Tài chính kế toán - Chương 5: Đánh giá trách nhiệm quản lý

pdf 90 trang vanle 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính kế toán - Chương 5: Đánh giá trách nhiệm quản lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_chinh_ke_toan_chuong_5_danh_gia_trach_nhiem_quan_ly.pdf

Nội dung text: Tài chính kế toán - Chương 5: Đánh giá trách nhiệm quản lý

  1. WELCOME TO MY LECTURE
  2. CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TRÁCH 5 NHIỆM QUẢN LÝ Trình bày: Ths. Hồ Sỹ Tuy Đức
  3. MỤC TIÊU 1. Giải thích được sự cần thiết của việc định giá trách nhiệm trong tổ chức phân quyền. 2. Trình bày khái niệm kế toán trách nhiệm. 3. Giải thích cách đánh giá trách nhiệm trong các trung tâm trách nhiệm khác nhau. 4. Giải thích cách lập & phân tích báo cáo bộ phận.
  4. 1 KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM I’m in Các nhà quản lý chỉ control nên được đánh giá trên cơ sở doanh thu và chi phí mà họ kiểm soát. Về mặt lý thuyết, nhà quản lý CHỈ chịu trách nhiện với những gì mà họ kiểm soát được. 4
  5. PHÂN QUYỀN 5 Nhà quản lí các đơn vị nội bộ doanh nghiệp được trao quyền và trách nhiệm ra quyết định về các vấn đề liên quan tới nội bộ đơn vị mình. Các nhà quản lý nên được đánh giá trên cơ sở những gì thuộc quyền và trách nhiệm kiểm soát của họ.
  6. PHÂN QUYỀN Tăng chất lượng của Nâng cao các quyết định. năng suất. Cải thiện việc Phát triển các đánh giá nhà quản lý hoạt động. cấp thấp hơn. Ưu điểm Khuyến khích các nhà quản lý cấp cao tập trung vào các quyết định chiến lược. 6
  7. PHÂN QUYỀN Có thể khó khăn Có thể thiếu sự phối hợp trong việc phổ biến giữa các nhà quản lý tự trị. các sáng kiến trong toàn DN. Mục tiêu của các nhà quản lý cấp thấp có thể không phải là mục tiêu của DN. Nhược điểm Các quyết định của các nhà quản lý cấp thấp có thể không dựa trên việc xem xét tổng thể DN. 7
  8. Nhược điểm của phân quyền  Các nhà quản lý cấp thấp không thấy được tổng thể  Các nhà quản lý cấp thấp có mục tiêu không nhất quán với mục tiêu của toàn tổ chức  Thiếu sự phối hợp giữa các quản lý được giao quyền chủ động Cần thiết một hệ thống kế toán trách nhiệm để phục vụ việc đánh giá trách nhiệm quản lý
  9. TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM 9 Trung tâm Trung tâm Trung tâm Chi phí Lợi nhuận Đầu tư Trung tâm trách nhiệm
  10. CÁC LOẠI HÌNH TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM Trung tâm Chi phí Nhà quản trị kiểm soát chi phí, nhưng không kiểm soát doanh thu hay các nguồn lực đầu tư vào bộ phận. 10
  11. Trung tâm chi phí Trung tâm chi phí bao gồm:  Trung tâm chi phí định mức  Trung tâm chi phí linh hoạt (trung tâm chi tiêu)
  12. Trung tâm chi phí định mức Trung tâm chi phí định mức là trung tâm chi phí mà đầu ra có thể xác định và lượng hóa bằng tiền được trên cơ sở đã biết lượng đầu vào cần thiết cho một đơn vị sản phẩm ở đầu ra.
  13. Trung tâm chi phí linh hoạt Trung tâm chi phí linh hoạt là trung tâm mà đầu ra không thể lượng hóa bằng tiền hoặc hầu như không có mối quan hệ chặt chẽ̃ giữa đầu vào và đầu ra.
