Quản trị kinh doanh - Chương 3: Phân tích chi phí
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 3: Phân tích chi phí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quan_tri_kinh_doanh_chuong_3_phan_tich_chi_phi.pdf
Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 3: Phân tích chi phí
- C3. Phân tích chi phí www.nguyenngoclam.com 1
- Nội dung Chương 3 1 Một số khái niệm 2 Phân tích chi phí 3 Tối thiểu hóa chi phí 4 Bài tập 2
- Một số khái niệm Chương 3 • Chi phí cơ hội: là thu nhập sẽ nhận được nếu nguồn lực đầu vào này được sử dụng cho phương án khác và đem lại lợi nhuận cao nhất • Chi phí chìm: là chi phí đã phát sinh rồi và không thể thu hồi. • Chi phí lao động: là chi phí hữu hình được thực hiện theo hợp đồng tương ứng với mức lương theo giờ công lao động (w). • Chi phí vốn: là giá thuê cho một giờ sử dụng máy móc, thiết bị. Nguyên giá xem như là một khoản chi phí chìm (v). 3
- Một số khái niệm Chương 3 • Ngắn hạn: là khoảng thời gian mà một hoặc nhiều yếu tố đầu vào được cố định về số lượng. • Dài hạn: là khoảng thời gian mà có thể thay đổi số lượng tất cả các đầu vào sản xuất cần thiết. 4
- Chi phí trong ngắn hạn Chương 3 Một yếu tố đầu vào: (one factor cost) • Tổng chi phí (Total factor cost): TFC • Chi phí biến đổi (variable cost): VC • Chi phí cố định (fix cost): FC • TFC = rx +b Trong đó: - VC = rx - FC = b - r: Giá của yếu tố đầu vào. Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo: r = hằng số Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hỏa: r = h(x) 5
- Chi phí trong ngắn hạn Chương 3 6
- Chi phí trong ngắn hạn Chương 3 • Chi phí biên (maginal factor cost): MFC - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: MFC = r - Thị trường cạnh tranh không hoàn hỏa: d(h(x)x b) d(h(x)) dr MFC h(x) x r x dx dx dx x dr 1 MFC r(1 ) r(1 ) r(1 r ) r dx Er : Độ nhạy cảm của giá đầu vào (factor cost flexibility) 7
- Chi phí trong ngắn hạn Chương 3 Hai yếu tố đầu vào: TFC = r1x1 + r2x2 + b - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: ri là hằng số i - Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: ri = h (xi) • Chi phí biên: (h1(x1).x1 h2(x2).x2 b) (h1(x1)) MFC1 h1(x1) x1 x1 x1 x r 1 MFC r (1 1 1 ) r (1 ) r (1 ) 1 1 r x 1 E 1 r1 1 1 r1 x r 1 MFC r (1 2 2 ) r (1 ) r (1 ) 2 2 r x 2 E 2 r2 2 2 r2 8
- Chi phí trong ngắn hạn Chương 3 • Tối thiếu hóa chi phí: Để sản xuất ra một sản lượng nhất định với mức chi phí thấp nhất. Hàm chi phí: TFC = r1x1 + r2x2 + b Hàm sản xuất: y = f(x1,x2) Tìm chi phí thấp nhất để sản xuất ra mức sản lượng y0 Xét r1x1 + r2x2 + b -> min Với điều kiện y0 = f(x1,x2) 9
- Chi phí trong ngắn hạn Chương 3 Điều kiện cần của Lagrange: Nếu hàm số z = f(x,y) đạt cức trị với điều kiện g(x,y) = c (c: hằng số) Đặt hàm Lagrange: L = f + (c-g) với g’x,g’y không đồng thời bằng 0 thì: Lx fx gx 0 Ly fy gy 0 L c g 0 10
- Chi phí trong ngắn hạn Chương 3 Điều kiện đủ: Nếu f, g có đạo hàm riêng cấp hai liên tục tại điểm dừng M0, xét định thức Hessian đóng: 0 gx gy H2 gx Lxx Lxy gy Lyx Lyy H2 0 ( H2 0) : f đạt cực đại (cực tiểu) có điều kiện 11
- Chi phí trong ngắn hạn Chương 3 Áp dụng: LC h1(x1)x1 h2(x2)x2 b (y0 f (x1,x2)) LC h (x ) x h '(x ) f 0 x1 1 1 1 1 1 1 LC h (x ) x h '(x ) f 0 x2 2 2 2 2 2 2 LC y0 f (x1, x2) 0 f h (x ) x h '(x ) MPP MFC 1 1 1 1 1 1 1 1 f2 h2 (x 2 ) x2h 2 '(x 2 ) MPP2 MFC2 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: f MPP r 1 1 RST 1 f MPP 12 r 2 2 2 12
- Chi phí trong ngắn hạn Chương 3 •Với mức sản lượng q0, tối thiểu hóa chi phí: Sử dụng bài toán cực trị có điều kiện: - Điều kiện cần của Lagrange LC wL vK (q0 f (K,L)) LC f w 0 L L LC f w f / L v 0 RTSLK K K v f / K LC q0 f (K,L) 0 13
- Chi phí trong ngắn hạn Chương 3 • Đường phát triển (Isoline): 14
- Chi phí trong ngắn hạn Chương 3 • Ví dụ: Hàm chi phí sản xuất lúa CPlúa = 12,133 + 1,106Diện tích + 0,593Vốn - 0,233Lao động • Ví dụ: Áp dụng tối thiểu hóa chi phí với hàm Cobb- Dauglas. q K1/ 2L1/ 2 K: Số lượng thiết bị máy móc TC vK wL L: Số lượng lao động v: Giá thuê máy móc w: Giá thuê lao động Công ty quyết định sản xuất với q = 100, các yếu tố đầu vào vốn và lao động là 20$ và 5$. 15
- Tối đa hóa sản lượng Chương 3 Người ta muốn tối đa hóa sản lượng trong điều kiện với một mức chi phí cố định. Ly f (x1, x2 ) (C0 h1(x1)x1 h2 (x2 )x 2 b) Ly f (h (x ) x h '(x )) 0 x1 1 1 1 1 1 1 Ly f (h (x ) x h '(x )) 0 x2 2 2 2 2 2 2 Ly C0 h1(x1)x1 h2(x2)x2 b 0 f h (x ) x h '(x ) MPP MFC 1 1 1 1 1 1 1 1 f2 h2 (x 2 ) x2h 2 '(x2 ) MPP2 MFC2 16
- Tối đa hóa sản lượng Chương 3 Ví dụ, cho hàm sản xuất q = 10K1/2L1/2, giá đơn vị vốn 4$, giá lao động 4$, hàm TFC = vK + wL với tổng chi phí là 400$. Tìm các kết hợp K, L để doanh nghiệp đạt sản lượng tối đa. 17
- Bài tập Chương 3 18
- www.nguyenngoclam.com 19