Thương mại điện tử - Chương 3: Hợp đồng trong giao dịch thương mại quốc tế

ppt 55 trang vanle 1850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Chương 3: Hợp đồng trong giao dịch thương mại quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptthuong_mai_dien_tu_chuong_3_hop_dong_trong_giao_dich_thuong.ppt

Nội dung text: Thương mại điện tử - Chương 3: Hợp đồng trong giao dịch thương mại quốc tế

  1. CHƯƠNG 3 HỢP ĐỒNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
  2. Những vấn đề cơ bản về HĐ trong GDTMQT 1. Khái niệm - Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên đương sự làm phát sinh, thay đổi hoặc đình chỉ một quan hệ pháp lý nào đó (L.DSự) - Hợp đồng mua bán là hợp đồng ký kết giữa các bên trong đó bên bán chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa cho bên mua và nhận được một khoản tiền tương đương với giá trị của hàng hóa hoặc dịch vụ đã giao. - Hợp đồng mua bán ngoại thương là hợp đồng ký kết giữa một bên là thương nhân VN với một bên là thương nhân nước ngoài (L.TMVN 2005) ✓ Chủ thể của hợp đồng ✓ Đối tượng của hợp đồng ✓ Đồng tiền tính giá ✓ Nguồn luật điều chỉnh
  3. 2. Điều kiện hiệu lực của HĐMBQT - Chủ thể có tư cách pháp lý trong hoạt động XNK - Đối tượng của hợp đồng phải được phép XNK - HĐ phải có các điều khoản mà luật yêu cầu - Hình thức hợp đồng phải hợp pháp
  4. 3. Nội dung của hợp đồng 1. Số HĐ 4. Các điều khoản thoả 2. Địa điểm, ngày tháng ký thuận kết - Tên hàng 3. Phần mở đầu - Quy cách phẩm chất - Lý do, căn cứ ký kết - Số lượng - Tên, địa chỉ, số đt - . - Tên, chức vụ người đại diện 5. Chữ ký của các bên - Giải thích các thuật ngứ dùng trong hợp đồng
  5. 4. Các loại hợp đồng a) Dựa vào cách thành lập: - Hợp đồng 2 bên thành lập - Hợp đồng mẫu b) Dựa vào nghiệp vụ: - HĐ xuất khẩu, nhập nhẩu, HĐ gia công, HĐ tái xuất c) Dựa vào lượng văn bản d) Dựa vào thời hạn hiệu lực
  6. HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA QUỐC TẾ
  7. I. Hợp đồng MBHHQT 1. Điều kiện tên hàng CÁC CÁCH QUI ĐỊNH TÊN HÀNG - Tên thương mại + tên thông thường + tên khoa học. - Tên hàng + xuất xứ - Tên hàng + tên nhà sản xuất - Tên hàng + nhãn hiệu - Tên hàng + quy cách phẩm chất chính - Tên hàng + công dụng - Tên hàng + Mã số hàng trong danh mục hàng hoá thống nhất (HS - Harmonized System)
  8. 2. Điều kiện số lượng 2.1. Đơn vị tính số lượng a) Đơn vị tính theo cái/chiếc b) Đơn vị tính theo hệ đo lường - Mét hệ (metric system): 1MT (metric ton) = 1000kg - Hệ Anh– Mỹ (Anglo-American system) 1LT (long ton) = 1016,04kg 1ST (short ton) = 907,18kg 1 ounce vàng = 31,1g 1 ounce hàng thông thường = 28,35g
  9. 2.2.Phương pháp quy định số lượng a) Phương pháp quy định cố định (quy định cụ VD: 100 chiếc ôtô b) Phương pháp quy định phỏng chừng About 5000 MT Approximately 5000 MT From 4500 MT to 5500 MT 5000 MT ± 10% 5000 MT moreless 10%
