Quản trị kinh doanh - Chuyên đề 1: Tài sản vô hình và tài sản trí tuệ của một tổ chức

pdf 50 trang vanle 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chuyên đề 1: Tài sản vô hình và tài sản trí tuệ của một tổ chức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_chuyen_de_1_tai_san_vo_hinh_va_tai_san_t.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chuyên đề 1: Tài sản vô hình và tài sản trí tuệ của một tổ chức

  1. Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ Giáo trình tóm lược giai đoạn 2011-2015 Mô đun 1: TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG R&D Chuyên đề 1 TÀI SẢN VÔ HÌNH & TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA MỘT TỔ CHỨC Giảng viên: � TS. Nguyễn Hồng Quang, Trưởng Phòng Quản lý Khoa học, Đại học Quốc tế, ĐHQG-HCM � TS. Đào Minh Đức, Trưởng Phòng Sở hữu Trí tuệ, Sở KH&CN TP.HCM Nguồn: Royalty Rates for Licensing IP, Russel Parr, John Wiley &Sons, Inc., 2007, p.2
  2. ĐIỀU LỆ SÁNG KIẾN (SK) ban hành kèm theo Nghị định 13/2012/NĐ-CP Khoản 1 Điều 3: SK là giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp, hoặc giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật (gọi chung là giải pháp), được cơ sở công nhận nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: a) Có tính mới trong phạm vi cơ sở đó; b) Đã được áp dụng hoặc áp dụng thử tại cơ sở đó và có khả năng mang lại lợi ích thiết thực; c) Không thuộc đối tượng bị loại trừ quy định tại Khoản 2 Điều này Khoản 2 Điều 10: Trường hợp chủ đầu tư tạo ra SK là tổ chức kinh tế hoặc là đơn vị sự nghiệp có thu và hạch toán độc lập, nếu giữa tác giả SK và chủ đầu tư tạo ra SK không có thỏa thuận thì việc trả thù lao cho tác giả SK được thực hiện theo quy định sau đây: a) Thù lao trả hàng năm trong 3 năm đầu tiên áp dụng sáng kiến, trả trong thời hạn 01 tháng tính từ ngày kết thúc mỗi năm áp dụng, với mức tối thiểu 7% tiền làm lợi thu được do áp dụng sáng kiến của mỗi năm, trường hợp không tính được tiền làm lợi do áp dụng sáng kiến thì trả với mức tối thiểu 5 lần mức lương tối thiểu chung theo quy định của Nhà nước tại thời điểm trả thù lao; b) Thù lao trả trong 3 năm kể từ ngày sáng kiến được công nhận, cho mỗi lần chuyển giao sáng kiến cho tổ chức, cá nhân khác áp dụng, trả trong thời hạn 01 tháng tính từ ngày nhận thanh toán của mỗi lần chuyển giao, với mức tối thiểu 15% giá chuyển giao.
  3. CÁC SÁNG KIẾN ĐỔI MỚI → CÁC SẢN PHẨM TRÍ TUỆ có phải là TÀI SẢN được pháp luật bảo hộ? thuộc SỞ HỮU của ai? CÁC SẢN PHẨM TRÍ TUỆ Ý tưởng Phương án Kết quả Công Sản phẩm tiếp thị mới tài chính mới R&D mới nghệ mới mới i (innovations) ến đổi mớ Các sáng ki ? ? ? ? VIỆN DOANH TRƯỜNG NGHIÊN NGHIỆP ĐẠI HỌC CỨU Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 “TÀI SẢN” TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ Vật Tiền TÀI SẢN = Giấy tờ có giá Quyền tài sản Quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao Quyền sở hữu trí tuệ trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ (Điều 181 Bộ Luật Dân sự) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  4. QUYỀN SỞ HỮU & QUYỀN SỬ DỤNG TÀI SẢN QUYỀN SỞ HỮU Quyền Quyền Quy ền quyền chiếm hữu sử dụng định đoạt quyền nắm giữ chuyển giao và quản hoặc từ bỏ lý tài quyền sở quyền khai thác công dụng sản hữu tài sản và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Giao kết LI-XĂNG (licencing) (Điều 164, 182,192,195 v à 24 Bộ Luật Dân sự) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 Patent licensing Example: ring-pull cans The inventor licensed the system to Coca-Cola at 1/10 of a penny per can. During the period of validity of the patent the inventor obtained 148,000 UK pounds a day on royalties.
