Bài tập Kế toán tài chính
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Kế toán tài chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_ke_toan_tai_chinh.doc
Nội dung text: Bài tập Kế toán tài chính
- z Bài tập kế toán tài chính Bài tập kế toán tài chính 1
- Bài tập kế toán tài chính 1 CHƯƠNG II: Bài 1:(đơn vị tính 1000đ) 1. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt: 12000 No 111 co 112 12000 2. Thu tiền bán sản phẩm, hàng hóa = tiền mặt 15 000 chưa bao gồm thuế GTGT 10% No 111 16500 co 511 15000 co 333 1500 3. Vay ngắn hạn nhập quỹ tiền mặt: 20 000 No 111 20000 co 311 20000 4. Công ty A trả nợ tiền hàng = TM 10 000 No 331 Co 111 10000 5. Tạm ứng lương kỳ 1 cho công nhân viên 5 000 No 334 5000 Co 111 5000 6.Nộp tiền mặt vào ngân hàng 20 000 No 112 Co 111 20000 7. Chi mua văn phòng phẩm dùng ngay cho quản lý là 5 500 đã bao gồm thuế GTGT 10% No 642 5000 No 133 500 Co 111 5500 8. Trả nợ cho người cung cấp bằng tiền mặt 10 000 No 131 Co 111 10000 9. Nhận lại số tiền đã ký quỹ ngắn hạn DN X về bao bì: 11 000 No 111 11000 Co 144 11000 10. Mua TSCĐ bằng tiên mặt sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thuế GTGT 10% theo phương pháp khấu trừ, tổng giá thanh toán 17 600 No 211 16000 No 133 1600 Co 111 17600 2
- 11. Mua NVL sử dụng ngay cho sản xuất kinh doanh, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 10%, giá chưa thuế. No 152 No 133 Co 111 12. Thanh toán nợ phải trả cho người bán bằng ngoại tệ 800 USD, tỷ giá ghi sổ lúc nhận nợ 16 000 VNĐ/USD, tỷ giá ghi sổ của ngoại tệ 15 000VNĐ/USD. No 331 15000*800 No 635 1000*800 Co 111 16000*800 13. Thu được tiền nợ phải thu bằng ngoại tệ 1 200 USD, tỷ giá ghi sổ 15 000 VNĐ/USD, tỷ giá thực tế 16 500 VNĐ/USD. No 111 1200*16500 Co 131 1200*15000 Co 515 1200*1500 14. Mua 1 ô tô, giá mua chưa thuế 20 000 USD, thuế giá trị gia tăng 10% tính theo phương pháp khấu trừ. Toàn bộ doanh nghiệp đã trả bằng tiền mặt . Tỷ giá hối đoái thực tế 16 100 VNĐ/USD, tỷ giá ghi sổ 16 000 VNĐ/USD. No 211 20000* Bài 2. DN A thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có các tài liệu như sau: (ĐVT: 1000đ) A. Số dư đầu tháng của một số TK kế toán: TK 111: 26 000 TK 112: 4 000 000 TK 131: 144 000 TK 331: 200 000 TK 133: 21 000 Các TK khác có số dư hợp lý B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng: 1. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 500 000 2. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp 144 000 trong đó tiền mặt là 114 000 và chuyển khoản là 30 000 (doanh nghiệp đã nhận giấy báo có). No 112 30000 No 111 114000 Co 131 144000 3. Mua hàng hóa về nhập kho, thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt 40 000, thuế GTGT 10%. 4. Chuyển khoản góp vốn liên doanh dài hạn 200 000 3
- No 222 200000 Co 112 200000 4. Mua cổ phiếu ngắn hạn bằng tiền mặt 20 000 No 128 20000 Co 112 20000 6. Chi lương cho cán bộ bằng tiền mặt là 50 000 7. Mua TSCĐ hữu hình bằng chuyển khoản 250 000 , thuế GTGT 10%. TSCĐ hữu hình này đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. No 211 250000 No 133 25000 Co 112 275000 No 441 250000 Co 411 250000 8. Doanh thu bán hàng hóa trong tháng 880 000 bao gồm thuế GTGT 10%. Trong đó thu bằng tiền mặt 280 000, còn lại thu bằng chuyển khoản qua ngân hàng 600 000. 9. Chi tạm ứng cán bộ công nhân viên đi mua hàng bằng tiền mặt 30 000 No 141 Co 111 30000 10. Rút TGNH nộp thuế GTGT sau khi khấu trừ thuế GTGT 11. Nhập kho hàng hóa 20 000 bằng tiền tạm ứng. No 156 Co 141 20000 12. Thanh toán nợ người bán bằng chuyển khoản 200 000. Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 2. Tính số dư cuối kỳ của các TK 111, 112, 131, 331 Bài 3: Tại doanh nghiệp Hoàng Lan trong kỳ có các tài liệu liên quan đến tình hình tăng giảm tài khoản tiền gửi ngân hàng được ghi nhận như sau: 1. Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 22 000 đã bao gồm 10% thuế GTGT thanh toán bằng TGNH. No 152 20000 No 133 2000 Co 112 22000 2. Khách hàng thanh toán nợ cho doanh nghiệp 100 000 bằng chuyển khoản. No 112 Co 131 100000 3. DN góp vốn liên doanh vào công ty X bằng TGNH là 200 000. No 112 4
- Co 411 200000 4. Bán một số chứng khoán ngắn hạn với giá 150 000, biết rằng giá gốc 120 000, DN thu bằng TGNH. No 112 150000 Co 128 120000 Co 515 30000 5. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 100 000 6. Thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên công ty 60 000 bằng chuyển khoản. 7. Nhận tiền lãi cho vay ngắn hạn bằng chuyển khoản 2 000 No 112 2000 Co 515 2000 8. Nhận lại tiền ký quỹ, ký cược ngắn hạn bằng TGNH là 8 000 No 112 8000 Co 144 8000 9. Thanh toán nợ cho người bán bằng chuyển khoản là 100 000 No 331 100000 Co 112 10. Xuất bán thành phẩm với giá xuất kho 200 000, giá bán 250 000,thuế GTGT 10% khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản cho doanh nghiệp. 11. Đối chiếu bảng sao kê ngân hàng với số dư TK tiền gửi, doanh nghiệp phát hiện thiếu 2 000 chưa rõ nguyên nhân chờ giải quyết. No 1381 Co 112 2000 12. DN chuyển khoản 20 000 ký quỹ mở L/C để nhập lô nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm. No 144 20000 Co 112 20000 13. Theo biên bản đề nghị xử lý của kế toán số tiền chênh lệch so với bảng sao kê ngân hàng là do nhân viên rút TGNH về không nhập vào quỹ. Công ty quyết định trừ vào lương của nhận viên này. No 334 Co 1381 2000 Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Bài 4: A. Số dư của 1 số TK như sau: TK 1122 ( 20 000 x 15 970): 319 400 000đ TK 1112 (10 000 x 15 970): 159 700 000đ B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ 1. Công ty Thái Tuấn trả nợ cho doanh nghiệp 25 000 USD bằng chuyển khoản, tỷ giá thực tế lúc phát sinh nghiệp vụ là 15 950đ/ USD. 5
