Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán

pdf 8 trang vanle 2010
Bạn đang xem tài liệu "Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfke_toan_kiem_toan_chuong_4_tinh_gia_cac_doi_tuong_ke_toan.pdf

Nội dung text: Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán

  1. 06/05/2012 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN Mục tiêu chương 4: 4.1 KHÁI NIỆM ☺Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tính giá. Tính giá là một phương pháp kế tốn ☺Nguyên tắc tính giá một số đối nhằm biểu hiện các đối tượng kế tốn tượng kế tốn chủ yếu bằng tiền theo những nguyên tắc và * Tài sản cố định. yêu cầu nhất định. * Hàng tồn kho. * Các loại chứng khốn. * Ngoại tệ. CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN 4.2 Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 4.3 NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ -Về mặt hạch tốn: phản ánh và xác định những chỉ tiêu tổng hợp phục vụ cho cơng tác quản lý sản 4.3.1 Quy trình thực hiện nguyên tắc tính xuất kinh doanh và quản lý tài chính. giá -Về mặt quản lý nội bộ: những căn cứ hoặc Bước 1: Xác định đối tượng tính giá những chỉ tiêu để thực hiện hạch tốn nội bộ, đánh Bước 2: Xác định chi phí cấu thành của giá hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận hoặc giai đối tượng kế tốn đoạn sản xuất cụ thể. -Về mặt quản lý bằng đồng tiền: tồn bộ tài sản, -Gồm: chi phí mua, chi phí chế biến (nếu cĩ) tồn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát nghiệp đều được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ ð sinh để cĩ được tài sản ở địa điểm và trạng phản ánh, quản lý một cách thường xuyên, nhanh thái hiện tại chĩng và cĩ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN 4.3.1 Quy trình thực hiện nguyên tắc tính giá (tt) 4.3.2 Vận dụng nguyên tắc tính giá một Bước 3: Tập hợp chi phí theo đối tượng tính giá số đối tượng kế tốn chủ yếu: Bước 4: Xác định giá trị thực tế các đối tượng 4.3.2.1 Tài sản cố định tính giá A. Nguyên tắc tính giá tài sản cố định hữu hình: - Giá thực tế (nguyên tắc giá gốc). - Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản -Khi kế tốn đã tập hợp chi phí theo từng đối cĩ hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ tượng kế tốn, lúc hồn thành hoặc cuối kỳ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh phải xác định các khoản làm tăng giảm chi phí, doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ đánh giá chi phí dở dang, để xác định chính hữu hình. xác giá trị thực tế của đối tượng kế tốn. - Nguyên tắc tính giá: TSCĐ hữu hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. 1
  2. 06/05/2012 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN Ví dụ: DN mua một tài sản cố định hữu hình A. Nguyên tắc tính giá tài sản cố định hữu hình: (tt) giá mua chưa thuế 200tr, thuế GTGT 10% chưa thanh toán tiền cho người bán. Chi phí a/ TSCĐ hữu hình mua sắm Nguyên giá = Giá mua thực tế + Các khỏan vận chuyển chưa thuế 2tr, thuế GTGT 10% thuế (không bao gồm thuế GTGT theo phương thanh tóan bằng tiền mặt pháp khấu trừ) + Chi phí trước khi sử dụng - Các khỏan được giảm trừ •Nguyên giá TSCĐ = 200tr + 2 tr = 202 tr Chi phí trước khi sử dụng bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, các khoản phí, lệ phí phải nộp được tính vào giá trị TSCĐ CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN A. Nguyên tắc tính giá TSCĐ: (tt) * Trường hợp doanh nghiệp dùng b/ TSCĐ HH tự xây dựng hoặc tự chế sản phẩm do mình sản xuất ra để Nguyên giá = Giá thành thực tế của TSCĐ tự xây chuyển thành TSCĐ: dựng, hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Nguyên giá = Chi phí sản xuất sản Ví dụ: DN tiến hành xây dựng cơ bản một TSCĐ, các phẩm đĩ + các chi phí trực tiếp liên chi phí phát sinh bao gồm: tiền lương công nhân xây quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng dựng 20tr, chi phí vật liệu sử dụng cho xây dựng 100tr, thái sẵn sàng sử dụng chi phí khác phục vụ cho công trình xây dựng 10tr Nguyên giá = 20tr + 100tr + 10tr = 130tr CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN A. Nguyên tắc tính giá tài sản cố định hữu A. Nguyên tắc tính giá tài sản cố định hình: (tt) hữu hình: (tt) c/ TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi d/ TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn c.1/ TSCĐ hữu hình nhận về khơng tương tự khác (được tài trợ, được biếu tặng, ) Nguyên giá = Giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về = Giá trị hợp lý của tài sản đem trao Nguyên giá = Giá trị hợp lý ban đầu đổi (sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương Nguyên giá = Giá trị danh nghĩa + các đương tiền trả thêm hoặc thu về). chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài c.2/ TSCĐ hữu hình nhận về tương tự sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Nguyên giá = Giá trị cịn lại của TSCĐ đem trao đổi 2
  3. 06/05/2012 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN 4.3.2.1 Tài sản cố định (tt) B. Nguyên tắc tính giá TSCĐ vơ B. Nguyên tắc tính giá tài sản cố định vơ hình: hình (tt) - Tài sản cố định vơ hình: Là tài sản khơng cĩ hình a. TSCĐ vơ hình mua riêng biệt thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do Nguyên giá = Giá mua thực tế + Các khỏan doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng thuế (không bao gồm thuế GTGT theo khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình. phương pháp khấu trừ) + Chi phí trước khi - Nguyên tắc tính giá: TSCĐ hữu hình phải được xác sử dụng - Các khỏan được giảm trừ định giá trị ban đầu theo nguyên giá (là tồn bộ các chi phí mà DN bỏ ra để cĩ được TSCĐ vơ hình tính đến thời điểm đưa TS đĩ vào sử dụng) CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN B. Nguyên tắc tính giá TSCĐ vơ hình (tt) c. TSCĐ vơ hình hình thành từ việc trao B. Nguyên tắc tính giá TSCĐ vơ hình (tt) đổi (thanh tốn bằng chứng từ liên b. TSCĐ vơ hình mua sắm được thanh tốn theo quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị) phương thức trả chậm, trả gĩp Nguyên giá = Là giá trị hợp lý của các Nguyên giá = Giá mua trả tiền ngay tại thời chứng từ được phát hành liên quan đến điểm mua quyền sở hữu vốn của đơn vị * Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá d. TSCĐ vơ hình được Nhà nước cấp mua trả tiền ngay được hạch tốn vào chi phí SXKD hoặc được tặng, biếu theo kỳ hạn thanh tốn, trừ khi số chênh lệch đĩ Nguyên giá = Giá trị hợp lý ban đầu + được tính vào nguyên giá TSCĐ vơ hình (vốn hĩa) theo quy định của chuẩn mực kế tốn “Chi phí đi Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa vay”. tài sản vào sử dụng theo dự tính CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN B. Nguyên tắc tính giá TSCĐ vơ hình 4.3.2.2 Vận dụng nguyên tắc tính giá (tt) (tt) 4.3.2.2 Hàng tồn kho e. Trường hợp quyền sử dụng đất mua * Khái niệm hàng tồn kho : HTK là những cùng với mua nhà cửa, vật kiến trúc trên đất tài sản thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vơ hình - Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh f. TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất cĩ doanh bình thường ; thời hạn – Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh Nguyên giá = Giá trị quyền sử dụng đất khi dở dang ; được giao đất = Số tiền phải trả khi nhận – Nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ để chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh từ người khác = Giá trị quyền sử dụng đất hay cung cấp dịch vụ . nhận gĩp vốn liên doanh. 3
