Hướng dẫn kỹ thuật giám sát carbon rừng có sự tham gia

pdf 23 trang vanle 2281
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn kỹ thuật giám sát carbon rừng có sự tham gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhuong_dan_ky_thuat_giam_sat_carbon_rung_co_su_tham_gia.pdf

Nội dung text: Hướng dẫn kỹ thuật giám sát carbon rừng có sự tham gia

  1. Hướng dẫn kỹ thuật giám sát carbon rừng có sự tham gia UN-REDD 2011
  2. 1 Giơi thi u 5 1.1 Cơ sơ h th ng MRV qu c gia 5 1.2 a PCM 6 1.3 t Carbon Rư sư tham gia (PCM) 6 1.4 a PCM trong b nh REDD+ Vi t Nam 7 1.5 i hơp PCM vơi h th ng MRV 7 1.6 i tương sư i li y 8 1.7 t ti p c n PCM 9 1.7.1 c n đ nh 9 1.7.2 ti nh PCM 9 2 chưc PCM 10 2.1 10 2.1.1 u ph dư li u 10 2.1.2 chư t đ ng 10 2.1.3 chưc thư nh PCM 11 2.1.4 o nhân viên lâm nghi p đ a phương trơ nh “ c đ y viên PCM” 11 2.1.5 t l m PCM 11 2.1.6 n đ , cô , v t li thi 12 2.2 u ph n đ nh hương trong lơ c 12 3 n trương 13 4 o 18 5 c 19 p đi u tra rưng 20
  3. AGB Above-ground Biomass: Sinh khô i trên mặt đất rừng AGTB Above-ground Timber Biomass: Sinh khô i cây gỗ trên mặt đất rừng AGTC Above-ground Timber Carbon: Lượng Carbon của cây gỗ trên mặt đất rừng AGBB Above-ground Bamboo Biomass: Sinh khô i tre lồ ô trên mặt đất rừng AGBC Above-ground Bamboo Carbon: Lượng Carbon trong tre lồ ô trên mặt đất rừng BB Below-ground Biomass: Sinh khô i dưới mặt đất rừng BC Below-ground Carbon: Lượng Carbon dưới mặt đất rừng BGB Below-ground Biomass: Sinh khô i dưới mặt đất rừng BGC Below-ground Carbon: Lượng Carbon dưới mặt đất rừng DBH Diameter at breast height: ường kinh ngang ngực DPC ’ : U n EF Emission Factor: Nhân tô phátthải FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations: Tô chức Nông Lương của Liên Hiệp Quốc FC Forest Company: Công ty Lâm nghiê p FIPI Forest Inventory and Planning Institute: Viê n Điều tra Quy hoạch rừng FPD Forest Protection Department: Cu c Kiểm lâm/hạt kiểm lâm GIS Geographic Information System: Hê thống thông tin địa lý GPS Global Positioning System: Hê thống định vị toàn cầu IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change: Hô i đồng quốc tế về biến đổi khí hậu LMS Land Monitoring System: Hê thống giám sát đất đai MRV Measurement, Reporting and Verification: ường, Báo cáo và Thẩm định NFI National Forest Inventory: u tra rừng quốc gia NRIS National REDD+ Information System: Hê thống thông tin REDD+ quốc gia PCM Participatory Carbon Monitoring: Gia m sát carbon rừng có sự tham gia PFMB Protective Forest Management Boards: Ban Qua n lý rừng phòng hộ PPC ’ : U y ban nhân dân tỉnh REDD Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation: Gia m phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ suy thoái và mất rừng SDOF Sub-department of Forestry: Chi cu c Lâm nghiệp SOC Soil Organic Carbon: Lượng carbon hữu cơ trong đất. UN-REDD United Nations – REDD: Chương trình REDD Liên Hiệp Quốc UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change: H đ L H Q đ u 4
  4. 1 1.1 REDD+ MRV gia Với kết quả thương lượng thành công thể hiện trong Hiệp định khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), một nguồn tài chính hoặc thị trường carbon quốc tế cho chương trình“Giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ suy thoái và mất rừng + bảo tồn đa dạng sinh học– REDD +” có khả năng được thực hiện. Điều này sẽ mang đến một cơ hội cho các quốc gia đang phát triểnnhư Việt Nam nhận được sự chi trả từ các nước phát triển thông qua thực hiện các hoạt động của chương trình REDD+, bao gồm: Giảm phát thải từ mất rừng Giảm phát thải từ suy thoái rừng Bảo tồn các bể chứa carbon rừng Quản lý rừng bền vững Gia tăng lượng carbon trong các bể chứa carbon rừng Để nhận được sự chi trả, các quốc gia đang phát triển sẽ cần phải đưa ra bằng chứng từ“cáckết quả dựa vào các hành động”. Hệ thống MRV quốc gia sẽ đóng vai trò chủ chốt trong việc đưarabằng chứng này. Theo yêu cầu của UNFCCC, hệ thống MRV quốc gia sẽ cần “ 1 2 3 4 5, 6.” Ở Việt Nam, các bên liên quan hiện đang được khuyến khích thảo luận để phát triển hệthống MRV quốc gia với cơ sở dữ liệu không gian địa lý kết hợp với dữ liệu được thu thập tại cấpquốcgia và khu vực. Hệ thống MRV của Việt Nam sẽ là cơ sở cho 4 lĩnh vực nền tảngsau. H LMS) để thẩm định các dữ liệu thay đổi – diện tích rừng và sựbiến đổi rừng; dựa trên điều tra rừng quốc gia đa m cđích (NFI) và giám sát carbon rừng có sự tham gia (PCM) để thẩm định trữ lượng carbon và sự thay đổi củanó(ví d : nhân tố gây phát thải(EF)); để ước tính và báo cáo phát thải do con người từ các nguồnvà các bể chứa. REDD+ (NRIS) để chia s thông tin về rừng và các vấn đề liên quan đến REDD+, cho ph p sự tham gia của các bên liên quan và bảo đảm việc thực hiện chính 1 . 2 3 4 5 6 5
