Lý thuyết hạch toán kế toán (phần 3)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lý thuyết hạch toán kế toán (phần 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ly_thuyet_hach_toan_ke_toan_phan_3.ppt
Nội dung text: Lý thuyết hạch toán kế toán (phần 3)
- LÝ THUYẾT HẠCH TOÁN KẾ TOÁN PHẦN 3
- PHẦN 3: CHU TRÌNH KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KD CHỦ YẾU I. Chu trình kế toán và các bút toán điều chỉnh II. Phân loại TK kế toán III. Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu
- Chu trình kế toán The Accounting Cycle ⚫ Quá trình thu thập các thông tin kế toán tài chính và chuẩn bị các báo cáo tài chính
- Chu trình kế toán Thực hiện các Ghi nhận các P/a các bút Lập bảng bút toán điều giao dịch toán vào tài CĐTK trc các chỉnh cuối kỳ khoản BT đ/c Lập CĐTK sau các Khóa sổ các TK Lập các báo cáo Lập CĐTK sau bút thu nhập chi phí tài chính toán điều chỉnh bút toán khóa sổ . và XĐKQKD
- Cuối kỳ cần thực hện các bút toán điều chỉnh để lập các báo cáo tài chính theo đúng những nguyên tắc chung.
- VÌ sao cần thực hiện các bút toán điều chỉnh Cơ sở dồn tích Cash Basis Doanh thu ghi nhận khi Các khoản doanh thu đã thu được tiền và Chi và chi phí được ghi phí được ghi nhận tiền nhận khi phát sinh. đã được thanh toán . Ko đc sử dụng
- Các bút toán điều chỉnh Các bút toán Mỗi bút toán điều chỉnh điều chỉnh cần thiết bất cứ khi nào có Bao gồm sự thay đổi khoản Doanh thu hoặc Chi của một khoản Doanh phí liên quan đến nhiều thu hoặc Chi phí và hơn Tài sản hoặc 1 kỳ kế toán Nợ phải trả.
- Các bút toán điều chỉnh Phân loại: Có 2 nhóm: ⚫ Phân bổ các khoản trả trước (deferrals) - Phân bổ chi phí trả trước (thuê TS trả trc, công cụ dụng cụ dùng cho nhiều kỳ, ) hoặc phân bổ giá trị của các tài sản dài hạn cho các kỳ kế toán khác nhau. - Phân bổ Doanh thu nhận trước cho các kỳ kế toán có liên quan. ⚫ Hạch toán cộng dồn các khỏan CF phải trả và DT chưa nhận (accruals) - Chi phí phải trả: Khoản chi phí đã phát sinh trong kỳ nhưng chưa phải thanh toán và chưa được ghi nhận - Doanh thu chưa nhận: Doanh thu đã phát sinh trong kỳ nhưng chưa được ghi nhận và chưa được thanh toán tiền.
- Các dạng bút toán điều chỉnh A. Chuyển từ B. Chuyển Nợ Tài sản thành phải trả thành Chi phí Doanh thu C. Hạch toán D. Hạch toán cộng dồn Doanh thu đã phát sinh nhưng (trích trước) chưa đc ghi Chi phí phải nhận và chưa đc trả thanh toán
- A. CHUYỂN TỪ TÀI SẢN THÀNH CHI PHÍ Cuối kỳ hiện tại Kỳ trước Kỳ hiện tại Kỳ tương lai Giao dịch Bút toán điều chỉnh Thanh toán trước Ghi nhận phần gtrị cho những khoản của tài sản đã đc sử chi phí trong dụng (tiêu dùng) là chi tương lai (Tạo ra phí của kỳ kế toán. một tài sản). Giảm số dư của Tài khoản tài sản.
- Chuyển Tài sản thành Chi phí Ví dụ Phân bổ các khoản Chi phí trả trước Trích khấu hao TSCĐ
- Chi phí trả trước Khoản chi thanh toán 1 lần, nhưng có tác dụng cho nhiều kỳ kế toán sau đó (góp phần tạo nên doanh thu cho nhiều kỳ kế toán sau đó)
- Phân bổ chi phí trả trước - VD Thanh toán 2,400 tiền thuê cửa hàng trong 12 tháng 200 tiền thuê cửa hàng hàng tháng 1 /T1 31/T12 Ngày 1/1, Webb Co. thanh toán tiền thuê cửa hàng trong 1 năm 2,400.
- Phân bổ chi phí trả trước - VD Trước hết các khoản chi mà mang lại lợi ích nhiều hơn 1 kỳ kế toán được ghi nhận như là tài sản. Ngày Diễn giải nghiệp vụ kinh tế Nợ Có T1 1 Chi phí trả trước ngắn hạn 2,400 Tiền mặt 2,400 Thanh toán tiền thuê nhà trong 1 năm.