- 2. Nộp 10 000 USD ngoại tệ bằng tiền mặt vào TK TGNH bằng ngoại tệ, tỷ giá thực tế lúc phát sinh nghiệp vụ là 15 990đ/ USD. 3. Mua NVL của công ty X nhập kho 1000 USD, thuế giá trị gia tăng 10 % theo phương pháp khấu trừ, công ty chưa trả nợ cho người bán. Tỷ giá thực tế lúc phát sinh nghiệp vụ 16 000 VNĐ/USD. 3. Thu tiền bán hàng trực tiếp bằng chuyển khoản: Giá bán chưa có thuế GTGT 50 000, thuế GTGT 10% 5 000 (trong đó: thu bằng tiền Việt Nam 24 000, thu bằng ngoại tệ 2 000 USD), tỷ giá ngân hàng công bố 1 USD = 15 500 VNĐ. 4. Trả nợ cho công ty X bằng tiền mặt. Bài 5: Tại DN Thái Hưng có các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kỳ như sau: (đvt 1000đ) 1. Mang TSCĐ đi thế chấp, TSCĐ cố định này có nguyên giá 250 000, đã khấu hao hết 50 000. Doanh nghiệp được vay 180 000 dài hạn bằng tiền mặt. No 144 250000 Co 211 250000 No 111 180000 Co 341 180000 2. Nhận tiền ký quỹ, ký cược ngắn hạn bằng tiền mặt là 20 000. No 111 20000 Co 344 20000 3. Để thực hiện hợp đồng nhận làm đại lý bán hàng trong 1 năm, doanh nghiệp đã chuyển khoản 200 000 cho bên giao hàng để ký quỹ. No 144 Co 112 4. Trong quá trình sử dụng TSCĐ dạng thuê hoạt động, do người vận hành máy móc không nắm vững quy trình nên đã làm hư hỏng máy. Chi phí sữa chữa do bên cho thuê TS chi trả là 20 000. Biết rằng DN ký quỹ dài hạn 100 000. No 344 Co 111 20000 5. Để thực hiện hợp đồng vay vốn dài hạn trong thời gian 1 năm, DN mang 1 TSCĐ có nguyên giá 1 000 000, đã khấu hao 400 000, mang đi cầm cố tại ngân hàng. DN vay 400 000 bằng chuyển khoản. No 144 6. Để thực hiện hợp đồng thuê TSCĐ (dạng thuê hoạt động) trong 2 năm, doanh nghiệp đã chuyển khoản qua ngân hàng 200 000 để ký cược (giao cho bên cho thuê TS). 7. Để thực hiện hợp đồng vạy vốn dài hạn trong vòng 5 năm, doanh nghiệp mang giấy chứng nhận quyền sở hưũ nhà và quyền sử dụng đất đi cầm cố tại ngân hàng. Trị giá 6
- nhà và quyền sử dụng đất được đánh giá là 20 000. Doanh nghiệp vay dài hạn 1 000 000 bằng chuyển khoản. 8. Thanh lý hợp đồng nhận làm đại lý và nhận lại số tiền ký quỹ còn lại qua ngân hàng sau khi bên giao hàng trừ 50 000 tiền bán hàng DN còn nợ. 9. DN thanh lý hợp đồng vay vốn ngắn hạn và nhân lại TSCĐ đã đem đi cầm cố tại ngân hàng. 10. Doanh nghiệp thanh lý hợp đồng thuê TSCĐ (dạng thuê hoạt động) và nhân lại tiền ký cược bằng tiền mặt sau khi bên cho thuê TS trừ 20 000 chi phí sữa chữa máy. 11. Chi phí quảng cáo phát sinh trong kỳ là 110 000 gồm 10% thuế GTGT, DN đã thanh toán bằng chuyển khoản 30%, số tiền còn lại DN nợ. DN phân bổ chí phát sing trong vòng 10 kỳ. No 641 100000 No 133 10000 Co 112 30% CO 331 70% 12. Nhập kho 1 CCDC giá mua 2 420 gồm thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán với người bán. Chi phí vận chuyển, bốc vác CCDC là 200 000, thuế GTGT là 5 %, đã thanh toán cho người cung cấp dịch vụ vận chuyển bằng tiền mặt. NO 153 2420/1.05 NO 133 Co 111 13. Xuất kho CCDC mua vào, giá gốc là 2 400, sử dụng cho bộ phận sản xuất, CCDC này thuộc loại phân bổ 3 kỳ. No 142 2400 Co 153 2400 14. Trả trước tiền thuê cửa hàng bán sản phẩm cho 1 năm là 132 000 bằng chuyển khoản, bao gồm 10% thuế GTGT. No 142 120000 No 133 12000 Co 112 132000 Cuoi ki phan bo No 641 10000 Co 142 10000 15. Xuất kho một số CCDC giá trị ban đầu 40 000 cho phân xưởng sản xuất sản phẩm thuộc loại phân bổ 8 kỳ. No 142 40000 Co 153 40000 Phan bo No 627 5000 Co 142 5000 7
- 16. Mua bảo hiểm cháy nổ tại văn phòng công ty 24 000, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng chuyển khoản, thời hạn hợp đồng 12 tháng. No 128 24000 No 133 2400 Co 112 26400 17. Doanh nghiệp thanh lý hợp đồng vay vồn ngắn hạn và nhận lại giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất đã đem đi cầm cố tại ngân hàng. No 311 Co 112 No 213 Co 144 Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. CHƯƠNG III: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU Bài 1: Tại một DN sản xuất và thương mại Đức Phát hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như: (ĐVT: 1000đ) 1. Xuất bán cho khách hàng A một số sản phẩm trị giá 300 000, giá bán 400 000, thuế GTGT 10%, khách hàng chưa thanh toán. Nếu khách hàng A thanh toán trong vòng 10 ngày đầu sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán 0,5% trên tổng số tiền phải thanh toán. No 632 300000 Co 155 300000 No 131 440000 Co 511 400000 Co 333 40000 2. Xuất bán theo phương thức trả chậm cho khách hàng B một số sảm phẩm trị giá 200 000, giá bán trả ngay 288 000, thuế GTGT 10%. Giá bán trả góp là 339 000 sẽ được khách hàng B thanh toán 12 lần trong vòng 12 tháng. No 632 200000 Co 155 No 111 28250 No 131 310710 Co 511 288000 Co 333 28800 Co 515 22200 8
- 3. Xuất bán cho khách hàng C một số sản phẩm trị giá 400 000, giá bán 594 000, gồm 10% thuế GTGT. Khách hàng C đã thanh toán cho DN 2/3 số tiền bằng chuyển khoản. 4. Xuất bán theo phương thức đổi hàng cho khách hành D một số sản phẩm trị giá 100 000, giá bán 154 000 gồm 10% thuế GTGT để nhận về một lô nguyên liệu trị giá 200 000, thuế GTGT 10%. no 632 100000 Co 156 No 156 200000 No 133 20000 Co 511 154000 Co 333 15400 Co 331 50600 5. Khách hàng E ứng trước cho DN 100 000 bằng chuyển khoản để đặt mua một số sản phẩm theo yêu cầu về mẫu mã. no 112 co 131 100000 6. Khách hàng D trả lại cho DN một số sản phẩm trị giá vốn 5 000, doanh nghiệp đã nhập kho số sản phẩm này. No 156 5000 Co 632 7. Khách hàng A thanh toán tiền cho DN bằng tiền TGNH trong thời hạn được hưởng chiết khấu thanh toán. No l12 No 635 Co 131 8. Giảm giá cho khách hàng C 0,2% trên giá bán chưa có thuế GTGT và trừ vào số tiền còn nợ. No 532 Co 131 9. Khách hàng B thanh toán lần thứ nhất cho DN bằng tiền mặt. No 331 Co 111 10. Doanh nghiệp thanh toán cho khách hàng D số tiền chênh lệch qua ngân hàng. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài 2: 9
