Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Các công cụ hoạch định

pptx 27 trang Đức Chiến 04/01/2024 390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Các công cụ hoạch định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_quan_tri_hoc_chuong_7_cac_cong_cu_hoach_dinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Các công cụ hoạch định

  1. Ma trận SWOT Ma trận BCG và BCG mới Mô hình Chu kỳ sống (lifecycle patterns) Chiến lược tổng loại (M. Porter)
  2. Ma trận phân tích SWOT là phương pháp hoạch định chiến lược sử dụng để đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ của một dự án hay tổ chức. Bao gồm việc xác định mục tiêu của tổ chức và xác định các yếu tố thuận lợi và bất lợi ở bên trong, bên ngoài để đạt được mục tiêu
  3. Phân tích SWOT Một số hoạt động có thể đánh giá được bằng phân tích SWOT:  Công ty (Vị thế của công ty trên thị trường, khả năng tồn tại, )  Phương pháp phân phối hoặc bán hàng.  Sản phẩm hoặc một nhãn hiệu.  Ý tưởng kinh doanh.  Sự lựa chọn chiến lược (chẳng hạn như thâm nhập thị trường mới hay tung ra sản phẩm mới)  Cơ hội thực hiện sát nhập.  Đối tác kinh doanh tiềm năng.  Khả năng thay đổi nhà cung cấp.  Khả năng thuê ngoài (outsource) một dịch vụ hay nguồn lực.
  4. 6 chủ đề cần quan tâm khi phân tích SWOT Sản phẩm • Chúng ta sẽ bán cái gì? 5w+1h Quá trình • Chúng ta bán bằng cách nào? what? • Chúng ta bán cho ai? why? Khách hàng when? • Chúng ta tiếp cận khách hàng bằng where? Phân phối cách nào? who? how? Tài chính • Giá, chi phí, đầu tư là bao nhiêu? • Làm thế nào để chúng ta quản lý được Quản lý tất cả những hoạt động này?
  5. Những câu hỏi về Điểm mạnh  Ưu điểm của đề xuất  Dự trữ tài chính, khả năng  Giá cả, giá trị, chất lượng thu hồi vốn  Mức độ được công nhận,  Hoạt động marketing, khả phẩm cấp, chứng chỉ năng tiếp cận, phân phối  Điểm đặc sắc của sản phẩm  Các hoạt động mang tính  Năng lực sáng tạo   Các quá trình xử lý, cơ cấu Lợi thế cạnh tranh tổ chức, công nghệ thông  Nguồn lực, tài sản, con tin, truyền thông người  Văn hóa, thái độ, hành vi  Kinh nghiệm, kiến thức, dữ  Mức độ kiểm soát của nhà liệu quản lý  Vị trí địa lý
  6. Ví dụ về điểm mạnh • Tài năng độc đáo • Nguồn lực tài chính mạnh • Sức cạnh tranh cao • Uy tín đối với khách hàng • Hiệu quả cao theo qui mô • Kỹ thuật hiện đại • Công nghệ tiên tiến • Lợi thế về chi phí • Chiến dịch quảng cáo mạnh • Kỹ năng cải tiến sản phẩm • Tài năng quản trị • Năng lực sản xuất cao • Nhiều kinh nghiệm
  7. Những câu hỏi về Điểm yếu  Nhược điểm của đề xuất động chính, khả năng gây sao  Những lỗ hổng trong năng lực lãng  Thiếu sức cạnh tranh  Độ tin cậy của dữ liệu, tính có  Vấn đề tài chính thể dự đoán của kế hoạch   Đạo đức, cam kết, khả năng Những chỗ yếu tự biết lãnh đạo  Lịch trình, thời hạn, sức ép  thời gian Mức độ được công nhận   Các quá trình xử lý, cơ cấu tổ Dòng tiền, thiếu tiền của các tổ chức, công nghệ thông tin, chức mới thành lập truyền thông  Tính liên tục, khả năng của dây chuyền cung cấp Văn hóa, thái độ, hành vi   Mức độ kiểm soát của nhà Ảnh hưởng đối với các hoạt quản lý
  8. Ví dụ về điểm yếu • Định hướng chiến lược không rõ ràng • Phương tiện sản xuất lạc hậu • Lợi nhuận thấp • Thiếu tài năng lãnh đạo • Không có các kỹ năng quan trọng • Tụt hậu trong NC & PT • Sản phẩm thiếu đa dạng • Không tạo ấn tượng tốt với kh. hàng • Kênh phân phối kém • Kỹ năng marketing dưới trung bình • Không đủ nguồn lực tài chính • Chi phí cao hơn đối thủ cạnh tranh