- Phân bổ chi phí trả trước - VD Khoản chi sẽ trở thành chi phí của kỳ kế toán mà nó góp phần tạo ra doanh thu. Diễn giải nghiệp vụ kinh tế Nợ Có Bút toán ghi nhận CF về tiền thuê cửa hàng hàng tháng T1 31 Chi phí bán hàng 200 Chi phí trả trước ngắn hạn 200 Ghi nhận Chi phí về thuê cửa hàng của tháng 1
- Phân bổ chi phí trả trước - VD Bảng cân đối tài sản Báo cáo thu nhập Khoản chi mang lại lợi Phần gtrị của tài sản đã đc ích cho các kỳ tương sử dụng (tiêu dùng) để tạo lai (tạo thành TS) doanh thu cho kỳ hiện tại. Chi phí trả trước ngắn hạn Chi phí bán hàng T1 1/1 2,400 31/01 200 31/01 200 Số dư 2,200
- Khái niệm về khấu hao Tài sản cần khấu hao là những tài sản trong qúa trình sử dụng vẫn giữ nguyên được kích cỡ và hinh dạng ban đầu mất dần giá trị kinh tế của nó qua thời gian Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của tài sản cần khấu hao vào Chi phí trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS
- Khái niệm khấu hao Phần giá trị sử dụng hữu ích của tài sản đã được sử dụng (tiêu dùng) phải đc tính vào chi phí của kỳ tương ứng. TSCĐ (Nợ) Một phần Khấu hao luỹ giá trị sử kế (Có) dụng của tài sản được tiêu dùng Tại ngày Tại thời điểm trong kỳ. mua và ghi cuối kỳ nhận lần đầu TSCĐ Chi phí khấu Tiền mặt hao (Nợ) (Có)
- Trích khấu hao tài sản cố định – Ví dụ Ngày 2/5/2003, cơ sở dịch vụ chăm sóc cỏ JJ’s Lawn Care mua 1 máy cắt cỏ với giá 2,500; thời gian sử dụng hữu ích là 50 tháng. Sử dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng, Hãy xác định mức khấu hao hàng tháng tính vào chi phí. Chi phí khấu hao Nguyên giá (giá gốc) TS = hàng tháng Thời gian sử dụng hữu ích ước tính $50 = $2,500 50
- Trích khấu hao tài sản cố định – Ví dụ Cơ sở dịch vụ chăm sóc cở JJ’s Lawn Care cần thực hiện các bút toán điều chỉnh sau. Ngày Diễn giải nghiệp vụ kinh tế Nợ Có T5 31 Chi phí khấu hao: máy móc và thiết bị 50 Hao mòn luỹ kế: máy móc và thiết bị 50 Để ghi nhận chi phí khấu hao của T5 Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản
- Trích khấu hao tài sản cố định – Ví dụ Chiếc xe tải trị giá 15,000 của cơ sở dịch vụ chăm sóc cỏ JJ được khấu hao trong 60 tháng như sau: Nhật ký chung Ngày Diễn giải nghiệp vụ kinh tế Nợ Có T5 31 Chi phí khấu hao: Xe tải 250 Hao mòn luỹ kế : Xe tải 250 Để ghi nhận chi phí khấu hao T5 15,000 60 months = 250 per month
- JJ's Lawn Care Service Partial Balance Sheet May 31, 2001 Khấu hao luỹ kế đượcAssets thể hiện trên Liabilities & Owner's Equity BảngCash cân đối kế toán như sau:$ 3,925 Notes payable $ 13,000 Accounts receivable 75 Accounts payable 150 Máy móc và thiết bị $ 2,650 Total liabilities $ 13,150 (-) khấu hao luỹ kế 50 2,600 Phương tiện vận tải $ 15,000 Owner's Equity (-)khấu hao luỹ kế 250 14,750 Jill Jones, capital 8,125 Total $ 21,275
- B. CHUYỂN TỪ NỢ PHẢI TRẢ SANG DOANH THU Cuối kỳ hiện tại Kỳ trước Kỳ hiện tại Kỳ tương lai Giao dịch Bút toán điều chỉnh Nhận tiền ứng Ghi nhận phần doanh thu đã kiếm được. Và trước của KH (Tạo Ghi giảm số dư của ra nợ phải trả -DT tài khoản DT chưa thực chưa thực hiện). hiện (Nợ phải trả).
- Chuyển từ Nợ phải trả sang doanh thu Các Ví dụ: Doanh thu bán vé của hãng hàng không Doanh thu bán vé theo mùa của các câu lạc bộ thể thao
- Chuyển từ nợ phải trả sang Doanh thu – Ví dụ Hợp đồng cho thuê nhà trong 12 tháng với tổng tiền thuê là 6000 doanh thu về tiền cho thuê mỗi tháng là 500 1 tháng 1 31 tháng 12 1/1, Webb Co. nhận trước 6,000 tiền thuê nhà theo hợp đồng 1 năm.
- Chuyển từ nợ phải trả sang Doanh thu – Ví dụ Trước hết, doanh thu có liên quan đến nhiều hơn 1 kỳ kế toán được ghi nhận như một nghĩa vụ nợ phải trả. Ngày Diễn giải nghiệp vụ kinh tế Nợ Có T1 1 Tiền mặt 6,000 Doanh thu chưa thực hiện 6,000 Thu trước tiền thuê nhà 6.000 USD
- Chuyển từ nợ phải trả sang Doanh thu – Ví dụ Qua thời gian, Khi dịch vụ, hàng hóa đc cung cấp, DT sẽ được coi là kiếm được và được ghi nhận Ngày Diễn giải nghiệp vụ kinh tế Nợ Có Bút toán điều chỉnh để ghi nhận doanh thu cho thuê nhà hàng tháng T1 31 Doanh thu chưa thực hiện 500 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 500 Ghi nhận doanh thu cho thuê của tháng 1.