- Tại DN Thành Công có một vài số liệu liên quan đến quá trình nhận ủy thác nhập khẩu cho DN Vạn Hưng: 1. Khách hàng A ứng trước tiền mua hàng bằng chuyển khoản là 500 000 000đ No 112 C0 131 2. Nhận trước tiền hàng của bên ủy thác nhập khẩu 600 000 000đ bằng chuyển khoản. 3. Mua 10 000 USD mặt, tỷ giá lúc phát sinh nghiệp vụ là 15 890 đ/USD. 4. Chuyển khoản cho ngân hàng để mở L/C 50 000 USD. Tỷ giá giao dịch 15 900 đ/USD. Tỷ giá xuất ngoại tệ 15 850 đ/USD. 5. Nhập kho một số hàng hóa theo hợp đồng nhập khẩu ủy thác với trị giá ghi nhận trên hóa đơn thương mại là 100 000USD. Thuế suất thuế nhập khẩu là 20%, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng nhập khẩu là 50% và thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Giá tính thuế hàng nhập khẩu là giá ghi nhận trên hóa đơn thương mại. Tỷ giá giao dịch 15 900 đ/USD. 6. Xuất kho hàng hóa giao cho bên ủy thác nhập khẩu kèm theo hóa đơn thuế GTGT là 10%. 7. Giao hóa đơn GTGT phí nhập khẩu ủy thác là 2% trên tổng số tiền phải thanh toán theo hóa đơn thương mại cho bên nước ngoài, tỷ giá thực tế lúc phát sinh ngiệp vụ là 15 900đ/USD, thuế GTGT 10% giao cho bên ủy thác nhập khẩu. 8. Chi 40 000 000đ bằng tiền mặt , thuế GTGT 10%, trả hộ cho bên ủy thác nhập khẩu về các chi phí có liên quan đến lô hàng ủy thác nhập khẩu. 9. Nhận được chứng từ ngân hàng thông báo đã chuyển khoản 50 000 USD thanh toán tiền hàng cho bên bán từ TK ký quỹ mở L/C. 10. Chuyển khoản thanh toán toàn bộ tiền thuế liên quan đến lô hàng nhập khẩu ủy thác vào ngân sách nhà nước. 11. Nhận được giấy có của ngân hàng về toàn bộ số tiền thanh toán của bên ủy thác nhập khẩu. 12. Chuyển khoản thanh toán hết số tiền hàng còn lại cho nhà xuất khẩu. Tỷ giá xuất ngoại tệ 15 910 đ/USD. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài 3: Tại một doanh nghiệp kinh doanh thương mại Trung Nam có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động trong kỳ được kế toán tập hợp như sau: 1. Nhập kho 10 000 sp đơn giá mua chưa thuế GTGT là 6 000 đ/sp, thuế GTGT là 10%, chưa thanh toán tiền cho khách hàng. Chi phí vận chuyển bốc dỡ lô hàng về đến kho của DN với giá chưa thuế là 200đ/sp, người bán thanh toán. DN thanh toán hộ cho khách hàng khoản chi phí vận chuyển bốc dỡ 10
- bằng tiền mặt.Biết rằng thuế GTGT cho dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ chịu thuế GTGT 10%. No 156 60000000 No 133 6000000 Co 331 66000000 No 138 2200000 Co 111 2200000 2. Khi hàng về nhập kho phát hiện thiếu 100sp so với hóa đơn bên bán, thủ kho lập biên bản số lượng hàng thiếu chưa rõ nguyên nhân. Sau đó, bên bán báo lại là do hàng giao nhầm và đã xuất kho giao hàng ngay cho DN đúng số lượng hàng thiếu. Đồng thời DN cũng thanh toán lô hàng hóa bằng chuyển khoản và nhận lại số tiền chi hộ bằng tiền mặt. No 156 600000 Co 1381 No 111 Co 138 3. Kiểm kê quỹ tiền mặt phát hiện thiếu 1 000 000đ, chưa rõ nguyên nhận chờ giải quyết. Sau đó theo đề nghị của kế toán và được lãnh đạo xét duyệt trừ vào lương của thủ quỹ 500 000đ, phần còn lại đưa vào chi phí hoạt động khác trong kỳ. No 1381 1000000 Co 111 No 334 500000 No 811 500000 Co 1381 1000000 4. Nhận được thông báo lãi góp vốn liên doanh được chia 30 000 000đ. Ba ngày sau, nhân hàng báo có về khoản lãi được chia. No 138 30000000 Co 515 Co 112 Co 138 30000000 Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài 4: Tại DN A (đơn vị cấp trên) hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có các tài liệu liên quan hoạt động của DN như sau: Số dư đầu kỳ của: TK 136: 300 000 000đ TK 336: 800 000 000đ Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh như sau: 11
- 1. Cấp vốn kinh doanh cho DN A1 (cấp dưới) bằng một TSCĐHH có nguyên giá 1 600 000 000đ, đã khấu hao 600 000 000đ. No 1361 1 000 000 000 No 214 600 000 000 Co 211 1 600 000 000 2. Cấp kinh phí sự nghiệp cho DN A2 (cấp dưới) bằng chuyển khoản 100 000 000đ. No 1361 100 000 000 Co 112 2. Nhận lại vốn kinh doanh của DN A3 (cấp dưới) là một TSCĐHH có giá trị còn lại 1 400 000 000đ để cấp cho một đơn vị khác. 3. Chi hộ cho DN A2 một số khoản với tổng số tiền 90 000 000 đồng bằng tiền mặt. No 1368 90 000 000 Co 111 90 000 000 5. Số lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm qua mà DN A1 phải nộp về là 1 000 000 000đ. 6. DN A3 phải nộp 400 000 000đ vào quỹ đầu tư phát triển. 7. Xuất bán sản phẩm cho DN A2 với giá bán nội bộ 80gồn0 000 000đ (chưa bao thuế GTGT 10%), chưa thu tiền. 8. Bù trừ giữa khoản phải thu với khoản phải trả của DN A1 là 700 000 000đ. 9. DN A2 thanh toán các khoản phải trả nội bộ 600 000 000đ bằng chuyển khoản. 10. Duyệt quyết toán kinh phí sự nghiệp cho DN A1 là 120 000 000đ. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài 5: Tại DN Thành Công có các tài liệu liên quan đến quá trình xử lý các khoản nợ phải thu khó đòi được thể hiện qua các nghiệp vụ sau: 1. Số dư cuối năm 2006 của TK 139: 0. Cuối năm 2007, căn cứ vào những bằng chứng đáng tin cậy thu thập được về khoản nợ phải thu khó đòi do đơn vị X sắp bị phá sản, DN xác định số dự phòng cần phải lập cho đơn vị này là 50 000 000đ. No 642 50000000 Co 139 50000000 2. Cuối năm 2008, đơn vị X đã cải thiện được 1 phần tình hình tài chính của mình và DN xác định số dự phòng cần phải lập cho khoản nợ của của đơn vị này là 20 000 000đ. Đồng thời, DN tính số dự phòng cần phải lập cho khoản nợ của đơn vị Y là 15 000 000đ. no 139 30000000 Co 642 30000000 No 642 15000000 12
