Kinh tế Vĩ mô - Bài 2: Nền kinh tế trong ngắn hạn Tổng cầu trong nền kinh tế đóng

ppt 38 trang vanle 3030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế Vĩ mô - Bài 2: Nền kinh tế trong ngắn hạn Tổng cầu trong nền kinh tế đóng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_vi_mo_bai_2_nen_kinh_te_trong_ngan_han_tong_cau_tron.ppt

Nội dung text: Kinh tế Vĩ mô - Bài 2: Nền kinh tế trong ngắn hạn Tổng cầu trong nền kinh tế đóng

  1. KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ 2 Bài 2 Nền kinh tế trong ngắn hạn Tổng cầu trong nền kinh tế đóng Tham khảo: ◼ ĐH KTQD, “Bài giảng và thực hành Lý thuyết Kinh tế học Vĩ mô”, chương 8 06/2010
  2. Những nội dung chính I. Mô hình giao điểm Keynes II. Đường IS và sự cân bằng thị trường hàng hóa III. Đường LM và sự cân bằng thị trường tiền tệ IV. Phối hợp IS-LM
  3. Giới thiệu mô hình ◼ Xuất phát từ thị trường hàng hóa: AD – AS ◼ Các yếu tố tác động đến đường AD ◼ Giá (giả định không đổi) ◼ Các thành tố chi tiêu ◼ Đầu tư và lãi suất → đây là yếu tố được xác định từ thị trường tiền tệ ◼ AD phụ thuộc vào sự tương tác giữa thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ
  4. P AS P0 Tổng cung AS nằm ngang AD Y Tổng cầu AD tăng dịch phải P P0 AS Sản lượng cân bằng tăng AD Y
  5. P P0 AS AE = AE + Y AD AE Y Y = AE = m AE AE’ AE AE = AE + Y AE Y Tác động của thị trường tiền tệ? Y = m AE
  6. I. Mô hình giao điểm Keynes AE trong nền kinh tế đóng ◼ Tiêu dùng C = C + MPC*YD C = C + MPC(1-t)*Y ◼ Đầu tư I = I - b*r ◼ Chi mua hàng của chính phủ G = G ➢ Tổng chi tiêu AE = C + I + G + MPC(1-t)*Y – b.r AE = AE + Y – b.r
  7. P P0 AS AE = AE + Y – b.r AD AE Y Y = AE AE’ = m AE – m.b.r AE AE’ - br AE AE - br Y = m AE Y
  8. III. Đường IS – Sự cân bằng thị trường hàng hóa 1. Cân bằng thị trường hàng hóa 2. Xây dựng đường IS
  9. 1. Cân bằng thị trường hàng hóa: AE = Y ◼ Định nghiã ◼ Tổng chi tiêu (AE) là tổng chi tiêu dự kiến cho tiêu dùng, đầu tư, hàng hóa dịch vụ công, và xuất khẩu ròng ◼ Các thành tố AE = C + I + G
  10. 2. Xây dựng đường IS ◼ IS là tập hợp các điểm cân bằng trên thị trường hàng hoá tương ứng với các tập hợp lãi suất và sản lượng cân bằng ◼ Phương trình AE = AE + xY – bxr 1 1 Y = AE - bxr 1 - 1 - Y = m x AE – m x b x r
  11. AE 450 AE = AE + x Y – b x r AE r : gây ra di chuyển dọc IS AE: dịch chuyển IS AE – br0 b : thay đổi độ dốc IS r Y Y0 Y1 r0 r0 r1 r1 I IS I Y Y0 Y1 Y0 Y1
  12. Các yếu tố tác động đến sự cân bằng TT hàng hoá - IS r : gây ra di chuyển dọc IS AE: dịch chuyển IS b : thay đổi độ dốc IS r 0 b : IS thoải b : IS dốc r1 b = ∞ :IS nằm ngang IS b = 0: IS thẳng đứng Y Y0 Y1
  13. III. Đường LM và sự cân bằng thị trường tiền tệ 1. Cân bằng thị trường tiền tệ 2. Xây dựng đường LM
  14. Cung tiền MS cr + 1 MS = MB * mM mM = = MB cr + ra ◼ MB: tiền cơ sở do NHTƯ phát hành ◼ mM: số nhân tiền, trong đó ◼ cr: hệ số ưa thích tiền mặt do cá nhân giữ tiền quyết định ◼ ra = rr + re ◼ rr: tỷ lệ dự trữ bắt buộc ◼ re: tỷ lệ dự trữ dôi ra
  15. Cầu tiền ◼ Nhu cầu về phương tiện thanh toán để phục vụ chi tiêu: ◼ Khối lượng giao dịch/chi tiêu ◼ Giá hàng hóa dịch vụ (giả định không đổi) ◼ Cầu tiền thực tế MD = MD + k.Y – h.r ◼ k: hệ số nhạy cảm/co giãn của cầu tiền với thu nhập ◼ h: hệ số nhạy cảm/co giãn của cầu tiền với lãi suát
  16. Đường cầu tiền MD = MD + k.Y – h.r r h : MD thoải h : MD dốc h = ∞:MD nằm ngang MD = k. Y h = 0: MD thẳng đứng MD’ MD=-h. r MD Lượng tiền thực tế M/P
