Thương mại điện tử - Phần 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Phần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- thuong_mai_dien_tu_phan_2.pdf
Nội dung text: Thương mại điện tử - Phần 2
- 114 Thưxyng mại điện tử Chương 3 CÁC HÌNH THỨC TRONG GIAO DỊCH• THƯƠNG MẠI • ĐIỆN • TỦ 3.1. TỐNG QUAN VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Theo luật Giao dịch điện tử của nước Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam: '"Giao dịch điện tử là giao dịch có sử dụng thông điệp dữ liệu được thực hiện bằng phương tiện điện từ. ” -Phân loại thương mại điện tử theo mục tiêu ứng dụng: + Mua - bán hàng hoá và dịch vụ - chợ điện tử + Tạo điều kiện cho trao đổi thông tin hợp tác ciữa các doanh nghiệp và nội bộ doanh nghiệp + Cung cấp dịch vụ khách hàng -Phân loại theo bản chất giao dịch: Giao dịch thưong mại điện tử (Elecữonic commerce ừ-ansaction), với chữ “thương mại” được hiểu với đầy đủ các nội dung đã ghi trong Đạo luật mẫu về Thương mại điện tử cúa Liên Họp quốc, diễn ra bên trong và giữa ba nhóm tham gia chủ yếu: (I) doanh nghiệp (Business), (2; chính phù (Government), (3) người tiêu dùng (Consumer). Các giao dịcỉi ỈÌCÌV được tiên hành ở nhiều cap đô khác nhau, bao gồrn: + B2C - Giữa doanh nghiệp với người liêu thụ; Mục dicn CLIÓI cùng là dẫn tới việc người tiêu thụ có thể mua hàng tại nhà mà không cần tới cửa hàng (home shopping).
- Chương 3 - Các hình thức trong giao dịch thương mại điện tử ___ 115 + B2B - Giữa các doanh nghiệp với nhau: Trao đổi dữ liệu, mua bán và thanh toán hàng hoá và lao vụ, mục đích cuối cùng là đạt được hiệu quà cao trong sản xuất và kinh doanh. + B2G - Giữa doanh nghiệp với các cơ quan chính phủ: Nhằm vào các mục đích (1) mua sắm chính phủ theo kiểu trực tuyến (online govemment procurement), (2) các mục đích quản lý (thuế, hải quan V.V.), (3) thông tin. + C2G - Giữa người tiêu thụ với các cơ quan chính phủ: Các vấn đề về (1) thuế, (2) dịch vụ hải quan, phòng dịchv.v (3) ửiông tin. + G2G - Giữa các chính phủ: Trao đổi thông tin. + P2P (Peer - to - Peer): Việc kinh doanh thương mại điện tử giữa hai nhóm đối tượng trong đó người bán và người mua đều là cá nhân. Ví dụ như VVebsite đấu giá trực tuyến www.ebay.com hay các Website rao vặt là nơi mà người mua và người bán đều là cá nhân. Trong các cấp độ giao dịch nói trên, giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau là dạng chủ yếu của giao dịch thương mại điện tử, và giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau chủ yếu dùng phương thức trao đổi dữ liệu điện tử, tức trao đổi dữ liệu điện tử. Cần lưu ý rằng, nếu chỉ xuất phát từ góc độ thuần tuý buôn bán kinh doanh, và nhìn nhận thương mại điện tử chỉ như một thị trường, thì hoạt động thương mại điện tử sẽ đóng khung trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng và giữa các doanh nghiệp và bao gôm bốn nhóm lớn: -Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp; -Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng;
- 116 ___Thương mại điện tử -Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và chính phủ; -Thương mại điện tử giữa người tiêu dùng và chính phủ. ở đây, chúng ta sẽ xem xét lần iượt cả bốn loại hình thương mại điện tử kể trên nhưng sẽ tập trung chủ yếu vào hai hình thức: Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp (B2B), thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C), hai hình thức đang được triển khai rộng rãi frên thế giới và có tác dụng trực tiếp đến sự phát ưiển cùa doanh nghiệp. 3.2. GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP 3,2.1. Khái niệm ơ) Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp: Là hình thức thương mại điện tử thực hiện giữa các doanh nghiệp trong đỏ các giao dịch thương mại được thực hiện với sự hỗ trợ của các thiết bị điện toán và mạng truyền thông, người ta còn gọi là e-B2B hay thưòmg gọi là B2B. Thực ra vấn đề này không có gi mới bởi vì rất nhiều giao dịch mà các doanh nghiệp thực hiện từ những năm 1980 ở Việt Nam và từ những năm 1950 trên thế giới đã sử dụng hình thức trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange). Trong thương mại điện tử, B2B chiếm tỷ trọng doanh số lớn, thường từ 80% - 90% doanh số. Khi tham gia thưcmg mại điện tử B2B, các bên tham gia giao dịch là doanh nghiệp mua, doanh nghiệp bán và doanh nghiệp trung gian trực tuyến. Đây là bên thứ 3 thực hiện môi giới giao dịch trực tuyến giữa người mua và người bán, nhà môi giới này có thể là ảo hoặc có thể vừa truyền thống kết họp với ảo. b) Trao đổi dữ liệu điện tử trao đối dữ liệu điện tử: Là một hình ứiức sơ khai của B2B và mạng Internet là một làn sóng mới.
- Chương 3 - Các hình thức trong giao dịch thương mại điện tử ___ 117 Từ những năm 1980 các doanh nghiệp đã sử dụng hình thức trao đổi dữ liệu điện tử để điện tử hoá việc chỉ đạo và quản lý các giao dịch kinh doanh. Một số trong các giao dịch đó bao gồm việc gửi nhận các đơn đặt hàng, hoá đơn và các vận đơn hàng hoá. Trao đôi dữ liệu điện tứ là một hình thức để làm mở rộng hiệu quả và tận dụng năng lực của các phương tiện vi tính cùa các tố chức kinh doanh. Nhưng chi phí lớn cho việc bảo tri các thiết bị mạng của hinh thức này nằm ngoài tầm với của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thêm vào đó, các hệ thống này không được mềm dẻo, khi kết nối thêm các doanh nghiệp mới vào mạng thì giá cả để cải tạo lại mạng là rất lớn. Với sự ra đời của mạng Internet, các công ty (không kể lớn nhò) có thể liên lạc với nhau trong môi trường điện tử với chi phí thấp hơn rất nhiều. Các công ty có thể thực hiện việc giao dịch đó theo nhiều cách, tuỳ theo họ là các nhà sản xuất hay nhà cung cấp (mặc dù các khái niệm này đôi khi có thể lẫn lộn, nhà sản xuất cũng có thể vừa là nhà cung cấp), 3.2.2. Các hoạt động Khi ứng dụng thương mại điện từ giữa các tổ chức thương mại có thể thích hợp với các loại hình kinh doanh sau: a) Quàn Ịỷ nhà cung cấp: Việc ứng dụng công nghệ điện tử giúp cho các công ty giảm bớt số lượng các nhà cung cấp và các đối tác kinh doanh tương ứng bằng việc giảm bớt các hợp đồng mua hàng (PO), chi phí xử lý và số lần quav vòne và bàng cách tãna số lượng hợp đồng mua hàng với một vài người. h) Quan lý hàng tồn kho: Việc ứng dụng công nghệ điện tử đã rút ngắn chu kỳ; Đặt hàng, chuyển giao, lập hoá đơn, thanh toán. Nấu những đối tác
- 118___ Thương mại điện tử quan trọng nhất cùa doanh nghiệp được kết nối bằng điện tử thì các thông tin trước kia phải gửi bằng thư điện tử hoặc Fax thì bây giờ có thể truyền đưa thường xuyên. Các doanh nghiệp do đó cũng có thể theo dõi các giấy tờ của mình và được bảo đảm chắc chắn là chúng đã được tiếp nhận và do vậy mà hoàn ửiiện được khả năng kiểm toán. Điều này sẽ giúp giảm bớt công việc kiểm kê, cải thiện được tình trạng hàng tồn kho và loại bỏ được việc xuất hiện lệch kho. c) Quản lý phán bổ nguồn lực doanh nghiệp; Công nghệ điện tử đáp ứng được yêu cầu truyền đưa các tài liệu, giao hàng như các vận đơn, các hợp đồng mua bán, thông báo trước khi giao hàng, các khiếu nại thương mại và cung cấp khá năng quản lý nguồn lực đủ tốt bằng việc bảo đảm bản thân các giấy tờ chuẩn xác hơn. d) Quản lý kênh thông tin: Các ứng dụng điện tử cho phép nhanh chóng phát tán những thông tin về các điều kiện tác nghiệp đang thay đổi đến các đối tác thương mại. Các thông tin về kỹ thuật, sản phẩm, giá cước trước khi được yêu cầu ỉặp đi lặp lại qua một cuộc đàm thoại và nhiều giờ lao động căng thắng bây giờ có thể dễ dàng tìm thấy trên bảng tin điện tử tóm tẳt. Bằng việc kết nối thông tin giữa nhà sản xuất với các nhà phân phổi quốc tế và mạng các nhà bán lại, các doanh nghiệp có thể loại bỏ hàng ngàn giờ lao động và bảo đảm việc chia sẻ thông tin một cách chuẩn xác hơn nhiều.
- Chương 3 - Các hình thức trong giao dịch thương mại điện tử ___ 119 e) Quản lý thanh toán: Công nghệ điện tử giúp việc kết nối trực tiếp giữa công ty với các nhà cung cấp, các nhà phần phối do vậy thanh toán có thế gửi và nhận bằng điện tử. Thanh toán điện tử có thể giảm bớt các sai sót nhầm lẫn, tăng nhanh tốc độ thanh toán (do công ty phải ngồi lập hoá đơn), với chi phí thâp hơn. Việc thanh toán được thực hiện theo ba cách; - Thanh toán bàng thẻ ngân hàng; - Thanh toán ngay bằng “Ví điện tử” có thể nạp bổ sung; - Thanhtoán ngay khi giao hàng xong. Ví dụ về giao dịch của nhà sản xuất: Từ góc độ nhà sàn xuất, thương mại điện tử có thể sử dụng để lựa chọn được các hợp đồng tốt nhất phù hợp với các yêu cầu về thời gian và giá cả từ phía các nhà cung cấp. Khi các nhà sản xuất chuẩn bị kế hoạch sản xuất, toàn bộ dữ kiện đó sẽ được chuyển đến bộ phận cung tiêu để kiểm tra xem các vật liệu nào cần phải mua và nhà cung cấp nào sẽ cung cấp chúng. Nhà sản xuất sau đó xử lý để hệ thống sẽ phát sinh ra các đơn đặt hàng đến các nhà cung cấp thông qua mạng Internet. Các nhà cung cấp sẽ trả lời lại bằng các chào giá và dự tính vận chuyển. Như vậy nhà sản xuất có thể quyết định nhà cung cấp nào có Ihể cung cấp hợp đồng tốt nhất với thời gian chuyển hàng phù hợp nhất trong vài ba ngày thay vì mất hàng tuần nếu sử dụng các phưcmg tiện liên lạc truyền thống như thư, điện tín, Fax Nhà sản xuất cũng có thể công bố kế hoạch sản xuất của mình lên mạng cho các nhà cung cấp biết. Điều đó cho phép
- 120___Thương m ại điện từ các nhà cung cấp cũng chuẩn bị kế hoạch cho tốt hơn để phù hợp với các yêu cầu sản xuất của các nhà sản xuât. 3.2.3. Các loại giao dịch - Vlua ngay tại Website: Bên mua đặt mua hàng hoá và dịch vụ cần thiết và thường là với giá của thị trường. Việc mưa này không thường xuyên, khi cần và giá cả hợp lý thì mua. - Mua theo hợp đồng cung ứng: Việc mua bao gồm các hợp đồng dài hạn, và thường dựa trên các đàm phán riêng giữa người mua và người bán. Việc mua này lá việc mua thường xuyên giữa hai doanh nghiệp, hình thành một quan hệ bạn hàng chặt chẽ và lâu dài. Vì vậy, việc mua bán này thường được các bên tham gia dành cho các sự ưu đãi nhất định: Giảm giá, chiết khấu, cho tín dụng dài hạn v.v Các loại giao dịch B2B cơ bán: -Giao dịch bên hán: Một bên bán nhiều bên mua. Doanh nghiệp bán xây dựng một Website để bán hàng. -Giao dịch bên mua: Một bên mua và nhiều người bán. Doanh nghiệp cần mua sắm vật tư, nguyên liệu phục vụ quá trinh sản xuất. Doanh nghiệp đưa yêu cầu mua sắm lên Website hoặc lên mạng, các doanh nghiệp bán tìm đến chào hàng. -Sàn giao dịch: Nhiều người bán và nhiều người mua. Sàn giao dịch thường do một bên thứ ba sờ hữu và vận hành; nó là nơi nhiều người mua, nhiều người bán sẽ gặp nhau trên mạng, buòn bán trao đổi với nhau người ta cũng còn gọi là sàn giao dịch thương mại. -Thương mại điện tử phối kết hợp: Các doanh nghiệp liên kết nhau, chia sẻ thông tin, chia sẻ thiết kế và kế hoạch để cùng kết hợp với nhau để tạo ra sản phẩm.
- Chương 3 - Các hình thức trong giao dịch thương mại điện tử 121 Người mua Người bán Còng ty A Còng ty A Công tv B Công ty B Cóng ty c Cóng ty c Người bán Người mua Còng ty D Cóng ty D a) Giao dịch bén bàn b) Giao ƠỊch bén mua Các thành phần khác Dịch vụ Chính phủ^ / Người mua Người bản Người mua Người mua Cõng đổng Sàn giao dịch Hiệp hội Trường Đại học công nghiệp c) Sàn giao dich điện tử hoặc nơi trao dổi d) Thương mại đién tử phối kết hơp Hĩnh 3.1: Các loại ^iao dịch B2B a) Mô hình ơịao dịch bên bán: Một hên hán nhiêu người mua. Víô hình này thường gọi là chọ- điện tử bèn bán. Đó là một chợ dựa trên một Website và trong đó một doanh nghiệp sẽ bán cho nhiều người mua thông qua ca-ta-lô điện tử, thông qua đấu giá trên mạng. Có ba phương pháp bán trực tiếp bán từ ca-ta-lô điện tử; bán thông qua đấu giá thuận; và bán trực tiếp. Những người bán hàng trong chợ điện tử thường là các nhà chế lạo hoặc các nhà trung gian click-and-mortar, các nhà phân phối hoặc các nhà bán buôn. Quá trình mua hàng của khách có thể mô tả như sau; Khi khách hàng vào thăm, Website hướng dẫn cho khách hàng cách sử dụng Website. Nếu khách hàng đăng ký, khách hàng có thể bắt đầu tìm kiếm các sản phẩm cần mua bằng cách đi dạo qua các ca-ta-lô điện tử hoặc tìm kiếm qua các động cơ tìm kiếm. Sau đó
- 122 Thương n ạ ị điện từ khách hàng có thêsử dụng giỏ mua hàng đê đặt hàng và taanh toán. Người sử dụng có thê trá bằng tiền mặt, séc khi giao nàng hoặc thông qua các lệnh chuyển tiền tự độne, hoặcihôno. qua thẻ tín dụng, thẻ mua hàng. Khách hàng có the trả thông qua tiên điện tứ hoặc thẻ tín dụng hoặc chuyên khoản qua ngân hàng. Khi nhặn được đơn đặt hàng, doanh nghiệp lập kế hoạch giao hànuCÌO khách. í Ị í>a?inh nghiẽp I Khach hâng C u a h â n g cung cap cac Doanh nghtẽp í Ihiêl bi đièn ỉu K h á c h háng Ị Ca-la-tô Thông lin s à n pháni của đãí oja nhà cung cốp khàcri hâng Thương mai điện tử giữa đoanh nghiệpVỚ I khảch hảng Thương mai Iiện li> giứa doanh nghiẻp võ doanh nghiẻp Hình 3.2: Mô hĩnh chợ điện tử hên hán Mò hỉnh bán hàng qua mạng có thề giúp doanh ngíiệp ngoài việc bán hàng ra có thẻ cung cấp được nhiều các dịch VI gia tăng cho khách hàng. Cho phép khách hàng theo dõi quá rình giao hàng. Doanh nghiệp có thể theo dõi đirợc các hàng hoá rong đơn hàng. Thực hiện khuyến mại và giới thiệu các mặt hàng dra trên hồ sơ của khách hàng. Thực hiện được cá thé hoá giá cả đến từng khách hàng v.v
- Chương 3 - Các hình thức trong giao dịch thương mại điện tử ___ ^23 Như vậy doanh nghiệp giám được chi phí xứ lý một đơn hàng và ít phải sử dụng giấv tờ, chu trình đặt hàng sẽ nhanh hon và ít sai sót trong việc đặt hàng và xác định cấu hỉnh sản phẩm, giảm được chi phi giao hàng, có khá năng cung cấp các ca-ta-Iô khác nhau và các giá khác nhau đối vói các khách hàng khác nhau và nguời bán có thê quảng cáo hoặc liên lạc trực tuyên với khách hàng, Doanh nghiệp có thể tố chức bán hàng qua hình thức đấu giá trẽn mạng. Đấu giá !à một hình thức quan trọng trong thương mại điện tử. Sử dụng đấu giá phía bên bán vừa tạo ra thu nhập vừa tiết kiệm được chi phi và làm tàng sổ lần naười đến viếng thăm Website và tăng được số thành viên Iham gia trong XVebsite của mình. Hình thức này hiện nay đã khá phổ biến và rất nhiều doanh nghiệp áp dụng. Doanh nghiệp có thể tự tố chức đấu giá từ Website cùa mình. Doanh nghiệp cũng có thể chọn hình thức bán đấu giá qua người trung gian. Một người trung gian chuyên nghiệp có thể tiến hành hoạt động đấu giá riêng cho người bán hoặc từ các Website của người trung gian hoặc người bán. Doanh nghiệp cũng có thể chọn tiến lành đấu giá ở sàn giao dịch chung do bên thứ ba làm chủ. Việc sử dụng nhà môi giới tổ chức bán đấu giá có một số ưu điểm: Không làm tăng chi phí và nguồn lực. Nhà môi giói phải thiết lập đấu giá để giới thiệu thươníí hiệu cúa người bán, trong thời gian đấu giá phải kiểm soát dữ liệu trên giao dịch Web, kiểm soát số các trang viếng thăm hoặc đăng kv hội viên, thiết lập tất cả các tham số đấu giá như cấu trúc phí giao dịch, giao diện người sứ dụng và báo cáo, tích hợp các luồng thông tin và đảm bào giao hàng.