- Chuyển từ nợ phải trả sang Doanh thu - VD Bảng cân đối kế toán Báo cáo thu nhập Nghĩa vụ phải thực Doanh thu kiếm được hiện trong tương lai. trong kỳ. Doanh thu chưa thực hiện DT BH và cung cấp dvụ 31/01 500 1/1 6,000 31/01 500 SD 5,500
- Doanh thu chưa thực hiện (DT nhận trước) –VD 2 Gửi đi mỗi tháng 1 cuốn tạp chí Nhận tiền đặt báo trong 1 năm: 120 Doanh thu nhận trước (Nợ phải trả) 10 120 Doanh thu được ghi nhận SD110 10
- HẠCH TOÁN CỘNG DỒN – DỰ THU VÀ DỰ TRẢ C. Hạch toán cộng dồn các khoản thu nhập đã phát sinh nhưng chưa được ghi nhận và chưa được thanh toán. D. Hạch toán cộng dồn các khoản chi phí đã phát sinh nhưng chưa phải chi trả (chi phí phải trả)
- C. Hạch toán cộng dồn Doanh thu đã phát sinh nhưng chưa được ghi nhận và chưa được thanh toán Cuối kỳ hiện tại Kỳ trước Kỳ hiện tại Kỳ tương lai Bút toán điều chỉnh Giao dịch Ghi nhận khoản Thu hồi doanh thu đã kiếm đc khoản phải chưa được ghi nhận thu. Ghi nhận khoản phải thu
- Hạch toán cộng dồn Doanh thu đã phát sinh nhưng chưa được ghi nhận và chưa được thanh toán Ví dụ Tiền lãi phải thu Công việc đã hoàn thành nhưng chưa phát hành hóa đơn cho khách hàng
- Hạch toán cộng dồn Doanh thu đã phát sinh nhưng chưa được ghi nhận và chưa được thanh toán-VD ⚫ Ngày 1/1/2007, cty Hoàng Lan mua kỳ phiếu do NH Đầu tư phát hành, MG là 100tr.đ, lãi suất 0,7% tháng, kỳ hạn 3 tháng, trả lãi sau. ⚫ Hãy xác định bút toán cần thực hiện hàng tháng.
- Hạch toán cộng dồn Doanh thu đã phát sinh nhưng chưa được ghi nhận và chưa được thanh toán 700.000 tiền lãi 1/1/07 31/1/07 28/2/07 31/3/07 31/1, Ngân hàng nợ công ty Hoàng Lan 700.000đ tiền lãi .
- Hạch toán cộng dồn Doanh thu đã phát sinh nhưng chưa được ghi nhận và chưa được thanh toán-VD Trước hết, 1 khoản thu nhập tài chính được ghi nhận đồng thời với một khoản phải thu. Nhật ký chung Ngày Diễn giải nghiệp vụ kinh tế Debit Credit T1 31 Phải thu khác 700,000 Doanh thu hoạt động tài chính 700,000 Ghi nhận khoản TN tiền lãi từ đầu tư vào giấy tờ có giá
- Hạch toán cộng dồn Doanh thu đã phát sinh nhưng chưa được ghi nhận và chưa được thanh toán-VD Bảng CĐ kế toán Báo cáo thu nhập Khoản phải thu sẽ được thu trong kỳ Doanh thu được ghi tương lai. nhận trong kỳ. Phải thu khác DT hoạt động TC 31/1 700 31/1 700
- Hạch toán cộng dồn Doanh thu đã phát sinh nhưng chưa được ghi nhận và chưa được thanh toán VD 700.000 tiền lãi 700.000 tiền lãi 1/1/07 31/1/07 28/2/07 31/3/07 28/2, Ngân hàng nợ công ty Hoàng Lan thêm 700.000đ tiền lãi . Ngày Diễn giải nghiệp vụ kinh tế Nợ Có T2 28 Phải thu khác 700,000 Doanh thu hoạt động tài chính 700,000 Ghi nhận khoản TN tiền lãi từ đầu tư vào giấy tờ có giá
- Hạch toán cộng dồn Doanh thu đã phát sinh nhưng chưa được ghi nhận và chưa được thanh toán-VD Tiền lãi:2.100.000/1 tháng 700.000đ 700.000đ 700.000đ tiền lãi tiền lãi tiền lãi 1/1 31/1 28/2 31/3 Hãy xác định bút toán ghi nhận vào ngày 31/3.
- Hạch toán cộng dồn Doanh thu đã phát sinh nhưng chưa được ghi nhận và chưa được thanh toán-VD Thu hồi khoản phải thu Nhật ký chung Ngày Diễn giải nghiệp vụ kinh tế Nợ Có T3 31 Tiền mặt 2,100,000 DT hoạt động tài chính (của T3) 700,000 Phải thu khác (tiền lãi cộng dồn của T1 và 2) 1,400,000 Ghi nhận tiền lãi nhận được.
- D. HẠCH TOÁN CỘNG DỒN CÁC KHOẢN CHI PHÍ PHẢI TRẢ Chi phí phải trả: Các khoản chi phí đã Vậy khi nào chúng ta phát sinh (đã góp phần tạo ra DT của sẽ phải trả? kỳ hiện tại) nhưng chưa phải chi trả: -Tiền thuê nhà trả sau -Tiền thuê thiết bị trả sau - trích trước lương nghỉ phép của CN - Trích trước CF sửa chữa lớn TSCĐ theo KH -
- Hạch toán cộng dồn các khoản Chi phí phải trả Cuối kỳ hiện tại Kỳ trước Kỳ hiện tại Kỳ tương lai Bút toán điều chỉnh Giao dịch. Ghi nhận chi phí khi Thanh toán phát sinh, và khoản nợ phải Ghi nhận nợ phải trả về trả khoản thanh toán trong tương lai .
