Tài chính kế toán - Chương 5: Kế toán nghiệp vụ tín dụng

pdf 79 trang vanle 3570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính kế toán - Chương 5: Kế toán nghiệp vụ tín dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_chinh_ke_toan_chuong_5_ke_toan_nghiep_vu_tin_dung.pdf

Nội dung text: Tài chính kế toán - Chương 5: Kế toán nghiệp vụ tín dụng

  1. WELCOME TO CLASS
  2. CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRÌNH BÀY: GV. HỒ SỸ TUY ĐỨC
  3. Mục tiêu  Giải thích bản chất các nghiệp vụ tín dụng và phân tích được tác động đến thông tin tài chính.  Trình bày và vận dụng các nguyên tắc kế toán nghiệp vụ tín dụng.  Đọc và giải thích được các thông tin trên BCTC NHTM về hoạt động tín dụng. 3
  4. Tài liệu  Thông tư 03/2013/TT-NHNN ngày 28/01/2013, “Quy định về hoạt động thông tin tín dụng của NHNN VN”.  Thông tư 34/2012/TT-BTC quy định lập dự phòng theo tỷ lệ thuế.  Thông tư 04/2013/TT-NHNN ngày 1/03/21012 quy định về bảo lãnh ngân hàng.  Thông tư 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 quy định về bảo lãnh ngân hàng.  Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN “Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng” ngày 22/04/2005  Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/07 bổ sung sửa đổi QĐ 493 ==> Cập nhật mới theo Thông tư số 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013. 4
  5. Nội dung  Khái quát về nghiệp vụ tín dụng.  Kế toán nghiệp vụ cho vay:  Phương pháp tính/thu lãi và nguyên tắc kế toán.  Kế toán giải ngân, thu nợ.  Kế toán nợ quá hạn.  Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng.  Kế toán nghiệp vụ tín dụng khác:  Nghiệp vụ chiết khấu.  Nghiệp vụ bảo lãnh.  Trình bày và công bố thông tin. 5
  6. 1. Khái quát về nghiệp vụ tín dụng Tín dụng NH là giao dịch về tài sản (tiền hay hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác). • Bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, • Bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. 6
  7. Nghiệp vụ tín dụng KỳKỳ NgNgắnNgắắnnhh hạnạạnn Trung hạn: Từ Dài hạn: hạnhạn (<1(<1 nămnămnăm))) 1 đến 5 năm Trên 5 năm Mức tín Có TS đảm Không có TS nhiệm bảo đảm bảo Hình thức Cho vay Chiết Cho Bao thanh Bảo pháp lý khấu thuê TC toán lãnh 7 Thời điểm Định kỳ Đáo hạn Khác Thu gốc/lãi PP Tích số Số dư Khác tính/thu lãi
  8. 2. Kế toán nghiệp vụ cho vay  Các phương thức cho vay;  Phương pháp tính lãi;  Nguyên tắc kế toán;  Kế toán giải ngân, thu nợ: o Chứng từ, tài khoản sử dụng; o Phương pháp kế toán.  Kế toán nợ quá hạn;  Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng. 8
  9. Cho vay Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. 9
  10. Các phương thức cho vay Quyết định 1627 • Cho vay từng lần; Cách • Cho vay theo hạn mức tín dụng; thức • Cho vay theo hạn mức tín dụng dự ngân phòng; hàng • Cho vay theo dự án đầu tư; cấp tín • Cho vay thông qua phát hành thẻ tín dụng dụng; cho • Cho vay hợp vốn; khách • Cho vay trả góp; hàng • Cho vay theo hạn mức thấu chi; • Khác. 10