  5. sách và giải pháp REDD+ quốc gia, bao gồm độ vững ch c, là dựatrên kết quả thông qua việc thực hiện tất cả các hoạt động của REDD+ và tất cả các vấn đề liên quanđếnrừng. Hệ thống MRV quốc gia đang được lập kế hoạch để phát triển thành các giai đoạnvà nhằm vào m c đích thiết lập một khung làm việc, trong đó sẽ báo cáo đầy đủ các hoạt động điều hành dựatrên cơ chế REDD+ trong một khoảng thời gian từ ba đến năm năm. 1.2 PCM Sau đây là một số các nguyên t c cơ bản của PCM cho REDD+, nó được áp d ng như là cơ sở để phát triển tài liệu hướng dẫn này. S : PCM dựa trên các nguyên t c của sự tham gia trong quản lý rừng, bao gồm giám sát carbon (sinh khối) rừng. Ngoài các lý do được viện dẫn trong phần “M c tiêu củaPCM”, PCM còn là một cách có ý nghĩa để nâng cao nhận thức của các cộng đồng thông qua sựhiểubiết của con người về giá trị môi trường của rừng trong bối cảnh biến đổi khí hậu, và làm thế nào để họ có thể cải thiện tốt hơn việc quản lý rừng để cho m c đích lưu giữ carbon và cácmcđích khác. Đồng thời, kinh nghiệm hợp tác trong công việc sẽ th c đẩy văn hóa của sự hợptácgiữa các cộng đồng và các chủ rừng, giữa nhân viên nhà nước địa phương với các tổ chức quốc giachịu trách nhiệm liên quan đến PCM. : Bối cảnh hiện tại của Việt Nam, phương pháp PCM phải đủ đơn giản để cho các cộng đồng thực hiện với sự tập huấn và trợ gi p của các tổ chức kthuậtlâm nghiệp. Do vậy phát triển các công c tập huấn đơn giản d hiểu sẽtrở nênrất cần thiết. ian: Đạt được hiệu quả về chi phí và thời gian trong tiến trình cng là một nguyên t c quan trọng. PCM sẽ là một hoạt động bổ sung hàng đầu để cho cộng đồng thực hành quản lý rừng thường uyên và sinh kế của cộng đồngdựa vào sản phẩm khác từ rừng được tạo ra, hiệu quả về thời gian sẽ là nhân tố quan trọng và ảnh hưởng đến sự cam kết thamgiacủa cộng đồng. Hiệu quả về chi phí là một điều đặc biệt cần quan tâm trong lựa chọn cácdng c và thiết bị để áp d ng, đặc biệt là cho đến khi sự chi trả từ chương trình REDD+ được tiến hànhcó thể đáp ứng được các phí đầu tư. Chi trả cho các thành viên cộng đồng tham gia trong PCMhiện tại đang được cân nh c trong chiến lược REDD+ ở Việt Nam. Chi trả này được em t như là “chi trả cho sự tham gia” và sẽ được tính toán ở mức tối thiểu của chi phí được tạm ứngtrướcđối với các cộng đồng sẽ tham gia trong REDD+, trước khi chi trả được thực hiện. : Để bảo đảm độ tin cậy của dữ liệu, phương pháp PCM b t buộc phảiph hợp với hướng dẫn của PCC. Đồng thời trong bối cảnh của hệ thống MRV quốc gia, dữliệuthu được từ PCM sẽ được tổng hợp với các thành tố khác của hệ thống MRV, tạo nên cơ chế phảnhồi về độ tin cậy của dữ liệu PCM7. 1.3 (PCM) Về tiềm năng, một nguồn lực quan trọng và rộng lớn để cung cấp thông tin cho hệ thốngMRV quốc gia là những người quản lý rừng– bao gồm cộng đồng và hộ gia đình. PCM thừa nhận và ác định sự tham gia của cộng đồng, hộ giađình và các bên liên quan khác ở cấp địa phương vào tiến trình quản lý rừng (sau đây được gọi chung là “cộng đồng”) trong giám sát trữ lượng carbon rừng. 7 – - 6
  6. PCM được em t như một cơ chế quan trọng cho REDD+ bởi cáclýdovà giá trị sau đây (Skutsch M. và McCall M.K): Sự thay đổi trữ lượng carbon của các khu rừng được quản lýtheo định k đo tính đặc th sẽ là rất nh để có thể phát hiện một cách chính ác thông qua công nghệ vi n thámtừảnh vệ tinh. Điều tra rừng quốc gia sẽ thu thập dữ liệu có độ tin cậy cao, nhưng với độ phân giải thấp vàkhôngđủ theo không gian và thời gian để có thể thu được sự thay đổi sinh khối ở địa phương mộtcách thích hợp. Các thay đổi cần được đo lường trên mặt đất ở các đối tượng khác nhau để đạt đượcđộ tin cậy có thể chấp nhận được. Huy động các cộng đồng có thể đạt được hiệu quả chi phí nếu so với việc s d ng các nhà điềutra chuyên nghiệp trong thiết lập các cuộc khảo sát trên mặt đất. Sự hiểu biết của cộng đồng về giám sát carbonsẽ tác động như là một động viên th cđẩy cho việc cải thiện hơn nữa việc quản lý rừng, bằng cách đó bảo đảm cho việc chi trả carbon sau này. Thu h t cộng đồng trong giám sát carbon sẽ nâng cao khả năng việc chi trả carbon nhận được tại cấp quốc gia sẽ được phân bổ uống cộng đồng ở cấp độ địa phương. 