  14. CÁC LOẠI HÌNH TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM Trung tâm Lợi nhuận Một bộ phận mà nhà quản trị kiểm soát cả chi phí và doanh thu, nhưng không kiểm soát các nguồn lực đầu tư vào bộ phận. 14
  15. Trung tâm lợi nhuận Người quản lý trung tâm lợi nhuận có quyền và trách nhiệm trong việc quyết định về nguồn cung cấp và lựa chọn thị trường, nhưng không có trách nhiệm và không kiểm soát về vấn đề đầu tư.
  16. CÁC LOẠI HÌNH TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM Corporate Headquarters Trung tâm đầu tư Một bộ phận mà nhà quản trị kiểm soát chi phí, doanh thu và cả việc đầu tư vào các tài sản sử dụng cho HĐKD của bộ phận. 16
  17. ĐÁNH GIÁ CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM 17 TRUNG TÂM ĐẦU TƯ Tỉ suất sinh lời TRUNG TÂM LỢI NHUẬN trên vốn đầu tư (ROI) TRUNG TÂM CHI PHÍ Khả Lợi năng nhuận sinh lời Kiểm soát chi Số lượng & chất thặng phí lượng dịch vụ dư (RI)
  18. Bạn có biết? Một nghiên cứu do James S. Reece và William R. Cool tiến hành trên 620 công ty sản xuất tại Mỹ (công bố trên Fortune 1000 năm 1976), trong đó chỉ có 26 công ty là không sử dụng cả trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư. Trong 594 công ty còn lại, có 135 công ty chỉ có trung tâm lợi nhuận và 459 công ty có ít nhất 2 trung tâm đầu tư.
  19. 2 Đánh giá thành quả quản lý  Đánh giá thành quả quản lý là xác định thành quả của nhà quản lý ở các cấp khác nhau trên phương diện hữu hiệu và hiệu quả.  Các trung tâm trách nhiệm khác nhau sẽ được đánh giá khác nhau dựa trên những gì mà họ có thể kiểm soát được.  Cần đánh giá thêm bằng các chỉ tiêu phi tài chính
  20. Đánh giá trung tâm chi phí định mức Về hiệu quả, trung tâm chi phí định mức được đánh giá dựa trên so sánh giữa chi phí thực tế và chi phí dự toán. CP NVLTT Phân xưởng sản xuất CP NCTT ? CP SXC
  21. Đánh giá trung tâm chi phí định mức Các chi phí không thuộc phạm vi kiểm soát của người quản lý cũng được loại ra không tính. Tôi đâu có chịu trách nhiệm về chi phí khấu hao
  22. Đánh giá trung tâm chi phí định mức Lập dự toán Dự toán bán hàng Dự toán sản xuất Dự toán chi phí Dự toán chi phí Dự toán chi phí NVL trực tiếp NC trực tiếp SX chung Chỉ tính các chi phí trong phạm vi kiểm soát
  23. Lập dự toán PHÂN XƯỞNG HÓA CHẤT ĐỒNG TIẾN DỰ TOÁN CHI PHÍ SX THÁNG 2/20XX Dự toán chi phí sx 50.000 sản phẩm Biến phí NVLtt 1.200.000 Biến phí NCtt 500.000 Biến phí SXC 600.000 Định phí SXC 800.000
  24. THỰC TẾ PHÂN XƯỞNG HÓA CHẤT ĐỒNG TIẾN CHI PHÍ SX THỰC TẾ THÁNG 2/20XX Dự toán chi phí sx 40.000 sản phẩm Biến phí NVLtt 1.000.000 Biến phí NCtt 440.000 Biến phí SXC 400.000 Định phí SXC 900.000
  25. Đánh giá trung tâm chi phí định mức Chi phí dự toán cần được điều chỉnh để loại trừ ảnh hưởng của sản lượng (không thuộc phạm vi kiểm soát của người quản lý trung tâm) Tôi sản xuất theo yêu cầu của bộ phận bán hàng nên đâu có chịu trách nhiệm về việc quý vị bán hàng như thế nào?
