Quản trị kinh doanh - Chương 2: Tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp

ppt 18 trang vanle 1550
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 2: Tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptquan_tri_kinh_doanh_chuong_2_tam_quan_trong_cua_van_hoa_doan.ppt

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 2: Tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp

  1. Chương 2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 1
  2. KHÁI NIỆM • GEORGE DE SAINTE MARIE: “VHDN LÀ TỔNG HỢP CÁC GIÁ TRỊ, CÁC BIỂU TƯỢNG, HUYỀN THOẠI, NGHI THỨC, CÁC ĐIỀU CẤM KỴ, CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC, ĐẠO ĐỨC TẠO THÀNH NỀN MÓNG SÂU XA CỦA DOANH NGHIỆP”. • ILO: “VHDN LÀ SỰ TRỘN LẪN ĐẶC BIỆT CÁC GIÁ TRỊ, CÁC TIÊU CHUẨN, THÓI QUEN VÀ TRUYỀN THÔNG, NHỮNG THÁI ĐỘ ỨNG XỬ VÀ LỄ NGHI MÀ TOÀN BỘ CHÚNG LÀ DUY NHẤT ĐỐI VỚI MỘT TỔ CHỨC ĐÃ BIÊT”. • EDGAR SCHEIN: “VHDN LÀ TỔNG HỢP NHỮNG QUAN NIỆM CHUNG MÀ CÁC THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY HỌC ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ NỘI BỘ VÀ XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỚI MÔI TRƯỜNG CHUNG QUANH”. 2
  3. KHÁI NIỆM • TỪ NHỮNG KHÁI NIỆM TRÊN, TA CÓ THỂ ĐƯA RA MỘT KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP: “ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP LÀ TOÀN BỘ NHỮNG YẾU TỐ VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ ĐƯỢC DOANH NGHIỆP TẠO RA, CHỌN LỌC VÀ LƯU TRUYỀN QUA NHIỀU THẾ HỆ; ĐƯỢC SỬ DỤNG VÀ BIỂU HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, TẠO NÊN BẢN SẮC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ĐÓ” 3
  4. CÁC CẤP ĐỘ VHDN • TÍNH HỮU HÌNH CỦA CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ Những quá trình và cấu • Cấp độ thứ 1 trúc hữu hình của doanh nghiệp (Artifacts) • Cấp độ thứ 2 Những giá trị được chấp nhận (Espoused Values) • Cấp độ thứ 3 Những quan niệm chung (Basic Underlying Assumptions) 4
  5. CẤP ĐỘ THỨ 1 NHỮNG QUÁ TRÌNH VÀ CẤU TRÚC HỮU HÌNH • LÀ CẤP ĐỘ VĂN HOÁ CÓ THỂ NHẬN THẤY NGAY TRONG LẦN TIẾP XÚC ĐẦU TIÊN, NHẤT LÀ VỚI NHỮNG YẾU TỐ VẬT CHẤT NHƯ: KIẾN TRÚC, BÀI TRÍ, ĐỒNG PHỤC, LỄ NGHI, THÁI ĐỘ VÀ CUNG CÁCH CƯ XỬ, . . . . • TUY NHIÊN, CẤP ĐỘ VĂN HOÁ NÀY DỄ THAY ĐỔI VÀ ÍT KHI THỂ HIỆN GIÁ TRỊ THỰC SỰ TRONG VĂN HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP. 5
