Bài giảng về môn học Kế toán quản trị

pdf 478 trang vanle 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng về môn học Kế toán quản trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ve_mon_hoc_ke_toan_quan_tri.pdf

Nội dung text: Bài giảng về môn học Kế toán quản trị

  1. BÀI GIẢNG MÔN HỌC Kế toán quản trị GV: Nguyễn Đình Khiêm Lớp: Quản trị doanh nghiệp C- Cao đẳng nghề 8. Tên SV: MSSV: CDQT09CQT . 1
  2. QUY ĐỊNH MÔN HỌC • Tài liệu bài giảng của giảng viên. • Sách giáo trình KTQT. • Tài liệu KTTC. • Trên lớp SV cùng với giảng viên nghiên cứu bài học qua tình huống lý thuyết và ví dụ thực hành. • Về nhà SV tự làm bài tập và sẽ trao đổi những thắc mắc về môn học với giảng viên. 2
  3. NỘI DUNG MÔN HỌC • Chương 1: Khái quát về KTQT- phân loại chi phí. • Chương 2: Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận. • Chương 3: Dự toán ngân sách hoạt động hàng năm. • chương 4: Kế toán trách nhiệm quản lý. • Chương 5: Định giá sản phẩm • chương 6: Thông tin thích hợp cho việc kinh doanh ngắn hạn. 3
  4. CHƯƠNG 1 Tổng quan về kế toán & quản trị MỤC TIÊU 1. Tổ chức, cấu trúc của một tổ chức 3. SS KTQT 2. KTQT là gì? và KTTC. 4
  5. NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC II. BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN III. CÁC NGHIỆP VỤ CƠ SỞ 5
  6. I.Khái niệm về tổ chức và công việc của nhà QT 1 Khái niệm về tổ chức 2 Các hoạt động cơ bản của một tổ chức 3 Chức năng của nhà quản trị. Nhu cầu thông tin kế toán của 4 nhà quản trị 6
  7. 1. Khaùi nieäm toå •chöùc:Tổ chức là một nhóm người liên kết với nhau cùng thực hiện một hoặc một số mục tiêu chung nào đó. • Các tổ chức tồn tại gắn liền với các mục tiêu sau:  Lợi nhuận. Tư nhân  Phục vụ cộng đồng Nhà nước 7
  8. 2. Các hoạt động cơ bản của một tổ chức. Kế hoạch Chiến lược Triển khai thực hiện Cương lĩnh Text Kiểm soát 8
  9. 3. Chức năng của nhà quản trị Lập kế hoạch Lập kế hoach Tổ chức điều hành Tổ chức điều hành Kiểm tra Kiểm tra Ra quyết định Ra quyết định 9
  10. 4. Nhu cầu thông tin kế toán của nhà quản trị. Đối tượng Nhà cung cấp. Chủ sở hữu. Tổ chức tín dụng Nhà đầu tư 10
  11. Lập kế hoạch Thiết lập các dự toán, kế hoạch Tổ chức & Thông tin thu thập hàng ngày điều hành hoặc định kỳ Kiểm tra Thông tin chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch Thông tin kết hợp giữa thực tế và dự báo • Điều chỉnh KH • Đảm bảo tiến độ KH Ra quyết định 11
  12. TT đầu vào KH Tổ chức Kiểm Ra SXKD điều tra quyết hành định Mục tiêu Thông Thông Sai sót Báo cáo tổ tin kế tin thực nguyên tóm tắt chức hoạch tế nhân Phân Đánh giá Dự báo, tích trách dự toán chênh nhiệm TT đầu ra lệch 12
  13. II.BẢN CHẤT KẾ TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG SXKD 1. Chức năng của kế toán BẢN CHẤT 2. So sánh giữa KTTC và KTQT 3. Vai trò của KTQT 13
  14. 1. Chức năng kế toán. Cung cấp thông tin về trách nhiệm vật chất – pháp lý của tổ chức nhằm đảm bảo sự kiểm tra, giám sát của các cá nhân, tổ chức có quyền lợi kinh tế liên quan. cung cấp thông tin cho việc quản trị hoạt động tổ chức của các nhà quản trị KT tài chính KT quản trị 14
  15. 2. So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị Giống Text nhau Cùng ghi nhận Cùng nghiên cứu Text có trách nhiệm Cung cấp thông tin Text Vật chất, pháp lý Kinh tế tài chính Cùng sử dụng thông tin ban đầu 15
  16. 2. So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị Khác nhau Nhà Bên trong QT và bên bên Đối tương ngoài DN KTQT KTTC trong Phục vụ (chủ yếu tổ là bên chức ngoài Khác nhau 16
  17. 2. So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị Khác nhau 1. Chú ý và 1. Quá khứ hướng về tương lai. 2. Tuân thủ theo nguyên 2. Nhu cầu Đặc điểm tắc, chuẩn KTQT tối ưu linh Thông tin KTTC mực KT hoạt, kịp thời. 3. Chủ yếu thể hiện bằng 3. Đơn vị hiện thước đo giá vật, giá trị, trị TGLĐ Khác nhau 17
  18. 2. So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị Khác nhau ở phạm vi từng BP, từng khâu ở phạm vi công việc Phạm vi KTQT toàn tổ hoặc toàn Báo cáo KTTC tổ chức chức chủ yếu từng BP, từng khâu công việc Khác nhau 18
  19. 2. So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị Khác nhau 1.Thường 1. Định kỳ xuyên khi có theo QĐ 1.Kỳ báo cáo nhu cầu chung 2.Tính pháp lệnh KTTC 2. Không KTQT 2.Mang tính mang tính pháp lệnh pháp lệnh 3.Quan hệ với các chuyên môn khác 3. Quan hệ 3. Ít nhiều quan hệ Khác nhau 19
  20. 3. Vai trò của kế toán quản trị Kiểm tra Điều hành quản lý Công cụ quản lý Kế hoạch đánh giá SXKD Kiểm tra phân tích quyết định chi phí SXKD Quản lý các quy trình SX? Tiêu thụ ? hành Có cần thay thế mặt động hàng ? 20
  21. III. Các nghiệp vụ cơ sở dùng trong KTQT 1. 2. 3. 4. 21
  22. CHƯƠNG 2 PHÂN LOAI CHI PHÍ I. KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ III. BÁO CÁO KQKD II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ 22
  23. I. KHÁI QUÁT CHI PHÍ 1 BẢN CHẤT KINH TẾ CHI PHÍ 2 PHÂN BIỆT CHI PHÍ VỚI CHI TIÊU 3 CHI PHÍ TRONG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 4 CHI PHÍ TRONG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 23
  24. 1. Bản chất kinh tế của chi phí • Chi phí là sự “hi sinh” các nguồn lực để đạt mục tiêu xác định. Chi phí có thể biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí biểu hiện bằng tiền của những hao phí lao động cần thiết để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một kỳ nhất định. 24
  25. Chi phí là số tiền mà DN bỏ ra mua các yếu tố cần thiết để tạo ra sản phẩm mang lợi cho doanh nghiệp. Chi phí gồm:  Chi phí mua.  Chi phí phát sinh trong quá trình SXKD. Chi phí phát sinh được ghi nhận khi:  Một TS giảm nhưng không làm tăng một TS khác hoặc không làm giảm một khỏan nợ.  Một khỏan nợ tăng lên nhưng không làm giảm một khỏan nợ khác hoặc làm tăng một TS. Sở hữu TS Hoạt động Chi phí SXKD Tiêu dùng TS 25
  26. 2. Phân biệt Chi phí và chi tiêu: – Chi tiêu là sự đầu tư vào tài sản. Chi tiêu làm tăng TS này, giảm TS khác hoặc làm tăng một khoản nợ phải trả.  Chi tiêu không làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu. – Chi phí liên quan đến việc sử dụng TS cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu. Chi phí có thể phát sinh trước, sau hoặc đồng thời với việc chi tiêu. 26
  27. KẾT LUẬN Chi phí là một khái niệm rộng, được nhận thức theo những quan niệm khác nhau. Do đó, tùy thuộc vào mục đích sử dụng thông tin mà chi phí sẽ được nhận diện, đo lượng, phân loại theo những cách khác nhau. 27
  28. 3. CHI PHÍ TRONG KTTC 1. Được đặt trong 2. Phải mối quan đảm bảo hệ với tài có chứng sản, vốn cứ nhất chủ sở hữu định 28
  29. 4. Chi phí trong KTQT -Nhận thức CP như trong KTTC -Những phí tổn thực tế phát sinh -Những phí tổn ước tính - Những phí tổn mất đi do lựa chọn Phương án, mất cơ hội kinh doanh 29
  30. II PHÂN LOẠI CHI PHÍ SXKD 1. Phân loại theo yếu tố 2. Phân loại theo công dụng. 3. Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ hạch toán lợi tức. 4. Phân loại chi phí phương pháp qui nạp. 5. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động ( mô hình ứng xử chi phí). 6. Các nhận diện khác về chi phí 30
  31. 1. Phân loại chi phí theo yếu tố Chi phí theo yếu tố: 1.Chi phí nguyên vật liệu. 2.Chi phí nhân công. 3.CPCC 4.CP khấu hao tài sản cố định. 5.CPDV mua ngoài 6.CP bằng tiền 31
  32. Báo cáo chi phí theo yếu tố YẾU TỐ CHI PHÍ Số tiền (đ) Tỷ trọng (%) 1. Nhân công 13.090.000 32,725 2. Nguyên vật liệu 10.000.000 25 3. Công cụ dụng cụ 430.000 1,075 4. Khấu hao 10.900.000 27,25 5. Dịch vụ thuê ngoài 470.000 1,175 6. Chi phí khác bằng tiền 5.110.000 12,775 Tổng cộng 40.000.000 100 32
  33. 2. Phân loại chi phí theo công dụng Chi phí theo công dụng: 1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 2. 3. 4. 5. 6. 33
  34. 2. Phân loại Chi phí theo công dụng Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp Bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp trong từng quá trình SXSP. KT thường được tính định mức theo từng SP. Được nhận diện trong hồ sơ kỹ thuật sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo luơng tính của công nhân trực tiếp sản xuất. Dễ nhận diện, định lượng chính xác, kịp thời. Được tính theo định mức theo từng loại SP. 34
  35. Chi phí sản xuất chung Chi phí lao động gián tiếp, tổ chức quản lý sản xuất tại phân xưởng. Chi phí NVL dùng trong máy móc thiết bị. Chi phí công cụ dụng cụ dùng trong SX. Chi phí khấu hao TSCĐ dùng trong hoạt động SX. Chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất như điện, nước, sửa chữa. 35
  36. Chi phí bán hàng Chi phí lương và khoản trích theo lương của toàn bộ lao động trực tiếp, gián tiếp hay quản lý trong hoạt động bán hàng, vận chuyển hàng hóa tiêu thụ. Chi phí về NVL, NL dùng trong hoat động BH. Chi phí về CC, DC dùng trong hoat động BH. Chi phí khấu hao TSCĐ dùng trong bán hàng. Chi phí dịch vụ thuê ngoài liên quan đến bán hàng . Chi phí khác bằng tiền trong hoạt động bán hàng. 36
  37. Chi phí quản lý doanh nghiệp Tất cả chi phí liên quan đến công việc hành chánh, quản trị ở DN. Những chi phí mà không thể ghi nhận vào những khoản mục chi phí nói trên. Chi phí lương và các khoản trích theo lương. Chi phí vật liệu, năng lượng, nhiên liệu. Chi phí công cụ, dụng cụ . Chi phí khấu hao TSCĐ . Chi phí dịch vụ phục vụ chung toàn DN. Các khoản thuế, lệ phí chưa tính vào giá trị TS. 37
  38. • Chi phí khác Chi phí hoạt động tài chính.  Chi phí hoạt động bất thường. Chi phí này thường chiếm tỷ lệ nhỏ. 38
  39. Báo cáo chi phí theo công dụng Tỷ trọng KHOẢN MỤC CHI PHÍ Số tiền (đ) (%) 1. NVL trực tiếp 15.000.000 37,5 2. Nhân công trực tiếp 5.950.000 14,875 3. Sản xuất chung 7690.000 19,225 4. Chi phí bán hàng 4.310.000 10,775 5. Chi phí QLDN 7.050.000 17,625 Tổng cộng 40.000.000 100 39
  40. Chi phí NVL Chi phí NVL trực tiếp CP nhân công CP nhân công trực tiếp CP. CC,DC Chi phí sản xuất chung CP. KH TSCĐ Chi phí bán hàng Chi phí dịch vụ Chi phí QLDN CP khác(tiền) Chi phí hoạt động khác40
  41. Tác dụng Xác định vai trò, vị trí chi phí trong hoạt động doanh nghiệp. Đánh giá được kết cấu chi phí và xây dựng dự toán theo khoản mục.  Xác định tốt hơn mối quan hệ chuyển đổi giữa chi phí đầu vào và chi phí đầu ra trong sản phẩm. 41
  42. 3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ hạch toán lợi tức. • Chi phí thời kỳ (period costs). CP bán hàng, CP QLDN Ảnh hưởng trực tiếp đến Được tính đầy đủ trên lợi nhuận các báo cáo thu nhập. 42
  43. • Chi phí sản phẩm (Product costs). – những CP gắn liền với sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua vào trong kỳ. – Đối với hoạt động sản xuất, chi phí sản phẩm là CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC phát sinh. – Đối với hoạt động KD thương mại, CPSP là giá mua và chi phí mua hàng hóa trong kỳ. – Chi phí sản phẩm phát sinh trong một kỳ và ảnh hưởng đến nhiều kỳ sản xuất kinh doanh, kỳ tính kết quả kinh doanh. . Vì vậy, chi phí sản phẩm thường gắn liền với những rủi ro tiềm tàng từ sự biến động của thị trường. 43
  44. CHI PHÍ SẢN PHẨM CP NVLTT CP NCTT CP SXC Doanh thu - GT SPDD TP chờ bán Giá vốn hàng bán = CHI PHÍ Lợi nhuận gộp THỜI KỲ - Lợi nhuận trước thuế = CP bán hàng và QLDN & lãi vay 44
  45. chi phí sản phẩm chi phí mua hàng Chi phí thu mua Doanh thu - CP hàng hóa chờ bán Giá vốn hàng bán = Lợi nhuận gộp - chi phí thời CP bán hàng, QLDN kỳ = Lợi nhuận trước thuế & lãi vay 45
  46. BÁO CÁO CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI KẾT QUẢ CHI PHÍ Số tiền Tỷ trọng Chi phí sản phẩm 28.640.000 71,6 Chi phí thời kỳ 11.360.000 28,4 - Chi phí bán hàng 4.310.000 10,775 - Chi phí QLDN 7.050.000 17,625 46
  47. BÁO CÁO CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI KẾT QUẢ CHI ÍPH SPA SPB oângC ty hiC phí saûn phaåm hiC phí thôøi kyø - hiC phí baùn haøng - hiC phí QLDN 47
  48. 4. Phân loại chi phí theo PP quy nạp. 4.1. Chi phí trực tiếp (direct costs).  Là những CP phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí . 4.2. Chi phí gián tiếp (indirect costs). Là những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chi phí . 48