- 124 ___ Thương mại điện từ h) Chợ hên lỉiua: Nhiêu - một và mua săm írực tuyên Chọ' điện tư bên mua là một Website của một doarh nghiệp sử dụníỉ đấu ííiá ngược, đàm phán, mua hàng theo nhóm hoặc bất cứ mộl phưong pháp mua sắm nào khác. Đây chính là quá trình mua sẳm cùa doanh nghiệp. Các phương pháp mua sắm trực tuyến mà doanh nghiệp có thế thực hiện: - Mua từ nhà chế tạo, nhà bán buôn hoặc các nhí bán lẻ qua ca-ta-lô của họ và có thể có đàm phán. - Mua từ ca-ta-lô của một nhà trung gtan họ đã tòng hợp các ca-ta-lô của nỵười bán hoặc mua tại các siêu thị công nchiệp. - Mua từ ca-ta-lô nội bộ của người mua, trong đó ca-ta-lô của người bán đã được người bán duyệt giá cả. - Tiến hànhtổ chức đấu ihầu (đấu giá ngược) trong hệ thống ở đó có những nhà cung cấp cạnh tranh lẫn nhau. - Mua tại các Website đấu giá riêng hoặc chung, Tong đó các tồ chức tham gia như một trong những người mua. - Tham gia vào hệ thống đặt mua theo nhỏm và ìẽ tổng hợp các yêu cầu của các người tham sia và để tạo ra một lurng hàng đặt mua lớn hơn. - Họp tác với các nhà cung cấp đế chia se các thôn> tin về việc bán hàng, kho hàng, để có thể giảm được các chi phí v; tồn kho và mở rộng cải thiện được việc giao hàng đủng thời hạn.
- Chương 3 - Các hình thức trong giao dịch thương mại điện tử 125 Tim kiếm sản phấm KhờÌ dộng don đặt hảng và nhà cung cắp Các Catalog đfện tử, sách, Hình íhức khai báo điện từ hcỗc đơn hội nghị, tnẻn lẽm, đièn hảng mẫu thoại, Ihảm hói Lựa chọn nhà cung cấp Lựa chọn nhá cung cầp? ỉ^íghiên cửu Doanh nghiệp, ■ổn định tài chỉnh, l|ch sử tin dụng T Lựa chọn cơ chế Lập ké hoạch giao háng ___thi tnfờng___ Sản giao djch riẽng. chung, Kiểm tra tải !iệu giao hảng đấu giá Hệ thống yếu c6 mộl chương Uinh xứ lý đặc biệt So sánh và đàm phán Các điẻu tóện giá. tài chính, giao hàng, chất lượng, v.v. Đặt đ<7n hàng Thanh toán Lầm hợp đòng Ouyệt thanh toán Chuyển tlẻn Thoá friuặn thanh toốn Các hoạt động Các hoạt động sau trước khi đặt hàng khỉ đặt hàng Hình 3.3: Ouá trình mua săm trực tiivên Mua sắm trục tuyến làm cho doanh nghiệp tăng hiệu qua cua việc đặt hàng, hạ thấp chi phí aiá hàng thông qua việc chuẩn hoá sản phẩm và họp nhất các đoìT hàng, cái thiện được luông thông tin và quản lý, giảm thiểu việc dặt hàng từ các doanh nghiệp không có họp đồng, cải thiện được quá trinh thanh toán, giảm được các yẻu cầu về kỹ năng và huấn luyện cho việc mua hàng, tối ưu hoá quá trình đặt hàng và làm một cách đơn gian, tích hợp được quá trinh
- 126 ___ Thương mại điện từ mua sam vói việc quản lý ngân sách một cách có hiệu quả, giảm thiểu hoá các sai phạm của con người trong quá trình mua sắm. Để thực hiện mua sắm trực tuyến, doanh nghiệp phải làm thích ứng với việc mua sắm trực tuyến vào chiến lược thương mại điện tử cùa doanh nghiệp, phài xem xét và thay đồi bàn thân quá trình mua sẳm, phải cung cấp giao diện ụiũa việc mua sắm trực tuyến vói một hệ thống thôníỊ tin tích hợp cúa toàn doanh nghiệp ví dụ như ERP hoặc việc quàn lý chuỗi cung cấp SCM. Ngoài ra doanh nghiệp phải phối hợp hệ thống thông tin của người mua với hệ thống thône tin của người bán và người bán có nhiều người mua tiềm năng, xác định ra số tối thiểu các nhà cung cấp thưòng xuyên và tích hợp vào hệ thống thông tin của họ. Một trong những phương pháp chính mua sắm trực tuyến là đấu giá ngược. PhươriR pháp đấu giá ngược là mô hình chung nhất cho việc mua sắm phục vụ vận hành, bảo trì. Nó có thể làm tiết kiệm đáng kể chi phí. Hiện nay nhiều doanh nghiệp đã sử dụng mô hình đấu giá ngược. c) Mô hỉnh sàn ẹiao dịch íhương mại điện tử Một sàn giao dịch thương mại điện tử là một chợ điện tử trong đó nhiều doanh nghiệp mua và bán gặp nhau để ữao đổi, đàm phán và mua bán hàng hoá trên mạng. Sàn giao dịch chuyên ngành là sàn giao dịch ờ đó người mua và n^ười bán chỉ trao đổi vái nhau hàng hoá và dịch vụ của một ngànli công nghiệp nào đó ví dụ niiư sắt thép, giầy da v.v,,. Sàn giao dịch đa ngành là sàn giao dịch mầ trong đó người íìiua v;'i ngưỏ ’1 bán trao đôi vói nhau nhiều loại hàníí hoá khác nhau. Một sàn giao dịch thường thực hiện chức năng sau: Làm cho người mua và người bán gặp nhau, hỗ trợ các giao dịch và đảm bảo cơ sờ hạ lang, duy trì điều lệ sàn giao dịch.
- Chương 3 - Các hinh thức trong giao dịch thương mạt điện từ ___ Trong sàn giao dịch thường hình thành cơ chế giá động, tức là giá sẽ được hinhthành trong quá trình đàm phán, đấu thầu trên sàn. Một doanh nghiệp muốn mưa/bán một sản phẩm sẽ gừi thư mời thâu. Các doanh nghiệp khác trên mạng sẽ eứi đến các bản chào hàng. Doanh nghiệp sẽ lựa chọn chào hàng thích hợp và tiếp tục đàm phán các điêu kiện họp đồng thiro'ng mại. Kết thúc đàm phán hai bên sẽ ky họp đồng thưo-ng mại qua mạng và thực hiện quá trình giao hàng và thanh loán. Hình sau mô tả quá trình hoại động mua bán trên sàn giao dịch; S í/D t 1 B ư ớ c 2 Butỷc 3 Hoan thành giao dịch a) Ouà trinh xửlỷ Nhà cung cáp A đáu thấu Người mua 1 lởj goi thâu Nhá cung cấp B đàu thẩu B ước 1 Ngưòi mua 2 lơi goi thấu San giao dịch Nhá cung cấp c đấu thấu Ngưởi m ua 3 Lơi gọi thâu Nhà cung cáp D đâu thau G 'ji lơi goỉ thấu và trà giá Butỹc ? Người mua 1: Đáu tháu ■ Nhà cung cấp thắng Nyi/ời m ja ? Thanh toán San giao dich Nhièm vu thanh ỉoán Dichvulò-gic 9^,1 ;ó! •■•.r ất đươc chấp nhản b) ũơ á Irinh ạiao dích Ngiiổn. Dưa trén B>rint com Hình 3.4' Quá tnnh mua -'ỏn írpi’ sàn ẹiao dịch thương mại điện tư
- '128 ___Thuxyng mại điện tử Sàn giao dịch thường do một doanh nghiệp trung gian đứng ra tổ chức. Thu nhập cùa sàn giao dịch chủ yêu dựa vào phí giao dịch, phí dịch vụ, phí hội viên, phí quảng cáo và các nguồn thu nhập khác. Alibaba.com là ví dụ về một sàn giao dịch điển hình, khá thành công, đóng vai Irò cầu nối quan trọng giữa các doanh nghiệp Trung Quốc với các doanh nghiệp khác trên thế giới. 3.3. GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG 3.3.1. Khái niệm Thương mại điện tứ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng là hình thức thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng trong đó các giao dịch thương mại được thực hiện với sự hò trợ của các thiết bị điện toán và mạng truyền thông. Thực chất đó là hình thức các doanh nghiệp bán các hàng hoá, dịch vụ của mình cho khách hàng sử dụng mạng Internet làm môi trường trao đôi thông tin. Cừa hàng áo (The Virtual shop hoặc E-shoping): Sử dụng thương mại điện tử để tiếp thị và bán hàng hoá, dịch vụ có thê sẽ thay thế quan niệm về các cửa hàng hiện nay. Hiện trên thồ giới có một số doanh nghiệp chỉ có cửa hàng ảo trên mạng mà không hề có cửa hàng vật lý để cho các khách hàng vào thăm như cách thông thường hiện nay (Ví dụ của hàng sách ảo Amazon.com ở Mỹ ) Để thực hiện hinh thức thương mại điện tử doanh nghiệp và ngưòi tiêu dùng, doanh nghiệp đầu tiên phải xây dựng một trang chủ trên mạng Internet (Web page). Trên trang chủ này, cóng ty có thể đưa lên các thông tin về sản phẩm, dịch vụ của mình, cho phép các khách hàng có thể đặt hàng từ các trang chủ này và dồng thời cung cấp dịch vụ hồ trợ khách hàng. Với mục đích lôi kéo các
- Chương 3 - Các hình thức trong giao dịch thương mại điện tử ___ khách hàng đến các trang chủ, các công ty cần thông báo đến với công chúng bằng các công cụ quảng cáo truyền thống (Phát thanh, truyền hình, báo chí, biển quảng cáo, tờ rơi ,) hoặc trên các trang chủ khác trên Internet. Đe giữ cho khách hàng sẽ quay trở lại trang chù này, các công ty cần cung cấp, cập nhật các thông tin một cách thường xuyên về các sản phấm/dịch vụ và các hình thức khuyến mại. 3.3.2. Hoạt động Trong một thương vụ điện tử giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp, khách hàng tim hiểu hàng hoá thông qua ấn phẩm điện tử, mua sản phẩm bằng tiền mặt “điện tử” và các hệ thống bảo mật thanh toán. Từ góc độ đáp ímg yêu cầu của người tiêu thụ, thương mại điện tử đáp ứng các giao dịch thương vụ sau đây: a) Tương tác của xã hội: Công nghiệp điện tứ ứng dụng vào thương mại cho phép những người tiêu dùng liên hệ với nhau qua thư điện tử, hội nghị truyền hình và các nhóm hoạt động. b) Quản lý tài chính cùa cá nhân: Các úng dụng điện tử như “Ọuicken - thanh toán nhanh” cho phép người tiêu dùng quàn lý kịp thời đầu tư và tài chính cá nhân bằng việc sử dụng các công cụ ngân hàng trực tuyến. c) Mua sán phàm và thông tin: Công nghệ điện tử cho phép khách hàng tìm kiếm được các thông tin trực tuyến về các sản phẩm hiện có và các sản phẩm mới, dich vu mới.
- 130___ Thuxyng mại điện từ 3.3.3. Bán lẻ điện tử a) Khái niệm bản lẻ điện tử Bán lẻ điện tử (E-tailing) là việc bán lẻ được thực hiện trực tuyến trên mạng Internet. Hiện nay doanh số bán lẻ điện tử ngày càng tăng, nó thể hiện mức độ thâm nhập thương mại điện tử vào đời sống xã hội. Theo thống kê tại Mỹ, số người mua hàng ừực tuyến tại Mỹ chiếm 53,2% trong số tất cả những người sử dụng Internet trong năm 2001, lên 60% năm 2004 (khoảng 90 triệu người đặt hàng frực tuyến). Bán !é điện tử ỡ Mỹ trong năm 2003-2008 (tý đô la và ti lệ phần tràm (%) táng qua cảc năm) 2Ồ03 $ 56,0 (26,4%) 2004 $69,2 (23,5%) 2Q05 $ 84,5 (22,1%) 2006 s 101.0 {19,6%: s 119,1 (17 9%) C hú ỷ: Nghiên cứu thị trưởng điện tử nâm 2003-2004 thống kẽ ờ Mỹ N g u ồn : eMarketer. tháng 4 nầm 2005, VVebsite: com Hình 3.5: Quy mô phát triển thương mại điện tứ B2C tại Mỹ Các sản phẩm bán chạy trên mạng Internet là các sản phẩm phần cứng và phần mềm máy tính, đồ điện tử gia dụng, dụng cụ thể thao, đồ văn phòng, sách, âm nhạc, trò chơi, sức khỏe và chăm sóc sắc đẹp, giải trí v.v Nói đến bán lẻ ừên mạng không thể không nói đến Anazon.com vua bán lẻ. Năm 1995, Amazon mới bắt đầu bán sách ca-ta-lô điện tử
- Chương 3 - Các hình thức trong giao dịch thương mại điện tử ___ từ Website Amazon.com. Hãng đã liên tục mở rộng mô hình kinh doanh của họ và các cửa hàng điện tử bằng cách mở rộng việc lựa chọn sản phẩm, cải tiến quan hệ khách hàng, cung cấp thêm các dịch vụ và các liên kết, chú trọng đến tầm quan trọng của vấn đề thực hiện đơn hàng và kho hàng trong thương mại điện từ. Các đặc điểm then chốt của cửa hàng Amazon.com là dễ tim kiếm đặt hàng, có nhiều thông tin tư vấn có ích, nhiều ý kiến bình luận khách quan và cá thể hoá được khách hàng. Website cho phép lựa chọn rộng rãi, giá phải chăng, đảm bảo hệ thống thanh toán an toàn, thực hiện đơn hàng khá hiệu quả và dễ dàng thực hiện cá thể hoá được. Amazon.com đã được công nhận như người đi đầu trong xây dựng mô hình CRM, hãng có bộ phận Marketing có đủ thông tin cung cấp, thực hiện quàng cáo ! - 1 đến từng khách hàng, gửi tự do các đo^i hàng từ hàng nghìn khách hàng và khuyển khích khách hàng trờ lại mua sách mới dựa trên các đơn hàng cũ. Hãng gửi các lời khuyên đặt hàng thông qua thư điện tử với những người mua nhiều lần, GÓ động cơ tim kiểm tưoTig đổi hiệu quả và có nhiều hỗ tì-ợ bán hàng khác. Khách hàng có thể cá thể hoá tài khoản của mình và quản lý các đơn hàng trực tuyến với chỉ một lần kích chuột. Đe thực hiện bán lẻ thành công các doanh nghiệp cần phải xây dựng Website có giao diện thân thiện, dễ sử dụng, cá thể hoá được, cung cấp nhiều dịch vụ giá trị gia tăng cho khách hàng. Mặt khác cần phải xây dựng thương hiệu, bán các mặt hàng chất lượng đảm bảo bởi các hăng, các nhà cung cấp nổi tiếng và tin cậy, bán các sản phẩm sổ hoá hoặc phần mềm, bán các đồ không quá đắt, ví dụ: Đồ văn phòng, các tạp phẩm, hàng hoá tiêu dùng. Hàng hoá phải được đóng gói kỹ.