  11. Chứng từ sử dụng trong kế toán nghiệp vụ TD  Chứng từ gốc:  Đơn xin vay;  Hợp đồng tín dụng;  Hợp đồng thế chấp bảo lãnh, cầm cố tài sản;  Phương án sản xuất kinh doanh;  Kế hoạch vay vốn trả nợ;  Các báo cáo tài chính của khách hàng đơn vay vốn;  Các giấy tờ liên quan đến việc vay vốn.  Chứng từ ghi sổ:  Giấy lĩnh tiền mặt;  Các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt;  Phiếu chuyển khoản và bảng kê tính lãi hàng tháng. 11
  12. Phương pháp tính và thu lãi Thu nợ gốc và lãi vay cùng một lần khi HĐTD đến hạn thanh toán. Thu nợ & lãi vay định kỳ xác định rõ trong hợp đồng:  TH1: Nợ gốc thu bằng nhau, lãi giảm dần;  TH2: Tổng số tiền thu cả gốc và lãi bằng nhau trong đó vốn gốc tăng dần, lãi giảm dần;  TH3: Thu lãi theo tháng, vốn gốc vào cuối kỳ. 12
  13. Nguyên tắc kế toán  Ghi nhận thu nhập lãi:  Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian thực tế và lãi suất từng kỳ;  Nguyên tắc dồn tích;  VAS 14- Doanh thu và thu nhập khác: • oùC khaû naêng thu ñöôïc lôïi ích kinh teá töø giao dòch ñoù; • Ñöôïc xaùc ñònh töông ñoái chaéc chaén.  Trình bày trên BCTC:  Tương xứng kỳ hạn;  Tách biệt thu nhập lãi với thu nhập khác. 13
  14. Thí dụ  HĐTD giải ngân ngày 1/1/N, nợ gốc 300tr đồng, l/s 12%/năm, kỳ hạn 3 năm.  Xác định thu gốc, lãi:  T/h 1: Thu gốc & lãi 1 lần khi đáo hạn.  T/h 2: Thu gốc, lãi định kỳ 6 tháng theo PP kỳ khoản giảm dần (dư nợ thực tế).  T/h 3: Thu gốc, lãi định kỳ 6 tháng theo PP kỳ khoản bằng nhau. 14
  15. Giải Ví Dụ – TH1  HĐTD giải ngân ngày 1/1/N, nợ gốc 300tr đồng, l/s 12%/năm, kỳ hạn 3 năm.  Xác định thu gốc, lãi:  T/h1: Thu gốc & lãi 1 lần khi đáo hạn.  Giải: - Số tiền lãi phải thu khi đáo hạn = 300tr x 12%/năm x 3 (năm) = A. - Số tiền gốc phải thu = 300tr. - Tổng số tiền phải thu là: 300tr + A. 15
  16. Giải Thí dụ - TH2  HĐTD giải ngân ngày 1/1/N, nợ gốc 300tr đồng, l/s 12%/năm, kỳ hạn 3 năm.  Xác định thu gốc, lãi:  Thu gốc, lãi định kỳ 6 tháng theo PP kỳ khoản giảm dần (dư nợ thực tế). Giải: KỲ LÃI (6% mỗi kỳ) GỐC (thu đều mỗi kỳ) DƯ NỢ 300,000,000 1 18,000,000 50,000,000 250,000,000 2 15,000,000 50,000,000 200,000,000 3 12,000,000 50,000,000 150,000,000 16
  17. GiẢI VÍ DỤ - TH3  Công thức tính tiền góp đều mỗi kỳ, bao gồm vốn & lãi: T = Vo x r x (1 + r)^n [(1 + r)^n] - 1 Với: - T: Số tiền trả góp mỗi kỳ. - Vo: Số vốn ban đầu (vốn gốc) - r: Lãi suất tiền vay - n: Số kỳ trả góp 17
  18. Giải Thí dụ - TH3 KỲ LÃI & GỐC (T) PHÂN BỔ LÃI (6%) PHÂN BỔ GỐC DƯ NỢ 300,000,000 1 61,008,789 18,000,000 43,008,789 256,991,211 2 61,008,789 15,419,473 45,589,316 211,401,896 3 61,008,789 12,684,114 48,324,675 163,077,221 4 61,008,789 9,784,633 51,224,155 111,853,066 5 61,008,789 6,711,184 54,297,605 57,555,461 6 61,008,789 3,453,328 57,555,461 0 18
  19. Kế toán giải ngân & thu nợ Chứng từ gốc:  Giấy đề nghị vay vốn  Hợp đồng tín dụng  Giấy nhận nợ  Các giấy tờ xác nhận tài sản thế chấp, cầm cố  Chứng từ ghi sổ: Phiếu chi, Phiếu thu . 19
