Kế toán - Kiểm toán - Chương III: Thẩm định giá máy móc thiết bị
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán - Kiểm toán - Chương III: Thẩm định giá máy móc thiết bị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_toan_kiem_toan_chuong_iii_tham_dinh_gia_may_moc_thiet_bi.pdf
Nội dung text: Kế toán - Kiểm toán - Chương III: Thẩm định giá máy móc thiết bị
- CHƯƠNG III. THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC THIẾT BỊ Mục đích: Sau khi hoc xong bài này, sinh viên có đủ kiến thức và kỹ năng để: - Phân tích tình huống, lựa chọn phương pháp thích hợp và tiến hành định giá MMTB - Xây dụng được kế hoạch định giá MMTB - Lập được báo cáo thẩm định giá MMTB
- CHƯƠNG III. ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC THIẾT BỊ Yêu cầu: Để đạt được mục đích trên, sinh viên phải nắm được: - Khái niệm máy móc thiết bị và sự phân loại - Khái niệm giá trị thị trường và giá trị phi thị trường - Quy trình định giá MMTB - Nội dung, đặc điểm và yêu cầu của các phương pháp định giá MMTB
- CHƯƠNG III. THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC THIẾT BỊ I.Khái niệm và phân loại mmtb II.Khấu hao và lỗi thời III.Mục đích thẩm định giá mmtb IV.Sự cần thiết thẩm định giá mmtb V. Các phương pháp thẩm định giá mmtb
- I. Khái niệm, phân loại MMTB Theo tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế (IVSC): Máy móc thiết bị có thể bao gồm: 1. Khái niệm những máy móc thiết bị không cố mmtb định và những máy nhỏ hoặc tập hợp các máy riêng lẻ, một máy cụ thể và thực hiện một loại công việc nhất định
- I. Khái niệm, phân loại MMTB Theo tiêu chuẩn thẩm định giá khu vực AESAN: Máy móc thiết bị là một tài sản bao 1. Khái niệm gồm: dây chuyền sản xuất, máy mmtb móc, thiết bị và trong trường hợp đặc biệt có thể bao gồm cả nhà xưởng.
- I. Khái niệm, phân loại MMTB Bộ phận Bộ phận truyền dẫn động lực Các bộ phận cơ bản Bộ phận điện Bộ phận và điều khiển chức năng
- I. Khái niệm, phân loại MMTB Đa dạng? Phổ biến? Di dời? Thanh khoản? Đặc điểm Tuổi thọ? Chất lượng?
- I. Khái niệm, phân loại MMTB Trong hạch toán kế toán: - Tài sản cố định 2. Phân loại mmtb - Công cụ dụng cụ
- I. Khái niệm, phân loại MMTB Theo tính chất: - Máy móc thiết bị chuyên 2. Phân loại dụng mmtb - Máy móc thiêt bị không chuyên dụng
- I. Khái niệm, phân loại MMTB Theo công năng: - Máy công cụ - Máy xây dựng - Máy động lực 2. Phân loại - Máy hoá chất - Máy xếp dỡ mmtb - Phương tiện vận tải - Mmtb ngành in - Mmtb ngành y tế - Mmtb ngành điện, điện tử - Mmtb phát thanh, truyền hình -
- I. Khái niệm, phân loại MMTB Nhận dạng vi mô: - Mã số - Loại mmtb? Mô tả chi tiết - Công suất 3. Nhận dạng - Số seri - Tên nhà sản xuất MMTB - Tên nhà cung cấp - Năm sản xuất - Các chi tiết về thiết bị phụ , phụ tùng và linh kiện - Hệ thống truyền động và các chi tiết - Các đặc điểm khác
- I. Khái niệm, phân loại MMTB Nhận dạng vĩ mô: - Quá trình sử dụng của mmtb - Công suất lắp đặt và sx thực tế - Chi tiết của sp đầu ra 3. Nhận dạng - Chất lượng thành phẩm - Chế độ vận hành MMTB - Tình trạng NVL đầu vào - Tình trạng bảo trì, bảo dưỡng - Chi phí sửa chữa - Công nghệ mmtb mới hay cũ
- I. Khái niệm, phân loại MMTB Nhận dạng vĩ mô: - Chi phí thay thế một thiết bị hoàn toàn mới - Chi phí nhân công trực tiếp 3. Nhận dạng - Tiêu hao nhiên liệu MMTB - Chi phí cố định - Tỷ suất doanh thu/giá trị ts - Tuổi thọ của mmtb -
- II. Khấu hao và lỗi thời 1. Nguyên giá 2. Khái niệm khấu hao 3. Các pp khấu hao 4. Lỗi thời
- 1. Nguyên giá Nguyên giá mmtb là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có một máy móc cho tới khi đưa máy móc đi vào hoạt động bình thường, bao gồm: - Giá mua thực tế của mmtb - Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt, chạy thử - Lãi tiền vay - Thuế và lệ phí trước bạ
- 2. Khái niệm khấu hao Khái niệm khấu hao: Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản.