  5. TÀI SẢN TRÍ TUỆ → ĐỐI TƯỢNG SHTT → QUYỀN SHTT Các quy chế tổ chức bộ máy/ D ữ liệu (data) → Thông tin (information) lao động/quản lý/khen thưởng ↓ ↓ (regulations) Tri thức (knowledge)/Bí quyết (know-how) Các quy trình sản xuất / công nghệ / tác nghiệp (processes), Các sáng kiến đổi mới (innovations) CÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ (Intellectual Assets - IAs) của Tổ chức mới, có sáng tạo về công nghệ, mỹ thuật, có giá trị thương mại lâu dài CÁC ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Sáng chế, Tác phẩm, Bản ghi âm, Kiểu dáng công nghiệp, Giống cây trồng ) thực hiện đúng các quy định tương ứng của Luật SHTT CÁC QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Bằng độc quyền sáng chế, Giấy Chứng nhận Đăng ký Nhãn hiệu ) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 “14 + ĐỐI TƯỢNG” CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ QUYỀN TÁC GIẢ QUYỀN QUY Ề N SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP đối với: tác phẩm khoa đối với học, tác phẩm văn học, đ ố i v ớ i: sáng chế, tác phẩm nghệ thuật kiểu dáng công nghiệp, GIỐNG thiết kế bố trí mạch CÂY QUYỀN LIÊN QUAN tích hợp bán dẫn, đối với: cuộc biểu diễn, TRỒNG bản ghi âm/ghi hình, bí mật kinh doanh, vật liệu chương trình tên thương mại, phát sóng, nhân gi ống, nhãn hiệu, tín hiệu vệ tinh mang vật liệu chương trình mã hóa chỉ dẫn địa lý thu ho ạ ch (+ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  6. NGUỒN VỐN TRÍ TUỆ CỦA TỔ CHỨC (Intellectual Capital) Tài sản trí tuệ của tổ chức quy trình tri thức tri tác được thức nghiệp hữu hình tiềm hóa ẩn của Quyền cá sở hữu trí tuệ nhân (Patrick H. Sullivan, “Profiting from Intellectual Capital - Extracting value from innovation”, p.22) NGUỒN VỐN TRÍ TUỆ & GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Nguồn lực vô hình V DOANH NGHIỆP Các ưu quyền Tài sản cố định vô hình Nguồn vốn trí Sở hữu trí tuệ Lợi thế Nguồn nhân lực pháp lý tuệ Tài sản trí tuệ Lợi thế Lợi công nghệ thế Lợi thế Các ưu thế thương mại kinh Tài sản Các mối quan hệ Lợi thế Vốn hữu doanh hình ảnh hình Trạng thái vận hành Lợi thế tài chính = f (lĩnh vực kinh doanh, môi trường kinh doanh) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  7. KHUNG PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM Các BỘ LUẬT LUẬT Điều ước SỞ HỮU DÂN SỰ quốc tế TRÍ TUỆ về sở hữu 2005 2005 trí tuệ Các khía cạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ trong các ngành luật khác Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 3 CƠ QUAN CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỤC C Ụ C S Ở HỮU Văn Phòng Bảo hộ BẢN QUYỀN TRÍ TUỆ Giống cây trồng TÁC GIẢ (Bộ Khoa học & CỤC (Bộ Văn hoá Thể thao Công nghệ) TRỒNG TRỌT &Du lịch) 386 Nguyễn Trãi, TRỒNG TRỌT Thanh Xuân, Hà Nội 151 Hoàng Hoa Thám, Ba (Bộ Nông nghiệp & (04.38583069) Đình, Hà Nội (04.38234304) Phát triển Nông thôn) 8A1 Nguyễn Cảnh 170 Nguyễn Đình Chiểu, Chân, Q.1, TP.HCM 2 Ngọc Hà, Ba Đình, TP.HCM (08.39308086) (08.39208483) Hà Nội (04.37335724) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  8. Kinh doanh tài sản trí tuệ - ngành của tương lai Thứ Sáu, 19/11/2004, 11:04 (GMT+7) TTO - "Cựu binh" của hãng Microsoft Nathan Myhrvold đang điều hành một công ty không làm ra sản phẩm nào nhưng nắm giữ chiếc chìa khóa cho kỷ nguyên kinh doanh mới: tài sản trí tuệ Văn phòng của Intellectual Ventures nằm trong một khu vực đầy "bí hiểm" của thành phố Seattle (Mỹ) và chứa đựng những bằng chứng về sở thích đa dạng của Myhrvold. Intellectual Ventures không có nhà máy, xưởng chế tạo hay bộ phận tiếp thị. Chỉ có những luật sư về bằng sáng chế làm việc lặng lẽ. Kế họach của công ty có tuổi đời năm năm này là sáng tạo hay mua lại các ý tưởng mới, tích lũy các bằng sáng chế và cho các công ty có nhu cầu thuê những ý tưởng này. Theo Myhrvold, do các doanh nghiệp ngày nay luôn bận kiếm tiền bù đầu nên "sẽ là vô trách nhiệm nếu chẳng may họ suy nghĩ một cách táo bạo thoát khỏi khuôn khổ". Và Intellectual Ventures "đang suy nghĩ táo bạo hơn, say mê hơn bất kỳ công ty nào khác". Intellectual Ventures thuê một chục nhà khoa học hàng đầu và tổ chức các cuộc họp mỗi tháng mà công ty gọi là những "cuộc họp phát minh". Các luật sư sẽ ghi lại những cuộc thảo luận về những chủ đề từ công nghệ sinh học đến công nghệ vi mô, vật lý bán dẫn từ đó chọn những ý tưởng hứa hẹn nhất để đăng ký Một trong những chuyên gia làm bán thời gian cho Intellectual Ventures, tiến sĩ Leroy Hood thuộc Viện Công nghệ sinh học Seattle nói: "Chúng tôi nghĩ về cách để bạn có thể giải quyết những vấn đề chưa bao giờ được giải quyết". S.NGUYỄN - Theo Newsweek (22-11)
  9. Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ Giáo trình tóm lược giai đoạn 2011-2015 Mô đun 1: TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG R&D Chuyên đề 2 QUYỀN TÁC GIẢ: CƠ CHẾ BẢO HỘ TÁC PHẨM TRONG KINH DOANH Giảng viên: � ThS. Đào Vinh Xuân, Giảng viên môn Quản trị Tài sản Trí tuệ trong Cơ sở đào tạo, Khoa Giáo dục, Đại học Sài Gòn � ThS. Nguyễn Thị Kim Anh, Trưởng Ban Quản Trị Tài sản Trí tuệ, Phó Trưởng Phòng Nghiên cứu Khoa học và Quản lý Dự án, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM � ThS. Nguyễn Thị Xuân Anh, Phó Trưởng Ban Quản Trị Tài sản Trí tuệ, Giám đốc Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM � TS. Đào Minh Đức, Trưởng Phòng Sở hữu Trí tuệ, Sở KH&CN TP.HCM ĐỊNH NGHĨA TÁC PHẨM THEO LUẬT SHTT TÁC PHẨM = sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học, thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào TÁC PHẨM CÁC = các tác phẩm VĂN HỌC dịch, phóng tác, TÁC TÁC cải biên, TÁC PHẨM PHẨM chuyển thể, NGHỆ THUẬT biên soạn, PHÁI TÁC PHẨM chú giải, KHOA HỌC SINH tuyển chọn Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  10. CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC & KHOA HỌC � Sách, truyện, thơ, tuyển tập trình � Bài giảng, bài phát biểu, bài nói chuyện bày � Bài báo, sách giáo khoa, giáo trình bằng ngôn � Bảng biểu, báo cáo,đề cương, đề án ngữ � Tài liệu thiết kế, mô tả, hướng dẫn thông � Chương trình máy tính: mã nguồn, mã máy thường � Sưu tập dữ liệu hoặc � Ca-ta-lô, tờ rơi, sổ tay, hướng dẫn ký/mã hiệu � Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 CÁC TÁC PHẨM KHOA HỌC