- 132 ___Thương mại điện tử Khi ửiực hiện bán lẻ, doanh nghiệp phải tổ chức kênh phân Ịíhối hiệu quả: Nhanh và chi phí thấp. Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong nhiều kênh phân phối sau: Bán qua Bưu điện, bán trực tiep từ nhà sản xuất, bán lẻ thuần tuý, bán lẻ bán kết hợp qua mạng VÓ I cửa hàng (click-and-mortar), bán qua siêu thị ảo trên Internet. b) Các mô hình kinh doanh bán lé -Bán lẻ trực tiếp theo đơn đặt hàng qua thư điện tử. Doanh ughiệp thực hiện Marketing frực tiếp nói ữieo nghĩa rộng [à Marketing không có nhà trung gian giữa người sản xuất và người mua. Marketing được làm trực tuyến giữa bất kỳ người bán và người mua nào. -Bán lẻ trực tiếp từ nhà sản xuất. Người bán hiểu được thị trường tốt hơn vì họ có tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và khách hàng nhận được thông tin tốt hơn, đầy đủ hơn về sản phẩm thông qua mối quan hệ trực tiếp với nhà sản xuất. Ví dụ hãng Dell- computer với phương pháp cá thể hoá lắp máy vi tính với cấu hình theo đơn đặt hàng. -Cửa hàiig bán lẻ ảo (Virtual e-tailers) Các doanh nghiệp bán trực tiếp cho khách hàng qua mạng Internet không có cửa hàng theo kiểu truyền thống. - Click-and-tnortar retailers là cửa hàng truyền thống có Website để tiến hành kinh doanh ừên mạng. Nó khác với Brick- and-mortar retailers là cửa hàng không bán qua mạng Internet, chỉ bán hoàn toàn theo phương pháp truyền thống. -Mô hình kinh doanh nhiều kênh (Multichansel business tnodel) là mô tả một hãng bán đồng thời qua nhiều kênh tiếp thị, cả frực tiếp và truyền thống.
- Chương 3 - Các hình thức trong giao dịch thương mại điện t ử ___ -Bán lẻ trong siêu thị trực tuyến.Bán qua tra cứu theo ca-ta-lô trong đó thư mục được tổ chức theo các loại sản phẩm, danh sách sản phẩm có trong thư mục hoặc trên banner quảng cáo cùa siêu thị dùng để quảng cáo các sán phẩm hoặc quầy hàng. -Các mô hình kinh doanh B2C khác: Môi giới giao dịch, cổng thông tin, cổng cộng đồng v.v Ví dụ một số mô hình bán lẻ trên mạng là các Website du lịch, các Website tim kiếm việc làm, Website kinh doanh bất động sản, Website bảo hiểm, Website môi giới chứng khoán, cá độ thể thao, E-banking, Website trò chơi trực tuyến. c) Các hình mau - Tiếp thị trực tiếp đối ngược tiếp thị gián tiếp Tiếp thị trực tiếp có nghĩa là các nhà sản xuất quảng cáo và phân phối các sản phẩm của chính họ đến khách hàng thông qua cửa hàng điện tử dựa trên Internet (hay các phương tiện tiếp thị từ xa khác) mà không cần sự can thiệp của bất kỳ người trung gian nào. Công ty máy tính Dell thuộc loại này. Trái lại, tiếp thị gián tiếp có nghĩa là sản phẩm được phân phối qua những người trung gian thứ ba, như là các khu mua bán điện từ (E-mail). Các nhà sàn xuất có thể bán các sản phẩm của họ trên Internet nếu các cửa hàng điện tử cùa họ có tính “dễ mục kích” cao. Tuy nhiên, khả năng “mục kích” trực tiếp Công ty và hiệu quả thấp hay việc quản lý một máy chủ độc lập không được chứng minh là hợp lý về mặt kinh tế, đây có thể là trường hợp của các công ty nhỏ, hàng hóa có thể được trưng bày tốt hơn ở những E-mail bên ửiứ ba nổi tiếng.
- 134___ Thương mại điện từ - Tiếp thị ảo hoàn toàn đối ngược tiếp thị ảo một phần Tiếp thị ảo hoàn toàn (hay liếp thị ảo thuần túy) có nghĩa là các Công ty như Amazon bán các sản phẩm và dịch vụ của họ chỉ thông qua Internet, trong khi tiếp thị ảo một phần có nghĩa là các Công ty như Bames & Noble bán hàng không chi qua Internet mà còn qua các cửa hàng thực truyền thống. Các công ty tiếp thị ảo hoàn toàn là những công ty mới, khởi phát trong kỳ nguyên thương mại điện tử, trong khi tiếp thị ảo một phần là một sự hồi đáp cùa các công ty đã hiện hữu, các công ty đã tiến hành kinh doanh qua các kênh phân phối khác. - Nhà phân phối điện tử (Electronic distributor) đối ngược người trung gian điện tử (Electronic broker) Trong số những người trung gian điện tử, chủng ta hãy phân biệt những nhà phân phối điện tử với những người trung gian điện tử tùy theo một người trung gian điện tử có chịu trách nhiệm hoàn tất và bảo đảm đơn hàng hay không. Những người trung gian điện tử chỉ giới thiệu các nhà cung cấp, những người kinh doanh các mặt hàng mà khách hàng đang tìm kiếm. Các cửa hàng điện tử như Dell, Amazon and Wal-mart Online thuộc loại các nhà phân phối điện tử, trong khi Internet Mali (www.Intemet.mall), Bestbook-buys.com và Compare.net ửiuộc loại các nhà trung gian điện tử. Các trang tin điện tử thư mục như Yahoo và Excite cũng có thể được nhìn nhận như là đóng vai trò người trung gian điện tử. Tiền thanh toán có thể do người trung gian cũng như nhà cung cấp thu nhận tùy theo Hợp đồng giữa người trung gian và nhà cung cấp.
- Chương 3 - Các hình thức trong giao dịch thương mại điện tử ___ - Các cửa hàng điện tử đối ngược với khu mua bán điện tử Xác định sự khác nhau giữa một cửa hàng điện tử (E-store) và một khu mua bán điện tử (E-mail) là điều không dễ dàng. Trong thế giới vật lý (thực), một khu mua bán là một tập hợp các cửa hàng và các cứa hàng trong khu mua bán là những nhà phân phối độc lập. Với cách hiểu này, vai trò của các người trung gian thư mục điện tử cùng với các cửa hàng điện tử được tập hợp lại thích hợp với vai trò của các khu mua bán điện tử. Tuy nhiên, nhiều cửa hàng bách hóa trực tuyến gọi các trang thông tin của họ là các idiu mua bán điện tử thay vì các cửa hàng điện tử. Thuật ngữ khu mua bán điện tử đôi khi được sử dụng như một thuật ngữ phổ biến rộng rãi chỉ các cứa hàng (shop) và cửa hàng điện tử cũng như là một khu mua bán. Tuy nhiên, chúng ta cần phải chấp nhận một định nghĩa mặc định để làm rõ khái niệm, ở đây, chúng ta sẽ thừa nhận nhiều cửa hàng độc lập như là tiêu chuẩn giả định để phân biệt các khu mua bán điện tử với các cửa hàng điện tử. Do đó, chúng ta có thể định nghĩa một cửa hàng điện tử (electronic store) nhu là một nhà phân phối điện tử mà việc kinh doanh hàng hóa của họ được thực hiện bởi một sự quản lý đơn nhất. Một khu mua bán điện tử là một nhà phân phối điện tử hay người trung gian điện tử mà việc kinh doanh hàng hóa của họ được nhiều hơn một cửa hàng điện tử thực hiện. - Các khu mua bán điện tử/cửa hàng điện tử (E-malls/stores) tổng hợp đối ngược với các khu mua bán điện tử/cửa hàng điện tử chuyên biệt Các E-malls/stores tổng hợp kinh doanh các loại hàng hóa khác nhau, do đó danh mục các hàng hóa cung cấp rất lớn. Các cửa hàng bách hóa ữực tuyến thuộc loại này. Trái lại, các E-malls/stores chuyên biệt chỉ tập trung vào chỉ một loại hình hàng
- 136___ Thương mại điện tử hóa đặc biệt. Các cửa hàng sách ảo như Amazon tthuộc loại E-mall chuyên biệt và Dell, công ty tập trung vào chính những sản phẩm máy tính cùa mình, thuộc loại E-store chuyên biệt. - Loại hình chiến lược hành động trước đối ngược với chiến lược phản hồi hướng tới tiếp thị ảo Loại hình chiến lược hành động trước hướng tới tiếp thị ảo có nghĩa là kênh phân phối chủ yếu của một công ty là Internet và việc quản lý nội bộ như quản lý kho và quản lý hoạt động được tập trung vào việc lợi dụng những lợi ích của tiếp thị ảo. Trái lại, một chiến lược phản hồi ở tư thế hướng tới tiếp thị ảo có nghĩa là kênh phân phối thực truyền thống tiếp tục là kênh chủ yếu của nó, mặc dù công ty mở một kênh phân phối trực tuyến. Do đó, kiểu cách quản lý nội bộ truyền thống vẫn giữ không thay đổi. Ví dụ, Dell thực hiện một loại hình chiến lược hành động trước trong khi sử dụng kênh tiếp thị ảo, liên hệ trực tiếp với khách hàng và làm cho hệ thống sản xuất trở nên linh hoạt đối với việc tuỳ biến rộng rãi. Tuy nhiên, một số nhà sản xuất máy tính cá nhân khác chỉ chuyển sang tiếp thị ảo một cách phản ứng như là một kênh phân phối bổ sung mà không thay đổi phương thức phân phối và sản xuất truyền thống. Nhiều công ty tiếp thị ảo thuần túy mới thành lập theo kiểu loại hình chiến lược phản hổi. Hai vấn đề cơ bản mà một công ty sẽ phải đối mặt là loại hình chiến lược nào có tính cạnh tranh hơn trong quá trình hoạt động lâu dài và một công ty sẽ chuyển đổi như thế nào về một loại hình chiến lươc hiệu quả hơn với một điều kiện ban đầu có sẵn. - Tiếp thị toàn cầu đối ngược tiếp thị khu vực Vlặc dù Internet được kết nối trên toàn tìiế giới, một số sản phẩm và dịch vụ không thể cung cấp toàn cầu. Ví dụ, những hàng
- Chương 3 - Các hình thức trong giao dịch thương mại điện tử ___ hóa dễ hỏng hóc như tạp phẩm không thể giao hàng khoảng cách xa. Peapod ( www.peapod.com ) một dịch vụ cung cấp hàng tạp phâm có trụ sỏ ở Evanston, Illinois thuộc loại này. Chi phí giao hàng có thê giới hạn phạm vi dịch vụ là một vùng nào đó, các đường biên giới chính thức giới hạn dịch vụ như trong trường hợp của Ngân hàng và bảo hiểm, ngôn ngữ cũng có thề giới hạn phạm vi kinh doanh. Do đó, việc quản lý phải quyết định phạm vi địa lý của hoạt động kinh doanh, khi xem xét yếu tố này. - Dịch vụ bán hàng đối ngirợc dịch vụ khách hàng Các Website của một số công ty được sử dụng chủ yếu là hay chí là cho dịch vụ khách hàng. Tất cá các công ty phần cứng và phần mềm máy tính lớn đều cung cấp các ừang thông tin dịch vụ khách hàng, các trang thông tin này nghiên cứu được mức độ hài lòng của khách hàng trong ỉdii giảm được chi phí duy trì nhân viên ở tmng tâm gọi. Ví dụ như inteỉ từ năm 1998 đã sử dụng ttang ứiông tin cùa mình trước hết là dịch vụ khách hàng. Một số công ty sử dụng hai trang ửiông tin: Một cho việc bán hàng và một cho dịch vụ. Lập kế hoạch chuyển biến tình trạng hiện thời thành hình mẫu kinh doanh đã hướng tới là vấn đề quan tâm của các nhà quản lý. Xét theo các khía cạnh của thương mại điện tử, họ có thể phân tích mô hình kinh doanh hiện tại của một công ty và thiết lập một mô hình kinh doanh ửiích hợp cho tương lai. 3.4. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỦ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ CHÍNH PHỦ Giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp với chính phủ (B2G) được định nghĩa chung là thương mại giữa công ty và khối hành chính công. Nó bao hàm việc sử dụng Internet cho mua bán công,
- 138___ Thuơng mại điện tử thủ tục cấp phép và các hoạt động khác liên quan tớ;i ciính phủ. Hình thái này cùa thương mại điện tử có hai đặc tính; Tĩhứnhất, khu vực hành chính công cỏ vai trò dẫn đầu trong việc thiết lập thương mại điện tử; Thứ hai, ntỉười ta cho rằna khu vực này có nhu cầu lớn nhất trong việc biến các hệ thống mua bán tró' nén hiéu quá hơn. Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và chínầ phủ bao gồm tất cả các trao đổi giữa các doanh nghiệp và các tổ chức chính phủ. Ví dụ tất cả các yêu cầu chi tiêu của chính phủ sẽ được quảng bá trên mạng và các công ty sẽ có điều kiện để đáp ứng nhanh hơn. Hiện tại chính sách này không được ủn<ỉ hộ lắm ờ miều nước trên Ihế giới nhưng theo dự đoán nó sẽ được phát triển khi các doanh nghiệp và người tiêu dùng đã tham gia thương mại điện tử đến mức độ đủ lớn. Ngoài ra người ta còn có kế hoạch để đưa vào sử dụng thương mại điện tử để thu thuế và thực hiện các khoản thu chi khác của chính phù. Các cơ quan chính phú có thể thực hiện mua sắm cho chính phủ thông qua mạng như người tiêu dùng. Các doanh nghiệp thực hiện nộp báo cáo, tờ khai hải quan, giấy xin phép đăng ký kinh doanh qua mạng thông qua các dịch vụ công mà các cơ quan chính phù cung cấp. Khi đó, các cơ quan chính phủ giữ vai trò người cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cho doanh nghiệp cũng như cho công dân. Để thúc đẩy doanh nghiệp nhanh chóng tham gia thương mại điện tử, chính phủ nhiều nước tích cực lên kế hoạch xẩy dựng chính phủ điện tử (E-government) để tăng cường các giao dịch giữa chính phủ và doanh nghiệp cũng như công dân qua đó nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý vĩ mô của Nhà nước. Giao dịch loại này phụ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế của chính phủ có nhận
- Chương 3 - Các hinh thức trong giao dịch thuxyng mại điện tử ___ thức và quyết tâm áp dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động quản lý vĩ mô. thúc đẩy thương mại điện tử. Các chính sách mua bán trên Web tăng cườrm tính minh bạch cua quá trinh mua hàng (và giam rúi ro của việc không đúng quy cách). Tuy nhiên, tới nay, kich cỡ của thị trường thương mại điện tử B2G như ià một thành tố cùa cùa tổng thương mại điện tử thì không đáng kể, khi mà hệ thống mua bán của chính phủ còn chưa phát triển. Ọuan hệ G2B hay B2G hỗ trợ các hoạt độne đối với xă hội, chủ yếu là kinh doanh, sán xuất, dịch vụ và thương mại. Việc đưa lên mạng các giao dịch hành chính với nhà nước sẽ tạo ra các cơ hội kinh doanh theo hướng đơn giản hoá các thủ tục hành chính, đảm bảo sự phù hợp về mặt pháp lý và ]àm cho các tác nghiệp diễn ra nhanh hơn và dễ dàng hơn thông qua việc điện tử hoá các thủ tục khai báo, đăng ký, lưu trữ và báo cáo thống kê Việc cung cấp các giao dịch điện tử dù là toàn diện hay đơn lẻ cũng tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp và cơ quan nhà nước phối hợp với nhau để các dịch vụ kinh doanh và các dịch vụ hành chính công được triển khai hài hoà, trong suốt, minh bạch và làm giảm các chi phí giao dịch. 3.5. NGƯỜI MÔI GIỚI ĐIỆN TỦ (THE DIGITAL MIDDLEMAN) Người môi giới điện tử trong môi trường thương mại điện tử có thể là một công ty hoặc một hãng viễn thông trên mạng Internet, tạo ra một môi trường làm việc trên mạng và thu hút một số doanh nghiệp vào đó. Sau đó người môi giới quảng cáo hiệp hội ảo đó ra công chúng. Mỗi hiệp hội cung cấp một dịch vụ hoặc hàng hoá đặc trưng riêng như du lịch, hàng điện tử hay xe ô tô Các hiệp hội ảo như vậ) sẽ cung cấp các thông tin về sán phẩm, dịch vụ của mỗi công tv
- 140___ Thương mại điện tử cho những người đến thăm trang chủ, cho phép họ so sánh và lựa chọn sản phẩm/dịch vụ phù hợp với yêu cầu của ìmình. Người môi giới điện tử thu phí từ các công ty tùy theo số lượng đặt hàng. 3.5.1. Các khái niệm liên quan đến người môi giới điện tử a) Môi giới thương mại Theo Luật thương mại (Điều 150): Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới. h) Người mỏi giới điện tử Mặc dù nhiều doanh nghiệp sử dụng thươne mại điện từ thay thế cho người môi giới, hiện nay đang gia tăng nhu cầu người môi giới điện tử. Những người môi giới điện tử này có sự khác biệt với khái niệm người môi giới cổ điến. Người môi giới điện tử (The digital middleman) hay nó còn có tên gọi khác là người trung gian điện tử (Electronic-broker). Theo từ điển thương mại điện tử, electronic broker (E-broker): Những nhà trung gian điện tử thiết lập trang thông tin thương mại điện tử dưới dạng siêu cửa hàng điện tử cho nhiều nhầ cung cấp khác nhau. Nhà trung gian điện tử chỉ thiết lập các cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho siêu cửa hàng điện tử mà không có trách nhiệm về thực hiện đơn hàng và bảo hành.