- Hao mòn vật chất, Tình trạng chức năng, bảo dưỡng kinh tế Tuổi đời sửa chữa niên hạn kinh tế Giá vốn Nhận dạng còn lại hiện tại Tốc độ được Khấu hao khối lượng thu hồi thời gian sản xuất
- Cách sử dụng Môi trường Tình trạng Các yếu tố bảo dưỡng ảnh hưởng k.h
- 3. Các phương pháp khấu hao - Pp khấu hao đường thẳng - Pp khấu hao theo số dư giảm dần - Pp khấu hao tổng số
- Phương pháp khấu hao đường thẳng - Tài sản cố định được trích Các trường hợp khấu hao nhanh áp dụng - Doanh nghiệp kinh doanh có lãi, hiệu quả kinh tế cao
- Phương pháp khấu hao đường thẳng KH = NG/Nsd Trong đó: KH: mức trích k.h trung bình năm Công thức NG: nguyên giá của tài sản Nsd: thời gian sử dụng
- Phương pháp khấu hao đường thẳng - Giá thành sản phẩm ổn định - Số tiền k.h luỹ kế năm cuối = NG Ưu điểm - Đơn giản, dễ làm, chính xác
- Phương pháp khấu hao đường thẳng - Khả năng thu hồi vốn chậm - Không phản ánh đúng hao mòn Nhược điểm thực tế - Chưa tính đến hao mòn vô hình
- Ví du: công ty X mua một máy mới 100%. - Giá ghi trên hoá đơn (đã có thuế VAT) là 97 triệu đồng - Chi phí vận chuyển là 4 tr đ - Chi phí lắp đặt, chạy thử là 1 tr đ - Chiết khấu mua hàng là 2 tr đ - Thời gian sử dụng dự kiến 5 năm - Tuổi thọ kỹ thuật của máy là 12 năm
- - NG = 97 + 4 + 1 – 2 = 100 - KH = 100/5 = 20 Bảng tính số tiền khấu hao hàng năm Năm tỷ lệ k.h Mức k.h Luỹ kế k.h Mỗi năm 1 20% 20 20 2 20% 20 40 3 20% 20 60 4 20% 20 80 5 20% 20 100
- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần KHi = GTCL*T Trong đó: Công thức KHi: là mức trích khấu hao năm i GTCL: là giá trị còn lại của mmtb T: là tỷ lệ khấu hao
- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần T = tỷ lệ k.h bq* hệ số Thời gian sử dụng Hệ số Công thức Đến 4 năm 1,5 Trên 4 đến 6 năm 2,0 Trên 6 năm 2,5
- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần Ưu điểm: - Thu hồi vốn nhanh - Khắc phục được hao mòn vô Ưu, nhược hình điểm Nhược điểm: - Khấu hao luỹ kế năm cuối không bằng NG
- Ví dụ: một cái máy trị giá 100 tr, thời gian sử dụng 5 năm T = 20%*2 = 40% Năm Tỷ lệ k.h Mức k.h năm Luỹ kế GTCL 0 100 1 40% 100*40% = 40 40 60 2 40% 60*40% = 24 64 36 3 40% 36*40% = 14,4 78,4 21,6 4 40% 21,6%40% = 8,64 87,04 12,96 5 40% 12,96*40% = 5,184 92,224 7,776 Cộng 92,224
- Phương pháp khấu hao tổng số KHi = NG* Ti Công thức Trong đó: KHi: mức khấu hao năm i NG: nguyên giá của mmtb Ti: tỷ lệ khấu hao năm i
- Phương pháp khấu hao tổng số Số năm phục vụ còn lại T = Công thức i Tổng số của dãy số thứ tự
- Phương pháp khấu hao tổng số - Phản ánh hao mòn vô hình Ưu điểm - Số khấu hao luỹ kế năm cuối = NG
- Ví dụ: lấy ví dụ phần trước Năm Số năm Tỷ lệ k.h Số tiền k.h còn lại 1 5 5/15 = 33,33% 100*33,33% = 33,33 2 4 4/15 = 26,67% 100*26,67% = 26,67 3 3 3/15 = 20% 100*20% = 20 4 2 2/15 = 13,33% 100*13,33% = 13,33 5 1 1/15 = 6,67% 100*6,67% = 6,67 Cộng 15 100% 100
- 4. Lỗi thời Lỗi thời là nhân tố làm giảm giá trị ts do: Khái niệm - Sự xuất hiện các phát minh mới - Sự thay đổi thị hiếu của người td - Tác động về mặt luật pháp
- 4. Lỗi thời D = ∑DiWi/100 Trong đó: Công thức D: hao mòn vô hình Di: hao mòn của bộ phận i Wi: tỷ trọng giá trị của bộ phận i
- 4. Lỗi thời - Lỗi thời kỹ thuật: sự phát triển của khoa học công nghệ Các dạng - Lỗi thời chức năng Sự không tương thích giữa các lỗi thời bộ phận Thiết kế sai - Lỗi thời kinh tế Chi phí đầu vào tăng Pháp luật về thuế, môi trường
- III. Mục đích ĐG MMTB - Khi MMTB cần mua bán - Lập bản cáo bạch - Bảo hiểm - Thanh lý tài sản - Xử lý tranh chấp - Trao đổi tài sản thiết bị - Thuê mua - Để biết giá trị an toàn của tài sản khi thế chấp vay tiền - Để góp vốn thành lập liên doanh - Để hạch toán kế toán