  20. Tài khoản sử dụng TK - Cho vay khách hàng (21x) Số tiền thu nợ Số tiền cho vay Số tiền cho vay chuyển sang các loại các tổ chức, cá nhân nợ quá hạn và nợ xấu theo cách phân (5 nhóm khác nhau) loại nợ Số nợ xấu tồn đọng đã được xử lýù Dư Nợ: Số tiền hiện còn cho vay tổ chức, cá nhân. 21- Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước 211 - Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt nam 212 - Cho vay trung hạn bằng đồng Việt nam 213 - Cho vay dài hạn bằng đồng Việt nam 20
  21. Tài khoản sử dụng TK Nợ đủ tiêu chuẩn- 2xx1 -Số tiền cho vay các tổ chức, -Số tiền thu nợ cá nhân -Số tiền chuyển sang TK Nợ thích hợp SD:Số tiền cho vay tổ chức, cá nhân đủ tiêu chuẩn 21
  22. Tài khoản sử dụng TK- Lãi phải thu từ HĐ TD- 394 -Số tiền lãi phải thu từ hoạt động tín dụng -Số tiền lãi phải thu đã thu được -SD: Số tiền lãi chưa thu được TK 3941 – Lãi phải thu từ cho vay bằng đồng VN TK 3942-Lãi phải thu từ cho vay bằng NT 22
  23. Tài khoản sử dụng TK- Thu lãi cho vay- 702 - Kết chuyển thu lãi cho vay khi -Thu về lãi cho vay ghi quyết tốn năm nhận trong kỳ SD: Thu lãi cho vay trong năm chưa quyết tốn 23
  24. Tài khoản khác  TK – 1011 – Tiền mặt  TK – 4211 – Tiền gửi khơng kỳ hạn TK 519/511/5012  TK - Tài sản thế chấp, cầm cố của KH (994)  TK - Giấy tờ có giá cầm cố của KH (996) 24
  25. Tài khoản khác TK 994 “TS Thế chấp, cầm cố của KH” Xuất Nhập - Giá trị TS cầm cố, TC trả lại cho Giá trị TS cầm cố, TC giao KH sau khi thu hồi nợ cho TCTD nhằm ĐB nợ vay - Giá trị TS cầm cố, TC được đem đi phát mại để thu hồi nợ vayï Số còn lại: Giá trị TS cầm cố, TC mà TCTD đang quản lý của KH 25
  26. Nội dung xử lý kế toán Giải ngân Tính và thu lãi Thu nợ gốc 26
  27. Trình tự xử lý nghiệp vụ tín dụng  Hợp đồng tín dụng được ký kết, & giải ngân cho KH, KT ghi: Nợ TK “Nợ đủ tiêu chuẩn” Có TK “liên quan” (1011, 4211 .)  Đồng thời ghi: nhập TK Ngoại bảng – TK 944 “TK thế chấp, cầm cố của khách hàng” (nếu có)  Lập dự thu: Nợ TK 394 “Lãi phải thu” Có TK 702 “Lãi từ HĐ TD”.  Kế toán thu nợ vay: Nợ TK liên quan (1011, 4211 .) Có TK “Nợ đủ tiêu chuẩn”, . Có TK 394 “lãi phải thu”  Nếu tiền vay bị chuyển sang nợ quá hạn: Nợ TK “Nợ cần chú ý”, Có TK “Nợ đủ tiêu chuẩn”, . 27
  28. Kế toán giải ngân TK:TM, TGKH, TTV (1011, 4211, ) TK - Nợ đủ tiêu chuẩn Số tiền giải ngân  Nhập TK “Tài sản thế chấp, cầm cố của KH” (994) Nhập TK “Giấy tờ có giá cầm cố của KH” (996) 28
  29. Kế toán thu nhập lãi cho vay (Dự thu) TK:Thu lãi cho vay- TK: TM; TGKH 702 (1011, 4211 ) (1) TK “Lãi phải thu”(394) (2b) (2a) 29
  30. Kế toán thu nợ gốc Tk - Nợ đủ tiêu chuẩn TK: TM, TGKH, TT Số tiền gốc KH trả nợ - Xuất TK - Tài sản thế chấp, cầm cố của KH (994) - Xuất TK - Giấy tờ có giá cầm cố của KH (996) 30
  31. Kế toán phương thức cho vay từng lần ~ Khái niệm: Mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. ~ Đối tượng:  Áp dụng đối với KH không có nhu cầu vay thường xuyên, vòng quay vốn thấp.  Áp dụng đối với cho vay cá thể. ~ Đặc điểm:  Giải ngân một lần toàn bộ hạn mức tín dụng.  Định kỳ hạn nợ cụ thể cho khoản cho vay; Người vay trả nợ một lần khi đáo hạn. 31
  32. Quy trình kế toán cho vay từng lần Kế toán phát tiền vay  Nhập: TK994- Tài sản thế chấp cầm cố của khách hàng (nếu có)  Đồng thời hạch toán nội bảng số tiền gốc cho vay: TK 1011 TK CV/Nợ đủ tiêu chuẩn Giải ngân bằng TM TK 4211/KH Giải ngân bằng CK, t.toán cùng NH TK TTVốn Giải ngân bằng CK, t.toán khác NH 32