  11. CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC Một chuyện ăn cắp kỳ lạ! NLD - 21-09-2008 - Bài và ảnh: PHƯỚC TRỊNH Đang trong giờ dạy, cô giáo Võ Thị Xuân Phượng giáo viên âm nhạc Trường THCS Nguyễn Du Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam thấy học sinh của mình có những cuốn vở bài tập và thực hành môn âm nhạc in sẵn. Mượn xem, cô mới giật mình, vì nội dung trong các cuốn sách chính là đề tài “sáng kiến kinh nghiệm” về việc dạy môn âm nhạc đoạt giải của cô! bộ 4 quyển Vở học và bài tập thực hành môn âm nhạc các khối lớp bậc THCS đứng tên 2 tác giả là Nguyễn Ngọc Anh - Trần Phúc Hoàng, do NXB Đà Nẵng phát hành trong tháng 8-2008 có nội dung sao chép gần như nguyên bản các phần trong “sáng kiến kinh nghiệm” với đề tài “Soạn thảo và sử dụng vở bài tập âm nhạc để phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của học sinh” do cô viết. Theo thông tin trên bộ sách, tổng cộng số lượng in và phát hành là 55.000 quyển. Trong đó, các khối lớp 6, 7 và 8, mỗi khối 15.000 quyển; khối lớp 9 là 10.000 quyển. Số sách này được phát hành 35.000 cuốn tại Quảng Nam và 20.000 cuốn tại Đà Nẵng. Giá bán mỗi cuốn 6.000 đồng. Như vậy tổng tiền bán sách là 330.000.000 đồng. Trừ số tiền 137 triệu đồng đầu tư in sách, phát hành phí, ông Trần Phúc Hoàng và ông Nguyễn Ngọc Anh bỏ túi 193 triệu đồng!
  12. TÁC PHẨM “CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH” CÁC TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT � Sân khấu � Điện ảnh � Tạo hình � Nhiếp ảnh � Kiến trúc � Mỹ thuật ứng dụng � Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  13. TÁC PHẨM KIẾN TRÚC TÁC PHẨM “BẢN VẼ”
  14. TÁC PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TÁC PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG
  15. TÁC PHẨM VĂN HỌC & NGHỆ THUẬT DÂN GIAN là sáng tạo tập thể trên nền tảng truyền thống của một nhóm hoặc các cá nhân nhằm phản ánh khát vọng của cộng đồng, thể hiện tương xứng đặc điểm văn hoá và xã hội của họ, các tiêu chuẩn và giá trị được lưu truyền bằng cách mô phỏng hoặc bằng cách khác sử dụng tác phẩm � Truyện, thơ, câu đố văn học, nghệ thuật � Điệu hát, làn điệu âm nhạc dân gian � Điệu múa, vở diễn, nghi lễ và các trò chơi phải dẫn chiếu xuất xứ � Mẫu đồ hoạ, hội hoạ, điêu khắc, của loại hình tác phẩm đó và bảo đảm giữ gìn � Nhạc cụ giá trị đích thực � Hình mẫu kiến trúc của tác phẩm văn học, � Các loại hình nghệ thuật khác nghệ thuật dân gian Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  16. ĐỊNH NGHĨA QUYỀN TÁC GIẢ (COPYRIGHT) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  17. CĂN CỨ PHÁT SINH QUYỀN TÁC GIẢ Quyền tác giả phát sinh B ả n g ố c t á c ph ẩ m kể từ khi tác phẩm được = b ả n t ồ n t ạ i dưới dạng vật chất, SÁNG TẠO & THỂ HIỆN trên đó việc DƯỚI MỘT HÌNH THỨC VẬT CHẤT s á ng t ạ o t á c phẩm nhất định, không phân biệt: được định hình lần đầu tiên + nội dung, chất lượng + hình thức/phương tiện, ngôn ngữ QUYỀN QUYỀN + đã công bố hay chưa công bố NHÂN TÀI + đã đăng ký hay chưa đăng ký THÂN SẢN Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 CHUYỆN TÌNH BUỒN Cô Lan Anh Điệp Gặp nhau Mến nhau Yêu nhau Xa nhau Đi cầu Điệp đưa tặng cùng Điệp Điệp qua bị cứu Lan thơ hò đi lấy cầu gãy Lan về nhau hẹn thi vợ Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  18. SÁNG TẠO? � Ý tưởng phải có thể có nhiều cách thể hiện khác nhau � Tác giả phải có: � nỗ lực � phán đoán � kỹ năng trong cách thể hiện của riêng mình � Không được sao chép, nhưng có thể liên kết với các tác phẩm đã tồn tại � tác phẩm phái sinh � các bộ sưu tập Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 CHỦ SỞ HỮU CỦA TÁC PHẨM � Là tác giả/đồng tác giả đã tự đầu tư thời gian, tài chính, cơ sở vật chất để sáng tạo ra tác phẩm � Là tổ chức/cá nhân giao nhiệm vụ/giao kết hợp đồng với tác giả → nắm giữ cả Quyền công bố tác phẩm; trừ khi giữa các bên có thỏa thuận khác � Là người thừa kế/người được chuyển giao quyền Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  19. CÁC QUYỀN TÀI SẢN CỦA CHỦ SỞ HỮU � Sao chép tác phẩm � Làm tác phẩm phái sinh � Biểu diễn tác phẩm trước công chúng � Phân phối, nhập khẩu bản gốc/bản sao tác phẩm � Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác � Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 TÁC GIẢ & ĐỒNG TÁC GIẢ CỦA TÁC PHẨM là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm Tổ chức, cá nhân làm công việc hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm không được công nhận là tác giả Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  20. QUYỀN NHÂN THÂN CỦA CÁC TÁC GIẢ � Đặt tên cho tác phẩm Không thể � Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; chuyển được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác giao & phẩm được công bố, sử dụng được � Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, bảo hộ không cho người khác sửa chữa/cắt xén/xuyên vô thời tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây hạn phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả � Công bố tác phẩm hoặc cho phép người Có thể khác công bố tác phẩm chuyển giao Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 Những bài học từ Walt Disney TTCT - 27/08/2006, BÙI NGUYỄN QUÍ ANH (theo Stephen Schochet) Trái với suy nghĩ của nhiều người, phần lớn sự nghiệp của Walt E. Disney có được là nhờ đấu tranh cực nhọc nhiều hơn là thành công “từ trên trời rơi xuống”. Và những gì Walt đã trải qua thật sự rất đáng để chúng ta suy nghĩ. Quyền sở hữu (nói cách khác là sở hữu trí tuệ) luôn là chìa khóa hàng đầu. Trong thời kỳ đầu của sự nghiệp, Walt đã sáng tạo một nhân vật thỏ Oswald trên danh nghĩa của phim trường Universal Studios. Nhưng khi ông buộc phải thương lượng với Universal để có số thù lao khá hơn thì “một gáo nước lạnh” được hắt vào mặt, Universal mới chính là người sở hữu bản quyền nhân vật này, và như vậy Walt đừng hòng có bất cứ “xơ múi” gì trong việc chia chác lợi nhuận từ nhân vật mà ông đã mang nặng đẻ đau. Từ đó về sau, Walt đăng ký sở hữu tất cả những gì ông tạo dựng nên.