  10. 2.3. Phương pháp xác định khối lượng a) Khối lượng cả bì (gross weight) *Cách xác định trọng lượng bao bì: ◼ Tháo tất cả bao bì đem cân ◼ Trọng lượng bì bình quân ◼ Trọng lượng bì quen dùng ◼ Trọng lượng bì ước tính ◼ Trọng lượng bì ghi trên hóa đơn b) Khối lượng tịnh (net weight) - Khối lượng nửa tịnh - Khối lượng tịnh thuần túy - Khối lượng tịnh luật định
  11. c) Khối lượng thương mại (commercial weight): 100 +WTC GTM = GTT 100 +WTT d) Khối lượng lý thuyết (theorical weight)
  12. 3. Điều kiện phẩm chất 3.1. Các phương pháp quy định phẩm chất: a)Quy định phẩm chất dựa vào mẫu hàng (as per sample) - Mẫu hàng là 1 đơn vị hàng hóa nhất định được người bán và người mua lựa chọn để làm đại diện cho phẩm chất của lô hàng giao dịch. - Áp dụng? - Mẫu do ai cung cấp? - Lưu ý: ✓ Bao gói, niêm phong, ký tên, ghi ngày tháng niêm phong ✓ Bảo quản mẫu hết thời hạn khiếu nại ✓ Mẫu không được có khuyết tật kín
  13. 3.1. Các phương pháp quy định phẩm chất: b) Dựa vào tiêu chuẩn (as standard) hoặc thứ hạng (as catergory) - Tiêu chuẩn là những chỉ tiêu kĩ thuật, các thông số để đánh giá phẩm chất hàng hóa, thường được ban hành bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các tổ chức quốc tế. - Cách ghi: ✓ Số tiêu chuẩn, tên tiêu chuẩn ✓ Cơ quan, ngày tháng ban hành ✓ Đính kèm theo hợp đồng
  14. 3.1. Các phương pháp quy định phẩm chất: c) Dựa vào tài liệu kĩ thuật (as technical documents) - Tài liệu kĩ thuật là có thể là bản thiết kế, sơ đồ lắp ráp, bản thuyết minh, hướng dẫn sử dụng - Cách ghi: ✓ Tên TLKT ✓ Tên người phát hành, năm phát hành ✓ Trách nhiệm các bên đối với TLKT ✓ Ngôn ngữ trong TLKT
  15. 3.1. Các phương pháp quy định phẩm chất: d) Quy định phẩm chất dựa vào hàm lượng chất chủ yếu (as per contents) - Chất chủ yếu là chất quan trọng quyết định tính chất của hàng hóa, bao gồm: chất có ích và chất có hại. - Cách ghi e) Dựa vào dung trọng của hàng hóa (as per natural weight) f) Dựa vào quy cách của hàng hóa (As specification) Ví dụ: với mặt hàng là tủ lạnh Dung tích: 305 lít Ngăn đá: 75 lít Ngăn lạnh: 154 lít Ngăn rau quả: 76 lít Hệ thống xả đá: tự động Hệ thống làm lạnh bằng quạt: không đóng tuyết Điện thế nguồn 220 – 220 V/50Hz
  16. 3.1. Các phương pháp quy định phẩm chất: g) Dựa vào mô tả (as per description of the goods) h) Quy định phẩm chất dựa vào nhãn hiệu (as trademark) i) Dựa vào tiêu chuẩn đại khái quen dùng - FAQ (fair average quality) - GMQ (good merchantable) k) Quy định phẩm chất dựa vào xem hàng trước (as inspected & approved) l) Dựa vào hiện trạng của hàng hóa (as is sale) m) Dựa vào số lượng thành phẩm thu được
  17. 3.2. Kiểm tra phẩm chất - Địa điểm kiểm tra: Kiểm tra sơ bộ, kiểm tra cuối cùng - Cơ quan kiểm tra - Giá trị của việc kiểm tra