- Hạch toán cộng dồn các khoản Chi phí phải trả - VD 1 3 tr.đ chi phí về tiền thuê thiết bị Thứ 6, Thứ 6, Thứ 6, Thứ 6, Thứ 6, 8/2 15/2 22/2 29/2 14/3 29/2/08, Công ty An Huy nợ tiền thuê thiết bị là 3 tr.đ. Ngày thanh toán là Thứ 6, 14/3.
- Hạch toán cộng dồn các khoản Chi phí phải trả - VD1 Trước hết, 1 khoản chi phí và 1 khoản nợ phải trả được ghi nhận. Ngày Diễn giải nghiệp vụ kinh tế Nợ Có T2 29 TK chi phí thích hợp 3 tr.đ Chi phí phải trả 3 tr.đ Chi phí phải trả về tiền thuê thiết bị.
- Hạch toán cộng dồn các khoản Chi phí phải trả - VD 1 Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQHĐKD Nợ phải trả sẽ được Khoản chi phí phát sinh thanh toán trong kỳ tới. trong kỳ để tạo doanh thu Chi phí phải trả TK Chi phí thích hợp 29/02 3 tr.đ 29/02 3 tr.đ
- Hạch toán cộng dồn các khoản Chi phí phải trả - VD 1 O,5tr.đ /1tuần 3 tr.đ chi phí thuê 2 tr.đ chi phí thuê ngoài thiết bị ngoài thiết bị Thứ 6, Thứ 6, Thứ 6, Thứ 6, Thứ 6, 8/2 15/2 22/2 29/2 14/3 Hãy cùng xem bút toán ghi nhận vào ngày 14/3.
- Hạch toán cộng dồn các khoản Chi phí phải trả - VD 1 Khoản nợ phải trả sẽ được tất toán sau khi đến hạn và được thanh toán Nhật ký chung Ngày Diễn giải nghiệp vụ kinh tế Nợ Có T3 14 TK chi phí thích hợp (T3) 2 tr.đ TK Chi phí phải trả (từ T2) 3 tr.đ Tiền mặt 5 tr.đ Thanh toán tiền thuê ngoài thiết bị
- Hạch toán cộng dồn các khoản Chi phí phải trả - VD 2 ⚫ Ngày 1/12/07 DNTN Hoàng Lan rút vốn vay NH 100 tr.đ, thời hạn 3 tháng, trả lãi sau. Lãi suất hàng tháng là 1,25%. ⚫ Hãy xác định bút toán cần thực hiện vào ngày 31/12.
- Hạch toán cộng dồn các khoản Chi phí phải trả - VD Nhật ký chung Ngày Diễn giải Tham Nợ Có chiếu T12 31 Chi phí tài chính 2,250 Chi phí phải trả 2,250 Ghi nhận tiền lãi phải trả Chi phí tài chính Khi DN vay tiền,Chi Chi phíphí lãi phải vay trả được cộng dồn hàng ngày. Đến 31/12 2,250 cuối kỳ kế toán, DN cần tính toán2,250 31/12 số tiền lãi và ghi nhận chi phí. DN cũng phải ghi nhận số tiền sẽ phải thanh toán trong tương lai.
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Bút toán điều chỉnh cuối cùng Khi 1 doanh nghiệp thực hiện nộp thuế thu nhập thì phải ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và đồng thời ghi nhận 1 khoản nợ phải trả cho cơ quan thuế của nhà nước. Nhật ký chung Ngày Diễn giải nghiệp vụ kinh tế Nợ Có T12. 31 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 780 Thuế và các khoản p.nộp NS 780 Ước tính thuế thu nhập phù hợp với thu nhập chịu thuế trong tháng 12.
- Các bút toán điều chỉnh và Các nguyên tắc kế toán Các khoản chi phí phải phù hợp doanh thu vơi 2 điều kiện Sự phù hợp trực tiếp giữa các khoản chi và các giao dịch doanh thu cụ thể . Sự phân bổ có hệ thống của các khoản chi trong suốt thời gian phát huy hiệu quả của các khoản chi.