  26. BẢNG B/C HIỆU QUẢ CỦA TT CHI PHÍ BIẾN ĐỘNG: DỰ TOÁN TỐT (-) DỰ TOÁN ĐIỀU CHỈNH THỰC TẾ XẤU (+) (1) (2) (3) = ??? (4) (5) = (4) - (3) CP NVLtt 1,200,000 960,000 1,000,000 40,000 CP NCtt 500,000 400,000 440,000 40,000 BIẾN PHÍ SXC 600,000 480,000 400,000 (80,000) ĐỊNH PHÍ SXC 800,000 800,000 900,000 100,000 TỔNG 3,100,000 2,640,000 2,740,000 100,000 SP SX DỰ TÍNH 50,000 SP SX TT 40,000
  27. NHẬN XÉT??? Các nguyên nhân dẫn đến CP thực tế cao hơn CP định mức của:  NVLtt?  CNtt?  Định mức sản xuất chung ==> không quan tâm vì ngoài kiểm soát.
  28. Đánh giá trung tâm chi phí linh hoạt Trung tâm chi phí linh hoạt có đầu ra không thể lượng hóa bằng tiền hoặc hầu như không có mối quan hệ chặt chẽ giữa đầu vào và đầu ra. Phòng hành chính quản trị Phòng nghiên cứu phát triển
  29. Đánh giá trung tâm chi phí linh hoạt  Việc đánh giá các trung tâm chi phí linh hoạt chủ yếu dựa vào đối chiếu giữa ngân sách và chi phí thực tế.  Người đánh giá phải dựa nhiều vào sự xét đoán theo kinh nghiệm và hiểu biết của mình.
  30. Đánh giá trung tâm doanh thu Việc đánh giá trung tâm doanh thu dựa trên hai mặt hoạt động riêng của nó :  Về mặt doanh thu, so sánh giữa doanh thu thực tế và doanh thu dự toán.  Về mặt chi phí, đánh giá giống như một trung tâm chi phí linh hoạt.
  31. Lập dự toán Dự toán bán hàng DựDự toán toán CP CP bán bán hàng hàng DựDựDựDự toántoán toántoán sảnsản sảnsản xuấtxuất xuấtxuất Chỉ tính DựDựDựDự toántoán toántoán chichi CPCP phíphí DựDựDựDự toántoán toántoán chichi CPCP phíphí DựDự toán toán chi CP phí các chi phí NVLNVL trựctrực tiếptiếp NCNC trựctrực tiếptiếp SX chung trong phạm vi kiểm soát
  32. Lập dự toán Không thể kiểm soát: Có thể kiểm soát - Thị trường - Chính sách giá - Đối thủ cạnh tranh - Quảng cáo - Nhân viên
  33. Lập dự toán DỰ TOÁN SẢN SẢN PHẨM LƯỢNG ĐƠN GIÁ DOANH TIÊU THỤ THU A 1.000 15 15.000 B 5.000 20 100.000 TỔNG 115.000
  34. THỰC TẾ THỰC TẾ SẢN SẢN PHẨM LƯỢNG ĐƠN GIÁ DOANH TIÊU THỤ THU A 1.200 14 16.800 B 4.500 22 99.000 TỔNG 115.800
  35. Đánh giá trung tâm doanh thu ~ Phân tích biến động trên 2 phương diện: - Giá bán; - Sản lượng tiêu thụ.
  36. BÁO CÁO HIỆU QUẢ T/T DOANH THU BIẾN ĐỘNG DO: SẢN DỰ TOÁN DỰ TOÁN ĐIỀU THỰC TẾ (+): TỐT PHẨM CHỈNH (-): XẤU SL ĐƠN DT SL ĐƠN DT SL ĐƠN DT SL ĐƠN BIẾN TIÊU GIÁ TIÊU GIÁ TIÊU GIÁ TIÊU GIÁ ĐỘN THỤ THỤ THỤ THỤ G (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (7) (10) – (4) – (7) A 1K 15K 15K 1.2K 15K 18K 1.2K 14K 16.8K +3K -1.2K +1.8 K B 5K 20K 100 4.5K 20K 90K 4.5K 22K 99K -10K +9K -1K K TỔNG 115 108 115.8 -7K +7.8 +0.8 K K K K K
  37. NHẬN XÉT??? - ???? - ???? ==> Tìm nguyên nhân dẫn đến bất lợi, đồng thời cần biết cá nhân phải chịu trách nhiệm & có phương hướng xử lý thích hợp để quản lý tiêu thụ tốt hơn ở các kỳ sau. ==>Nêu vài nguyên nhân?
