Quản trị kinh doanh - Chương VII: Hoạch định nhu cầu nguyên liệu

pdf 24 trang vanle 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương VII: Hoạch định nhu cầu nguyên liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_chuong_vii_hoach_dinh_nhu_cau_nguyen_lie.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương VII: Hoạch định nhu cầu nguyên liệu

  1. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU MỤC TIÊU CHƯƠNG VI  Hiểu các khái niệm hoạch định nhu cầu nguyên liệu.  Biết phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên liệu.  Biết các mô hình cung ứng nguyên liệu.
  2. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU 1. Khái niệm và mục tiêu của MRP 1.1. Khái niệm : Là hệ thống hoạch định nhu cầu các loại nguyên liệu phục vụ sản xuất. Cụ thể là giúp doanh nghiệp trả lời :  Cần nguyên liệu nào để sản xuất sản phẩm ?  Cần bao nhiêu ?  Khi nào cần nhận nguyên liệu?  Khi nào phát lệnh đặt hàng nguyên liệu? ( TS. Trương Đồn Thể chủ biên (2004), Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Nxb. lao động- xã hội).
  3. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU 1.2.Mục tiêu của MRP  Giảm lượng nguyên liệu dự trữ.  Rút ngắn thời gian sản xuất và cung ứng nguyên liệu.  Thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn.  Thúc đẩy sự phối hợp giữa các bộ phận.  Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
  4. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU 2. Dữ liệu đầu vào và đầu ra của MRP . Dữ liệu đầu vào  Lịch trình sản xuất chính  Hồ sơ cấu trúc sản phẩm(Bảng định mức vật tư).  Hồ sơ tồn kho. . Dữ liệu đầu ra  Loại nguyên liệu cần đặt hàng.  Đặt bao nhiêu.  Khi nào đặt.
  5. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU 3. Qui trình hoạch định nguyên liệu (MRP) . Lập lịch trình sản xuất chính . Savimex nhận được 1 đơn đặt hàng của khách hàng bao gồm 4000 cái bàn và 6000 cái ghế. Savimex phải giao 4000 cái bàn cho khách hàng ở tuần 8 và 6000 cái ghế ở tuần 7 của qúy 2/2006. . Lịch trình sản xuất của đơn hàng Loại sản Tuần phẩm 1 2 3 4 5 6 7 8 Bàn 4000 Ghế 6000
  6. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU . Phân tích bảng định mức vật tư và cấu trúc sản phẩm . Bảng định mức vật tư của Savimex cho thấy để sản xuất 1 cái bàn của Savimex cần 4 chân bàn mã số CB01, 1 mặt bàn mã số MB04 và 2 ngăn kéo mã số NK02. Để sản xuất 1 mặt bàn cần 02 tấm gỗ mã số TG01 và 03 tấm gỗ mã số TG02. Để sản xuất ngăn kéo cần 4 tấm gỗ mã số TG03 và 1 tấm gỗ mã số TG04.
  7. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU Bàn Cấp 0 (1) MB04 CB01 NK02 Cấp 1 (1) (4) (2) TG04 Cấp 2 TG01 TG02 TG03 (2) (3) (4) (1)
  8. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU . Cấp hàng hóa  Cấp 0 : Bàn  Cấp 1 : MB04, CB01, NK02.  Cấp 2 : TG01, TG02, TG03, TG04. . Hàng gốc : là các loại hàng được tạo ra bởi các nguyên liệu khác  Bàn, MB04, NK02 . Hàng phát sinh : là các loại hàng tạo nên hàng gốc  CB01 TG01, TG02, TG03, TG04.
