Kinh tế vĩ mô 1 - Chuong 2: Hạch toán thu nhập quốc dân

ppt 29 trang vanle 2430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế vĩ mô 1 - Chuong 2: Hạch toán thu nhập quốc dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_vi_mo_1_chuong_2_hach_toan_thu_nhap_quoc_dan.ppt

Nội dung text: Kinh tế vĩ mô 1 - Chuong 2: Hạch toán thu nhập quốc dân

  1. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 H¹ch to¸n thu nhËp quèc d©n Biên soạn chính: Th.S. Hoàng Văn Kình Th.S. Phan Thế Công KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  2. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 Nội dung của chương ▪ Cách tính sản lượng quốc gia ▪ Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia ▪ Các phương pháp tính GNP ▪ Những hạn chế của chỉ tiêu GNP ▪ Các yếu tố của tổng cầu ▪ Tiêu dùng ▪ Đầu tư ▪ Chi tiêu của chính phủ ▪ Xuất nhập khẩu ▪ Cân bằng sản lượng và số nhân chi tiêu KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  3. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  4. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  5. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  6. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 I. Cách tính sản lượng quốc gia ▪ Các chỉ tiêu đo lường ▪ Tổng sản phẩm quốc dõn - GNP ▪ Tổng sản phẩm quốc nội - GDP ▪ Sản phẩm quốc dõn rũng - NNP ▪ Thu nhập quốc dõn - Y ▪ Thu nhập quốc dõn cú thể sử dụng - YD ▪ Chỉ tiêu danh nghĩa và chỉ tiêu thực tế KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  7. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 GNP – THƯỚC ĐO THU NHẬP QUỐC DÂN ▪ GNP là tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất trong một thời kỳ (thường là một năm) bằng các yếu tố đầu vào của mình. ▪ GNP Danh nghĩa: là GNP đo lường theo giá cả hiện hành (giá cả của thời kỳ đó) - GNPn ▪ GNP thực tế: là GNP được đo lường theo giá cả cố định ở một thời kỳ được lấy làm gốc - GNPr KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  8. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 CHỈ SỐ LẠM PHÁT THEO GNP ▪ Chỉ số lạm phát tính theo GNP (chỉ số điều chỉnh GDP): ▪ D = GDP danh nghĩa/GDP thực tế đo lường sự thay đổi mức giá chung đối với tất cả các loại hàng hóa. ▪ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua. ▪ CPI phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá bán lẻ hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân cư và các hộ gia đình. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  9. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG - CPI ▪ Bước 1: Chọn năm cơ sở và xác định giỏ hàng hóa cho năm cơ sở. ▪ Bước 2: Xác định giá của từng mặt hàng trong giỏ hàng cố định cho các năm ▪ Bước 3: Tính chi phí mua giỏ hàng cố định theo giá thay đổi ở các năm. ▪ Bước 4: Tính chỉ số giá tiêu dùng cho các năm. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  10. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG - CPI t0 t pii .q CPI= 00 .100% pii .q Giá gạo Giá cá Chi tiêu Tỷ lệ lạm phát Năm (1000đ/kg) (1000đ/kg) (1000đ) CPI (%/năm) 2002 3 15 105 100 - 2003 4 17 125 119 19 2004 5 22 160 152,4 28 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  11. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 Tổng sản phẩm quốc nội - GDP ▪ GDP đo lường tổng giá trị của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  12. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 Một số thuật ngữ và chỉ tiêu ▪ Giá trị gia tăng ▪ Hàng hoá trung gian ▪ Giá cả thị trường ▪ Chỉ số giá chung ▪ Chỉ số giá sinh hoạt ▪ Chỉ số giảm phát KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  13. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 II. Phương pháp tính GNP – Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  14. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  15. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  16. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  17. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM ▪ Xác định theo giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng GDP = C + I + G + NX ▪ Tiêu dùng của các hộ gia đình (C): Giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng hộ gia đình mua trên thị trường để chi dùng cho gia đình (không gồm sản phẩm tự sản tự tiêu, dịch vụ tự phục vụ trong gia đình) ▪ Đầu tư (I) là việc mua sắm các tư liệu lao động mới, tạo ra tư bản dưới dạng hiện vật bao gồm: trang thiết bị, nhà ở văn phòng xây mới, hàng tồn kho của các hãng kinh doanh. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  18. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM ▪ Tổng đầu tư (I) là giá trị các tư liệu lao động chưa trừ phần đã hao mòn trong quá trình sản xuất. ▪ Đầu tư ròng (Ir)= Tổng đầu tư - Hao mòn tài sản cố định ▪ Tồn kho là một loại tài sản lưu động, sẽ được sử dụng trong chu kỳ sản xuất tới hoặc thành phẩm chờ bán ra. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  19. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM Chi tiêu của chính phủ - G ▪ §êng s¸, ▪ Trêng häc ▪ BÖnh viÖn, ▪ Quèc phßng ▪ An ninh, ▪ Tr¶ l¬ng cho bé m¸y qu¶n lý KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  20. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM Xuất và nhập khẩu: ▪ Hµng xuÊt khÈu (X) lµm t¨ng tæng s¶n phÈm quèc néi (céng vµo GDP). ▪ Hµng ho¸ nhËp khÈu (IM) lµm gi¶m tæng s¶n phÈm quèc néi (trõ ®i tõ GDP). KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  21. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 3. Phương pháp xác định GDP theo luồng thu nhập hoặc chi phí ▪ Chi phí tiền công, tiền lương (w) ▪ Chi phí thuê vốn (lãi suất (i)) ▪ Chi phí thuê nhà, thuê đất (r) ▪ Lợi nhuận ( ) GDP = w + i + r + Khi có khu vực chính phủ, cộng thêm thuế gián thu và khấu hao tài sản cố định: GDP = w + i + r + + De + Te KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  22. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 GDP TÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ GIA TĂNG ▪ Sinh viên tự nghiên cứu. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  23. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 So sánh hai phương pháp TÝnh theo luång SP TÝnh theo thu nhËp(CF) Tiªu dïng TiÒn c«ng, tiÒn l¬ng §Çu t L·i suÊt Chi tiªu chÝnh phñ Thuª nhµ ®Êt XuÊt khÈu rßng Lîi nhuËn KhÊu hao GDP theo chi phÝ Céng thuÕ gi¸n thu GDP theo gi¸ thÞ trêng GDP theo gi¸ thÞ trêng KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  24. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 Minh hoạ các chỉ tiêu KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  25. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 4. Vấn đề tính trùng – Phương pháp đo lường theo giá trị gia tăng ▪ Giá trị gia tăng là khoản chênh lệch giữa giá trị sản lượng của một doanh nghiệp với khoản mua vào về vật liệu và dịch vụ từ các doanh nghiệp khác, mà đã được dùng hết trong việc sản xuất ra sản lượng đó. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  26. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 Vấn đề đo lường GNP ▪ Sản phẩm hàng hoá dịch vụ không lưu thông ▪ Lao động không trả công, đầu vào không thu nhập ▪ Không khai báo để trốn thuế ▪ Thiệt hại (môi trường, tắc nghẽn giao thông ) không được điều chỉnh ▪ Thời gian nghỉ ngơi làm tăng sự thoải mái không được tính đến (dùng chỉ tiêu phúc lợi kinh tế ròng để tính?) KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  27. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 III. Mối quan hệ Tổng sản phẩm, thu nhập quốc dân và thu nhập có thể sử dụng ▪ GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài ▪ NNP = GNP – Khấu hao ▪ NNP = C + G + NX + đầu tư ròng ▪ Y = NNP – thuế gián thu ▪ Y = GNP – khấu hao – thuế gián thu ▪ Y = w + i + r + ▪ YD = Y – Td + Tr (Td là thuế trực thu, Tr là trợ cấp CP) ▪ YD = C + S (chi tiêu tiêu dùng cộng với tiết kiệm) KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  28. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 Mối quan hệ các chỉ tiêu KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I
  29. © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 2 IV. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản 1. Tiết kiệm và đầu tư ▪ Nền kinh tế đơn giản YD = Y = C + S ▪ Theo luồng chi tiêu sẽ có Y = C + I ▪ Do đó, I = S 2. Quan hệ giữa các khu vực ▪ Dòng rò rỉ S + T + IM ▪ Dòng bổ sung I + G + X ▪ Từ đó T – G = (I – S) + (X – IM) KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I