  49. CP trực tiếp Một Trung tâm Đối tượng chịu CP Trung tâm Chi gián tiếp Chi phí phí Nhiều Trung tâm 49
  50. Ghi nhận chi phí trong DN thương mại Bảng CĐKT MUA CP Chưa bán HÀNG Sản phẩm Hàng tồn kho Đã bán Bảng XĐKQKD CP BH CP CPQLDN Thời kỳ GVHB CP bán hàng CPQLDN50
  51. Ghi nhận chi phí trong DN sản xuất Chưa bán BẢNG CÂN ĐỐI MUA NVL KT CP SP NVL TỒN KHO - CP NVL CP SX DỞ DANG - CP NC Bán THÀNH PHẨM - CPSXC BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CP BÁN HÀNG CP thời kỳ GIÁ VỐN & QUẢN LÝ CP BÁN HÀNG CP QUẢN LÝ DN 51
  52. BÁO CÁO CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP CHI ÍPH SPA SPB . hiC phí tröïc tieáp 38.638.000 56.777.000 hiC phí giaùn tieáp 11.700.000 52
  53. Ngày nay, dẫn đến một xu hướng giảm dần chi phí trực tiếp, tăng dần chi phí gián tiếp. Điều này cũng có nghĩa là phân bổ chi phí cho mỗi bộ phận, SP có nguy cơ sai lệch tăng cao. Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp tác động tích cực đến nhận thức lựa chọn phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí thích hợp. 53
  54. 5. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động (mô hình ứng xử chi phí). 5.4 Biến 5.1 phí Phân tích 5.3 Chi phí Hỗn hợp 5.2 Chi phí Hỗn hợp Định phí 54
  55. 5.1 BIẾN PHÍ Khái niệm Biến phí Biến phí Add Your CấpText bậc Thực thụ 55
  56. 5.1.1 Khái niệm biến phí (variable cost) – Nếu xét về tổng số , biến phí là những chi phí sẽ thay đổi TỶ LỆ THUẬN với mức độ hoạt động Mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sản xuất ra, số lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy vận hành.  Tỷ lệ thuận chỉ trong một phạm vi hoạt động.  Nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động (1 sản phẩm, một giờ máy ), biến phí là một hằng số.  Biến phí xuất hiện khi doanh nghiệp hoạt động, mức độ hoạt động lớn hơn không.  BP sẽ bằng không khi doanh nghiệp ngưng hoạt động hoặc khi mức độ hoạt động bằng không. 56
  57. Phạm vi thích hợp của biến phí là phạm vi hoạt động trong đó biến phí bình quân không thay đổi V Ký hiệu: a V: Tổng Biến phí X a: Biến phí đơn vị X: khối lượng hoạt động V Rv: tỷ lệ biến phí Rv TR: Doanh thu TR 57
  58. Đồ thị Biến phí. CP CP Y=aX Y=a X X Tổng biến phí Biến phí đơn vị 58
  59. 5.1.2 Biến phí thực thụ (True variable costs) • Biến phí thực thụ là biến phí :  Sự biến động của chúng thay đổi tỷ lệ thuận  Biến động tuyến tính với mức độ hoạt động  VD: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng. • Về mặt toán học, biến phí thực thụ được thể hiện theo phương trình:Y = aX 59
  60. Y X1 X2 X 60
  61. Tổng biến phí thực thụ Tổng biến phí thực thụ Y =a1 X y = aX Y =a2 X Y =a3 X a Mức độ Mức độ hoạt động hoạt động 61
  62. Để kiểm soát tốt hơn biến phí thực thụ thì: Kiểm soát tổng mức biến phí. Kiểm soát tốt biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động (định mức biến phí) ở các mức độ a khác nhau. Xây dựng và hoàn thiện định mức biến phí thực thụ Xét về phương diện trách nhiệm, biến phí thực thụ là chi phí gắn liền với trách nhiệm và quyền quyết định của nhà quản trị trong nhiệm kỳ quản lý. 62
  63. 5.1.3 Biến phí cấp bậc • Biến phí cấp bậc là những biến phí mà sự thay đổi của chúng chỉ xảy ra khi mức độ hoạt động đạt đến một giới hạn, phạm vi nhất định. • Về phương diện toán học, biến phí cấp bậc được thể hiện theo phương trình: y = ai Xi Với a là biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động ở phạm vi i 63
  64. Tổng biến phí cấp bậc Y = aiXi X X X X 1 2 3 4 Mức độ hoạt động64
  65. Tiết kiệm và kiểm soát tốt BP cấp bậc cần phải:  Xây dựng định mức BP cấp bậc ở từng cấp bậc tương ứng.  Lựa chọn mức độ hoạt động thích hợp để đạt được một tỷ lệ biến phí cấp bậc tiết kiệm nhất cho phép trong từng phạm vi. 65
  66. 5. 2 ĐỊNH PHÍ • 5.2.1 Khái niệm • 5.2.2 Định phí bắt buộc. • 5.2.3 Định phí tùy ý. 66
  67. 5.2.1 Khái niệm Định phí (fixed costs). Xét về tổng số thì ĐP là những chi phí mà ít thay đổi hoặc không thay đổi theo mức độ hoạt động . Xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì định phí tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Phạm vi thích hợp của định phí là qui mô hoạt động trong đó tổng định phí không thay đổi 67
  68. Như vậy, dù doanh nghiệp có hoạt động hay không hoạt động thì vẫn tồn tại định phí. Khi DN tăng mức độ hoạt động thì định phí trên một đơn vị mức độ hoạt động sẽ giảm dần. Tuy nhiên, những đặc điểm trên của định phí chỉ thích hợp trong từng phạm vi nhất định. Một khi mức độ hoạt động vượt khỏi giới hạn nhất định thì nó có thể xuất hiện những thay đổi đột biến. Về phương diện kinh tế thì nó có thể xuất hiện những thay đổi đột biến. Về phương diện toán học, định phí được biểu hiện bằng phương trình Y = B, với B là một hằng số. 68
  69. • Đồ thị Tổng định phí Định phí đơn vị X X 69
  70. 5.2.1 Định phí bắt buộc (committed fixed costs). Định phí bắt buộc là những loại chi phí liên quan đến sử dụng tài sản dài hạn như khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng Đặc điểm cơ bản của định phí bắt buộc là: Tồn tại lâu dài trong hoạt động SXKD. Không thể cắt giảm toàn bộ trong một thời gian ngắn. Y = B. với B là hằng số 70
  71. Tổng định phí bắt buộc Y = B X 71
  72. 5.2.2 Định phí không bắt buộc (discretionary fixed costs). CP gắn liền với các quyết định hàng năm. Nhà quản trị không bị ràng buộc nhiều bởi quyết định về định phí không bắt buộc. Mỗi năm, nhà quản trị phải xem xét để điều chỉnh mức độ chi phí, có thể điều chỉnh tăng, điều chỉnh giảm hoặc cắt bỏ hoàn toàn định phí không bắt buộc. Về mặt toán học, định phí không bắt buộc được biểu diễn bằng đường thẳng y = Bi với B thay đổi theo bậc i. 72
  73. Tổng định phí không bắt buộc y = Bi y3 y2 y4 y1 Mức độ hoạt động x1 x2 x3 73
  74. • Phạm vi phù hợp của định phí CP B2 B1 X1 X2 X 74
  75. ĐP không bắt buộc ĐP bắt buộc . Mức CP hàng năm. . Mức CP ổn định trong nhiều . Có thể giảm định phí không năm bắt buộc trong một thời gian . không thể giảm ĐP bắt ngắn. buộc trong thời gian ngắn. 75
  76. ĐP không bắt buộc BP cấp bậc • Khó thay đổi hơn • Có thể điều chỉnh, thay đổi rất nhanh khi các điều kiện SXKD thay đổi. • Khi mức độ hoạt động tăng giảm thì biến phí cấp bậc • Định phí không nhất thiết tăng giảm theo phải tăng giảm 76
  77. 5.3. Chi phí hỗn hợp • Khái niệm – Chi phí hỗn hợp là những chi phí bao gồm hỗn hợp cả biến phí và định phí. – Chi phí hỗn hợp được thể hiện bằng phương trình Y = aX + B. a : biến phí đơn vị. X : mức độ hoạt động, B : định phí trong thành phần chi phí hỗn hợp. 77
  78. • Đồ thị chi phí hỗn hợp (tổng chi phí) CP Y= aX + B Y= aX B Y= B X 78
  79. 5.4 Phân tích chi phí hỗn hợp 5.4.1 Phương pháp đồ thị phân tán. 5.4.2 Phương pháp cực đại, cực tiểu 5.4.3 Phương pháp bình phương bé nhấtï 79
  80. 5.4.1 Phương pháp đồ thị phân tán Quan sát chi phí hỗn hợp ở nhiều qui mô hoạt động khác nhau Xác định các điểm chi phí theo từng qui mô hoạt động trên đồ thị (trục tung là chi phí, trục hoành là qui mô hoạt động). Kẻ đường hồi qui (đường thẳng cách đều các điểm đã xác định). Kéo dài đường hồi qui về phía trục tung để xác định định phí. Tính biến phí đơn vị (a = [y – B] / X). Lập phương trình chi phí hỗn hợp [y = B + aX] 80
  81. Phương pháp đồ thị phân tán CP B X 81
  82. VÍ DỤ: Chi phí điện của công ty AA trong năm 2006 thaùng oáS giôø maùy hiC phí ñieän (h) ( ñ)1000 1 7200 2.660 2 6400 2.500 3 8200 2.860 4 7800 2.780 5 8400 2.900 6 7600 2.740 toång 45600 16.440 82
  83. ĐỒ THỊ : BIỂU DIỄN CHI PHÍ ĐIỆN THEO SỐ GIỜ MÁY y 3100 Chi 2.900 phí phí 2800 đ iện 2700 2600 M 2500 B x 0 6400 6900 7400 7900 8400 8900 SốSố giờ giờ máy 83
  84. 5.4.2 Phương pháp cực đại-cực tiểu  Khảo sát chi phí hỗn hợp ở nhiều mức độ hoạt động khác nhau.  Chọn hai điểm trong các điểm đã khảo sát - Mức độ hoạt động thấp nhất M(x* ; y*) hay Y* = aX* + B (1) - Mức độ hoạt động cao nhất N(x1 ; y1) hay Y1 = aX1 + B (2)  Giải hệ phương trình (1) và (2) tìm a. 84
  85. (Ymax - Ymin) a = (Xmax - Xmin) Thế a vừa tìm được vào phương trình Y* = aX* + B hoặc Y1 = aX1 + B để tìm B. • Tính định phí: B = Y – a X. Lập phương trình chi phí hỗn hợp. 85
  86. ĐỒ THỊ : BIỂU DIỄN CHI PHÍ ĐIỆN THEO SỐ GIỜ MÁY Y 3100 N Chi 2.900 phí phí 2800 đ iện 2700 y 2600 M 2500 C X x 0 6400 6900 7400 7900 8400 8900 SốSố giờ giờ máy 86
  87. hiC phí ñieän 1 2900 - 2500 giôø chaïy = maùy 8400 - 6400 = ,0 2 (ñ/1000 h) =B y –aX= 2900 – 8400 * 0,2= 1220. höôngP trình döï ñoaùn chi phí ñieän seõ laø Y = 0,2 x + 1220 87
  88. CP 1.220 Y= 1220 + 0,2x Số giờ chạy máy 88
  89. • Đặc điểm phương pháp cực đại – cực tiểu Tính toán Tuy nhiên, nếu quan sát và chọn lựa hai mức độ hoạt động cực đại và cực tiểu không phù hợp, thì thông tin biến phí, định phí trong chi phí hỗn hợp tìm được sẽ có 89
  90. 5.4.3 Phương pháp bình phương bé nhất Khảo sát chi phí hỗn hợp ở các mức độ hoạt động khác nhau: Y1 = aX1 + B . . . Yn = aXn + B 90
  91. Đồ thị: Phương pháp bình phương bé nhất Y * Chi * * * phí * * B Độ lệch * 0 X Khối lượng hoạt động 91
  92. • Theo phương pháp bình phương bé nhất (thuật toán thống kê hồi quy hai biến) thì hệ phương trình tuyến tính như sau: XY = aX2 + BX (1) Y = nB + aX (2) 92
  93. Hệ phương trình bình phương bé nhất 125.472.000 = 45600 B + 349.200.000a (1) 16.440 = 6 B + 45600 a (2) Giải hệ phương trình này xác định được: a = 0,2 B = 1220 Phương trình dự đoán chi phí bảo trì máy y = 0,2 x + 1220 93
  94. • Phương pháp bình phương bé nhất là phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp tốt nhất. Bởi lẽ, độ chênh lệch giữa đường hồi quy y = ax + B mà chúng ta thiết lập so với những điểm chi phí hỗn hợp từng vị trí yi = ai + B đạt chênh lệch có giá trị tuyệt đối nhỏ nhất. Độ chính xác  Mức sai sót 94
  95. ieánB phí ñôn hæC tieâu vò Ñònh phí .1 hiC phí NVLTT .2 hiC phí NCTT .3 hiC phí saûn xuaát chung .4 hiC phí baùn haøng .5 hiC phí QLDN oångT soá 95
  96. 6. Các nhận diện khác về chi phí 6.1 CP kiểm soát được và CP không kiểm soát được. 6.2 Chi phí chênh lệch. 6.3 Chi phí chìm. 6.4 Chi phí cơ hội. 96
  97. 6. Các nhận diện khác về chi phí. 6.1. Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được. • Chi phí kiểm soát được (controllable costs): xác định được chính xác mức phát sinh Có quyền quyết định về sự phát sinh của nó. • Chi phí không kiểm soát được (Noncontrollable costs) Không thể dự đoán chính xác mức phát sinh Vượt quá tầm kiểm soát, quyết định của nhà quản trị. 97
  98. • Sự nhận thức 2 loại CP này tùy thuộc vào hai yếu tố cơ bản: Đặc điểm, nguồn gốc phát sinh của chi phí. Sự phân cấp quản lý của Doanh nghiệp. • Để tăng cường chi phí kiểm soát được nhà quản trị cần phải: Mở rộng, phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh có tỷ lệ định phí cao. Phân cấp quản lý chi tiết, rõ ràng hơn về những chi phí gián tiếp, chi phí phục vụ, chi phí sản xuất kinh doanh. 98
  99. • 6.2. Chi phí chênh lệch (defferential costs là những chi phí khác biệt về chủng loại và mức chi phí giữa các phương án sản xuất kinh doanh. Thường xuất hiện với mức phí khác nhau Chỉ xuất hiện trong phương án sản xuất kinh doanh này mà không xuất hiện trong phương án sản xuất kinh doanh khác. 99
  100. • 6.3. Chi phí chìm (sunk costs)  Luôn luôn xuất hiện trong tất cả các quyết định trong các phương án SXKD khác nhau. Không phải là định phí . Là chi phí phải chấp nhận  lựa chọn các phương án sản xuất kinh doanh.  giảm bớt thông tin, tính phức tạp trong lựa chọn phương án mà vẫn đạt được một quyết định thích hợp, hiệu quả. 100
  101. 6.4. Chi phí cơ hội (opportunity costs). Nguồn thu nhập tiềm tàng bị mất đi hay phải hy sinh để lựa chọn, thực hiện hành động. Chi phí cơ hội không xuất hiện trên tài liệu chi phí ở phạm vi chi phí của kế toán tài chính. 101
  102. III . Các hình thức thể hiện chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh. 1. Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chi phí. 2. Báo cáo kết quả kinh doanh theo mô hình ứng xử chi phí. 3. Mối quan hệ giữa báo cáo KQKD theo PP tính chi phí toàn bộ với báo cáo KQKD theo PP tính chi phí trực tiếp. 102