  6. CẤP ĐỘ THỨ 2 NHỮNG GIÁ TRỊ ĐƯỢC TUYÊN BỐ “NHỮNG GIÁ TRỊ ĐƯỢC TUYÊN BỐ” CÓ TÍNH HỮU HÌNH VÌ NGƯỜI TA CÓ THỂ NHẬN BIẾT VÀ DIỄN ĐẠT CHÚNG MỘT CÁCH CHÍNH XÁC, RÕ RÀNG NHƯ CÁC QUY ĐỊNH, NGUYÊN TẮC, TRIẾT LÝ, CHIẾN LƯỢC, MỤC TIÊU . . . . NHỮNG GIÁ TRỊ NÀY THỰC HIỆN CHỨC NĂNG HƯỚNG DẪN VÀ RÈN LUYỆN CÁCH ỨNG XỬ TRONG MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP. 6
  7. CẤP ĐỘ THỨ 3 NHỮNG QUAN ĐIỂM CHUNG • QUAN NIỆM CHUNG ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ TỒN TẠI TRONG MỘT THỜI GIAN DÀI, CHÚNG ĂN SÂU VÀO TÂM LÝ CÁC THÀNH VIÊN VÀ TRỞ THÀNH ĐIỀU MẶC NHIÊN ĐƯỢC CÔNG NHẬN. • VÍ DỤ: VAI TRÒ NGƯỜI PHỤ NỮ THEO QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI Á ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY. 7
  8. TÁC ĐỘNG CỦA VHDN • THỨ 1: NGUỒN LỰC QUAN TRỌNG TẠO RA LỢI THẾ CẠNH TRANH. • THỨ 2: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SUY YẾU. 8
  9. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA VHDN • VHDN GỒM NHIỀU BỘ PHẬN VÀ YẾU TỐ HỢP THÀNH NHƯ: TRIẾT LÝ KINH DOANH, LỄ NGHI, ĐÀO TẠO, THÓI QUEN, . . . TẠO RA ĐẶC TRƯNG, BẢN SẮC CỦA DOANH NGHIỆP, CÓ ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY CỦA DOANH NGHIỆP. • VHDN TẠO NÊN LỰC HƯỚNG TÂM CHUNG: MỘT NỀN VĂN HOÁ TỐT GIÚP DOANH NGHIỆP THU HÚT NHÂN TÀI VÀ CỦNG CỐ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP. 9
  10. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA VHDN LYÙ THUYEÁT CUÛA MASLOW (5 LOAÏI NHU CAÀU) • Thành tích Tự hoàn thiện Thử thách trong công việc • Địa vị Tôn trọng Chức danh • Tình bạn Xã hội Bạn bè ở cơ quan • Sự ổn định An toàn Trợ cấp • Thức ăn Lương cơ bản Sinh lý 10
  11. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA VHDN • VHDN KHÍCH LỆ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ SÁNG CHẾ, CÁC NHÂN VIÊN ĐƯỢC KHUYẾN KHÍCH ĐƯA RA SÁNG KIẾN. SỰ KHÍCH LỆ NÀY GÓP PHẦN PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN, LÀ CƠ SỞ CHO QUÁ TRÌNH R&D, LÀM CHO NHÂN VIÊN GẮN BÓ VỚI DOANH NGHIỆP. 11
  12. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA VHDN • DOANH NGHIỆP KHÔNG CÓ NIỀM TIN NHẤT QUÁN HOẶC MỤC TIÊU RÕ RÀNG SẼ ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN DOANH NGHIỆP. • CÔNG VIỆC SẼ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYỀN LỢI NHÂN VIÊN. • =>MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP KHÔNG LÀNH MẠNH SẼ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÂM LÝ NHÂN VIÊN VÀ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH. 12