- Chương 3 - Các hình thức trong giao dịch thương mại điện tử ___ Người môi giới điện tử trong môi trường thương mại điện tử có thể là một công ty hoặc một hãng viễn thông trên mạng Internet, tạo ra một môi trường làm việc trên mạng và sau đó thu hút một số doanh nghiệp vào đó đê quang cáo sán phẩm, dịch vụ của họ. Qua các khái niệm trên ta có thé so sánh giữa người môi giới điện từ và người môi giới cổ điển. Trước hết họ có điểm giống nhau: Người môi giới điện tử và người môi giới cổ điển đều là người môi giới, giúp người mua và người bán gặp gỡ nhau một cách nhanh chóng, thuận tiện hơn. Tuy nhiên, người môi giới cồ điển tạo môi trường “thực” giữa người mua và người bán thông qua hoạt động trực tiếp. Còn người môi giới điện tử tạo môi trường “ảo” trên mạng thông qua các công cụ điện tử. Nhà phân phối điện tử (electronic distributor) đối ngược người trung gian điện tử (electronic broker). Trong số những người trung gian điện tử, chúng ta có thể phân biệt những nhà phân phối điện tử với những người trung gian điện tử tùy theo một người trung gian điện tử có chịu trách nhiệm hoàn tẩt và bảo đảm đơn hàng hay không. Nhà phân phối điện tử chịu trách nhiệm về tiếp nhận hóa đơn và thực hiện đơn hàng cũng như bảo hành sản phẩm (đối ngược với nhà môi giới điện từ). Còn những người trung gian điện tử chỉ giới thiệu các nhà cung cấp, những người kinh doanh các mặt hàng mà khách hàng đang tìm kiểm. Các cửa hàng điện từ như Dell, Amazon and Wal-mart Online thuộc loại các nhà phân phối điện tử, trong khi Internet Mail (www.Interaet.mail), Bestbook-buys.com và Compare.net thuộc loại các nhà trung gian điện tử. Các trang thông tin thư mục như Yahoo và Excite cũng có thể được nhìn nhận như là đóng vai trò
- 142___ Thương mại điện tử người trung gian điện từ. Tiền thanh toán có thể do người trung gian cũng như nhà cung cấp thu nhận tùy theo Họp đồng giữa người trung gian và nhà cung cấp. 3.5.2. Hoạt động của ngiròi môi giới điện tử a) Hoạt động chính Người môi giới điện tử tạo môi trường làm việc trên mạng (Cửa hàng điện tử ảo, Website quảng cáo )- Sau đó thu hút một số doanh nghiệp vào đó (các nhà cung cấp) tạo ra những hiệp hội ảo. Noười môi giới quảnu cáo hiệp hội áq đó ra công chúng. Mỗi hiệp hội cune cấp một dịch vụ hoặc hàng hoá đặc trung riêng như du lịch, hàng điện tử hay xe ô tô v.v Các hiệp hội ảo như vậy sẽ cung cấp các thông tin về sản phẩm, dịch vụ của mồi công ty cho những người đến thăm trang chú, cho phép họ so sánh và lựa chọn sản phẩm, dịch vụ phù hợp với vêu cầu cùa mình. Người môi giới điện tử thu phí từ các công ty tùy theo số lượng đặt hàng. b) Hoạt động khác Một số nhà môi giới điện tử lại hoạt động như là nhà đấu giá hay như một “chợ trời” nơi các nhà buôn đưa các quảng cáo hàng hoá lên và các người mua đấu giá chúng. Người môi giới điện tử thu được hoa hồng từ các giao dịch đó. Một số nhà môi giới điện từ lại hoạt động như là nhà đấu giá hay như một “chợ trời” nơi các nhà buôn đưa các quảng cảo hàng hoá lên và các người mua đấu giá chúng. Người môi giới điện tử thu được hoa hồng từ các giao dịch đó.
- Chữơng 4 - Thanh toán điện từ 143 Chương 4 THANH TOÁN ĐIỆN TỦ 4.1 KHÁI NIỆM THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Theo báo cáo quốc gia về kỹ thuật thương mại điện tử của Bộ Thương inại^'*, ‘Thanh toán điện từ theo nuhĩa rộng được định ngl ĩa là việc thanh toán tiền thông qua các thông điệp điện từ thay chc việc trao tay tiền mặt." Theo nghĩa hẹp, thanh toán trong thương mại điện tử có thể hiểu là việc trả tiền và nhận tiền hàng chc các hàng hoá, dịch vụ đưực mua bán trên Internet. Thanh toán điện tử là hình thức thanh toán tiến hành thông qua môi trườnii Internet. Thông qua hệ thốniỉ thanh toán điện tứ, thuê bao Internet có ứiể tiến hành các hoạt động thanh toán, chi trả, chuyển tiền Thông thường hệ thống thanh toán điện tử được liên kết với mạng thanh toán riêng cùa ngân hàng hay các mạng chuyên thanh toán khác như mạng thanh toán thè được điều hành bới tổ chức Visa và MasterCard. Thòng qua hệ thống thanh toán điện tử, thuê bao Internet có thể tiến hành thanh toán bàng các phương tiện cỏ sẵn của họ như thẻ tín dụng hay thanh toán trực tiếp trên tài khoản của họ tại ngân hàng. Thanh toán điện tử không chỉ giới hạn trong hoạt động thanh toár giữa cá nhân và ngân hàng, cá nhân với doanh nghiệp hay (I) Nay là Bộ C ổng thương
- 144 ___ ___Thuxyng m ại điện tử doanh nghiệp với ngân hàng mà nó còn cho phép tiến hành hoạt động thanh toán giữa ngân hàng với ngân hàng. 4.2. LỢI ÍCH CỦA THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 4.2.1. Lợi ích chung cúa thanh toán điện tứ - Hoàn thiện và phát triển thương mại điện íử Xét trên nhiều phương diện, thanh toán trực tuyến là nền tảng cùa các hệ thống thương mại điện tử. Sự khác biệt cơ bản giữa thưcmg mại điện tử với các ứng dụng khác cung cấp trên Internet chính là nhờ khà năng thanh toán trực tuyến này. Do vậy, việc phát triển thanh toán trực tuyến sẽ hoàn thiện hóa thương mại điện tử, để thương mại điện tử được theo đúng nghĩa cùa nó - các giao dịch hoàn toàn qua mạng, người mua chỉ cần thao tác trên máy tính cá nhân của minh để mua hàng, các doanh nghiệp có những hệ thống xừ lý tiền số tự động. Một khi thanh loán troiiR thưoniỉ mại điện tử an toàĩi, tiện lợi. việc phát triên thương mại điện tứ trên toàn cầu là một điều tất yếu với dán số đông đảo và không ngừng tăng cùa mạng Internet. - Tăng quátrình lưu thông tiền tệ và hàng hóa Thanh toán trono thương mại điện từ với ưu điếm đẩy mạnh quá trình luxi thông tiền tệ và hàng hóa. Người bán hàng có thể nhận tiền thanh toán qua mạng tức thỉ, do đó có thể yên tâm tiến hành giao hàng một cách sórn nhất, sớm thu hồi vốn để đầu tư tiếp tục sản xuất. - Nhanh, an toàn Thanh toán điện tử giúp thực hiện thanh toán nhanh, an toàn, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia thanh toán, hạn chế rủi ro so với thanh toán bằng tiền mặt, mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt, tạo lập ửiói quen mới frong dân chúng về thanh toán hiện đại.
- Chương 4 - Thanh toán điện tử ___ Ị_45 - Hiện đạihoá hệthống thanh toán Tiến cao hơn một bước, thanh toán điện tử tạo ra một loại tiền mới, tiền số hóa, không chỉ thỏa mãn các tài khoản tại ngân hàng mà hoàn toàn có thể dùng đế mua hàng hóa thông thuờng. Quá trinh giao dịch được đơn giản và nhanh chóng, chi phí giao dịch giảm bót đáng kể và giao dịch sẽ trở nên an toàn hơn. Tiền số hóa không chiếm một không gian hữu hình nào mà có thể chuyển một nửa vòng trái đất chỉ trong chớp mắt bằng thời gian của ánh sáng. Đâv sẽ là một cơ cấu tiền tệ mới, một mạng tài chính hiện đại gắn liền vói mạng Internet. 4.2.2. Một số lợi ích đối với ngân hàng - Giảm chi phí, tăng hiệu quảkinh doanh Giảm chi phí văn phòng: Giao dịch qua mạng giúp rút ngắn thời gian tác nghiệp, chuẩn hóa các thủ tục, quy trinh, nâng cao hiệu quả tìm kiếm và xử lý chúng từ. Giảm chi phí nhân viên; Một máy rút tiền tự động có thể làm việc 24/24 yiò' và tưoTig đưong một chi nhánh ngân hàng ưuyền thống. Cung cấp dịch vụ thuận tiện cho khách hàng; Thông qua InternetAVeb Ngân hàng có khả năng cung cấp dịch vụ mới (Internet banking) và thu hút thêm nhiều khách hàng giao dịch thường xuyên hơn, giảm chi phí bán hàng và tiếp thị Mờ rộng thị trường thông qua Internet, ngân hàng thay vì mở nhiều chi nhánh ờ các nước khác nhau có thể cung cấp dịch vụ Internet banking để mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ.
- 146 ___ Thương m ại điện từ - Đa dạng hoá dịch vụ và sản phẩm Ngày nay, dịch vụ ngân hàng đang vươn tới từng người dân. Đó là dịch vụ ngân hàng tiêu dùng và bán lẻ. “Ngân hàng điện tử”, với sự trợ giúp của cône níihệ thône tin cho phép tiến hành các giao dịch bán lé với tốc độc cao và liên tục. Các ngân hàng có thế cung cấp thêm các dịch vụ mới cho khách hàng như “Phone banking”, “Home banking”, “Internet banking”, chuyền, rút tiền, thanh toán tự động - Nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo nétriêng trong kinh doanh “Ngân hàng điện tử" giúp các ngân hàng tạo và duy trì một hệ thống khách hàng rộng rãi và bền vững. Thay vi phải xếp hàng rất lâu chò' rút tiền tại chi nhánh cúa một naân hàng khách hàng có thế đi tới mộl máy rút tiền tự động của một ngân hàng khác và thực hiện giao dịch trong vài phút. Thế mạnh về dịch vụ ngân hàng điện tử cũng là một đặc điểm để các ngân hàng hiện đại tạo dựng nét riêng của mình. - Thực• hiện • chiến lược • toàn cầu hóa Một lợi ích quan trọng khác mà ngân hàng điện tử đem lại đó là việc ngân hàng có thể thực hiện chiến lược “toàn cầu hoá”, chiến lược “bành trướng” mà không cần phải mở thêm chi nhánh. Ngân hàng có thể vừa tiết kiệm chi phí do không phải thiết lập quá nhiều các trụ sở hoặc văn phòng, nhân sự gọn nhẹ hơn, đồng thời lại có thể phục vụ một khối lượng khách hàng lớn hơn. Internet một phương tiện có tính kinh tế cao để các ngân hàng có thể mở rộng hoạt động kinh doanh của mình ra các quốc gia khác mà không cần đầu tư vào trụ sở hoặc cơ sờ hạ tầng. Theo cách này, các ngân hàng
- Chương 4 - Thanh toán điện tử ___ 147 lớn đang vươn cánh tay khổng lồ và dần dần thiết lập cơ sờ của minh, thâu tóm dần nền tài chính toàn cầu. - Xúc tiến thương mại, quảng bả thương hiệu toàn cầu Thông quan Internet, ngân hàng có thê đăng tái tất cá nhữnu thông tin tài chính, tống íỊÌá trị tài sản, các dịch vụ của ngân hàng mình, để phục vụ cho mục đích xúc tiến quảng cáo. Có thể ngân hàng chưa thê tiến hành các giao dịch tài chính trực tuyến, song bàng cách thiết lập các trang Web của riêng mình với,chức năng ban đầu là cung cấp thông tin và giải đáp ý kiến thắc mắc của khách hàng qua mạng, ngân hàng cũng được coi là đã bước đầu tham gia áp dụns dịch vụ ngân hàng điện tứ và hoà mình vào xu thế chung 4.2.3. Một số lợi ích đối với khách hàng - Khách hàng có thểtiết kiệm được chi phi Phí giao dịch ngân hàng điện tử hiện được đánh giá là ở mức thấp nhấl so với các phương tiện giao dịch khác. Điều này hoàn toàn có thể lý giải được bởi một khi các ngân hàng có thể tiết kiệm được chi phí khi triển khai ngân hàng điện từ nhất là với các ngân hàng ảo (chỉ hoạt động trên Internet mà không cần tới văn phòng, trụ sở), chl phí mà khách hàng phải trả cũng theo đó mà giảm đi rất nhiều. Vi dụ: Ngán hàng ảo Wingspan.com và ngán hàng theo kiêu truvển thống Bank One. Đổi với những tài khoán tiền gửi, Wingspan cho khách hàng hường mức lãi suất là 4, 5%/năm trong khi ớ Bank One là ỉ%/năm. Đổi với trường hợp khách hàng muốn kiêm tra chi phí của các hoá đơn thanh toán điện tứ của mình, Wingspan không đòi bất cứ mộí khoán phí nào, trong khi đó khách hàng phải trả phí cho Bank One là 4, 95 đô-la Mỹ một tháng.
