Phân tích Báo cáo tài chính - Phân tích mối quan hệ chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận

ppt 28 trang vanle 3030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân tích Báo cáo tài chính - Phân tích mối quan hệ chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptphan_tich_bao_cao_tai_chinh_phan_tich_moi_quan_he_chi_phi_kh.ppt

Nội dung text: Phân tích Báo cáo tài chính - Phân tích mối quan hệ chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận

  1. Bài giảng 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN (CVP: Cost - Volume - Profit) Kế tốn quản trị Chúng ta cần ThS Võ Minh Long sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm sẽ cĩ lợi nhuận? Minh Long 1
  2. Mục tiêu Sau khi học xong bài giảng này, Học viên cĩ thể: - Phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố: giá bán, sản lượng, biến phí, định phí, lợi nhuận và các kịch bản sao cho doanh nghiệp đạt lợi nhuận lớn nhất trên cơ sở tăng trưởng bền vững. - Xác định sản lượng, doanh thu và thời gian hồn vốn. - Giúp doanh nghiệp khai thác các tiềm năng hiệu quả nhất: lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá bán sản phẩm, các chiến lược bán hàng . - Lựa chọn thời điểm hoặc sản lượng để chuyển đổi chi phí sao cho lợi nhuận tăng lên tối đa. - Lý giải được tại sao các doanh nghiệp bị tình trạng “lời giả, lỗ thật”, “lỗ giả, thật lời” và giải pháp khắc phục. - Sử dụng hiệu quả các cơng cụ tài chính nhằm tối đa hĩa giá trị doanh nghiệp. Minh Long 2
  3. Một số chỉ tiêu liên quan đến mơ hình - Số dư đảm phí (hiệu số gộp): hiệu số giữa doanh thu và biến phí. Số dư đảm phí là phần đĩng gĩp dùng đảm bảo trang trải cho định phí và cĩ lợi nhuận. - Phương trình lợi nhuận tổng quát: Doanh thu - Biến phí = Số dư đảm phí. Số dư đảm phí - Định phí = Lợi nhuận thuần. - Số dư đảm phí đơn vị và tỷ lệ số dư đảm phí. Số dư đảm phí đơn vị = giá bán - biến phí đơn vị. Tỷ lệ SDĐP = Số dư đảm phí / doanh thu. hoặc Tỷ lệ SDĐP = SDĐP đơn vị / đơn giá bán. Minh Long 3
  4. Báo cáo thu nhập theo dạng số dư đảm phí Đơn vị Tỷ trọng Chỉ tiêu Tổng số sp (%) Doanh thu P*Q P 100 Trừ: Biến phí v*Q v v/P Số dư đảm phí Q(P - v) P-v (P-v)/P Trừ: Định phí TFC - - Lợi nhuận thuần Q*(P - v) -TFC - - Minh Long 4
  5. Ví dụ về báo cáo thu nhập theo dạng số dư đảm phí Ví dụ 1: Cĩ số liệu về hoạt động sản xuất và kinh doanh tại cơng ty Sao Mai với sản phẩm bút bi X trong tháng: sản lượng sản xuất và tiêu thụ 10.000 sản phẩm, với giá bán: 5 $/sản phẩm, biến phí: 3$/sản phẩm, định phí trong tháng: 17.500 $. Yêu cầu: Lập báo cáo thu nhập theo dạng số dư đảm phí theo các số liệu tại cơng ty Sao Mai trong tháng. Minh Long 5
  6. Ví dụ về báo cáo thu nhập theo dạng số dư đảm phí (Cơng ty Sao Mai) Tổng số 1 đơn vị Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) ($) sp ($) Doanh thu 50.000 5 100 Trừ: Biến phí 30.000 3 60 Số dư đảm phí 20.000 2 40 Trừ: Định phí 17.500 - - Lợi nhuận thuần 2.500 - - Minh Long 6