  33. Quy trình kế toán cho vay từng lần Tính và hạch toán lãi: ~ Tính lãi theo món; ~ Thời hạn thu lãi: hàng tháng, định kỳ, hoặc khi đáo hạn • Sử dụng TK lãi phải thu. TK Thu lãi cho vay - 702 TK thích hợp Thu lãi tháng TK 3941 Thực thu (2) Dự thu (1) Thu lãi theo kỳ 33
  34. Thí dụ - CV từng lần  Ngày 28/09/N: NHTM ACB ký HĐTD với KH B: Hạn mức cho vay KH: 500 triệu đồng. Kỳ hạn: 6 tháng, lãi suất: 1,5%/tháng. NH thực hiện báo cáo tháng.  Ngày 1/10/N: Giải ngân bằng CK TGKH B: 500tr đ.  Tình huống: 1) Trả lãi hàng tháng. 2) Trả nợ gốc & lãi khi đáo hạn. 34
  35. Thí dụ - CV theo HM TD  Ngày 25/09/N: NHTM ACB ký HĐTD với KH B: Hạn mức cho vay KH: 500 triệu đồng. Kỳ hạn: 6 tháng, lãi suất: 1,5%/tháng. NH thực hiện báo cáo tháng.  Ngày 1/10/N: Giải ngân bằng CK TGKH B: 300tr đ.  Ngày 1/11/N: Giải ngân trả người thụ hưởng có TKTG tại NH VietinBank 200 triệu đồng.  Tình huống: 1) Trả gốc + lãi khi đáo hạn. 2) Trả gốc, lãi vào cuối mỗi tháng kể từ ngày vay (lãi vay căn cứ vào hạn mức cho vay). 3) Trả gốc + lãi định kỳ sau 3 tháng kể từ ngày vay (lãi vay căn cứ vào dư nợ vay). 35
  36. TH1: Trả gốc + lãi khi đáo hạn  Ngày 25/09/N: NHTM A ký HĐTD với KH B: Hạn mức cho vay KH: 500 triệu đồng. Kỳ hạn: 6 tháng, lãi suất: 1,5%/tháng  Ngày 1/10/N: Giải ngân bằng CK TGKH B: 300tr. Nợ 2111 300tr Có 4211-KHB .300tr  Dự thu 31/10/N (dự thu 1 tháng): Nợ 3941 (300tr x 1,5%) 4.5tr Có 702 4.5tr 36
  37. TH1: Trả gốc + lãi khi đáo hạn  Ngày 1/11/N: Giải ngân trả người thụ hưởng có TKTG tại NH X 200 triệu đồng. Nợ 211 200tr Có 5012 .200tr  Dự thu cuối mỗi tháng, bắt đầu từ 31/11/N: Nợ 3941 (500tr x 1,5%) 7.5tr Có 702 7 .5tr  Thu gốc & lãi khi đáo hạn: Nợ 1011 500tr + 42tr 37 Có
  38. TH2: Trả gốc, lãi vào cuối mỗi tháng kể từ ngày vay (lãi vay căn cứ vào hạn mức cho vay)  Ngày 25/9/N: NHTM A ký HĐTD với KH B: Hạn mức cho vay KH: 500 triệu đồng. Kỳ hạn: 6 tháng, lãi suất: 1,5%/tháng  Ngày 1/10/N: Giải ngân bằng CK TGKH B: 300tr. Nợ 211 300tr Có 4211-KHB .300tr  Thu lãi & 1 phần gốc ngày 1/11: Nợ 1011 .4.5tr + 50tr Có 702 (300tr x 1,5%) 4.5tr Có 211 (300tr / 6 tháng) 50tr 38
  39. TH2: Trả gốc, lãi vào cuối mỗi tháng kể từ ngày vay (lãi vay căn cứ vào hạn mức cho vay)  Ngày 1/11/N: Giải ngân trả người thụ hưởng có TKTG tại NH VietinBank 200 triệu đồng. Nợ 211 200tr Có 5012 .200tr  Thu lãi & 1 phần gốc vào cuối mỗi tháng: Nợ 1011 7.5tr + 90tr Có 702 (500tr x 1,5%) 7.5tr Có 211 (500tr - 50tr) / 5tháng 90tr 39
  40. TH3: Trả gốc + lãi định kỳ sau 3 tháng kể từ ngày vay (lãi vay căn cứ vào dư nợ vay).  Ngày 1/10/N: Giải ngân bằng CK TGKH B: 300tr đ. Nợ 211 300tr Có 4211-KHB .300tr  Dự thu ngày 31/10/N: Nợ 3941 (300tr x 1,5%) 4.5tr Có 702 4.5tr 40
  41. TH3: raûT goác + laõi ñònh kyø sau 3 thaùng keå töø ngaøy vay (laõi vay caên cöù vay)  Ngày 1/11/N: Giảivaøo ngândư trả ngnợười thụ hưởng có TKTG tại NH X 200 triệu đồng: Nợ 211 200tr Có 5012 .200tr  Dự thu cuối tháng 11, 12 Nợ 3941 (500tr x 1,5%) 7.5tr Có 702 7.5t r  Thu gốc & lãi định kỳ 3 tháng đầu: Nợ 1011 250tr + 19.5tr 41