  9. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU . Phân tích hồ sơ tồn kho . Savimex nghiên cứu hồ sơ tồn kho của công ty và thấy rằng mức tồn kho của bàn và các loại nguyên liệu như sau : Loại hàng MB CB NK TG TG TG TG Bàn 04 01 01 01 02 03 04 Tồn kho 400 200 200 200 400 400 200 200 Dự trữ an toàn
  10. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU . Lập thời gian biểu sản xuất . Savimex có thể tự sản xuất các loại nguyên liệu và bàn. Thời gian sản xuất và cung ứng các nguyên liệu và bàn được xác định như sau : Loại Bàn MB CB NK TG TG TG TG hàng 04 01 01 01 02 03 04 Thời gian 3 2 2 2 1 1 1 1 (Tuần)
  11. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU Chân bàn TG04 Bàn TG03 Ngăn kéo TG02 TG01 Mặt bàn 1 2 3 4 5 6 7 8
  12. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU . Lập kế hoạch nhu cầu các loại nguyên liệu Bàn 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng nhu cầu 4000 Tiếp nhận Tồn kho 400 Nhu cầu ròng 3600 Nhận hàng 3600 Đặt hàng 3600
  13. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU Mặt bàn ( MB04) 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng nhu cầu 3600 Tiếp nhận Tồn kho 200 Nhu cầu ròng 3400 Nhận hàng 3400 Đặt hàng 3400
  14. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU Tấm gỗ ( TG01 ) 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng nhu cầu 6800 Tiếp nhận Tồn kho 400 Nhu cầu ròng 6400 Nhận hàng 6400 Đặt hàng 6400
  15. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU Tấm gỗ ( TG02 ) 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng nhu cầu 10.200 Tiếp nhận Tồn kho 400 Nhu cầu ròng 9800 Nhận hàng 9800 Đặt hàng 9800
  16. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU 4. Xác định kích cỡ lô hàng . Savimex có nhu cầu mua nguyên liệu keo để sản xuất từ tuần 1 đến tuần 8 như sau : Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu 55 80 55 90 10 60 120 80 Tồn kho 55 . Chi phí tồn trữ là 5000 đồng/đơn vị/tuần . Chi phí đặt hàng là 1000.000 đồng/đơn hàng. . Một năm làm việc 52 tuần.
  17. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU 4.1. Mô hình cung ứng theo lô . Nguyên tắc  Mua hàng để đáp ứng nhu cầu vừa đủ và kịp thời.  Không để tồn kho trong lúc cung ứng nguyên liệu. Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu 55 80 55 90 10 60 120 80 Tồn kho 55 Cung ứng 80 55 90 10 60 120 80
  18. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU  Chi phí đặt hàng : 7 x 1000.000 = 7000.000 đồng  Chi phí tồn trữ : 5000 x 0 = 0  TC = 7000.000 đồng. . Áp dụng :  Khi nhà cung cấp ở gần.  Nhà cung cấp là đơn vị thuộc doanh nghiệp.
  19. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU 4.2. Mô hình cung ứng EOQ . Nguyên tắc  Xác định sản lượng đặt hàng theo công thức : 2DS Q* = H  D = d x52 = 68,75 x 52 = 3575 đơn vị.  S = 1000.000  H = 5000 x 52
  20. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU 2 x 3575 x 1000000 Q* = = 166 đơn vị 52 x 5000 Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhu cầu 55 80 55 90 10 60 120 80 Tồn kho 55 86 31 107 97 37 83 3 Cung ứng 166 166 166
  21. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU  Chi phí đặt hàng : 3 x 1000.000 = 3000.000 đồng  Chi phí tồn trữ : (86+31+107+97+37+83+3) x 5000 = 2.220.000 đồng  TC = 5.220.000 đồng. . Áp dụng :  Khi chi phí tồn trữ thấp.
  22. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU 4.3. Mô hình cân đối thời kỳ bộ phận . Nguyên tắc  Áp dụng nguyên tắc Cđh ≈ Ctt để xác định đơn hàng.
  23. CHƯƠNG VII HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN LIỆU Các Lũy kế Chi phí tồn Chi phí đặt Tổng chi thời kỳ nhu cầu trữ hàng phí
  24. Tài liệu tham khảo 1. TS. Trương Đồn Thể chủ biên (2004), Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Nxb. lao động- xã hội. 2. TS. Đặng Minh Trang (2003), Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Nxb. thống kê. 3. TS. Hồ Tiến Dũng (2007), Quản trị sản xuất và điều hành, NXB. Thống kê. 4. GS.TS. Đồng Thị Thanh Phương (2007), Quản trị sản xuất và dịch vụ, Nxb. thống kê.