  7. Ưùng dụng báo cáo thu nhập theo SDĐP để phân tích kịch bản Chúng ta ứng dụng báo cáo thu nhập theo dạng số dư đảm phí để nghiên cứu sự tác động của các nhân tố: biến phí, định phí, giá bán và sản lượng trong quá trình hoạt động nhằm tìm kiếm phương án hoạt động hiệu quả nhất nhằm làm gia tăng lợi nhuận với các kịch bản được dự kiến như sau: Ví dụ 2: lấy lại số liệu từ ví dụ 1 để phân tích các kịch bản. Minh Long 7
  8. Kịch bản 1: Dự đốn nhu cầu thị trường thay đổi. Qua hoạt động marketing, cơng ty dự đốn sản lượng bán trong tháng tới tăng 5%. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, cơng ty nên thực hiện phương án này khơng? D số dư đảm phí (20.000 x 5%) 1.000. D lợi nhuận 1.000 Vậy: Nên thực hiện kịch bản này. Kịch bản 2: Thay đổi định phí và doanh thu. Cơng ty hy vọng nếu tăng thêm chi phí quảng cáo mỗi tháng 3.000$ thì doanh thu sẽ tăng 20% (giá bán khơng đổi). Hãy xem xét quyết định này (giả định các yếu tố khác khơng đổi)? D số dư đảm phí (20.000 x 20%) 4.000 ( - ) D Định phí 3.000 => D Lợi nhuận 1.000 Vậy: Nên thực hiện kịch bản này. Minh Long 8
  9. Kịch bản 3: Thay đổi giá bán và biến phí. Do tình hình khan hiếm nguyên liệu nên biến phí đơn vị tăng lên 3,1 $/sp và cơng ty quyết định tăng giá bán lên 5,2 $/sp và vì vậy khối lượng tiêu thụ giảm chỉ cịn 9.000 sản phẩm. Nếu điều này là sự thật thì cơng ty cĩ nên chọn hay khơng? Số dư đảm phí ước tính 9.000 x (5,2 - 3,1) 18.900 ( - ) Số dư đảm phí hiện tại 20.000 => D số dư đảm phí -1.100 => D Lợi nhuận -1.100 Vậy: Khơng nên thực hiện kịch bản này. Kịch bản 4: Phương án tổng hợp. Cơng ty định giảm giá bán 0,4 $/sp và tăng cường quảng cáo thêm 5.000 $. Với kịch bản này, dự đốn khối lượng tiêu thụ sẽ tăng thêm 40%. Cơng ty nên thực hiện phương án này khơng? Số dư đảm phí ước tính 10.000x140%x(5-0,4-3) 22.400 ( - ) Số dư đảm phí hiện tại 20.000 D số dư đảm phí 2.400 ( - ) D Định phí 5.000 => D Lợi nhuận -2.600 Vậy: Khơng nên thực hiện kịch bản này. Minh Long 9
  10. Kich bản 5: Thay đổi kết cấu hàng bán và đơn giá bán. Cơng ty Bình Minh muốn mua cùng lúc 2.000 bút bi của cơng ty Sao Mai với điều kiện 2 bên thỏa thuận được giá (giá này phải nhỏ hơn giá bán lẻ hiện tại). Vậy cơng ty Sao Mai nên định giá 1 bút bi là bao nhiêu để cĩ mức lợi nhuận tăng thêm là 1.000 $? Do số dư đãm phí đã đủ bù đắp định phí: Với mục tiêu của Sao Mai trong thương vụ này chỉ là đạt được mức lợi nhuận tăng thêm 1.000 $. Vậy đơn giá bán: Biến phí đơn vị 3 $/sp Cộng: lợi nhuận mong muốn đơn vị 1.000/2000 = 0,5 $/sp => Đơn giá bán sản phẩm 3,5 $/sp Vậy: với giá bán 3,5 $/sản phẩm sẽ thỏa mãn các yêu cầu của thương vụ này. Minh Long 10
  11. Phân tích điểm hịa vốn (BEP) - Thế nào là doanh nghiệp hịa vốn? - Ý nghĩa: cơ sở quan trọng để các nhà quản trị ra các quyết định kinh doanh như: lựa chọn phương án sản xuất, xác định giá bán, tính tốn các khoản chi phí kinh doanh cần thiết để đạt lợi nhuận mong muốn . - Các phương pháp xác định điểm hịa vốn. Minh Long 11
  12. Phương pháp xác định điểm hịa vốn § Phương pháp đại số: Cĩ TC = TFC + v * Q và TR = P * Q. - Trường hợp DN hịa vốn: EBIT = TR - TC = 0. Q * P - (TFC + v * Q) = 0 => QHV = TFC/ (P - v) (1): Cơng thức sản lượng hịa vốn. => TRHV = QHV . P (2): Cơng thức doanh thu hịa vốn. => Tg HV = Q HV/Q dự kiến : Cơng thức thời gian hịa vốn. - Trường hợp DN lỗ: Q* EBIT = TR - TC QHV => EBIT = TR - TC > 0 => EBIT = (Q* - QHV) (P - v). Minh Long 12