- IV. Sự cần thiết khách quan của ĐG MMTB 1. Yêu cầu của quản lý Nhà nước Tài sản Nhà nước phải thẩm định giá bao gồm (theo PL giá): + Tài sản được mua bằng toàn bộ hay một phần từ nguồn vốn ngân sách + Tài sản của Nhà nước cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn + Tài sản của doanh nghiệp Nhà nước cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn, cổ phần hoá, giải thể và các hình thức khác + Tài sản của Nhà nước theo quy định của pháp luật phải thẩm định giá
- IV. Sự cần thiết khách quan của ĐG MMTB 1.Yêu cầu của quản lý Nhà nước Ngoài ra, các tài sản cần TĐG bao gồm: + Tài sản mà các tổ chức, cá nhân có nhu cầu TĐG + Tài sản TĐG bao gồm cả quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Bộ luật Dân sự và pháp luật về sở hữu trí tuệ
- IV. Sự cần thiết khách quan của ĐG MMTB 2. Yêu cầu của nền kinh tế thị trường - Khi MMTB cần mua bán - Giúp người bán quyết định mức giá chấp nhận được - Giúp người mua quyết định giá mua hợp lý - Để trao đổi tài sản thiết bị - Đi vay và cho vay - Để biết giá trị an toàn của tài sản khi thế chấp vay tiền - Để đảm bảo tài sản của khách hàng - Để góp vốn thành lập liên doanh - Để hạch toán kế toán
- VI- các phương pháp thẩm định giá mmtb Phương pháp ss trực tiếp 3 phương pháp Phương pháp chi phí khấu trừ cơ bản Phương pháp đầu tư
- CĂN CỨ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TĐG ● Thuộc tính của tài sản ● Tính sẵn có của các thông tin 4 căn cứ liên quan trên thị trường lựa chọn ● Mức độ tin cậy của các thông tin ● Mục đích của công việc TĐG
- 1. Phương pháp so sánh trực tiếp 1.1 Khái niệm PHƯƠNG 1.2 Phạm vi áp dụng PHÁP SO 1.3 Đặc điểm, yêu cầu SÁNH TRỰC TIẾP 1.4 Nội dung 1.5 Ưu nhược điểm 1.6 Ví dụ
- 1.1 Khái niệm Phương pháp so sánh trực tiếp là phương pháp ước tính giá trị thị trường của tài sản dựa trên cơ sở phân tích mức giá của các tài sản tương tự dùng để so sánh với tài sản cần thẩm định giá; những tài sản tương tự dùng để so sánh là những tài sản đã giao dịch thành công hoặc đang được mua bán thực tế trên thị trường vào thời điểm thẩm định giá.
- Phương pháp so sánh trực tiếp Phân tích Ước tính giá trị thị Mức giá của các trường của tài sản tài sản tương tự cần TĐG Giao dịch trên thị trường (việc mua bán khách quan và độc lập, trong đk thương mại bình thường)
- Theo tiêu chuẩn số 01 (Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18/04/2005) Mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị trường vào thời điểm thẩm định giá, giữa một bên là người Giá trị thị trường mua sẵn sàng mua và người bán sẵn sàng bán, trong một giao dịch mua bán khách quan và độc lập, trong điều kiện thương mại bình thường
- Gd mua bán khách quan, đk thương mại bình thường Các bên mua bán khách quan: là không có mối quan hệ, liên hệ hoặc phối hợp với nhau làm ảnh hưởng tới giá trị tài sản => Điều kiện thương mại bình thường: là việc mua bán được tiến hành với các yếu tố cung cầu, giá cả, sức mua không xảy ra những đột biến do chịu tác động của thiên tai, địch hoạ, nền kinh tế không bị suy thoái, hoặc phát triển quá nóng thông tin về cung cầu, giá cả tài sản được thể hiện công khai trên thị trường.
- Tài sản tương tự =>Có đặc điểm vật chất giống nhau =>Có các thông số kinh tế, kỹ thuật 5 đặc điểm cơ bản tương đồng cơ bản =>Có cùng chức năng, mục đích sử dụng =>Có chất lượng tương đương nhau =>Có thể thay thế cho nhau trong sử dụng
- 1.2 Phạm vi áp dụng Các tài sản có giao dịch phổ biến trên thị trường Tài sản được tiêu chuẩn hoá về mặt thiết kế kỹ thuật, được sx hàng loạt Mục đích liên doanh, mua bán, chuyển nhượng, thế chấp, hạch toán, kế toán.
- Các trường hợp sau không sử dụng pp ss trực tiếp - Khi đánh giá tài sản có thị trường hạn chế - Khi đánh giá giá trị doanh nghiệp - Khi đánh giá giá trị đầu tư của một tài sản - Khi đánh giá tài sản chuyên dụng - Khi xác định giá trị thanh lý của tài sản - Khi xác định giá trị tài sản bắt buộc phải bán - Khi xác định giá trị bảo hiểm của tài sản - Khi xác định giá trị để tính thuế của tài sản
- 1.3 Đặc điểm, yêu cầu của pp ss trực tiếp a) Đặc điểm - Cơ sở: - Nguyên tắc: Các giao dịch mua “người bán tự bán các tài sản nguyện bán và tương tự trên thị người mua tự trường nguyện mua”
- 1.3 Đặc điểm, yêu cầu của pp ss trực tiếp b) Yêu cầu - Tính sẵn có của thông tin? - Khả năng so sánh của thông tin? - Chất lượng của tt? - Thị trường có ổn định? - Kinh nghiệm và kiến thức của người thẩm định giá?
- 1.4. Trình tự tiến hành Bước 1. Tìm kiếm các thông tin liên quan Bước 2. Kiểm tra các thông tin Bước 3. Xác định các chỉ tiêu cơ bản trong so sánh Bước 4. Tiến hành điều chỉnh
- Nguyên tắc 1: Đối với những MMTB có nhiều thông số phản ánh chất lượng thì phải xác định được tầm quan trọng của từng thông số để lựa chọn thứ tự khi điều chỉnh Thông số quan trọng nhất => Công suất Thông số quan trọng thứ 2 => Chi phí sử dụng Thông số quan trọng thứ 3 => Thời gian
- Nguyên tắc 2: Thời điểm và thời hạn hiệu lực của giá trị G Gtd =? G0 t t1 t2 t3 Ts ss được Thời điểm TĐG Thời điểm sử giao dịch dụng thông tin => Gtd = f(G0, k1,k2)
- Nguyên tắc 3: Khi tiến hành điều chỉnh, lấy tài sản TĐG làm chuẩn, nếu tài sản ss tốt hơn thì điều chỉnh giá trị giao dịch của tài sản ss xuống và ngược lại G0 Chênh lệch giá trị bởi các chỉ số ss (x) Gtd => Gtd = f(G0, x)
- x Gtd = G0(Ni / N0) Trong đó: G0: là giá gốc ss (đã điều chỉnh ở bước trên) (1) điều chỉnh theo N : là công suất của máy cần công suất/năng i TĐG suất N0 : là công suất của máy ss x: là hệ số điều chỉnh (từ 0,4 – 0,75)
- Gtd = G0(Ti / T0) Trong đó: G : giá gốc ss (đã điều chỉnh ở (2) điều chỉnh 0 các bước trên) theo độ bền Ti : là độ bền của máy cần TĐG T0 : là độ bền của máy ss
- Gtd = (G0 +(-) Tk )Rx Trong đó: G0: là giá gốc ss (đã điều chỉnh ở các bước trên) (3) điều chỉnh theo Tk: là khoản tk hay lãng phí chi phí sử dụng của trong sử dụng (nếu tk lấy dấu người lao động: +, nếu lp lấy dấu -) Rx: là hệ số phân phối hiệu quả kinh tế giữa người sản xuất và người sử dụng; Rx từ 0 -> 1
- n Gtd = G0(1 + k1 - k2) Trong đó: (4) Điều chỉnh G0 là giá gốc ss lạm phát và hao k1 là tỷ lệ lạm phát mòn vô hình k2 là tỷ lệ hao mòn vô hình n là số năm điều chỉnh
- Gtd = G0 (% giá trị còn lại của máy) – giá trị phụ tùng cần thay thế (5) điều chỉnh cho sản phẩm cũ Trong đó: G0 là giá ss đã điều chỉnh ở các bước trên (Lưu ý: Thứ tự điều chỉnh trong slides khác trong sách, các bạn sv sửa như trong slides)
- Ví dụ TĐG một xe ô tô mang nhãn hiệu Giải KOMATSU trọng tải 10 tấn để thế chấp vay vốn ngân hàng vào thời điểm 10/2011. Biết một số thông tin như sau: - Giá xe ô tô IFA, trọng tải 5 tấn vào thời điểm 10/2009 là 340 tr đ - Mỗi năm nền kinh tế lạm phát 7% - Hao mòn vô hình mỗi năm 1% - Hệ số điều chỉnh công suất x = 0,5 - Xe Komosu (tính cho mỗi tấn trọng tải) so với xe IFA (cả đời xe) tiết kiệm là 10 triệu đồng - Rx = 1 - Xe Komasu có tuổi thọ 10 năm, đã sử dụng được 2 năm - Thời điểm thẩm định 10/2011