- Co 139 15000000 3. Tháng 4/2009, đơn vị Y bị tòa án tuyên bố phá sản, DN định xóa khoản nợ của đơn vị này là 25 000 000đ. No 139 15000000 No 642 10000000 Co 131 25000000 4. Tháng 6/2009, DN thu được khoản nợ đã bị xóa sổ trong năm 2006 là 20 000 000đ bằng tiền mặt. No 111 20000000 Co 711 20000000 Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh CHƯƠNG IV: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO Bài 1: Tính giá vồn thực tế của vật liệu A xuất kho trong tháng và tồn kho cuối tháng 9/N theo từng phương pháp tính giá hàng tồn kho: bình quân gia quyền, nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước tại công ty M với các tài liệu sau: (ĐVT: 1000đ). A. Tồn kho đầu tháng: Số lượng 1000kg, tổng giá vốn thực tế: 10 000 B. Nhập kho NVL A trong tháng 9/N: - Ngày 5 nhập kho 300kg, đơn giá vồn thực tế 10,5/kg - Ngày 9 nhập kho 1000 kg, đơn giá vồn thực tế 10/kg - Ngày 15 nhập kho 200kg, đơn giá vồn thực tế 10,2/kg - Ngày 25 nhập kho 700kg, đơn giá vồn thực tế 10,4/kg - Ngày 30 nhập kho 500kg, đơn giá vồn thực tế 10,3/kg C. Xuất kho vật liệu A dùng cho sản xuất sản phẩm trong tháng 9/N: - Ngày 2 xuất kho 300 kg - Ngày 8 xuất kho 800 kg - Ngày 12 xuất kho 400 kg - Ngày 22 xuất kho 700 kg - Ngày 28 xuất kho 500 kg Tài liệu bổ sung: Công ty M hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 13
- Bài 2: Theo các tài liệu tại công ty M ở bài tập 1, giả thiết công ty này hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Bài 3: Theo hóa đơn giá trị thuê GTGT số 001123 ngày 8/9/N công ty T mua của công ty S 1 100 kg kg vật liệu B. Đơn giá chưa có thuế GTGT 5/kg, thành tiền 5 500, thuế suất thuế GTGT 5%. Ngày 9/9 công ty T làm thủ tục nhập kho vật liệu B phát hiện thiếu 100 kg, thực tế nhập kho 1000kg (phiếu nhập kho số 512 ngày 9/9/N). Tỷ lệ hao hụt trong định mức ở khâu vận chuyển vật liệu B là 2%, số hao hụt còn lại bắt người vận chuyển phải bồi thường. Công ty T chưa thanh toán cho công ty S. (đơn vị tính: 1000đ) Yêu cầu: - Xác định số tiền bắt người vận chuyển phải bồi thường. - Lập định khoản kế toán cho nghiệp vụ trên. Biết rằng: Công ty T nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, chi phí vận chuyển do bên bán chịu. Bài 4: Tại Công ty T & V trong tháng 6/N phát sinh các nghiệp vụ xuất kho vật tư sử dụng cho sản xuất kinh doanh như sau : 1. Ngày 2/6 xuất kho 5.000kg vật liệu chính A, 2.000 kg vật liệu chính B dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 1 ( Phiếu xuất kho số 201 ngày 2/6/N ) 2. Ngày 12/6 xuất kho 4.000kg vật liệu chính A,1.800 kg vật liệu chính B dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 2( Phiếu xuất kho số 202 ngày 12/6/N ) 3. Ngày 14/6 xuất kho 500 hộp vật liệu phụ C dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 1( Phiếu xuất kho số 203 ngày 14/6/N ) 4. Ngày 15/6 xuất kho 300 hộp vật liệu phụ C dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 2( Phiếu xuất kho số 204 ngày 15/6/N ) 5. Ngày 20/6 xuất kho 5.500kg vật liệu chính A,2.500 kg vật liệu chính B dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 1( Phiếu xuất kho số 205 ngày 20/6/N ) 6. Ngày 22/6 xuất kho 3.500kg vật liệu chính A,4.000 kg vật liệu chính B dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 2( Phiếu xuất kho số 206 ngày 22/6/N ) 7. Ngày 27/6 xuất kho 6.000kg vật liệu chính A,2.000 kg vật liệu chính B dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 1( Phiếu xuất kho số 207 ngày 27/6/N ) 8. Ngày 28/6 xuất kho 500 chiếc dụng cụ X phục vụ cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 1 và 250 chiếc dụng cụ X phục vụ cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất số 2 , giá trị của số dụng cụ xuất dùng được phân bổ dần trong 6 tháng, bắt đầu từ tháng 7/N( Phiếu xuất kho số 208 ngày 28/6/N ) 9. Ngày 29/6 xuất 20 hộp vật liệu phụ C dùng cho quản lý phân xưởng số 1, 30 hộp vật liệu phụ C dùng cho quản lý doanh nghiệp ( Phiếu xuất kho số 209 và 210 ngày 29/6/N ) 14
- Yêu cầu : Căn cứ vào tài liệu ở bài tập số 5 và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên đây , hãy: 1. Tính toán các số liệu cần thiết và lập định khoản kế toán các nghiệp vụ xuất vật tư tháng 6/N 2. Ghi sổ Nhật ký chung tháng 6/N 3. Ghi sổ cái TK 152 ,153 tháng 6/N Tài liệu bổ sung : - Công ty T &V tính giá vốn vật tư xuất kho theo phương pháp nhập trước ,xuất trước. - Công ty T & V không sử dụng các Nhật ký chuyên dùng. Bài 5. Tại doanh nghiệp H trong tháng 3/N có các tài liệu sau:(Đơn vị tính 1.000 đồng) A. Số dư ngày 1/3/N của một số tài khoản như sau: - Tài khoản 152: 688.800.Trong đó: Vật liệu X: 551.800, số lượng: 520 Vật liệu Y: 137.000, số lượng: 250 - Tài khoản 153: 17.800 (chi tiết công cụ dụng cụ D số lượng:300) B. Trong tháng 3/N có các nghiệp vụ phát sinh sau: 1. Ngày 2/3: nhập kho vật liệu X số lượng: 200 theo giá mua chưa có thuế GTGT: 230.000; Thuế GTGT 10%, chưa trả tiền cho người bán. 2. Ngày 5/3: nhập kho công cụ dụng cụ D, số lượng 500, đơn giá mua chưa có thuế GTGT là 62, thuế GTGT 10%, đã trả bằng TGNH. 3. Ngày7/3: nhập kho vật liệu Y do nhận vốn góp liên doanh. Số lượng: 100; Hội đồng liên doanh xác định trị giá: 52.000 4. Ngày 15/3: nhập kho vật liệu X số lượng: 510; vật liệu Y số lượng 320, đơn giá mua chưa có thuế GTGT vật liệu X: 1.100; vật liệu Y: 520; Thuế GTGT 10%; Chưa trả tiền người bán. Chi tiền mặt trả tiền thuê vận chuyển vật liệu nhập kho số tiền theo giá thanh toán là: 18.260 (trong đó thuế GTGT 10%). Chi phí vận chuyển được phân bổ theo số lượng. 5. Ngày 25/3: xuất kho vật liệu X góp vốn liên doanh ngắn hạn với đơn vị T, số lượng 150, hội đồng liên doanh xác định trị giá: 185.000 6. Ngày 31/3: Tổng hợp xuất kho vật liệu, CCDC dùng cho SXKD: - Dùng cho sản xuất sản phẩm: vật liệu X số lượng: 650; vật liệu Y số lượng: 420. - Dùng cho bộ phận quản lý phân xưởng: vật liệu Y số lượng: 60; CCDC D số lượng: 450 - được phân bổ dần trong 3 tháng. - Dùng cho bộ phận QLDN: vật liệu Y số lượng: 30, CCDC D số lượng: 20 - được phân bổ 1 lần. 7. Ngày 31/ 3: Kiểm kê phát hiện thiếu một số CCDC D số lượng 20; chưa rõ nguyên nhân. 8. Ngày 31/3: Phiếu báo hỏng công cụ dụng cụ ở bộ phận quản lý phân xưởng, loại phân bổ 50% giá vốn khi xuất dùng: 12.500; phế liệu thu hồi nhập kho trị giá 500. Yêu cầu: 15