- 148___ Thương mại điện tử - Khách hàng tiết kiệm thời gian Đối với các giao dịch ngân hàng từ Internet được thực hiện và xử lý một cách nhanh chóng và hết sức chính xác. Khách hàng không cần phải tới tận văn phòng giao dịch của ngân hàng, không phải mất thời gian đi lại hoặc nhiều khi phai xếp hàng đê chờ tới lượt mình. Giờ đây, với dịch vụ ngân hàng điện ítử, họ có thể tiếp cận với bất cứ một giao dịch nào của ngân hàng vào bất cứ thời điểm nào hoặc ờ bất cứ đâu họ muốn. - Thông tin liên lạc với ngân hàng nhanh hơn và hiệu quả hơn Khi khách hàng sử dụng ngân hàng điện tư, khách hàng sẽ nắm được nhanh chóng, kịp thời những thông tin về tài khoản, tỷ giá, lãi suất. Qua máy vi tính được nối mạng vói ngân hàng, khách hàng có thể giao dịch trực tiếp với ngân hàng để kiểm tra số dư tài khoản, chuyển tiền, thanh toán hóa đơn dịch vụ công cộng, thanh toán thẻ tín dụng, mua séc du lịch, kinh doanh ngoại hối, vay nợ, mở và điều chỉnh, thanh toán thư tín dụng và kể cả kinh doanh chứng khoán với ngân hàng một cách nhanh nhất. Trong thập kỷ vừa qua, thay đối lớn nhất mà ngân hàng đem lại cho khách hàng đó là ngân hàng điện tứ, nó có thê đem lại một giải pháp mà từ trước đến nay chưa hề có. Khách hàng có được tất cả những gì mình mong muốn với một mức thời gian ít nhất và điều đó có thể tóm gọn trong cụm từ “sự tiện lợi”. 4.3. RỦI RO TRONG GIAO blCH• THANH TOÁN ĐIÊN • TỬ 4.3.Ỉ. Rủi ro -Sao chụp thiết bị'. Trong các hệ thống ngân hàng điện tử dựa trên tìiẻ, phượng pháp tấn công là làm giả một thiết bị khác được
- Chương 4 - Thanh toán điện tử ___ 1 ^ chấp nhận như thiết bị thật, bao gồm cả chìa khóa giải mã, số dư và các dữ liệu khác trên thé. Thẻ già sẽ có chức năng như thẻ thật nhưng chứa số dư giả mạo. -Sửa đổi hơặc sao chép dữ liệu hoặc phần mềm: Mục tiêu là thay đôi trái phép dữ iiệu liai trữ trên thiêt bị của phương tiện thanh toán điện tử. -Không ghi lại giao dịch: Một người sử dụng có thể cố tình không ghi lại giao dịch, không thực hiện nghĩa vụ trả tiền, dẫn tới thất thoát cho người bán cũng như nhà phát hành sản phẩm tiền điện tử. -Sựcố hoại động: Các phưoTig tiện thanh toán điện tử có thề bị sự cố ngẫu nhiên hoặc bị mất các dữ liệu 1UTJ trên thiết bị, một chức năng nào đó ngừng hoạt động, như chức năng kế toán hoặc chức nănu bảo mật, ho ặc lỗi trong quá trình truyền tải, xử lý thông tin. -Lẩy trộm íỉhiểt bị: Một phương pháp tấn công đơn giản là lấy trộm thiết bị của người tiêu dùng hoặc người bán và sử dụng trái phóp số dư trên đó. Giá trị lưu trên thiết bị cũng có thể bị lấy trộm bànu sự tái tạo phi pháp. - Thẻ bị ntấtí cấp, hị thất lạc (Lost-Stolen Card): Chủ ửiẻ bị mất cấp, thất lạc rthẻ và bị người khác sử dụng trước khi chủ thẻ kịp thông báo cho ng;ân hàng phát hành để có các biện pháp hạn chế sử dụrm hoặc thu hc)i thẻ. Thẻ này có thể bị các tổ chức tội phạm lợi dụng đế in nổi v à mã hoá !ại thè đổ thực hiện các giao dịch giả mạo. Rùi ro này có thể dẫn đến tổn thất cho cả chủ thẻ và Ngân hàng phát hành (T^iHPH), thường chiếm tỷ lệ lớn nhất. - Thẻ giả (C(Ounterfeỉí Card): Thẻ do các tổ chức tội phạm làm giả căn cứ vào cá(c thông tin có được từ các giao dịch thẻ hoặc thông
- 150 ___ Thương mại điện từ tin của thẻ bị mất cắp. Thẻ giả được sử dụng tạo ra các giao dịch giả mạo, gây tổn thất cho các Ngân hàng mà chủ yếu là ngân hàng phát hành vì theo quy định của Tổ chức thẻ quốc tế, ngân hàng phát hành chịu hoàn toàn trách nhiệm với mọi giao dịch thẻ giả mạo có mã số của ngàn hàng phát hành. Đây là loại rủi ro nguy hiểm và khó quán lý vì có liên quan đến nhiều nguồn thông tin và nam ngoài khả năng kiểm soát của ngân hàng phát hành. -Đơn xin phát hành thẻ với thông tin giả mạo (Praudulent Application): Do không thẩm định kỳ hồ sơ. ngân hàng phát hành thẻ cho khách hàng mà không biết rằng thông tin trên đơn xin phát hành là giá mạo. Trường hợp này sẽ dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng phát hành khi đến hạn thanh toán chủ thẻ không hoặc không có khả năng thanh toán. - Chủ thẻ không nhận được thẻ do ngân hàng phát hành gửi (Never received issue): Ngân hàng phát hành gửi ihé cho chú thẻ bằng đường Bưu điện nhưng thẻ bị thất lạc hoặc bị đánh cắp trên đường gửi. Thẻ bị sừ dụng trong khi chù thẻ chính thức lại không hay biết gỉ về việc thẻ đã được gửi cho mình. Trường hợp này, rủi ro sẽ do ngân hàng phát hành chịu. - Tài khoản của chủthẻ bị lợi dụng (Account takeover): Đến kỳ phát hành lại thẻ, ngân hàng phát hành nhận được thông báo thay đổi địa chỉ của chủ thẻ. Do không kiểm tra tính xác thực cùa thông báo đó, thẻ được gửi về địa chỉ mới không phải là địa chỉ của chủ thẻ đích thực, dẫn đến tài khoản cùa chủ thẻ bị lợi dụng. Việc này sẽ chỉ được phát hiện khi chủ thẻ hỏi ngân hàng phát hành về thẻ mới của mình hoặc khi nhận được bản sao kê thanh toán nợ cho những khoàn mà mình không hề chi tiêu. Rủi ro này chủ thẻ và ngân hàng phát hành cùng phải chịu. - Thẻ bị giả mạo đểthanh toán qua thư, điện thoại (Mail, telephone order): Cơ sở chấp nhận thẻ (CSCNT) cung cấp dịch vụ,
- Chương 4 - Thanh toán điện tử ___ Ị_5Ị[ hàng hoá theo yêu cầu của chủ thẻ qua thư hoặc điện thoại dựa vào các thông tin về chủ thé: l.oại thẻ. số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ mà không biết rằng khách hàng đó có the không phải là chủ thỏ chính thức. Khi giao dịch đó bị ngân hàng phát hành từ chối thanh toán thi cơ sở chấp nhận the phái chịu rúi ro. -Nhãn viên cơ sở chấp nhận thẻ giả mạo hoá đơn thanh toán thẻ: (Multiple Imprìnts): Khi thực hiện giao dịch, nhân viên cơ sở' chấp nhận thẻ cố tinh in ra nhiều bộ hoá đơn thanh toán cho một giao dịch nhưng chỉ đưa cho chủ thẻ ký vào một bộ hoá đơn. Các hoá đơn còn lại sẽ bị giả mạo chữ ký của chủ thẻ đe thu đòi tiền từ ngân hàng thanh toán. - Tạo băng từ giả (Skímmíng): Rủi ro xảy ra là do các tổ chức tộị phạm dùng các thiết bị chuyên dụng thu thập thông tin thẻ trên băng từ cùa thẻ thật. Sau đó, chúng sử dụng các thiết bị riêng để mã hoá và in tạo các băng từ trên thẻ giả và thực hiện các giao dịch giả mạo. Loại giả mạo dựa vào kỹ thuật cao này rất đang phát triển tại các nước tiên tiến gây ra thiệt hại cho chủ thẻ, ngân hàng phát hành, ngân hàng trực tuyến (NHTT). 4.3.2. Vấn đề an toàn bảo mậtvới thanh toán trực tuyến Việc đảm bảo an toàn thông tin tiền gửi và tài sản gửi của khách hàng là nghĩa vụ của các ngân hàng thương mại. Việc cung cấp thông tin của khách hàng chỉ được phép diễn ra trong các trường hợp sau: Khách hàng yêu cầu hoặc có ủy quyền cho người khác, phục vụ hoạt động nội bộ của ngân hàng, theo yêu cầu của Giám đốc ngân hàng và theo yêu cầu của pháp luật để phục vụ cho quá trình kiểm tra. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, với trình độ khoa học rất phát triển, số lượng các vụ xâm nhập trái phép vào hệ thong ngân hàng qua mạng Internet ngày càng phát triển và tinh vi thì việc lun chuyển thông tin của khách hàng qua mạng Internet
- 152___ ___ Thương mại điện tử không còn thực sự an toàn. Các ngân hàng có được quvền cung cấp các thông tin liên quan đến tài sản của khách hàng cho các tổ chức tài chính khác qua mạng Internet hay không?. Có thể kể đến một số nguyên nhân dẫn đến tình trang phổ biến không an toàn đối với các giao dịch qua mạntỉ: -Thông tin bị truy cập trái phép trên đường truyền Internet; -Bất cẩn của các nhân viên ngân hàng khi thực hiện các yêu cầu bảo mật; -Bất cẩn từ chính khách hàng đề lộ thông tin trong các giao dịch ngân hàng; -Hệ thống máy tính của ngân hàng hoạt động kém hiệu quả hoặc lỗi từ các phần mềm. Hiện nav, các dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet chủ yếu tiến hành giống như việc chúng ta truy cập và các trang Web thông thường. Việc xác nhận thông tin. bào mật đều thông qua việc kiểm tra tên truy nhập (user name) và mã số (passvvord). Việc sử dụng phương thức này không những tận dụng được các công nghệ và thiết bị hiện hành, không yêu cầu khách hàng phải sử dụng các thiết bị đặc biệt cho bảo mật mà còn tận dụng được thói quen sử dụng Internet của người dân. Sau khi nhận được tên ữuy nliập và mã số do ngân hàng cung cấp, khách hàng có thể tự mình đổi mã số theo ý minh để tự quản iý. Tuy vậy việc làm này kliông an toàn do có thể bị truy cập bất họp pháp vào đường truyền Internet, hoặc do bất cẩn của khách hàng khi sử dụng các giao dịch. Ngcài ra, việc lưu chuyển thông tin giữa ngân hàng và khách hàng như đăng ký và cấp tên đăng nhập, mã số lại thường chủ yếu diễn ra :hông qua việc gửi thư điện tử (E-mail) mà trong khi đỏ khả năng bị đọc trộm hoặc xâm nhập vào thư điện tử đang là tình trạng rất hay gip hiện nay.
- Chương 4 - Thanh toàn điện tử ___IM Thông thường, khi đăng ký sử dụng dịch vụ ngân hàiiR điện tử tại một ngân hàng nhất định, khách hàng thưòìig tiến hành khai báo trực tiêp qua mạng. Tuy nhiên việc xác định thông tin và xác thực chách hàng sẽ tương đối khỏ khăn do còn thiếu hoặc còn yếu các công cụ chứnti thực như chữ kv điện tử hoặc các xác minh điện tử. Việc sửa chCra, thav đổi hav cung cấp lại đều được các neân hàn^ tiên hành qua mạne và líần như miễn phí nên khách hàng có thể liên tục đôi tên truy nhập và mã số. Chính vì thế mà neuy cơ bị lộ hoặc nhầm lẫn mật khẩu dẫn đến khả năng ngân hàng phải gửi lại cho khách là khá cao. Hoạt động ngân hàne điện tử đã tự chírrm minh vói rất nhiều ưu thế và là một xu thế cua tưong lai. Tuy nhiên các vấn đề hạn chế liên quan đên hoạt độn« này cũny khá đa dạri2 và đòi hỏi các neân hàng phải có sự nghiên cứu kỹ lưõng để có thế phát huy được nhũng mặt tích cụrc mà riíiân hànu điện tử mang lại. Tăns cường an ninh và an toàn trong thanh toán điện tử đồng nghĩa với tăng cường uy tín và hiệu quả kinh doanh cúa ngân hàng và tạo dựriíi niềm tin cho khách hàng vào loại hìnhdịch vụ hiện đại này. 4.4. YÊU CÀU ĐÓI VỚI THANH TOÁN ĐIỆN TƯ 4,4.1. Khả năng có thể chấp nhận được Đê đạt được thành côngthì cơ sở hạ tầng cúa việc thanh toán phải được công nhận rộno rãi, môi trườriíí pháp lý đầy đù, bảo đảm quyên lợi cho cả khách hàng và doanh nghiệp, công nghệ thông tin áp dụng đồng bộ ở các ngân hàng cũng như tại các tổ chức thanh toán. Cần xây dựng và không ngừng nâng cao trình độ công nghệ thông qua phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật như mạng máy tính, khả
- 154___Thương mại điện tử năng tiếp nối của mạng vói các cơ sở dữ liệu thông tin toàn cầu, và các phần mềm hỗ trợ ngày càng hoàn hảo. tốc độ đường truvền nhanh để đáp ứng tốt nhất cho việcthanh toán. 4.4.2. An toàn và báo mật An toàn là yêu cầu hàng đầu cho các giao dịch tài chính qua các mạng mỏ như Internet vì đây sẽ là mục tiêu cho các loại tội phạm, các kẻ sử dụng thé tín dụng trái phép, các hacker v.v do các dịch vụ trên Internet hiện nav được cung cấp toàn cầu với mọi tiện ích phục vụ cho mọi khách hàng, mọi thành phần trong xã hội. Một trong những ví dụ đó là hiện íượnt> chặn và thay đổi nội dung các Ihông lin truyền đi, như thay đối địa chì nhận đối với một chuyến khoán điện íử cùa ngân hàng và do vậv chuyển khoản này được chuvển đến tài khoản khác cúa ké xàm nhập lỉửi. Chính vi vậv phải đảm bào khả dụng nhưng chống iại được sự tấn công để tìm kiếm thông tin mật. thông tin cá nhân hoặc điều chỉnh thông tin, thông điệp được truyền. Để đảm bảo yêu cầu này một số giái pháp công nghệ đang được tiến hành, với các công cụ và kv thuật cơ bản như: Kỹ thuật mã hóa thông tin (bao gồm mã hóa bí mật và mã hóa công cộng), giao thức thỏa thuận mã khóa, chữ ký điện tử, an ninh mạng và bức tường lửa, nhưng hữu hiệu nhất là chữ ký điện tử và chứng thực điện từ. Riêng trong lĩnh vực thanh toán bằng thẻ tín dụng, để đảm bảo yêu cầu này người ta có sử dụng sử dụng giao thức SSL (Secure Socket Layer) để cung cấp sự bảo mật và bảo vệ sự riêng tư. Visa và MasterCard đã cùng nhau phát tricn một giao thức an toàn hơn, được gọi là SET (Secure Elecừonic Transaction). về lý thuyết, đó là một giao thức hoàn hảo. Ví dụ, một sự khác biệt điển hình giữa SET và SSL được sử dụng rộng rãi là SSL không bao
- Chương 4 - Thanh toán điện tử ___ gồm một chứng thực khách hàng yêu cầu phần mềm đặc biệt (được gọi là ví số - Digital wallet) tại máy tính cá nhân của họ. SSL được thiết lập trong trình duyệt, do đó không cần một phần mềm đặc biệt nào. Visa và MasterCard phải chấp nhận các thôna điệp chi khi chúng tuân thủ giao thức SHT. Tliv nhiên, SET không phố biến nhanh như nhiều người mong dợi do tính phức tạp, thời gian phản hồi chậm, và sự cần thiết phải cài đặt ví số ờ máy tính cúa khách hàng. 4.4.3. Ciấu tên (nặc danh) Nểu như được khách hàna vêu cầu thi đặc điểm nhận dạng cúa họ phải dược giữ kín dù khách hànii đã cung cấp đầy đú các thông tin đế người bán được thanh toán. Phai đảm báo không ỉàm lộ các thòng tin cá nhân của khách hàng. 4.4.4. Khả năng có thể hoán đổi Tiền sổ có thể chuvến thành các kiêu loại quỹ khác. Có thê dễ dàng chuyển từ tiền điện tử sang tiền mặt hay chuyển tiền từ quỹ tiền điện tử về tài khoản cùa cá nhân. Từ tiền điện tử có thể phát hành séc điện lử, séc thậl. Tiền sổ bằng ngoại tệ này có thể dễ dàng chuyển sang ngoại tệ khác với tỷ giá tốt nhất. 4.4.5. Hiệu quả Chi phí cho mỗi giao dịch nên chi là một con số rất nhỏ (gần bằng 0), đặc biệt với những giao dịch giá trị thấp. Trong thực tế, việc thanh toán điện tử giúp cho tất cả các bên tiết kiệm được rất nhiều thời gian và các chi phí giao dịch hữu hình khác, cho nên, dịch vụ thanh toán trực tuyến hoàn toàn có thể được cung cấp ở mức phí giao dịch thấp nhất.