  17. C©n b»ng cung cÇu thÞ trêng tiÒn tÖ i MS i1 i0 i2 MD d d 1 M Mo M 2 M
  18. 2. Xây dựng đường LM ◼ Định nghĩa: LM là tập hợp các điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ ◼ Xây dựng đường LM MS = MD MS = MD + kxY - hxr P
  19. Xây dựng đường LM MS MS/P - MD h = MD + kxY – hxr Y = + x r P k k r r MS/P LM E E0 0 r0 r0 E E MD(Y ) 1 r1 1 0 r1 MD(Y1) Y1 Y2 Y
  20. Các yếu tố tác động đến cân bằng thị trường tiền tệ - LM MS/P - MD h Y = + x r r k k r : gây ra di chuyển dọc LM LM MS, P, MD: dịch chuyển LM h, k : thay đổi độ dốc LM r0 r h : LM thoải 1 h : LM dốc h = ∞ :LM nằm ngang h = 0: LM thẳng đứng Y1 Y0 Y
  21. IV. Phối hợp IS-LM 1. Cân bằng đồng thời 2 thị trường hàng hóa và tiền tệ 2. Chính sách tài khóa 3. Chính sách tiền tệ 4. Rút ra đường AD
  22. 1. Cân bằng đồng thời của 2 thị trường r LM r0 E IS Y0 Y
  23. 2. Chính sách tài khoá: T, G r Y = m x AE – m x b x r LM E 2 MS/P - MD h Y = + x r E k k 0 E r0 1 T, G → IS dịch trái ΔY=mΔI IS G, T → IS dịch phải ΔY=mΔG Suy ra→ r, Y, I, C thay Y Y Y Y 0 2 1 đổi tương ứng
  24. Bài tập 10 (184) r Y = m x AE – m x b x r LM E 2 MS/P - MD h Y = + x r E k k 0 E r0 1 ΔY=mΔI IS ΔY=mΔG Y0 Y2 Y1 Y
  25. Hiệu quả chính sách r LM Số nhân m Độ dốc IS r0 E Độ dốc LM IS Y Mức độ hiệu quả Mức độ lấn của chính sách át đầu tư
  26. Bài tập r LM r2 E2 E r0 E 1 IS Y0 Y2 Y1 Y
  27. 3. Chính sách tiền tệ: MS, r r Y = m x AE – m x b x r LM MS/P - MD h Y = + x r k k r E 0 0 E’1 r1 E 2 MS → LM dịch phải E 1 IS MS → LM dịch trái Suy ra→ r, Y, I, C thay Y Y Y 0 1 đổi tương ứng
  28. Hiệu quả chính sách r LM Số nhân m Độ dốc IS r0 E Độ dốc LM IS Y Mức độ hiệu quả của chính sách
  29. Kết hợp chính sách tài khoá và tiền tệ r LM Kết hợp chính sách tiền tệ mở rộng để triệt tiêu hiện tượng r E 0 lấn át đầu tư IS Y Mức độ hiệu quả Mức độ lấn của chính sách át đầu tư
  30. 4. Suy ra tổng cầu AD ◼ Từ mô hình IS-LM rút ra Y cân bằng Y0 ◼ Y0 là lượng cầu tại mức giá không đổi ◼ Thay đổi mức giá để tìm mối quan hệ giữa giá P và lượng cầu được xác định tại cân bằng đồng thời của cả hai thị trường
  31. r LM r MS/P - MD h 0 Y = + x r LM k k r1 IS P giảm làm tăng cung tiền Y thực tế MS/P Y0 Y1 P Suy ra dịch chuyển LM sang 0 bên phải P1 AD Sản lượng tăng từ Y0 lên Y1 Suy ra đường AD dốc xuống Y0 Y1 Y
  32. r LM r0 r1 Chính sách tiền tệ IS làm dịch chuyển Y LM và AD Y0 Y1 P0 AD Y0 Y1
  33. r LM r1 r0 Chính sách tài khoá IS làm dịch chuyển Y IS và AD Y0 Y1 P0 AD Y0 Y1
  34. Rút ra hình dáng đường AD ◼ Tại sao AD dốc xuống ◼ Các yếu tố làm dịch chuyển AD trong nền kinh tế đóng
  35. Tại sao đường AD có độ dốc âm ◼ HiÖu øng cña c¶i. ▪ P  → gi¸ trÞ tµi s¶n thùc cña c¸c tµi s¶n tµi chÝnh t¨ng → C → AD  ◼ HiÖu øng l·i suÊt. ▪ P  → c¸c hé gia ®×nh gi÷ Ýt tiÒn h¬n ®Ó mua lîng hµng ho¸ nh cò → cho vay t¨ng → r → I → AD  ◼ HiÖu øng tû gi¸ hèi ®o¸i ▪ P  → → r → ®Çu t ra níc ngoµi → cung néi tÖ t¨ng → TGH§  → hµng ViÖt Nam trë nªn rÎ mét c¸ch t¬ng ®èi so víi hµng ngo¹i → X  vµ IM  → NX → AD 
  36. Tại sao đường AD có độ dốc âm ◼ Lý thuyết lượng tiền PxY = MxV Y = (MxV)/P ◼ MxV không đổi do bị giới hạn bởi lượng tiền Ngân hàng Trung ương kiểm soát ◼ Suy ra, P tăng Y sẽ giảm
  37. r LM r MS/P - MD h 0 Y = + x r LM k k r1 IS Y P giảm làm tăng cung tiền thực tế MS/P Y0 Y1 P Suy ra dịch chuyển LM sang 0 bên phải P1 AD Sản lượng tăng từ Y0 lên Y1 Suy ra đường AD dốc xuống Y0 Y1
  38. Các nhân tố làm dịch chuyển đường AD P C I C P1 G I  NX G  AD1 NX  AD AD1 0 Y 1 Y* Y1 Y