  103. 1. Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng CP Thể hiện những chi phí tương xứng theo từng chức năng hoạt động doanh nghiệp để đạt được một nguồn thu nhập, lợi nhuận. Vì vậy, hình thức thể hiện chi phí này phù hợp với việc cung cấp thông tin công khai, phù hợp với thông tin kế toán tài chính. 103
  104. • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 200.000.000đ (20.000đ/sp x 10.000 sp) • Chi phí nhân công trực tiếp : 100.000.000đ (10.000đ/sp x 10.000 sp) • Chi phí khấu hao TSCĐ sản xuất : 180.000.000đ • Số lượng sản phẩm nhập kho : 10.000 sản phẩm A. • Chi phí hoa hồng bán hàng : 50.000.000đ • (6.250đ/sp x 8000 sp) • Chi phí khấu hao phương tiện vận tải : 60.000.000đ • Số lượng sản phẩm tiêu thụ : 8000 sản phẩm A • Đơn giá bán : 80.000đ/sp • Chi phí thuê văn phòng công ty : 20.000.000đ • Chi phí văn phòng tại công ty : 18.000.000đ 104
  105. Baùo caùo keát quaû theo chöùc naêng chi phí oângC ty MINH ÂTA M ÙBA O ÙCA O KEÁT QUAÛ KINH DOANH(heoT chöùc naêng CP) .1 Doanh soá baùn (ñoàng) .2 Giaù voán haøng baùn (ñoàng) .3 Lôïi nhuaän goäp (ñoàng) .4 hiC phí thôøi kyø (ñoàng) a. hiC phí baùn haøng b. hiC phí QLDN .5 Lôïi nhuaän tröôùc thueá TNDN(ñoàng) 105
  106. Baùo caùo keát quaû theo chöùc naêng chi phí Công ty MINH TÂM BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH(Theo chức năng chi phí) 1. Doanh số bán (đồng) 640.000.000 2. Giá vốn hàng bán (đồng) 384.000.000 a. CP. NVLTT 160.000.000 b. CP NCTT 80.000.000 c. CP SXC 144.000.000 3. Lợi nhuận gộp (đồng) 256.000.000 106
  107. Công ty MINH TÂM BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH(Theo chức năng chi phí) ( tiếp theo) 4. Chi phí thời kỳ (đồng) 148.000.000 a. Chi phí bán hàng 110.000.000 b. Chi phí QLDN 38.000.000 5 .Lợi nhuận trước thuế TNDN(đồng) 108.000.000 107
  108. 2. Báo cáo KQKD theo mô hình ứng xử chi phí. • Báo cáo kết quả kinh doanh theo mô hình ứng xử chi phí còn được gọi là báo cáo kết quả kinh doanh theo hình thức số dư Đảm phí. • Được gọi báo cáo kết quả kinh doanh quản trị. • Được sử dụng phổ biến trong quản trị. 108
  109. • Phương pháp tính chi phí toàn bộ Chi phí thời kỳ như chi phí bán hàng, chi phí QLDN được ghi nhận toàn bộ trên báo cáo kết quả kinh doanh.  chi phí sản xuất được ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh theo công thức chung sau: oångT chi phí saûn xuaát hiC phí saûn xuaát trong kyø Möùc ñoä treân baùo caùo keát tieâu thuï quaû kinh doanh = x trong kyø trong kyø Möùc ñoä hoaït ñoäng saûn xuaát trong kyø 109
  110. ÙBA O ÙCA O KEÁT QUAÛ KINH DOANH(heoT CP toaøn boä) .1 Doanh soá baùn (ñoàng) 640.000.000 .2 ieánB phí saûn xuaát kinh doanh (ñoàng) 290.000.000 a. ieánB phí saûn xuaát 240.000.000 b. ieánB phí ngoaøi saûn xuaát 50.000.000 .3 oáS dö ñaûm phí 350.000.000 .4 Ñònh phí saûn xuaát kinh doanh (ñoàng) 242.000.000 a. Ñònh phí saûn xuaát 144.000.000 b. Ñònh phí ngoaøi saûn xuaát 98.000.000 .5 Lôïi nhuaän tröôùc thueá TNDN (ñoàng) 108.000.000 110
  111. • Phương pháp chi phí trực tiếp Chi phí thời kỳ như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng được ghi nhận toàn bộ trên báo cáo kết quả kinh doanh. CPSX được ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh theo công thức sau: ĐP Không phân bổ hiC phí saûn xuaát ieánB phí saûn oångT ñònh treân baùo caùo xuaát cuûa saûn phí saûn = + keát quaû kinh phaåm tieâu xuaát trong doanh trong kyø thuï kyø 111
  112. oângC ty MINH ÂTA M ÙBA O ÙCA O KEÁT QUAÛ KINH DOANH(heoT chi phí tröïc tieáp) .1 Doanh soá baùn (ñoàng) 64.000.000 .2 ieánB phí SXKD (ñoàng) 29.000.000 a. ieánB phí saûn xuaát 24.000.000 b. ieánB phí ngoaøi saûn xuaát 5.000.000 .3 oáS dö ñaûm phí 35.000.000 .4 Ñònh phí SXKD (ñoàng) 27.800.000 a. Ñònh phí saûn xuaát 18.000.000 b. Ñònh phí ngoaøi saûn xuaát 9.800.000 .5 Lôïi nhuaän tröôùc thueá TNDN (ñoàng) 7.200.000 112
  113. Lợi nhuận không khác biệt Báo cáo Báo cáo KQKD theo Mô hình KQKD theo chi phí chức năng toàn bộ Công cụ chi phí Quyết định Lợi nhuận không khác biệt 113
  114. CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH MÔI QUAN HỆ GiỮA CHI PHÍ- KHỐI LƯỢNG- LỢI NHUẬN 114
  115. Mục đích chương 3  Giới thiệu những khái niệm cơ bản thể hiện mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận  Giới thiệu những phương pháp ứng dụng chúng trong việc cung cấp thông tìn điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. 115
  116. NỘI DUNG I. Những khái niệm cơ bản thể hiện mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận II. Ưùng dụng mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận trong phân tích hoạt động kinh doanh III. Một số hạn chế và ứng dụng mở rộng trong phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận 116
  117. I . NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN 1.Số dư đảm phí . 2. tỷ lệ số dư đảm phí. 3. Kết cấu chi phí. 4. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh. 117
  118. I . NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN 1.Số dư đảm phí (contribution margin) Số dư đảm phí là chênh lệch giữa thu nhập (doanh thu) với biến phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận= Doanh thu – Biến phí – Định phí Lợi nhuận= Số dư đảm phí – Định phí Số dư đảm phí trước hết dùng để bù đắp định phí và phần còn lại chính là lợi nhuận. 118
  119. Nếu đặt : X : Sản lượng B : Định phí g : Đơn giá bán a : Biến phí đơn vị CM : Số dư đảm phí P : Lợi nhuận  Số dư đảm phí một loại sản phẩm CM = TR – V=gX – aX =  Số dư đảm phí từng đơn vị sản phẩm cm = CM() g a X V: biến phí XX  Số dư đảm phí của một bộ phận, DN : aX TR: doanh thu n gX  ()gi a i x i i 1 119
  120. Ví dụ 1: aûnS phaåm A aûnS phaåm B SL tieâu thuï(SP) .1 000 2.000 Ñôn giaù baùn (ngñ/)SP 200 500 BP moãi ñôn vò SP 150 300 ( ngñ/)SP ÑP SXKH .400 000 2.600.000 haøng naêm ( ngñ) Xác định SDĐP từng SP và chung cho 2 SP 120
  121. Sản phẩm A cmA = CM A= Sản phẩm B cmB = CMB = A và B CM A + CMB = 121
  122. Khi sản lượng tiêu thụ Xo = 0 thì: Doanh thu = Số dư đảm phí = Lợi nhuận = (g –a) Xo – B = 122
  123. Khi sản lượng tiêu thụ x1 = 8000sp thì: Doanh thu = Số dư đảm phí = Lợi nhuận = Mức tăng = lợi nhuận 123
  124. Khi sản lượng tiêu thụ X2 > X1 thì: Doanh thu = Số dư đảm phí = Lợi nhuận = Mức tăng [(g –a) X – B]–[(g –a)X –B] = 2 1 lợi nhuận = 124
  125. P = (g – a)(X2 – X1) = CM X2 > X1 = 8000sp =XH (số lượng sản phẩm hoà vốn)  KhiX> XH thì Khi cùng gia tăng một số lượng sản phẩm như nhau thì sản phẩm nào có số dư đảm phí lớn hơn thì sẽ đạt được mức lợi nhuận tốt hơn. 125
  126. • Quan sát nếu khi tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm A từ 8000 sản phẩm lên 8500 sản phẩm P(A) = . • Và tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm B từ 13.000 sản phẩm lên 13.500 sản phẩm thì P (B) = 126
  127. Từ công thức (1) cũng chỉ ra một số vấn đề cần phải thận trọng sau: • Khi tăng doanh thu thì . những sản phẩm có số dư đảm phí lớn hơn có một mức tăng số dư đảm phí lớn hơn. • Khó có thể áp dụng công thức trên để dự tính mức tăng lợi nhuận đối với một doanh nghiệp sản xuất . • 127
  128. 2. Tỷ lệ số dư đảm phí (contribution margin ratio) Số dư đảm phí Tyû leä oáS dö ñaûm = phí doanh thu Rcm = = tỷ lệ số dư tỷ lệ số dư đảm đảm phí của == phí của một . một loại 128
  129. Ví dụ 2: Căn cứ vào số liệu ví dụ 1, tỷ lệ dư đảm phí sản phẩm A, sản phẩm B của công ty MEKONG như sau: • Tỷ lệ số dư đảm phí sản phẩm A : • Tỷ lệ RsốCM(A) dư đảm= phí sản phẩm B : RCM(B) = 129
  130. = (g – a)( X – X ) P 2 1 ()g a ()Xn X n 1 g P = (g – a) (X – X ) = n n-1 g yûT leä soá dö Möùc taêng x P = ñaûm phí doanh thu = R x P CM P 130
  131. Như vậy, khi tăng doanh thu cùng một mức thì những SP, DN nào có RCM lớn hơn sẽ đạt được mức tăng lợi nhuận tốt hơn. Nhà quản trị có thể có những lựa chọn thích hợp về những SP khi chỉ có khả năng gia tăng doanh thu ở một mức giới hạn. Để tăng lợi nhuận các nhà quản trị thường chỉ chú trọng đầu tư vào những sản phẩm, bộ phận, có RCM lớn. Vì vậy rất dễ bỏ qua những cơ hội kinh doanh làm suy giảm năng lực cạnh tranh trong tương lai. 131
  132. • Căn cứ vào số liệu ví dụ 1, khi tăng doanh thu mỗi sản phẩm 100.000.000đ thì Mức tăng lợi nhuận của sản phẩm A và sản phẩm B như sau: P(A) = 100.000000 đ x 25% = 25.000.000đ . P(B) = 100.000000đ x 40% = 40.000.000đ 132
  133. 3. Kết cấu chi phí (cost struction) V=aX • Kết cấu chi phí thể hiện tỷ trọng từng loại chi phí (biến phí, định phí) trong tổng chi phí. Tỷ trọng biến phí Tỷ trọng định phí BP: V ĐP: B V B RVC/ RBC/ Chi phí: C C C V B C=V+B RV/ TR RB/ TR TR TR Dthu: TR 133
  134. - Là kết quả của quá trình đầu Vị trí tư và sử dụng về TS từng bộ - Trình độ quản lý tại DN. phận Ý nghĩa 1 Kết cấu CP 2 Thường chỉ tồn Thể hiện tại một kết cấu những quan 4 3 chi phí thích hợp hệ biến đổi với quy mô, đặc lợi nhuận điểm, yêu cầu khác nhau khi quản lý trong thay đổi từng thời kỳ. doanh thu. 134
  135. oângC ty AA oângC ty BB oångT soá oångT soá yûT leä yûT leä (%) (trñ) (trñ) (%) 1. Doanh thu 2.400 100 2.400 100 .2 ieánB phí 1.500 62,5 960 40 .3 oáS dö ñaûm 37,5 60,00 phí 900 1440 .4 Ñònh phí 600 1140 25 47,5 5. Lôïi nhuaän 12,5 12,50 300 300 135
  136. • Nhận xét:  Công ty AA có Rv .RB.  Công ty BB có RB Rv. Tình huống 1: P()() BB P AA Nếu doanh thu của 2 công ty đều tăng 10% thì lợi nhuận của từng công ty như sau: Công ty AA P() AA 1.200 x 10% x 37,50% = 45(trđ) Công ty BB P() BB 1.200 x 10% x 60% = 72 (trđ) 136
  137. Tình huống 2: P()() BB P AA Nếu doanh thu của 2 công ty đều giảm 10% thì lợi nhuận của từng công ty như sau: Công ty AA P() TB (trđ) Công ty BB P() NL (trđ) 137
  138. • Những sản phẩm, bộ phận, doanh nghiệp có RV>RB thì lợi nhuận ít nhạy cảm khi doanh thu thay đổi. + TR tăng thì tăng không đáng kể • Những sản phẩm, bộP phận , doanh nghiệp có RB>RV thì lợi nhuận rất nhạy cảm khi doanh thu thay đổi + TR tăng thì tăng rất nhanh. + TR giảm thì giảm rất nhanh và sự thua lỗ sẽ diễn ra nhanh hơn. P P 138
  139. 4. Đòn bẩy kinh doanh (operating leverage) • Đòn bẩy theo nghĩa thông thường là một công cụ dùng để di chuyển một vật thể, vật cản về vị trí mong muốn. • Công cụ cơ bản của đòn bẩy chỉ ra phương pháp sử dụng một lực hạn chế để di chuyển những vật thể có lực tác động lớn hơn. • Đòn bẩy kinh doanh cũng chính là một công cụ chỉ ra cách thức sử dụng biến phí, định phí để tác động đến doanh thu nhằm thay đổi lợi nhuận. • Độ lớn đòn bẩy kinh doanh càng lớn có nghĩa là những tác động của các nguồn lực tạo ra lợi nhuận thuận lợi hơn. 139
  140. Độ lớn đòn Doanh thu – ieánB phí bẩy kinh = doanh Doanh thu – ieánB phí – Ñònh phí = oáS dö ñaûm phí Lôïi nhuaän OL = CM P 140
  141. • Độ lớn đòn bẩy kinh doanh chỉ xuất hiện khi • CM > 0 • CM > B. • Khi CM và B lớn thì OL sẽ lớn và ngược lại • Những sản phẩm, bộ phận, doanh nghiệp có kết cấu RB > RV thường có OL lớn hơn. OL(AA) = 3 OL(BB) = 4,8 141
  142. OL()BB > OL()AA Khaûo saùt chi tieát keát caáu chi phí cuûa töøng coâng ty:  oângC ty BB coù RB =47,%5 > RV =40%  oângC ty AA coù RV = ,62 %5 > RB =25%. Khaûo saùt moái quan heä giöõa OL vôùi gX vaø P cuûa moät saûn phaåm:  aïiT saûn löôïng 1X doanh thu: TR1= gX.1 lôïi nhuaän : 1P = (g – a)1X – B. 142
  143. • Tại sản lượng X2 Doanh thu TR2= gX2 Lợi nhuận P2 = (g – a)X2 – B. Tốc độ tăng doanh thu: ( TTR) gX2 gX 1 TTR gX 1 toác ñoä taêng lôïi nhuaän ( PT) [(g a ) X2 B ] [( g a ) X 1 B ] TP ()g a X B 1 143
  144. (g a )( X X ) TP 2 1 ()g a X B 1 Giản ước (g a )( X2 X 1 ) ()g a X1 B TP = TTR XX 2 1 X 1 144
  145. T ()g a X1 CM P = TTR P ()g a X1 B TP = OL TTR TP = TTR x OL oácT ñoä Ñoä lôùn ñoøn oácT ñoä taêng taêng doanh baåy lôïi nhuaän = x thu kinh doanh 145
  146. Khi OL>1 nên TP > TTR khi những sản phẩm, bộ phận, doanh nghiệp nào có OL lớn hơn sẽ đạt TP tốt hơn khi tăng doanh thu cùng một tốc độ. Theo tài liệu của công ty AA và công ty BB, nếu cùng tăng doanh thu 40% thì : Công ty AA: TP= 40% * 3 = 120% Công ty BB: TP= 40% * 4,8 = 192% Như vậy, khi tăng doanh thu cùng một tốc độ thì công ty NHẬT LỆ sẽ đạt được TP tốt hơn công ty THẠCH BÌNH. 146