  13. Phương pháp xác định điểm hịa vốn (tt) § Phương pháp số dư đảm phí. Tại điểm hịa vốn: Số dư đãm phí = Định phí Triển khai đẳng thức trên, ta được: QHV * SDĐP đvị = Định phí => QHV = Định phí / (SDĐP đơn vị) => TRHV = QHV x P = TFC / tỷ lệ SDĐP. - Cần xác định sản lượng tiêu thụ để đạt được mức lợi nhuận mục tiêu: Q tiêu thụ = (Định phí + lợi nhuận thuần) / SDĐP đơn vị Minh Long 13
  14. Phương pháp xác định điểm hịa vốn (tt) § Phương pháp đồ thị. Gọi: Q: Sản lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. v: Biến phí đơn vị; TFC: Định phí; P: Đơn giá bán. Ta cĩ: - Phương trình doanh thu: TR = P * Q. - Phương trình biến phí: TVC = v * Q. - Phương trình định phí: TFC = TFC. - Phương trình tổng chi phí: TC = v*Q + TFC. Minh Long 14
  15. ĐỒ THỊ ĐIỂM HỊA VỐN $ TR TR,TC Vùng lời TC Điểm hịa vốn TRHV TVC Vùng lỗ TFC 0 QHV Q (sản phẩm) Minh Long 15
  16. Số dư an tồn (Margin of Safety) - Số dư an tồn là chênh lệch giữa doanh thu đạt được (theo dự tính hoặc theo thực tế) so với doanh thu hịa vốn. Cơng thức: SDAT = Dthu đạt được - Dthu hịa vốn - Để đánh giá mức độ an tồn ngồi việc sử dụng số dư an tồn, cần kết hợp với chỉ tiêu tỷ lệ số dư an tồn. Cơng thức: Tỷ lệ SDAT = Số dư an tồn / doanh thu Ví dụ 3: tính số dư an tồn và tỷ lệ số dư an tồn của cơng ty Sao Mai. Minh Long 16
  17. Lời giải đề nghị Công ty SAO Chỉ tiêu MAI Tổng số Doanh thu 50.000 Doanh thu hoà vốn 43.750 Số dư an toàn 6.250 Tỷ lệ số dư an toàn 12,5% Minh Long 17
  18. Phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với kết cấu mặt hàng và điểm hịa vốn - Kết cấu mặt hàng là mối quan hệ tỷ trọng giữa doanh thu từng mặt hàng chiếm trong tổng doanh thu. - Ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến lợi nhuận và doanh thu hịa vốn thơng qua tỷ lệ số dư đãm phí của các mặt hàng sẽ khác nhau. Trong quá trình sản xuất kinh doanh nếu tăng tỷ trọng những mặt hàng cĩ tỷ lệ số dư đãm phí lớn, giảm tỷ trọng những mặt hàng cĩ tỷ lệ số dư đãm phí nhỏ thì tỷ lệ số dư đãm phí bình quân tăng lên => doanh thu hịa vốn cơng ty giảm đi và độ an tồn của cơng ty tăng lên. Ví dụ 4: Nghiên cứu ví dụ của cơng ty Sao Mai: giả sử cơng ty kinh doanh 2 mặt hàng là bút bi X và bút bi Y, cĩ số liệu kinh doanh qua 2 tháng như sau: (ĐVT: $) Minh Long 18
  19. Bảng phân tích theo kết cấu hàng bán Tháng sau Tháng trước Khoản Mục Bút Bút Cộng Bút Bút bi Cộng bi X bi Y Tiền % bi X Y Tiền % Doanh thu 20 80 100 100 80 20 100 100 Biến phí 15 40 55 55 60 10 70 70 Số dư đảm phí 5 40 45 45 20 10 30 30 Định phí - - 27 - - - 27 - L.nhuận thuần - - 18 - - - 3 - Minh Long 19
  20. Nhận xét Ta tính được doanh thu hịa vốn qua 2 tháng như sau: + Tháng trước: DTHV = ĐP/ %SDĐP = 27/30% = 90. + Tháng sau: DTHV = ĐP / %SDĐP = 27/45% = 60. Nhận xét: Qua bảng phân tích trên: dù doanh thu của 2 tháng đều là 100$ nhưng do cơng ty thay đổi kết cấu mặt hàng ở 2 tháng trái ngược nhau nên tỷ lệ số dư đảm phí bình quân tăng lên 15% (từ 30% lên 45%) => doanh thu hịa vốn giảm 30$ (từ 90$ giảm xuống cịn 60$) => Lợi nhuận tăng 15$ (từ 3$ tăng lên 18$). Mặt khác doanh thu hịa vốn giảm làm cho số dư an tồn tăng lên 30$ (từ 10$ lên 40 $). Minh Long 20