  9. Những câu hỏi về Cơ hội  Phát triển thị trường sản phẩm  Điểm yếu của đối thủ cạnh  Các chiến thuật tranh  Phát triển tổ chức và sản  Xu hướng của ngành, lối phẩm sống  Thông tin và nghiên cứu  Phát triển công nghệ và phát Đối tác, đại lý, hệ thống minh phân phối  Ảnh hưởng từ thế giới  Số lượng, sản xuất, nền  Thị trường mới kinh tế  Các thị trường mục tiêu  Các ảnh hưởng mang tính  Địa lý, xuất khẩu, nhập khẩu thời vụ, thời trang, thời  Các điểm đặc sắc mới của trang
  10. Ví dụ về cơ hội • Nhiều nhóm khách hàng tiềm năng • Thị trường mới • Mở rộng được chủng loại sản phẩm • Đa dạng hóa sản phẩm • Tiềm năng hợp nhất • Hàng rào thương mại thấp • Thị trường nước ngoài hấp dẫn • Thị trường tăng trưởng nhanh
  11. Những câu hỏi về Nguy cơ  Ảnh hưởng về chính trị  Duy trì các năng lực nội tại  Ảnh hưởng về luật pháp  Các trở ngại phải đối mặt  Ảnh hưởng về môi trường  Những điểm yếu không thể  Sự phát triển công nghệ khắc phục thông tin  Mất những nhân viên quan  Các ý định của đối thủ cạnh trọng tranh  Có thể duy trì hỗ trợ tài  Nhu cầu thị trường chính  Công nghệ mới, dịch vụ  Nền kinh tế trong và ngoài mới, ý tưởng mới nước  Các hợp đồng và đối tác lớn  Các ảnh hưởng mang tính thời vụ, thời tiết, thời trang
  12. Ví dụ về nguy cơ • Đối mặt đối thủ cạnh tranh nước ngoài có chi phí thấp • Doanh số sản phẩm thay thế gia tăng nhanh • Thị trường tăng trưởng chậm • Tỉ giá hối đoái thay đổi bất lợi • Chính sách ngoại thương bất lợi • Suy thoái kinh tế • Khả năng ép giá của khách hàng & nhà cung cấp tăng mạnh • Sự thay đổi của nhu cầu & thị hiếu khách hàng
  13. O: Những cơ hội T: Những nguy cơ (Liệt kê những cơ hội) (Liệt kê những nguy cơ) Ma trận SWOT và 1. 1. các chiến lược lựa 2. 2. chọn 3. 3. 4. 4. S: Những điểm mạnh Các chiến lược SO: Các chiến lược ST: (Liệt kê những điểm mạnh) (sử dụng điểm mạnh để tận (Sử dụng điểm mạnh để 1. dụng cơ hội) vượt qua bất trắc) 2. 1. 1. 3. 2. 2. 4. 3. 3. W: Những điểm yếu Các chiến lược SW: Các chiến lược WT: (Liệt kê những điểm yếu) (Hạn chế mặt yếu để tận (Giảm thiểu điểm yếu và 1. dụng cơ hội) tránh những đe dọa) 2. 1. 1. 3. 2. 2. 4. 3. 3.
  14. Khuôn mẫu Chu kỳ sống Phôi thai Phát triển Trưởng Suy thoái thành triển phát độ Tốc Thời gian Lifecycle pattern
  15. Khuôn mẫu chu kỳ sống  Phôi thai:  Thị trường phát triển Phôi thai Phát Trưởng Suy thoái chậm triển thành  Đối thủ cạnh tranh ít triển  Nhận biết của người mua thấp phát  độ Doanh số, lợi nhuận thấp Tốc  Chiến lược:  Hớt váng Thời gian  Định giá thâm nhập Lifecycle pattern  Cộng thêm vào chi phí
  16. Khuôn mẫu chu kỳ sống  Phát triển:  Thị trường phát triển Phôi thai Phát Trưởng Suy thoái nhanh triển thành  Đối thủ cạnh tranh tăng nhanh triển  Nhận biết của người mua phát tăng nhanh độ  Doanh số, lợi nhuận tăng nhanh Tốc  Chiến lược:  Tối đa hóa sự phát triển Thời gian của tổ chức Lifecycle pattern  Mở rộng sản phẩm
  17. Khuôn mẫu chu kỳ sống  Trưởng thành:  Sự phát triển của thị Phôi thai Phát Trưởng Suy thoái triển thành trường chậm hẳn  Cạnh tranh gay gắt triển  Khách hàng quen phát thuộc với sản phẩm độ  Doanh số, lợi nhuận Tốc ổn định  Chiến lược: Thời gian  Tập trung vào giá Lifecycle pattern  Cải tiến sản phẩm