  38. Đánh giá trung tâm doanh thu Các vấn đề khác - Mức độ giao quyền - Thị phần - Lãi gộp - Chi phí bán hàng
  39. Đánh giá trung tâm lợi nhuận  Trung tâm lợi nhuận được đánh giá bằng chỉ tiêu lợi nhuận, nghĩa là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí.  Cần loại bỏ các chi phí không thuộc phạm vi kiểm soát của người quản lý.
  40. Lập dự toán Lưu ý: Dự toán bán hàng Chỉ tính chi phí có thể kiểm soát Dự toán sản xuất Dự toán Dự toán Dự toán Dự toán NVLTT NCTT CPSXC CP ngoài SX Dự toán GT- GV thành phẩm Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh
  41. LẬP DỰ TOÁN DỰ TOÁN TIÊU THỤ 50.000 SẢN PHẨM DOANH THU 5.000 BIẾN PHÍ 3.000 ĐỊNH PHÍ 1.500
  42. THỰC TẾ THỰC TẾ TIÊU THỤ 40.000 SẢN PHẨM DOANH THU 4.400 BIẾN PHÍ 2.500 ĐỊNH PHÍ 1.700
  43. BẢNG B/C HIỆU QUẢ CỦA TT LỢI NHUẬN DỰ TOÁN BIẾN ĐỘNG DỰ TOÁN ĐIỀU CHỈNH THỰC TẾ (1) (2) (3) = ??? (4) (5) = (4) - (3) SL SP TIÊU THỤ 50,000 40,000 (10,000) DOANH THU 5,000 4,000 4,400 400 BIẾN PHÍ 3,000 2,400 2,500 100 SỐ DƯ ĐẢM PHÍ 2,000 1,600 1,900 300 ĐỊNH PHÍ BỘ PHẬN 1,500 1,500 1,700 200 LỢI NHUẬN 500 100 200 100 BỘ PHẬN
  44. NHẬN XÉT??? - ???? - ???? ==>Nêu vài nguyên nhân?
  45. Đánh giá trung tâm lợi nhuận ~ Lợi nhuận trong báo cáo chỉ là lợi nhuận bộ phận (chưa tính các chi phí ngoài phạm vi kiểm soát) ~ Các vấn đề cần chú ý: - Giá chuyển giao nội bộ; - Các khoản doanh thu chung; - Các khoản chi phí chung.
  46. Đánh giá trung tâm đầu tư  Trong trung tâm đầu tư, người quản lý được trao một sự linh hoạt tối đa trong việc đưa ra các quyết định; không chỉ là những quyết định hoạt động ngắn hạn (cơ cấu sản phẩm, giá bán, phương thức sản xuất ) mà còn là những quyết định về đầu tư.  Trung tâm đầu tư là sự mở rộng của trung tâm lợi nhuận, trong đó lợi nhuận được đánh giá bằng cách so sánh với tài sản hay giá trị đầu tư vào trung tâm.
  47. Tỷ Suất Sinh Lời 47 Của Vốn Đầu Tư Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư là tỷ lệ giữa lợi nhuận và vốn đầu tư sử dụng để tạo ra lợi nhuận đó. LN thuần của HĐKD ROI = TS kinh doanh
  48. Tỷ Suất Sinh Lời Của Vốn Đầu Tư Return on Investment (ROI) 48 LN trước thuế và lãi vay (EBIT) LN thuần HĐKD ROI = TS HĐKD bình quân Tiền, Phải thu khách hàng, hàng tồn kho, TSCĐHH, và các TS hoạt động khác.