- 1. Tính toán, lập định khoản kế toán. 2. Ghi sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 152, tài khoản 153 tháng 3/N. Tài liệu bổ xung: - Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. - Giá vốn Vật liệu, CCDC xuất kho tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ Bài 6. Doanh nghiệp TH kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tháng 5/N có các tài liệu sau: ( Đơn vị tính 1.000 đồng) A. Số dư ngày 1/5/N của một số tài khoản như sau: 1. Tài khoản 331: Dư có:144.500 . Trong đó: - Công ty A dư có 152.000 - Công ty B dư có: 27.500 - Công ty C dư nợ: 35.000 2. Tài khoản 152 dư nợ: 175.000 3. Tài khoản 151 dư nợ 25.000.( Hoá đơn GTGT số 002015 ngày 26/4 của công ty B: giá chưa có thuế GTGT là 25.000, thuế GTGT 10%) B. Các nghiệp vụ phát sinh tháng 5/N 1. Ngày 3/5: Nhập kho nguyên vật liệu mua của công ty A theo Hoá đơn GTGT số 001354 ngày 2/5: giá chưa có thuế GTGT là 35.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK01/5) 2. Ngày 5/5: nhập kho NVL mua của công ty B theo Hoá đơn GTGT số 002015 ngày 26/4 đã nhận từ tháng trước(Phiếu nhập kho số NK02/5) 3. Ngày 7/5 nhập kho NVL mua của đơn vị T theo Hoá đơn GTGT số 005124 ngày 29/4 : giá chưa thuế là 50.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK03/5) 4. Ngày 10/5: nhập kho NVL mua cuả công ty A theo Hoá đơn GTGT số 001387 ngày 8/5 : giá chưa có thuế là 40.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK04/5) 5. Ngày 12/5: Giấy báo Nợ số 289 của NH thanh toán cho đơn vị T tiền hàng của Hoá đơn GTGT số 005124 ngày 29/4 sau khi trừ chiết khấu thanh toán 1% trên số tiền thanh toán. 6. Ngày 15/5: Nhập kho nguyên vật liệu mua của công ty C theo Hoá đơn GTGT số 005233 ngày 15/5 : giá mua chưa thuế GTGT là 120.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK05/5) 7. Ngày 18/5: Nhận dược công văn của công ty C chấp thuận đề nghị của doanh nghiệp giảm giá 10% trị giá số hàng mua ngày15/5 do không đúng quy cách. (Tính theo giá thanh toán) 8. Ngày 20/5: Giấy báo Nợ số 290 của NH thanh toán trả công ty A: 100.000; công ty B: 27.500. 9. Ngày 28/5: Hoá đơn GTGT số 002038 ngày 28/5, mua nguyên vật liệu của công ty B. Tổng giá thanh toán là 57.200. Trong đó thuế GTGT 10%. 10. Tổng hợp các phiếu xuất kho nguyên vật liệu trong tháng theo giá thực tế: 16
- - Dùng cho sản xuất sản phẩm: 135.000 - Dùng cho bộ phận quản lý phân xưởng: 12.500 - Dùng cho bộ phận bán hàng: 7.000 - Dùng cho bộ phận QLDN: 8.500 - Dùng để góp vốn liên doanh dài hạn với đơn vị khác: 48.000; Hội đồng liên doanh xác định trị giá vốn góp là 50.000 Yêu cầu: 1. Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế tháng 5/N. 2. Ghi sổ chi tiết thanh toán với người bán. 3. Ghi sổ nhật ký chứng từ số 5 tháng 5/N. Bài 7: Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán hàng tồn kho có tài liệu trong tháng 10/N như sau ( 1000 đ). 1. Thu mua vật liệu chính nhập kho ,chưa trả tiền cho công ty X. Giá mua ghi trên hóa đơn ( cả thuế GTGT 10% ) là 440.000. Chi phí thu mua đơn vị đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng : 4.200 ( cả thuế GTGT 5%). 2. Mua nguyên vật liệu của công ty K , trị giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10%) : 363.000 Hàng đã kiểm nhận , nhập kho đủ. 3. Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ nhập kho : 5000. 4. Xuất kho một số thành phẩm để đổi lấy dụng cụ với công ty Y ,trị giá trao đổi ( cả thuế GTGT 10% ) 66.000. Biết giá vốn thành phẩm xuất kho 45.000. Thành phẩm đã bàn giao , dụng cụ đã kiểm nhận , nhập kho đủ. 5. Dùng tiền mặt mua một số vật liệu phụ của công ty Z theo tổng giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10% ) là 55.000. 6. Trả toàn bộ tiền mua vật liệu ở nghiệp vụ 1 bằng tiền gửi ngân hàng sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 1%. 7. Xuất kho vật liệu phụ kém phẩm chất trả lại cho công ty K theo trị giá thanh toán 77.000. ( trong đó có cả thuế GTGT 7.000 ). Công ty K chấp nhận trừ vào số tiền hàng còn nợ. 8. Xuất tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi thu mua nguyên vật liệu : 3.000. Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ nói trên . 2. Hãy định khoản các nghiệp vụ nói trên trong trường hợp DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp . CHƯƠNG V: KẾ TOÁN TSCĐ VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ 17
- Bài 1: Công ty Hoàng Mai, trong tháng 3 năm N có tình hình giảm và khấu hao TSCĐ (Đơn vị tính: 1000 đồng). 1.Biên bản giao nhận TSCĐ số 110 ngày 10/3. Công ty nhượng bán một thiết bị sản xuất ở phân xưởng sản xuất số 1 cho Công ty X: -Nguyên giá 2.400.000; Đã khấu hao 1.200.000 kèm theo các chứng từ: - Hoá đơn GTGT số 152 ngày 10/3: + Giá bán chưa có thuế GTGT : 1.300.000 + Thuế GTGT phải nộp : 130.000 + Tổng giá thanh toán : 1.430.000 - Giấy báo có của Ngân hàng số 135 ngày 10/3 Công ty X đã thanh toán tiền mua thiết bị sản xuất số tiền 1.430.000. - Phiếu chi tiền mặt số 76 ngày 8/3 chi tiền mặt cho việc tân trang sửa chữa trước khi bán thiết bị là : 20.000. -Thiết bị này có thời gian sử dụng là 10 năm. 2.Biên bản thanh lý TSCĐ số 25 ngày 18/3 thanh lý một nhà làm việc của Công ty,thời gian hữu ích dự tính 10 năm. - Nguyên giá 560.000; Đã khấu hao 520.000, kèm theo các chứng từ : - Phiếu thu số 420 ngày 18/3 thu tiền mặt bán phế liệu 60.000. - Phiếu chi số 220 ngày 18/3 chi tiền thuê ngoài thanh lý 12.000 3/Theo biên bản bàn giao số 30 ngaỳ 19/3 công ty góp 1 thiết bị sản xuất đang dùng ở phân xưởng chính số 1vào công ty liên kết NG ghi sổ của tài sản 480.000, đã khấu hao 180.000; gía