 Các đồng nghiệp của anh/ chị phối hợp làm việc tốt 0.399 0.701 Đồng nghiệp của anh/ chị rất thân thiện 0.529 0.671 Cronbach's Alpha = 0.724 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- 2.5.2.5 Kiểm tra thang đo của nhóm “Đặc điểm công việc” Bảng 14- Kiểm định Cronbach’s Anpha đối với đặc điểm công việc Tương quan Cronbach’s alpha Biến quan sát biến tổng nếu loại biến Công việc phù hợp với khả năng và sở 0.481 0.560 trường của anh/chị Anh/ chị cảm thấy công việc của mình 0.600 0.463 đang làm rất thú vị Việc phân chia hợp lý 0.507 0.541 Công việc của anh/chị có nhiều thách thức 0.188 0.734 Cronbach's Alpha = 0.657 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- Bảng 15- Kiểm định Cronbach’s Anpha đối với đặc điểm công việc sau khi loại bỏ biến Tương quan Cronbach’s alpha Biến quan sát biến tổng nếu loại biến Công việc phù hợp với khả năng 0.559 0.645 và sở trường của anh/chị Anh/ chị cảm thấy công việc của 0.613 0.577 mình đang làm rất thú vị Việc phân chia hợp lý 0.503 0.709 Cronbach's Alpha = 0.734 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- 2.5.2.6 Kiểm tra thang đo của nhóm “Điều kiện làm việc” Bảng 16- Kiểm định Cronbach’s Anpha đối với điều kiện làm việc Tương quan Cronbach’s alpha Biến quan sát biến tổng nếu loại biến Môi trường làm việc an toàn 0.320 0.741 Bố trí không gian hợp lý 0.490 0.685 Có đủ phương tiện, thiết bị cần thiết để thực việc công 0.591 0.644 việc Áp lực công việc không quá cao 0.570 0.654 Anh/ chị không lo lắng về việc mất việc làm 0.490 0.685 Cronbach's Alpha = 0.730 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- 2.5.2.7 Kiểm tra thang đo của nhóm “Phúc lợi” Bảng 17- Kiểm định Cronbach’s Anpha đối với phúc lợi Cronbach’s Tương quan biến Biến quan sát alpha tổng nếu loại biến Chính sách phúc lợi rõ ràng hữu ích 0.550 0.527 Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm chu 0.496 0.605 đáo của Công ty đối với anh/chị Phúc lợi được thực hiện đầy đủ và hấp dẫn 0.467 0.635 Cronbach's Alpha = 0.686 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- 2.6 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) các biến độc lập Bảng 18- Kết quả kiểm định KMO lần 1 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.645 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1.146E3 df 465 Sig. 0.000 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- Trình tự tiến hành loại các biến quan sát được giải thích như sau: Xoay nhân tố lần 1, loại 3 biến quan sát là “mức lương phù hợp với công việc”, “có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập” và “việc phân chia hợp lý”. Xoay nhân tố lần 2, loại 1 biến quan sát là “môi trường làm việc an toàn”. Xoay nhân tố lần 3, loại 1 biến quan sát là “anh/chị được tham gia đề bạt”. Sau khi xoay nhân tố lần 4, tất cả các biến quan sát đều đáp ứng tốt các điều kiện để tiến hành phân tích
- Bảng 20- Kết quả kiểm định KMO lần 4 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.629 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 856.180 df 325 Sig. 0.000 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra) Chỉ số KMO = 0.629 > 0.5 và sig. = 0.000 1 và tổng phương sai trích là 72.187% > 50% nên đạt yêu cầu.