1.4 PCM REDD+ Một khi giám sát carbon và rừng sẽ được thực hiện bởi tất cả các chủ rừng, thực hànhPCMsẽ được phát triển có ý nghĩa bởi nhóm m c tiêu là “cộng đồng”– bao gồm hộ gia đình, các nhóm dân cư địa phương – như là người thực hiện.rong T bối cảnh của Việt Nam, điều này bao gồm các đối tượng sau đây: Hộ gia đình là chủ rừng được giao rừng và được cấp sổđ Các nhóm cộng đồng quản lý rừng được giao rừng với sổđ8 Hộ gia đình quản lý rừng thông qua hợp đồng với các chủ rừng khác (ví d như là Banquảnlý rừng phòng hộ (PFMBs), Công ty Lâm nghiệp, Vườn Quốc Gia) 1.5 PCM MRV Theo các thảo luận hiện tại, dữ liệu giám sát sinh khối sẽ được thu thập theo hai cấp độ: Thông qua PCM thu h t các thành viên trong chương trình REDD+ quốc gia, dữ liệu biến động và các nhântố phát thải sẽ được thuập th với số ô mẫu bảo đảm độ tin cậy vềthống kê. : Để có được dữ liệu quốc gia toàn diện, dữ liệu biến động rừng sẽ được thuthậpmột cách sơ cấp thông qua hệ thống giám sát mặt đất dựa vào ảnh vệ tinh, trong khi đó cácnhântố phát thải sẽ đượca dự vào dữ liệu thu thập từ điều tra rừng quốc(NFI). gia Việc giám sát rừng để tạo ra dữ liệu ở cấp độ 1 sẽ được thiết lập thông qua thu h t cácchủrừng điều tra mặt đất– bao gồm PCM. Dữ liệu cấp độ 1 sẽ được giới hạn như là cơ sở để đo lường diện tích rừng và ước tính sinh khối cho từng đơn vị quản lý rừng và theo các lớp/khối/trạng thái đồngnhấtở từng v ng sinh thái9. Tuy vậy, dữ liệu thu thập được sẽ có khối lượng vàsốlượng ô mẫu rất lớn để bảo đảm tiêu chuẩn thống kê. Có thể lên đến hàng triệu ô mẫu được đo tính hàng năm, nếu tất cả hộ gia đình quảnlýrừng ở Việt Nam tham gia vào tiến trình này. 8 p theo 9 7
  7. Dữ liệu ở cấp độ 1 là không đủ đểớc ư tính sinh khối, và dữ liệu bổ sung sẽ lấy từ cấp độ2.NF sẽ cung cấp dữ liệu bổ sung (cấp độ 2) để chuyển đổi dữ liệu cấp độ 1 sang ước tínhcarbon. 1.6 Tài liệu k thuật này được phát triển nhằm khái quát thủ t c cần thiết để định hướng chocộng động trong các bước và các hoạt động của PCM và cách thực thi trong thựctế.10 11 Tài liệu hướng dẫn này được phát triển cho cán bộ lâm nghiệp địa phương (bao gồm nhân viên lâm nghiệp ở các cấp tỉnh, huyện, ã và nhân viên của các ban quản lý rừng), những người cóthểđào tạo và hỗ trợ cho tiến PCM trong thực tế với các nhóm đối tượng nói trên, thu h t họtrongkhởi ướng PCM về mặt phương pháp, k năng và áp d ng k thuật cho điều tra đơn giản để tạo rađược dữ liệu đáng tin cậy về trữ lượng carbon. Đối tượng s d ng trực tiếp tài liệu này là cán bộ lâm nghiệp địa phương, ngườisẽ được giao nhiệm v đào tạo và hỗ trợ cho tiến trình PCM. Họ có thể ở các cấp tỉnh,huyện, ã, thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (DARD) và Chi c c lâm nghiệp (DoF) như là các tổ chức khuyến nôgn lâm, kiểm lâm, cán bộ lâm nghiệp của công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng cộng đồng. Để ứng d ng vào thực tế PCM, các tài liệu bổ sung sẽ được phát triển cho từng nhiệm vcthể trong PCM. Đặc biệt là dự kiến sẽ có ba tài liệu sau: 1. Tài liệu hiện trường để s d ng cho các nhóm PCM (cộng đồng địa phương) 2. Tài liệu hướng dẫn cho người hướng dẫn/th c đẩy (cán bộcủa FCs, PFMBs, DOF và FPD cấp huyện); 3. Tài liệu về thủ t c/tiến trình cho các nhà quảnlý cấp tỉnh về PCM (SDOF, FPD, DARD). Tài liệu này cung cấp một cách tổng quan về PCM và nó như là một cơ sở để phát triểncáctài liệu nói trên. Nó c ng có thể là một công c hữu ích để có được sự hiểu biết vềđiềutra rừng đơn giản cho bất k cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến REDD+. Tài liệu này c ng có thể được sdng để giảng dạy về REDD+ tại các trường đại học, cao đẳng và trung học lâmnghiệp. 10 T t 11 (Bhishma , 2010, ABSAB, FECOFUN, ICIMOD, Norad) (McDicken, K.G., 1997) (Silva H.P., 2010). 8
  8. 1.7 PCM Giai đoạn • n : o o i c y PCM, t p m PCM 1 Giai đoạn • nh ng PCM: o o t u thu p u 2 • n khai PCM trên n ng: tính c lô ng - t p c ô Giai đoạn u - thu p u trên ô u 3 Giai đoạn • ng p: Phân tích n u 4 1.7.1 Có hai nhóm dữ liệu lớn cần đo tính là: Thay đổi diện tích rừng(Activity Data):  Diện tích rừng của từng đơn vị quản lý rừng, từng v ng sinh thái, ác định m c tiêu quảnlý (năm đầu tiên)  Diện tích thay đổi trong s d ng đất rừng (các năm tiếp theo) của từng đơn vị quản lý rừng, từng v ng sinh thái. Đo tính các nhân tố cơ bản của rừng để ước tính sinh khối (sẽ được chuyển sang nhân tố phátthát (EF)). Trong bể chứa carbon rừng thì bể chứa trên mặt đất (cây và tre lồ ô) là quan trọng nhất. Cây gỗ chết, thảm m c c ng có thể được đo tính nhưng ở mức độ r t mẫu ít hơn. Đo tínhsinh khối dưới mặt đất nằm ngoài phạm vi của PCM Tiến trình áp d ng PCM được tiến hành từng bước đơn giản dựa vào nguyên t c, tiêu chuẩn, k thuật điều tra rừng và được tiến hành bởi chủ rừng địa phương sau khi được đào tạo về phươngpháp. 