  13. VAI TRÒ VÀ LỢI ÍCH CỦA VHDN • CSVC & TTB LÀ “PHẦN XÁC” CỦA DN, CÒN VHDN LÀ “PHẦN HỒN” CỦA DN. => TA CŨNG CÓ THỂ NÓI: “VH CỦA DN” CŨNG GIỐNG NHƯ “TÂM HỒN CỦA CON NGƯỜI” • VHDN LÀ “NỘI LỰC” CỦA DN, GÓP PHẦN TẠO NÊN SỨC MẠNH CỦA DN. • CŨNG CÓ THỂ VÍ VON, HỆ THỐNG QUẢN LÝ DN LÀ “CỖ MÁY”, THÌ VHDN LÀ “DẦU NHỚT” BÔI TRƠN CHO CỖ MÁY VẬN HÀNH. 13
  14. VAI TRÒ VÀ LỢI ÍCH CỦA VHDN • “TÀI SẢN QUÝ NHẤT CỦA MỘT DN KHÔNG PHẢI LÀ “CON NGƯỜI” MÀ LÀ “ĐỘI NGŨ”. CON NGƯỜI THÌ DN NÀO CŨNG CÓ, NHƯNG ĐỘI NGŨ THÌ KHÔNG PHẢI DN NÀO CŨNG CÓ”. • “VHDN” LÀ MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ QUAN TRỌNG TẠO NÊN ĐỘI NGŨ CỦA MỘT DN. • NÓI CÁCH KHÁC, KHÔNG CÓ “VĂN HOÁ” THÌ KHÔNG CÓ “ĐỘI NGŨ”, KHÔNG CÓ ĐỘI NGŨ THÌ KHÔNG CÓ TÀI SẢN QUÝ NHẤT CỦA DN. 14
  15. VAI TRÒ VÀ LỢI ÍCH CỦA VHDN • “VĂN HOÁ LÀ MỘT CÔNG CỤ QUAN TRỌNG VÀ KHÔNG THỂ THIẾU TRONG QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH, BẤT KỂ ĐÓ LÀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH MỘT QUỐC GIA HAY MỘT DOANH NGHIỆP. • NGƯỜI TA KHÔNG THỂ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH TỐT MÀ KHÔNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ VĂN HOÁ. • VỀ MẶT KHOA HỌC QUẢN TRỊ, VIỆC QUẢN TRỊ MỘT QUỐC GIA HAY MỘT DN ĐỀU CÓ NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG. • NGƯỜI TA THƯỜNG SỬ DỤNG “PHÁP LUẬT” VÀ “VĂN HOÁ XÃ HỘI” NHƯ HAI CÔNG CỤ QUAN TRỌNG ĐỂ QUẢN LÝ MỘT QUỐC GIA, TƯƠNG TỰ, NGƯỜI TA DÙNG “QUY CHẾ” VÀ “VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP” ĐỂ QUẢN LÝ MỘT DN. 15
  16. VAI TRÒ VÀ LỢI ÍCH CỦA VHDN • NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ XÃ HỘI BẰNG “PHÁP LUẬT” VÀ BẰNG “VHXH”. • BAN LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP BẰNG “QUY CHẾ” VÀ “VHDN”. => VHDN LÀ CÔNG CỤ, LÀ MỘT PHẦN QUAN TRỌNG VÀ KHÔNG THỂ THIẾU TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP. 16
  17. VAI TRÒ VÀ LỢI ÍCH CỦA VHDN • DÙNG QUY CHẾ ĐỂ TẠO VĂN HOÁ, VÀ DÙNG VĂN HOÁ ĐỂ THỰC THI QUY CHẾ. • QUẢN LÝ CÔNG TY BẰNG QUY CHẾ => MỌI NGƯỜI PHẢI TUÂN THEO => BẮT BUỘC. • QUẢN LÝ CÔNG TY BĂNG VĂN HOÁ => MỌI NGƯỜI TIN VÀ THEO => TỰ NGUYỆN. 17
  18. VAI TRÒ VÀ LỢI ÍCH CỦA VHDN • DN CÓ MỘT NỀN VĂN HOÁ MẠNH VÀ PHÙ HỢP VỚI MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC THÌ: + TẠO RA NIỀM TỰ HÀO CỦA NHÂN VIÊN VỀ DN, TỪ ĐÓ MỌI NGƯỜI LUÔN SỐNG, PHẤN ĐẤU VÀ CHIẾN ĐẤU HẾT MÌNH VÌ MUC TIÊU CHUNG MỘT CÁCH TỰ NGUYỆN. + GIÚP CHO LÃNH ĐẠO DỄ DÀNG HƠN TRONG VIỆC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP. + GIÚP CHO NHÂN VIÊN THOẢI MÁI VÀ CHỦ ĐỘNG HƠN TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG CÁCH NGHĨ VÀ CÁCH LÀM CỦA MÌNH. 18