Quản trị logistics kinh doanh - Chương 1: Tổng quan môn học Quản trị Logistics kinh doanh

ppt 34 trang vanle 1460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị logistics kinh doanh - Chương 1: Tổng quan môn học Quản trị Logistics kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptquan_tri_logistics_kinh_doanh_chuong_1_tong_quan_mon_hoc_qua.ppt

Nội dung text: Quản trị logistics kinh doanh - Chương 1: Tổng quan môn học Quản trị Logistics kinh doanh

  1. QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH
  2. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 15.3.9.3 • Chương 1. Tổng quan môn học Quản trị Logistics kinh doanh • Chương 2. Quản trị các hoạt động logistics cơ bản • Chương 3. Quản trị các hoạt động logistics hỗ trợ • Chương 4 . Tổ chức và kiểm soát logistics
  3. Tài liệu tham khảo • PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics, Nhà xuất bản Thống kê • PGS.TS Nguyễn Như Tiến (2006), Logistics: khả năng ứng dụng và phát triển trong kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam, NXB giao thông vận tải • Ronald H. Ballou (1992), Business logistics management- Third Edition, Prentice-Hall International, Inc • Donald J.Bowersox, David J.Closs (1996), Logistical management, Mc Graw - Hill International Editions •
  4. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỌC PHẦN QT LOGISTICS KD • 1.1 Tổng quan về logistics kinh doanh • 1.2 Nội dung cơ bản của quản trị Logistics KD • 1.3 Đối tượng, nội dung và phương pháp môn học
  5. 1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS KD
  6. 1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS KD Con đường tơ lụa
  7. 1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS KD • Logistics là một thuật ngữ có nguồn gốc Hilạp - logistikos - phản ánh môn khoa học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động cung ứng và đảm bảo các yếu tố tổ chức, vật chất và kỹ thuật để cho quá trình chính yếu được tiến hành đúng mục tiêu
  8. 1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS KD “Khoa học của sự di chuyển, cung ứng và duy trì các lực lượng quân đội ở các chiến trường
  9. 1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS KD
  10. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Global logistics ëng Supply chain logistics Corporate logistics Facility logistics Ph¹m vi vµ ¶nh h ¶nh vµ vi Ph¹m Worplace logistics 1950 1960 1970 1980 1990 2000
  11. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN • Logistics tại chỗ là dòng vận động của nguyên vật liệu tại một vị trí làm việc. • Logistics cở sở kinh doanh là dòng vận động của nguyên liệu giữa các xưởng làm việc trong nội bộ một cơ sở sản xuất. • Logistics công ty là dòng vận động của nguyên vật liệu và thông tin giữa các cơ sở sản xuất và các quá trình sản xuất trong một công ty.
  12. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN • Logistics chuỗi cung ứng là dòng vận động của nguyên vật liệu, thông tin và tài chính giữa các công ty trong một chuỗi thống nhất., bao trùm cả 2 cấp độ hoạch định và tổ chức. S¶n xuÊt bán buôn Bán lẻ Kh¸ch hµng dÞch vô logistics dòng tiền tệ Dòng thông tin Dòng sản phẩm
  13. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN • Logistics toàn cầu là dòng vận động của nguyên vật liệu, thông tin và tiền tệ giữa các quốc gia. • Logistics thế hệ sau: logistics hợp tác , logistics thương mại điện tử (e- logistics) hay logistics đối tác thứ 4.