  18. 4. Điều kiện bao bì 4.1. Phương pháp quy định chất lượng bao bì: - Quy định chất lượng bao bì phù hợp với một phương thức vận tải cụ thể - Quy định cụ thể các yêu cầu về bao bì 4.2. Phương thức cung cấp bao bì - Bên bán cung cấp bao bì - Bên bán ứng trước bao bì để đóng gói, sau đó bên mua trả lại (bao bì giá trị cao hoặc sử dụng nhiều lần) - Bên mua gửi bao bì cho bên bán đóng gói (khan hiếm, thị trường thuộc về người bán)
  19. 4. Điều kiện bao bì 4.3. Phương thức xác định giá bao bì: - Giá bao bì tính vào giá hàng, không tính riêng - Giá bao bì do bên mua trả riêng - Giá bao bì tính như giá cả của hàng hóa (cả bì coi như tịnh)
  20. 5. Điều kiện giá cả 5.1. Đồng tiền tính giá Phụ thuộc vào: ◼ Vị trí và sức mua của đồng tiền ◼ Tập quán mua bán của ngành hàng đó. ◼ Ý đồ của các bên ◼ Hiệp định giữa ký kết giữa nước người mua và nước người bán.
  21. 5.2. Phương pháp quy định giá a) Phương pháp quy định giá cố định (fixed price) 163 USD/MT b) Phương pháp quy định giá linh hoạt (flexible price) 163 USD/MT Nếu khi thực hiện hợp đồng, giá thị trường biến động quá5 % thì sẽ điều chỉnh lại giá.
  22. 5.2. Phương pháp quy định giá c) Phương pháp quy định giá sau (deferred price) d) Phương pháp quy định giá di động (sliding price) = + b1 + c1 P1 P0 A B C b0 c0
  23. 5.3. Giảm giá a) Căn cứ vào nguyên nhân: - Giảm giá do trả tiền sớm - Giảm giá thời vụ - Giảm giá đổi hàng cũ để mua hàng mới - Giảm giá đối với các thiết bị đã qua sử dụng - Giảm giá do mua số lượng lớn b) Căn cứ vào cách tính - Giảm giá đơn - Giảm giá kép (giảm giá liên hoàn) - Giảm giá lũy tiến - Giảm giá tặng thưởng
  24. 5.4. Cách quy định trong hợp đồng Đơn giá (unit price): 273 USD Tổng giá (total price): 273.000 USD 273,000 USD 273000 USD Giá trên được hiểu là giá CIF cảng Hải Phòng, Việt Nam, theo Incoterms 2000, đã bao gồm chi phí bao bì.
  25. 6. Điều kiện giao hàng 6.1. Thời hạn giao hàng: a) Quy định thời hạn giao hàng có định kỳ: - Giao hàng vào một ngày cố đinh - Giao hàng vào một ngày được coi là ngày cuối cùng của thời hạn giao hàng - Giao hàng vào một khoảng thời gian cụ thể - Giao vào một khoảng thời gian nhất định tùy theo sự lựa chọn của một trong hai bên
  26. 6.1. Thời hạn giao hàng: b) Qui định thời hạn giao hàng ngay  Giao nhanh (promt delivery)  Giao ngay (immediately delivery)  Giao càng sớm càng tốt (as soon as possible) c) Qui định thời hạn giao hàng không định kỳ/ hay giao hàng theo các điều kiện  Giao hàng trong vòng 20 ngày kể từ ngày nhận được L/C  Giao hàng khi nào xin được giấy phép xuất khẩu.  Giao hàng khi thuê được phương tiện vận tải
  27. 6.2. Phương thức giao hàng − Giao về số lượng ✓Giao một lần/ nhiều lần ✓Giao rời/ giao trong bao kiện − Giao về chất lượng ✓ Giao sơ bộ ✓ Giao cuối cùng