- 156 Thưcyng mại điện tử ' , , ■ 4.4.6. Tính linh hoat• Nên cung cấp nhiều phương thức thanh toán, tiện lợi cho mọi đối tượng dù khách hàng là doanh nghiệp hay người tiêu dùng cuối cùng. Có thế thanh toán bànu hệ thống thanh toán thẻ tín dụng, hệ thống chuyển khoản điện tử và thẻ ghi nợ trên Internet, ví tiền số hóa, tiền mặt số hóa hệ thốníỉ séc điện từ, hóa đơn điện tử, thẻ thông minh. 4.4.7. Tính hợp nhất Đế hồ trọ' cho sự tồn tại của các ứng dụng này thì giao diện nên được lạo ra theo sự thống nhất cùa tùng úng dụng. Khi mua hàng trên bất cứ trang Web nào cũng cần có những giao diện với nhữnu bưóc giốna nhau và công nghệ áp dụng đồng bộ ờ các ngân hàng cũng như tại các tổ chức thanh toán. Dịch vụ ngân hàng điện tử có thế thực sự phát huy tác dụng và hỗ trợ hiệu quả cho thanh toán điện tử, đặc biệt là giao dịch Business to Customer (B2C) và Customer to Customer (C2C), cần có sự liên thông rất cao giữa các ngân hàng cũng như một cống trung gian thanh toán (Payment gatexvay) với năng lực hoạt động mạnh cho phép khách hàng thực hiện giao dịch chuyển tiền và thực hiện các giao dịch thương mại trực tuyến ờ những ngân hàng khác nhau. 4.4.8. Tính tin cậy Hệ thống thanh toán phải luôn thích ứng, tránh những sai sót không đáng có, tránh cho nó không phải là mục tiêu của sự phá hoại. Tính tin cậy liên quan đến khả năng đảm bảo rằng, ngoài những người có quyền không ai có thế xem các thông điệp và truy cập những thông điệp có giá trị. Chẳng hạn với thẻ tín dụng, số thẻ tín dụng chỉ được biết bởi những đối tưọrng hợp pháp, ví dụ như ngân hàng phát hành.
- Chương 4 - Thanh toán điện tử ___ 157 Hệ thống thanh toán phái luôn thích ứng. tránh rihũng sai sót không đáng có, tiánh cho nó khôntỉ phải làm mục tiêu cLia s ự phá hoại. Hiện nay giải pháp cộng n>>hệ được sử dụng đế đảm bảo cho yêu cầu này là kỹ thuật mã hóa thông tin. Mã hóa thông tin là quá trình chuyên các văn bản hay tài liệu gôc thành các văn bản dưới dạng mật mã để bất cứ ai ngoài ni>uời gừi và nguủi nhận, đều không thể đọc được. 4.4.9. Có tính co dãn Cho phép khách hàng và những nhà kinh doanh có ửiể tham gia vào hệ thống mà không làm hỏng cơ cấu hạ tầng, đảm bảo xử lý tốt dù khi nhu cầu thanh toán trong thương mại điện tử tăng. Hạ ầng mạng, phần mềm hỗ trợ, ngân hàng và hệ thống phục vụ đáp ứng được các tốc độ mua bán, thanh toán nhanh nhŨTigcả thời điểm rất nhiều người thanh toán cùng một lúc. 4.4.10. Tiện lợi, dễ sử dụng Nên tạo sự thuận lợi cho việc thanh toán trên iTiạng như trong thực tế. Hiện nay, hệ thống thanh toán điện tử được thục hiện chủ yếu thông qua các máy tính, trong thời gian tới thiết bị hồ trợ cá nhân số (PDA - Petsonal Digital Assilant), phương thúc thanh toán qua thiết bị di động bao gồm điện thoại di động và những thiết bị cầm tay di động khác, sẽ được sử dụng rộng rài và việc xử lý các giao dịch Ihanh toán sẽ thuận tiện hơn nhiều, bên cạnh đó là hình thút sừ dụng thẻ thòng minh cùng khá là tiện lợi. Ngoài ra, một số nhà cung cấp dịch vụ bắt đầu sử dụng tài khoản trả trước để người tiêu dùng có thể sứ dụng thiết bị cầm tey tmy cập, chọn mua sản phẩm và tìianh toán bằng cách khấu trù' (chẳng hạn như mô hình liên kết giũa Công ty Minh Việt với ACB, VinaPhone và E^obile).
- 158 ___ Thưong mại điện tử 4.5. CÁC BÊN THAM GIA TRONG THANH TOÁN ĐrẼN TỬ 4.5.1. Người bán/Cơ sở chấp nhận thẻ (Merchant) Cơ sở chấp nhận thẻ là các đơn vị cung ứng hàng hoá, dịch vụ chấp nhận thanh toán bàng the. Cơ sỡ chấp nhận thẻ phải ký hợp đồng chấp nhận thanh toán thé với ngàn hàng thanh toán và phải có tài khoản tại đó. Nếu đù điều kiện, cơ sở chấp nhận thẻ sẽ được cung cấp các máy móc, thiết bị, hoá đơn phục vụ thanh toán thẻ. Một số điều kiện để có thể trở thành cơ sờ chấp nhận thẻ; Là các tổ chúc, công ty, cá nhân có kinh doanh hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ họp pháp tại Việt Nam, có địã điểm kinh doanh và hoạt động kinh doanh thuận lợi, cam kết tuân thủ mọi quy định, luật lệ của Tổ chức thẻ quốc tế và ngân hàng, không nằm trong danh sách các cơ sở chấp nhận thẻ có độ rủi ro cao hoặc “có vấn đề” về năng lục tài chính, khả năng trả nợ, trách nhiệm thanh toán 4.5.2. Ngưòi mua/Chủ sở hữu thẻ (Cardholder) Là người có tên ghi trên thẻ được dùng thẻ để chi trả thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ. Chỉ có chủ thẻ mới có ửiể sử dụng thẻ của mình mà thôi. Mỗi khi thanh toán cho các cơsởchẩp nhận thè về hàng hoá dịch vụ hoặc ttả nợ, chủ thẻ phải xuất trình thẻ để nơi đây kiểm tra theo qui trình và lập biên lai ứianh toán. 4.5.3. Ngân hàngcủa người bán Là ngân hàng mà nơi người bán mở tài khoản giao dịch. 4.5.4. Ngân hàng của người mua l_i ngân hàng mà nơi người mua mờ tài khoản giao dịch.
- Chương 4 - Thanh toán điện tử 159 4.5.5. Tổ chức thẻ quốc tế IJỉ hiệp hội các tổ chúc tài chính, tín dụng tham gia phát hành và thanh toán thè quốc tế, hiện bao gồm: Tố chúc ửiẻ Visa, tổ chúc ửiẻ Masteicaiil, công ty thé American Express, công ty ửiẻ American Express, công ty tíiẻ JCB. 4.5.6. Ngân hàng phát hành Ngân hàng phát hành (Issuing Bank) là thành viên chính ứiức cùa các Tổ chức thẻ quốc tế, được phép phát hành thẻ. Để việc sử dụng thè mang lại hiệu quả kinh tế cao, ngân hàng phát hành phải là ngân hàng có uy tín trong nước cũng như quốc tế. Ngân hàng phát hành cũng có thể là ngân hàng tíianh toán. 4.5.7. Ngân hàng thanh toán Ngân hàng tíianh toán (Acquiring Bank) là thành viên chính thức hoặc liên kết của tổ chúc thẻ quốc tế, hoặc những ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy quyền làm trung gian thanh toán giữa chủ thẻ và ngân hàng phát hành. Ngân hàng đianh toán có trách nhiệm trả tiền cho các cơ sỏ-chấp nhận thẻ đã cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho chủ thẻ, hoặc điểm úng tiền mặt trước khi chủ thè thanh toán lại cho ngân hàng phát hàiih. Ngân hàng thanh toán cũng cung cấp và có trách nhiệm đối với nhũng máy móc, thiết bị chuyên dùng và hoá đon thanh toán cho các cơ sở chấp nhận thẻ. 4.5.8. Ngân hàng đại lý Là tô chíic trung gian được ủy quyên của Ngân hàng thanh toán đê châp nhận thanh loán thẻ hoặc xây dụng mạng lưới cơ sở chấp nhận thé. Ngân hàng đại lý (Agent Bank) đóng vai trò như một cơ sớ chấp nhận thẻ.
- 160 ___ Thương mại điện tử 4.6. VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRONG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Tlianh toán điện tử chính là sự phát triển dụa trên cơ sở cùa phưoTig thúc chuyển tiền điện tử (EFT - Electronic Funds Transĩer). EFT là việc chuyển tiền trực tiếp giữa các tài khoản ngân hàng, tài khoản thè tín dụng hay tài khoản séc, trong ngày hoặc một vài ngày, thông qua các thiết bị điện tử viễn thông hoặc máy tính. EFT đã có từ rất lâu tmớc khi thưoTig mại điện tử ra đời. Lúc đầu EFT chỉ được thục hiện trong các mạng giá trị gia tăng (VAN - Value Added Netwoik) nội bộ dùng riêng cho thanh toán liên ngân hàng với các khoản giá trị lÓTi thông qua mạng SWIFT (hệ thống thanh toán bù trừ của Hiệp hội Viễn thông Tài chính liên ngân hàng toàn cầu), hay mạng CHIPS (Trung tâm bù trừ cho hệ thống thanh toán liên ngân hàng). Sau này xuất hiện thêm các trung tâm thanh toán bù trừ tự động (ACH - Auto Clearing House) dành cho các khoản tiền chuyển có giá trị nhỏ hon. Trong thương mại điện tử, EFT được thực hiện trục tiếp và ngay tírc khắc thông qua mạng Internet, được kết nối an toàn với các mạng riêng của ngân hàng qua các cổng thanh toán, hình thành phương thức thanh toán trực tuyến (hay tìianh toán qua Internet). Tiên ửiế giói có một số công ty như VeriSign ( www.verisign.com ) hay Thavvte www.thawte.com ( ) đã đua la các giải pháp tổng hợp cho hoạt động thưong mại điện tử, từ việc cung cấp khoá công cộng, xác ữiực điện tử, các dịch vụ thanh toán trục tuyến cho tới các dịch vụ giá trị gia tăng khác. Tuy nhiên, các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng lớn với uy tín truyền thống là “bên thứ ba đáng tin cậy” vẫn có UTJ thếtrong việc cung cấp dịch vụ này. Liên minh 08 ngân
- Chương 4 - Thanh toán điện tử ___ 161 hàng hàng đầu trên thế giới là ABN AMRO, The Bank of America, Banker Trust, Barclay, Chase Manhattan, Citibank, Deutsche Bank và Hypo Veieinsbank đã ra thông báo áp dụng công nghệ mới về mã khoá công cộng của Certco. Hiện nay, các ngân hàng vẫn giữ vai trò tmng tâm trong tất cả các hệ thống thanh toán có hỗ trợ thương mại điện tử, thể hiện qua 05 vai trò: 4.6.1. Thanh toán thẻ và plĩát hành thẻ Một ngân hàng có tìiể vùa đóng vai trò ứianh toán ửiẻ, vừa đóng vai trò phát hành ứiẻ. Vai trò thanh toán: Ngân hàng trực tiếp ký họp đồng với cơ sở tiếp nhận và thanh toán các chứng từ giao dịch do cơ sở chấp nhận thẻ xuất trình. Hiện nay hầu hết các ngân hàng đều có thể cung cấp cho bạn một thẻ tín dụng. Ví dụ Vietcombank, ACB. ANZ Ghi nhớ, thỏ tín dụng dùng để tiêu tiền chứ không phải Meichant Account hay Payment Gateway. Một khi người bán đã vận chuyển và giao hàng đến người mua thì phải thông báo cho các ngân hàng biết. Các ngân hàng sẽ thực hiện quá trình thanh toán số tiền mà người mua đã dành riêng từ trước. Và tiền sau khi qua tay một số ngân hàng và các bên trung gian sẽ được chuyển vào tài khoản cùa người bán. Vai trò phát hành thẻ; Ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lý và phát hành ứié, mở và quản lý tài khoản thẻ, đồng thời thực hiện việc thanh toán cuối cùng với chủ thẻ.
- 162 ___ Thương mại điện tử 4.6.2. Tạo điều kiện cho người tiêu dùng Ngân hàng tạo điều kiện tốt nhất cho người tiêu dùng có ửiể sử dụng thẻ thanh toán như một công cụ thanh toán đa năng để phục vụ cho nhu cầu giao dịch thương mại điện tử (B2C). 4.6.3. Cung cấp các tiện ích Ngân hàng nắm giữ vai trò cung cấp các tiện ích, các dịch vụ thanh toán điện tử để cho doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng có ứiể sử dụng tài khoản ở ngân hàng để phục vụ cho các nhu cầu ứianh toán B2C, B2B, C2C. 4.6.4. Ngân hàng là “bên thứ ba đáng tin cậy” Ngân hàng là “bên ứiứ ba đáng tin cậy” trong việc cung cấp dịch vụ; Khoá công cộng, xác thực điện tử, các dịch vụ thanh toán trực tuyến cho tới các dịch vụ giá trị gia tăng khác. Sau khi hàng hoá hoặc dịch vụ được doanh nghiệp cung cấp, thì doanh nghiệp thông báo cho ngân hàng nơi họ đăng ký tài khoản thanh toán thương mại điện tử (Acquirer) để ngân hàng này thục hiện chuyển tiền tìr ngân hàng người mua (Issuer) vào tài khoản cùa doanh nghiệp. Tương ứng với mồi giao dịch, ngân hàng sẽ thu một khoản chi phí thục hiện giao dịch. 4.6.5. Vai trò trung tâm giao dịch thanh toán Ngân hàng nắm giữ vai trò trung tâm trong việc cung cấp những dịch vụ ngân hàng trực tuyến hoặc những thẻ ngân hàng có sự kết nối giữa ngân hàng với doanh nghiệp, với người tiêu dùng cũng như những đổi tưọng mua hàng để có thế thực hiện thanh toán.