- Khái niệm về trọng yếu Thông tin được coi là trọng yếu nếu thông tin đó có ảng hưởng đáng kể đến quyết định của người sử dụng các báo cáo tài chính. Rất nhiều công ty đã hạch toán ngay lập tức các hạng mục tài sản không trọng yếu vào Lightbulbs chi phí Supplies
- II. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN 1. Phân loại theo công dụng và kết cấu - Công dụng: TK đó dùng để làm gì? để xử lí vấn đề gì và khi nào thì dùng tài khoản đó? -Kết cấu tài khoản: số dư đặt bên nào?Số phát sinh tăng, số phát sinh giảm ghi bên nào? 2. Phân loại theo nội dung kinh tế 3. Phân loại theo mối quan hệ với các báo cáo tài chính 4. Phân loại theo mức độ tổng hợp của số liệu
- 1. Phân loại TK p/a các chỉ tiêu theo công dụng cơ bản của KT và kết cấu tập hợp số liệu cần thiết, Nhóm TK Nhóm TK Nhóm Tk SD các PP cơ bản điều chỉnh nghiệp vụ mang tính n.vụ KT để xử TK cơ bản lí số liệu TK điều TK điều p/a TK phân phối chỉnh TS chỉnhNV Tài sản TK cơ bản Tài khoản Tài khoản p/a Tập hợp phân phối Nguồn vốn phân phối theo dự toán Tài khoản Tài khoản hỗn hợp tính giá thành SD cùng với TK cơ bản mà nó đ/c để p/a đúng giá trị thực Tài khoản tế của TS hoặc NV. so sánh
- Nhóm tài khoản cơ bản – Tài khỏan hỗn hợp ⚫ Là các tài khoản phản ánh quan hệ thanh toán giữa DN và các chủ thể khác. => Đi chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn ⚫ Vừa phản ánh tài sản vừa phản ánh nguồn vốn. ⚫ Có thể có đồng thời cả 2 số dư ⚫ Các tài khoản điển hình: + TK Thanh toán với người bán (Ptrả người bán) + Tk Thanh toán với người mua (Pthu người mua)
- Nhóm tài khoản cơ bản – Tài khoản hỗn hợp Thanh toán với người bán Số tiền đã ứng trước Số tiền phải trả cho người bán người bán về vật tư hàng hóa đã mua Số tiền đã trả cho Giá trị hàng hóa đã người bán về vật tư nhận trừ vào tiền hàng hóa đã mua ứng trước Dư nợ: ST phải thu của Dư có: ST còn phải trả người bán hiện có cuối người bán hiện có cuối kỳ kỳ (ứng trước) Là Nợ ptrả của DN Là TS của DN Đặt bên NV của bg CĐ Đặt bên TS của bg CĐ
- Nhóm tài khoản cơ bản – Tài khoản hỗn hợp Thanh toán với người mua Số tiền phải thu của Số tiền người mua người mua về hàng hóa ứng trước dịch vụ đã cung cấp Gtrị hàng hóa dvụ đã Số tiền người mua giao trừ vào tiền ứng thanh toán trước của KH Dư nợ: ST phải thu của Dư có: ST người mua ứng người mua hiện có cuối trước hiện có cuối kỳ kỳ (ứng trước) Là Nợ ptrả của DN Là TS của DN Đặt bên NV của bg CĐ Đặt bên TS của bg CĐ
- Nhóm tài khoản điều chỉnh ⚫ Nội dung, kết cấu của nhóm tài khoản này phụ thuộc vào nội dung kết cấu tài khoản cơ bản mà nó điều chỉnh: Cụ thể: + Nếu điều chỉnh tăng => Cùng kết cấu + Nếu điều chỉnh giảm => Kết cấu ngược lại. ⚫ Gồm: + TK điều chỉnh tài sản (chủ yếu là điều chỉnh giảm – Khi tuân theo nguyên tắc thận trọng) Ví dụ: TK hao mòn tài sản cố định, tài khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, + TK điều chỉnh nguồn vốn. Ví dụ: Tài khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản. TK lợi nhuận chưa phân phối
- Nhóm tài khoản điều chỉnh – Ví dụ Hao mòn tài sản cố định Hao mòn TSCĐ giảm Trích khấu hao tài trong kỳ do giảm sản cố định trong kỳ TSCĐ hoặc đánh giá giảm TSCĐ Dư có: ST người mua ứng trước hiện có cuối kỳ Là khoản giảm trừ vào giá trị TSCĐĐặt của bên DN TS của bg CĐ Với số âm
- Nhóm tài khoản điều chỉnh – Ví dụ Lợi nhuận chưa phân phối Số lỗ từ hoạt động kinh Số lãi từ hoạt động kinh doanh trong kỳ doanh trong kỳ Số lãi được cấp dưới nộp, số lỗ được cấp trên Phân phối tiền lãi cấp bù Xử lý các khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh Dư nợ: Phản ánh khoản lỗ Dư có:lãi từ hoạt động kinh chưa xử lý. doanh chưa phân phối Tăng lên của VCSH Khoản giảm trừ vào VCSH Đặt bên NV của bg CĐ Đặt bên NV của bg CĐ Với số âm Với sô dương
- Nhóm TK xử lý kỹ thuật nghiệp vụ Nhóm Tài khoản Nhóm TK Nhóm tài khoản phân phối tính giá thành so sánh TK tập hợp TK phân phối Nhớ lại: nội dung về phân phối theo dự toán phân loại các khoan Chi trong phương pháp tính giá Các Tk phản ánh chi phí sản xuất Chi trả trước (Chi phí sản phẩm) Các TK phản ánh Chi phí phải trả chi phí thời kỳ TK CF hđ tài chính Và TK CF hđ khác
- Nhóm tài khoản phân phối Tài khoản tập hợp phân phối NVL Các TK p/a chi phí sản xuất Tập hợp chi phí Ptrả CBCNV Kết chuyển chi sản xuất phát phí sản xuất sang sinh trong kỳ các tài khoản tính giá thành sản phẩm. Công cụ, dcụ, Hao mòn tscđ, Các tài khoản này theo dõi TS trong quá trình sản xuất của DN Các TK này cuối kỳ không có số dư
- Nhóm tài khoản phân phối Tài khoản tập hợp phân phối NVL Các TK p/a chi phí thời kỳ Tập hợp chi phí Ptrả CBCNV Kết chuyển chi phát sinh trong phí sang TK xác kỳ định kết quả kinh doanh. Công cụ, dcụ, Hao mòn tscđ, CF thời kỳ sẽ được đưa vào XĐ lãi/lỗ cuối kỳ hay là những khoản giảm trừ vào VCSH Các TK này cuối kỳ không có số dư
- Nhóm tài khoản phân phối theo dự toán ⚫ Nhóm tài khoản phân phối theo dự toán giúp cho đơn vị phân bổ đồng đều theo kế hoạch một số khỏan chi phí mà thời kỳ phát huy khoản chi phí và thời kỳ chi trả khoản chi phí khác nhau vào chi phí trong kỳ cho hợp lí. ⚫ Gồm: Chi phí trả trước: Những khoản đã chi ra trong kỳ nhưng có tác dụng cho nhiều kỳ kế toán sau. Chi phí phải trả: Những khoản chi phí đã phát sinh trong kỳ (đã phát huy hiệu quả) nhưng chưa phải thanh toán.
