Nguyên lí kế toán - Chương I: Bản chất và đối tượng của kế toán

ppt 39 trang vanle 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nguyên lí kế toán - Chương I: Bản chất và đối tượng của kế toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptnguyen_li_ke_toan_chuong_i_ban_chat_va_doi_tuong_cua_ke_toan.ppt

Nội dung text: Nguyên lí kế toán - Chương I: Bản chất và đối tượng của kế toán

  1. NGUYÊN LÝ KẾ TỐN Thời lượng: 45tiết GV: ths.PHẠM THỊ HUYỀN QUYÊN 1
  2. MỤC ĐÍCH MÔN HỌC: • Với môn học này, sinh viên sẽ: Ø Nắm được các nguyên lý, nguyên tắc, phương pháp kế toán cơ bản. Ø Hiểu được sự vận dụng các nguyên tắc và phương pháp này trong kế toán Việt Nam. Ø Biết sử dụng các phương pháp kế toán để thực hiện một chu trình kế toán cơ bản và đơn giản 2
  3. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Bản chất và đối tượng của kế toán 2. Tổng hợp và cân đối kế toán 3. Tài khoản và ghi sổ kép 4. Tính giá các đối tượng kế toán 5. Chứng từ kế toán và kiểm kê 6. Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu trong doanh nghiệp 3
  4. CHƯƠNG I Bản chất và đối tượng của kế toán Mục đích: Học viên hiểu được: • - Bản chất, chức năng của kế toán; • - Đối tượng sử dụng thông tin kế toán; • - Đối tượng của kế toán, phương trình kế toán; • - Hệ thống các phương pháp kế toán; • - Làm quen với một số thuật ngữ, khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản 4
  5. Nội dung 1. Bản chất kế toán 2. Đối tượng của kế toán 3. Các phương pháp kế toán 4. Một số khái niệm và nguyên tắc kế toán • 5
  6. 1. BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN • Kế toán là gì ? • - Liên đoàn kế toán quốc tế: Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại và tổng hợp theo các cách thức nhất định, dưới hình thức tiền tệ về các nghiệp vụ, các sự kiện mà chúng có ít nhất một phần tài chính và trình bày kết quả của nó cho người sử dụng ra quyết định • - Hiệp hội kế toán Mỹ : Là quá trình ghi nhận, đo lường và công bố thông tin kinh tế có ích cho việc ra quyết định 6
  7. 1. BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN • Kế toán là gì ? • - Luật kế toán VN: Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động 7
  8. BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN Kế toán: một hệ thống thông tin • Được thiết lập trong các đơn vị kinh tế • Thu thập, xử lý và cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính • Làm cơ sở cho các quyết định kinh tế 8
  9. CHỨC NĂNG CỦA KẾ TOÁN • Chức năng thông tin • Chức năng kiểm tra giám sát 9
  10. Hệ thống thông tin kế toán HOẠT ĐỘNG Các quyết định kinh tế Người ra SXKD quyết định Yêu TT Dữ cầu đã liệu TT xử lý HỆ THỐNG KẾ TOÁN Xử lý: Cung cấp Đo lường: Phân loại, thông tin: Thu thập Sắp xếp, Báo cáo dữ liệu Lưu trữ kế toán 10
  11. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán • Kế toán cung cấp thông tin cho những ai? 11
  12. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán a) Căn cứ vào mối quan hệ trách nhiệm và lợi ích: nhà quản Lợi ích lý DN trực tiếp Lợi ích gián tiếp 12
  13. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán b) Căn cứ vào vị trí và khả năng ảnh hưởng đến hệ thống kế toán: Bên ngoài DN Bên trong DN 13
  14. Các lĩnh vực kế toán o K ế toán tài chính o K ế toán quản trị o Kiểm toán 14
  15. Các lĩnh vực hoạt động của kế toán qKế toán tài chính: § Phục vụ chủ yếu cho các đối tượng ở bên ngoài doanh nghiệp § Cung cấp thông tin tài chính, thông tin lịch sử § Mang tính pháp định §Phải tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán
  16. Các lĩnh vực hoạt động của kế toán qKế toán quản trị: § Phục vụ các nhà quản lý bên trong DN §Thông tin đa dạng, linh hoạt, có tính định hướng § Không mang tính pháp định § Không chịu sự chi phối của các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán
  17. Các lĩnh vực hoạt động của kế toán qKiểm toán: § Kiểm tra và đưa ra ý kiến về sự trung thực, hợp lý của các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp § Nhằm nâng cao độ tin cậy của các thông tin tài chính phục vụ cho việc ra quyết định của những người bên ngoài đơn vị
  18. Thí dụ 1 Anh (chị) hãy cho ý kiến về mỗi nhận định dưới đây: a. Kế toán tài chính chỉ nhằm phục vụ các đối tượng sử dụng thông tin ở bên ngoài doanh nghiệp b. Các doanh nghiệp được quyền bảo mật đối với mọi thông tin kế toán c. Các doanh nghiệp bắt buộc phải công bố mọi thông tin kế toán d. Kế toán tài chính chỉ cung cấp thông tin tài chính về những giao dịch, sự kiện đã xảy ra; kế toán quản trị chỉ cung cấp những thông tin có tính định hướng e. Tất cả các DN bắt buộc phải mời kiểm toán độc lập kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm 18