  49. Ưu điểm của ROI 49  Khuyến khích các Giảm chi phí nhà quản lý tập trung vào mối quan hệ Tăng doanh thu Giảm tài sản KD giữa doanh thu, chi phí và vốn đầu tư.  Khuyến khích các nhà quản lý tập trung vào hiệu năng của chi phí.  Khuyến khích các nhà quản lý tập trung vào hiệu năng của TSKD.
  50. Công ty A ROI Kết quả hoạt động 20x0 Lợi nhuận hoạt động 400 Tài sản đầu tư 2.000 Tập đoàn ABC ROI 20% Kết quả hoạt động 20x0 Lợi nhuận hoạt động 1.780 Tài sản đầu tư 12.500 Công ty C Kết quả hoạt động 20x0 ROI 14% Lợi nhuận hoạt động 1.300 Tài sản đầu tư 10.000 ROI 13% Công ty B Kết quả hoạt động 20x0 Lợi nhuận hoạt động 80 Tài sản đầu tư 500 ROI 16%
  51. ROI ROI Lợi nhuận hoạt động Tài Tàisản sản đầu đầu tư b.quân tư ROS Số vòng quay TS Lợi nhuận hoạt động Doanh thu Doanh thu Tài sản đầu tư b.quân
  52. Công Ty Kim Sơn LN $30,000 Doanh thu $500,000 Vốn đầu tư $200,000 52
  53. Return on Investment $30,000 $500,000 $500,000 x $200,000 6% x 2.5 = 15% 53
  54. Ý NGHĨA SỬ DỤNG ROI 54  Nhà quản lý được đánh giá (trả lương, thưởng) trên cơ sở ROI.  ROI hiện tại của nhà quản lý là 15%.  Công ty có thể vay tiền với lãi suất 10%. Nếu có một dự án có khả năng sinh lời 12%, nhà quản lý sẽ quyết định như thế nào?
  55. Nguyên Tắc Ra Quyết Định Lý Tưởng 55 Chấp nhận dự án nếu lãi suất vay ROI
  56. Nhược Điểm Của ROI 56 Khuyến khích các nhà quản lý tập trung vào ngắn hạn nhưng với mức chi phí dài hạn. Có thể tạo ra sự tập trung rất hẹp vào khả năng sinh lời của bộ phận nhưng với mức chi phí cho khả năng sinh lời của cả DN. Có thể không hoàn toàn thuộc về phạm vi điều hành của nhà quản lý trung tâm đầu tư. Nhà quản trị trung tâm đầu tư không thực hiện những dự án có ROI thấp.
  57. Lợi Nhuận Còn Lại 57 (Residual Income – RI) Là lợi nhuận thuần HĐKD hay LN trước thuế & lãi vay (EBIT) vượt trên mức sinh lời tối thiểu của tài sản kinh doanh mà Trung tâm đầu tư có thể tạo ra. LN còn lại (RI) = EBIT – LN yêu cầu = EBIT – Tỉ lệ sinh lời yêu cầu tối thiểu x Bình quân Vốn đầu tư
  58. Lợi Nhuận Còn Lại – Ví Dụ 58 Bộ phận A Bộ phận B Vốn đầu tư 1.000.000 3.000.000 EBIT 200.000 460.000 Mức sinh lời tối thiểu Lợi nhuận còn lại Tỷ???? lệ sinh lời tối thiểu????? = 12%
  59. Lợi Nhuận Còn Lại 59 Nhược điểm Ưu điểm RI không thể sử dụng để RI khuyến khích các nhà so sánh hoạt động của quản lý chấp nhận các các bộ phận có qui mô dự án đầu tư sinh lời khác nhau. mà lẽ ra bị từ chối nếu áp dụng phương pháp ROI.