  28. 6.3. Địa điểm giao hàng - Địa điểm giao hàng là địa điểm đi hay đến - Các địa điểm cố định hay lựa chọn. ◼ Quy định địa điểm cố định: ✓ Cảng đi: Hải Phòng ✓ Cảng đến: Liverpool ◼ Quy định địa điểm lựa chọn: ✓ Cảng đi: Hải Phòng, Quảng Ninh, Vũng Tàu ✓ Cảng đến: Hamburg, Amsterdam − Các địa điểm thông qua
  29. 6.4. Thông báo giao hàng - Thông báo trước khi giao hàng ✓ Người bán phải thông báo cho người mua việc hàng đã sẵn sàng để giao, ngày đem ra cảng/ga để giao. ✓ Người mua thông báo cho người bán những chi tiết về con tàu đến nhận hàng, hoặc những điểm hướng dẫn người bán trong việc gửi hàng - Thông báo sau khi giao hàng
  30. 7. Điều kiện thanh toán 7.1. Đồng tiền thanh toán 7.2. Thời hạn trả tiền - Trả ngay - Trả trước - Trả sau - Thanh toán hỗn hợp
  31. 7.3. Hối phiếu – Bill of exchange – Phương tiện thanh toán - Hối phiếu vô danh - Hối phiếu đích danh - Hối phiếu theo lệnh (pay to order of )
  32. 7.4. Các phương thức thanh toán a) Các phương thức thanh toán không kèm chứng từ a1. Phương thức trả tiền mặt - CWO – cash with order - CBD – cash before delivery - COD – cash on delivery - CAD – cash against documents a2. Phương thức ghi sổ (open account)
  33. a3. Phương thức chuyển tiền (transfer) NH 3 NH 4 2 XK 1 NK
  34. b. Các phương thức thanh toán kèm chứng từ b1. Phương thức nhờ thu phiếu trơn 2 NHXK NHNK 4 1 4 4 3 NXK NNK Hàng + ch.từ
  35. b. Các phương thức thanh toán kèm chứng từ b2. Phương thức nhờ thu kèm chứng từ  D/A : chấp nhận trả tiền đổi chứng từ  D/P : trả tiền đổi chứng từ
  36. b3. Phương thức tín dụng chứng từ - Phương thức tín dụng chứng từ là sự thoả thuận mà một ngân hàng theo yêu cầu của bên mua cam kết sẽ trả tiền cho bên bán hoặc cho bất cứ người nào theo lệnh của bên bán, khi bên bán xuất trình đầy đủ các chứng từ và thực hiện đầy đủ các yêu cầu được qui định trong một văn bản gọi là thư tín dụng (letter of credit), viết tắt là L/C.
  37. b3. Phương thức tín dụng chứng từ NH 7 NH 6 2 5 3 1 8 XK 4 NK
  38. Phân loại L/C: - Căn cứ vào thời hạn thanh toán  L/C trả ngay (at sight L/C)  L/C trả sau (L/C with deferred payment) - Căn cứ vào giá trị pháp lý của L/C  L/C huỷ ngang (revocable L/C)  L/C không huỷ ngang (irrevocable L/C)  L/C xác nhận (confirmed L/C)
  39. 8. Điều kiện bảo hành  Phạm vi bảo hành  Thời hạn bảo hành  Trách nhiệm của các bên
  40. 9. Điều kiện miễn trách Trường hợp bất khả kháng: ◼ Không lường trước được ◼ Không thể tránh được ◼ Không khắc phục được
  41. 9.1. Cách quy định a) Liệt kê những trường hợp được coi là bất khả kháng. Ví dụ: những trường hợp sau đây sẽ được coi là bất khả kháng: lụt, bão, động đất, lệnh cấm, b) Quy định các điều kiện, các tiêu chí để xác định một sự kiện có phải là trường hợp bất khả kháng hay không. c) Dẫn chiếu đến văn bản của Phòng Thương mại quốc tế:Điều khoản miễn trách về trường hợp bất khả kháng của Phòng Thương mại Quốc tế (xuất bản phẩm của ICC số 421) là phần không tách rời khỏi hợp đồng này.