- Nhóm tài khoản phân phối theo dự toán - TK chi phí trả trước Tk chi phí TM, thích hợp TGNH, Tài khoản chi phí trả trước - Khoản tiền thực tế đã - Chi phí trả trước chi nhưng chưa đuợc được phân bổ vào ghi nhận vào chi phí chi phí sản xuất trong kỳ kinh doanh, kinh doanh của chờ phân bổ. các kỳ liên quan. Dư nợ: Số tiền đã chi chờ phân bổ. Là TS của DN Đặt bên TS của bg CĐ
- Nhóm tài khoản phân phối theo dự toán - TK chi phí phải trả Tk chi phí TM, thích hợp TGNH, Tài khoản chi phí phải trả - Thực tế thanh toán các - Trích trước chi phí khoản chi phí phải (ghi nhận chi phí trả cho đối tác khi trong các kỳ kế đến hạn toán có liên quan.) Dư có: Số tiền còn phải trả cuối kỳ. Là nợ ptrả của DN Đặt bên NV của bg CĐ
- Nhóm tài khoản tính giá thành ⚫ Công dụng: Giúp cho đơn vị tập hợp được chi phí cấu thành giá và tính được giá thành của đối tượng cần tính giá, kiểm tra được tình hình thực hiện giá thành của đơn vị. Tk p/a TS TM, thích hợp TGNH, Tài khoản tính giá thành - Tập hợp các chi phí - Kết chuyển giá cầu thành giá của thành của các các đối tượng cần đối tượng cần tính giá tính giá đã hoàn thành trong kỳ. . Dư nợ: CF sx, chế tạo, xây dựng Dở dang cuối kỳ Là TS của DN Đặt bên TS của bg CĐ
- Nhóm tài khoản so sánh Tài khoản xác định kết quả kinh doanh ⚫ Công dụng: giúp cho DN tập hợp và - Tập hợp tất cả các chi phí - Tập hợp các doanh thu so sánh giữa thu đầu vào bao gồm: và thu nhập của hoạt nhập với chi phí bỏ + Giá vốn hàng bán động tiêu thụ và các ra để xác định lãi lỗ + Chi phí bán hàng hoạt động khác. của hoạt động kinh + Chi phí quản lí DN doanh, ktra được + CF hoạt động khác tình hình thực hiện + Chi phí hoạt động TC kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch lợi nhuận của đơn vị trong - Kết chuyển lãi của tất - Kết chuyển lỗ của một kỳ kế toán. cả các hoạt động sản các hoạt động kinh xuất kinh doanh cuối kỳ doanh cuối kỳ. Nhóm tài khoản này cuối kỳ không còn số dư
- Phân loại theo nội dung ktế TK phản ánh TK phản ánh TK phản ánh TS nợ phaỉ trả vốn chủ sở hữu p/a vốn góp và Tk p/s TK p/a nợ phải TK p/a nợ phải các mục khác TS ngắn hạn trả ngắn hạn trả dài hạn thuộc VCSH TK p/a TK p/a TS dài hạn thu nhập TK p/a chi phí
- Phân loại theo Qhệ với các BCTC Các TK thuộc Các TK thuộc Các TK ngoại bảng bảng CĐ kế toán BCKQHĐKD TK loại 5,6,7,8 Gồm các TK Bổ sung làm rõ các Trừ các TK loại 1,2,3 và 4 tt trên các TK nội bảng 621,622,627 Theo dõi TS mà DN đg quản lí n ko có quyền sở hữu. Quyền hoặc nghĩa vụ của DN chưa đủ đ/k ghi nhận vào BCĐKT
- Phân loại theo mức độ tổng hợp của số liệu ⚫ Tài khoản tổng hợp ⚫ Tài khỏan chi tiết
- III. KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU ⚫ Khái quát về chu kỳ kinh doanh của các loại hình DN khác nhau ⚫ Kế toán quá trình cung cấp ⚫ Kế toán quá trình sản xuất ⚫ Kế toán quá trình tiêu thụ
- Khái quát về chu kỳ kinh doanh của các loại hình DN khác nhau ⚫ Thương mại ⚫ Sản xuất
- Chu kỳ kinh doanh của DN thương mại Khoản Tiền phải thu Hàng tồn kho
- Chu kỳ kinh doanh của tổ chức tài chính
- Doanh nghiệp sản xuất ⚫ Sử dụng lao động, nhà xưởng, thiết bị, để chuyển NVL thành thành phẩm. ⚫ Hàng tồn kho gồm: ⚫ Nguyên vật liệu ⚫ Chi phí sản xuất dở dang ⚫ Thành phẩm tồn kho
- => Doanh nghiệp sản xuất có quy trình kinh doanh phức tạp nhất Chúng ta sẽ cùng thực hiện kế toán các quá trình KD chủ yếu của một DN sản xuất.