  60. Nguyên Tắc Ra Quyết Định 60 Lợi nhuận đạt được lớn hơn lợi nhuận yêu cầu tối thiểu cần tạo ra từ vốn đầu tư. Chấp nhận dự án nếu RI > 0 Không chấp nhận dự án nếu RI < 0
  61. 3 Định giá chuyển giao Tại sao phải đặt vấn đề về định giá chuyển giao? Bộ phận A Bộ phận B Nguyên Sản phẩm liệu LợiLợi ích củacủa AA LợiLợi ích củacủa BB LợiLợi íchích của công tyty
  62. Định giá chuyển giao Các phương pháp: - Định giá theo chi phí - Định giá theo giá thị trường - Định giá theo thỏa thuận
  63. Định giá theo chi phí Giá chuyển giao được tính theo chi phí của bên bán với những lựa chọn sau: - Dùng giá định mức hay giá thực tế - Dùng biến phí hay toàn bộ chi phí
  64. Giá định mức hay giá thực tế ? ~ Ưu điểm của giá định mức: - Không chuyển hết các khoản chi lãng phí cho bên mua gánh chịu. ~ Nhược điểm của giá định mức - Không phải lúc nào cũng có giá định mức.
  65. Biến phí hay toàn bộ chi phí? ~ Ưu điểm của biến phí: - Thúc đẩy bên mua chọn nội bộ ~ Nhược điểm của biến phí: - Bên bán bị thiệt trong việc đánh giá kết quả hoạt động. - Sẽ là đối tượng điều tra của cơ quan thuế.
  66. Định giá chung theo chi phí ~ Ưu điểm: - Dễ thực hiện ~ Nhược điểm: - Không khuyến khích việc kiểm soát chi phí, đặc biệt là khi dùng giá thực tế. - Không thích hợp cho việc đánh giá thành quả quản lý của trung tâm lợi nhuận.
  67. Định giá theo chi phí Ví dụ 1: Có 2 trung tâm A & B trong 1 Cty: Công ty A: SX rờ-le điện Cty B: SX Motor dùng rờ-le điện Sản lượng 50,000 Mua ngoài 15đ/sp sp Biến phí/sp 12 A chuyển Theo biến giao phí 12đ/sp Đinh phí/sp 3 Giá bán trên 20 thị trường ==> So sánh trường hợp: B mua bên ngoài và A chuyển giao cho B theo giá chi phí? ==> Ảnh hưởng của A, B, toàn công ty?
  68. Định giá theo chi phí Ví dụ 1: 2 trung tâm A & B trong 1 Cty: Nếu A chuyển giao cho B: ~ A bị mất đi khoản SDĐP: (20 – 12) x 50K = 400K. ~ B giảm được 1 khoản CP: (15 – 12) x 50K = 150K. Tính chung, toàn công ty lợi nhuận bị giảm: 400K – 150K = 250K ==> Nếu sử dụng giá chuyển giao bằng chi phí & không thận trọng khi quyết định mua hay sản xuất sẽ ảnh hưởng không tốt đến lợi nhuận chung của công ty.
  69. Định giá theo chi phí Ví dụ 1: 2 trung tâm A & B trong 1 Cty: Vậy: Giá chuyển giao tối thiểu được tính như sau: Giá chuyển giao 1 sp = Biến phí 1 sp + SDĐP một sp bị thiệt (do không bán ra ngoài) Vậy: Giá chuyển nhượng của A là: 12 + (20 – 12) = 20đ/sp
  70. Định giá theo chi phí Ví dụ 2 70 Trung tâm A sx & tiêu thụ sp motor: - biến phí = 4K/sp, - định phí = 2.000K/tháng, - Năng lực sản xuất = 1.000sp, - Giá bán = 7K/sp Giả sử A tiêu thụ được 800sp, 200sp bán không được chuyển giao cho trung tâm B thì 200sp này giá chuyển nhượng tối thiểu là bao nhiêu?
  71. Định giá theo chi phí Ví dụ 2 71 Trung tâm A sx & tiêu thụ sp motor: - biến phí = 4K/sp, - định phí = 2.000K/tháng, - Năng lực sản xuất = 1.000sp - Giá bán = 7K/sp Giả sử A tiêu thụ được 1.000sp, nhưng nếu 200sp chuyển giao cho trung tâm B thì giá chuyển nhượng tối thiểu là bao nhiêu?
