Kế toán - Kiểm toán - Chương 9: Tổ chức bộ máy kiểm toán

pdf 19 trang vanle 3850
Bạn đang xem tài liệu "Kế toán - Kiểm toán - Chương 9: Tổ chức bộ máy kiểm toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfke_toan_kiem_toan_chuong_9_to_chuc_bo_may_kiem_toan.pdf

Nội dung text: Kế toán - Kiểm toán - Chương 9: Tổ chức bộ máy kiểm toán

  1. CHƢƠNG 9: TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN I. Khái quát chung về tổ chức bộ máy kiểm toán II. Kiểm toán viên và các tổ chức hiệp hội kiểm toán viên III. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ IV. Tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập V. Tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nƣớc Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 1
  2. I. Khái quát chung về tổ chức bộ máy kiểm toán  Tổ chức bộ máy kiểm toán bao gồm cả yếu tố con ngƣời và phƣơng tiện chứa đựng các yếu tố của kiểm toán để thực hiện chức năng của kiểm toán  Theo nguyên lý chung của tổ chức bộ máy, bộ máy kiểm toán có thể đƣợc tổ chức theo phƣơng thức trực tuyến – tham mƣu hoặc phƣơng thức chức năng và có thể lựa chọn loại hình tập trung hay phân tán tùy qui mô và địa bàn hoạt động, tùy khả năng và phƣơng tiện điều hành  Tổ chức bộ máy kiểm toán không chỉ mang tính khoa học mà còn mang cả tính nghệ thuật nữa. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 2
  3. I. Khái quát chung về tổ chức bộ máy kiểm toán Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán: - Phải xây dựng đội ngũ kiểm toán viên đủ về số lƣợng và bảo đảm yêu cầu chất lƣợng phù hợp với từng bộ máy kiểm toán. - Hệ thống bộ máy kiểm toán bao gồm các phân hệ chứa đựng các mối liên hệ trong – ngoài khác nhau phù hợp với nguyên tắc chung của lý thuyết tổ chức và phù hợp với quy luật của phép biện chứng về liên hệ. - Tổ chức bộ máy kiểm toán phải quán triệt các nguyên tắc chung trong tổ chức bộ máy đó là tập trung, dân chủ thích ứng với từng bộ phận kiểm toán. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 3
  4. I. Khái quát chung về tổ chức bộ máy kiểm toán Nhiệm vụ cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán: Là xây dựng mô hình tổ chức bộ máy, xác định kiểu kiên hệ trong từng mô hình và mối liên hệ giữa các yếu tố cơ bản cấu thành hệ thống bộ máy kiểm toán - kiểm toán viên. Để giải quyết nhiệm vụ trên, tổ chức bộ máy KT phải giải quyết được các vấn đề cơ bản: - KTV và các tổ chức hiệp hội KTV - Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ - Tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập - Tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nƣớc Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 4
  5. II. Kiểm toán viên và các tổ chức hiệp hội kiểm toán viên  Kiểm toán viên  Các hiệp hội kiểm toán viên Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 5
  6. 1. Kiểm toán viên Khái niệm: Kiểm toán viên là khái niệm chung chỉ những ngƣời làm công tác kiểm toán cụ thể có trình độ nghiệp vụ tƣơng xứng với công việc đó. Các loại Kiểm toán viên: - Kiểm toán viên độc lập - Kiểm toán viên nhà nƣớc - Kiểm toán viên nội bộ Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 6
  7. 1. Kiểm toán viên  Kiểm toán viên độc lập: - Kiểm toán viên độc lập là những ngƣời hành nghề kiểm toán và phải đủ điều kiện để hành nghề: + Về chuyên môn nghiệp vụ + Về pháp lý + Về phẩm hạnh, đạo đức + Về tính độc lập - Các chức danh của Kiểm toán viên độc lập: + Kiểm toán viên + Chủ nhiệm kiểm toán (manager) + Chủ phần hùn (Partner) Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 7
  8. 1. Kiểm toán viên  Kiểm toán viên nhà nước: - Kiểm toán viên nhà nƣớc là những công chức nhà nƣớc làm nghề kiểm toán, có đủ phẩm chất, đủ năng lực và phải làm việc trong cơ quan kiểm toán nhà nƣớc - Các chức danh của Kiểm toán viên nƣớc: + Kiểm toán viên + Kiểm toán viên chính + Kiểm toán viên cao cấp Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 8
  9. 1. Kiểm toán viên  Kiểm toán viên nội bộ: Kiểm toán viên nội bộ bao gồm cả kiểm toán viên chuyên nghiệp và kiểm toán viên không chuyên nghiệp. - KTV nội bộ có thể là những kế toán viên giỏi, những nhà quản lý có kinh nghiệm, những kỹ thuật viên có hiểu biết về những lĩnh vực liên quan đến kiểm toán (loại hình công nghệ, quy trình kỹ thuật, các định mức, ). - KTV nội bộ cũng có thể là các kiểm toán viên chuyên nghiệp nhƣ những giám định viên (trong hệ thống kiểm toán ở Tây Âu), các kiểm soát viên chuyên nghiệp, các chuyên gia, Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 9