- Như vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tố, từ 31 biến quan sát ban đầu đã rút ra được 8 nhân tố bao gồm 26 biến, 8 nhân tố này giải thích được 72.187% sự biến thiên của dữ liệu. Các nhân tố được trình bày như sau: Bảng 22- kiểm định sự tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Anpha Hệ số Thang đo tương quan biến tổng Chế độ biểu dương- khen thưởng – Cronbach’s Anpha = 0.832 Mức thưởng hấp dẫn so với công ty khác 0.687 Hình thức khen thưởng đa dạng 0.718 Công ty có chế độ khen thưởng công khai, rõ ràng 0.623 Phúc lợi được thực hiện đầy đủ và hấp dẫn 0.590 Mức thưởng nhận được xứng đáng với đóng góp 0.483 Cấp trên quan tâm đến cấp dưới 0.528
- Mối quan hệ đồng nghiệp - Cronbach’s Anpha = 0.757 Đồng nghiệp của anh/ chị rất thân thiện 0.541 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau 0.658 Các đồng nghiệp của anh/ chị phối hợp làm việc tốt 0.598 Anh/ chị được đối xử công bằng 0.439 Chế độ lương- Phúc lợi - Cronbach’s Anpha = 0.753 Công ty trả lương một cách công khai, minh bạch 0.581 Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm chu đáo của Công ty đối với anh/chị 0.542 Chính sách phúc lợi rõ ràng hữu ích 0.571 Công ty trả lương đầy đủ và đúng hạn 0.514 Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp – Cronbach’s Anpha = 0.789 Chính sách thăng tiến rõ ràng 0.722 Có nhiều cơ hội thăng tiến khi làm việc tại Công ty 0.695 Anh/ chị được đào tạo và phát triển nghề nghiệp 0.509
- Tính chất công việc – Cronbach’s Anpha = 0.752 Anh/ chị không lo lắng về việc mất việc làm 0.680 Áp lực công việc không quá cao 0.521 Có đủ phương tiện, thiết bị cần thiết để thực việc công việc 0.548 Bố trí công việc hợp lý – Cronbach’s Anpha = 0.709 Công việc phù hợp với khả năng và sở trường của anh/chị 0.551 Anh/ chị cảm thấy công việc của mình đang làm rất thú vị 0.551 Phong cách lãnh đạo của cấp trên – Cronbach’s Anpha = 0.613 0.442 Cấp trên lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của anh/chị 0.442 Cấp trên coi trọng tài năng và sự đóng góp của anh/chị Môi trường làm việc - Cronbach’s Anpha = 0.645 Bố trí không gian hợp lý 0.476 Công ty có nhiều cơ hội để anh/chị phát triển cá nhân 0.476
- 2.8 Kiểm định giá trị trung bình của các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên Bảng 23- Kiểm định giá trị trung bình với nhóm nhân tố “ Chế độ biểu dương- khen thưởng” Test Value = 4 Biến Giá trị trung bình T Sig. Mức thưởng hấp dẫn so với công ty khác 3.2615 -5.516 .000 Hình thức khen thưởng đa dạng 3.4769 -3.815 .000 Công ty có chế độ khen thưởng công khai, rõ ràng 3.5538 -3.653 .001 Phúc lợi được thực hiện đầy đủ và hấp dẫn 3.5231 -3.964 .000 Mức thưởng nhận được xứng đáng với đóng góp 3.6308 -2.785 .007 Cấp trên quan tâm đến cấp dưới 3.8615 -1.218 .228 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- Bảng 24- Kiểm định giá trị trung bình với nhóm nhân tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp” Test Value = 4 Biến Giá trị trung bình T Sig. Đồng nghiệp của anh/ chị rất thân thiện 3.8615 -1.320 .191 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau 3.7692 -2.206 .031 Các đồng nghiệp của anh/ chị phối hợp làm việc tốt 3.9077 -.814 .418 Anh/ chị được đối xử công bằng 3.5538 -3.776 .000 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- Bảng 26- Kiểm định giá trị trung bình với nhóm nhân tố “Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp” Test Value = 4 Biến Giá trị trung bình T Sig. Chính sách thăng tiến rõ ràng 3.2462 -5.503 .000 Có nhiều cơ hội thăng tiến khi làm việc tại Công ty 3.2615 -6.333 .000 Anh/ chị được đào tạo và phát triển nghề nghiệp 3.6923 -2.997 .004 Bảng 27- Kiểm định giá trị trung bình với nhóm nhân tố “Tính chất công việc” Test Value = 4 Biến Giá trị trung bình T Sig. Anh/ chị không lo lắng về việc mất việc làm 3.9385 -.532 .597 Áp lực công việc không quá cao 3.5692 -4.013 .000 Có đủ phương tiện, thiết bị cần thiết để thực việc công việc 3.9846 -.139 .890 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- Bảng 28- Kiểm định giá trị trung bình với nhóm nhân tố “Bố trí công việc hợp lý” Test Value = 4 Biến Giá trị trung bình T Sig. Công việc phù hợp với khả năng và sở trường 4.0462 .402 .689 của anh/chị Anh/ chị cảm thấy công việc của mình đang làm rất thú vị 3.7385 -2.100 .040 Bảng 29- Kiểm định giá trị trung bình với nhóm nhân tố “Phong cách lãnh đạo của cấp trên” Test Value = 4 Biến Giá trị trung bình T Sig. Cấp trên lắng nghe quan điểm và suy nghĩ 3.6462 -3.081 .003 của anh/chị Cấp trên coi trọng tài năng và sự đóng góp 3.6923 -2.609 .011 của anh/chị