  147. hæC tieâu Ñieåm Quyù Quyù Quyù Quyù hoaø I II III IV voán .1 TR (trñ) + 1.600 .2 400 4.000 .6 000 8.000 .2 V (ñ)1000 1.000 .1 500 2.500 .3 750 5.000 .3 CM(trñ) 600 900 1.500 2250 3.000 .4 B (trñ) 600 600 600 600 600 .5 P (trñ) 0 300 900 1650 2.400 6. OL 3 1,67 1,36 1,25147
  148. • Khi vượt khỏi điểm hoà vốn, nếu TR tăng dần lên thì OL sẽ giảm dần. • Điều này chứng tỏ rằng khi vượt khỏi điểm hoà vốn doanh thu tăng dần lên tốc độ tăng lợi nhuận sẽ giảm dần. • Tuy nhiên, đặc điểm này chỉ đúng khi quy mô doanh nghiệp hay kết cấu chi phí (biến phí, định phí) chưa thay đổi. Một khi doanh nghiệp có quy mô, kết cấu chi phí thay đổi thì đặc điểm này không còn tồn tại 148
  149. Lợi nhuận(P) Độ lớn đòn bẩy kinh doanh ( OL) H Doanh thu(TR) Doanh thu hòa vốn(TRH) 149
  150. II. ỨNG DỤNG MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Lựa chọn phương án kinh doanh. 2. Định giá sản phẩm một số trường hợp đặc biệt. 3. Phân tích điểm hoà vốn (Break even point) 4. Phân tích lợi nhuận theo mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận 5. Phân tích ảnh hưởng kết cấu hàng bán đến điểm hoà vốn và lợi nhuận 150
  151. 1. Lựa chọn phương án kinh doanh. hæC tieâu oångT soá Ñôn vò yûT leä (%) (ngñ) (ngñ/sp) .1 Doanh thu cuûa 200.000 200 100 1000SP (TR) .2 ieánB phí ()V 100.000 100 50 .3 oáS dö ñaûm phí (CM) 100.000 100 50 .4 Ñònh phí (B) 80.000 40 .5 Lôïi nhuaän ()P 80 20.000 20 10 151
  152. 1.1 Lựa chọn khi a và X thay đổi • Phương án 1: Nếu: – Tăng chi phí NVLTT: 6.000đ/sp – Tăng chi phí hoa hồng bán hàng: 4.000đ/sp – Thì dự kiến sản lượng tiêu thụ của công ty có thể tăng 20% Công ty có nên tiến hành những đề xuất trên hay không? 152
  153. = 6 + 4= 10 -Tính a - Tính cm1 = 100 -10 =90 = 90 * 1000 * 1,2 = 108.000 - Tính CM1 - Tính CM = 108.000 – 100.000= 8.000 Nên thực hiện phương án 1 - Tính B = 0 - Tính P = 8.000 >0 quyết định ? 153
  154. 1.2 Lựa chọn khi B và X thay đổi • Phương án 2: Theo đề xuất của bộ phận kinh doanh . Nếu: Tăng chi phí quảng cáo 16.000.000đ. Thuê thêm cửa hàng giới thiệu sản phẩm với tổng tiền thuê 4.000.000đ . Thì dự kiến sản lượng tiêu thụ sẽ tăng 25% Công ty tiến hành phương án trên hay không ? 154
  155. = 0 -Tính a - Tính CM =200.000 . 25% . 50% = 25.000 - Tính B = 16.000 + 4.000= 20.000 - Tính = 5.000 >0 quyết định ? P Nên thực hiện phương án 2 155
  156. 1.3 Lựa chọn khi a , B và X thay đổi Phương án 3: Nếu: • Tăng chi phí nhân công trực tiếp 10.000đ/sp để tăng thêm về thẩm mỹ sản phẩm. • Tăng chi phí hoa hồng bán hàng 8.000đ/sp để tăng khả năng bán hàng. • Thay chế độ trả lương cố định bằng trả lương theo sản phẩm cho bộ phận bán hàng với mức cụ thể cắt giảm lương cố định 20.000.000đ bằng lương khoán 18.000đ/sp. • Mở rộng ngân sách quảng cáo thêm 30.000.000 • Thì dự kiến sản lượng tiêu thụ tăng 60%. • Công ty có nên tiến hành phương án 3 hay không ? 156
  157. = 10 + 8 + 18 = 36 Tính a - Tính cm1 = 100 -36= 64 = 64 * 1000 * 1,6 = 102.400 - Tính CM1 - Tính CM = 102.400 – 100.000= 2.400 - Tính B = - 20.000 + 30.000= 10.000 = 2.400 – 10.000 = -7.600 <0 - P Không nên thực hiện quyết định ? T 157
  158. 1.4 Lựa chọn khi g , B và X thay đổi Phương án 4: Bộ phận kinh doanh đề xuất phương án gây chú ý cho khách hàng: Nếu: + Tăng ngân sách quảng cáo, tiếp thị 10.000.000đ + Giảm giá bán mỗi sản phẩm 20.000đ/sp + Dự kiến sản lượng tiêu thụ tăng 40% Công ty có nên tiến hành phương án hay không? 158
  159. = - 20 = 0 -Tính g -Tính a - Tính cm1 = 100 -20= 80 = 80 * 1000 * 1,4 = 112.000 - Tính CM1 - Tính CM = 112.000 – 100.000= 12.000 - Tính B = 10.000 = 12000 – 10.000 = 2000 >0 nên thực hiệnphương án 4 quyết định ? 159
  160. 1.5 Lựa chọn khi g , B, a và X thay đổi Phương án 5: Nếu • Tăng chi phí NVLTT :12.000đ/sp • Giảm chi phí NCTT : 4.000đ/sp • Thuê thiết bị đánh bóng SP : 20.000.000đ • Thay đổi phương thức khoán chi phí vận hành hàng kỳ 6.000.000đ bằng cách trả theo SP : 6.000đ/sp • Thay chi phí quảng cáo hàng kỳ16.000.000đ sang trả hoa hồng 16.000đ/sp • Tăng đơn giá bán 8.000đ/sp • Thuê thêm cửa hàng hằng kỳ 10.000.000đ • Dự kiến sản lượng tiêu thụ tăng 50% • Công ty có nên tiến hành hay không? 160
  161. = 8 = 12- 4+6+16= 30 -Tính g -Tính a - Tính cm1 = 100 + 8 - 30= 78 = 78 * 1000 * 1,5 = 117.000 - Tính CM1 - Tính CM = 117.000 – 100.000= 17.000 - Tính B = 20.000 –6000 -16.000 + 10.000=8.000 = 17000 – 8.000 = 9000 >0 - P nên thực hiệnphương án 5 quyết định ? T 161 í
  162. 2. Định giá Sản phẩm trong trường hợp đặc biệt Năng lực SX Thực tế chỉ đáp 20.000 SP. QuyếtText định ứng SX và tiêu thụ 15.000 SP Text SX: 20.000 SX: 15.000 Tiêu thụ: 15.000 Tiêu thụ: 15.000 Tồn kho: 5000 Tồn kho: 0 SX hàng loạt Quyết định SX đặc biệt Tìm khách Tìm khách hàng hàng để tiêu để SX theo đơn thụ 5000 SP đặt hàng 162
  163. g ≥ a0 + () a + () B + (P M ) 4 Xác định lợi nhuận 3 mong Xác định 2 muốn định phí 1 Xác định tăng (PM) Xác định Biến phí thêm SXKD Biến phí () B ban đầu tăng thêm () a (a0) 163
  164. • Theo tài liệu của công ty CỬU LONG, hiện nay công ty vẫn đang còn năng lực sản xuất kinh doanh trên 400 sản phẩm và mong muốn tìm thêm mức lợi nhuận là 4.000.000đ nếu một khách hàng đề nghị công ty thực hiện đơn đặt hàng với những điều kiện sau: Đơn giá bán 150.000đ/sp Số lượng đặt hàng 200 sản phẩm Thay mẫu mã bao bì hiện tại làm tăng chi phí nguyên vật liệu 8.000đ/sp Vận chuyển sản phẩm đến tại kho hàng của công ty với chi phí 16.000đ/sp Công ty có nên thực hiện đơn đặt hàng trên không?164
  165. oaønT boä saûn hæC tieâu Ñôn vò (ñ/sp) phaåm (ñ) .1 ieánB phí (a) 100100.000 20.000.00020.000 4.800.000 .2 ieánB phí taêng theâm 24.000 a - aoB bì 8000 1.600.000 - aänV chuyeån 16.000 3.200.000 .3 Möùc lôïi nhuaän mong 144.000 <150.000 muoán (PM) 20.000 4.000.000 .4 Giaù thöïc hieän (g) 20.000144.000 28.800.0004000 28.800 165
  166. Vì vậy, nên thực hiện đơn đặt hàng vì công ty sẽ đảm bảo mục tiêu và tăng được lợi nhuận. 166
  167. 3. Phân tích điểm hoà vốn (Break even point) Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu (thu nhập) cân bằng với chi phí sản xuất kinh doanh PT lợi tức: Lợi nhuận = Tổng DT – Tổng CP Hay P = gX – V – B P = gX – aX – B Khi P = 0, ta có: gXH-aXH = B Nếu thu thập được định phí SXKD (B), đơn giá bán( g), biến phí mỗi sản phẩm(a) thì: B XH = TRH= XH * g g- a 167
  168. • Nếu thu thập được B, số dư đảm phí đơn vị(cm), tỷ lệ số dư đảm phí ( RCM)thì: B B HX = (g – a) TRH= RCM BBB TRHH g X g g ag a Rcm g 168
  169. •Nếu thu thập được B, tỷ lệ biến phí trên doanh thu ( RV) thì: V aX a g a RV + RCM = 1 TR gX g g BBBB TRH g a a RCM 100 100 Rv g g B TRH 100 Rv 169
  170. Căn cứ vào số liệu của công ty CỬU LONGù sản lượng và doanh thu hoà vốn được tính như sau: 80.000.000 HX = = sp800 .200 000 – .100 000 80.000.000 TR=H =.160 000.000 ,0 5 nhận thức được những phạm vi lời lỗ xác định được doanh thu an toàn và tỷ lệ doanh thu an toàn. 170
  171. heoT phöông trình lôïi töùc TR,P TR TC Điểm HV Lợi nhuận C M B Lỗ X171
  172. Số dư an toàn ( MS) Số dư an toàn = Doanh thu thực hiện (dự toán) – Doanh thu hoà vốn MS=TR - TRH Doanh thu an toaøn yûT leä doanh thu an toaøn = Doanh thu MS RMS TR 172
  173. Nếu công ty chỉ sản xuất tiêu thụ dưới 800 sản phẩm thì công ty sẽ bị lỗ Nếu công ty sản xuất tiêu thụ trên 800 sản phẩm thì công ty sẽ có lợi nhuận Trong kỳ công ty tiêu thụ 1000 SP MS= 200.000.000-160.000.000 =40.000.000 ( đ) 40.000.000 RMS 0,2 20% 200.000.000 173
  174. 4. Phân tích lợi nhuận theo mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận Nếu thu thập được B,g, a thì sản lượng (Xm) và doanh thu (TRm) để đạt mức lợi nhuận nhất định (Pm) được tính như sau: B + Pm Xm = g -a TRm = g * Xm 174
  175. Nếu thu thập được B,cm thì sản lượng (Xm) và doanh thu (TRm) để đạt mức lợi nhuận nhất định (Pm) được tính như sau: B Pm B + Pm Xm TRm = cm Rcm Nếu thu thập được B,Rv thì sản lượng (Xm) và TRm Xm doanh thu (TRm) để đạt mức lợi nhuậng nhất định (Pm) được tính như sau: B + Pm TRm = 100 - Rv 175
  176. THUẾ THU NHẬP DN • Thuế thu nhập không ảnh hưởng đến điểm hòa vốn nhưng có ảnh hưởng đến lợi nhuận mục tiêu của doanh nghiệp • Khi lợi nhuận mục tiêu (Pm) của doanh nghiệp là lợi nhuận sau thuế thì muốn xác định Xm hay TRm để đạt lợi nhuận mục tiêu (Pm) cần qui đổi lợi nhuận sau thuế (Ps) về lợi nhuận trước thuế (P) Lôïi nhuaän sau thueá Lôïi nhuaän tröôùc thueá = -1 thueá suaát Ps t: Thuế suất thuế TNDN (đơn P vị: % hoặc lần) 1 t 176
  177. Căn cứ vào số liệu của công ty CỬU LONG, nếu công ty muốn đạt mức lợi nhuận trước thuế 60.000.000đ thì công ty cần sản xuất và tiêu thụ sản lượng sau: 80.000.000 60.000.000 Xm 1.400( SP ) 200.000 100.000 80.000.000 60.000.000 TRm 280.000.000 ( 0,5 ñ) 177
  178. 5. Phân tích ảnh hưởng kết cấu hàng bán đến điểm hoà vốn và lợi nhuận • Kết cấu mặt hàng là một chỉ tiêu thể hiện tỷ trọng doanh thu từng mặt hàng trong tổng doanh thu bộ phận,DN. TRi CMi Dtri Dcmi TRi  CMi .Kết cấu mặt hàng còn có thể được đo lường bằng tỷ trọng số dư đảm phí từng mặt hàng trong tổng số dư đảm phí bộ phận, doanh nghiệp . 178
  179. oaønT coâng ty aûnS phaåm A aûnS phaåm B hæC tieâu (trñ) (%) (trñ) (%) (trñ) (%) .1 TR 2.400 100 400 100 2.000 100 .2 V 1500 ? 300 ? 1.200 ? .3 CM xx ? xx ? xx ? .4 B 600 ? 80 ? 520 ? .5 P xx ? xx ? xx ? 179
  180. oaønT coâng ty aûnS phaåm A aûnS phaåm B hæC tieâu (trñ) (%) (trñ) (%) (trñ) (%) 1. TR 2.400 100 400 100 2.000 100 2. V 1500 62,5 300 75 1.200 60 3. CM 900 37,5 100 25 800 40 4. B 600 25 80 20 520 26 5. P 300 12,5 20 5 280 14 180
  181. • DtrA= 16,67% • DtrB= 83,33% • TRE= 1.600 (trđ) • MS = 800 (trđ) • Rms= 33,33% • P= 300 (trđ) 181
  182. oaønT coâng ty aûnS phaåm A aûnS phaåm B hæC tieâu (trñ) (%) (trñ) (%) (trñ) (%) 1. TR 2.400 100 200 100 .2 200 100 2. V .1 470 ? 150 ? 1320 ? 3. CM XX ? 50 ? 880 ? 4. B 600 ? 80 ? 520 ? 5. P XX ? -30 ? 360 ? 182
  183. oaønT coâng ty aûnS phaåm A aûnS phaåm B hæC (trñ) (%) (trñ) (%) (trñ) (%) tieâu .1 TR .2 400 100 200 100 2.200 100 .2 V .1 470 150 660 61,25 75 60 .3 CM 930 38,75 50 25 880 40 .4 B 600 80 252 25 40 23,64 .5 P 330 13,75 -30 - 15 360 16,36 183
  184. • DtrA= 8,33% • DtrB= 91,67% • TRH= 1.548,387(trđ) • MS = 851,612 (trđ) • Rms= 35,48% • P= 330 (trđ) 184
  185. • Khi tăng những mặt hàng có kết cấu lớn thì : – Doanh thu hoà vốn giảm – Doanh thu an toàn tăng – Tỷ lệ doanh thu an toàn tăng – Lợi nhuận tăng • Khi giảm những mặt hàng có kết cấu lớn thì : – Doanh thu hoà vốn tăng – Doanh thu an toàn giảm – Tỷ lệ lợi nhuận an toàn giảm – Lợi nhuận giảm 185
  186. III– một số hạn chế và ứng dụng mở rộng phân tích mối quan hệ C- P- V 1. Một số giả thuyết giới hạn phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận. 2. Ứng dụng mở rộng phân tích chi phí – khối lượng – lợi nhuận. 186
  187. 1. Một số giả thuyết giới hạn phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận. 1 2 3 4 5 6 187
  188. 2. Ứng dụng mở rộng trong phân tích chi phí – khối lượng – lợi nhuận 2.1 Doanh thu hòa vốn với sự thay đổi về định phí. 2.2 Doanh thu hòa vốn với sự thay đổi về biến phí đơn vị. 2.3 Doanh thu hòa vốn với sự thay đổi về giá bán. 2.4 Doanh thu hòa vốn với sự thay đổi tổng hợp các yếu tố chi phí, giá bán. 2.5 Phân tích điểm hòa vốn theo PP chi phí toàn bộ và CP trực tiếp 188
  189. 2.1 Doanh thu hoà vốn với sự thay đổi về định phí Theo số liệu của công ty CỬU BB LONG, trong năm kế hoạch công TRE Rcm ty dự tính mở rộng sản xuất kinh doanh bằng giải pháp thuê thêm thiết bị, nhà xưởng với tổng mức chi phí thuê gia tăng 20.000.000đ. 80.000.000 20.000.000 TRE 200.000.000 (ñ) 0,5 189
  190. 2.2 Doanh thu hoà vốn với sự thay đổi về biến phí đơn vị. BBB TRE g () a a g a a a Rcm  g g g g Theo số liệu của công ty CỬU LONG, công ty dự tính tăng chi phí vật tư và hoa hồng mỗi sản phẩm 20.000đ/sp. 80.000.000 TRE 200.000.000 20.000 (đ) 0,5 200.000 190
  191. 2.3 Doanh thu hoà vốn với sự thay đổi về đơn giá bán. BB TRE aX 1 Rv1 1 ()g g X BBB a a g Rv 1 1 1 ()g g g g g 100 g g B TRE g Rv Tg 1 g 1 Tg191