1.7.2 PCM Về nguyên t c, số liệu từ PCM thu thập được càng nhiều thì càng làm vững ch c hơn cho sốliệu để báo cáo về carbon rừng quốc gia. Từ quan điểm này, PCM được đề uất tiến hành như làmộthoạt động liên t c với sự tham gia của cán bộ lâm nghiệp địa phương và các cộng đồng dân cư. Để tiết kiệm thời gian và nguồn lực, một cách lý tưởng PCM cần được kết hợp với các hoạt động quảnlýbảo vệ rừng khác. Một khi PCM không chiếm quá nhiều thời gian– sẽ đạt được sự thích hợp ở địa phương – nó có thể d dàng lồng gh p trong các hoạt động khác (ví d như kiểm tra ranh giới rừng, phòng chống cháy rừng, làm giàu rừng, tỉa thưa rừng, thu thập lâm sản ngoài gỗ). Trong bất k tình huống nào có sự thay đổi về diện tích và phương thức s dngrừng, thì cần được báo cáo ít nhất là hàng năm. Trong tài liệu này, thuật ngữ “năm đầu tiên” và “năm kế tiếp theo” đượchiểu là ở đâu PCM sẽ được thực hiện hàng năm với sự tham gia của các chủ rừng để báo cáo về các lô rừng của họ. Các nhân tố cố định chỉ sẽ cần đo tính và báo cáo trong năm đầu tiên và được đơn giản hóa, hoặcsẽkhông cần đo tính ở các năm tiếptheo nếu việc s d ng rừng là được duy trì thích hợp. 9
  9. Định k thực hiện PCM sẽ cần cân nh c trong phạm vi bối cảnh rộng của hệ thống MRVvàbáo cáo. Phiên bản tiếp theo của tài liệu hướng dẫn này sẽ cập nhật thêmvềkhái cạnh này. 2 PCM Trước khi tổ chức trình di n, thực hiện PCM trên hiện trường, cần thiết có sự tổ chức và chuẩn bị cho các hoạt động sẽ di n ra. 2.1 2.1.1 PCM sẽ được thực hiện bởi các cộng đồng địa phương hoặc các chủ rừng (hộ gia đình hoặccác nhóm cộng đồng, chủ rừng), nhưng sự điều phối và quản lý dữ liệu cần được tổ chức ởcấpcaohơn. Đề uất rằng điều phối chung do cấp tỉnh chủ trì, lập kế hoạch quản lý rừng sẽ được tiến hành ởcấp huyện, trong khi đó việc quản lý dữ liệu có thể được tiến hành bởi các cơ quan chủ rừng (Banquảnlý rừng phòng hộ, công ty lâm nghiệp) hoặc phòng nông nghiệp của huyện cho các chủ rừng nh. Ở Việt Nam, bộ phận quản lý rừng cấp tỉnh và huyện như là Chi c c lâm nghiệp trực thuộcSở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Hạt kiểm lâm, và tất cả báo cáo sẽ được g i đếnUBNDtỉnh và huyện. Nhiệm v của cấp tỉnh như sau: Tổ chức đào tạo cho người đào tạo (ToT) về PCM để chuẩn bị cho việc ác định cán bộcấptỉnh nào chịu trách nhiệm tập huấn về PCM và ác định nhân viên ở cấp huyện, ã, ban quản lý rừng phòng hộ, công ty lâm nghiệptham gia trong tiến hành trình di n, giới thiệu và tiến hành PCM; Mỗi năm, cần ác định số lượng các ô mẫu cần phải đo tính cho từng v ng sinhthái; Tập hợp dữ liệu trong phạm vitỉnh để báo cáo cấp tỉnh. Nhiệm v của cấp huyện bao gồm: Duy trì lịch trình thực hiện PCM trên hiện trường trong phạm vi huyện mình (để tổ chứcluân chuyển việc s d ng các công c , thiết bị và giám sát bởi cấphuyện, tỉnh, ban quản lý rừng phòng hộ, công ty lâm nghiệp); Chuẩn bị, s p ếp và duy trì, phân bổ thiết bị,; dngc Tập hợp dữ liệu trong phạm vi huyện và báo cáo cấp huyện. Các nhiệm v khác sẽ do cấp tỉnh và huyện chịu trách nhiệm bao gồm cung cấp thông tin về các chính sách, luật pháp liên quan, c ng như thông tin về REDD+ và PCM đến cấp ã và người quảnlý rừng một cách thích hợp. 2.1.2 Định hướng về PCM và trình di n trên hiện trường sẽ cần được tổ chức ở cấp quản lý gầnnhất với cộng đồng, c ng như cần có sự hợp tác chặt chẽ với các đơn vị quản lý rừng và cộng đồngkhác nhau. Trên quan điểm này, tổ chức định hướng và trình di n thực tế PCM được đề nghị tiến hành ở cấp thôn. Nơi mà các đơn vị quản lý rừng (ví d như công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng phònghộ, vườn quốc gia, rừng cộng đồng) có thể có diện tích bao phủ rộng hơn diện tích của một thôn, trong trường hợp này các đơn vị quản lý rừng có thể làm tương tự như ở mộtthôn,và khi đó nhân viên của các đơn vị này sẽ đóng vai trò như các thành viên cấp thôn. 10
  10. 2.1.3 PCM Rừng được quản lý bởi cá nhân hộ Trưởng thôn với sự tư vấn của cán bộ kiểm lâm địa bàn cấpã gia đình để điều phối các hộ hoặc các nhómhộ quản lý rừng thực hiện PCM Rừng được quản lý bởi Ban quản Thành viên lãnh đạo của các chủ rừng này sẽ tổ chức PCM lý rừng phòng hộ, Công ty lâm nghiệp hoặc Vườn Quốc gia Rừng do cộng đồng quản lý Ban quản lý rừng cộng đồng sẽ tiến hành PCM với sự tưvấn của cán bộ lâm nghiệp cấp huyện hoặc ã hoặc đơn vị hợpđồng tư vấn bên ngoài. Nhiệm v chung của thôn (hoặc đơn vị quản lý rừng) bao gồm: Thiết lập nhóm tiến hành PCM Tổ chức định hướng PCM và tập huấn về phương pháp PCM Cung cấp dữ liệu đầu vào của hệ thống dữ liệu đang quảnlý Tổ chức các hoạt động tiếp theo để em t số liệu và thu nhận các ý kiến phản hồi từcácthành viên tham gia Ban quản lý rừng phòng hộ, Công ty lâm nghiệp, Vườn Quốc gia cần thu h t nhân viên của họ (số lượng t y thuộc vào quy mô của rừng và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rừng) vàođàotạo PCM để có thể cung cấp sự hỗ trợ cho các cộng đồng (nơi mà cộng đồnghợp đồng bảo vệ rừng) để họ có thể thực hiện PCM. 2.1.4 Th c đẩy viên là người hướng dẫn các thành viên để đạt được m c tiêu của hoạt động,trong trường hợp này là đạt được m c tiêu của PCM. Đề nghị cán bộ cấp tỉnh, huyện và các nhân viênđịa phương khác cần được đào tạo trở thành cán bộ PCM không chỉ về mặt k năng k thuật, kiếnthức PCM mà còn như là một th c đẩy viên để hướng dẫn tiến trình PCM trong thực tế. Người th c đẩy cần có k năng giao tiếp tốt như có thái độ tôn trọng, cởi mở và tạo ra môitrường học tập, và tốt nhất là tạo ra được sự hợp hợp tác chặt ch giữa cộngđồng với các nhân viên lâm nghiệp địa phương. Người th c đẩy cần được trang bị các k năng cần thiết đó và cần có sựnhạycảm trong giao tiếp với các nhóm người khác nhau về học vấn, tuổi tác, giới và trình độhiểubiết. 2.1.5 T PCM Được em như là đơn vị chủ đạo để tiến hành PCM trong thực tế, các nhóm cần được thiếtlập bao gồm: Các hộ gia đình liên quan đến quản lý rừng (hoặc là được giao quản lý bảo vệ rừng theohợp đồng): Thông thường các hộ thường hoạt động quản lý rừng theo nhóm/tổ. Trong trường hợpnày, các nhóm/tổ hộ như vậy được em như là một nhóm thực hiện PCM. Một cách lý tưởng làcó khoảng – 1 thành viên trong một nhóm, trong đó bao gồm ít nhất 2 thành viên được tham gia đào tạo về k năng th c đẩy và có hiểu biết lý thuyết, phương pháp PCM. Rừng được quản lý bởi cộng đồng: Thông thường, rừng cộng đồng có ban quản lý với– thành viên và các thành viên không trong ban. Đối với đơn vị quản lý rừng này, một nhóm– 1 người 11
  11. được thiết lập thành nhóm PCM, bao gồm tối thiểu 2 người từ ban quản lý được tham gia đào tạo k năng th c đẩy PCM để có hiểu biết về phương pháp. Mỗi nhóm cần có một người làm nhóm trưởng và người này có hiểu biết đầy đủ vềtiếntrình PCM. Lý tưởng là các thành viên khác trong nhóm c ng nhận được sự đài tạo đầy đủ nhưvậy. 2.1.6 Chuẩn bị đầu vào về cơ sở vật chất k thuật (bản đồ, vật liệu và thiết bị) là được thựchiện bởi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của tỉnh, với sự tư vấn của các cơ quan k thuật khác. : S d ng bản đồ phân loại trạng thái rừng của cơ quan chuyên môn (như Viện Điều tra Quy hoạch rừng), trong đó có các lớp bảnđồ như v ng sinh thái, chủ rừng, chia thành bốn nhóm trạng thái chính (rừng nguyên sinh, thứsinh (đã khai thác và s d ng đa m c đích), rừng tái sinh và đất không có rừng). Bản đồ này sẽđược s d ng cho việc thiết lập hệ thống ô mẫu. : Để mỗi nhóm PCM có thể tổ chức điều tra, cần có các thiết bị thích hợp. Việc mua s m và bảo quản các thiết bị này tốt nhất là do phòng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn cấp huyện; và với nhiều nhóm điều tra trong các thời điểm, thiết bị có thể được sdngquay vòng. Hầu hết các thiết bị này có ở địaphương. Tuy vậy, một số d ng c có thể khó mua ở địa phương , ví d như GPS và máy địa –bàn đo cao. Danh m c các thiết bị, vật liệu cần thiết: GPS để giám sát ranh giới rừng và ác định vị trí ômẫu Thước đo dài để ác định bán kính ô mẫu Thước chữ A để ác định đô dốc Thước đo đường kính (DBH) Phiếu ghi số liệu, có thể: là  Bảng và phiếu, b t  Máy tính hiện trường 2.2 Trước khi thực hiện PCM trên hiện trường, cấu phần trong lớp học được tổ chức để định hướng cho các thành viên nhóm PCM về phương pháp và lý thuyết. Lớp học định hướng này cần được tổ chức tại cấp ã hoặc đơn vị quản lý rừng và được th c đẩybởicán bộ lâm nghiệp địa phương – những người đã được đào tạo về k năng th c đẩy PCM, lý tưởng đây là những cán bộ ở cấp tỉnhvàhuyện hoặc được hỗ trợ từ bộ phận Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, tỉnh. Sau tập huấn, các thành viên cần có khả năng thông tin và trình di n cho các thành viên kháccủa nhóm PCM về các nội dung chính sau: Tại sao cần thiết phải tiến hành? PCM Các bước của điều tra khảo sát trong PCM S d ng GPS và các d ng c thiết bị khác Thiết lập ô mẫu Đo tính trong ô mẫu Báo cáo dữ liệu thu thập S d ng các dữ liệu đã thu thập 12
  12. Mỗi cấu phần tập huấn định hướng cần bao gồm người th c đẩy, trợ lý k thuật (ítnhấtmột người) và thành viên tham gia: Đại diện của mỗi nhóm PCM (ít nhất 2 người cho một nhóm) Người th c đẩy: Cán bộ lâm nghiệp địa phương từ tỉnh, huyện, ã hoặc từ các đơn vị quảnlýrừng (như Ban quản lý rừng phòng hộ, công ty lâm nghiệp), đây là những người đã được đào tạo vềk năng th c đẩy PCM Trợ lý k thuật: Cán bộ lâm nghiệp địa phương từ tỉnh, huyện, ã, cơ quan điều tra rừng hoặctừ các đơn vị quản lý rừng (như Ban quản lý rừng phòng hộ,công ty lâm nghiệp), đây là những người đã được đào tạo về k năng th c đẩy PCM. Các chủ đề của cấu phần định: hướng ác định ranh giới của các đơn vị quản lý rừng (và diện tích theo hợp đồng bảo vệ rừngvớihộ gia đình nếu có) trên bản đồ hiện trạng rừng. S d ng GPS để ác định vị trí ô mẫu trên thực địa và bản đồ; kiểm tra ranh giớirừng Giới thiệu các d ng c để đo cây như thước đo đường kính, chiều cao cây, cân sinh khối vàlấy mẫu. Thiết lập ô mẫu cố định Ghi ch p số liệu vào các phiếu mẫu. 3 PCM 1: M c tiêu Để ghi ch p dữ liệu về thay đổi diên tích rừng của mỗi chủ rừng Kết quả Ranh giới của mỗi đơn vị quản lý rừng được thể hi n trên bảnđồ Trách nhiệm Thành viên nhóm PCM với tư vấn của FPD, PFMB hoặc FC Vật liệu/thiết bị GPS để kiểm tra ranh giới rừng của chủ rừng Bản đồ lô rừng, trạng thái rừng Thực hiện u tiên: Đi đến mỗi lô rừng và s d ng chức năng “tracking” của GPS để lưu số liệu ranh giới mỗi lô rừng. C ng có thể s d ng chức năng này để ác định ranh giới giữa kiểu rừng (như rừng lá rộng thường anh, rừng thông, rừng trồng, ) p theo: S d ng chức năng tương tự là “tracking” của GPS để phát hiện địa điểm và diện tích rừng thay đổi (như mất rừng, suy giảm rừng hoặc các thay đổi khác dinra) 2: M c tiêu Cập nhật bản đồ về địa điểm và thay đổi diện tích rừng Kết quả Thông tin về địa điểm của các lô rừng và sự thay đổi trong s d ng được phản ảnhvà cập nhật lên bản đồ trạng thái rừng Trách nhiệm Cán bộ NN PTNT cấp huyện hoặc PFMB hoặc FC nếu có liên quan Vật liệu/thiết bị Bản đồ trạng thái rừng được cây dựng trên bản đồ nền (1:1 .– 1:2 . ) và kết quả giải đoán ảnh vệ tinh (được cung cấp bời cơ quan điều tra rừng chuyên môn) GPS để thu thập diện tích rừng (và sự thay đổi điện tích s d ng) thông qua chức 13
  13. năng track. Phần mềm GIS như là Mapinfo, ArcGIS, DNRGarmin Thực hiện Tải vệ dữ liệu track trong GPS (để ác định các thông số diện tích trong GS) Lưu các ile ở kiểu dạng shape để so sánh trong phần mềm G S như Mapin o, ArcG S. Các ile này được mở trong GIS để phản ảnh trên bản đồ sự thay đổi diện tích rừng. ớc tính diện tích của các lô rừng sau khi sốhóa và biên tập dữ liệu được cập nhật 3: M c tiêu Để ác định được số lượng ô mẫu ít nhất cần phải cóchomỗi trạng thái rừng Kết quả Số lượng ô mẫu cho mỗi trạng thái rừng được ác định với độ tin cậy vàsaisố dưới 1 Trách nhiệm NRP và SDOF Vật liệu/thiết bị Bản đồ trạng thái rừng (giải đoán từ ảnh vệtinhhoặc bản đồ trạng thái rừng đã được kiểm tra và cập nhật) Phần mềm ArcGIS Máy tính để phân tích số liệu Thực hiện Một đợt điều tra ban đầu được tiến hành để ước tínhbiến động của trữ lượng carbon ở mỗi trạng thái rừng và cung cấp cơ sở để tính số lượng ô mẫu cần thiết cho điềutra; việc này cho chương trình REDD+ quốc gia (NRP) đảm nhiệm. Trên có sở thông tintừ NRP (trung bình, sai tiêu chuẩn của sinh khối của từng trạng thái), mậtđộ ô mẫu tối ưu được tính toán. Điều này còn được hiệu chỉnh theo tình hình địa phương: t nhất cómột ô đại diện cho 1 ha rừng cần được điều tra hàng năm. NRP có thể chỉ dẫn cho chủ rừng để thu thập thêm dữliệu. Điều này có thể ãy ra bởi với một đợt điều tra hiện trường mới sau một thời k nhất định để tăng độ tin cậy của ước tính sinh khối hoặc để thay thế số liệu nghi ngờ do sai số hoặc các thông tin không mong đợi 4: M c tiêu Thiết lập các ô mẫu để đo tính trong rừng Kết quả Các ô mẫu ngẫu nhiên được ác định vị trí Trách nhiệm Nhóm PCM Vật liệu/thiết bị GPS Thước dây đo dài Thước dây với móc s t để lập ô Thước chữ A Thực hiện Các ô mẫu được phân bổ ngẫu nhiên trong rừng. Các lần điều tra khác nhau trong một lô rừng có thể bố trí ô mẫu ở vị trí khác nhau. Các chỉ số đại diện của ô mẫu cần thu thập (như mứcđọ dạy đặc, mở tán, bằng phẳng hay dốc, ) Vị trí của từng ô mẫu được ác định bằng GPS nếu lô rừng có diện tíchlớnhơn4ha. Độ dốc được đo bằng thước chữ A. 14
  14. Kích thước của ô mẫu ph thuộc vào kiểu và điều kiện rừng: ( ) Tự nhiên Hơn 10 cây với DBH >6cm 500m2 (12.62m) t hơn 10 cây với Nhiều hơn 25 cây với 500m2 (12.62m) DBH >6cm DBH 6cm 500m2 (12.62m) Tre nứa, lồ ô 100m2 (5.64m) Hỗn giao Gỗ – lồ ô 500m2 (12.62m) Lồ ô - Gỗ 100m2 (5.64m) Trồng Khoàng cách không đều Như trên cho cây hoặc lồ ô Khoảng cách đều 5 hàng cây Một móc kim loại g n trên đầu thước dây để cố định tâm ô trên mặt đất (ngoài trừcho rừng trồng đồng đều). T y thuộc vào kích thước ô mẫu, các n t/nơ được làmtrên thước dây để chỉ ra giới hạn của bán kính ô mẫu (điều nàyđượcchuẩn bị bởi cán bộ th c đẩy tại văn phòng; s d ng n t dải màu để chỉ thị cho khoảng cách bán kínhô mẫu) 5: M c tiêu Đo tính các chỉ tiêu của cây và tre lồô Kết quả Các chỉ tiêu rừng được đo tính để tính toán sinh khối trên mặt đất rừng thíchhợp Trách nhiệm Nhóm PCM Vật liệu/thiết bị Thước đo đường kính Bảng và phiếu ghi ch p hoặc máy tính hiện trường 15
  15. Thực hiện : Một thước dây với móc kim loại ở đầu được k othẳng. Một người đi theo vòng tròn chung quanh mọc kim loại trung tâm, giữ dây đ ng khoảng cách bán kính ô mẫu. Đánh dấu vào cây gặp đầu tiên. Cần đi theo hướng từ móckim loại ra và vòng quanh tất cả các cây nằm trong ô. Đo đạc đường kính ngang ngực (DBH) của các cây cm bằng cách s d ng thước đo đường kính. (Nếu cây nằm trên ranh giới của ô, chỉ đo tính khi trung tâm của cây nằm trong ô). Ghi ch p DBH theo đơn vị là cm. Ghi ch p tên cây nếu có thể ác định. Nếu cây trên đất dốc, phân thân, nghiêng, thì đo DBH ở độ cao thích hợp trong hình ở trang tiếp theo. Đếm tất cả các cây có DBH cm (đếm tổng số cây trong ô, không đo ch ng) Lặp lại cho đến khi gặp lại cây đầu tiên : Đi vòng quanh tâm ô như trường hợp trên. Tre lồ ô được ghi ch p tuổi, chiều cao bình quân nếu có thể. Tuổi tre lồ ôđược ác định dựa vào hướng dẫn trong ph lc Nếu tre lồ ô mọc từng cây, DBH được đo đếm theo cây Nếu tre lồ ô mọc theo b i/c m, DBH được đo cho 1 cây rải trong trong một c m c ng như DBH của c m đó. : S d ng cách đo tính cho cây và tre lồ ô như trên. S d ng phiếu ghi ch p khác để ghi cây và lồ ô (mọc đơn hay c m). : Đo khoảng cách giữa các hàng và các cây trong hàng. Đo DBH của 5 cây liền kề. Đo cao của các cây này nếu có thể. Ghi ch p tên loài cây trồng. 1: Đo DBH . ( : Bhishma , 2010) 16
  16. 6: ( ) M c tiêu Để ác định khối lượng thảm mc Kết quả Khối lượng thảm m c được đo tính để tính toán sinh khối trong ô mẫu có độ rộngthích hợp Trách nhiệm Nhóm PCM Vật liệu/thiết bị Thước dây T i đựng thảm m c Cân Bảng ghi với phiếu mẫu hoặc máy tính hiện trường Thực hiện Trong ô mẫu (ở bước ), thiết lập ô ph cm Cân trọng của bao bì Thu thập tất cả thảm m c trong ô ph cho vào t i/bao Cân trong lượng thảm m c và trừ đi trọng lượng bao bì Tiến trình này được lặp lại 4 lần ở ô mẫulớn 7: ( ) M c tiêu Để đo lường cây gỗ chết Kết quả Cây gỗ chết được đo tính để ước tính sinh khối theo độ rộng ô mẫu thích hợp Trách nhiệm Nhóm PCM Vật liệu/thiết bị Thước dây Bao bì để thu thập cây gỗ, cành chết Cân Bảng với phiếu ghi ch p hoặc máy tính hiện trường Thực hiện : Trong ô mẫu (bước 5), lập ô ph 100cmx100cm. Cân trọng lượng bao bì Thu thập tất cả cành chết trong ô ph . Nếu cành chết chỉ nằm một phần trongô ph , c t ch ng tại vị trí ranh giới ô ph và cân phần trọng lượngở trong ô ph Cân trọng lượng cành chết và trừ đi trọng lượng baobì. Tiến trình này có thể được lặp lại 4 lần ởôlớn ( >6cm) ( ): Nếu là cây chết (Ngã đỗ hay đứng) thì đều cần đo tính Đếm trong ô mẫu (bước ). Đo chiều dài, đường kính đến cm 17
  17. 8: M c tiêu Nhằm bảo đảm các số liệu đã đo tính được lưu giữtốt Kết quả Tất cả số liệu đã đo tính được lưu giữ trong hệ thống MRV Trách nhiệm SDOF và Hạt kiểm lâm huyện (FPD), Công ty lâm nghiệp (FC) hoặc Ban quản lý rừng phòng hộ (PFMB) Vật liệu/thiết bị Các phiếu điều tra đã ghi ch p số liệu hoặc máy tính hiệntrường Máy tính kết nối internet Thực hiện Nếu s d ng máy tính hiện trường với phần mềm thích hợp, dữ liệu cóthểsẽ được đưa lên hệ thống MRV một cách tự động. Một khi máy tính nối internet, làm theo các bước trên màn hình. Nếu s d ng phiếu ghi ch p, vào trang eb của REDD+ và nhập số liệu Trong cả hai trường hợp, nó đều có khả năng để em t các dữ liệu đã nhập vàso sánh số liệu trước đây hoặc so với trung bình trong khuvực. Thông tin này có thể và cần được chia s với các cộng đồng, hoặc hộ gia đình đã tham gia thu thậpsố liệu 4 1. Bao Huy and Pham Tuan Anh, 2008, Estimating CO2 sequestration in natural broad-leaved evergreen forests in Vietnam. Asia-Pacific Agroforestry Newsletter – APANews, FAO, SEANAFE; No.32, May 2008, ISSN 0859-9742. 2. Bao Huy and Aschenbach C., 2009, Participatory Carbon Stock Assessment Guideline for Community Forest Management Areas in Vietnam. GTZ/GFA Consulting Group. 3. Bao Huy and Vo Hung, 2009, Increased income and absorbed carbon found in Litsea glutinosa – cassava agroforestry model. APANews (Asia-Pacific Agroforestry Newsletter), No. 35, ISSN 0859-9742, FAO, SEANAFE, pp 4-5. 4. Bao Huy 2009, Methodology for research on CO2 sequestration in Natural Forests to join the program of Reducing emissions from deforestation and degradation (REDD). National Journal on Agriculture and Rural Development, No1/2009, Hanoi, ISSN 0866-7020, pp85-91. 5. Bao Huy, 2010, Number of required sample plots for carbon monitoring and randomly permanence sample plot arrangement within SNV – REDD project area in 4 communes of Cat Tien and Bao Lam districts, La, Dong province. SNV – REDD. 6. Eleonor B. S. et al., 2009, What is REDD ?. AIPP, FPP, IWGIA. 7. McDicken, K.G. 1997, A Guide to Monitoring Carbon Storage in Forestry and Agroforestry Projects. Winrock Internationl Institute for Agricultural Development. 8. Skutsch M. and Mcall M.K., 2 11, “Why Community Forest Monitoring?” in Community Forest Monitoring for the Carbon Market Opportunities under REDD. Earthscan. 9. Silva H. P., Erin S., Michael N., Sarah M. W., Sandra B, 2010, Manual – Technical Issues Related to Implementing REDD+ Programs in Mekong Countries. Winrock International. 18
  18. 5 (Lâm Xuân Sanh và Châu Quang Hiền - 1984) Tuổi 1: Cây mới hoàn thành sinh trưởng vào mùa mưa trướ đó, ó đặ đ ểm: - Mo nang còn tồn tại trên thân, thường gần gốc. - Thân chính màu xanh thẩm, phủ một lớp "phấn tr ng", chưa có địa y (bông). - Nhiều cành nh (cành bên) xuất hiện suốt dọc theo thân chính, chưa hoặc chỉ có một vài cành chính còn non mọc ở ngọn cây. Tuổi 2: ó á đặ đ ểm: - Mo nang không còn tồn tại. - Thân chính màu xanh tươi, phủ lớp "phấn tr ng" ít hơn, chưa có địa y hoặc chỉ có một vài đốm gần gốc. - Cành chính xuất hiện rõ, có thể có cành cấp 2 còn non. Tuổi 3: Có á đặ đ ểm chính sau: - Thân chính hơi ngả màu xanh sẫ , địa y phát triển nhiều (30-40%) tạo nên nhữ đốm tr ng loang lổ nhưng vẫn còn nhận ra nền xanh của thân. - Cành nhánh tập trung ở ngọ , à í đã à ểu hiện ở màu xanh sẫm lố đốm địa y, có thể có cành ph cấp 2. Tuổi 4: ó á đặ đ ểm: - Thân chính có màu tr xá địa y phát triển mạnh (70-80%), nền xanh của thân gần như biến mất. - Cành nhánh tập trung ở ngọ , à í đã à à xá địa y phát triển. Tuổi 5 và hơn nữa: ó á đặ đ ểm: - Thân chính chuyể à à , địa y vẫn còn phát triể à đặc. - B đầu quá trình m ó , ã đổ. 19
  19. đ đo DBH ≥6cm  o  Lô  –  m2 % % đ GPS ___ ___’___” ___ ___’___” TT. o DBH TT. o DBH (cm) (cm) 1 26 2 27 3 28 4 29 5 30 6 31 7 32 8 33 9 34 10 35 11 36 12 37 13 38 14 39 15 40 16 41 17 42 18 43 19 44 20 45 21 46 22 47 23 48 24 49 25 50 DBH <6cm: : : 20
  20. đo o o o Lô 100/500 m2 o m % đ GPS ___ ___’___” ___ ___’___” TT. DBH (cm) TT. DBH (cm) ( ă ) ( ă ) 1 26 2 27 3 28 4 29 5 30 6 31 7 32 8 33 9 34 10 35 11 36 12 37 13 38 14 39 15 40 16 41 17 42 18 43 19 44 20 45 21 46 22 47 23 48 24 49 25 50 21
  21. đo o o o Lô 100/500 m2 o m % đ GPS ___ ___’___” ___ ___’___” DBH cm DBH cây: 1. cm 2. cm 3. cm 4. cm 5. cm 6. cm 7. cm 8. cm 9. cm 10. cm DBH cm DBH cây: 1. cm 2. cm 3. cm 4. cm 5. cm 6. cm 7. cm 8. cm 9. cm 10. cm DBH cm DBH cây: 1. cm 2. cm 3. cm 4. cm 5. cm 6. cm 7. cm 8. cm 9. cm 10. cm DBH cm DBH cây: 1. cm 2. cm 3. cm 4. cm 5. cm 6. cm 7. cm 8. cm 9. cm 10. cm DBH cm DBH cây: 1. cm 2. cm 3. cm 4. cm 5. cm 6. cm 7. cm 8. cm 9. cm 10. cm DBH cm DBH cây: 1. cm 2. DBH cây: 1. cm 4. cm 5. cm 6. cm 7. cm 8. cm 9. cm 10. cm DBH cm DBH cây: 1. cm 2. DBH cây: 1. cm 4. cm 5. cm 6. cm 7. cm 8. cm 9. cm 10. cm DBH cm DBH cây: 1. cm 2. DBH cây: 1. cm 4. cm 5. cm 6. cm 7. cm 8. cm 9. cm 10. cm DBH cm DBH cây: 1. cm 2. DBH cây: 1. cm 4. cm 5. cm 6. cm 7. cm 8. cm 9. cm 10. cm 22
  22.  o  Lô  –  Plantation % đ GPS ___ ___’___” ___ ___’___” , 50 x 50 cm: gr gr gr gr gr o : o gr gr gr gr gr đ đ o o : TT. o S / F DBH TT. o S / F DBH (cm) (cm) (cm) (cm) 1 6 2 7 3 8 4 9 5 10 S = F = 23