  42. 9.2. Thủ tục khi gặp phải trường hợp miễn trách - Khắc phục bằng mọi cách - Thông báo cho đối tác - Xin giấy chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền
  43. 9.3. Cách giải quyết khi gặp trường hợp miễn trách - Kéo dài thời gian thực hiện hợp đồng - Hủy hợp đồng - Miễn giảm một phần trách nhiệm
  44. 10. Điều kiện khiếu nại 10.1. Thể thức khiếu nại  Viết thư khiếu nại  Cung cấp các chứng từ chứng minh gồm: ✓Bản sao hợp đồng mua bán ✓Bản sao bộ chứng từ hàng hóa ✓Các chứng từ giám định
  45. 10.2. Thời hạn khiếu nại - Dựa vào tính chất của hàng hóa - Phụ thuộc vào tính chất của việc k.nại - Tương quan lực lượng giữa người bán và người mua - Dựa vào khoảng cách địa lý giữa các bên
  46. 10.3. Cách thức giải quyết khiếu nại  Nếu trường hợp hàng thiếu về số lượng: ✓Giao bù bằng một chuyến hàng riêng rẽ ✓Giao ghép vào một chuyến hàng tiếp theo  Nếu khiếu nại về chất lượng: ✓Hàng là máy móc thiết bị: sửa chữa hoặc thay thế ✓Hàng là hàng nông sản: thay thế hoặc giảm giá
  47. 11. Điều kiện trọng tài (Term of Arbitration) 11.1. Cách chọn trọng tài - Trọng tài vụ việc (ad hoc) - Trọng tài thường xuyên hay trọng tài quy chế (institutional arbitration) 11.2. Địa điểm trọng tài - Nước người XK - Nước người NK - Nước thứ 3
  48. 11.3. Trình tự tiến hành trọng tài - Chọn trọng tài viên - Cung cấp chứng từ liên quan đến việc khiếu nại - Tiến hành xétx ử - Ra phán quyết 11.4. Chấp hành phán quyết
  49. II. Hợp đồng trao đổi hàng hóa  Điều khoản về hàng hóa  Điều khoản giá  Điều khoản đk cơ sở giao hàng  Điều khoản giao hàng  Điều khoản thanh toán  Điều khoản đảm bảo thực hiện hợp đồng
  50. III. Hợp đồng gia công 1) Tên & địa chỉ các bên 7) Giác ả 2) Thành phẩm 8) Giao hàng 9) Xử lý NVL tồn dư 3) Nguyên vật liệu - Phân giao NVL 10) Thanh lý máy móc - Tỷ lệ hao phí tự nhiên thiết bị - Tỷ lệ hao phí sx 11) Khiếu nại và đòi bồi 4) Máy mócthi ết bị thường 5) Nhãn hiệu thành 12) Thời hạn hiệu lực phẩm 6) Giámđ ịnh thành phẩm
  51. IV. Hợp đồng tái xuất  Hình thức:2 hợp đồng độc lập (XK-TX, TX- NK)  Nội dung: - Giống nhau: tên hàng, chất lượng, đóng gói - Khác nhau: giá, giao hàng,
  52. V. Hợp đồng đấu giá quốc tế  Hình thức: Hợp đồng mẫu do Tổ chức đấu giá soạn thảo  Nội dung: - Bỏ trống phần giá (điền sau) - Chất lượng: As inspected and approved
  53. VI. Hợp đồng đấu thầu quốc tế
  54. VII. Hợp đồng ở sở giao dịch hàng hóa  Hợp đồng kỳ hạn  Hợp đồng quyền chọn
  55. VIII. Hợp đồng mua bán hàng hóa qua trung gian  Hợp đồng đại lý  Hợp đồng môi giới