  21. Giới hạn của mơ hình hịa vốn Phân tích mơ hình hịa vốn được thực hiện trong điều kiện cĩ một số giả định. Một số giả định đĩ: - Giá, biến phí đơn vị, định phí khơng đổi theo sản lượng. - Phải phân tích chi phí chính xác thành định phí và biến phí. - Kết cấu mặt hàng khơng đổi. - Tồn kho khơng thay đổi, tức là sản lượng sản xuất bằng sản lượng tiêu thụ. - Giá trị đồng tiền khơng thay đổi theo thời gian. - Năng lực sản xuất như máy mĩc, thiết bị, cơng nhân khơng thay đổi trong phạm vi nhất định. Minh Long 21
  22. Phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với cơ cấu chi phí Chúng ta nên dùng cơ cấu chi phí như thế nào cho hợp lý? Nên tăng định phí hay tăng biến phí? Minh Long 22
  23. Ví dụ minh họa 5 Cĩ hai cơng ty Sao Hơm và Sao Mai trong giai đoạn ban đầu giống nhau về doanh thu và lợi nhuận nhưng khác nhau về kết cấu chi phí, cụ thể cơng ty Sao Hơm được trang bị hiện đại và cơng ty Sao Mai trang bị lạc hậu. Với các dữ liệu được cho dưới bảng sau: Công ty Mức độ TSCĐ TFC ($) v ($) SAO HÔM Hiện đại 30.000 1,75 SAO MAI Lạc hậu 17.500 3,0 Lưu ý: cả 2 cơng ty ban đầu cĩ cùng sản lượng tiêu thụ (Q) = 10.000 sản phẩm và giá bán (p) = 5 $ /sản phẩm. Minh Long 23
  24. Lời giải đề nghị Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí của 2 cơng ty: Đơn vị tính: $ Công ty SAO MAI Công ty SAO HÔM Chỉ tiêu Tổng số % Tổng số % Doanh thu 50.000 100 50.000 100 Biến phí 30.000 60 17.500 35 Số dư đảm phí 20.000 40 32.500 65 Định phí 17.500 - 30.000 - Lợi nhuận thuần 2.500 - 2.500 - Minh Long 24
  25. Bảng phân tích ảnh hưởng của kết cấu chi phí đến lợi nhuận Công ty Sao Mai Công ty Sao Hôm Biến động của (Q) hay Lợi nhuận Lợi nhuận D. thu % thay % thay Cũ Mới Cũ Mới đổi đổi Tăng 10% 2.500 4.500 +80% 2.500 5.750 +130% 20% 2.500 6.500 +160% 2.500 9.000 +260% Giảm 10% 2.500 500 -80% 2.500 -750 -130% 20% 2.500 -1.500 -160% 2.500 -4.000 -260% Minh Long 25
  26. Nhận xét - Đối với những doanh nghiệp được trang bị hiện đại (định phí cao) thì lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm với sự biến động của sản lượng (hay doanh thu). Chính vì vậy, lợi nhuận sẽ tăng rất nhanh khi sản lượng tiêu thụ tăng và giảm rất mạnh khi sản lượng tiêu thụ giảm. - Đối với những doanh nghiệp được trang bị lạc hậu (định phí thấp) thì lợi nhuận sẽ tương đối ổn định hơn khi sản lượng (hay doanh thu) biến động. - Sự biến động của lợi nhuận này phụ thuộc vào độ nghiêng địn cân định phí (DOL: Degree of Operating Leverage). Minh Long 26
  27. Độ nghiêng địn cân định phí (DOL) Sao nhức đầu quá!!! Variable Fixed cost cost Minh Long 27
  28. CƠNG THỨC Tại sản lượng 0=> TR0 = P*Q0=> EBIT0 = (P-v)*Q0 - TFC Tại sản lượng Q1=> TR1 = P*Q1=> EBIT1 = (P-v)*Q1 - TFC Tốc độ tăng lợi nhuận = (EBIT1 - EBIT0 )/ EBIT0 = (P - v)*(Q1 - Q0) / {(P-v)*Q0 -TFC} Tốc độ tăng doanh thu = (TR1 - TR0)/ TR0= P*(Q1 - Q0)/ P*Q0 Cơng thức độ nghiêng địn cân định phí (DOL): Ý nghĩa: khi sản lượng vượt sản lượng hịa vốn; sản lượng hay doanh thu tăng (giảm) 1% thì lợi nhuận tăng (giảm) theo DOL % với điều kiện P, v, TFC khơng đổi. Minh Long 28