- Chương 4 ~ Thanh toán điện từ 163 4.7. MÔ HĨNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 4.7.1. Mô hình MÒ ỈỈÌMỈ THANH TOÁN QLIA INTERNET Mạng ngân háng TỔ chứ c tin dụng TỒ chức tín dụng (của người mua) (của người bán) (Tổ chức giữ hẽ thống thanh loản) Người mua >• (Người trả J | | | | N gư ời bán (Người nhận tiền) ỉlình 4.1: Mô hình íhanh toán trực tuyến 4.7.2. Quy trình thanh toán a) Các bước cơ bản trong quy trình thanh toán điện từ khi giao dịch qua mạng - Bước ỉ: Khách hàng lựa chọn các sản phẩm trên Website của người bán. -Bĩỉởc 2: Phần mềm E-cart tự động tính toán giá trị và hiển thị hóa dơn/chi tiêt đơn hàng trong quá trình khách hàng lựa chọn. -Bước 3: Khách hàng điền thông tin thanh toán (ví dụ số thẻ tín dụng, tên chủ thẻ. nỵày cấp, ngày hết hạn ,). -Bước 4: E-cart hiên thị hóa đan đểkhách hànu xác nhân.
- 164 ___ Thương mại điện tử -Bước 5: Thông tin thanh toán được mã hóa, gửi đến ngân ‘làng phát hành thẻ để kiếm tra tính xác thực và khả năng thanh toán. Nếu đủ khả năng thanh toán sẽ xử lý trừ tiền trên tài khoản cua người mua và chuyển tiền sang tài khoản của của người bán tại n^^ân hàng của người bán. - Bước 6: Kết quả được gửi về cho máy chủ của người bán đế xử lý chấp nhận đơn hàng hay không + Nếu không đủ khả năng thanh toán, E-cart hiển thị thông báo không chấp nhận. + Nếu đủ khả năng thanh toán, E-cart hiển thị xác nhận đơn hàng để khách hàng luxỉ lại hoặc in ra làm bằng chứng sau này. -Bước 7: Sau đó người bán tiến hành thực hiện giao hàng. b) Các bước để người bán được chấp nhận thanh toán qua mạng -Khi xây dựng Website bán hàng trên mạng, người bán hàng phải có một tài khoản tại ngân hàng hay một tổ chức tín dụng nào đó. Tài khoản này được gọi là Merchant account, là loại tài khoản đặc biệt cho phép chúng ta kinh doanh có thể chấp nhận thanh toán thông qua các phương tiện điện tử như tiền mặt điện tử hay thẻ tín dụng. -Người bán hàng cũng phải thiết lập một dịch vụ hỗ trợ thanh toán trực tuyến ngay tại Website của mình thông qua các ngân hàng cung cấp dịch vụ này. Đây là một chưomg trình phần mềm “cổng thanh toán” (Payment gateway). Payment gate way có chức năng thực hiện các giao dịch như trong quy trình nêu trên.
- Chương 4 - Thanh toán điện từ 165 4.8. CÁC DỊCH VỤĐược sủ DỤNG TRONG THANH TOÁN • • • • 4.8.1. Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại (Tele banking) a) Khái niệm Đe đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và tiện lợi nhất của khách hàng giao dịch tại các ngân hàng, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ ngân hàng, một số ngân hàng đã ữiển khai dịch vụ Ngân hàng qua điện thoại (còn gọi là Tele Banking). Telephone banking là một tiện ích ngân hàng mà khi sử dụng nó khách hàng chỉ cần dùng hệ thống điện thoại thông thường. Chỉ với một máy điện thoại (cố định hay di động) và ở bất kỳ nơi nào, với những thao tác đơn giản nhất, khách hàng có thể truy cập được những thông tin mới nhất về số dư tài khoản khách hàng, tỷ giá hối đoái, lãi suất tiền gửi, tiền vay v.v Đây là hệ thống trả lời tự động, hoạt động liên tục 24/24 giờ trong ngày, 07 ngày trong một tuần, 365 ngày trong một năm nên khách hàng hoàn toàn chủ động sử dụng khi cần thiết. Khách hàng được cấp một mật khẩu và số PIN để có thể truy cập kiểm tra tài khoản, xem báo cáo các khoản chi tiêu chỉ đơn giản thông qua các phím trên điện thoại. Các chi phí cho dịch vụ này sẽ được gửi đến cho khách hàng thông qua các hoá đơn điện thoại thông thường. h) Lợi ích của Teỉe Banking Khách hàng chưa có tài khoản hoặc chưa sử dụng dịch vụ của ngân hàng có thể sử dụng teỉephone banking để nghe giới thiệu về các dịch vụ ngân hàng, thông tin về tỷ giá hối đoái, lãi suất tiết kiệm,
- 166 ___ Thương mại điện tử lãi suất vay, giá chứng khoán. Với hệ thống telephone banking, khách hàng sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, không cần đến ngân hàng vẫn giám sát được các giao dịch phát sinh trên tài khoán của mình mọi lúc kể cả ngoài giờ hành chính, mọi nơi trong phạm vi cá nước và quốc tế. Dù khách hàng đang ở nhà, ở cơ quan hay đang đi công tác nước ngoài cũng có thể kiểm soát được các giao dịch trên tài khoản của mình, cập nhật thông tin về sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng vào bất cứ thời điểm nào tìiích hợp nhất với họ. Tuy nhiên do tính chất bảo mật của hệ thống điện thoại còn hạn chế nên các loại hình dịch vụ chỉ ở dạng đơn giản. c) Các giao dịch của Teỉe Banking -Kiểm tra các thông tin về tài khoản của minh như số dư tài khoản, các giao dịch trên tài khoản trong một khoảng thời gian nhất định (được quy định tùy ứieo từng ngân hàng - có ngân hàng cho phép khách hàng kiểm tra được các giao dịch trong vòng ba tháng gần nhất) -Chuyển tiền giữa các tài khoản khác nhau của cùng khách hàng trong cùng ngân hàng (một số ngân hàng còn cho phép khách hàng chuyển tiền từ tài khoản của mình sang tài khoản của các thành viên khác trong gia đình nếu như họ cũng có tài khoản trong ngân hàng đó). -Thanh toán các hoá đơn định kỳ như tiền điện, tiền điện thoại, phí truy cập Internet, thanh toán hoá đơn thẻ tín dụng, -Yêu cầu thanh toán định kỳ (Slanding Orders) và Lệnh thanh toán trirc tiếp (Direct Dèbits). Với tiện ích này cùa telephone banking, khách hàng sẽ không phái nhớ các khoản thanh toán định kỳ vói số tiền cố định như phí bảo hiếm, phí hội viên, tiồn mua trá góp mà vần đảm báo thanh toán đúng hạn.
- Chương 4 - Thanh toán điện từ ___ -Yêu cầu phát hành lại thẻ hoặc PIN (mã số nhận dạng cá nhân). -Yêu cầu rút thấu chi (overdraft) - tới một hạn mức xác định của ngân hàng. -Thỏa thuận các yêu cầu mới hoặc bổ sung về thế chấp. -Đặt mua ngoại tệ hoặc séc du lịch (travellers cheques). -Yêu cầu chuyển tiền ra nước ngoài - tới một hạn mức xác định của ngân hàng. -Đặt mua hối phiếu (bank drafts) - tới một hạn mức xác định của ngân hàng. -Thông tin về số dư lưu ký chứng khoán. - Thông tin kết quả khớp lệnh của các phiên giao dịch gần nhất. - Thông tin về các lệnh đặt mua, đặt bán chúng khoán gần nhất. -Thay đổi địa chỉ liên lạc. -Yêu cầu báo cáo tài khoản, số séc V.V -Yêu cầu ngân hàng Fax bản tỷ giá, giá chứng khoán, bản lãi suất tiền gửi Khi dùng dịch vụ này, khách hàng cần liên hệ trước với ngân hàng để đăng ký số Fax của mình. 4,8.2. Dịch vụ ngân hàng tại nhà (PC/Home banking) a) Khái niệm Dịch vụ ngân hàng tại nhà là một loại dịch vụ ngân hàng điện tử cho phép khách hàng có thể chủ động kiểm soát hoạt động giao dịch ngân hàng từ văn phòng của họ. Hệ thống này giúp khách hàng tiết kiệm được rất nhiều thời gian và tiền bạc vì họ không cần phái đến uiao dịch trực tiêp tại ngân hàng, khách hàng sẽ có nhiêu
- 168___ ___ Thuxyng mại điện tử thời gian hơn để tập trung vào các hoạt động kinh doanh của mình. Khách hàng cũng không còn phải lo lắng về các loại giấy tờ sổ sách phức tạp. Với sự trợ giúp của dịch vụ này, việc giao dịch ngân hàng đối với khách hàng giờ đây chỉ còn là việc bấm vài phím máy tính, vào thời điểm thuận tiện nhất với mình. b) Các giao dịch cùa Home Banking Thông thường, dịch vụ ngân hàng tại nhà có thể cho phép thực hiện 03 chức năng chính sau: - Chuyển tiền: Chức năng này cho phép khách hàng có thể lập lệnh chuyển tiền thanh toán cho bên thứ ba có tài khoản tại bất cứ một ngân hàng nào trên thé giới hoặc làm lệnh chuyển tiền giữa các tài khoản của chính mình. -Xem số dư và các giao dịch trên tài khoản: Chức năng này cung cấp cho khách hàng các thông tin cập nhật về số dư tài khoản cũng như các giao dịch trên tài khoản của mình. Với chức năng này khách hàng còn có thể tự in báo cáo tài khoản bất cứ lúc nào và thậm chí còn có thể chuyển thông tin, dữ liệu sang các phần mềm ứng dụng khác như Excel, Word, - Thư tín dụng: Chức năng này cho phép khách hàng có thể điên vào mẫu thư tín dụng và chuyển tới ngân hàng. Đe sử dụng dịch vụ này, khách hàng cần có máy tính với cấu hình phù hợp, modem, đường điện thoại truy cập và một chương trình phần mềm đặc biệt do ngân hàng cung cấp. IChi sừ dụng dịch vụ, khách hàng sẽ quay số trực tiếp để kết nối với ngân hàng qua đường điện thoại thông thường. Sau khi nhập mã số sử dụng (username) và mật khẩu (password), khách hàng sẽ có quyền thực hiện các giao dịch ngân hàng từ máy tính cá nhân đặt tại văn phòng mình.
- Chương 4 - Thanh toán điện tử ___ 169 - Các phần mềm của dịch vụ ngân hàng tại nhà: Có thể hoạt động được trong môi trường Window, nên sử dụng nó khá đơn giản và thuận tiện. Khách hàng chỉ cần nhập các dữ liệu lên mẫu Lệnh chuyên tiền hay thư tín dụng trên máy tính đã được cài đặt sẵn phần mềm Home Banking tại văn phòng của họ. Sau đó, các lệnh yêu cầu này sẽ được chuyển một cách an toàn tới ngân hàng thông qua đường dây điện thoại có nối với modem tại văn phòng khách hàng. Ngân hàng sẽ thực hiện các lệnh yêu cầu của khách hàng ngay khi nhận được thông qua hệ thống thanh toán nối mạng toàn cầu như SW1FT (The Social for Worldwide Lnterbank Pinancial Telecommunications) hay Telex. Phần mềm của Dịch vụ ngân hàng tại nhà có thể được cài đặt trên mạng LAN hoặc trên một máy tính độc lập. c) Tiện ích của Home Banking: -Tiết kiệm chi phí đi lại, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí giao dịch với ngân hàng. - Biết chính xác, kịp thời, chi tiết tình trạng tài khoản tiền gửi, tiền vay tại ngân hàng. -Nắm bắt các thông tin về các dịch vụ và sản phẩm mới của ngân hàng nhanh hơn. - Quản lý công nợ chính xác, hiệu quả hơn. -Thực hiện các lệnh thanh toán nhanh hơn. d) Đăng ký sử dụng dịch vụ - Khách hàng đăng ký theo mẫu đơn đăng ký tại quầy giao dịch của các ngân hàng. - Đe sử dụng dịch vụ này, khách hàng cần có máy tính với cấu hình phù họp, modem, đường điện thoại truy cập.
- 170 ___ Thương mại điện tử -Ngân hàng sẽ cung cấp cho khách hàng một chương trình phần mềm đặc biệt, thực hiện cài đặt cho khách hàng, cấp Ikey và mật khấu để xác thực giao dịch cùa khách hàng khi khách hàng tham gia dịch vụ này. -Ngân hàng sẽ hướng dẫn khách hàng về cách thức sử dụng dịch vụ;Khi sử dụng dịch vụ, khách hàng sẽ quay số trực tiếp để kết nối với ngân hàng qua đường điện thoại thông thưÒTig. Sau khi nhập mã số sử dụng (username) và mật khẩu (password), khách hàng sẽ có quyền thực hiện các giao dịch ngân hàng từ máy tính cá nhân đặt tại vãn phòng mình. 4.8.3. Dịch vụ ngân hàng qua mạng di động (Mobile Banking) a) Khái niệm Cũng như quan niệm đối với mạng điện thoại gia đình, với số lượng người sử dụng điện thoại di động vào khoảng trên 1 tỉ người (cuối 2002) thì thị trường điện thoại di động quả là một thị trường đầy tiềm năng cho loại hình dịch vụ này. Đối với loại hình này, thẻ thông minh đóng một vai trò hết sức quan trọng, lưu trữ mọi thông tin liên quan đến người sử dụng và tình hình tài chính của họ. Thẻ thông minh trong điện thoại di động thường được biết đến dưới cái tên viết tắt SIM (Subscriber Identity Module). Hệ thống mạng điện thoại di động sử dụng giao thức không dây (WAP - Wireless Applications Protocol) và việc kiểm soát bảo mật thông tin sẽ tiến hành trên thẻ thông minh (số SIM). Bên cạnh việc tiến hành giao dịch và chuyển tiền »iừa các tài khoán, dịch vụ này chủ yếu được sử dụing đế nhận các thông tin thị trường cập nhật nhất, đặc biệt là giá cá chứim khoán và ngoại hối. Tuy nhiên không phải quốc gia nào cũng có thể sứ dụn« dịch vụ này mà còn phái tuỳ thuộc vào sự
- Chương 4 - Thanh toán điện tử ___ 171 phát triên của ngành viên ihông ờ môi quốc gia. Nêu thành công thì người dùng sẽ có thể gửi tiền trực tiếp từ số điện thoại di động từ quốc gia này sang một số di động ò' quốc gia khác tương tự như cách gửi một tin nhắn văn bản SMS. (Nguòn :hltp:/ỉwww.quanịrimarĩ<ị.com) Đối với loại hình này, thẻ thông minh đóng một vai trò hết sức quan trọng, lưii trữ mọi thông thông tin liên quan đến người sử dụng và tình hình tài chính của họ. Thẻ thông minh trong điện thoại di động thường được biết đến dưới cái tên viết tắt SIM (Subscriber Identity Module). Hệ thống mạng điện thoại di động sử dụng giao thức không dây (WAP - Wireless Applications Protocol) và việc kiểm soát bảo mật thông tin sẽ tiến hành trên thẻ thông minh (số SIM). Bên cạnh việc tiến hành giao dịch và chuyển tiền giữa các tài khoản, dịch vụ này chủ yếu được sử dụng để nhận các thông tin thị trường cập nhật nhất, đặc biệt là giá cả chứng khoán và ngoại hối. Tuy nhiên không phải quốc gia nào cũng có thể sử dụng dịch vụ này mà còn phải tuỳ thuộc vào sự phát triển của ngành viễn thông ờ mồi quốc gia. h) Tiện ích cùa Mobile Banking Đối với khách hàng: Tiếp cận với một phương thức thanh toán mới, hiện đại và tiện lợi. Không cần phải di chuyển một cách vật lý, khách hàng có thể nhắn tin yêu cầu ngân hàng thực hiện thanh toán cho nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ, khách hàng còn có thế truy vấn các thông tin khác về các dịch vụ và sản phẩm mới của ngân hàng hay tra cứu các thông tin chung như giá chứng khoán, tỷ giá hoi đoái, lăi suất tiền gửi, tiền vay v.v Đổi với nhà cung úng: Đa dạng hoá các hình thức thanh toán cung cấp cho khách hàng, giảm nhẹ đưọ'c các khâu quán lý thủ
- •172 Thương mại điện tử công, nẳm giữ công cụ quản lý thanh thanh toán tiện lợi, hiện đại. Tạo dựng mối quan hệ mật thiết với Ngân hàng, cũng như tận dụng được nguồn khách hàng của cà hai bên. c) Các giao dịch cùa Mobile Banking -Thanh toán hóa đơn dịch vụ, mua sắm hàng hóa dịch vụ; -Thông báo sổ dư tài khoản khi có phát sinh giao dịch giúp khách hàng giám sát liên tục số dư tình hình hoạt động trên tài khoản cùa mình; -Đặt lệnh mua bán chứng khoán, theo dõi số dư chứng khoán tại công ty chứng khoán, tinh hình biến động giá chứng khoán. d) Ví dụ với dịch vụ SMS - Banking của Eximbank Eximbank cung cấp cho khách hàng 02 loại dịch vụ tin nhắn; -Nhận tin nhắn yêu cầu truy vấn thông tin cùa khách hàng, ngân hàng sẽ gửi tin nhắn trả lời thông tin cho khách hàng. -Tự động gửi tin nhắn thông báo thông tin cho khách hàng theo các yêu cầu đăng ký trước của khách hàng. Ngân hàng cung cấp dịch vụ hoàn toàn miễn phí, khách hàng chỉ phải trả cước gửi tin nhắn đến tổng đài 997. Đe đăng ký sử dụng dịch vụ này khách hàng đăng ký theo mẫu sẵn có tại các ngàn hàng, người ký tên trên mẫu đăng ký phải là chủ tài khoản, người ký hợp đồng vay, người ký hợp đồng thẻ hoặc người có uỷ quyền hợp pháp. Riêng với các truy vấn thông tin chung như: Tỷ giá hối đoái, lãi suất tiền gửi, tiền vay thì mọi khách hàng đều có thể sử dụng mà không phải đăng ký. Sau đó chỉ bằng các thao tác đơn giản trên điện thoại di động của minh khách hàng chỉ cần soạn tin nhắn theo mẫu mà các ngân hàng đã quy định là cỏ thể truy vấn từng thông tin mà mình muốn.