  21. HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ � Chiếm đoạt quyền tác giả � Mạo danh tác giả � Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả/đồng tác giả � Sửa chữa/cắt xén/xuyên tạc tác phẩm � gây hại đến danh dự/uy tín tác giả � Sao chép không được phép của tác giả/chủ sở hữu quyền tác giả � Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả/chủ sở hữu � Sử dụng tác phẩm không được phép, không trả tiền nhuận bút/thù lao � Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút/ thù lao/quyền lợi vật chất # � Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả � Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo. � Xuất khẩu/nhập khẩu/phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép (Điều 28 Luật SHTT 2005) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 MỘT SỐ HÀNH VI PHÁP LÝ CẦN THỰC HIỆN ĐỂ PHÒNG, TRÁNH CÁC RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN CÁC TÁC PHẨM � Quy định rõ các vấn đề về Quyền tác giả đối với các tác phẩm công vụ của: � Giảng viên, sinh viên, cán bộ lãnh đạo/quản lý Trường Đại học � Nghiên cứu viên, cán bộ lãnh đạo/quản lý Viện nghiên cứu � Các nhà quản lý, nhà thiết kế, họa sỹ, nhà chuyên môn khác trong doanh nghiệp � Đưa thêm quy định lưu chứng tác phẩm gốc vào các quy trình quản trị tài liệu, thông tin của đơn vị � Đăng ký tại Cục Bản quyền Tác giả đối với các tác phẩm dễ có nguy cơ tranh chấp � Giao kết rõ về quyền và nghĩa vụ của các bên đối với các tác phẩm được tạo ra trong các hợp đồng thuê khoán chuyên môn, hợp tác nghiên cứu, hợp tác kinh doanh, tài trợ
  22. Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ Giáo trình tóm lược giai đoạn 2011-2015 Mô đun 1: TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG R&D Chuyên đề 3 CHUỖI GIÁ TRỊ QUYỀN LIÊN QUAN Giảng viên: � Bà Trần Thị Ngọc Hương, Chánh Thanh tra Sở Thông tin Truyền thông TP.HCM � ThS. Nguyễn Thị Xuân Anh, Phó Trưởng Ban Quản Trị Tài sản Trí tuệ, Giám đốc Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM � ThS. LS. Nguyễn Thị Thúy Hường, Văn Phòng Luật sư Nguyễn Văn Hậu � TS. Đào Minh Đức, Trưởng Phòng Sở hữu Trí tuệ, Sở KH&CN TP.HCM CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN LIÊN QUAN TÍN HIỆU VỆ TINH MANG CHƯƠNG TRÌNH MÃ HÓA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT SÓNG TÁC CUỘC BIỂU DIỄN PHẨM BẢN GHI ÂM, BẢN GHI HÌNH Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  23. CĂN CỨ PHÁT SINH QUYỀN LIÊN QUAN Quyền liên quan phát sinh kể từ khi Cuộc biểu diễn, bản ghi âm/ghi hình (Bản Ghi), Chương trình phát sóng, Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá được định hình hoặc thực hiện mà không gây phương hại đến quyền tác giả (Khoản 2, Điều 6 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 CHỦ SỞ HỮU QUYỀN LIÊN QUAN diễn viên, ca sĩ, nhạc đối với Chủ đầu tư công, vũ công, người thời gian, tài chính, “Cuộc biểu trình bày tác phẩm cơ sở vật chất diễn” (Người biểu diễn) kỹ thuật tổ chức/cá nhân định đối với để thực hiện, hình lần đầu các âm “Bản ghi âm trừ khi các bên thanh/hình ảnh (Nhà ghi hình” Sản xuất Bản ghi) thỏa thuận khác đối với “Chương trình phát sóng” Tổ chức phát sóng, & “Tín hiệu vệ tinh mang trừ khi các bên có chương trình được mã hóa” thỏa thuận khác (Điều 16 và 44 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  24. QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN đối với Người biểu diễn Quy ền nhân thân Cuộc = Chủ đầu tư + Quyền tài sản biểu diễn Quyền nhân thân Người biểu diễn ∈ Người biểu diễn ≠ Chủ đầu tư Quyền tài sản ∈ Chủ đầu tư (trừ khi các bên có giao kết khác) (Khoản 1, Điều 29 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN � Được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi phát hành Bản Ghi, khi phát sóng Cuộc biểu diễn � Bảo vệ sự toàn vẹn hình tượng biểu diễn, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn (Khoản 2, Điều 29 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  25. THÙ LAO CHO NGƯỜI BIỂU DIỄN Tổ chức, cá nhân sử dụng, khai thác các quyền: � định hình Cuộc biểu diễn, � sao chép Cuộc biểu diễn, � phát sóng Cuộc biểu diễn, � phân phối Cuộc biểu diễn phải trả thù lao cho Người biểu diễn theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận (Khoản 4 Điều 29 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 KHÍA CẠNH KINH TẾ CỦA “CUỘC BIỂU DIỄN” độc giả - khán giả - thính giả - người tiêu dùng Chương trình Bản phát sóng Ghi Tổ chức Nhà Tổ chức Cuộc phát sản xuất phát biểu diễn sóng Bản ghi Tác Người biểu diễn phẩm Người biểu diễn Tác giả Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  26. KHÍA CẠNH KINH TẾ CỦA “CUỘC BIỂU DIỄN” khán giả - thính giả - người tiêu dùng Chương trình Bản Bản Chương trình phát sóng A Ghi C Ghi D phát sóng B Tổ chức Nhà Nhà Tổ chức phát sóng A sản xuất sản xuất phát sóng B Bản Ghi C Bản Ghi D Cuộc biểu Cuộc biểu diễn diễn 2,3, n Tác Người biểu diễn phẩm Người biểu diễn Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 QUYỀN TÀI SẢN CỦA CHỦ SỞ HỮU CUỘC BIỂU DIỄN độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác: � Định hình Cuộc biểu diễn trực tiếp của mình trên Bản Ghi � Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp Cuộc biểu diễn của mình đã được định hình trên các Bản Ghi � Phát sóng/truyền theo cách khác đến công chúng Cuộc biểu diễn chưa được định hình của mình sao cho công chúng có thể tiếp cận được (trừ trường hợp Cuộc biểu diễn đó nhằm mục đích phát sóng) � Phân phối đến công chúng bản gốc và bản sao Cuộc biểu diễn của mình thông qua hình thức bán, cho thuê hoặc phân phối bằng bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể tiếp cận được (Khoản 3, Điều 29 Luật SHTT)
  27. QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác: � Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp Bản Ghi của mình � Phân phối đến công chúng bản gốc và bản sao Bản Ghi của mình thông qua hình thức bán, cho thuê hoặc phân phối bằng bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể tiếp cận được � Nhập khẩu bản gốc và bản sao Bản Ghi của mình Nhà sản xuất Bản Ghi được hưởng quyền lợi vật chất khi Bản Ghi của mình được phân phối đến công chúng (Điều 30 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 KHÍA CẠNH KINH TẾ CỦA CÁC “BẢN GHI” khán giả - thính giả - người tiêu dùng phân phối cho bằng bất kỳ bán thuê phương tiện kỹ thuật nào Bản sao 1 Bản sao 2 Bản sao n Nhà Cuộc Bản sản xuất biểu diễn ghi Bản ghi Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  28. SỬ DỤNG LẠI BẢN GHI ĐÃ CÔNG BỐ khán giả - thính giả - người tiêu dùng Cho tải về Cho Chương trình Bán Cho thuê thuê phát sóng Karaoke . Các tổ chức T ổ chức kinh doanh khác phát sóng Bản sao 1 Bản sao 2 Bản sao n Nhà Cuộc Bản sản xuất biểu diễn ghi Bản ghi Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 SỬ DỤNG LẠI BẢN GHI ĐÃ CÔNG BỐ Tổ chức/cá nhân sử dụng Bản Ghi đã công bố trong hoạt động kinh doanh thương mại KHÔNG PHẢI XIN PHÉP, nhưng PHẢI TRẢ TIỀN NHUẬN BÚT/THÙ LAO THEO THỎA THUẬN kể từ khi sử dụng cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất Bản Ghi, tổ chức phát sóng Không thỏa thuận được: theo quy định của Chính phủ hoặc khởi kiện tại Toà (Khoản 2 Điều 33 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  29. CÔNG BỐ CUỘC BIỂU DIỄN / BẢN GHI Công bố cuộc biểu diễn đã định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình là việc đưa các bản sao của cuộc biểu diễn đã được định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình tới công chúng với sự đồng ý của chủ sở hữu QLQ (Khoản 8 Điều 4 NĐ 100/2006/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 SỬ DỤNG LẠI BẢN GHI ĐÃ CÔNG BỐ Tổ chức/cá nhân sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp Bản Ghi đã công bố nhằm mục đích thương mại để phát sóng có tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào KHÔNG PHẢI XIN PHÉP, nhưng PHẢI TRẢ TIỀN NHUẬN BÚT/THÙ LAO THEO THỎA THUẬN kể từ khi sử dụng cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất Bản Ghi, tổ chức phát sóng (Khoản 1 Điều 33 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  30. SỬ DỤNG LẠI BẢN GHI ĐÃ CÔNG BỐ Tổ chức/cá nhân sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp Bản Ghi đã công bố nhằm mục đích thương mại để phát sóng không có tài trợ, quảng cáo hoặc không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào KHÔNG PHẢI XIN PHÉP, nhưng PHẢI TRẢ TIỀN NHUẬN BÚT/THÙ LAO THEO QUY ĐỊNH của Chính phủ kể từ khi sử dụng cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất Bản Ghi, tổ chức phát sóng (Khoản 1 Điều 33 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 QUYỀN CỦA TỔ CHỨC PHÁT SÓNG độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác: � Phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng của mình � Phân phối đến công chúng chương trình phát sóng của mình � Định hình chương trình phát sóng của mình � Sao chép bản định hình chương trình phát sóng của mình Tổ chức phát sóng được hưởng quyền lợi vật chất khi chương trình phát sóng của mình được ghi âm, ghi hình, phân phối đến công chúng (Điều 31 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  31. THỜI HẠN BẢO HỘ QUYỀN LIÊN QUAN � năm Cuộc biểu diễn được định hình 50 năm � năm công bố Bản Ghi tính từ năm tiếp theo � năm định hình Bản Ghi (nếu Bản Ghi chưa được công bố) � năm Chương trình phát sóng được thực hiện (Điều 34 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 GIỚI HẠN QUYỀN LIÊN QUAN Sử dụng quyền liên quan không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút/thù lao � Tự sao chép một bản nhằm mục đích: � Nghiên cứu khoa học của cá nhân � Giảng dạy, trừ trường hợp cuộc biểu diễn/bản ghi/chương trình phát sóng được công bố để giảng dạy � Trích dẫn hợp lý nhằm cung cấp thông tin � Tổ chức phát sóng tự làm bản sao tạm thời để phát sóng khi được hưởng quyền phát sóng. Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  32. Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ Giáo trình tóm lược giai đoạn 2011-2015 Mô đun 1: TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG R&D Chuyên đề 4 KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI Giảng viên: � Bà Phan Thị Châu, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Vĩ Long � Ông Trần Đông Duy, Thư ký Ban Quản Trị Tài sản Trí tuệ, Trưởng Bộ phận Nghiên cứu Chiến lược, Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) � KTS. Huỳnh Ngọc Xuân, Quản trị viên Tài sản Trí tuệ, Giám đốc Thiết kế, Công ty TNHH Trang trí Nội thất Thành Nhân � KS. Nguyễn Quốc Dân, Quản trị viên Tài sản Trí tuệ, Giám đốc Sản xuất, Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Lạnh Hoa Sáng � TS. Đào Minh Đức, Trưởng Phòng Sở hữu Trí tuệ, Sở KH&CN TP.HCM KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP = hình dáng bên ngoài của sản phẩm, thể hiện bằng hình khối, đường nét, các đặc điểm tạo dáng màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố đó (Điểm 13 Điều 4 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  33. CÁC ĐẶC ĐIỂM TẠO DÁNG qua qua qua qua sựkết hợp HÌNH ĐƯỜNG M ÀU hình khối KHỐI NÉT SẮC + đường nét + màu sắc Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 EVIAN CHRISTIAN LACROIX 2008 – Ấn tượng mẫu chai mới - SGGP - 20/12/2007 - MĐ - ĐK - H.M Evian là loại nước khoáng thiên nhiên nổi tiếng, rất được ưa chuộng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Năm nay, với nét chấm phá mới của nhà thiết kế thời trang lừng danh Christian Lacroix, mẫu chai mới Evian 2008 mang một kiểu dáng độc đáo, sang trọng và đẳng cấp. Với ý tưởng về hình ảnh một vị công chúa tuyết trong bộ trang phục sang trọng và lộng lẫy, Lacroix đã khắc họa lên chai Evian 2008 bằng những nét vẽ sống động của mình cùng với sự kết hợp hài hòa giữa những vòng hoa pha lê tuyết và những bông hoa tuyết trên dãy Alps (Pháp). Qua đó, đã tôn vinh nguồn gốc tinh khiết nguyên thủy của nước khoáng thiên nhiên Evian
  34. SẢN PHẨM MANG KIỂU DÁNG SẢN PHẨM = đồ vật, dụng cụ, thiết bị, phương tiện được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp/tiểu thủ công nghiệp, có kết cấu và chức năng rõ ràng + được lưu thông độc lập BỘ SẢN PHẨM: ≥ 2 sản phẩm độc lập sử dụng cùng nhau hoặc thực hiện chung mục đích TẬP HỢP CÁC ĐẶC ĐIỂM TẠO DÁNG TRÊN SẢN PHẨM � MỘT TỔNG THỂ “BẮT MẮT”
  35. CÁC PHƯƠNG ÁN KHÁC NHAU CỦA MỘT KDCN = các biến thể thể hiện trên một sản phẩm / bộ sản phẩm và không khác biệt đáng kể với nhau KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP: ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ khác biệt đáng kể với những KDCN đã bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả � có tính mới ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình � có tính sáng tạo về lĩnh vực tương ứng, căn cứ vào các KDCN đã được bộc lộ công khai có thể dùng làm mẫu � có khả năng áp dụng công nghiệp để chế tạo hàng loạt (Điều 63, 65.1,66,67 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  36. TÍNH MỚI: KHÁC BIỆT ĐÁNG KỂ VỚI CÁC KDCN ĐÃ BỘC LỘ CÔNG KHAI TRA CỨU KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP ĐỐI CHỨNG Kiểu dáng đối chứng: KDCN trùng lặp hoặc tương tự gần nhất
  37. TÍNH SÁNG TẠO TRONG TẠO DÁNG: KHÔNG THỂ ĐƯỢC TẠO RA MỘT CÁCH DỄ DÀNG
  38. CÓ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHIỆP: CÓ THỂ DÙNG LÀM MẪU ĐỂ CHẾ TẠO HÀNG LOẠT BẰNG ĐỘC QUYỀN KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Thời hạn độc quyền: 5 năm → có thể tiếp tục gia hạn tiếp tối đa 02 chu kỳ 5 năm
  39. YẾU TỐ XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI KDCN = sản phẩm/phần của sản phẩm mà hình dáng bên ngoài không khác biệt đáng kể với KDCN được bảo hộ Căn cứ xác định: phạm vi bảo hộ được xác định trong Bằng độc quyền KDCN Sản phẩm/phần sản phẩm bị coi là yếu tố xâm phạm quyền khi: � Trên đó có tập hợp các đặc điểm tạo dáng hợp thành một tổng thể là bản sao hoặc về bản chất là bản sao (gần như không thể phân biệt được sự khác biệt) của KDCN đã được bảo hộ mà không được sự đồng ý của chủ sở hữu � Trên đó có tập hợp các đặc điểm tạo dáng hợp thành một tổng thể là bản sao hoặc về bản chất là bản sao của ít nhất một sản phẩm trong bộ sản phẩm được bảo hộ của người khác. (Điều 10 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 TÁC PHẨM & SỰ CHUYỂN HÓA CHỨC NĂNG chức năng phân biệt sản phẩm NHÃN