  192. • Theo số liệu của công ty CỬU LONG, để gây sự chú ý cho khách hàng, công ty quyết định giảm giá bán 20%. B TRE Rv 1 100 Tg 80.000.000 213.334.000 0,5 1 1 0,2 192
  193. 2.4 Doanh thu hoà vốn với thay đổi tổng hợp từ các yếu tố chi phí, giá bán. B B TRE Rv Tv 1 1 Tg a g Tv Tg g g 193
  194. • Theo số liệu tổng hợp của công ty CỬU LONG • thuê thêm thiết bị, nhà xưởng với tổng mức chi phí thuê gia tăng 20.000.000đ. • công ty dự tính tăng chi phí vật tư và hoa hồng mỗi sản phẩm 20.000đ/sp. • công ty quyết định giảm giá bán 20%. B B 80.000.000 20.000.000 TRE Rv Tv 0,5 20.000 / 200.000 1 1 1 Tg 1 0, 2 TRE=200.000.000 (đ) 194
  195. 2.5 Phân tích điểm hoà vốn với phương pháp tính chi phí toàn bộ và phương án tính chi phí trực tiếp Khảo sát số liệu của công ty MỸ AN sau: Biến phí sản xuất : 40.000đ/sp Tổng định phí sản xuất : 20.000.000đ Sản lượng sản xuất : 1.000sp Biến phí ngoài sản xuất : 10.000.000đ Sản lượng tiêu thụ : 800sp Đơn giá bán : 100.000đ/sp Định phí ngoài SX : 10.000.000 đ. 195
  196. • Với phương pháp tính chi phí trực tiếp trên thì: • Tổng định phí SXKD là 30.000.000đ (B) • Biến phí SXKDmỗi sản phẩm 50.000đ/sp (a) • Số dư đảm phí mỗi sản phẩm 50.000đ/sp (cm) aûnS löôïng .30 .000 000 = = 600sp hoaø voán(X)H 50.000 TRH = 600 * 100.000 = 60.000.000đ 196
  197. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (Theo phương pháp tính chi phí trực tiếp) 1. Doanh thu 80.000.000. 2. Biến phí SXKD 40.000.000. + Sản xuất 32.000.000. + Ngoài sản xuất 8.000.000 3. Số dư đảm phí 40.000.000 4. Định phí SXKD 30.000.000 + Sản xuất 20.000.000 + Ngoài sản xuất 10.000.000. 5. Lợi nhuận 10.000.000 197
  198. ÙBA O ÙCA O KEÁT QUAÛ KINH DOANH (heoT phöông phaùp tính chi phí toaøn boä) 1. Doanh thu 80.000.000. 2. ieánB phí SXKD 40.000.000. + aûnS xuaát 32.000.000. + Ngoaøi saûn xuaát 8.000.000 .3 oáS dö ñaûm phí 40.000.000 4. Ñònh phí SXKD 26.000.000 + aûnS xuaát 16.000.000 + Ngoaøi saûn xuaát 10.000.000. 5. Lôïi nhuaän 198 14.000.000
  199. Với phương pháp tính chi phí toàn bộ trên thì:  Tổng định phí sản xuất kinh doanh là  Biến phí sản xuất kinh doanh mỗi sản phẩm là 50.000 đ/SP  Số dư đảm phí mỗi sản phẩm là 50.000 đ/SP. aûnS löôïng 26.000.000 = = 520sp hoaø voán 500 TRH = = 52.000.000đ 199
  200. Quan sát điểm hoà vốn chúng ta nhận thấy:  nếu XSX> XTT thì XH, TRH (chi phí trực tiếp) > XH, TRH (chi phí toàn bộ).  Tuy nhiên, theo phương pháp tính chi phí toàn bộ công ty chứa đựng rủi ro về định phí sản xuất trong kỳ phân bổ cho hàng tồn kho  Trong doanh thu hoà vốn chưa bù đắp hết định phí sản xuất trong kỳ và chứa đựng sự rủi ro trong tương lai về mức tồn đọng định sản xuất phân bổ cho hàng tồn kho. 200
  201. Chương 4: Dự toán ngân sách Nội dung I- Tổng quan về dự toán II- Trách nhiệm và trình tự dự tóan III- Định mức chi phí IV- Qui trình dự toán trong doanh nghiệp sản xuất 201
  202. I- TỔNG QUAN VỀ DỰ TOÁN 1. Khái niệm dự toán 2. Vị trí của dự toán trong quá trình hoạch định và kiểm soát. 3. Các loại dự toán. 4. Mục đích dự toán. 5. Kỳ dự toán. 202
  203. 1. Khái niệm .  Là những tính toán, dự kiến.  Nguồn lực, cách thức huy động và sử dụng nguồn lực .  Để thực hiện một khối lượng công việc nhất định.  Trong một khoảng thời gian nhất định biểu hiện bằng một hệ thống các chỉ tiêu về số lượng và giá trị. 203
  204. Tính toán dự kiến hay kế hoạch: ước tính trong tương lai Nhóm nhân tố Nhóm nhân tố khách quan Chủ quan Tác động từ bên ngoài Mục tiêu của DN  Vượt khỏi phạm vi kiểm Thuộc phạm vi kiểm soát soát của DN . của DN . 204
  205. Sự phối hợp chi tiết và toàn diện phối hợp chi tiết phối hợp toàn diện Mọi giao dịch của DN đều phải xem xét Tổng hợp dự toán ngân  Ngân sách được lập từ sách ở từng bộ phận sẽ từng bộ phận. hình thành dự toán Ngân sách của các bộ ngân sách tổng thể . phận phải lập một cách hài hòa 205
  206. Nguồn tài nguyên. Nguồn vốn. Các nguồn lực Nguồn nhân lực. Điều kiện môi trường để phục vụ hoạt động của DN Đảm bảo cho mức lợi nhuận cần phải đạt được trong từng thời kỳ. Cách thức sử dụng Lập kế hoạch về các các nguồn lực nguồn lực, 206
  207. Thời hạn xác định trong tương lai: • Dự toán ngân sách thường gắn liền với một thời hạn cụ thể trong tương lai. • Nếu không có yếu tố thời gian, dự toán ngân sách trở thành vô nghĩa. Thời điểm, thời kỳ khác nhau Dự tính của DN sẽ khác nhau Nguồn lực sử dụng sẽ khác nhau 207
  208. Hệ thống các chỉ tiêu về số lượng và giá trị số lượng nhập, xuất KT bộ phận C NVL số lượng SPSX Đơn vị Giá trị Đơn vị hiện vật KT tổng hợp KH tổng thể KT bộ phận A KT bộ phận B 208
  209. Triển khai 1 XD và đánh giá Phối hợp SD Trách 5 các nguồn nhiệm Ý nghĩa 2 lực quản lý Dự toán Phát hiện, 4 3 Giám sát hạn chế Đánh giá Rủi ro 209
  210. Vị trí của dự toán trong quá trình hoạch định Lựa chọn hành động Thiết lập Mục tiêu Thực thi Dự toán Kế toán 210
  211. 3. Các loại dự toán ngân sách ( DTNS) 3.1. DTNS dài hạn và DTNS ngắn hạn. Dự toán vốn dài hạn. DTNS chủ đạo. Liên quan HĐKD nhiều năm. Liên quan HĐKD 1 năm, được Lợi nhuận dự kiến lớn. chia từng tháng, quý.  Rủi ro tương đối cao. Dự toán nguồn tài chính hàng Thời điểm đưa vốn vào hoạt năm như DT mua hàng, bán động, thu hồi vốn,thời điểm thu hàng được lợi nhuận tương đối dài DT được lập hàng năm trước khi niên độ kế toán kết thúc 211
  212. 3.2. DTNS tĩnh và DTNS linh hoạt  Được lập theo một mức độ  Được lập theo nhiều mức độ nhất định. khác nhau.  Được lập tương đối giản đơn.  Tính toán cân đối phức tạp và rất  Tính toán cân đối ít . nhiều.  Không cung cấp đủ thông tin .  Được lập ở ba mức độ cơ bản là  Khi có sự điều chỉnh về quy mức độ bình thường, mức độ khả mô, mức độ hoạt động thì quan nhất, mức độ bất lợi nhất. không đáp ứng được  Cung cấp đủ thông tin để ứng phó tình huống khác nhau. 212
  213. Dự toán linh hoạt (công cụ của HĐ) DỰ TOÁN LINH HOẠT hæC tieâu Qui moâ hoaït ñoäng QM 1 QM 2 QM 3 1- Doanh thu -2 ieánB phí -3 oáS dö ñaûm phí -4 Ñònh phí -5 Lôïi nhuaän 213
  214. Dự toán linh hoạt (công cụ của KS) Dự toán linh hoạt hæC tieâu .hieänT .quaûH DTLH K.quaû Döï toaùn 1- Doanh thu -2 ieánB phí - NVL tröïc tieáp - NC tröïc tieáp - aûnS xuaát chung - aùnB haøng vaø quaûn lyù -3 oáS dö ñaûm phí -4 Ñònh phí - aûnS xuaát - aùnB haøng vaø quaûn lyù -5 Lôïi nhuaän 214
  215. 1 4. MỤC ĐÍCH DỰ TOÁN 5 2 4 3 215
  216. KỲ DỰ TOÁN DỰ TOÁN NĂM Chia thành 12 Chia thành 4 quý, tháng Hoặc 4 quý Mỗi quý chia thành 3 tháng 216
  217. II. TRÌNH TỰ LẬP DỰ TÓAN 1. Các mô hình lập dự tóan. 2. Hệ thống dự tóan 217
  218. 1. Các mô hình dự toán Thông tin Thông tin Thông tin 1 xuống 2 xuống, 1 lên 1 xuống, 1 lên 218
  219. MÔ HÌNH THÔNG TIN 1 XUỐNG QUẢN LÝ CẤP CAO QUẢN LÝ CẤP TRUNG GIAN QUẢN LÝ QUẢN LÝ QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ CẤP CƠ SỞ CẤP CƠ SỞ 219
  220. MÔ HÌNH 2 XUỐNG, 1 LÊN QUẢN LÝ CẤP CAO QUẢN LÝ CẤP TRUNG GIAN QUẢN LÝ QUẢN LÝ QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ CẤP CƠ SỞ CẤP CƠ SỞ 220
  221. MÔ HÌNH 1 LÊN, 1 XUỐNG QUẢN LÝ CẤP CAO QUẢN LÝ CẤP TRUNG GIAN QUẢN LÝ QUẢN LÝ QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ CẤP CƠ SỞ CẤP CƠ SỞ 221
  222. 2. Quản trị quá trình dự toán  Ban dự toán.  Kế toán.  Sổ tay dự toán 222
  223. 3. HỆ THỐNG DỰ TOÁN Dự toán doanh thu Dự toán tồn kho TP Dự toán sản xuất vàSPDD Dự trữ DT. DT. DT DT. CP NVL NVLTT NCTT CPSXC ngoài SX cuối kỳ Dự toán tiền mặt Dự toán KQKD Dự toán Bảng cân đối kế toán 223
  224. II. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ 1. Khái niệm. 2. Các loại định mức chi phí. 3. Phương pháp xây dựng định mức chi phí. 4. Hệ thống định mức chi phí. 224
  225. 1- Khái niệm Định mức chi phí sản xuất kinh doanh - là biểu hiện bằng tiền - những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa theo tiêu chuẩn để đảm bảo cho SXKD • Định mức chi phí có thể do : – Đơn vị sản xuất kinh doanh quy ước. – Những hao phí theo một chuẩn mực, tiêu chuẩn nhất định. – Điều kiện sản xuất kinh doanh ở một đơn vị. 225
  226. Ý NGHĨA ĐỊNH MỨC CHI PHÍ XD dự toán XD dự toán Kiểm soát CP Kiểm soát CP Giản đơn trong Giản đơn KTCP công tác Kế toán CP 226
  227. • Định mức CP=  Đ/m lượng x Đ/m giá. • Định mức lượng : Phản ánh số lượng các đơn vị đầu vào sử dụng để đảm bảo thực hiện một đơn vị sản phẩm dịch vụ đầu ra. • Định mức giá : Phản ánh mức giá bình quân để đảm bảo có được một đơn vị lượng đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh 227
  228. 2. Các loại định mức chi phí. • Định mức lý tưởng : Được xây dựng dựa trên điều kiện hoạt động SXKD hoàn hảo. Để làm một tiêu chuẩn phấn đấu. Cơ sở xây dựng định mức thực hiện. • Định mức thực hiện : Được xây dựng dựa trên điều kiện SXKD trung bình tiên tiến. Cơ sở xây dựng dự toán, phân tích chi phí, đánh giá trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân trong tổ chức. 228
  229. PP thống kê PP phân tích kinh nghiệm 3. PHƯƠNG PHÁP KT- KT 1.Định mức lượng 1. Tình hình MMTB -TK số lượng đầu 2. Quy trình vào. SP đã SXKD công nghệ -Kết hợp biện pháp 3. Hành vi SX. quản lý, sử dụng. 4. Biện pháp quản lý SX 2.Định mức giá SP mới 5. Biến động thị trường. - XĐ giá TB - Biến động giá TT XD định mức CP 229
  230. 4. Hệ thống định mức chi phí. 4.1 đ/m CP.NVLTT 4.4 đ/m CPBH CPQLDN 4.2 đ/m CP.NCTT 4.3 đ/m CP. SXC 230
  231. 4.1 Định mức CP NVLTT Định Định mức về mức về giá nguyên lượng vật liệu trực NVLTT. tiếp. 231
  232. Số lượng NVL cho nhu cầu SX cơ bản Số lượng NVL Đ/m Lượng hao hụt cho phép trong SX NVLTT ( Lij) Số lượng NVL Hư hỏng cho phép trong SX 232
  233. ĐỊNH MỨC GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP + + - 233
  234. m Công thức Ñnl(j)  Lij Gj (4.1) j Trong đó:  Đnl(j) : Định mức chi phí NVLTT.  Lij : Số lượng nguyên vật liệu j để sản xuất một đơn vị sản phẩm i.  Gj : Đơn giá nguyên vật liệu j. 234
  235. 4.2 Định mức CP NCTT Định mức về Định mức lượng thời về giá gian để đảm đảm bảo bảo SX 1 đơn cho 1 vị đầu ra. đơn vị thời gian 235
  236. • Phản ánh lượng thời gian bình quân (giờ, phút) để sản xuất một đơn vị sản phẩm đầu ra hoặc một công đoạn sản xuất sản phẩm như: • TG cho nhu cầu SX cơ bản Đ/m Lượng TG TG vô công trong SX ( Lij) TG ngừng nghỉ hợp lý 236
  237. ĐỊNH MỨC GIÁ CHO MỘT ĐƠN VỊ TG. + + 237
  238. 4.3 Định mức CPSXC Định mức Định mức Biến phí SXC. định phí SXC 238
  239. Định mức biến phí SXC ( BPSXC)  Nếu BPSXC liên quan trực tiếp đến từng loại sản phẩm. chiếm tỷ trọng lớn trong CPSX. thì xây dựng định mức BPSXC tương tự như xây dựng định mức CPNVLTT hay CPNCTT. 239
  240. Nếu BPSXC Gồm nhiều loại, liên quan đến nhiều SP. Chiếm tỷ trọng nhỏ trong CPSX. thì xây dựng định mức BPSXC như sau: DDRbpsxc bptt bpsxc Dbpsxc Qi G bpsxc 240
  241. Định mức định phí SXC ( ĐPSXC) Định phí sản xuất chung thường bao gồm: Những chi phí liên quan đến phục vụ, tổ chức, quản lý ở các phân xưởng sản xuất. Thường ít hoặc không biến động khi mức độ hoạt động thay đổi Việc xây dựng định mức thường tiến hành như sau: Xác lập dự toán chi phí SXC hàng năm.( DSXC) Xác định tiêu thức phân bổ định phí SXC. Xác định tỷ lệ phân bổ định phí SXC. ( R DPSXC) 241
  242. Ddpsxc Qi R dpsxc Dsxc Dbpsxc Ddpsxc 242
  243. 4.4 Đ/m CPBH Định mức Định mức CPBH CPQLDN Mức độ hoạt động Đ/m CPSXC Mức độ hoạt động được chọn có liên được chọn có liên quan đến phạm vi quan đến phạm vi hoạt động ở bộ hoạt động ở bộ phân bán hàng Đ/m CPSXC phận SX và bán hàng. 4.4 Đ/m CPQLDN 243
  244. III HỆ THỐNG DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HÀNG NĂM 1. Dự toán tiêu thụ. 2. Dự toán sản xuất. 3. Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp. 4. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp. 5. Dự toán chi phí sản xuất chung. 6. Dự toán chi phí bán hàng. 7. Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp. 8. Dự toán kết quả kinh doanh. 9. Dự toán thu chi tiền mặt. 10. Dự toán bảng cân đối kế toán 244
  245. III Hệ thống dự toán NS hoạt động hằng năm. DỰ TOÁN TIÊU THỤ DỰ TOÁN DỰ TOÁN SX DỰ TOÁN CP CPBH (MUA HH) QLDN DỰ TOÁN DỰ TOÁN CP DỰ TOÁN MUA VÀCP NCTT CP. SXC NVL DỰ TOÁN DỰ TOÁN THU CHI DỰ TOÁN KẾT QUẢ TIỀN MẶT BẢNG CÂN ĐỐI KINH DOANH KẾ TOÁN245