- Kế toán quá trình cung cấp ⚫ Quá trình mua vật tư hàng hóa về chuẩn bị cho sản xuất kinh doanh ⚫ Các TK sử dụng ⚫ TK 152 – Nguyên vật liệu ⚫ TK 153 – Công cụ dụng cụ ⚫ TK 156 – Hàng hóa ⚫ TK 331 – Phải trả người bán ⚫ TK 111 - Tiền mặt, 112- TGNH, ⚫ TK 151 – Hàng mua đang đi đường ⚫ TK 133 – VAT đầu vào được khấu trừ
- Kế toán quá trình cung cấp Các tài khoản 152 - NVL, 153 - công cụ dụng cụ và 156 - hàng hóa Trị giá vốn của hàng Trị giá vốn của hàng hóa, hóa, NVL, công cụ nguyên vật liệu hoặc dụng cụ xuất dụng công cụ dụng cụ mua về hoặc xuất bán Dư nợ: Trị giá vốn của hàng hóa, NVL, công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ
- Kế toán quá trình cung cấp TK 151 - Hàng mua đang đi đường Trị giá vốn vật tư, hàng Trị giá vốn vật tư, hàng hoá đang đi đường hoá mà doanh nghiệp đã tháng trước, tháng mua nhưng cuối kỳ này đã về nhập kho hàng chưa về nhập kho hay đưa vào sử dụng (Hàng mua đang đi đường) ngay Dư nợ: Trị giá vốn vật tư, hàng hoá đang đi đường cuối kỳ.
- Kế toán quá trình cung cấp TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ Số thuế TGTGT được Số thuế GTGT: khấu trừ khi mua + Đã khấu trừ; vật tư, hàng hoá + Được hoàn trả; TSCĐ + Hoặc không được khấu trừ Dư nợ: Thuế GTGT được khấu trừ mà chưa khấu trừ vào cuối kỳ .
- Kế toán quá trình cung cấp – Sơ đồ hạch toán tóm tắt. Tài khoản thích hợp 111, 112, 331, TK 152, 153, 156 (1) Sơ đồ htoán cụ thể và các bút TK 151 – Hg mua toán chi tiết, xem đang đi đg Gtrình tr. 130 - 137 (2a) (2b) TK 133 – VAT đầu vào đc khấu trừ
- KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NVL trực tiếp Chi phí sản Thành Nhân xuất dở phẩm công trực dang tiếp (SP dở CF sản dang) xuất chung
- Kế toán quá trình sản xuất – Các tài khoản sử dụng ⚫ Các TK phản ánh chi phí sản xuất: ⚫ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ⚫ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp ⚫ TK 627 - Chi phí sản xuất chung ⚫ TK 154 – Chi phí sản xuất dở dang ⚫ TK 155 - Thành phẩm ⚫ TK 152 – Nguyên liệu vật liệu ⚫ TK 153 – Công cụ dụng cụ ⚫ TK 214 – Hao mòn tài sản cố định ⚫ TK 334 - Phải trả công nhân viên ⚫ TK 338 - Phải trả, phảỉ nộp khác
- Kế toán quá trình sản xuất – TK Chi phí sản xuất dở dang ⚫ Công dụng: Tập hợp được chi phí sản xuất để tính giá thành SP. 621, 622, 627 Thành phẩm Tài khoản chi phí sản xuất dở dang Dư ĐKỳ: CFXSĐ đầu kỳ - Kết chuyển giá thành sản phẩm - Kết chuyển chi phí sản hoàn thành nhập xuất từ các TK 621, kho; xuất bán 622, 627 để tính giá hoặc gửi bán thành. trong kỳ. Dư nợ: CF sản xuất dở dang đầu kỳ.
- Kế toán quá trình sản xuất – TK phải trả cán bộ CNV 334 Tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên -Các khoản khấu trừ vào tiền Tiền lương ,tiền công và các lương và thu nhập của công khoản thanh toán khác phải nhân viên trả cho công nhân viên được -Các khoản tiền lương và khoản tính vào chi phí sản xuất kinh khác đã trả công nhân viên doanh trong kỳ. -Các khoản tiền lương và thu nhập công nhân viên chưa lĩnh chuyển sang các khoản thanh toán khác Dư có :Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả công nhân viên
- Kế toán quá trình sản xuất Các khoản trích Tài khoản 338 - Phải trả phải nộp khác theo lương Bảo hiểm xã hội 20% NỘI DUNG CỦA TK 338 -Trích lập và theo dõi 6% 15% tính vào CF khấu các khoản trích theo trừ vào lương ở đơn vị. - Khoản khấu trừ vào lương 5% khấu trừ lương lương. - Tiền lương của công Bảo hiểm y tế nhân đi vắng chưa 3% lĩnh. - Các khoản cho vay, 2% tính vào CF cho mượn tạm thời. 19% - Giá trị tài sản thừa tính chờ xử lý. vào chi 1% khấu trừ lương - Các khoản phải trả phí phải nộp khác Kinh phí CĐ 2% tính vào CF
- Kế toán quá trình sản xuất TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (2) Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác -Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý -Trích BHXH, BH Y tế, kinh phí CĐ -Khoản BHXH phải trả cho công tính vào chi phí kinh doanh (19%), nhân viên khấu trừ vào lương CNV (6%) -Các khoản đã chi về kinh phí công -Giá trị tài sản thừa chờ xử lý đoàn -Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải -Xử lý giá trị tài sản thừa, các nộp, phải trả được cấp bù khoản đã trả, đã nộp khác -Các khoản phải trả khác Dư nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp Dư có: Số tiền còn phải trả, phải thừa, vượt chi chưa được thanh nộp; giá trị tài sản thừa chờ xử toán. lý.