  14. Các nhân tố dẫn đến sự phát triển • Thương mại hóa thiết bị vi xử lý • Cuộc cách mạng viễn thông • Sáng kiến cải tiến chất lượng • Quan điểm đồng minh chiến lược • Sự gia tăng quyền lực hợp pháp của người tiêu dùng • Khuynh hướng nhân khẩu thay đổi • Sự thay đổi sức mạnh trong kênh cung ứng • Sự phát triển của thương mại điện tử
  15. Khái niệm • Là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời gian vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tieu dùng cuối cùng thông qua hàng loạt các loạt các hoạt động kinh tế. • VN: Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, tư vấn KH, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với KH để hưởng thù lao. =>Bản chất: dịch vụ khách hàng
  16. 1.1.2. PHÂN LOẠI Theo phạm vi và mức độ quan trọng • Logistics kinh doanh:là một phần của quá trình chuỗi cung ứng, nhằm hoạch định thực thi và kiểm soát một cách hiệu quả và hiệu lực các dòng vận động và dự trữ sản phẩm, dịch vụ và thông tin có liên quan từ các điểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng nhằm thoả mãn những yêu cầu của khách hàng. • Logistics quân đội • Logistics sự kiện • Logistics dịch vụ
  17. Theo vị trí các bên tham gia • Logistics bên thứ nhất (1PL): do người chủ sở hữu sản phẩm/ hàng hoá tự mình tổ chức và thực hiện. • Logistics bên thứ hai (2PL): do người cung cấp dịch vụ logistics cho một hoạt động đơn lẻ trong chuỗi cung ứng. • Logistics bên thứ ba (3PL): là người thay mặt chủ hàng tổ chức thực hiện và quản lí các dịch vụ logistics cho từng bộ phận chức năng. • Logistics bên thứ tư (4PL)
  18. Theo quá trình nghiệp vụ • Quá trình mua hàng: liên quan đến đến việc tạo ra các sản phẩm và nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp bên ngoài. • Quá trình hỗ trợ sản xuất: tập trung vào hoạt động quản trị dòng dư trữ một cách hiệu quả giữa các bước trong quá trình sản xuất. • Quá trình phân phối đến thị trường: liên quan đến viêc cung cấp các dịch vụ khách hàng.
  19. Theo hướng vận động vật chất • Logistics đầu vào: các hoạt động hỗ trợ dòng nguyên liệu đầu vào từ nguồn cung cấp trực tiếp tới công ty. • Logistics đầu ra: các hoạt động hỗ trợ dòng sản phẩm đầu ra cho tới tay khách hàng của công ty. • Logistics ngược: Bao gồm các dòng sản phẩm, hàng hóa hư hỏng, kém chất lượng, dòng chu chuyển ngược của bao bì đi ngược chiều trong kênh logistics. Logistics kinh doanh nguồn cung khách Logistics ngược Nhà máy/ Logistics ngược cấp hàng Các hoạt động Cung ứng vật chât Phân phối vật chất
  20. Theo đối tượng hàng hóa • Logistics hàng tiêu dùng ngắn ngày • Logistics ngành ô tô • Logistics ngành hóa chất • Logistics ngành dầu khí •
  21. 1.1.3. Vị trí và vai trò Tại doanh nghiệp Như một chức năng NgưNgườờiibbáánn KhKhááchchhhààngng MarketingMarketing TTààiichchínhính HHËËuuccÇÇnn CNCN kh kháácc SSảảnnxuxuấấtt
  22. Trong chuỗi cung cấp giá trị Tạo ra giá trị gia tăng
  23. Lợi ích mang lại • Lợi ích địa điểm: trao đổi, tiêu thụ đúng vị trí • Lợi ích thời gian: có mặt đúng thời điểm KH yêu cầu
  24. Vai trò trong nền kinh tế • Công cụ liên kết các hoạt động kinh tế trong một quốc gia và toàn cầu. • Tối ưu hóa các chu trình sản xuất, kinh doanh từ khâu đầu vào đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng. • Tiết kiệm và giảm chi phi phí trong kênh phân phối. • Mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa hoạt động kinh doanh và vận tải quốc tế. •