  246. 1. Dự toán tiêu thụ Để lập dự toán tiêu thụ phải dựa trên cơ sở sau: Tình hình tiêu thụ các kỳ kế toán trước. Chu kỳ sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm. Chính sách giá cả SP, Chính sách quảng cáo. Xu hướng phát triển kinh tế của lĩnh vực đơn vị hoạt động. Thu nhập của người tiêu dùng. Các chính sách, chế độ, thể lệ của Nhà nước. Dự kiến biến động kinh tế trong và ngoài nước. 246
  247. Dự toán doanh thu Dự toán tiêu thụ Lịch thu tiền Döï toaùn saûn Döï toaùn doanh = phaåm tieâu x Ñôn giaù baùn thu thuï Döï toaùn soá Döï toaùn soá Döï toaùn soá tieàn thu = tieàn thu nôï + tieàn thu nôï trong kyø kyø tröôùc trong kyø 247
  248. • Khảo sát hệ thống dự toán ngân sách của công ty Z đang SXKD một loại SP A với số liệu sau: • 1. Dự toán tiêu thụ với khối lượng SP tiêu thụ và tình hình thu tiền sau: • Quý 1/2008: 15.000 SP. • Quý 2/2008: 20.000 SP. • Quý 3/2008: 25.000 SP. • Quý 4/2008: 30.000 SP. • Đơn giá bán: 80.000 đ/SP. • 2. Chính sách thu tiền: • Doanh thu bán hàng trong quý thu 70% trong quý, 28% thu vào quý sau, 2% thuộc nợ khó đòi. • Số nợ phải thu đầu năm dự tính thu được toàn bộ trong quý 1/2008. Nợ phải thu cuối quý IV/2007 là 364.000.000 đ. 248
  249. DỰ TOÁN DOANH THU ÆCH TIEÂU QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV ÛCA NAÊM .1 Khoái löôïng sp tieâu thuï (sp) .2 Ñôn giaù baùn .3 oångT doanh thu .4 Khoaûn giaûm tröø .5 Doanh thu thuaàn .6 hueáT GTGT .7 Doanh thu vaø thueá 249
  250. LỊCH THU TIỀN ÆCH TIEÂU QUYÙ QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV ẢC I NAÊM .1 huT nôï naêm Xo .2 huT nôï quyù I .3 huT nôï quyù II .4 huT nôï quyù III .5 huT nôï quyù IV .6 huT nôï trong naêm .7 Nôï khoù ñoøi 250
  251. 2. Dự toán sản xuất.  Mục đích: Dự tính số lượng sản phẩm cần sản xuất để đảm bảo cho tiêu thụ và dự trữ cuối kỳ.  Căn cứ lập: Dự toán tiêu thụ. Dự toán tồn kho sản phẩm. Döï toaùn Döï toaùn Döï toaùn Döï toaùn saûn saûn saûn saûn phaåm = phaåm + phaåm - phaåm saûn tieâu toàn kho toàn kho xuaát thuï cuoái kyø ñaàu kyø 251
  252. Dự toán sản xuất ÆCH TIEÂU QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV NAÊM .1 Khoái löôïng sp tieâu thuï .2 Nhu caàu sp toàn kho cuoái kyø .3 oångT nhu caàu SP .4 SP toàn kho ñaàu kyø .5 Nhu caàu SPSX 252
  253. Ví dụ: • Sản phẩm sản xuất phải đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong từng quý và nhu cầu tồn kho cuối quý được xác định là 20% nhu cầu tiêu thụ quý sau. • Nhu cầu tiêu thụ trong quý I năm 2009 dự tính là 18.000 sản phẩm • Thành phẩm tồn kho cuối quý IV năm 2007 là 1000 TP. 253
  254. Đối với DN Dự toán mua hàng hóa thương mại Lịch thanh toán tiền mua hàng Döï Döï Döï toaùn Döï toaùn toaùn toaùn haøng haøng haøng haøng = + hoùa toàn - hoùa toàn hoùa hoùa thu kho cuoái kho ñaàu tieâu mua kyø kyø thuï Döï toaùn soá Döï toaùn soá Döï toaùn soá tieàn traû tieàn traû tieàn traû = + nôï kyø nôï trong trong kyø tröôùc kyø 254
  255. ÆCH TIEÂU QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV NAÊM .1 Nhu caàu HH tieâu thuï .2 Nhu caàu HH toàn kho cuoái kyø .3 aøngH hoùa toàn kho ñaàu kyø .4 Nhu caàu mua haøng hoùa .5 Ñôn giaù mua haøng hoùa .6 oångT giaù mua haøng hoùa .7 hiC phí mua haøng hoùa .8 oångT giaù trò HH mua 255
  256. ÆCH TIEÂU QUYÙ I QUYÙ II QUYÙ III QUYÙ IV NAÊM .1 hanhT toaùn nôï naêm Xo .2 hanhT toaùn nôï quyù I .3 hanhT toaùn nôï quyù II .4 hanhT toaùn nôï quyù III .5 hanhT toaùn nôï quyù IV .6 oångT coäng tieàn thanh toaùn nôï 256
  257. 3. Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp. Mục đích: Dự tính số lượng NVL trực tiếp cần mua để đảm bảo cho sản xuất và dự trữ cuối kỳ. Dự tính số tiền chi trả. Căn cứ lập: Dự toán sản xuất. Dự toán tồn kho nguyên vật liệu trực tiếp. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất 1 sản phẩm. Đơn giá mua nguyên vật liệu trực tiếp 257
  258. Dự toán lượng NVLTT mua. Dự toán Dự toán mua NVLTT. NVLTT Lịch thanh toán tiền mua NVLTT 258
  259. Döï toaùn Döï toaùn Döï toaùn Döï toaùn NVLTT toàn löôïng NVLTT NVLTT löôïng = + kho - toàn kho duøng cho NVLTTmua cuoái ñaàu saûn xuaát kyø kyø Döï toaùn Ñònh möùc Döï toaùn mua = löôïng x giaù NVLTT NVLTT NVLTT Döï toaùn yûT leä thanh Döï toaùn tieàn thanh toaùn tieàn = giaù mua x toaùn trong NVLTT NVLTT töøng kyø 259
  260. Ví dụ: • Dự toán mua và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải đáp ứng nhu cầu sản xuất liên tục ở từng quý và nhu cầu nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ được tính bằng 10% nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất kỳ sau. • Nguyên vật liệu tồn kho cuối năm 2007 là 4500 kg . • Nợ phải trả khách hàng cuối năm 2007 là 54.000.000đ. • Nợ mua nguyên vật liệu trong quý được chi trả 70% trong quý và 30% trả ở quý kế tiếp. • Định mức NVL 2,5 kg/SP • Nhu cầu SX quý 1/2009: 20.000 SP 260
  261. CHỈ TIÊU QUÝ I QUÝ II QUÝ III QUÝ IV NĂM 1. Nhu cầu sản phẩm sản xuất (sp) 2. Định mức lượng NVL (kg/sp) 3. Khối lượng NVL cần cho S.X (kg) 4.Nhu cầu NVL tồn kho cuối kỳ (kg) 5. Tổng nhu cầu NVL (kg) 6. Tồn kho NVL đầu kỳ (kg) 7. Nhu cầu mua NVL trong kỳ (kg) 8. Đơn giá NVL (1.000đ/kg) 9. Giá mua NVL (1.000đ) 10. Chi phí NVL TT (1.000đ) 261
  262. DỰ TOÁN THANH TOÁN TIỀN MUA NVL CHỈ TIÊU QUÝ I QUÝ II QUÝ QUÝ NĂM III IV 1. Thanh toán nợ năm X-1 2. Thanh toán nợ quý I 3. Thanh toán nợ quý II 4. Thanh toán nợ quý III 5. Thanh toán nợ quý IV 6.Tổng số tiền thanh toán nợ 262
  263. 4. Dự toán CP nhân công trực tiếp Mục đích: Dự tính chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất. Dự tính số tiền chi trả. Căn cứ lập: Dự toán sản xuất. Định mức thời gian lao động trực tiếp để sản xuất 1 sản phẩm. Đơn giá lao động trực tiếp. 263
  264. Dự toán Dự toán thời gian lao động CP NCTT Dự toán chi phí NCTT. Ñònh möùc Döï toaùn Döï toaùn thôøi gian thôøi gian = saûn phaåm x saûn xuaát lao ñoäng saûn xuaát saûn (giôø) phaåm Ñònh möùc Döï toaùn chi Döï toaùn giaù cuûa phí nhaân = thôøi gian x moãi ñôn vò coâng tröïc lao ñoäng thôøi gian lao tieáp ñoäng 264
  265. DỰ TOÁN CP NCTT CHỈ TIÊU QUÝ I QUÝ II QUÝ QUÝ NĂM III IV 1. Nhu cầu SPSX 2. Định mức thời gian 3. Tổng nhu cầu thời gian 4. Đơn giá NCTT 5. Tổng chi phí NCTT 6. chi phí lương NCTT 7. KPCĐ, BHXH, BHYT 265
  266. Ví dụ: Cho biết thêm về Chi phí nhân công trực tiếp: 1. Định mức lượng thời gian sản xuất mỗi sản phẩm A: + Thời gian sản xuất cơ bản : 2,7h / sp + Thời gian vô công : 0,1h / sp + Thời gian ngừng nghỉ : 0,2h / sp 3,0h / sp 2. Định mức giá lao động sản xuất mỗi đơn vị thời gian lao động: + Tiền lương cơ bản của NCTT : 7.500đ / h + Các khoản phụ cấp theo lương : 63đ / h + Trích KPCĐ, BHXH, BHYT : 1.437đ / h : 9.000đ / h 266
  267. 5. Dự toán CP SX chung  Mục đích: ‡ Dự tính chi phí sản xuất chung để sản xuất. ‡ Dự tính số tiền chi trả.  Căn cứ lập:  Dự toán chi phí nhân công trực tiếp.  Định mức CPSXC: đ/m biến phí và định phí SXC.  Dự toán chi phí sản xuất chung được lập theo: Dự toán tĩnh: Dự toán cho một mức hoạt động. Dự toán linh hoạt: Dự toán cho nhiều mức hoạt động khác nhau. 267
  268. Dự toán biến phí SXC Dự toán CPSXC Dự toán định phí SXC Dự toán chi tiền liên quan đến SXC 5.1 Dự toán biến phí SCX Tính theo từng yếu tố chi phí Nếu BP SXC Tính theo mỗi đơn vị hoạt động Lập dự toán giống như dự toán CPNVLTT 268
  269. Tính theo biến phí trực tiếp BPTT=CP NVLTT+CPNCTT Nếu BP SXC Tính theo tỷ lệ biến phí trực tiếp Döï toaùn Döï toaùn yûT leä bieán phí saûn = bieán phí x bieán phí saûn xuaát chung tröïc tieáp xuaát chung 269
  270. 5.2 Dự toán định phí SXC Nếu ĐP SXC bắt buộc Nếu ĐP SXC tùy ý Tổng ĐP SXC hàng năm Tùy vào mục tiêu của nhà quản trị để xác 4 định dự toán thích hợp. Döï toaùn Döï toaùn Döï toaùn = + chi phí SXC bieán phí SXC ñònh phí SXC 270
  271. 2.5.3 Dự toán chi tiền liên quan đến SXC Tiền chi cho hoạt động SXC Dự toán CP SXC CP.SXC không gắn liền với việc chi tiền 271
  272. CHỈ TIÊU QUÝ I QUÝ QUÝ QUÝ IV CẢ NĂM II III 1. Tổng BPSXC -Tổng thời gian LĐTT - Đơn giá BPSXC 2. Tổng ĐPSXC - Tiền lương - Khấu hao - Chi phí khác 3. Tổng CPSXC 4. Chi phí SXC không bằng tiền 5. Chi CPSXC bằng tiền 272
  273. Ví dụ: • Định mức chi phí sản xuất chung: Định mức biến phí sản xuất chung tính theo thời gian LĐTT là 4600đ/h • Dự toán định phí sản xuất chung hàng năm là 1.316.000.000đ, trong đó chi phí khấu hao tài sản cố định 1.040.000.000đ số còn lại 80% là lương quản lý và 20% chi phí khác. • Tất cả các khoản chi phí sản xuất chung được thanh toán toàn bộ bằng tiền mặt (trừ các khoản chi phí nhưng không gắn liền việc thanh toán). 273
  274. 6. Dự toán CP bán hàng  Mục đích:  Dự tính chi phí bán hàng.  Dự tính số tiền chi trả.  Căn cứ lập:  Dự toán tiêu thụ.  Các định mức chi phí. Dự toán biến phí bán hàng Dự toán CP Dự toán định phí bán hàng bán hàng Dự toán chi tiền liên quan đến hoạt động bán 274hàng
  275. 6.1 Dự toán biến phí bán hàng Dự toán Tính theo doanh thu, số lương tiệu thụ BP BH Tính theo mỗi đơn vị hoạt động Döï toaùn Döï toaùn Ñònh möùc soá löôïng bieán phí = x bieán phí saûn phaåm baùn haøng baùn haøng tieâu thuï 275
  276. 6.2 Dự toán định phí bán hàng Nếu ĐP BH bắt buộc Nếu ĐP BH tùy ý Tổng ĐP BH hàng năm Tùy vào mục tiêu của nhà quản trị để xác 4 định dự toán thích hợp. Döï toaùn Döï toaùn Döï toaùn = + chi phí BH bieán phí BH ñònh phí BH 276
  277. 6.3 Dự toán chi tiền liên quan đến hoạt động bán hàng Tiền chi cho hoạt động BH Dự toán CP BH CPBH không gắn liền với việc chi tiền Döï toaùn Döï aùcC khoaûn ñöôïc ghi chi tieàn toaùn nhaän laø chi phí baùn chi phí = chi phí - haøng nhöng khoâng gaén baùn baùn lieàn vôùi vieäc chi tieàn haøng haøng 277
  278. CHỈ TIÊU QUÝ I QUÝ II QUÝ III QUÝ IV CẢ NĂM 1. Tổng BPBH - Số lượng sản phẩm TT - Biến phí BH mỗi sp 2. Tổng định phí BH - Tiền lương - Khấu hao - Chi phí quảng cáo 3. Tổng chi phí bán hàng 4. Chi phí BH không bằng tiền 5. Chi tiền quảng cáo 6. Chi phí bán hàng bằng tiền 278
  279. Ví dụ: Định mức biến phí bán hàng tính cho mỗi sản phẩm A là 2.000đ/sp Dự toán chi phí bán hàng: - Biến phí bán hàng tính theo mức độ tiêu thụ và định mức biến phí bán hàng. - Dự toán định phí bán hàng: * Chi tiền lương theo thời gian hàng năm 60.000.000đ * Chi phí khấu hao tài sản cố định hàng năm 20.000.000đ * Chi phí quảng cáo chi tiền trong quý II và được phân bổ đều cho các quý II, quý III, quý IV với tổng số tiền 36.000.000đ 3. Tất cả các khoản chi phí bán hàng được thanh toán toàn bộ bằng tiền mặt (trừ các khoản chi phí nhưng không gắn liền việc thanh toán ) 279
  280. 7. Dự toán CP QLDN  Mục đích:  Dự tính chi phí QLDN.  Dự tính số tiền chi trả.  Căn cứ lập:  Dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất.  Các định mức chi phí. Dự toán biến phí QLDN Dự toán Dự toán định phí QLDN CPQLDN Dự toán chi tiền liên quan đến hoạt động280 QLDN
  281. 7.1 Dự toán biến phí quản lý doanh nghiệp Dự toán Tính theo tỷ lệ biến phí QLDN BP QLDN Xác định theo biến phí trực tiếp trong và ngoài SX Döï toaùn Döï toaùn Ñònh möùc soá löôïng bieán phí = x bieán phí saûn phaåm baùn haøng baùn haøng tieâu thuï 281
  282. 7.2 Dự toán định phí quản lý doanh nghiệp Nếu ĐP QLDN bắt Nếu ĐPQLDN tùy ý buộc Tổng ĐPQLDN hàng năm Tùy vào mục tiêu của nhà quản trị để 4 xác định dự toán thích hợp. Döï toaùn Döï toaùn Döï toaùn = bieán + chi phí QLDN ñònh phí QLDN phí QLDN 282
  283. CHỈ TIÊU QUÝ I QUÝ II QUÝ III QUÝ NĂM IV 1. Tổng biến phí QLDN - Biến phí QLDN - Dự phòng nợ khó đòi 2. Tổng định phí QLDN - Tiền lương - Khấu hao - TríchtrướcCP SC TSCĐ 3. Tổng chi phí QLDN 4. Chi phí QLDN không bằng tiền 5.Chi tiền sửa chữa TSCĐ 6.Chi phí QLDN bằng tiền 283