  72. Định giá theo chi phí Ví dụ 2 72 Trung tâm A sx & tiêu thụ sp motor: - biến phí = 4K/sp, - định phí = 2.000K/tháng, - Năng lực sản xuất = 1.000sp - Giá bán = 7K/sp Giả sử A tiêu thụ được 900 sp, nhưng nếu 300 sp chuyển giao cho trung tâm B thì giá chuyển nhượng tối thiểu là bao nhiêu?
  73. Định giá theo thị trường  Hai bên định giá dựa trên giá thị trường có điều chỉnh (thí dụ trừ bớt đi chi phí bán hàng như hoa hồng hay vận chuyển )  Hai bên có thể quyết định có thực hiện giao dịch nội bộ hay là không.
  74. Định giá theo thị trường ~ Ưu điểm: - Tăng quyền tự chủ; - Lợi nhuận của các bộ phận được xác định và xác định trên cơ chế thị trường; - Tránh sự điều tra từ cơ quan thuế. ~ Nhược điểm: - Không phải lúc nào cũng có giá thị trường; - Giá thị trường không thích hợp trong những điều kiện đặc biệt của sản phẩm, dịch vụ; - Khi bộ phận bán thừa công suất, việc sử dụng giá thị trường có thể tổn hại cho lợi ích chung.
  75. Chống chuyển giá Các doanh nghiệp liên kết có dấu hiệu chuyển giá sẽ là đối tượng điều tra của cơ quan Tranfer pricing thuế và có thể phải chịu các quy định áp giá (Thông tư 66/2010/TT-BTC)
  76. Định giá theo thỏa thuận Hãy đề xuất một mức giá chuyển giao phù hợp giữa hai bên?
  77. Định giá theo thỏa thuận  Trong trường hợp không có giá thị trường cùng điều kiện hoặc những ràng buộc khác không thể mua ngoài (thí dụ bí mật công nghệ), hai bên có thể thỏa thuận một mức giá chuyển giao.  Giá thị trường và chi phí có thể dùng để tham chiếu.
  78. Định giá theo thỏa thuận ~ Ưu điểm: - Là giải pháp thực tế trong những điều kiện bất khả kháng. - Có thể tăng sự tự chủ của các nhà quản lý cấp dưới nếu nhà quản lý cấp cao không can thiệp vào. - Có thể mang lại lợi ích cho toàn bộ tổ chức nếu bên bán đang có công suất thừa. ~ Nhược điểm: - Có thể trở thành đối tượng điều tra của cơ quan thuế. - Có thể làm mất tự chủ hoặc gây mâu thuẫn nếu nhà quản lý cấp cao can thiệp vào quá trình.
  79. 4 Báo cáo bộ phận Tại sao phải lập báo cáo bộ phận? Hiệu quả đầu tư Thành quả quản lý Hiệu quả Chi phí Thu Bộ phận nhập
  80. Hiệu quả đầu tư và thành quả quản lý Tiếp tục đầu tư hay bán đi? Khen thưởng hay không khen thưởng? BộBộ phậnphận AA BộBộ phận phận B B QuảnQuản lýlý rất tốttốt QuảnQuản lý lý kém kém nhưngnhưng lợi lợi nhuận nhưngnhưng lợilợi nhuận nhuận thấpthấp vì các caocao vìvì các các thiếtthiết bị cũ đãđã đầuđầu khoản đầuđầu tư tư tưtư từ từ thờithời trước.trước mớimới.
  81. Bộ phận ~ Bộ phận là bất kỳ thành phần hay hoạt động nào trong tổ chức mà có thể xác định thu nhập và chi phí riêng biệt. ~ Báo cáo bộ phận là báo cáo kết quả kinh doanh được lập cho bộ phận nhằm: - Đánh giá sự đầu tư nguồn lực cho bộ phận; - Đánh giá thành quả quản lý của người quản lý bộ phận.