thoả thuận đấnh giá 320.000.Thời gian sử dụng 10 năm. 4/. Biên bản đánh giá TSCĐ của Hội đồng liên doanh Số 12 ngày 21/3, Công ty góp vốn vào cơ sở liên doanh Y theo hình thức thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát một số TSCĐ như sau: Giá do Nơi sử Số đã khấu Thời gian Tên TSCĐ Nguyên giá HĐLD đánh dụng hao sử dụng giá 1.Nhà xưởng PX 2 480.000 240.000 260.000 10 năm 2.Quyền sử dụng đất PX 2 2.400.000 1.100.000 1.500.000 20 năm 3.Nhà bán hàng BPBH 600.000 400.000 400.000 10 năm 4.Thiết bị đo lường QLDN 120.000 60.000 50.000 8 năm 5/. Biên bản kiểm kê TSCĐ số 25 ngày 30/3 phát hiện thiếu một thiết bị văn phòng ở Công ty chưa rõ nguyên nhân đang chờ xử lý, nguyên giá : 180.000 đã khấu hao 80.000. Thời gian sử dụng 10 năm. 6/ Quyết định số 05 ngày 31/3 của Giám đốc Công ty chuyển một thiết bị đo lường ở bộ phận bán hàng thành CCDC nguyên giá 8.640, đã khấu hao 7200, thời gian sử dụng 6 năm. 7/ Trích bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 3/N. Số khấu hao toàn công ty đã trích tháng 3 : 250.000; trong đó : -Khấu hao của phân xưởng chính số 1: 95.000. 18
- -Khấu hao của phân xưởng chính số2: 85.000. -Khấu hao của bộ phận bán hàng 20.000. -Khấu hao tính của các bộ phận quản lý công ty 50.000. Yêu cầu : 1. Căn cứ vào tài liệu trên và các tài liệu ở bài tập1và 2 TSCĐ tại Công ty Hoàng Mai hãy lập Bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 4 năm N. 2. Lập định khoản và ghi vào Nhật ký chung. Cho biết: -Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng (theo năm sử dụng) nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. - Giá trị thanh lý ước tính không có. - Giả thiết Công ty tính khấu hao TSCĐ cho tài sản tăng giảm theo nguyên tắc tròn tháng. Bài 2: Kế toán TSCĐ và bất động sản đầu tư Có tài liệu về TSCĐ tại một Công ty trong tháng 6/N ( 1.000 đồng ): 1. Ngày 7, nhận vốn góp liên doanh dài hạn của công ty V bằng một TSCĐ dùng cho sản xuất theo giá thỏa thuận như sau : - Nhà xưởng sản xuất : 300.000 , thờ gian sử dụng 10 năm: - Thiết bị sản xuất : 360.000, thời gian sử dụng 5 năm. - Bằng sáng chế : 600.000, thời gian khai thác 5 năm. 2. Ngày 10, tiến hành mua một dây chuyền sản xuất của công ty K dùng cho phân xưởng sản xuất .Giá mua phải trả theo hóa đơn ( cả thuế GTGT 5%) 425.880.; trong đó : giá trị hữu hình của thiết bị sản xuất 315.000 ( khấu hao trong 8 năm ); giá trị vô hình của công nghệ chuyển giao 110.880 ( khấu hao trong 4 năm ). Chi phí lắp đặt chạy thử thiết bị đã chi bằng tiền tạm ứng ( cả thuế GTGT 5% ) là 12.600. Tiền mua Công ty đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn 50%. Còn lại thanh toán bằng chuyển khoản thuộc quỹ đầu tư phát triển. 3. Ngày 13, Công ty tiến hành thuê ngắn hạn của công ty M một thiết bị dùng cho bộ phận bán hàng. Giá trị TSCĐ thuê 240.000. Thời gian thuê đến hết tháng 10/N. Tiền thuê đã trả toàn bộ ( kể cả thuế GTGT 10% ) bằng tiền vay ngắn hạn 16.500. 4. Ngày 16, phát sinh các nghiệp vụ : - Thanh lý một nhà kho của phân xưởng sản xuất , đã khấu hao hết từ tháng 5 /N., nguyên giá 48.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%. Chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt 5.000, phế liệu thu hồi nhập kho 10.000. - Gửi một thiết bị sản xuất đi tham gia liên kết dài hạn với Công ty B , nguyên giá 300.000 ; giá trị hao mòn lũy kế 55.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%. Giá trị vốn góp được Công ty B ghi nhận là 320.000, tương ứng 21% quyền kiểm soát. 5. Ngày 19 , mua một thiết bị quản lý sự dụng cho văn phòng Công ty. Giá mua ( cả thuế GTGT 5% ) là 315.000, đã trả bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển , bốc dỡ , lắp đặt đã chi bằng tiền mặt 2.100 ( cả thuế GTGT 5%). Tỷ lệ khấu hao bình quân năm của TSCĐ là 15 % và thiết bị đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh 19
- 6. Ngày 22, nghiệm thu nhà văn phòng quản lý do bộ phận XDCB bàn giao. Giá quyết toán của ngôi nhà là 1.000.800, vốn xây dựng công trình là nguồn vốn đầu tư XDCB. Thời gian tính khấu hao 20 năm. 7. Ngày 25, tiến hành nghiệm thu công trình sửa chữa nâng cấp một quầy hàng của bộ phận bán hàng bằng nguồn vốn khấu hao. Chi phí sửa chữa nâng cấp thuê ngoài chưa trả cho công ty V ( cả thuế GTGT 5% ) là 189.000. Dự kiến sau khi sửa chữa xong , TSCĐ này sẽ sử dụng trong vòng 5 năm nữa. Được biết nguyên giá TSCĐ trước khi sửa chữa là 300.000, hao mòn lũy kế 240.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%. 8. Ngày 28, tiến hành nghiệm thu một thiết bị sản xuất thuê ngoài sửa chữa lớn đã hoàn thành, bàn giao cho bộ phận sử dụng. Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài chưa trả cho công ty W ( cả thuế GTGT 5% ) là 56.700. Được biết DN đã trích trước chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch của thiết bị này là 50.000. Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ nêu trên 2. Xác định mức khấu hao tăng, giảm theo từng bộ phận trong tháng 6/N, biết DN tính khấu hao theo ngày và tháng 6/N có 30 ngày. 3. Xác định mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 6/N biết: -Tháng 5/N không có biến động tăng giảm TSCĐ - Mức khấu hao TSCĐ đã trích trong tháng 5/N ở bộ phận sản xuất : 30.000, bán hàng 7.000, quản lý DN 10.000. 4. Giả sử tháng 7/N không có biến động về TSCĐ . Hãy xác định mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 7 ở từng bộ phận. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH II CHƯƠNG VI. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH Bài 1: Doanh nghiệp B trong tháng 12/N có tình hình sau: (ĐVT: 1000đ) A) Số dư ngày 1/12/N của một số tài khoản: - TK 111: 46.000, trong đó tiền Việt Nam: 17.000 Ngoại tệ: 29.000 (của 2.000 USD) - TK 121: 260.000 trong đó: 03 trái phiếu ngắn hạn công ty K : 45.000 ; 20