  284. Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp.  Biến phí quản lý doanh nghiệp được tính bằng 2% biến phí sản xuất trực tiếp.  Dự phòng phải thu nợ khó đòi tính 2% trên doanh thu bán hàng.  Chi phí tiền lương theo thời gian cho nhân viên quản lý doanh nghiệp trong năm là 42.000.000đ  Chi phí khấu hao tài sản cố định quản lý trong năm là 24.000.000đ  Tài sản cố định ở bộ phận quản lý doanh nghiệp được trích trước chi phí sửa chữa lớn hàng quý và định kỳ sửa chữa vào cuối năm. Dự toán chi phí sửa chữa lớn hàng năm là 8.000.000đ và được chi trả toàn bộ bằng tiền mặt khi sửa chữa cuối năm.  Tất cả các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp được thanh toán toàn bộ bằng tiền mặt (trừ các khoản chi phí nhưng không gắn liền việc thanh toán). 284
  285. 7.3 Dự toán chi tiền liên quan đến hoạt động QLDN Tiền chi cho hoạt động QLDN Dự toán CP QLDN CPQLDN không gắn liền với việc chi tiền Döï toaùn Döï aùcC khoaûn ñöôïc ghi chi tieàn toaùn nhaän laø chi phí QLDN = - chi phí chi phí nhöng khoâng gaén lieàn QLDN QLDN vôùi vieäc chi tieàn 285
  286. Cho biết thêm:  Thuế thu nhập doanh nghiệp được nộp toàn bộ bằng tiền mặt theo từng quý.  Chi tiền mua sắm tài sản cố định quý I là 250.000.000đ, quý II là 150.000.000đ, quý III là 100.000.000đ.  Chi trả lãi cổ phần theo từng quý trong năm.  Chi trả lãi vay theo từng quý trong năm.  Chi trả nợ vay trong quý III là 100.000.000đ và trong quý IV là 100.000.000đ Các tài liệu dự toán khác:  Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 28 % trên lợi nhuận chịu thuế.  Lãi suất nợ vay là 12% năm.  Tỷ suất trả lãi cổ phần là 12% năm.  Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt hàng quý là 300.000.000đ. Nếu không đủ lượng tiền mặt tồn quỹ tối thiểu công ty phải vay ngắn hạn ngân hàng. Việc vay được thực hiện vào đầu quý và trả nợ lúc cuối quý. 286
  287. Chương 5 : HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM Nội dung chương 5 1. Quản lý phân quyền 2. Hệ thống kế toán trách nhiệm 3. Đánh giá thành quả tài chính các trung tâm trách nhiệm 4. Phân bổ chi phí 5. Định giá chuyển nhượng 287
  288. 1. Quản lý phân quyền. 1.1 Khái niệm. 1.2 Các dạng phân quyền. 1.3 Ích lợi của phân quyền. 288
  289. 1.1 Khái niệm. Phân cấp việc ra quyết định cho các cấp thấp hơn Người quản lý các cấp có quyền ra quyết định trong phạm vi trách nhiệm của mình 289
  290. 1.2 Các dạng phân quyền. oångT giaùm ñoác GÑ boä phaän GÑ boä phaän GÑ boä phaän tieâu thuï saûn xuaát Taøi chính 290
  291. Tổng giám đốc Trưởng bộ phận Trưởng bộ phận Trưởng bộ phận tiêu thụ sản xuất Tài chính 291
  292. Tổng giám đốc giám đốc nước ngoài Giám đốc nội địa Trưởng khu vực Trưởng khu vực Miền Nam Châu Âu Trưởng khu vực Trưởng khu vực Miền Bắc Châu Á 292
  293. 1.3 ÍCH LỢI CỦA QUẢN LÝ PHÂN QUYỀN QĐ TỐT TẬP LUYỆN TRƯỚC KHI QUẢN LÝ CẤP CAO HƠN CÓ TRÁCH NHIỆM NGƯỜI QUẢN LÝ CẤP CAO GIẢM BỚT CÔNG VIỆC 293
  294. II HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM 1. Khái niệm 2. Các trung tâm trách nhiệm. 3. Mối quan hệ giữa các trung tâm trách nhiệm với cơ cấu tổ chức quản lý 294
  295. 1. Khái niệm Kế toán trách nhiệm là một bộ phận kế toán : thiết lập những quyền hạn, trách nhiệm của mỗi bộ phận, thành viên.  Xác định một hệ thống chỉ tiêu, công cụ, báo cáo thành quả của mỗi bộ phận thành viên. Đánh giá kết quả, hiệu quả và trách nhiệm quản lý của các trung tâm trách nhiệm trong doanh nghiệp 295
  296. 2. Ý NGHĨA KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM Chỉ tồn tại, hoạt động có hiệu quả nhất trong các tổ chức phân quyền. Có tính độc lập trong điều hành công việc. Tăng nhanh khả năng ứng xử các tình huống. Tập dợt về kỹ năng quản lý. Động viên năng lực trong việc nỗ lực hoàn thành công việc. Là cơ sở để đánh giá thành quả ở các cấp quản lý. 296
  297. 3. . HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ SXKD. • Trong một doanh nghiệp thường có 4 loại trung tâm trách nhiệm Trung tâm chi phí.  Trung tâm doanh thu.  Trung tâm lợi nhuận.  Trung tâm đầu tư. 297
  298. Cơ cấu HT kế toán Chỉ tiêu đánh giá quản lý trách nhiệm Đại diện Trung tâm - RI chủ SHvốn đầu tư - ROI Tổng công ty, Trung tâm - lợi nhuận. các công ty. kinh doanh - P / V Các chi nhánh, Trung tâm - doanh thu BP bán hàng doanh thu - P / TR Các đơn vị, Trung tâm - chi phí BP sản xuất chi phí298 - C / TR
  299. • Trung tâm chi phí: các nhà quản lý có quyền điều hành và có trách nhiệm đối với các chi phí phát sinh thuộc phạm vi quản lý của mình. • Trung tâm doanh thu: Các nhà quản lý có quyền điều hành và có trách nhiệm đối với doanh thu đạt được trong phạm vi quản lý của mình. • Trung tâm kinh doanh: Các nhà quản lý có quyền và trách nhiệm đối với lợi nhuận đạt được trong phạm vi quản lý của mình. • Trung tâm đầu tư: Các nhà quản lý có quyền điều hành và có trách nhiệm đối với thành quả và hiệu quả của vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư dài hạn. Trung tâm đầu tư là một bộ phận trách nhiệm có quyền lực cao nhất trong tổ chức. 299
  300. Các TT trách nhiệm trong MH tổng công ty HỆ THỐNG KT CƠ CẤU TỔ CHỨC TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ TRUNG TÂM ĐẦU TƯ TỔNG CÔNG TY TRUNG TÂM L.NHUẬN Công ty TRUNG TÂM D.THU Bộ phận bán hàng TRUNG TÂM CHI PHÍ Bộ phận sản xuất300
  301. Các trung tâm trách nhiệm trong Mô Hình công ty HỆ THỐNG KT CƠ CẤU TỔ CHỨC TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ TRUNG TÂM ĐẦU TƯ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TRUNG TÂM L.NHUẬN ĐƠN VỊ KD TRUNG TÂM D.THU Bộ phận bán hàng TRUNG TÂM CHI PHÍ Bộ phận sản xuất301
  302. Các trung tâm trách nhiệm trong mối quan hệ với cơ cấu tổ chức nhân sự HỆ THỐNG KT CƠ CẤU TỔ CHỨC TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ TRUNG TÂM ĐẦU TƯ NHÀ ĐẦU TƯ TRUNG TÂM L.NHUẬN GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH TRUNG TÂM D.THU TRƯỞNG BP TIÊU THỤ TRƯỞNG BP SẢN XUẤT TRUNG TÂM CHI PHÍ 302
  303. • Trung tâm chi phí: các nhà quản lý có quyền điều hành và có trách nhiệm đối với các chi phí phát sinh thuộc phạm vi quản lý của mình. SX TSCĐ, Vốn đầu tư TP Mua NGVL NK XK TT chi phí Tiêu thụ Đầu ra Đầu vào (Không Đo lừơng (Đo lừơng bằng tiền Thu tiền bằng tiền 303
  304. Trung tâm chi phí thường có 2 loại Trung tâm chi phí định mức: Người quản lý chiụ trách nhiệm về chi phí tiêu hao, hiệu quả sản xuất. Trung tâm chi phí linh loạt: Người quản lý chịu trách nhiệm về chi phí tiêu hao với hiệu quả công việc. 304
  305. • Trung tâm doanh thu: Các nhà quản lý có quyền điều hành và có trách nhiệm đối với doanh thu đạt được trong phạm vi quản lý của mình. SX Vốn đầu tư TSCĐ, TP Mua NGVL NK XK (Không Đầu vào Đo lừơng Tiêu thụ bằng tiền TT doanh thu Đầu ra (Đo lừơng bằng tiền Thu tiền305
  306. • Trung tâm kinh doanh: Các nhà quản lý có quyền và trách nhiệm đối với lợi nhuận đạt được trong phạm vi quản lý của mình. SX Vốn đầu tư TSCĐ, TP Mua NGVL NK XK Đầu vào Đo lừơng Tiêu thụ bằng tiền TT kinh doanh Đầu ra (Đo lừơng bằng tiền Thu tiền306
  307. Mối quan hệ giữa các trung tâm trách nhiệm với cơ cấu tổ chức quản lý  Cơ cấu tổ chức phân chia doanh nghiệp theo chức năng quản lý còn trung tâm trách nhiệm phân chia doanh nghiệp theo chức năng hoạt động.  Mỗi bộ phận trong DN vừa là một đơn vị chức năng, vừa là một đơn vị hoạt động.  Không có cơ cấu tổ chức quản lý thì không có trung tâm trách nhiệm. Tuy vậy, hệ thống KT trách nhiệm chỉ phát huy tác dụng ở những DN có phân cấp QL 307
  308. II. ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ TÀI CHÍNH CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM 1. Đánh giá thành quả của trung tâm chi phí: • Tổng chi phí. CP • Tỷ lệ chi phí trên doanh thu. Chênh lệch chi phí = CP thực tế – CP dự toán C CC1 0 heânhC leäch CP thöïc teá CP döï toaùn tyû leä chi = - phí treân Doanh thu Doanh thu döï doanh thu öôùc tính toaùn 308
  309. ýù nghĩa Hoàn thành kế hoạch sản xuất.  Kiểm soát chi phí.  Xác định các nguyên nhân khách quan, chủ quan. TT Chi phí được xem là kiểm soát tốt khi: CP 0 RC 0 309
  310. BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM CHI PHÍ Chỉ tiêu Thực tế Dự toán Chênh lệch I. BIẾN PHÍ 1. NVL chính 2. NC trực tiếp 3. NC gián tiếp II. ĐỊNH PHÍ 1. CPQLSX 2. CPCCDC 3. CPKH III. Tổng CP IV. T.lệ CP/DT 310
  311. 2. Đánh giá thành quả của trung tâm doanh thu:  Tổng doanh thu.  Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu. ( RP/TR) Chênh lệch doanh thu = DT thực tế – DT dự toán TR TR1 TR 0 heânhC leäch LN thöïc teá LN döï toaùn tyû leädoanh thu = - treân lôïi Doanh thu Doanh thu döï nhuaän öôùc tính toaùn 311
  312. ýù nghĩa • Hoàn thành kế hoạch tiêu thụ. • Kiểm soát sự gia tăng chi phí trong mối quan hệ với doanh thu, đảm bảo tốc độ của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí nhằm đảm bảo một hiệu suất lợi nhuận trên doanh thu. • Xác định các nguyên nhân khách quan, chủ quan tác động đến tình hình thực hiện các dự toán doanh thu. • TT doanh thu được xem là đạt thành quả tài chính khi: TR 0 RP/ TR 0 312
  313. BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM DOANH THU ÛnhA höôùng cuûa nhaân toá hæC tieâu höïcT teá Döï toaùn heânhC leäch aûnS Giaù löôïng I. KHU ỰV C 1 .1 Saûn phaåm A 2. Saûn phaåm B 3. Saûn phaåm C I. KHU ỰV C 2 1. Saûn phaåm A .2 aûnS phaåm D .3 aûnS phaåm E III. oångT CP IV. yûT leä LN/DT 313
  314. 3. Đánh giá thành quả của trung tâm kinh doanh: • Tổng lợi nhuận. • Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn phân cấp. ( RP/V) Chênh lệch lợi nhuận = P1 – P0 P PP1 0 heânhC leäch tyû LN thöïc teá LN döï toaùn Leä LN = - treân voán oánV ÑH öôùc oánV ÑH döï tính toaùn 314
  315. ýù nghĩa • Đảm bảo mức lợi nhuận. • Đảm bảo được sự gia tăng tốc độ lợi nhuận cao hơn sự gia tăng tốc độ về vốn. • Ngoài ra đối với trung tâm kinh doanh trách nhiệm còn được thể hiện ở việc hoàn thành trách nhiệm về chi phí, doanh thu như ở trung tâm chi phí và trung tâm doanh thu như phần trên. • TT kinh doanh được xem là đạt thành quả tài chính khi: RPV/ 0 P 0 315
  316. BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM KINH DOANH hæC tieâu höïcT teá Döï toaùn heânhC leäch 1. Doanh thu .2 Giaù voán .3 Lôïi nhuaän goäp .4 hiC phí BH,QL .5 Lôïi nhuaän .6 oánV hoaït ñoäng .7 yûT leä ROI 316
  317. 3. Đánh giá thành quả của trung tâm đầu tư : 4.1 Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư: (ROI) P P: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay ( RP/ TR EBIT) TR Số lần quay của vòng vốn P P TR TR ROI LV V TR V V V: Vốn hoạt động bình quân ROI RP/ TR L V 317
  318. Giá vốn hàng Doanh thu bán - = LN thuần CP bán hàng CP : = RP/TR CP QLDN hoạt Doanh thu x = động : = LV TS ngắn hạn Vốn hoạt động bình TS dài hạn quân ROI 318
  319. BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM ĐẦU TƯ . . hæC tieâu Döï Döï Döï höïcT höïcT höïcT toaù toaù toaù teá teá teá n n n .1 Doanh thu .2 Giaù voán .3 Lôïi nhuaän goäp .4 hiC phí khaùc .5 Lôi nhuaän 319
  320. ýù nghĩa ROI hàng năm tăng lên Mức độ đầu tư Phân cấp quản lý vốn hiệu quả 320
  321. Xác định Vốn hoạt động bình quân (V) có thể là: Vốn luân chuyển. V = (TS ngắn hạn – nợ ngắn hạn) + TS dài hạn Tổng tài sản. V = TS ngắn hạn + TS dài hạn Tài sản chưa sử dụng có tính vào VHĐ?  Không tính: Vì không tạo lợi nhuận  Tính: Phản ảnh đúng hiệu quả VHĐ, loại bỏ tài sản không mang tính hiệu quả để tiết kiệm vốn. 321
  322. Tài sản thuê thường không tính vào VHĐ. Giá trị TSCĐ tính trong VHĐbq:  Ý kiến ủng hộ sử dụng giá trị còn lại Phù hợp giá trị TSCĐ trên bảng CĐKT.  Phù hợp với tính lợi nhuận vì khấu hao đã tính vào chi phí. Ý kiến chống sử dụng giá trị còn lại (sử dụng nguyên giá) vì:  ROI tăng tự nhiên.  Không khuyến khích đổi mới tài sản. 322
  323. Khảo sát số liệu của công ty A như sau: (Đơn vị: Đồng) - Vốn hoạt động(V) 200.000.000 - Doanh thu (TR) 160.000.000 - Biến phí (V) 110.000.000 - Số dư đảm phí(CM) 50.000.000 - Định phí (B) 10.000.000 - Lợi nhuận (P) 40.000.000 P 40 ROIA 20% V 200 P TR 40 160 ROIA 20% TR V 160 200 323
  324. Biện pháp tăng ROI: tăng doanh thu (TR): Giả sử doanh thu của bộ phận A tăng 20.000.000đ ( do tăng khối lượng) thì tỷ lệ hoàn vốn đầu tư thay đổi như thế nào? 50 sự gia tăng doanh thu là một giải Rcm 0,3125 160 pháp góp phần trực tiếp vào tăng ROI. : P TR *Rcm 20*0,3125 6,25 PP 40 6,25 ROI 23,125% V 200324