HIỆU chức năng tạo chức năng tạo dáng sản phẩm dáng sản phẩm KIỂU DÁNG KIỂU DÁNG CÔNG CÔNG NGHIỆP mẫu lô gô NGHIỆP � đặc điểm tạo dáng 1 mẫu TÁC mẫu vật � đặc điểm tạo dáng 1 � đặc điểm tạo dáng 2 hoa văn dụng � đặc điểm tạo dáng 2 � đặc điểm tạo dáng 3 PHẨM � � chức năng � đặc điểm tạo dáng n � đặc điểm tạo dáng n thẩm mỹ / nghệ thuật Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  40. CHUYỂN HÓA CHỨC NĂNG VÀ XUNG ĐỘT QUYỀN t 3 tác phẩm TP trùng lặp / tương tự nhưng có TP Dịch vụ t QTG độc lập du lịch Đồ chơi NH TP t NH TP trẻ em KD NH KD NH Thực t KD t KD phẩm t đóng gói Sản xuất ô tô Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỚI Bí mật kinh doanh? Đánh giá cảm nhận của khách hàng Nhãn hiệu? Bí mật kinh doanh? Tính toán giá thành sản xuất Sáng chế? Mỹ thuật Xác định công nghệ chế tạo Ý TƯỞNG VỀ Kiểu dáng SẢN PHẨM công nghiệp Thiết kế đặc điểm tạo dáng công nghiệp Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Thiết kế thông số kỹ thuật Quyền tác giả? Quyền tác giả? Sáng chế? Vật liệu – Tính năng – Cấu trúc Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  41. MẪU THIẾT KẾ: 2 CƠ CHẾ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC BẰNG ĐỘC QUYỀN PHẨM MỸ THUẬT ỨNG DỤNG KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP � Quyền phát sinh một cách tức � Phải tra cứu xem có thời và tự động Tính Mới hay không? � Không bắt buộc phải xúc tiến � Phải xúc tiến thủ tục thủ tục đăng ký đăng ký? � Không tốn chi phí đăng ký và � Phải đóng phí/lệ phí đăng duy trì hiệu lực ký và duy trì hiệu lực � Ít có nhu cầu về dịch vụ tư vấn � Thường cần đến tư vấn � Hiệu lực bảo hộ dài: 75/100 năm � Hiệu lực bảo hộ ≤ 15 năm � Độc quyền có tính tương đối � Độc quyền mạnh hơn � Phải chứng minh quyền khi có � Không cần chứng minh tranh chấp quyền khi có tranh chấp � Nên cân nhắc về chiến thuật � Cơ hội dành quyền ưu tiên đăng ký trong đăng ký quốc tế Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 VÀI KHUYẾN NGHỊ VỚI DOANH NGHIỆP & NHÀ THIẾT KẾ � Không có ý định thương mại: QUYỀN TÁC GIẢ � Có ý định thương mại hóa mẫu thiết kế: � Vòng đời kinh tế ngắn: QUYỀN TÁC GIẢ + lợi thế thương mại / tài chính / công nghệ � Vòng đời kinh tế trung hạn (5-15 năm): → Chưa vào thị trường được ngay: QUYỀN TÁC GIẢ → Thị trường đã/đang hứa hẹn: BẰNG ĐỘC QUYỀN KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP � Giá trị kinh tế dài hạn >15 năm: QUYỀN TÁC GIẢ Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  42. Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ Giáo trình tóm lược giai đoạn 2011-2015 Mô đun 1: TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG R&D Chuyên đề 5 BẰNG ĐỘC QUYỀN SÁNG CHẾ: CƠ CHẾ BẢO HỘ Ý TƯỞNG CÔNG NGHỆ MỚI Giảng viên: � PGS. TS. Nguyễn Anh Thi, Giám đốc Khu Công nghệ Phần mềm, Giám đốc Trung Tâm Sở hữu Trí tuệ & Chuyển giao Công nghệ, Đại học Quốc gia TP.HCM � TS. Nguyễn Hồng Quang, Trưởng Phòng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP.HCM � TS. Đào Minh Đức, Trưởng Phòng Sở hữu Trí tuệ, Sở KH&CN TP.HCM
  43. BẰNG ĐỘC QUYỀN SÁNG CHẾ / GIẢI PHÁP HỮU ÍCH có TRÌNH ĐỘ SÁNG TẠO là một giải pháp BẰNG ĐỘC QUYỀN kỹ thuật dưới dạng SÁNG CHẾ sản phẩm hoặc (20 năm) quy trình nhằm giải quyết một vấn đề có TÍNH MỚI BẰNG ĐỘC QUYỀN xác định bằng việc GIẢI PHÁP HỮU ÍCH ứng dụng (10 năm) các quy luật tự nhiên có KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHIỆP Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  44. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHIỆP Điều 62 Luật SHTT không cần chờ chế thử xem có có thể thực hiện được được không!!! việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại quy trình là nội dung của sáng chế và thu được kết quả ổn định (Điều 62 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  45. TÍNH MỚI Điều 60 Luật SHTT chưa bị bộc lộ công khai ch ỉ c ó m ộ t s ố dưới hình thức sử dụng, mô tả ng ư ờ i c ó h ạ n được biết và bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác có nghĩa vụ ở trong nước hoặc ở nước ngoài gi ữ b í m ậ t v ề trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế s á ng ch ế đ ó hoặc trước ngày ưu tiên trong trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởng quyền ưu tiên (Điều 60 Luật SHTT) � Đã công bố dưới dạng báo cáo khoa học đăng ký ngay � Cho trưng bày trong cuộc triển lãm >= cấp quốc gia trong vòng � Bị người khác công bố khi chưa được phép 6 tháng Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 Võng xếp Duy Lợi thắng kiện tại Mỹ Ngày 11-10, văn phòng luật sư Phạm & Liên Danh, đại diện pháp lý cho doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Duy Lợi (Q.8, TP.HCM), cho biết: văn phòng vừa nhận được phán quyết của Cơ quan Sáng chế và thương hiệu Mỹ (USPTO) về việc hủy văn bằng