- 1.5 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP SS TRỰC TIẾP Ưu điểm: - Được áp dụng phổ biến - Có cơ sở vững chắc để rộng rãi và được sử dụng được công nhận vì nó nhiều nhất trong thực tế dựa vào giá trị thị trường vì nó là một pp không có để ss, đánh giá những khó khăn về kỹ thuật
- 1.5 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP SS TRỰC TIẾP Nhược điểm: - Có khi việc ss không -Tính chính xác của thể thực hiện được do phương pháp này sẽ tính chất đặc biệt về giảm khi thị trường có kỹ thuật của tài sản sự biến động mạnh về mục tiêu cần TĐG giá - Chưa tính đến yếu tố thương hiệu của tài sản
- 2. Phương pháp chi phí khấu trừ 1.1 Khái niệm PHƯƠNG 1.2 Phạm vi, yêu cầu PHÁP CHI 1.3 Nội dung PHÍ KHẤU TRỪ 1.4 Ưu nhược điểm
- 2.1 Khái niệm Phương pháp chi phí khấu trừ là pp ước tính giá trị thị trường của tài sản dựa trên chi phí tái tạo ra một tài sản tương tự tài sản cần thẩm định giá (pp chi phí khấu trừ được hình thành từ nguyên tắc thay thế và nguyên tắc đóng góp)
- 2.2. Phạm vi áp dụng, yêu cầu Phạm vi - Thẩm định giá cho các tài sản chuyên dùng - Thẩm định giá cho mục đích bảo hiểm - Là pp của người đấu thầu hoặc người kiểm tra đấu thầu - Thường được sử dụng như pp kiểm tra đối với các pp thẩm định giá khác Yêu cầu - Khảo sát thực tế - ghi chép cụ thể đặc điểm của MMTB - Thông thạo kỹ thuật – kinh nghiệm
- 2.3. Nội dung b4 b3 b2 Ước tính Ước tính b1 tổng số giá trị Ước tính CF mmtb hiện tại tiền để chế tạo khấu hao Đánh giá mmtb mới tích luỹ toàn diện hoặc tình trạng tương tự mmtb
- 2.3.1 Các loại chi phí Chi phí tái tạo: là chi phí hiện hành phát sinh của việc chế tạo ra một máy móc thay thế giống hệt như máy móc mục tiêu cần thẩm định, bao gồm cả những điểm đã lỗi thời của máy móc mục tiêu đó Chi phí thay thế: là chi phí hiện hành phát sinh của việc sản xuất ra một máy móc có giá trị sử dụng tương đương với máy móc mục tiêu cần thẩm định theo đúng những tiêu chuẩn, thiết kế và cấu tạo hiện hành
- 2.3.2 Các loại hao mòn
- Ví dụ: Thẩm định giá một xe ô tô vận tải đang sử dụng nhãn hiệu KAMAT của Nhật bản, sản xuất năm 2003 trọng tải 10 tấn, nguyên giá 660 triệu đồng, đã qua sử dụng 7 năm, tổng số cây số xe đã chạy là 900.000 km. Cho biết: - Tổng số km cho một đời xe của loại xe Kamat là 1.800.000 km - Xe này cần phải thay thế một số phụ tùng, chi tiết có giá bán: + Lốp ô tô 3 bộ: 12.000.000 đ + Hộp số trục các đăng: 13.000.000 đ + Má phanh: 1.000.000 đ + Ắc quy: 2.000.000 đ Cộng: 28.000.000 đ
- Giải - Xác định tỷ lệ sử dụng còn lại của xe: = 900.000/1.800.000 = 50% - Giá trị còn lại của xe: = 660*50% = 330 triệu đồng - Giá trị thị trường của xe ô tô đang sử dụng: = 330 – 28 = 302 triệu đồng
- 2.4. Nhược điểm - PP này dựa vào dữ liệu thị trường - Chi phí không bằng với giá trị - Sử dụng cách tiếp cận cộng tới - Việc tính số tiền giảm giá tích luỹ mang nhiều yếu tố chủ quan - PP này ít có giá trị, không được thừa nhận rộng rãi
- 3. Phương pháp đầu tư 3.1. Khái niệm 3.2. Nguyên tắc 3.3. Các bước tiếp cận 3.4. Phương pháp đánh giá các phương án đầu tư máy mới
- 3.1. Khái niệm 3.1. Khái niệm Là quá trình chuyển đổi dòng thu nhập ròng tương lai thành giá trị vốn hiện tại của tài sản thông qua tỷ lệ vốn hoá
