Thương mại điện tử - Tổng quan về Thương mại điện tử

ppt 34 trang vanle 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Tổng quan về Thương mại điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptthuong_mai_dien_tu_tong_quan_ve_thuong_mai_dien_tu.ppt

Nội dung text: Thương mại điện tử - Tổng quan về Thương mại điện tử

  1. Chuyên đề Thương mại điện tử LOGO Tổng quan về Thương mại điện tử Lê Thị Nhàn – ltnhan@fit.hcmus.edu.vn Lương Vĩ Minh – lvminh@fit.hcmus.edu.vn © Năm 2012 Bộ môn HTTT – Khoa Công nghệ thông tin – ĐH.KHTN
  2. Nội dung Case-Study Một số định nghĩa Khung hoạt động Phân loại Hệ thống EC trong doanh nghiệp Lịch sử phát triển của EC Thuận lợi & Hạn chế 2
  3. Hoạt động trong lớp ICE BREAKING 3
  4. Tổng quan về EC MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA 4
  5. • E-Commerce – Quá trình mua, bán, hay trao đổi các sản phẩm, dịch vụ, thông tin qua mạng máy tính, đặc biệt mạng Internet • E-Business – Hoạt động thương mại sử dụng các phương tiện và công nghệ xử lý thông tin số hóa • Mua, bán, trao đổi hàng hóa/dịch vụ/ thông tin • Dịch vụ khách hàng (customer service) • Hợp tác thiết kế và sản xuất với đối tác (collaborative) • Đào tạo từ xa (e-learning) • Giao dịch điện tử nội bộ trong công ty (intrabusiness) 5
  6. Một số khái niệm • EC có nhiều dạng, dựa trên 3 “mức độ số hóa” sau để đánh giá mức độ TMĐT: – Đại lý phân phối (Agent) – Sản phẩm (Product) – Qui trình (Process) 1. Brick-and-mortar 2. Click-and-mortar 3. Virtual 6
  7. Một số khái niệm (tt) • Thị trường điện tử (electronic market) – Người bán và người mua gặp nhau trực tuyến để trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thông tin và tiền tệ • Hệ thống thông tin liên doanh – Inter-Organizational Information System Thông tin và giao dịch diễn ra giữa 2 hoặc nhiều công ty • Hệ thống thông tin nội bộ – Intra-Organizational Information System (intra- business) Mọi hoạt động EC chỉ diễn ra trong nội bộ công ty 7
  8. Tổng quan về EC KHUNG HOẠT ĐỘNG CHUNG 8
  9. EC Framework Ứng dụng EC Hỗ trợ Cơ sở hạ tầng 9 Source: Electronic Commerce 2006, Efaim Turban.
  10. Các thành phần tham gia Nhà phân phối Thế giới kinh doanh thực tế Xí nghiệp & công ty Internet Cửa hàng ảo Cơ quan hành Thị trường điện tử chính Cơ quan tài chính Chính phủ 10 Source: Electronic Commerce 2006, Efaim Turban.
  11. Tổng quan về EC PHÂN LOẠI 11
  12. Phân loại Loại giao dịch • B2B (Business-to-Business) – Giao dịch giữa các công ty, các tổ chức với nhau • B2C (Business-to-Consumer) – Giao dịch bán lẻ sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty đến một cá nhân mua sắm nào đó. Amazon.com (E- tailing) • B2B2C (Business-to-Business-to-Consumer) – Giao dịch giữa công ty cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho đại lý kinh doanh. Sau đó đại lý sẽ bán lẻ sản phẩm / dịch vụ đó đến một cá nhân mua sắm nào đó. Qantas’Pan-Pacific 12
  13. Phân loại (tt) • C2B (Consumer-to-Business) – Cá nhân dùng Internet để bán sản phẩm cho các công ty – Cá nhân tìm kiếm người bán để ra giá mua sản phẩm – Priceline.com • C2C (Consumer-to-Consumer) – Cá nhân rao bán nhà riêng, xe hơi, hoặc những kiến thức, hiểu biết chuyên môn cho các cá nhân khác (guru.com) – Các hệ thống đấu giá giành cho cá nhân – Hệ thống trao đổi sản phẩm số ngang hàng P2P (napster.com) • M-Commerce (Mobile Commerce) – Các giao dịch hay hoạt động được thực hiện ở môi trường mạng không dây – V-Commerce (Voice-based Commerce) – L-Commerce (Location-based Commerce) 13