  19. Thí dụ 2 Các báo cáo dưới đây là sản phẩm của loại kế toán nào? a. Báo cáo hoạt động của chi nhánh b. Báo cáo chi phí sản xuất – giá thành SP c. Bản giá thành dự toán của một đơn đặt hàng. d. Báo cáo kết quả hoạt động của toàn DN
  20. Yêu cầu đối với thông tin kế toán Trung thực, khách quan Đầy đủ Kịp thời Rõ ràng, dễ hiểu Liên tục So sánh được • 20
  21. Các hình thức hoạt động của nghề nghiệp kế toán • Đội ngũ các nhà kế toán bao gồm hai nhóm: – Kế toán viên – Kế toán hành nghề chuyên nghiệp. – Phải có chứng chỉ hành nghề. – Chịu sự giám sát của các tổ chức nghề nghiệp.
  22. 2.ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN • Đối tượng của kế toán là tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh taị đơn vị 22
  23. Tài sản Định nghĩa Tài sản: Là các nguồn lực kinh tế : • do doanh nghiệp kiểm soát, • hình thành từ các giao dịch trong quá khứ • được mong đợi mang lại lợí ích kinh tế trong tương lai. Điều kiện ghi nhận tài sản • Xác định được giá trị • Chắc chắn mang lại lợi ích kinh tế trong lương lai.
  24. Phân loại tài sản theo kết cấu của tài sản • Tài sản ngắn hạn: tiền và những tài sản khác có thể biến đổi thành tiền, bán hoặc tiêu thụ trong vòng 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ hoạt động bình thường của DN • Tài sản dài hạn: là các tài sản không đáp ứng các yêu cầu của tài sản ngắn hạn 24
  25. Phân loại tài sản a) Phân loại tài sản theo kết cấu của tài sản: Vốn bằng tiền TSCĐ Đầu tư ngắn Đầu tư dài hạn hạn TÀI TÀI TÀI SẢN Khoản phải Khoản phải SẢN DÀI thu dài hạn thu NGẮN SẢN HẠN HẠN Ứng, trả trước Chi phí trả trước Hàng tồn kho K.quỹ, Ký cược 25
  26. Phân loại tài sản a) Phân loại tài sản theo kết cấu của tài sản: Vốn bằng tiền Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển Đầu tư ngắn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn, đầu tư hạn ngắn hạn khác TÀI SẢN Khoản phải Phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải NGẮN thu thu khác, HẠN Ứng, trả trước Tạm ứng, Chi phí trả trước ngắn hạn, ký quỹ ký cược ngắn hạn Hàng tồn kho Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa, CP SXKD dở dang, 26
  27. Phân loại tài sản a) Phân loại tài sản theo kết cấu của tài sản: TSCĐ TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, Bất động sản đầu tư, Đầu tư dài Đầu tư vào công ty con, góp vốn liên hạn doanh, đầu tư dài hạn khác, TÀI SẢN Khoản phải Phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, có DÀI thu dài hạn thời hạn thu hồi trên 1 năm HẠN Xây dựng cơ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang bản 27 Trả trước Chi phí trả trước dài hạn, ký quỹ ký cược dài hạn,
  28. Phân loại tài sản theo nguồn hình thành tài sản • Nợ phải trả: là những nghĩanghĩa vụvụ hiệnhiện tạitại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải cam kết thanh toán từ các nguồn lực của mình. • Nguồn vốn chủ sở hữu: Là chênh lệch giữa giá trị tài sản của DN trừ (-) Nợ phải trả. 28
  29. Nợ phải trả Phân loại: • Nợ ngắn hạn: phải hoàn trả trong năm tài chính hay trong một chu kỳ kinh doanh • Nợ dài hạn: chưa phải hoàn trả trong năm tài chính 29
  30. Nợ ngắn hạn • Gồm: – Vay ngắn hạn – Nợ dài hạn đến hạn trả – Phải trả cho người bán – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước – Phải trả người lao động – Phải trả phải nộp khác 30
  31. Nợ dài hạn • Vay dài hạn • Nợ dài hạn • Nhận ký cược ký quỹ dài hạn • Quỹ khen thưởng, phúc lợi • 31
  32. Nguồn vốn chủ sở hữu • Nguồn vốn chủ sở hữu, gồm: – Nguồn vốn kinh doanh – Lợi nhuận chưa phân phối – Nguồn vốn, quỹ chuyên dùng: • Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản • Quỹ đầu tư phát triển • Quỹ dự phòng tài chính • Quỹ khác 32
  33. Phân loại tài sản a) Phân loại tài sản theo nguồn hình thành: Nợ ngắn NVKD hạn NV NỢ NGUỒN CHỦ LNCPP PHẢI VỐN SỞ TRẢ HỮU Nợ dài hạn NV, QCD 33
  34. Mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn ???? Tài sản = Nguồn vốn 34
  35. Sự vận động của tài sản và nguồn vốn • Sơ đồ vận động của TS: T H SX H T • Qua mỗi giai đoạn TS thường thay đổi hình thái vật chất và giá trị. • => Đối tượng của kế toán là TS và sự vận động của TS 35
  36. 3. Các phương pháp kế toán ØPhương pháp lập chứng từ kế toán ØPhương pháp đánh giá các đối tượng kế toán ØPhương pháp đối ứng tài khoản ØPhương pháp tổng hợp – cân đối kế toán 36
  37. MOái quan hệ giữa các phương pháp kế toán Chứng từ Đối ứng tài Tổng hợp và kế toán khoản cân đối kế toán Đánh giá Đánh giá (đầu vào) (đầu ra) 37
  38. QUY TRÌNH KẾ TOÁN Nghiệp vụ Chứng từ Sổ Báo cáo kinh tế kế toán kế toán tài chính phát sinh
  39. 4. Các giả định và nguyên tắc kế toán được thừa nhận • CÁC GIẢ ĐỊNH • NGUYÊN TẮC KẾ o Đơn vị kế toán TOÁN o Thước đo tiền tệ o Cơ sở dồn tích o Kỳ kế toán o Phù hợp o Hoạt động liên tục o Giá gốc o Khách quan o Trọng yếu o Thận trọng o Nhất quán o Công khai 39