  18. Khuôn mẫu chu kỳ sống  Suy thoái:  Thị trường đi vào suy Phôi thai Phát Trưởng Suy thoái thoái triển thành  Đối thủ cạnh tranh giảm  Khách hàng giảm tiêu triển thụ sản phẩm  Doanh số, lợi nhuận suy phát giảm liên tục độ  Chiến lược: Tốc  Công dụng mới cho sản phẩm cũ  Tìm thị trường mới cho Thời gian sản phẩm cũ Lifecycle pattern  Tiếp tục gặt hái lợi nhuận
  19. Chiến lược dẫn giá Chiến lược khác biệt hóa Chiến lược tập trung
  20. Chiến lược cạnh tranh tổng loại Chiến lược dẫn giá (dẫn đầu hạ thấp chi phí):  Chiến lược đặt giá thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh với sản phẩm có thể được thị trường chấp nhận
  21. Chiến lược cạnh tranh tổng loại Chiến lược khác biệt hóa:  Chiến lược đưa ra thị trường sản phẩm độc đáo nhất trong ngành được khách hàng đánh giá cao về nhiều tiêu chuẩn khác nhau của sản phẩm và dịch vụ
  22. Chiến lược cạnh tranh tổng loại Chiến lược tập trung (tập trung vào phân khúc thị trường hẹp – niche market):  Chiến lược tập trung vào một loại khách hàng riêng biệt, thị trường địa lý, kênh phân phối, hay một phần riêng biệt của mặt hàng  Chiến lược nhằm vào một phân khúc thị trường hẹp nào đó dựa vào lợi thế về chi phí (tập trung theo hướng dẫn giá) hoặc sự khác biệt hóa sản phẩm (tập trung theo hướng khác biệt hóa)
  23. Ma trận BCG 10% Ngôi sao (Stars): Dấu hỏi (Question marks): - Phát triển nhanh và mở rộng - Thị trường mới phát triển, rủi ro cao - Chiến lược “xây dựng”: Đầu tư - Chiến lược “xây dựng”: Đầu tư SBU SBU để phát triển thành “bò sữa” để phát triển thành “ngôi sao” - Chiến lược “từ bỏ”: Loại bỏ SBU cao không hiệu quả trường thị 5% Bò sữa (Cash cows): Chó (Dogs): triển - Thị trường bão hòa - Thị trường suy thoái -Cung cấp tài chính cho các SBU ở -Không đầu tư thêm “dấu hỏi” và “ngôi sao” - Giữ nếu vẫn có lợi nhuận phát - Chiến lược “giữ”, - Chiến lược “từ bỏ”: Xem xét loại bỏ độ thấp “thu hoạch” SBU SBU không hiệu quả Tốc 0% 10 cao 1 thấp 0.1 Thị phần tương đối Tốc độ phát triển thị trường: Thị Thị phần tương đối: thị phần của SBU so sánh trường càng phát triển nhanh càng tương đối với thị phần của đối thủ cạnh tranh gần tạo điều kiện cho các doanh nhất. Ví dụ: SBU chiếm 60% thị phần, đối thủ gần nghiệp hoạt động và ngược lại. nhất chiếm 20% => relative market share =60/20=3.
  24. Ma trận BCG  Chiến lược xây dựng:  Mục tiêu tăng thị phần cho SBU  Phù hợp cho các SBU có thị phần lớn ở ô “dấu hỏi”  Chiến lược duy trì:  Mục tiêu giữ thị phần cho các SBU  Phù hợp với các SBU có thị phần lớn ở ô “bò sữa”  Chiến lược gặt hái:  Mục tiêu nhằm tăng cường lượng tiền mặt, bất chấp hậu quả  Phù hợp với các SBU ở “bò sữa”, “dấu hỏi” và “chó”  Chiến lược loại bỏ:  Mục tiêu nhằm bán đi, loại bỏ các SBU để tập trung cho các SBU khác  Phù hợp với SBU ở “dấu hỏi” hoặc “chó”
  25. Ma trận BCG mới Kích thước thắng lợi Nhỏ Lớn Sản xuất manh mún Sản xuất chuyên môn hóa Nhiều đường lối, cỡ nhỏ Nhiều đường lối, cỡ lớn lợi Chiến lược: Chiến lược: thắng -Đầu tư tối thiểu -Lựa chọn phân khúc thị trường Nhiều -Giữ vững vị trí bằng giá cả, dịch vụ, phù hợp đạt sản phẩm đặc biệt, -Lập hàng rào ngăn cản đối thủ để cạnh tranh Sản xuất bí lối Sản xuất khối lượng lớn Ít đường lối, cỡ nhỏ Ít đường lối, cỡ lớn đường Ít Chiến lược: Chiến lược: Những - Cắt giảm chi phí, Thu hoạch, Loại bỏ - Lợi thế kinh tế theo quy mô