  14. Phân loại (tt) • Intrabusiness EC – Hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thông tin giữa các đơn vị, cá nhân trong công ty • B2E (Business-to-Employee) – Công ty cung cấp dịch vụ, thông tin hay sản phẩm đến các nhân viên – Trường hợp con của intra-business • C-Commerce (Collaborative Commerce) – Các giao dịch hay hoạt động cộng tác được thực hiện giữa các cá nhân, các tổ chức trên môi trường mạng. 14
  15. Phân loại (tt) • E-Government – Chính phủ mua/cung cấp hàng hóa, dịch vụ hay thông tin từ/đến các • Doanh nghiệp (G2B) • Người dân (G2C – Government-to-Citizens) • Nonbusiness EC – Huấn luyện và đào tạo từ xa của các tổ chức giáo dục hay trường học • E2E (Exchange-to-Exchange) – Giao dịch giữa các thị trường trao đổi thông tin với nhau 15
  16. Phân loại (tt) G2G C2C G2C Government G2B B2B B2E Consumer Business B2C 16 Source: Electronic Commerce 2006, Efaim Turban.
  17. Tổng quan về EC HỆ THỐNG EC TRONG DOANH NGHIỆP 17
  18. Hệ thống EC 18 Source: Electronic Commerce 2006, Efaim Turban.
  19. Tổng quan về EC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA EC 19
  20. Lịch sử phát triển m-Commerce e-Learning 2001 B2E c-Commerce e-Government 1999 B2B 1995 B2C 1990s Electronic Commerce (EC) Hệ thống Hệ thống mua đặt chỗ IOS bán chứng (du lịch) khoán Internet Electronic Data Interchange (EDI) Kỹ thuật dùng để chuyển các loại tài liệu điện tử theo 1 lộ trình nhất định. Sau này dùng để chuyển các giao dịch tài chính và các loại giao dịch khác. 1970s Electronic Funds Transfer (EFT) Tiền được gửi đi theo 1 lộ trình điện tử từ công ty này sang công ty khác. 20
  21. Tổng quan về EC THUẬN LỢI & KHÓ KHĂN 21
  22. Thuận lợi Thuận lợi EC Doanh Người nghiệp tiêu dùng Xã hội 22
  23. Thuận lợi • Mở rộng thị trường nội địa và quốc tế • Giảm chi phí – Lưu trữ, tìm kiếm, phân phối, xử lý thông tin (trên giấy) • Cải thiện qui trình và tổ chức – Mô hình kinh doanh mới đem lại nhiều lợi nhuận – Dây chuyền cung ứng (SCM) • Dư thừa hàng hóa trong kho, giao hàng trễ – Mối quan hệ với khách hàng (CRM) • Cá nhân hóa giao tiếp, sản phẩm, dịch vụ → tăng lòng trung thành của khách hàng • Khác – Mở rộng thời gian giao dịch (365/7/24) Doanh – Các doanh nghiệp tương tác với nhau kịp thời nghiệp 23
  24. Thuận lợi (tt) • Sự thuận tiện – Mua hàng mọi lúc, mọi nơi – Liên lạc, trao đổi thông tin liên lạc và kinh nghiệm với những nhà tiêu thụ khác • Nhanh chóng – Có được thông tin của các sản phẩm rất nhanh • Giá cả – Chọn lựa hàng hóa từ nhiều nhà cung cấp – So sánh giá hàng hóa giữa các doanh nghiệp – Mua được các hàng hóa/dịch vụ rất rẻ Người tiêu dùng 24
  25. Thuận lợi (tt) • Giảm sự đi lại • Tăng tiêu chuẩn cuộc sống • Một số sản phẩm có thể đến được với những người dân ở vùng nông thôn và các nước nghèo • Những dịch vụ công như chăm sóc sức khỏe, giáo dục cộng đồng được phân bố rộng rãi với chi phí thấp Xã hội 25
  26. Hạn chế Công Hạn chế Khác nghệ EC 26
  27. Khó khăn TRUST ISSUES 27 Source: Electronic Commerce 2010, Gary P.Schneider
  28. Khó khăn LANGUAGE ISSUE 28
  29. Khó khăn CULTURAL ISSUE 29
  30. Khó khăn CULTURE AND GOVERMENT 30
  31. Khó khăn INFRASTRUCTURE ISSUE 31
  32. Hạn chế • Các chuẩn về chất lượng, bảo mật, độ tin cậy vẫn đang còn trong quá trình phát triển • Băng thông chưa đủ rộng, đặc biệt là m-commerce • Các công cụ phát triển phần mềm EC chưa ổn định • Khó tích hợp mạng Internet và phần mềm EC vào các hệ thống cũ • Cần có những web server đặc thù (tốn nhiều tiền) • Việc truy cập Internet còn khá mắc Công nghệ 32
  33. Hạn chế (tt) • Chi phí phát triển EC cao (in-house) • Luật và các chính sách chưa rõ ràng – Khó thuyết phục khách hàng về bảo mật thông tin cá nhân – Khách hàng chưa tin tưởng các giao dịch không gặp gỡ trực tiếp. • Khách hàng thích nhìn thấy sản phẩm trực tiếp • Lỗi, gian lận trong EC ngày một nhiều Khác 33
  34. LOGO © 2012 – Lương Vĩ Minh 34