- 3.2. Nguyên tắc ứng dụng - Nguyên tắc sử dụng cao Nguyên tắc nhất, hiệu quả nhất Áp dụng - Nguyên tắc dự kiến lợi ích
- 3.3. Các bước tiếp cận b3 b2 Ước tính b1 Ước tính giá trị Tỷ suất mmtb Ước tính Chiết Dòng tiền khấu Hoạt động ròng
- 3.3.1 Cách xác định dòng tiền hoạt động ròng Dòng thu bao gồm: - Giá trị thanh lý do bán máy khi kết thúc thời gian hoạt động của máy - Phần lãi ròng (sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp) - Khấu hao tăng thêm hàng năm do đầu tư máy mới Dòng chi thường chỉ bao gồm vốn đầu tư vào máy móc và chỉ bỏ ra một lần khi mua máy móc đó
- Các thông số tính dòng tiền hoạt động 1. Doanh thu 2. Chi phí hoạt động 3. Khấu hao 4. EBIT = 1 – 2 – 3 (thu nhập trước thuế và lãi vay) 5. Lãi vay 6. EBT = 4 – 5 (thu nhập trước thuế) 7. Thuế TNDN (= EBT*t) 8. Lợi nhuận ròng EAT = EBT(1-t) = 6 – 7 9. Lợi nhuận hoạt động ròng = EBIT(1-t) 10. Dòng tiền ròng = LN ròng + KH = 8 + 3 11. Dòng tiền hoạt động ròng OCF = LN hđ ròng + KH = EBIT(1-t) + KH = 9 + 3
- (11 còn gọi là dòng ngân lưu hoạt động hay dòng lưu kim hoạt động) => Để tìm được dòng tiền hoạt động ròng cuối cùng của dự án, chúng ta cần điều chỉnh thêm THAY ĐỔI VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG và GIÁ TRỊ THANH LÝ TS SAU THUẾ. Ta có: ΔVLĐròng = ΔTiền mặt + Δ hh tồn kho + Δ các khoản phải thu không hưởng lãi – Δ Các khoản phải trả không hưởng lãi Do vậy: OCF = EBIT(1-t) + KH – ΔVLĐ ròng + GTTL sau thuế
- 3.3.2 Tỷ lệ chiết khấu = chi phí vốn bình quân gia quyền? K = Ke (E/V) + Kd (1 - tc)D/V Ke = rf + ß(rm - rf) Trong đó: K: chi phí sử dụng vốn Ke: tỷ suất lợi nhuận mong muốn của các cổ đông Kd: tỷ suất lợi nhuận mong muốn của người cho vay tc: tỷ suất thuế của doanh nghiệp E: gía trị thị trường vốn cổ phần D: giá trị thị trường của nợ V: = E + D = tổng giá trị thị trường của công ty rf: tỷ suất ln các khoản đầu tư không rr rm: tỷ suất ln trên danh mục chứng khoán trên thị trường ß: hệ số rr liên quan của chứng khoán vốn
- Ví dụ: Một phương án đầu tư mới A có khoản đầu tư ban đầu 150 tr. Đời sống kinh tế 5 năm. Dự kiến mang lại thu nhập + KH hàng năm lần lượt là (từ năm thứ 2): 30tr, 35tr, 40tr, 50tr. Các thông tin liên quan: - Lãi suất trái phiếu chính phủ: 10% - Lợi nhuận trên danh mục của các loại chứng khoán: 14% - Hệ số rr liên quan đến chứng khoán vốn 1,5 - Lãi suất các khoản nợ của doanh nghiệp: 10% - Tỷ suất thuế của doanh nghiệp: 40% - Giá trị thị trường vốn cổ phần của dn: 2 tỷ - Giá trị thị trường các khoản nợ: 3 tỷ Hãy xem xét nên đầu tư máy A này hay không?
- Ví dụ 2: Tính toán giá đặt thầu. Doanh nghiệp ABC đang có đơn chào thầu nâng cấp xe tải, mỗi năm 5 xe trong vòng 4 năm. Đơn hàng yêu cầu doanh nghiệp phải mua xe tải mới và thay đổi một số thiết kế theo yêu cầu khách hàng. Giá mua 1 xe là 10.000 đvtt, chi phí nguyên vật liệu và nhân công cho 1 xe là 4.000 đvtt, doanh nghiệp thuê nhà xưởng với giá 24.000 đvtt/năm. Ngoài ra, doanh nghiệp phải mua thiết bị phục vụ sản xuất với giá 60.000 đvtt. Thiết bị này được khấu hao hết trong vòng 4 năm, với giá trị thu hồi dự tính là 5.000 đvtt. Đầu tư ban đầu vào vốn lưu động ròng là 40.000 đvtt. Thuế suất thuế TNDN là 38% và doanh nghiệp yêu cầu một tỷ lệ thu nhập là 20%/năm trên vốn đầu tư. Hãy tính giá bán một xe nâng cấp.