  10. 2. Các hiệp hội kiểm toán viên  Mục đích: Để tăng cƣờng quan hệ hợp tác, hƣớng dẫn và bồi dƣỡng nghiệp vụ kể cả về nhận thức cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế.  Các hiệp hội kiểm toán viên: - Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ - Hiệp hội kiểm toán viên độc lập (CPA) - Hiệp hội (học viện) của các tổ chức kiểm toán viên nhà nƣớc Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 10
  11. III. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ  Khái niệm: Bộ máy kiểm toán nội bộ là hệ thống tổ chức của các kiểm toán viên do đơn vị tự lập ra theo yêu cầu quản trị nội bộ và thực hiện nền nếp, kỷ cƣơng quản lý.  Mô hình tổ chức: - Hội đồng hay bộ phận kiểm toán nội bộ - Giám định viên kế toán Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 11
  12. IV. Tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập  Khái niệm: Bộ máy kiểm toán độc lập là tổ chức của các kiểm toán viên chuyên nghiệp kinh doanh dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ khác có liên quan.  Mô hình tổ chức: - Văn phòng kiểm toán tƣ - Công ty kiểm toán Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 12
  13. V. Tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nƣớc  Khái niệm: Kiểm toán Nhà nƣớc là hệ thống tập hợp những viên chức Nhà nƣớc thực hiện các chức năng kiểm toán ngân sách và tài sản công. - Xét theo bộ máy nhà nƣớc thì đây là một phân hệ thực hiện chức năng kiểm toán. - Xét trong hệ thống kiểm toán nói chung thì đây là phân hệ kiểm toán thực hiện chức năng kiểm toán đối với đối tƣợng cụ thể (tài sản công và ngân sách). - Xét trong quan hệ với kiểm toán viên nhà nƣớc thì đây là một hệ thống tập hợp các kiểm toán viên này theo một trật tự xác định Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 13
  14. V. Tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nƣớc  Mô hình tổ chức xét trong quan hệ với bộ máy nhà nước: - Cơ quan kiểm toán nhà nƣớc độc lập với các cơ quan lập pháp và hành pháp - Cơ quan kiểm toán nhà nƣớc trực thuộc cơ quan hành pháp - Cơ quan kiểm toán nhà nƣớc trực thuộc cơ quan lập pháp Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 14
  15. V. Tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nƣớc  Xét về liên hệ nội bộ: - Liên hệ theo chiều dọc (liên hệ dọc) - Liên hệ theo chiều ngang (liên hệ ngang) Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 15
  16. V. Tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nƣớc  Liên hệ ngang là mối liên hệ nội bộ trong cơ quan kiểm toán cùng cấp (trung ƣơng hay khu vực hoặc địa phƣơng).  Bao gồm: - Liên hệ trực tuyến Tổng Kiểm toán trƣởng (hoặc phó tổng kiểm toán đƣợc ủy nhiệm) trực tiếp chỉ huy các hoạt động của KTNN - Liên hệ chức năng Quyền điều hành công việc đƣợc phân thành nhiều khối, mối khối lại chia thành nhiều cấp khác nhau. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 16
  17. V. Tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nƣớc  Liên hệ dọc bao gồm: - Mô hình 1: Cơ quan kiểm toán trung ƣơng (Quốc gia) có mạng lƣới ở tất cả các địa phƣơng. - Mô hình 2: Cơ quan kiểm toán nhà nƣớc trung ƣơng (Quốc gia) có mạng lƣới kiểm toán ở từng khu vực. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 17
  18. V. Tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nƣớc  Việt Nam: - Mô hình tổ chức xét trong quan hệ với bộ máy nhà nƣớc: + Từ năm 1994 – 2005: Cơ quan Kiểm toán nhà nƣớc trực thuộc cơ quan hành pháp + Từ năm 2006 – nay: Cơ quan Kiểm toán nhà nƣớc trực thuộc cơ quan lập pháp - Xét về liên hệ nội bộ: + Liên hệ ngang: Liên hệ trực tuyến + Liên hệ dọc: Cơ quan kiểm toán nhà nƣớc trung ƣơng có mạng lƣới kiểm toán ở từng khu vực. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 18
  19. V. Tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nƣớc Kiểm toán nhà nƣớc khu vực I (Hà Nội) Kiểm toán nhà nƣớc khu vực II (Nghệ An) Kiểm toán nhà nƣớc khu vực III (Đà Nẵng) Kiểm toán nhà nƣớc khu vực IV (TP Hồ Chí Minh) Kiểm toán nhà nƣớc khu vực V (Cần Thơ) Kiểm toán nhà nƣớc khu vực VI (Quảng Ninh) Kiểm toán nhà nƣớc khu vực VII (Yên Bái) Kiểm toán nhà nƣớc khu vực VIII (Nha Trang) Kiểm toán nhà nƣớc khu vực IX (Mỹ Tho) Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 19