- Kế toán quá trình sản xuất – Sơ đồ hạch toán tóm tắt Tài khoản thích hợp 152, 153, 111, 112, 214, TK 621 – CFí TK 154 – Chi phí TK 155 – 331, 334, 338, NVL trực tiếp sản xuất dở dang Thành phẩm (1a) (2a) (3a) TK 621 – CFí TK 156 – Hàng nhân công t.t gửi bán (1b) (2b) (3b) TK 621 – CFí TK 632 – Giá Sơ đồ chi tiết và sản xuất chung vốn hàng bán các bút toán cụ thể đề nghị xem giáo trình(1c) (2c) (3c) tr.138 -146.
- Kế toán quá trình tiêu thụ CF về giá vốn hàng bán
- Kế toán quá trình tiêu thụ - Tài khoản sử dụng ⚫ TK 511 - Doanh thu bán hàng ⚫ TK 632 - Giá vốn hàng bán ⚫ TK 111 – Tiền mặt. TK 112 – TGNH ⚫ TK 131 – Phải thu khách hàng ⚫ TK 155 – Thành phẩm; TK 156 – Hàng hóa ⚫ TK 157 – Hàng gửi bán ⚫ TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp NS ⚫ TK 641 – CF bán hàng ⚫ TK 642 – CF quản lý doanh nghiệp
- Kế toán quá trình tiêu thụ TK 511 - Doanh thu bán hàng Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ +Các khoản ghi giảm Doanh Doanh thu bán sản phẩm, thu bán hàng theo chế độ hàng hóa và cung cấp lao quy định (giảm giá hàng vụ, dịch vụ của doanh bán, trị giá hàng bị trả lại nghiệp thực hiện trong kì và chiết khấu thương mại). hạch toán. + Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần sang tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh.
- Kế toán quá trình tiêu thụ - Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán + Phản ánh giá vốn của +Kết chuyển giá vốn của sản phẩm - hàng hóa, sản phẩm - hàng hóa dịch vụ dã tiêu thụ dịch vụ đã tiêu thụ trong kì. trong kì để xác định + . kết quả.
- Kế toán quá trình tiêu thụ - Tài khoản 333 – Thuế và các khoản phải nộp NS Tài khoản 3331 – Thuế giá trị gia tăng phải nộp + Số thuế GTGT đầu + Số thuế GTGT đầu ra vào đã khấu trừ phải nộp của hàng + Số thuế GTGT được hóa, dịch vụ đã tiêu giảm trừ vào số thuế thụ GTGT phải nộp. + Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách nhà nước Số dư có: Số thuế GTGT còn phải nộp.
- Kế toán quá trình tiêu thụ - Sơ đồ hạch toán tóm tắt Tài khoản thích hợp 154, 155, 156. TK 632 – Giá TK 511 – Doanh TK thích hợp 111, vốn hàng bán thu bán hàng 112, 131, (1b) (1a) Ghi TK 157 – Hg theo gửi bán giá Ghi theo (2a) (2b) TK 3331 – VAT vốn giá bán (giá đầu ra phải nộp xuất kho TK 641 – CFí bán hàng (1b) Trong kế toán bán hàng luôn TK 133- VAT đầu luôn có 2 bút toán song song vào đc khấu trừ Một ghi nhận DT theo giá bán Một ghi nhận CF về giá vốn hàng bán theo giá vốn
- Kế toán xác định kết quả kinh doanh ⚫ Cuối kỳ, kế toán thực hiện các bút toán khoá sổ trên các TK phản ánh thu nhập và chi phí (closing entries) để: ⚫ Chuẩn bị cho các TK này sẵn sàng để ghi nhận các giao dịch trong kỳ kế toán tiếp theo. ⚫ Xác định kết quả kinh doanh và cập nhật chỉ tiêu lợi nhuận giữ lại.
- Các bút toán kết chuyển thu nhập và chi phí và Lãi /Lỗ 1. Kết chuyển tất cả các khoản thu nhập từ các TK phản ánh thu nhập sang TK 911 – XĐKQKD 2. Kết chuyển các khoản chi phí từ các tài khoản phản ánh chi phí của kỳ kế toán sang tài khoản 911 – XĐKQKD. Gồm 632 – Giá vốn hàng bán 641 – Chi phí bán hàng 642 – Chi phí quản lý DN 635 – CF hoạt động tài chính 811 – CF hoạt động khác 3. Kết chuyển Lãi/Lỗ từ TK 911 - XĐKQKD sang tài khoản 421 – Lợi nhuận chưa phân phối.
- Kế toán xác định kết quả kinh doanh – Sơ đồ hạch toán tóm tắt TK 632 – Giá TK 911-Xác định TK 511 – Doanh vốn hàng bán kết quả HĐKD thu bán hàng (1a) (2a) TK 641–CFBH TK 515-DT hđ TC TK642-CFQLDN TK 711-DT hđ khác Sơ đồ chi tiết và (1b) (2b) các bút toán cụ thể đề nghị xem giáo trình tr.153 -156. TK635-CF hđ TC TK 421 – Lợi nhuận TK811-CF hđ khác chưa phân phối (1c) (3) (4)
- Hết phần 3 Hey dude, it’s party time!