  42. TH3: raûT goác + laõi ñònh kyø sau 3 thaùng keå töø ngaøy vay (laõi vay caên cöù vaøo dư nợ vay). Dự thu cuối mỗi 3 tháng đầu năm sau: Nợ 3941 (250tr x 1,5%) 3.75tr Có 702 3.75t r  Thu gốc & lãi định kỳ 3 tháng sau: Nợ 1011 250tr + 11.25tr 42 Có 211 (500tr – 250tr) . .250tr
  43. Kế toán nợ quá hạn Phân loại nợ DƯ NỢ TÍN DỤNG NỢ ĐỦ NỢNỢNỢ NỢNỢ NỢNỢNỢ NỢNỢ CÓCÓ TIÊU CẦNCẦNCẦN DƯỚIDƯỚIDƯỚI NGHINGHI KHẢKHẢ CHUẨN CHÚCHÚCHÚ ÝÝÝ TIÊUTIÊUTIÊU NGỜNGỜNGỜ NĂNGNĂNG CHUẨNCHUẨNCHUẨN MẤTMẤT VỐNVỐN 43
  44. Nợ đủ tiêu -Nợ trong hạn được NH đánh giá có khả chuẩn năng thanh toán đầy đủ & đúng hạn. -Nợ qúa hạn dưới 10 ngày được NH đánh giá có khả năng thanh toán đầy đủ & đúng hạn. Nợ chú ý -Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày. -Nợ cơ cấu lại, điều chỉnh kỳ hạn nợ lần đầu . Nợ dưới - Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày. tiêu chuẩn - Khác: cơ cấu lại lần 1 . Nợ nghi -Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày. ngờ -Khác: Nợ cơ cấu lại lần 2 Nợ có khả - Nợ quá hạn trên 360 ngày năng mất - Khác: cơ cấu lại lần 3 vốn 44
  45. Chuyển nhóm nợ rủi ro cao hơn Các khoản nợ khác của cùng khách hàng kể cả chính trong NH cũng như của các NH khác có thể phải chuyển vào nhóm rủi ro cao hơn. Các khoản cho vay tham gia hợp vốn mà bên tổ chức đầu mối xếp vào nhóm rủi ro cao hơn. Các bất lợi từ môi trường, lĩnh vực kinh doanh của khách hàng. Các chỉ tiêu tài chính của khách hàng có xu hướng giảm (khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, tỷ lệ nợ trên vốn ). KH không cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời và trung thực theo yêu cầu của NH. 45
  46. Chuyển nhóm nợ rủi ro thấp hơn 1. ĐIỀU KIỆN CHUYỂN NỢ: ĐỒNG THỜI THOẢ MÃN:  Trả nợ đầy đủ cả gốc và lãi quá hạn và của kỳ trả nợ tiếp theo  Tài liệu chứng minh nguyên nhân quá hạn đã được xử lý và khắc phục  Cở sở đánh giá khả năng trả nợ gốc và lãi còn lại đúng hạn. 2. THỜI ĐIỂM CHUYỂN NỢ (Theo TT 493/2005):  Trung & dài hạn: tối thiểu sau 6 tháng  Ngắn hạn: tối thiểu sau 3 tháng Thông tư số 02/2013: - Trung & dài hạn: tối thiểu sau 3 tháng - Ngắn hạn: tối thiểu sau 1 tháng 46
  47. Tài khoản sử dụng 21- Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước: 211 - Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt nam. 212 - Cho vay trung hạn bằng đồng Việt nam. 213 - Cho vay dài hạn bằng đồng Việt nam. TK 21x1: Nợ đủ tiêu chuẩn; TK 21x2 : Nợ cần chú ý; TK 21x3: Nợ dưới tiêu chuẩn TK 21x4 : Nợ nghi ngờ TK 21x5: Nợ có khả năng mất vốn 47
  48. Tài khoản sử dụng TK- Nợ không đủ tiêu chuẩn – 2xx2 2xx5 -Số tiền cho vay tổ chức, -Số tiền thu nợ cá nhân khơng đủ tiêu chuẩn chuyển từ TK thích - Số nợ chuyển sang Tk hợp sang thích hợp - Số nợ đã được xử lýù SD:Nợ cho vay khơng đủ tiêu chuẩn 48
  49. Kế toán nợ quá hạn  Chuyển dư nợ gốc sang nhóm nợ thích hợp;  Ghi nhận – Lãi cho vay quá hạn;  Khoâng döï thu laõi vôùi caùc khoaûn nôï ñaõ quaù haïn.  Nhưng theo TT02 cả gốc lẫn lãi không trả được đều chuyển thành nợ quá hạn (Thời gian thực hiện TT02: ngày 1-6-2014). 49