  82. Báo cáo bộ phận Doanh thu bộ phận Số dư đảm phí bộ phận Biến phí bộ phận Thành quả Số dư bộ phận Định phí bộ phận quản lý có thể kiểm soát có thể kiểm soát Định phí, BP Số dư Hiệu quả kiểm soát đầu tư bộ phận bởi người khác
  83. Bộ phận ~ Khi lập B/C bộ phận, định phí bộ phận cần phải được tách riêng thành định phí bộ phận kiểm soát được & định phí bộ phận không kiểm soát được của nhà quản trị bộ phận. ~ Khi đánh giá trách nhiệm nhà quản trị bộ phận, phải loại trừ định phí bộ phận không kiểm soát được, vì họ không phải chịu trách nhiệm. ~ Định phí bộ phận như chi phí quảng cáo, khấu hao từng bộ phận .
  84. Công ty nước giải khát VietBev Công ty VietBev Báo cáo kết quả kinh doanh năm X Ngành hàng Ngành hàng Công ty nước ngọt nước khoáng Doanh thu 5.000 3.000 2.000 Biến phí 3.800 2.400 1.400 Số dư đảm phí 1.200 600 600 Định phí BP có thể kiểm soát 440 160 280 Số dư BP có thể kiểm soát 760 440 320 Định phí BP kiểm soát bởi người khác 320 250 70 Số dư BP 440 190 250 Chi phí không phân bổ 120 Lợi nhuận thuần 320
  85. Ngành hàng nước ngọt Công ty VietBev -Ngành hàng nước ngọt Báo cáo kết quả kinh doanh năm X Không Nhãn Nhãn Toàn ngành phân bổ Spriter Funny Doanh thu 3.000 1000 2.000 Biến phí 2.400 800 1.600 Số dư đảm phí 600 200 400 Định phí BP nhãn hàng có thể kiểm soát 128 32 70 58 Số dư BP nhãn hàng có thể kiểm soát 472 130 342 ĐP BP nhãn hàng KS bởi người khác 150 100 90 60 Số dư BP nhãn hàng 322 40 282 Chi phí không phân bổ 132 Số dư BP ngành hàng 190
  86. Chi phí không phân bổ Chi phí không phân bổ là chi phí chung, không liên quan đến bất kỳ bộ phận nào. Thí dụ: - Chi phí quản lý của bộ phận văn phòng công ty Vietbev không liên quan đến bầt kỳ ngành hàng nào. - Chi phí bộ phận quản lý của ngành hàng nước ngọt không liên quan đến bất kỳ nhãn hàng nào trong ngành hàng này. - Việc phân bổ chi phí này có thể dẫn đến quyết định sai lầm.
  87. Phân bổ chi phí chung - Vietbev Công ty VietBev -Ngành hàng nước ngọt Báo cáo kết quả kinh doanh năm X – Phân bổ chi phí chung Nhãn Nhãn Toàn ngành Spriter Funny Doanh thu 3.000 1000 2.000 Biến phí 2.400 800 1.600 Số dư đảm phí 600 200 400 Định phí BP nhãn hàng có thể kiểm soát 128 70 58 Số dư BP nhãn hàng có thể kiểm soát 472 130 342 ĐP BP nhãn hàng kiểm soát bởi người khác 150 90 60 Số dư BP nhãn hàng 322 40 282 Chi phí không phân bổ - đã phân bổ 132 44 88 Số dư BP ngành hàng đã trừ CPPB 190 (4) 194
  88. Phân tích báo cáo bộ phận ~ Đánh giá hiệu quả đầu tư: - Khả năng sinh lợi ngắn hạn: Số dư đảm phí bộ phận. - Khả năng sinh lợi dài hạn: Số dư bộ phận ~ Đánh giá thành quả quản lý: - Số dư bộ phận có thể kiểm soát
  89. KẾT THÚC CHƯƠNG GHI NHỚ:  Đọc sách.  Làm các ví dụ trong slides & sách.  Làm bài nghiên cứu nêu ở Slides  Làm bài tập phân công trên website:
  90. THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!!!