- Chương 4 - Thanh toán điện tử ___ 4.8.4. Dịch vụ ngân hàng qua Internet (Internet banking) a) Khái niệm Internet banking là một loại hình dịch vụ ngân hàng hiện đại và còn khá mới mẻ. Nó cho phép khách hàng có thể giao dịch ngân hàng thông qua mạng Internet vào bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu mà khách hàng cho là phù hợp nhất. Do đó, khách hàng có thể làm giao dịch 24 giờ trong ngày, 07 ngày trong tuần tại nhà riêng hoặc ở văn phòng, khi đang trong nước hay đi nước ngoài. Sự ra đời của internet banking thực sự là một cuộc cách mạng, nó thúc đẩy các giao dịch xảy ra nhanh hơn, tiết kiệm được rất nhiều thời gian và tiền của cho cả khách hàng lẫn ngân hàng và cho xã hội nói chung. Hiện nay, một số người vẫn thường đồng nhất dịch vụ Internet banking với dịch vụ ngân hàng điện tử (E-banking). Trên thực tế, dịch vụ E-banking có nội hàm rộng hơn Internet banking rất nhiều. b) Các giao dịch của Interrìet Banking Đe sử dụng dịch vụ Internet Banking khách hàng cần có máy tính, modem, đường điện thoại truy cập. Tuy nhiên, khi sử dụng dịch vụ này, khách hàng không cần cài đặt thêm một phần mềm đặc biệt nào mà chỉ cần truy cập trực tiếp vào trang Web của ngân hàng. Với E-banking khách hàng có thể: -Xem thông tin về các giao dịch đã thực hiện trên tài khoản; -Kiểm tra số dư; - Chuyển tiền giữa các tài khoản trong cùng hệ thống ngân hàng; -Xem thông tin về tài khoản như số dư hiện tại (current balances) và số dư có thể sử dụng (available balances); lãi suất ;
- 174 ___ Thưomg mại điện tử -Tim kiếm thông tin về một giao dịch cụ thế nào đó, ví dụ; số séc, số tiền và ngàv séc đó được thanh toán ; -Làm lệnh thanh toán; -Thanh toán hoá đơn; - Xem số dư và các giao dịch trên thẻ tín dụng; -Yêu cầu ngừng thanh toán séc; -Xem chi tiết và sửa đổi các lệnh thanh toán định kỳ (standing orders) và lệnh ghi nợ trực tiếp (Direct Debit); - Thông báo thay đổi địa chỉ liênlạc; -Thông báo định kỳ bằng E-mail khi số dư tài khoản đạt đến mức tối đa hay tối thiểu mà khách hàng đặt ra từ trước; -Chuyển các thông tin dữ liệu từ Internet banking xuống phần mềm kế toán riêng của mình như Quicken hay Microsoft Money c) Cách thức sừ dụng Internet hanking -Để có thể sử dụng Internet banking, trước hết khách hàng cần phải mờ một tài khoản giao dịch (tài khoản vãng lai hoặc tiền gửi íhông kv hạn) tại ngân hàng. Nếu là tài khoản chung từ hai người trở lên thì phương thức điều hành lài khoản phải là mồi đồng chủ tài klioản có thể độc lập thực hiện giao dịch thì mới có thế sử dụng được Internet banking; -Sau đó, khách hàng sẽ đăng ký sử dụng dịch vụ Internet banking với ngân hàng. Trong đơn đăng ký sứ dụng internet Banking, khách hàng cần cung cấp các thông tin cá nhân như họ và tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, địa chi và số điện thoại liên hệ, các số tài khoản mà khách hàng muốn sử dụng Internet banking và quan trọng nhất là mật khấu an toàn (security passvvord). Mật khẩu
- Chương 4 - Thanh toán điện tử ___ 175 an toàn này {có thể bao gồm chữ và/hoặc số) do khách hàng tự đặt ra và được lưu lại trong hệ thống máy tính của ngân hàng; -Bước tiếp theo, ngân hàng sẽ liên lạc lại với khách hàng (bằng thư hoặc E-mail ) đề báo cho họ biết mã số đăng kv khách hàng (CRN - Customer Registration Number) và số điện thoại của Trung tâm Hỗ trợ khách hàng về Internet banking; -Sau đó, khách hàne sẽ gọi điện tới ngân hàng theo số điện thoại này để lấy mật khẩu tạm thời để sử dụng Internet banking. Trước khi cung cấp mật khẩu tạm thời, nhân viên ngân hàng phải xác nhận được người đantỉ liên hệ chính là chủ tài khoản bằng cách hỏi mật khâu an toàn và một số thông tin cá nhân khác mà khách hàng đã cung cấp khi đăng kv. Lúc nàv khách hàng có thể bắt đầu sử dụng dịch vụ Internet banking; -KJii cần sử dụng Internet banking, khách hàng sẽ kết nối vào địa chỉ trang Web của ngân hàng và lựa chọn dịch vụ Internet banking. Sau đó hệ thốne sẽ yêu cầu khách hàng nhập số CRN và mật khẩu tạm thời. Nếu đây !à lần đầu tiên khách hàng sử dụng dịch vụ này, họ sẽ phải chấp nhận các Điều khoán và điều kiện sử dụng bằng cách nhắp chuột vào nút “đồng ý’' trên màn hinh. Các điều khoản và điều kiện này qui định các quyền lợi và nghĩa vụ có liên quan đến việc sử dụng Internet banking. Khách hàng nên đọc và hiểu rõ các điều khoản và điều kiện sử dụng này để sử dụng Internet banking tốt hơn. Nếu khôno đồng ý, dịch vụ Internet banking sỗ không được cung cấp. Sau đó, hệ thống sẽ yêu cầu khách hàng phải đổi mật khẩu tạm thời do ngân hàng cung cấp sang mật khẩu riêng của mình, số ký tự của mật khẩu khác nhau tuỳ qui định của từno: ngân hàng nhưng thòng thường là 8 ký tụr. Để tăng ihêm tinh an toàn, mật khấu này thưÒTio thuộc ioạị có phàn biệt
- 176 ■___ Thương m ại điện tử dạng chữ (Case - Sensilive). Điều này có nghĩa là nếu trong mật khẩu có chữ hoa và chữ thường, ví dụ như “ 10To56Kt”, thì khi nhập mật khẩu vào máy khách hàng phải đánh đúng như vậy. Cũng như số PỈM của thẻ rút tiền, mật khẩu này cũng phải giữ tuyệt đối bí mật vì nếu người xấu biết mật khẩu có thế rút tiền khỏi tài khoản của khách hàng. Cũng để đảm bào cho tính an toàn khi sử dụng Internet banking, hệ thống này sẽ không cho phép truy cập thông tin nếu mật khẩu bị nhập sai ba lần. Đe sử dụng trở lại, khách hàng cần liên lạc với Trung tâm trợ giúp khách hàng; -Trong trường hợp khách hàng quên mật khẩu, họ sẽ cần phải liên hệ với Trung tâm hỗ trợ khách hàng để yêu cầu được cấp lại mật khẩu khác. Và khi nhập mật khẩu mới này vào máy, hệ thống sẽ yêu cầu khách đổi lại mật khẩu khác của riêng mình; -Ngoài các biện pháp đảm bảo an toàn bằng mật khẩu nói trên, các ngân hàng còn sử dụng một loạt các biện pháp bổ trợ khác như hệ thống tường lửa (fire walls) và mã hoá dữ liệu (data encryption). Sau khi đã kết nối thành công vào dịch vụ Internet banking của ngân hàng, khách hàng có thể tuỳ ý lựa chọn các dịch vụ theo yêu cầu như; - Xem các giao dịch đã xảy ra trên tài khoản; - Xem số dư tài khoản; - Lập lệnh chuyển tiền; - Chuyển tiền giữa các tài khoản trong cùng hệ thống; -Các lệnh thanh toán định kỳ (standing orders) và lệnh ghi nợ trực tiếp (Direct Debits); - ^ệnh ngừng thanh toán séc; -Thay đổi địa chỉ và thông tin cá nhân.
- Chương 4 - Thanh toán điện tử ___ 177 4.8.4. Dịch vụ thanh toán bằng thẻ ghi nợ EFTPOS a) Khái niệm Dịch vụ thanh toán bằng thẻ ghi nợ EPTPOS (Electronic Funds Transfer Point Sale) thực chất chính là dịch vụ chuyển tiền điện tử tại các điểm bán hàng, áp dụng khi khách hàng thực hiện các hoạt động mua hàng tại các điểm bán vật lý, thí dụ như việc thanh toán tại các siêu thị hay tại các trạm bán xăng dầu. EFT chuyển các khoản tiền bắt đầu được thông qua một thiết bị điện tử, điện thoại, qua bộ điều giải (modem), qua máy tính hay qua băng từ để tiến hành đặt hàng, cung cấp thông tin cần thiết hay cho một tổ chức tài chính quyền ghi nợ/có một tài khoản v.v EFT sử dụng máy tính và các thiết bị viễn thông phục vụ việc cung ứng và chuyển tiền hay chuyển tài sản tài chính khác. Toàn bộ quá trình đều được thực hiện trên cơ sở chuyển dịch thông tin. Dịch vụ thanh toán bằng thẻ ghi nợ EPTPOS được sử dụng rất hiệu quả trong quá trình thanh toán đối với các giao dịch mua bán hàng hoá dịch vụ và thông tin. Chuyển khoản điện tử đang được thực hiện phổ biến trên các mạng như SWIFT, FEDWIRE, CHIPS. Ba mạng này sử dụng để thực hiện các giao dịch chuyển tiền có giá trị iớn. b) Quy trình thanh toán EPTPOS: EPTPOS được thiết kế cho phép sử dụng các loại thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ trong thanh toán. Đối với thẻ ghi nợ, giá trị cùa giao dịch mua bán nqay lập tức đưọ'c íìhi nợ vào mộl tài khoản ngân hàng đang tồn tại. Còn đối với các loại thẻ tín dạng, hộ íhống EPTPOS sẽ kiểm tra tính hợp lệ tại thời điểm hiện tại và sau đó ghi vào bên Có tài khoản thẻ tín dụng khoản tiền lương tương đương với giá trị của giao dịch mua bán. Khoản tiền sẽ do chủ thế thanh toán vào môt thời điểm sau đó.
- 178 Thương mại điện tử Thòng bảo Yèu cầu chứng thực Hình 4.2: Thanh toán bằng thẻ ghi nợ 4.8.5. Thanh toán bằng trao đổi dữ liệu điện tử a) Khái niệm Trao đổi dữ liệu điện tử là công nghệ cho phép trao đổi trực tiếp dữ liệu có cấu trúc giữa các máy tính thông qua phương tiện điện tử. Hiểu một cách đơn giản hơn, trao đổi dù' liệu điện tử chính là việc trao đổi dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc'’ (structured form), (có cấu trúc nghĩa là các thông tin được trao đổi giữa các đối tác thỏa thuận với nhau tuân thủ theo một khuôn dạng nào đó) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các doanh nghiệp hoặc các đơn vị đã thỏa thuận buôn bán với nhau, theo cách này sẽ tự động hóa hoàn toàn không cần có sự can thiệp của con người. Trao đôi dữ liệu điện tử bao hàm những qui trình đảm bảo cho hình thức truyền thông này an toàn hơn. Ngoài khả năng nhận dạng, kỹ thuật này còn có thể hồ trợ phát hiện và sửa lồi. Chứng thirc theo hướng xác nhận nội dung dữ liệu có thể được thực hiện và tính cá nhân có thể trong trao đổi dữ liệu điện tử bởi một số phương tiện tích hợp trong hệ thống. Chứng thực người đưọc quyền gửi thông điệp cũng đưọc đảm bảo.
- Chương 4 - Thanh toán điện tử ___ 179 Trao đôi dũ' liệu điện tứ có thể được sử dụng đế truyền theo đưòng điện tử các tài liệu như hoá đơn, phiếu đặt hàng, giấy biên nhận, các tài liệu vận chuyển và các thư từ trao đổi nghiệp vụ chuấn khác giữa các tổ chức và các đối tác kinh doanh. Trao đổi dữ liệu điện tử cũng có thể đưọc sử dụng để truyền thông tin tài chính và thanh toán dưói dạng điện tử, thường được gọi là chuyển tiền điện tử (EFT - Electronique Funds Transfer). Do đó, ngày nay, các chức năng của trao đôi dữ liệu điện tử càng trở nên có ý nghĩa hơn, đặc biệt với sự phát triển của thương mại điện tử trên thế giới. Trao đổi dữ liệu điện tử ngày càng được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu, chủ yếu phục vụ cho việc mua và phân phối hàng (gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài liệu gửi hàng, hóa đơn v.v ). Trao đổi dữ liệu điện tử chù yếu được thực hiện thông qua mạng ngoài (Extranet) với nhau và thường được gọi là “mạng thương mại” (Net - Commerce). Cũng có khi có “trao đồi dữ liệu điện tử hỗn hợp" (hybird EDi) dùng cho trường hợp chỉ có một bên đối tác dùng trao đổi dữ liệu điện tử, còn bên kia thì vẫn dùng các phương thức thông thường (như Fax, thư tín qua bun điện ). Đe sử dụng rộng rãi trao đổi dữ liệu điện tử, người ta phải tìm cách áp dụng trao đổi dữ liệu điện tử vào mạng Internet. Khái niệm trao đổi dũ’ liệu điện tử mở được đưa ra để phù hợp với môi trường mạng Internet. Doanh nghiệp có thể dùng các trao đổi dữ liệu điện tử trong tất cả các khâu của quá trình kinh doanh. b) Tác dụn^ cùa trao đôi dữ liệu điện tứ -Cho phép doanh nehiệp eửi và nhận một lượnR lớn giao dịch thông tin thông thường nhanh hcrn trèn phạm vi toàn cầu; -Rất ít lỗi trong việc truyền dữ liệu vì được truyền qua mạng máy tính; -Thông tin được truyền giữa một vài đối tác kinh doanh thống nhất;