- Bảng 30- Kiểm định giá trị trung bình với nhóm nhân tố “Môi trường làm việc” Test Value = 4 Biến Giá trị trung bình T Sig. Bố trí không gian hợp lý 3.9692 -.265 .792 Công ty có nhiều cơ hội để anh/chị phát triển cá nhân 3.5385 -3.776 .000 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- 2.9 Mô hình hiệu chỉnh Thông qua phân tích nhân tố EFA thì có các nhóm nhân tố bị thay đổi so với mô hình nghiên cứu ban đầu, thay vì 7 nhóm như mô hình ban đầu thì kết quả phân tích EFA thu được 8 nhóm nhân tố. Mối quan hệ với Chế độ biểu Môi trường làm đồng nghiệp dương - khen việc (X8) (X2) thưởng (X1) Chế độ lương – Sự hài lòng của Phong cách lãnh phúc lợi (X3) nhân viên đạo của cấp trên (X7) Sự thăng tiến và Tính chất công Bố trí công việc phát triển nghề việc(X5) hợp lý (X6) nghiệp (X4) Hình 7: Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh
- 2.10 Phân tích hồi quy tương quan bội Mô hình hồi quy: Sự hài lòng của nhân viên = β0+ β1*BDKT+ β2*QHĐN+ β3*LPL+ β4*TTPT+ β5*TCCV+ β6*CVHL+ β7*PCLĐ+ β8*MTLV
- 2.10.1 Xem xét mối tương quan giữa các biến với sự hài lòng của nhân viên Bảng 31 – Hệ số tương quan Pearson mô hình sự hài lòng của nhân viên Chế độ Mối Sự thăng Phong Tính Bố trí Môi biểu quan hệ Chế độ tiến và cách chất công trường Sự hài dương với lương phát triển lãnh công việc làm lòng khen đồng phúc lợi nghề đạo của việc hợp lý việc thưởng nghiệp nghiệp cấp trên Sự Tương hài quan 0.296 0.238 0.398 0.237 0.213 0.357 0.251 0.369 1 lòng Pearson Sig. (2- phía) 0.017 0.057 0.001 0.058 0.089 0.003 0.044 0.002
- 2.10.2 Xây dựng mô hình hồi quy Sự hài lòng của nhân viên Bảng 32- Thủ tục chọn biến mô hình Sự hài lòng của nhân viên Các biến đưa vào/ loại raa Mô hình Biến đưa vào Biến loại ra Phương pháp Từng bước (Tiêu chuẩn: Xác suất F-vào = .100). Từng bước (Tiêu chuẩn: Xác suất F-vào = .100). Chế độ biểu dương – Từng bước (Tiêu chuẩn: Xác suất F-vào = .100). Biến phụ thuộc: Sự hài lòng của nhân viên (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- Mô hình nghiên cứu được biểu diễn dưới dạng phương trình hồi quy như sau: Sự hài lòng của nhân viên = β0+ β1*LPL+ β2*CVHL+ β3*BDKT Bảng 33- Tóm tắt mô hình hồi quy đa biến Sự hài lòng của nhân viên R2 hiệu Ước lượng độ Mô hình R R2 Durbin-Watson chỉnh lệch chuẩn 1 .495a .245 .221 .71013 2.146 2 .546b .298 .264 .67784 3 .621c .382 .337 .65896 a. Các yếu tố dự đoán: Chế độ lương - phúc lợi b. Các yếu tố dự đoán: Chế độ lương - phúc lợi, Bố trí công việc hợp lý c. Các yếu tố dự đoán: Chế độ lương - phúc lợi, Bố trí công việc hợp lý, Chế độ biểu dương – khen thưởng d. Biến phụ thuộc: Sự hài lòng của nhân viên
- Bảng 34- Kiểm định độ phù hợp của mô hình Sự hài lòng của nhân viên ANOVAd Trung bình Mô hình Tổng bình phương df bình phương F Sig. 1 Hồi quy 5.984 1 5.984 11.866 .001a Số dư 31.770 63 .504 Tổng 37.754 64 2 Hồi quy 9.267 2 4.633 10.084 .000b Số dư 28.487 62 .459 Tổng 37.754 64 3 Hồi quy 11.266 3 3.755 8.648 .000c Số dư 26.488 61 .434 Tổng 37.754 64 a. Các yếu tố dự đoán: Chế độ lương - phúc lợi b. Các yếu tố dự đoán: Chế độ lương - phúc lợi, Bố trí công việc hợp lý c. Các yếu tố dự đoán: Chế độ lương - phúc lợi, Bố trí công việc hợp lý, Chế độ biểu dương – khen thưởng d. Biến phụ thuộc: Sự hài lòng của nhân viên
- Bảng 35- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến mô hình Sự hài lòng của nhân viên Thống kê đa cộng tuyến Mô hình Hệ số phóng đại Độ chấp nhận của biến phương sai (Hằng số) Chế độ lương phúc lợi .837 1.195 Bố trí công việc hợp lý .936 1.069 Chế độ biểu dương – khen thưởng .848 1.179 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- Bảng 36- Kết quả phân tích hồi quy đa biến của mô hình Sự hài lòng của nhân viên Hệ số hồi quy chưa chuẩn Hệ số hồi quy Mô hình hoá chuẩn hoá T Sig. B sai số Beta (Hằng số) .959 .619 1.548 .127 Chế độ lương phúc lợi .268 .123 .254 2.167 .034 Bố trí công việc hợp lý .312 .100 .345 3.113 .003 Chế độ biểu dương – khen .255 .119 .250 2.146 .036 thưởng Biến phụ thuộc: Sự hài lòng của nhân viên (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- Phương trình hồi quy tổng quát của mô hình được viết lại như sau: Sự hài lòng của nhân viên = 0.959 + 0.268 x Chế độ lương phúc lợi + 0.312 x Bố trí công việc hợp lý + 0.255 x Chế độ biểu dương- khen thưởng.