- 70 cổ phiếu công ty A: 35.000 ; 90 cổ phiếu công ty X: 180.000 - TK 129: 18.000 (dự phòng cho 90 cổ phiếu của công ty X) B. Trong tháng 12/N có các nghiệp vụ sau: 1) Ngày 5/12/N doanh nghiệp mua 50 trái phiếu công ty H, mệnh giá 1.000/1 trái phiếu, thời hạn 1 năm, giá mua số trái phiếu đó là 45.000 thanh toán bằng chuyển khoản (doanh nghiệp đã nhận được giấy báo nợ số 152).Chi phí môi giới mua trái phiếu là 500 thanh toán bằng tiền mặt. 2) Giấy báo Có số 375 ngày 7/12 về tiền bán 90 cổ phiếu công ty X, giá bán mỗi cổ phiếu là 1.750. Chi phí môi giới bán cổ phiếu là 2.000 thanh toán bằng tiền mặt. 3) .Phiếu thu số 05/12 ngày 9/12 thu tiền bán sản phẩm: Số tiền:2.200 USD trong đó thuế GTGT 10%.Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN công bố ngày 9/12 là 15.600 USD. 4) .Doanh nghiệp bán 20 cổ phiếu công ty A, giá bán 550/1 cổ phiếu, thu bằng séc chuyển khoản và nộp thẳng vào ngân hàng. 5) Ngày 31/12 giá bán trái phiếu ngắn hạn công ty K trên thị trường là: 14.500/ 1 trái phiếu, doanh nghiệp quyết định tính lập dự phòng cho số trái phiếu công ty K theo quy định hiện hành. Yêu cầu: - Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế với giả thiết DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế. - Ghi sổNhật ký chung và sổ cái TK121 theo hình thức nhật ký chung. Bài 2. Tại doanh nghiệp Thuận Long trong kỳ có các số liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh được kế toán tập hợp lại như sau: 1. Nộp tiền mặt vào TK TGNH là 500 000 000đ. 2. Đầu tư 1 000 000 000đ chuyển khoản mua thêm cổ phiếu tại công ty cổ phần Z để chuyển từ hình thức đầu tư vào công ty liên kết thành đầu tư vào công ty con. Trị giá gốc cổ phiếu đang nắm giữ là 3 000 000 000đ. Chi phí phát sinh về thông tin, mô giới đã thanh toán bằng tiền mặt là 50 000 000đ. 3. Nhận được thông báo chia cổ tức 100 000 000đ. 4. Thanh lý một phần cổ phiếu đang nắm giữ tại công ty X (4 050 000 000đ) để trở thành một bên góp vốn liên doanh. Phần cổ phiếu thanh lý có trị giá gốc 1 500 000 000đ, giá bán 2 000 000 000đ, đã thu được 3/5 số tiền quan ngân hàng. Chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt 20 000 000đ. 5. Trả lại tiền ký quỹ ngắn hạn bằng tiền mặt sau khi trừ đi số tiền bị phạt là 3 000 000đ. Biết rằng tiền ký quỹ ngắn hạn là 50 000 000đ. 6. Xuất bán trả góp cho khách hàng 1 lô hàng có giá bán trả ngay 231 000 000đ (đã bao gồm 10% thuế GTGT), giá bán trả góp 240 000 000đ, trả trong vòng 12 tháng. 7. Khách hàng mua trả góp trả tiền kỳ I cho doanh nghiệp bằng tiền mặt. 21
- 8. Xuất 1 số hàng hóa trị giá xuất kho 800 000 000đ đem góp vốn liên doanh. Giá trị lô hàng hóa này được các bên liên quan đánh giá lại là 850 000 000đ. Biết rằng, phần vốn góp của bên doanh nghiệp chiếm 40% tổng vốn góp của các bên tham gia liên doanh. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Bài 3: Bài tập số: 1 Tháng 01 năm N có các tài liệu sau của DN XT sẩn xuất (đơn vị 1 000 đ) 1. Bảng tổng hợp tiền lương phẩi trả trong tháng cho các đơn vị sau đơn vị Mức Các khoản tiền lương lương Lương S. Lương Lương P. cấp Cộng C. bản phẩm T. gian N. T.nhiệm phép 1. PX chính số 1 + Tổ SX Số 1 50.000 50.000 2.000 200 52.200 + Tổ SX Số 2 60.000 60.000 4.000 200 64.200 Bộ phận Q.lý px 10.000 12.000 300 12.300 2. PX chính số 2 + tổ sxsố1 62.000 64.800 1.000 100 65.900 + tổ sx số 2 44.000 43.800 1.500 100 45.400 Bộ phận Q.lý px 14.000 15.000 500 300 15.800 3.PX phụ S.chữa + Tổ SC 15.000 15.000 1.000 100 16.100 + Bộphận Q.lý PX 3.000 3.000 300 300 3.600 4. PX phụ điện +Tổ SX phụ điện 10.000 10.000 100 10.100 + Bộ phận Q.lý 2.000 2.000 200 300 2.500 5. Phòng H.chính 8.000 8.000 2.000 10.000 6. Phòng K.doanh 12.000 15.000 500 15.500 7. Phòng kỹ thuật 10.000 12.000 12.000 22
- 8 . Phòng kế toán 12.000 15.000 15.000 9. Bộ phận B.hàng 10.000 11.000 1.000 12.000 Cộng 243 600 93 000 14 000 2 000 352 600 2. Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) doanh nghiệp trích theo quy định hiện hành. 3. Doanh nghiệp trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất phân xưởng chính 3% tiền lương chính. 4. Ngày 15/ 01 doanh nghiệp rút tiền mặt về quĩ để trả lương kỳ I = 100.000 theo phiếu thu số 124 ngaỳ 15 / 01. 5. Ngày 16/01 doanh nghiệp trả lương kỳ I cho công nhân viên số tiền 100.000 theo phiếu chi 150 ngày 16/ 01. 6. Bảng khấu trừ vào tiền lương của CNV: tiền điện + nước trong tháng 01 số tiền 4.500. 7. BHXH phải chi hộ công ty BHXH cho công nhân viên 3.000 theo bảng kê thanh toán số 2 ngày 31/ 01 8. Rút tiền mặt từ ngân hàng về quĩ để trả lương kỳ 2 và trợ cấp BHXH theo phiếu thu 201 ngày 30/ 01 (tự tính số tiền) 9. Phiếu chi tiền 120 ngày 31/ 01 chi lương kỳ 2 và trợ cấp BHXH chi hộ 10. Doanh nghiệp chuyển tiền nộp BHXH cho công ty BHXH 5.000 theo giấy báo nợ số 450 ngày 31/ 01 . Yêu cầu: 1. Tính toán và lập bảng phân bổ tiền lương, trích BHXH tháng 01 năm N 2. Ghi sổ Nhật ký chung các nghiệp vụ kinh tế trên và sổ cái TK 334 tháng 01 năm N. 3. Giả sử công ty không trích trước tiền lương nghỉ phép và bỏ nghiệp vụ số 3; kế toán hãy thực hiện 2 yêu cầu tương tự như trên. Tài liệu bổ sung : - Các tổ sản xuất số 1 ở hai phân xưởng chuyên sản xuất sản phẩm A - Các tổ sản xuất số 2 ở hai phân xưởng chuyên sản xuất sản phẩm B . Bài tập số 2. Căn cứ tài liệu đã cho trong bài tập số 2, hãy lập các chứng từ ghi sổ có liên quan và ghi sổ cái tài khoản 334 thấng 01 năm N. Bài tập số: 3. Công ty xây dựng số 5, có tài liệu sau đây tháng 01 năm N.(Đơn vị tính: 1.000đ). 1. Bảng thanh toán tiền lương số 1 cho đội xây dựng số 01; tiền lương sản phẩm phải trả cho công nhân xây dựng số:15.200; tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân1.500; tiền lương thời gian phải trả cho nhân viên quản lý đội 3.000. 23