  50. Chuyển nhóm nợ Nợ có khả Nợ đủ TC Nợ cần chú ý Nợ dưới TC Nợ nghi ngờ năng mất vốn 1 7 3 5 6 4 2 50
  51. Lãi quá hạn Đối với lãi cho vay đã ghi nhận vào thu nhập: Nợ TK “Chi phí khác” – TK 89 Có TK 394 Đồng thời, theo dõi lãi chưa thu: Nhập TK 94 “Lãi cho vay chưa thu được”.  Khi thu ñöôïc laõi quaù haïn: Nôï TK -Thích hôïp (,1011 )4211 Coù TK 702 “Thu laõi cho vay”  Ñoàng thôøi: uaátX TK 94 51
  52. Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng  Rủi ro tín dụng: khả năng xẩy ra tổn thất trong họat động ngân hàng do KH không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghiã vụ đã cam kết.  Dự phòng rủi ro: khoản tiền đựơc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xẩy ra do KH không thực hiện nghiã vụ đã cam kết. 52
  53. Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng  Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc:  Dự phòng cụ thể: Trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ.  Dự phòng chung: dự phòng cho những tổn thất chưa xác định trong xác định dự phòng cụ thể & khi chất lượng các khoản nợ suy giảm. 53
  54. DỰ PHÒNG CỤ THỂ: R MAX{0,(A C)} r A: DƯ NỢ GỐC; C: GIÁ TRỊ KHẤU TRỪ CỦA TÀI SẢN BẢO ĐẢM; r: TỶ LỆ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG CỤ THỂ: • Nhóm 1: 0% • Nhóm 2: 5% • Nhóm 3: 20% • Nhóm 4: 50% • Nhóm 5: 100% DỰ PHÒNG CHUNG: 0,75% DƯ NỢ TỪ NHÓM 1 ĐẾN NHÓM 4 54
  55. Ví dụ dự phòng rủi ro tín dụng Một HĐTD trung hạn đã quá hạn 365 ngày: dư nợ gốc và lãi chưa thu là 400 triệu đồng và 40 triệu đồng; trị giá tài sản đảm bảo là 1.000 triệu đồng, tỷ lệ tối đa khấu trừ TS bảo đảm là 50%. Tổng dự phòng cụ thể và dự phòng chung là bao nhiêu? 55
  56. Thời điểm trích lập dự phịng  Mỗi quý trích lập ít nhất 1 lần trong 15 ngaỳ đầu của tháng kế tiếp và trích đến thời điểm cuối quý.  Quý IV, trong thời hạn 15 ngày đầu của tháng 12 trích lập cho đến ngày 30/11. 56
  57. Sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng  Dự phòng cụ thể của khoản nợ nào chỉ dùng cho chính khoản nợ đó.  Chỉ sử dụng dự phòng chung sau khi phát mãi tài sản đảm bảo nhưng không đủ bù đắp. DP cụ thể => Phát mãi TS => DP chung  Số còn thiếu sau khi đã dùng dự phòng sẽ đưa vào chi phí hoạt động.  Trường hợp số dự phòng cụ thể không sử dụng hết cần hoàn nhập. 57
  58. Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng Tài khỏan sử dụng TK- Dự phòng rủi ro – 219: -Trích lập dự phòng -Sử dụng khoản dự đối với khoản cho phòng để xử lý các vay vào chi phí khoản nợ phải thu khó đòi -Hoàn nhập chênh lệch SD:Số dự phòng đối dự phòng thừa với khoản cho vay còn lại TK – 8822 “Chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi” 58
  59. Phương pháp kế toán TK – 8822 TK - Nợ thích hợp (211, 212, ) Chi phí dự phịng Nợ phải thu khĩ địi (4) TK - Dự phòng rủi ro TD – 239 (2) (1) (3) 59
  60. Phương pháp kế toán (1): Lập dự phòng: Nợ 8822 / Có 219; (2): Xóa Nợ => Nợ 219 / Có 2115; (3): Dự phòng thừa: Hoàn nhập dự phòng => Nợ 219 / Có 8822; (4): Dự phòng không đủ (thiếu): Đưa vào chi phí => Nợ 8822 / Có 2115.