- 2.11 Đánh giá chung Bảng 37- Mô tả về yếu tố “Đánh giá chung” Rất không Không Trung Đồng Rất đồng Biến đồng ý đồng ý lập ý ý Anh/chị hài lòng khi làm 0 4 5 39 17 việc tại công ty (0%) (6.2%) (7.7%) (60%) (26.2%) (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra) Bảng 38- Kiểm tra phân phối chuẩn Biến Std. Error of Std. Error Skewness of Kurtosis Anh/chị hài lòng khi làm việc tại công ty .297 .586 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- Bảng 39- Kiểm định giá trị trung bình Test Value = 4 Biến Giá trị trung bình T Sig. Anh/chị hài lòng khi làm việc tại công ty 4.0615 .646 .521 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
- CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 1. Định hướng và mục tiêu của công ty Ga Huế trong thời gian tới Năm 2013, công ty tiếp tục thực hiện mục tiêu “ Đổi mới – an toàn và phát triển bền vững”. Với một số định hướng sau: • Tạo đủ việc làm cho CBCNV, với thu nhập bình quân 3,7 triệu/ người/ tháng (tăng 8% trở lên). • Tổ chức bếp ăn tập thể phục vụ CBCNV lên ban yên tâm sản xuất. • Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, văn hóa, ngoại ngữ, vi tính cho CBCNV đủ khả năng đảm đương công việc được phân công
- 2.Giải pháp nâng cao sự hài lòng của nhân viên tại công ty Ga Huế Chế độ Tăng thu nhập cho người lao động. Lương- Áp dụng chính sách khuyến khích đãi Phúc lợi ngộ hợp lý. Tuyển chọn nhân viên một cách chính Nhóm giải Bố trí công việc hợp lý xác, khoa học và khách quan. pháp Bố trí phù hợp với từng nhân viên tùy theo trình độ, kinh nghiệp, sở thích của mỗi cá nhân. Chế độ biểu Chế độ đánh giá phải công bằng, trung dương- khen thực và khách quan. thưởng Khen thưởng khích lệ bằng vật chất kết hợp với khen thưởng bằng tin thần
- PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: Kết quả nghiên cứu với đề tài “Đánh giá sự hài lòng của nhân viên tại công ty Ga Huế” được thực hiện với 70 nhân viên làm việc tại Ga Huế. Kết quả khảo sát cho thấy có 3 nhóm nhân tố chính tác động đến sự hài lòng của nhân viên là chế độ lương- phúc lợi, bố trí công việc hợp lý, chế độ biểu dương - khen thưởng. Theo mức độ đánh giá chung thì có thể kết luận nhân viên hài lòng khi làm việc tại công ty Ga Huế.
- 2. Kiến nghị: Kiến nghị đối với công ty: • Công ty cần quan tâm nhiều hơn đến việc bố trí công việc cho nhân viên . • Cải cách tiền lương • Có phần thưởng khuyến khích nhân viên làm tốt, có hình phạt dành cho nhân viên chưa hoàn thành tốt. Kiến nghị đối với chính quyền: • Quan tâm hơn nữa đối với ngành Giao thông – Vận tải ở Thừa thiên Huế, qua đó tạo công ăn việc làm cho người lao động.
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LOGO Thank You ! Add your company slogan www.themegallery.com