sáng chế do cơ quan này cấp cho ông Chung Sen Wu, doanh nhân Đài Loan. Công bố của USPTO cho thấy cơ cấu treo võng của ông Chung Sen Wu giống hệt với khung mắc võng của Duy Lợi. Kiểu dáng công nghiệp khung mắc võng của tác giả Lâm Tấn Lợi (giám đốc DNTN Duy Lợi) đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) cấp bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày nộp đơn 23-3-2000. Trong khi đó, ông Chung Sen Wu (cư trú tại Đài Loan) cũng nộp đơn xin cấp bằng sáng chế độc quyền tại Mỹ cho khung mắc võng có kiểu dáng tương tự vào ngày 15-8-2001. Từ tháng 5-2004, theo ủy quyền của DNTN Duy Lợi, văn phòng luật sư Phạm & Liên Danh đã tiến hành yêu cầu USPTO hủy hiệu lực bằng sáng chế Mỹ đã cấp cho ông Chung Sen Wu. Ông Lâm Tấn Lợi cho biết phán quyết của USPTO sẽ mở thị trường Mỹ cho mặt hàng võng xếp không chỉ của riêng Duy Lợi, ông đang có kế hoạch đưa võng xếp sang thị trường Mỹ sau khi thắng kiện. Thứ Tư, 12/10/2005, 00:14 (GMT+7) – Tin & ảnh: KH.NGỌC
  46. TRÌNH ĐỘ SÁNG TẠO Không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng (Điều 61 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  47. QUY TRÌNH NỘP ĐƠN - CẤP BẰNG ĐỘC QUYỀN SC/GPHI Ngày nộp đơn Công bố Bằng độc quyền (Ngày ưu tiên) Quyền của CẤP QUYỀN BẰNG NGƯỜI NGƯỜI TẠM THỜI SỬ DỤNG TRƯỚC T í nh Y êtouá cnầ uth thời ẩđmiểm đ ịvnhào nthộịi trdungường Thẩm định nội Đ á nh đ ổ ≤i s42ự đthộácng quy ền dung (≤ 18 tháng) Yêu cầu công bố Đơn ≤ 19 tháng hợp lệ Từ chối Chuẩn bị & Thẩm định hình � Khiếu nại nộp Đơn thức (1 tháng) không hợp lệ Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 CÔNG BỐ ĐƠN: NGUYÊN TẮC ĐÁNH ĐỔI Độc Tri quyền thức sử mới dụng Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  48. BẢO MẬT ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ TRƯỚC KHI CÔNG BỐ 1. Trước thời điểm đơn đăng ký SC được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp có trách nhiệm bảo mật thông tin trong đơn 2. Cán bộ, công chức của cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp làm lộ bí mật thông tin trong đơn đăng ký SC thì bị xử lý kỷ luật; nếu việc làm lộ bí mật thông tin gây thiệt hại cho người nộp đơn thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. (Điều 111 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 QUYỀN TẠM THỜI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ 1. Trường hợp người nộp đơn đăng ký sáng chế biết rằng sáng chế đang được người khác sử dụng nhằm mục đích thương mại và người đó không có quyền sử dụng trước thì người nộp đơn có quyền thông báo bằng văn bản cho người sử dụng về việc mình đã nộp đơn đăng ký, trong đó chỉ rõ ngày nộp đơn và ngày công bố đơn trên Công báo sở hữu công nghiệp để người đó chấm dứt việc sử dụng hoặc tiếp tục sử dụng 3. Trong trường hợp đã được thông báo quy định tại khoản 1 Điều này mà người được thông báo vẫn tiếp tục sử dụng sáng chế thì khi Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích được cấp, chủ sở hữu sáng chế có quyền yêu cầu người đã sử dụng sáng chế phải trả một khoản tiền đền bù tương đương với giá chuyển giao quyền sử dụng sáng chế đó trong phạm vi và thời hạn sử dụng tương ứng. (Điều 131 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015
  49. QUYỀN SỬ DỤNG TRƯỚC ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ 1. Trường hợp trước ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên (nếu có) của đơn đăng ký SC mà có người đã sử dụng hoặc chuẩn bị các điều kiện cần thiết để sử dụng SC đồng nhất với SC trong đơn đăng ký nhưng được tạo ra một cách độc lập (sau đây gọi là người có quyền sử dụng trước) thì sau khi văn bằng bảo hộ được cấp, người đó có quyền tiếp tục sử dụng SC trong phạm vi và khối lượng đã sử dụng hoặc đã chuẩn bị để sử dụng mà không phải xin phép hoặc trả tiền đền bù cho chủ sở hữu SC chế được bảo hộ. Việc thực hiện quyền của người sử dụng trước SC không bị coi là xâm phạm quyền của chủ sở hữu SC 2. Người có quyền sử dụng trước SC không được phép chuyển giao quyền đó cho người khác, trừ trường hợp chuyển giao quyền đó kèm theo việc chuyển giao cơ sở sản xuất, kinh doanh nơi sử dụng hoặc chuẩn bị sử dụng SC Người có quyền sử dụng trước không được mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng nếu không được chủ sở hữu SC cho phép (Điều 134 Luật SHTT) Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015 QUYỀN ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ theo Khoản 1 và 2, Điều 86 Luật SHTT Tổ chức, cá nhân sau đây có quyền đăng ký sáng chế: Tác giả T ổ ch ứ c, c á nh ân đầu tư kinh phí, phương tiện vật tạo ra Sáng chế chất cho tác giả dưới hình bằng công sức thức giao việc, thuê việc, và chi phí trừ trường hợp các bên của mình có thoả thuận khác Chương trình Quản trị viên TSTT TP.HCM 2011-2015