  61. 3. Kế toán các nghiệp vụ tín dụng khác Nghiệp vụ chiết khấu Chiết khấu thương phiếu:  Tín dụng ngắn hạn;  Khách hàng chuyển nhượng GTCG chưa đáo hạn & NH cấp tín dụng cho KH;  Thu nhập của NH: • Thu nhập TD: lãi; • Thu nhập dịch vụ: Phí.  Số tiền chiết khấu thương phiếu (ST CK TP): MG * L/S * thời gian CK + Phí HH (bao gồm GTGT)  Số tiền khách hàng nhận được: MG – ST CK TP. 61
  62. Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá Các loại chiết khấu: Xét trên góc độ quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia, có 2 loại:  Chiết khấu miễn truy đòi: Là loại chiết khấu trong đó TCTD mua hẳn thương phiếu theo giá trị hiện tại và khi đáo hạn, chỉ có quyền đòi người phát hành, không có quyền đòi khách hàng vay chiết khấu.  Chiết khấu truy đòi: là loại chiết khấu trong đó, TCTD mua lại thương phiếu theo giá trị hiện tại và có quyền đòi người phát hành khi đáo hạn. Tuy nhiên nếu người phát hành không có khả năng thanh toán thì TCTD có quyền truy đòi đến khách hàng vay chiết khấu. 62
  63. Tài khoản sử dụng  TK -Chiết khấu TP và các giấy tờ có giá- 221, 222;  TK - Dự phòng rủi ro - 229;  TK -Thu lãi cho vay – 702;  TK -Thu phí nghiệp vụ chiết khấu – 717;  TK - Thuế GTGT phải nộp- 4531. 63
  64. Phương pháp kế toán  Số tiền chiết khấu thương phiếu (ST CK TP): MG * L/S * thời gian CK + Phí HH (bao gồm GTGT)  Số tiền khách hàng nhận được: MG – ST CK TP.  Khi NH chấp nhận chiết khấu thương phiếu, kế toán ghi: Nợ “CK TP” - 221/222 (số tiền khách hàng nhận được) Có 1011/4211 (số tiền khách hàng nhận được) 64
  65. Phương pháp kế toán  Số tiền chiết khấu thương phiếu (ST CK TP): MG * L/S * thời gian CK + Phí HH (bao gồm GTGT)  Số tiền khách hàng nhận được: MG – ST CK TP.  Kế toán thu nợ khi thương phiếu đến hạn: Nợ “TK thích hợp” (TK người bị ký phát) Mệnh giá Có “CK TP”-221/222 (số tiền khách hàng nhận được) Có TK “Thu lãi vay” – 702 Có TK -Thu phí nghiệp vụ chiết khấu – 717 Có TK Thuế GTGT phải nộp- 4531 65
  66. Ví dụ  Số tiền chiết khấu thương phiếu (ST CK TP): MG * L/S * thời gian CK + Phí HH (bao gồm GTGT)  Số tiền khách hàng nhận được: MG – ST CK TP. Cty Mai Lan đề nghị NH chiết khấu hối phiếu 100 triệu đồng với thời hạn 2 tháng, lãi suất chiết khấu 1%/tháng, phí thu cố định 10 triệu đồng, NH chuyển tiền chiết khấu vào TKTG của Cty. Định khoản (Giả sử NH lập BC tháng)? 1) Ngày NH chấp nhận hối phiếu. 66
  67. Ví dụ  Số tiền chiết khấu thương phiếu (ST CK TP): MG * L/S * thời gian CK + Phí HH (bao gồm GTGT)  Số tiền khách hàng nhận được: MG – ST CK TP. Cty Mai Lan đề nghị NH chiết khấu hối phiếu 100 triệu đồng với thời hạn 2 tháng, lãi suất chiết khấu 1%/tháng, phí thu cố định 10 triệu đồng, NH chuyển tiền chiết khấu vào TKTG của Cty. Giả sử thuế GTGT là 10%. Định khoản? 2) Kế toán thu nợ khi hối phiếu đến hạn. 67
  68. 3. Kế toán các nghiệp vụ tín dụng khác Nghiệp vụ bảo lãnh Nghiệp vụ bảo lãnh của NH là một hình thức tín dụng, trong đó ngân hàng đưa ra một cam kết thanh toán có điều kiện. Tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng (bảo lãnh), NH chưa phải chi một khoản tiền nhất định. Các loại bảo lãnh: – aûoB laõnh vay voán; – aûoB laõnh thanh toaùn; – amC keát thanh toaùn thö tín duïng (L/)C ; – aûoB laõnh döï thaàu 68
  69. Tài khoản sử dụng  TK 241,242 Các khoản trả thay khách hàng bằng VND, ngoại tệ;  TK 4274 Ký quỹ;  TK 249 Dự phòng rủi ro;  TK 2412: Trả thay khách hàng;  TK 3944 Lãi phải thu từ khoản trả thay khách hàng;  TK 702 Thu lãi cho vay;  TK 712 Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh;  TK 4531 Thuế GTGT phải nộp;  TK 921, 922 Cam kết bảo lãnh vay vốn, thanh toán  Khi trả thay khách hàng được bảo lãnh, ngân hàng khơng được ghi nhận số tiền giải ngân vào nhĩm nợ đủ tiêu chuẩn. 69