  325. Giảm chi phí hoạt động: Giả sử công ty A giảm chi phí hoạt động 5.000.000đ, doanh thu và vốn hoạt động không đổi, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư sẽ được cải thiện như thế nào? P 5 PP 40 5 ROI 22,5% V 200 Giảm chi phí hoạt động là một giải pháp góp phần trực tiếp vào tăng ROI. 325
  326. GIAỈ PHÁP THỰC HIỆN • Giảm biến phí : Thực hiện tốt định mức chi phí ở các khâu, các bộ phận. • Giảm định phí: Tăng khối lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ. Xác lập một cơ cấu SPSX tiêu thụ hợp lý.  Xác lập một ngân sách định phí thích hợp. 326
  327. Giảm vốn hoạt động: Giả sử công ty A giảm vốn hoạt động là 10.000.000đ , trong điều kiện lợi nhuận và doanh thu không đổi, thì tỷ lệ hoàn vốn được cải thiện hơn như thế naò? V 10 P 40 ROI 21,05% VV 190 Giảm vốn hoạt động là một giải pháp góp phần trực tiếp vào tăng ROI. 327
  328. GIAỈ PHÁP THỰC HIỆN • Giảm vốn lưu động  Phải đặt trọng tâm vào việc giảm các loại hàng tồn kho không hợp lý gây ứ đọng vốn,  Duy trì một mức tối thiểu hàng tồn kho hợp lý  Tích cực thu hồi các khoản phải thu để giảm bớt vốn tồn đọng và tăng vòng quay của vốn. • Giảm vốn cố định:  Nhượng bán, thanh lý những tài sản không sử dụng hoặc sử dụng không có hiệu quả để đảm bảo huy động tất cả những tài sản đưa vào hoạt động. 328
  329. • Ưu điểm của ROI: Đồng nhất với phân tích tỷ lệ sinh lời. So sánh được giữa các trung tâm có qui mô, tính chất hoạt động khác nhau. Khuyến khích mua, duy trì tài sản tạo lợi nhuận cao, loại bỏ tài sản không tạo mức lợi nhuận cần thiết. • Hạn chế của ROI: Phức tạp tính chính xác các phần tử tính ROI. Thu hẹp hoạt động để giảm tài sản nhằm tăng ROI. Bỏ cơ hội đầu tư có lợi khác vì sợ ROI giảm. 329
  330. Hạn chế khi dùng chỉ tiêu ROI để đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tư : Một sự can thiệp, Thường bỏ qua các chi phối cơ hội đầu tư mới không hợp lý đều làm cho sai lệch thành quả trung tâm đầu tư. Bỏ qua ảnh hưởng giá trị tiền tệ trong tương lai 330
  331. 4.2 Lợi nhuận còn lại (RI). Lôïi nhuaän Lôïi nhuaän hiC phí coøn laïi = trung taâm - voán söû RI ñaàu tö duïng oánV ñaàu tö hiC phí cuûa yûT leä laõi voán söû = trung taâm x suaát duïng ñaàu tö Chi phí vốn là những chi phí mà trung tâm đầu tư phải bỏ ra để có được vốn đầu tư, như lãi vay, lãi suất trái phiếu, 331
  332.  Tỷ lệ lãi suất thường do doanh nghiệp quy định trong từng thời kỳ.  Nhưng ít nhất cũng phải lớn hơn lãi suất nợ vay.  Tỷ lệ lãi suất này còn gọi là tỷ lệ hoàn vốn tối thiểu. ( ROI CV tt) hiC phí voán söû = V x ROItt duïng tỷ lệ hoàn vốn P = V x ROI hh hiện hành RI = P – CV= V* ROIhh – V* ROItt RI = (ROIhh - ROItt) x V 332
  333. • Như vậy, bất kỳ một lượng vốn đầu tư tăng thêm nào mà tạo ra ROIhh> ROItt đều tạo ra lượng lợi nhuận tăng thêm, hấp dẫn cho việc đầu tư. Lôïi ROI oánV ñaàu oánV nhuaän tö = ( ñaàu tö - ROI )x aêngT tt taêng aêngT theâm theâm theâm RI càng lớn thì người quản lý được đánh giá cao. 333
  334. • Ưu điểm của RI: Đồng nhất lợi ích công ty và bộ phận. Thúc đẩy thực hiện nhiều cơ hội đầu tư mới. Định ROI tối thiểu thích hợp từng bộ phận, từng thời kỳ. Hạn chế thu hẹp hoạt động để giảm tài sản nhằm tăng ROI. 334
  335. Hạn chế của RI: Không so sánh được giữa các trung tâm có qui mô khác nhau. Đầu tư dàn trải vào nhiều phương án. không quan tâm đến tốc độ hoàn vốn ( ROI) làm giảm sút hiệu suất sử dụng vốn. 335
  336. 4.3. Xác định vốn đầu tư và lợi nhuận trong việc tính toán RI hoặc ROI. oánV ñV +Vc ñaàu tö = bình quaân 2 V 336
  337. • Khi nhà quản lý trung tâm có quyền quyết định và chịu trách nhiệm toàn bộ các tài sản được đầu tư vào trung tâm thì : V là số bình quân của tài sản trên bảng cân đối kế toán. • Khi nhà quản lý trung tâm chỉ có quyền quyết định và chịu trách nhiệm hạn chế về một số vốn được phân cấp quản lý được đầu tư vào trung tâm thì V là số bình quân của vốn sở hữu hoặc vốn phân cấp trên bảng cân đối kế toán. 337
  338. V. BÁO CÁO BỘ PHẬN. 1. Khái niệm. Bộ phận là một phần hoặc một hoạt động của tổ chức như xưởng sản xuất, dây chuyền sản xuất, cửa hàng, sản phẩm Báo cáo bộ phận là báo cáo phản ảnh kết quả hoạt động của một bộ phận. Báo cáo bộ phận dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận. 338
  339. 2. Báo cáo bộ phận Báo cáo bộ phận có thể được lập cho một hoạt động ở các mức độ khác nhau. Báo cáo theo kiểu số dư đảm phí. Lập báo cáo bộ phận phải chú ý đến định phí: Định phí bộ phận (ĐP trực tiếp):  ĐP gắn liền từng bộ phận.  Là chi phí kiểm soát được của người quản lý bộ phận.  Định phí bộ phận có thể trở thành định phí chung của những bộ phận nhỏ hơn. 339
  340. Định phí chung (ĐP gián tiếp): ĐP không gắn liền bất kỳ bộ phận nào. Là chi phí không kiểm soát được người quản lý bộ phận. Định phí chung thường không phân bổ cho các bộ phận. 340
  341. Công ty T gồm hai phân xưởng 1 và 2, phân xưởng 2 có hai chuyền sản xuất A và B (1.000đ) oäB phaän oângC ty PX 1  PX 2 .1 Doanh thu .500 000 300.000 200.000 2 B .230 000 . ieán phí 150.000 80.000 .3 oáS dö ñaûm phí .270 000 150.000 120.000 .4 Ñònh phí boä phaän .170 000 .5 oáS dö boä phaän .100 000 90.000 80.000 .6 Ñònh phí chung .25 000 60.000 40.000 .7 Lôïi nhuaän 75.000 341
  342. Báo cáo BP theo chuyền SX của phân xưởng 2 oäB phaän PX 2 huyeànC A huyeànC B Doanh thu .200 000  75.000 125.000 B .80 000  ieán phí 25.000 55.000  oáS dö ñaûm phí .120 000 50.000 70.000  Ñònh phí boä phaän .70 000  oáS dö boä phaän .50 000 30.000 40.000  Ñònh phí chung .10 000 20.000 30.000  Lôïi nhuaän 40.000 342
  343. Số dư bộ phận là khoản chênh lệch số dư đảm phí của và định phí bộ phận CMBP= CM - BBP CMBP bù đắp định phí chung của tổng thể và hình thành lợi nhuận.  CMBP là tiêu chuẩn đánh giá hiệu qủa hoạt động của bộ phận.  Nếu một bộ phận không bù đắp chi phí của nó thì không thể tồn tại. 343
  344.  oângC ty  aûnS phaåm A  aûnS phaåm B  oáS  yûT  oáS  yûT  oáS  yûT tieàn leä tieàn leä tieàn leä TR 80 100 30 100 50 100 V 34 42,5 9 30 25 50 CM 46 57,5 21 70 25 50 BBP 25 31,25 15 50 10 20 CMBP 21 26,25 6 20 15 30 BC 15 P 6 344
  345. Số dư bộ phận (PBP) , tỷ lệ số dư bộ phận ( Rcmbp) là căn cứ cho những quyết định có tính lâu dài. Số dư đảm phí (CM) , tỷ lệ số dư đảm phí của bộ phận ( Rcmbp) là căn cứ cho những quyết định có tính ngắn hạn. 345
  346. Nếu định hướng phát triển lâu dài nên mở rộng SXSP B.  RCMBP(B)=30%>RCMBP(A)=20% Nếu lập kế hoạch SX ngắn hạn nên tăng quy mô SXSPA.  Rcm(A)=70%> Rcm(B)=30% 346
  347. CHƯƠNG 6: ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM Nội dung chương 6 I - NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CHỦ YẾU ĐẾN CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ. II. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT III. XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN DỊCH VỤ. IV. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM MỚI . VI. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN NHƯỢNG 347
  348. I - NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CHỦ YẾU ĐẾN CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ 1. Khái quát về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá. 2. Một số lý thuyết căn bản trong quá trình định giá. 3. vai trò chi phí trong định giá SP. 348
  349. 1. KHÁI QUÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ.  Nhu cầu của khách hàng;  Hoạt động của đối thủ cạnh tranh;  Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ;  Các vấn đề về chính trị, pháp lý, văn hóa, 349
  350. 2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT CĂN BẢN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỊNH GIÁ 2.1 đồ thị. 2.2 Mục tiêu định giá. 2.3 Mô hình định giá. 2.4 Tác dụng của mô hình định giá. 2.5 Hạn chế của mô hình định giá. 350
  351. 2.1 Đường biểu diễn của tổng doanh thu và tổng chi phí. Giá cả Đường Chi phí (TC) Po Đường doanh thu(TR) Sản lượng Qo 351
  352. TC,P,TR TR TC Phương Pháp Đồ thị Q P D MC P* MR Q Q* 352
  353. 2.2 MỤC TIÊU ĐỊNH GIÁ • Khi doanh nghiệp đang hoạt động bình thường, mục tiêu định giá của doanh nghiệp là để tối đa hóa lợi nhuận. • Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải xác định giá cả và số lượng tiêu thụ sao cho: MR = MC 353
  354. 2.3 MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ • Gọi: – TR là hàm doanh thu; Phương – C là hàm chi phí; Pháp – P là hàm lợi nhuận; Giải – X là số lượng tiêu thụ; tích – g là giá bán sản phẩm. • Ta có: P = TR – C • Để P đạt cực trị thì đạo hàm bậc 1 của nó phải bằng 0. • Giải phương trình trên ta tính được P* và X* 354
  355. Ví dụ • Ví dụ: Một doanh nghiệp dự định tung ra thị trường sản phẩm H, đã có một số thông tin sau: – Hàm cầu: g = 200 - 0,4X – Hàm chi phí: C = 10.000 + 8X • Yêu cầu: xác định số lượng tiêu thụ và giá cả để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa. 355
  356. G = TR - C G = (200 – 0,4X)X – (10.000 + 8X) P = 200X – 0,4X² - 10.000 – 8X P = - 0,4X² + 192X – 10.000 dg/dX = -0.8X + 192 => 0,8X = 192 => X = 240 g = 200 – 0,4X= 200 – (0,4x240) = 104 Pmax=[200–(0,4x240)]240–[(10.000+(8x240)] = 13.040 356
  357. 2.4 TÁC DỤNG CỦA MÔ HÌNH LÝ THUYẾT • Là công cụ định hướng cho các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định về giá. • Định giá bán sản phẩm trong mối quan hệ C-V- P. • Giúp nhà quản trị định giá trong những trường hợp kinh doanh không có lãi: Định giá để tối thiểu hóa lỗ lã, định giá đóng cửa, 357
  358. 2.5 HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH LÝ THUYẾT Nhà quản trị khó xác định chính xác. Đường cong chi phí, đường cong thu nhập chỉ là một khái niệm tổng quát , không thể là một căn cứ cụ thể để thiết lập phương pháp định giá trong từng thời điểm. Các mô hình định giá trong kinh tế vi mô chỉ thiết lập giá trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hoặc thị trường cạnh tranh độc quyền. Vì vậy, nhà quản trị khó áp dụng mô hình định giá trong kinh tế vi mô để định giá trong thị trường hỗn hợp hoặc trong điều kiện không thuần tuý. 358
  359.  Mô hình định giá trong kinh tế vi mô chỉ ra được nguyên tắc định giá của doanh nghiệp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận .Thực tế , sản phẩm cung ứng còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác như chiến lược quảng cáo, các kênh phân phối  Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận .Tuy nhiên, có những giai đoạn doanh nghiệp không cần thiết tối đa hoá lợi nhuận, mà chỉ cần một mức lợi nhuận thoả đáng để làm đảm bảo sự an toàn hợp lý hoặc đảm bảo sự cạnh tranh. 359
  360. 2. Vai trò chi phí trong định giá SP • Loại bớt những yêu tố không chắc chắn. • Giúp nhà quản trị xác lập được mức giá nhanh hơn để cung cấp cho khách hàng sau đó có thể chỉnh lý khi thời gian, điều kiện cho phép. • Nhận biết được mức tối thiểu, mức giá cá biệt: Tránh được tình trạng xây dựng mức giá quá thấp. Tránh việc xây dựng mức giá quá cao. 360
  361. II. PP ĐỊNH GIÁ BÁN SP SX HÀNG LOẠT 1. Mô hình chung về định giá bán SPSX hàng loạt. 2. Định giá bán theo PP chi phí toàn bộ. 3. Định giá bán thep PP chi phí trực tiếp. 4. Những vấn đề cần lưu ý khi định giá bán SPSX hàng loạt. 5. Điều chỉnh giá bán theo điều kiện thị trường. 361
  362. II. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG LOẠT 1. Mô hình chung về định giá bán SPSX hàng loạt Khi định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt cần phải: Bù đắp chi phí sản xuất ,chi phí lưu thông và chi phí quản ly.ù Cung cấp mức lãi cần thiết để đảm bảo mức hoàn vốn và sinh lợi cho vốn hợp lý. 362
  363. NỘI DUNG Chi phí nền: là phần cố định trong giá mà giá bán phải đảm bảo được để bù đắp cho chi phí cơ bản. Phần tiền cộng thêm: là phần linh hoạt trong giá dùng để bù đắp linh hoạt cho chi phí khác và tạo lợi nhuận. Giá bán = CP nền + Phần tiền cộng thêm 363
  364. 2. Định giá bán sản phẩm sản xuất theo phương pháp chi phí toàn bộ CPSX Chi phí NVLTT. Chi phí nền Chi phí NCTT. 621 Chi phí SXC. 622 627 Chi phí bán hàng. Phần tiền 641 Chi phí QLDN. tăng thêm 642 Mức lãi hoàn vốn mong muốn 364