- 2. Bảng thanh toán tiền lương số 2: cho đội xây dựng số 02: tiền lương sản phẩm phải trả cho công nhân xây dựng 30. 000; tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân 2.000, tiền lương thời gian phải trả cho nhân viên quản lý đội 5.000. 3. Bảng thanh toán tiền lương số3: tiền lương sản phẩm phải trả cho công nhân xây dựng 25.000, tiền lương thời gian phải trả cho nhân viên quản lý đội 4.000. 4. Bảng thanh toán tiền lương số 4, tiền lương phải trả cho tổ hoàn thiện công trình 33.000. 5. Bảng thanh toán làm đêm, thêm giờ, tiền lương thêm giờ phải trả cho công nhân sản xuất: đội xây dựng số 2: 5.000, cho đội xây dựng số 3 là: 6.500 . 6. Bảng thanh toán tiền lương số 5, tiền lương phải trả cho các phòng ban quản lý công ty 20.000. 7. Bảng kê thanh toán BHXH, công ty đã tập hợp được như sau: BHXH phải trả cho công nhân xây dựng 2.500, cho nhân viên quản lý công ty: 1 500. 8. Phiếu chi tiền mặt số: 235 ngày 30 tháng 01, Doanh nghiệp đã chi hộ cơ quan BHXH số tiền BHXH phải thanh toán trên hộ công ty BHXH . 9. Công ty trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ qui định của nhà nước tính vào chi phí kinh doanh và thu của người lao động bằng cách khấu trừ vào lương . 10. Doanh nghiệp trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân xây dựng tính vào chi phí sản xuất trong tháng ttheo tỷ lệ 4% tiền lương chính phải trả . 11. Ngày 31 tháng 01 doanh nghiệp đã chuyển tiền gửi ngân hàng nộp toàn bộ BHYT, BHXH (sau khi đã bù trừ khoản BHXH phải chi trả ở DN) và 1% KPCĐ cho các cơ quan quản lý . Yêu cầu: 1- Tính toán , lập bẩng phân bổ tiền lưong , trích BHXH tháng 01 năm N 2- Lập các định khoản kế toán có liên quan và ghi vầo sổ NKC . Bài tập số: 4 Ở một doanh nghiệp sản xuất có các tài liệu sau: (đơn vị: 1.000đ) 1. Bảng số liệu tiền lương phải trả cho công sản xuất tập hợp từ các bảng tính lương sau tháng 2 năm N như sau: Đơn vị Lương Lương SP Lương Lương Cộng C.bản T.gian N.phép -PXSX số1 +Tổ SX sản phẩm A 40.000 60.000 2.000 62.000 +Tổ SX sản phẩm B 40.000 60.000 1.000 61.000 -PXSX số 2 +Tổ SX sản phẩm A 100.000 129.600 6.000 135.600 +Tổ SX sản phẩm B 60.000 87.600 4.800 92.400 -PXSX phụ (sửa chữa) 20.000 36.000 36.000 24
- -Bộ phận QLPX số 1 18.000 24.000 1.800 25.800 -Bộ phận QLPX số 2 20.000 30.000 30.000 Bộ phận QLDN 20.000 20.000 20.000 Cộng: 337.200 110.000 15.600 462.800 2. Tỷ lệ trích BHXH, BHYT lần lượt là 20% và 3% tiền lương cơ bản trong đó tính vào chi phí là 15% và 2% tính trừ vào thu nhập của công nhân viên là 5% và 1%. Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn là 2% tiền lương thực tế. 3. Doanh nghiệp thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất chính theo tỷ lệ 3% tiền lương chính của công nhân sản xuất chính. 4. Ngày 15/02/N doanh nghiệp rút tiền mặt từ ngân hàng về để trả lương kì I, số tiền theo phiếu thu số: 100 ngày 15/02/N là: 200.000 (đã có giấy báo nợ của ngân hàng). 5. Ngày 15/02/N doanh nghiệp đã chi trả lương kì I cho công nhân viên số tiền theo phiếu chi số: 112 ngày 15/02/N là: 200.000. 6. Bảng khấu trừ vào lương của công nhân viên tiền nhà, điện, nước trong tháng 02 năm N số tiền là: 9.000. 7. Trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên trong tháng 02 năm N theo bảng thanh toán BHXH là: 6.000. 8. Ngày 28/02/N doanh nghiệp rút tiền mặt từ ngân hàng về để trả lương kì II và trợ cấp BHXH theo phiếu thu số: 101 ngày 28/02 (đã có giấy báo nợ của ngân hàng); số tiền tự tính. 9. Ngày 28/02/N doanh nghiệp đã chuyển nộp BHXH cho cơ quan chuyên môn quản lý, số tiền theo báo nợ số: 370 ngày 28/02/N là:38.000. Yêu cầu: 1. Tính toán các số liệu cần thiết, lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 02 năm N. 2. Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và nói rõ tong nghiệp vụ đó được ghi vào sổ kế toán nào trong hình thức kế toán NKCT, chứng từ ghi sổ và nhật ký chung. 3. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ TK dạng chữ T. Bài tập số 5 Doanh nghiệp sản xuất HT có tài liệu sau: (đơn vị: 1.000đ) 1.Trích bảng tổng hợp thanh toán tiền lương tháng 1 năm N: Mức lương Lương Lương Đơn vị Lương phụ Cộng cơ bản S.phẩm T.gian - PXSX số 1 + Tổ SX sản phẩm A 50.000 70.000 - 6.000 76.000 + Tổ SX sản phẩm B 100.000 120.000 - 6.400 126.400 - Bộ phận QLPX 1 20.000 22.000 - 22.000 - PXSX số 2 - 25
- + Tổ SX sản phẩm A 40.000 50.000 - 50.000 + Tổ SX sản phẩm B 70.000 84.000 4.800 88.800 - Bộ phận QLPX 2 16.000 18.000 2.000 20.000 - PXSX phụ vận tải 25.000 30.000 5.000 - 35.000 -Các phòng ban QLDN 18.000 20.000 1.600 21.600 -Bộ phận bán hàng 14.000 16.000 1.200 17.200 Cộng: 354.000 81.000 22.000 457.000 2. Doanh nghiệp trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ như đã cho ở bài số 4 (nghiệp vụ số 2). 3. Doanh nghiệp đã rút tiền mặt từ ngân hàng về để trả lương cho công nhân viên kì I số tiền: 240.000 theo phiếu thu tiền mặt số 12 ngày 05/ 01 (đã có giấy báo nợ của ngân hàng). 4. Doanh nghiệp đã trả lương kì I cho công nhân viên theo phiếu chi TM số 18 ngày ngày 16/01/N, số tiền là 240.000. 5. Doanh nghiệp đã rút tiền mặt từ ngân hàng về để thanh toán lương kì II và trả lương công nhân viên đi vắng chưa lĩnh tháng 12 năm N-1 (phiếu thu số 13 ngày 25/01: số tiền tự tính). 6. Danh sách công nhân viên chưa lĩnh là 16.400, doanh nghiệp tạm giữ hộ. 7. Doanh nghiệp đã trả lương kì II và lương công nhân viên chưa lĩnh tháng trước theo phiếu chi TM số 19 ngày 31/01/N. Yêu cầu: 1. Lập phân bổ tiền lương và BHXH tháng 01/N. 2. Lập các chứng từ ghi sổ và ghi sổ cái TK 334, 338, 111. Tài liệu bổ sung: - Doanh nghiệp không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch cho công nhân viên sản xuất . - Theo danh sách công nhân viên chưa lĩnh lương do đi vắng tháng 12/N-1 chưa lĩnh là: 10.600. 26