- năm 0 1 2 3 4 1. Vốn đầu tư 2. Doanh thu 3. Chi phí hđ 4. Khấu hao 5. Thuế TNDN 6. Dg thu từ hđ 7. Thanh lý ts sau thuế 8. Thu hồi VLĐ 9. Dòng tiền ròng
- 3.4. Chỉ tiêu đánh giá các phương án đầu tư máy mới a. Phương pháp giá trị hiện tại ròng b. Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ c. Phương pháp chỉ số sinh lợi d. Phương pháp thời gian thu hồi vốn chiết khấu e. Phương pháp tính thu nhập trung bình hàng năm
- a.Phương pháp giá trị hiện tại ròng - Khái niệm Giá trị hiện tại ròng (NPV) của một phương án là giá trị của lưu lượng tiền tệ dự kiến trong tương lai được quy về thời điểm hiện tại trừ vốn đầu tư dự kiến ban đầu của phương án - Công thức tính • Dòng tiền tệ không đều t NPV = - I + ∑CFt/(1+k) • Dòng tiền đều NPV = - I + A∑1/(1+k)t
- b. Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ - Khái niệm Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ lệ chiết khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về cùng mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi - Công thức tính • Chọn ngẫu nhiên r1 sao cho NPV1 > 0 • Chọn ngẫu nhiên r2 sao cho NPV2 < 0 • IRR = r1 + NPV1(r2-r1)/(NPV1-NPV2)
- 3.5 Đánh giá phương án thay thế máy móc mới hiệu quả hơn máy móc đang sử dụng tại doanh nghiệp Các bước tiến hành: - Xác định chênh lệch dòng ngân lưu hoạt động ròng máy mới so với máy cũ - Tính NPV của chênh lệch dòng ngân lưu hoạt động ròng, nếu: NPV > 0: nên thay thế máy mới NPV < 0: việc thay thế máy mới không hiệu quả
- Ví dụ3: Một doanh nghiệp đang vận hành một máy có giá trị khi mua 100 triệu. Tuổi thọ kinh tế của máy là 10 năm, thời gian sử dụng còn lại là 4 năm. Giá trị thanh lý sau 10 năm là 5 triệu. Doanh thu hàng năm là 125 triệu, chi phí hoạt động mỗi năm là 65 triệu Có một phương án mua máy mới 120 triệu, đời sống kinh tế của máy là 4 năm. Doanh thu hàng năm của máy mới là 145 triệu, chi phí hoạt động mỗi năm là 45 triệu. Sau 4 năm giá trị thanh lý của máy là 0. Nếu đầu tư máy mới thì máy cũ có thể bán được theo giá thị trường thời điểm hiện tại là 20 triệu. Cả hai máy đều khấu hao theo phương pháp tuyến tính. Thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 40%. Tỷ suất chiết khấu 12%. Vậy doanh nghiệp có nên đầu tư máy mới không/
- Bảng tính chênh lệch dòng ngân lưu ròng máy mới so với máy cũ Năm 0 1 2 3 4 Máy cũ Doanh thu 125 125 125 125 Chi phí 65 65 65 65 Khấu hao (10) (10) (10) (10) Gia tri thanh ly 5 TN trước thuế 50 50 50 55 Thuế thu nhập 20 20 20 22 TN sau thuế 30 30 30 33 Dòng ngân lưu ròng 40 40 40 43 Máy cũ
- Năm 0 1 2 3 4 Máy mới Chi phí đầu tư 120 Doanh thu 145 145 145 145 Chi phí 45 45 45 45 Khấu hao (30) (30) (30) (30) Gia tri thanh ly 0 TN trước thuế 70 70 70 70 Thuế thu nhập 28 28 28 28 TN sau thuế 42 42 42 42 Gia ban may cu 20 Giam thue +8 Dòng ngân lưu ròng 92 72 72 72 72 máy mới Chênh lệch dòng 92 32 32 32 29 ngân lưu ròng
- NPV = -92 + 32/(1 + 0,12) + 32/(1 + 0,12)2 + 32/(1 + 0,12)3 + 29/(1 + 0,12)4 = -92 + 28,571 + 25,510 + 22,777 + 18,430 = 3,288 triệu đồng Vì NPV của chênh lệch dòng ngân lưu > 0 nên việc đầu tư máy mới mang lại hiệu quả.
- Ví dụ 4: Một doanh nghiệp đang vận hành một máy có giá trị khi mua 200 triệu. Tuổi thọ kinh tế của máy là 10 năm, thời gian sử dụng còn lại là 6 năm. Giá trị thanh lý sau 10 năm là 0 triệu. Doanh thu hàng năm là 150 triệu, chi phí hoạt động mỗi năm là 50 triệu Có một phương án mua máy mới 240 triệu, đời sống kinh tế của máy là 6 năm. Doanh thu hàng năm của máy mới là 190 triệu, chi phí hoạt động mỗi năm là 40 triệu. Sau 6 năm giá trị thanh lý của máy là 0. Nếu đầu tư máy mới thì máy cũ có thể bán được theo giá thị trường thời điểm hiện tại là 40 triệu. Cả hai máy đều khấu hao theo phương pháp tuyến tính. Thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 25%. Tỷ suất chiết khấu 10%. Vậy doanh nghiệp có nên đầu tư máy mới không/
- Ví dụ 5: Lập dòng tiền của dự án thay thế dây chuyền sản xuất Công ty ABC đã mua dây chuyền sản xuất nguyên giá 150 tr.đ. vào 5 năm trước, với thời gian sử dụng là 15 năm và khấu hao đường thẳng. Nếu mua dây chuyền mới với giá (gồm lắp đạt, chạy thử) là 200 tr.đ. có thời gian sử dụng là 10 năm, sẽ giúp nâng doanh thu hàng năm từ 200 tr.đ. lên 220 tr.đ., đồng thời giảm chi phí (chưa tính khấu hao) hàng năm từ 140 tr.đ. xuống còn 100 tr.đ. Nếu mua máy mới thì máy cũ có thể bán với giá 20 tr.đ. Biết thuế suất thuế TNDN là 25%, tỷ lệ chiết khấu 15%. Hãy tính dòng tiền chênh lệch.
- Dòng tiền ròng của máy cũ Chỉ tiêu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1. VĐT 0 2. DT 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 3. CF 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 4. KH 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 5.LNTT 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 6.Thuế 12.5 12.5 12.5 12.5 12.5 12.5 12.5 12.5 12.5 12.5 7.LNST 37.5 37.5 37.5 37.5 37.5 37.5 37.5 37.5 37.5 37.5 8.Dg tiền 47.5 47.5 47.5 47.5 47.5 47.5 47.5 47.5 47.5 47.5
- Dòng tiền ròng của máy mới Chỉ tiêu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1. VĐT (200) 2 Giá.mcũ 20 - Nợ thuế 20 3. DT 220 220 220 220 220 220 220 220 220 220 4. CF 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 5. KH 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 6.LNTT 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 7.Thuế 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 8.LNST 75 75 75 75 75 75 75 75 75 75 9.Dg tiền -160 95 95 95 95 95 95 95 95 95 95 10 Ch.lêch -160 47.5 47.5 47.5 47.5 47.5 47.5 47.5 47.5 47.5 47.5
- Ví dụ 6: Lập dòng tiền của dự án thay thế dây chuyền sản xuất Công ty Hoàng Long đã mua dây chuyền sản xuất nguyên giá 165 tr.đ. vào 5 năm trước, với thời gian sử dụng là 15 năm và khấu hao đường thẳng. Nếu mua dây chuyền mới với giá (gồm lắp đạt, chạy thử) là 240 tr.đ. có thời gian sử dụng là 10 năm, sẽ giúp nâng doanh thu hàng năm từ 220 tr.đ. lên 260 tr.đ., đồng thời giảm chi phí (chưa tính khấu hao) hàng năm từ 120 tr.đ. xuống còn 90 tr.đ. Nếu mua máy mới thì máy cũ có thể bán với giá 30 tr.đ. Biết thuế suất thuế TNDN là 25%, tỷ lệ chiết khấu 14%. Hãy tính dòng tiền chênh lệch.
- Ví dụ 7. Một doanh nghiệp đang xem xét tự động hoá một số bộ phận để giảm chi phí sản xuất. Thiết bị cần đầu tư có giá 80 tr. Thiết bị này sẽ giúp giảm chi phí sản xuất hàng năm là 22 tr do tiết kiệm được nguyên vật liệu và lao động. Thiết bị có thể sử dụng đuợc 5 năm, doanh nghiệp sử dụng phương pháp khấu hao tuyến tính hết giá trị tài sản trong 5 năm. (Dự tính thiết bị sẽ bán được 20 tr vào cuối năm thứ 5). Thuế suất doanh nghiệp là 34%, tỷ lệ thu nhập yêu cầu là 10%.
- năm 0 1 2 3 4 5 1. Vốn đầu tư 2. Luồng Tiền từ hđ OCF 3. Giá trị thanh lý sau thuế 4.Tổng luồng tiền Với r = 10% => NPV = ?
- Ví dụ 8: Xác định giá bán tối thiểu. Doanh nghiệp XYZ đang xem xét việc mua dây chuyền chế tạo thiết bị điện. Tổng chi phí đầu tư ban đầu là 1400 triệu, trong đó chi phí cố định là 1200 triệu, chi phí lưu động là 200 triệu. Các chi phí hoạt động hàng năm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu và nhân công 500 tr, chi phí thuê nhà xưởng với giá 220 tr/năm, các chi phí khác 400 tr. Vốn lưu động ròng được thu hồi đủ vào năm cuối của dự án. Giá trị thanh lý của tài sản cố định năm cuối dự án là 100 tr (truoc thue). Đời sống dự án là 5 năm. Doanh nghiệp áp dụng pp khấu hao đường thẳng. Thuế suất thuế TNDN là 25% và doanh nghiệp yêu cầu một tỷ lệ thu nhập là 20%/năm trên vốn đầu tư. Hãy tính giá bán một thiết bị điện để đạt tỷ suất lợi nhuận trên, biết rằng mỗi năm doanh nghiệp có thể tiêu thụ 200 thiết bị điện?