  25. Vai trò đối với doanh nghiệp • Nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. • Cho phép doanh nghiệp di chuyển hàng hóa và dịch vụ hiệu quả đến khách hàng. • Hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là một nguồn lợi tiềm tàng cho doanh nghiệp. •
  26. 1.2.1. Khái niệm Quản trị Logistics - Quản trị học. - Quản trị logistics được hiểu là một phần của quá trình chuỗi cung ứng ,bao gồm việc lập kế hoạch, thực hiên và kiểm soát sự di chuyển và dự trữ của các sản phẩm, dịch vụ, và các thông tin có liên quan một cách hiệu lực và hiệu quả từ các điểm khởi nguồn đến các điẻm tiêu dùng theo yêu cầu đơn đặt hàng của khách hàng
  27. Mô hình quản trị logistics cơ bản QuyÕt ®Þnh qu¶n trÞ §Çu vµo logistics Ho¹ch ®Þnh Thùc thi KiÓm so¸t §Çu ra logistics Nguån lùc vËt chÊt Qu¶n trÞ Logistics §Þnh híng t2 Nhµ Kh¸ch (lîi thÕ CT) Nguån cung VËt B¸n thµnh Thµnh liÖu Hµng nh©n sù phÈm PhÈm cÊp TiÖn lîi vÒ thêi gian & Nguån C¸c ho¹t ®éng Logistics ®Þa ®iÓm tµi chÝnh HiÖu qu¶ • DÞch vô KH • §Þa ®iÓm sx & vËn ®éng h2 Nguån 2 tíi KH th«ng tin • Dù b¸o nhu cÇu kho h • Cung øng hµng • NghiÖp vô kho Tµi s¶n së h÷u ho¸ • §ãng gãi • Xö lÝ ®¬n ®Æt • Bèc dì & chÊt hµng xÕp h2 • Qu¶n trÞ dù tr÷ • C«ng nghÖ cöa
  28. Mục tiêu quản trị logistics Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng khách sản số điều địa thời chi hàng phẩm lượng kiện điểm gian phí
  29. Nhóm lợi ích dịch vụ • Tỷ lệ phần trăm hàng hóa có mặt ở kho ở một thời điểm Sự sẵn có • Tỷ lệ hoàn thành đơn hàng • Tỷ lệ phần trăm những đơn hàng đã thực hiện đầy đủ và của hàng hóa giao cho khách hàng Hiệu suất • Tốc độ cung ứng dịch vụ • Sự chính xác của vòng quay đơn đặt hàng nghiệp vụ • Tính linh hoạt • CT1, CT2 Độ tin cậy • Đảm bảo sự an toàn cho hàng hóa • Khả năng cung cấp thông tin dịch vụ •
  30. Nhóm lợi ích chi phí • Chi phí dịch vụ khách hàng (F1) • Chi phí vận tải (F2) • Chi phí kho bãi (F3) • Chi phí xử lí đơn hàng và quản lý thông tin (F4) • Chi phí mua (F5) • Chi phí dự trữ (F6) Flog = F1 + F2 + F3 + F4 + F5 + F6 Trong đó: Flog là tổng chi phí logistics Fn là các chi phí cấu thành
  31. Mối quan hệ giữa các loại chi phí CF DÞch vô KH CF Mua hµng CF Kho b·i CF VËn t¶i CF Dù trữ CF quản lý đơn hàng và thông tin Logistics là một chuỗi kết hợp nhiều hoạt động kinh tế nhằm tối ưu hoá vị trí và quá trình vận động của dự trữ hàng hoá từ điểm đầu cho đến điểm cuối – người sử dụng, nếu chỉ giảm chi phí ở từng hoạt động riêng lẻ, chưa chắc đã đạt được kết quả mong muốn => Quan điểm quản trị logistics tích hợp
  32. 1.2.2. Các hoạt động logistics chức năng Hoạt động logistics cơ bản • Dịch vụ khách hàng • Quản trị vận chuyển • Quản trị dự trữ
  33. Hoạt động logistics hỗ trợ • Quản trị hoạt động mua hàng • Quản trị hoạt động kho • Quản trị nghiệp vụ bao bì • Hệ thống thông tin logistics
  34. 1.3. Đối tượng, phương pháp và nội dung nghiên cứu • Đối tượng: nghiên cứu các hoạt động logistics cơ bản với tư cách là một chức năng quản trị độc lập tại các DN • Phương pháp: vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp • Nội dung: 4 chương