  70. Phương pháp kế toán – Nghiệp vụ bảo lãnh  Tại thời điểm ký cam kết bảo lãnh: ~ Nhập TK 921 “Cam kết bảo lãnh” tiền cam kết BL ~ Nhập TK 994 “TS thế chấp, cầm cố” (nếu có)  Nhận tiền ký quỹ của KH (nếu có): Nợ TK Thích hợp (TM, TGKH ) Có TK 427 “Ký quỹ bảo lãnh”.  Thu phí bảo lãnh: Nợ TK Thích hợp (TM, TGKH ) Có TK 712 “Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh” Có TK 4531 “Thuế GTGT phải nộp”. 70
  71. Phương pháp kế toán – Nghiệp vụ bảo lãnh Khi kết thúc hợp đồng:  Trường hợp không phải trả thay KH:  Xuất TK “Cam kết bảo lãnh KH”  Xuất TK “TS thế chấp, cầm cố” Trường hợp phải trả thay KH:  Trả thay KH 100%: Nơ ï TK “Trả thay KH” Có TK “Thích hợp” (TM, TGKH )  Trả thay KH một phần: Nợ TK “ Trả thay KH” Nợ TK “Ký quỹ bảo lãnh” Có TK “Thích hợp” (TM, TGKH ) Đồng thời, Xuất TK “Cam kết bảo lãnh KH” 71
  72. Ví dụ – Nghiệp vụ bảo lãnh Ngày 10/1/X0, Ngân hàng ký Hợp đồng bảo lãnh thanh toán cho DN Vĩnh Tân có trị giá 200 triệu đồng, thời hạn 6 tháng, phí bảo lãnh bao gồm cả thuế GTGT (10%) là 1,1%/ năm. Khách hàng ký quỹ bảo lãnh 20%. Trong ngày 10/1/N, Dn Vĩnh Tân nộp UNC trích từ TK tiền gửi tại ngân hàng để trả phí bảo lãnh và ký quỹ. Yêu cầu: Hãy xử lý và định khoản các nghiệp vụ liên quan đến tình huống trên. Cho biết: Số dư TK 4211- Vĩnh Tân đầu các ngày 10/1/X0 và 10/7/X0 lần lượt là 60 triệu đồng & 20 triệu đồng. 72
  73. Ví dụ – Nghiệp vụ bảo lãnh Ngày 10/7/X0, Công ty Cung ứng Vật tư nộp cam kết bảo lãnh do NH phát hành cho DN Vĩnh Tân và yêu cầu NH thanh toán số tiền là 150 triệu đồng với lý do đã đến hạn thanh toán tiền hàng nhưng DN Vĩnh Tân chưa thanh toán. Ngân hàng đã kiểm tra và thanh toán cho Công ty Cung ứng Vật tư có tài khoản tiền gửi tại chi nhánh khác cùng hệ thống với NH. Yêu cầu: Hãy xử lý và định khoản các nghiệp vụ liên quan đến tình huống trên. Cho biết: Số dư TK 4211- Vĩnh Tân đầu các ngày 10/1/X0 và 10/7/X0 lần lượt là 60 triệu đồng & 20 triệu đồng. 73
  74. 4. Trình bày BCTC VI Cho vay kh¸ch V.06 hµng 1 Cho vay kh¸ch DN: Tæng c¸c kho¶n hµng 211 216; 221, môc t­¬ng øng 222; 231, 232; trªn BCTC. 241, 242; 251 256; 261 268; 271 275; 281 285; 291 293 2 Dù phßng rñi ro V.07 (xxx) (xxx) DC 219, 229, 239, Tæng c¸c kho¶n cho vay 249, 259, 269, môc t­¬ng øng kh¸ch hµng (*) 279, 289, 299 trªn BCTC. 74
  75. ACB Thuyết minh 31.12.10 31.12.09 VI Cho vay khách hàng 87,005 62,258 1. Cho vay khách hàng 8 87,195 62,358 2. Dự phòng rủi ro cho vay KH 9 (190) (100) Thuyết minh 9- Dự phòng rủi ro 31.12.10 31.12.09 Dự phòng cụ thể 74 64 Dự phòng chung 116 36 Tổng 190 100 75
  76. Thuyết minh 8-1- Phân tích theo loại hình cho vay 31.12.10 31.12.09 Cho vay 86,545 62,081 Cho thuê tài chính 423 173 Cho vay theo tài trợ của CP, TCTD 46 32 Chiết khấu 181 72 Trả thay khách hàng 0.07 Tổng 87,195 62,358 76
  77. Thuyết minh 8-3- Phân tích theo nhóm nợ 31.12.10 31.12.09 1. Nợ đủ tiêu chuẩn 86,693 61,739 2. Nợ chú ý 209 364 3. Nợ dưới tiêu chuẩn 65 25 4. Nợ nghi ngờ 58 89 5. Nợ có khả năng mất vốn 170 141 Tổng 87,195 62,358 77
  78. TM 2010 2009 Thu nhập lãi 26 14,960 9,614 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng -227 -287 Thuyết minh 26- Thu nhập lãi 31.12.10 31.12.09 Cho vay KH 8,250 4,863 TG TCTD khác 2,300 1,895 Các khoản đầu tư 4,369 2,834 Cho thuê TC 36 18 Thu nhập khác (TD) 5 4 Tổng 14,960 9,614 78
  79. KẾT THÚC CHƯƠNG GHI NHỚ:  Đọc sách.  Làm các ví dụ trong slides & sách.  Làm bài nghiên cứu nêu ở Slides  Làm bài tập phân công trên website: