Bảo vệ rừng tổng hợp - Điều tra, giám sát và dự báo

pdf 11 trang vanle 2350
Bạn đang xem tài liệu "Bảo vệ rừng tổng hợp - Điều tra, giám sát và dự báo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_ve_rung_tong_hop_dieu_tra_giam_sat_va_du_bao.pdf

Nội dung text: Bảo vệ rừng tổng hợp - Điều tra, giám sát và dự báo

  1. 08-Feb-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI ĐIỀU TRA PHÁT HIỆN 4.3.1. Một số loại giám sát và mục tiêu giám sát  Điều tra khảo sát (Survey) • Phát hiện sự có mặt hay không hiện diện của sâu bệnh hoặc tác hại của chúng.  Giám sát lưu động (dựa theo thực địa) • Loại biện pháp điều tra và số lượng mẫu  Giám sát trong các điểm cố định ảnh hưởng tới sự chính xác của thông tin về sâu bệnh hay tác hại của chúng. 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO GIÁM SÁT 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.1.1. Điều tra khảo sát (Survey) • Theo dõi xu hướng biến động số lượng  Xác định PHÂN BỐ của sâu bệnh hoặc mức gây hại của sâu bệnh.  Xác đinh địa điểm, xây dựng BẢN ĐỒ • Giúp quyết định khi nào sẽ áp dụng biện phân bố địa lý của SB pháp quản lý. • Hiểu được tại sao quần thể sâu bệnh lại  Xác định HIỆN TRẠNG 1 loài, phản ứng với môi trường như vậy.  Xác định sự xâm nhập của 1 loài lạ • Giúp xác định.đánh giá hiệu quả biện  X. định sự phát tán lây lan của loài bản địa pháp quản lý. 1
  2. 08-Feb-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.1.1. Điều tra khảo sát (Survey) 4.3.1.2. Giám sát lưu động (dựa theo thực địa)  Công cụ đưa ra quyết định quản lý  Xác định PHÂN BỐ + MẬT ĐỘ MỨC NHIỄM SB/ SỰ DI CƯ  KT giám sát động: Bẫy, đếm trứng/sâu non để có số liệu thể hiện biến động quần thể ở 1  Xác đinh KHU VỰC NHIỄM NẶNG, đặc loài cây hay 1 khu vực. Các biện pháp giám sát điểm mùa vụ môi trường ảnh hưởng khác nhau ở các loài cây khác nhau, các giai đoạn phát triển, các mùa khác nhau.  Mức nhiễm/yếu tố MT DỰ BÁO DỊCH  Xác định thời gian phát triển của SB, tỷ lệ  Xác định sự hiện diện/di cư DỰ BÁO chết, thời gian của 1 thế hệ, mức sinh trưởng thiệt hại. Quá trình phát triển ngưỡng hành động 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.1.3. Giám sát tại điểm khảo sát cố định 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới GSSB  Trạm khảo sát cố định  Sinh học của SB, phương thức gây hại  Bẫy đèn, bẫy hố, bẫy pheromon  Mức hại cây chịu được, mật độ tương ứng  Xác định sự hiện diện 1 loài ở 1 khu vực  Xác định sự thay đổi số lượng ở 2 mùa  Tốc độ phát triển  Thông tin khái quát về mật độ   Dự báo Tần suất và đặc điểm dịch 2
  3. 08-Feb-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới GSSB 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới GSSB Dịch không thường xuyên nhưng diện Dịch thường xuyên và năm có dịch tích dịch lớn của nhóm dịch KHÔNG thường xuyên  Giám sát ở cấp trung ương, giám sát tập trung  Chọn loại giám sát thực địa ở cấp địa phương bởi cơ quan chuyên trách như Viện/Trường như Công ty/chủ rừng  Dịch không thường xuyên do di cư/ sự linh  Khi ít có biến động trong lây nhiễm dịch hại hoạt của loài gây dịch. giám sát ở mức chủ rừng  Hợp tác giữa các đơn vị  Nếu có nhiều biến động giám sát thực địa 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới GSSB 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới GSSB Dịch KHÔNG thường xuyên và diện 2 nhóm kỹ thuật giám sát tích dịch phân mảnh 1. Dùng cho cơ quan chuyên môn (trung tâm  Giám sát phụ thuộc vào mức độ dịch khảo sát) như trạm BVTV  Phụ thuộc vào ý nghĩa kinh tế của cây trồng 2. Dùng cho cơ sở 3
  4. 08-Feb-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3. GIÁM SÁT SÂU BỆNH HẠI 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới GSSB 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới GSSB Chỉ dùng cho cơ quan chuyên trách  Bẫy chuyên dùng cho 1 loài sâu/bệnh hay đếm sâu trên tán cây dùng cho cấp cơ sở, kỹ  Bẫy đèn, bẫy pheromone . Cần nguồn điện thuật dùng cho nhà chuyên môn được đơn  Bẫy cần kiến thức rất chuyên sâu để phân loại giản hóa sinh vật hại  Kỹ thuật điều tra phụ thuộc vào đặc điểm sinh học, đặc điểm vòng đời sinh vật hại: đặc điểm phân bố, tập tính của pha trưởng thành. 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.4. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SÂU BỆNH HẠI 4.4. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SÂU BỆNH HẠI Mục tiêu:  Xác định biến động quần thể cơ sở đưa ra Các chỉ số quyết định phù hợp với mật độ và đặc điểm 1. Giám sát kích thước quần thể phân bố của quần thể dịch hại. 2. Giám sát mật độ  Có 2 loại xác định đặc điểm quần thể: 3. Giám sát tốc độ sinh sản 1. Trực tiếp 4. Giám sát cấu trúc quần thể 2. Gián tiếp 4
  5. 08-Feb-15 Một số thuật ngữ: Equilibrium Position (EP) – Tình trạng quần thể trung bình của 1 loài sâu. Economic Threshold (ET) – Ngưỡng kinh tế: Mật độ quần thể tại đó có thể áp dụng biện pháp quản lý để ngăn chúng đạt mức hại kinh tế. Economic Injury Level (EIL) - Mức hại kinh tế: Mật độ Một số loài không bao giờ là dịch hại mang ý nghĩa kinh tế vì sâu hại thấp nhất có thể gây ra thiệt hại kinh tế. tình trạng quần thể của chúng luôn thấp hơn ngưỡng kinh tế hay mức hại kinh tế Economic Damage (ED) – Thiệt hại kinh tế: Số lượng cá thể dịch hại gây ra thiệt hại đáng chi cho biện pháp quản lý Ví dụ: Sâu róm chúng. Malacosoma americanum Một số loài là sâu hại thỉnh thoảng gây dịch: khi mật độ đạt Ngưỡng kinh tế thì phải phòng trừ nếu không sẽ đạt mức Một số loài là sâu hại thường xuyên: Tình trạng quần thể của chúng luôn nằm trên mức hại kinh tế. hại kinh tế. Ví dụ: Sâu róm thông, sâu hại cây nông nghiệp Ví dụ: Sâu nâu, sâu vạch xám ăn lá keo tai tượng 5
  6. 08-Feb-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO Những cân nhắc mang ý nghĩa kinh tế trong quản lý sâu bệnh bao gồm: 4.4. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SÂU BỆNH HẠI 4.4.1. Ước lượng tuyệt đối/trực tiếp • Đếm trực tiếp số lượng dịch hại trên đơn vị 1) Giá trị của sản phẩm điều tra (mẫu điều tra) định sẵn (ô dạng bản, 2) Chi phí quản lý sâu bệnh cây, cành ) xác định các giá trị tuyệt đối 3) Tình trạng sâu bệnh – phụ thuộc vào quan • Ví dụ số lượng nhộng/m2, số lá bị bệnh/cây điểm quản lý. • Ô dạng bản; lồng nuôi sâu theo dõi trưởng thành vũ hóa 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.4. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SÂU BỆNH HẠI 4.4. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SÂU BỆNH HẠI 4.4.1. Ước lượng tuyệt đối/trực tiếp 4.4.1. Ước lượng tuyệt đối/trực tiếp  Dễ có lỗi điều tra vì  Lỗi điều tra do: 1. Hiệu quả điều tra không đạt được 100% 1. Thiết bị, dụng cụ không tốt 2. Lỗi khi đếm dịch hại 2. Kỹ năng điều tra hoặc năng lực người điều  Hiệu quả/Hiệu lực điều tra = Khả năng đếm tra không tốt được mọi cá thể hoặc mọi pha sâu hại phụ  Cần đến phòng thí nghiệm (đễ xác định sinh thuộc vào mật độ, kích thước sâu, kỹ thuật vật hại) và các nhu cầu khác gián tiếp? điều tra 6
  7. 08-Feb-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO Giám sát qua ước lượng 4.4. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SÂU BỆNH HẠI tuyệt đối có đặc điểm 4.4.2. Ước lượng gián tiếp  Đếm số lượng sâu hại không dựa theo đơn vị . Kết quả chính xác hơn biện pháp tương đối. . Quyết định quản lý dịch hại có thể dựa trên cơ định sẵn như cây/ô dạng bản sở của biện pháp giám sát tuyệt đối.  Diện tích/phạm vi thực hiện ước lượng gián . Ví dụ ngưỡng hành động khi có 1 sâu hại/kg hạt . Tốn thời gian, cần phòng và thiết bị, đắt tiếp thường không rõ  Các loại BẪY dễ sử dụng nhưng khó diễn giải kết quả điều tra. 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.4. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SÂU BỆNH HẠI 4.4. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SÂU BỆNH HẠI 4.4.2. Ước lượng gián tiếp 4.4.2. Ước lượng gián tiếp  Có 2 kiếu BẪY:  Active Area: Khu vực hoạt động: khu vực ở 1. Dựa vào tập tính (xu quang, xu hóa) GẦN xung quanh bẫy mà sâu có phản ứng 2. Mang tính chất cơ học (bẫy hố, bẫy đầy đủ với mồi nhử. Ví dụ khu vực mà chất Malaise ) dẫn dụ pheromone lan tỏa mà sâu nhận ra.  Mỗi bẫy có thể được mô tả dựa vào khu vực  Capture area: Khu vực thu hút sâu: Khu giám sát ở xung quanh bẫy. Khu vực thu hút vực xung quanh bẫy mà sâu hại có thể bị hấp sâu, khu vực bắt sâu; khu vực hoạt động dẫn di chuyển tới khu vực hoạt động. 7
  8. 08-Feb-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO Một số biện pháp giám sát tương đối 4.4. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SÂU BỆNH HẠI hay điều tra gián tiếp sâu hại 4.4.2. Ước lượng gián tiếp  Bẫy đèn, bẫy pheromon có khu vực thu hút • Số lượng sâu thu được trong bẫy sâu lớn hơn khu vực hoạt động của sâu một chút. • Có rất nhiều loại bẫy bắt sâu hại  Kích thước của khu vực hoạt động/+ khu vực thu hút sâu phụ thuộc vào tình trạng môi trường Bẫy dính thu bắt Bẫy dính+pheromone trưởng thành có cánh đối với bướm/ngài Pherocon II traps Mồi nhử (Pheromone) 8
  9. 08-Feb-15 Bẫy bắt sâu hại di chuyển 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.4. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SÂU BỆNH HẠI trên/trong đất 4.4.2. Ước lượng gián tiếp • Để ở nơi kín • Nhiều loại thiết kế • Có thể kết hợp với mồi nhử là pheromone hay Số lượng bướm phân. cái thu được /bẫy • Có thể thu bắt nhiều loài. đèn phụ thuộc vào khoảng cách giữa các bẫy 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.4.2. Ước lượng gián tiếp 4.4.2. Ước lượng gián tiếp Trăng non Trăng tròn Trăng già Số lượng bướm thu được trên bẫy đèn phụ thuộc vào tuần trăng Số lượng sâu thu được phụ thuộc vào tốc độ gió 9
  10. 08-Feb-15 Giám sát gián tiếp có đặc điểm: • Nhanh, rẻ, dễ hơn so với biện pháp trực tiếp/tuyệt đối. • Bẫy có tác dụng suốt 24/24h, 7ngày/tuần. • Diễn giải kết quả khó khăn vì có nhiều yếu tố sinh học và sinh thái ảnh hưởng tới kết quả. • Có thể sử dụng để xác định những vấn đề nhỏ của khu vực. • Sử dụng để đánh giá hiệu quả quản lý. mật độ sâu hại Quan hệ giữa mật độ và số lượng mẫu 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.4. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SÂU BỆNH HẠI 4.4.3. Giám sát tốc độ sinh sản loài  Tốc độ sinh sản/Tỷ lệ sinh: Chỉ số về số cá thể mới được sinh ra phụ thuộc vào chỉ số hiện sinh sản và chỉ số sinh dục, tỷ lệ sống phát  Chỉ số sinh sản: Khả năng đẻ trứng/ 1 cá suất thể cái Xác  Chỉ số sinh dục = tỷ lệ cá thể cái Mật độ sâu hại Quan hệ giữa mật độ và xác suất phát hiện loài  Tỷ lệ chết/tỷ lệ hao hụt 10
  11. 08-Feb-15 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4. ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT VÀ DỰ BÁO 4.4. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SÂU BỆNH HẠI 4.4. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SÂU BỆNH HẠI 4.4.3. Giám sát tốc độ sinh sản 4.4.3. Giám sát tỷ lệ sinh sản  Nhiều yếu tố sinh học, sinh thái ảnh hưởng tới chỉ số sinh sản: 1. Yếu tố bên trong (kích thước sâu, di truyền ) 2. Yếu tố bên ngoài (cây chủ, giai đoạn canh tác hoặc giai đoạn sinh trưởng, nhiệt độ ) Số lượng trứng phụ thuộc vào nhiệt độ 11