  4. 06/05/2012 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN A. Phương pháp tính giá nhập HTK A. Phương pháp tính giá nhập HTK a Giá mua + 1 Chi phí mua b Thuế khơng được hồn lại Giá + Chi 2 Chi phí chế biến gốc c Chi phí vận chuyển, bốc xếp phí + mua d Chi phí khác cĩ liên quan 3 Chi phí liên quan trực tiếp - e CKTM, GGHB CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN A. Phương pháp tính giá nhập HTK A. Phương pháp tính giá nhập HTK a Chi phí nhân cơng trực tiếp a Chi phí thiết kế SP Chi + Chi phí phí ch + liên b Chi phí SX chung cố định quan biến b Chi phí khác ngồi chi phí thu trực + mua và chi phí ch bi n hàng tiếp ế ế khác tồn kho c Chi phí SX chung biến đổi CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN 4.3.2.2 Hàng tồn kho (tt) 4.3.2.2 Hàng tồn kho (tt) B. Phương pháp tính giá xuất HTK B. Phương pháp tính giá xuất HTK a. PP hạch tốn và Quản lý HTK a. PP hạch tốn và Quản lý HTK - Phương pháp kê khai thường xuyên: - Phương pháp kiểm kê định kỳ: Theo dõi và phản ánh một cách thường Trong kỳ kế tốn chỉ theo dõi nghiệp vụ xuyên và liên tục tình hình nhập, xuất, tồn nhập vào, cuối kỳ tiến hành kiểm kê tình kho của nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hình tồn kho, định giá sau đĩ mới xác định thành phẩm, hàng hĩa trên sổ kế tốn sau giá trị hàng đã xuất trong kỳ mỗi lần phát sinh nghiệp vụ nhập hay xuất Trị giá tồn cuối kỳ = Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá xuất trong kỳ= Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ - Trị giá xuất trong kỳ Trị giá nhập trong kỳ - Trị giá tồn cuối kỳ 4
  5. 06/05/2012 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN b. Phương pháp tính giá hàng tồn kho (tt) B. Phương pháp tính giá xuất HTK (1) Phương pháp tính theo giá đích danh: được áp dụng đối với doanh nghiệp cĩ ít loại mặt : hàng hoặc b. Phương pháp tính giá hàng tồn kho mặt hàng ổn định và nhận diện được. -Đặc điểm : (1) Phương pháp tính theo giá đích danh + Khi cĩ thể nhận diện được chính xác vật tư của (2) Phương pháp bình quân gia quyền mỗi lần xuất kho và giá của nĩ khi nhập vào thì ta chỉ việc nhân số lượng xuất với giá của nĩ để xác định trị (3) Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO giá xuất kho, sau đĩ tính trị giá tồn kho _ First In First Out) + Vật liệu xuất ra thuộc lần nhập kho nào thì lấy giá của lần nhập kho đĩ làm giá xuất kho . (4) Phương phá nhập sau xuất trước (LIFO _ + Phải chỉ ra được vật liệu tồn kho cuối tháng thuộc Last In First Out) lần nhập kho nào để xác định trị giá vật liệu tồn kho cuối tháng và từ đĩ xác định trị giá vật liệu xuất trong tháng . CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN (2) Phương pháp bình quân gia quyền : Ví dụ: DN có số dư TK 152 gồm 1.000 kg * Bình quân gia quyền liên hoàn : vật liệu, đơn giá 15.000 đ/kg. trong kỳ có tình hình xuất nhập vật liệu như sau: Mỗi lần xuất phải tính lại đơn giá bình quân ( nếu có phát sinh nhập mới). NHẬP XUẤT Trị giá VL tồn đầu kỳ + Trị giá VL nhập trong kỳ Ngày Số lượng Đơn giá Ngày Số lượng ĐGBQ = SLVL tồn đầu kỳ + SLVL nhập trong kỳ 1 2.000 14.000 Trị giá VL xuất trong kỳ = Số lượng VL xuất trong kỳ x ĐGBQ 9 2.000 16.000 Ví dụ: Trị giá xuất theo phương pháp BQGQ liên hoàn: Ngày 10: 10 2.700 (1.000 x 15.000) + (2.000 x 14.000) + (2.000 x 16.000) 12 1.000 15.500 ĐGBQ = 1.000 + 2.000 + 2.000 15 1.500 = 15.000 đ. 16 1.300 VL xuất = 2.700 x 15.000 = 40.500.000đ. Ngày 15: (2.300 x 15.000) + (1.000 x 15.500) ĐGBQ = = 15.152đ CHƯƠNG 4 2.300 + 1.000 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN VL xuất = 1.500 x 15.152 = 22.728.000 đ. b. Phương pháp tính giá hàng tồn kho (tt) Ngày 16: (3) Phương pháp Nhập trước xuất trước (FIFO) VL xuất = 1.300 x 15.152 = 19.697.600 đ. Tồn cuối kỳ: 500 x 15.152 = 7.576.000 đ. - Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng *. Bình quân gia quyền cố định : dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua Ví dụ: (Đơn vị tính : 1.000 đ) trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, (1.000 x 15) + (2.000 x 14) + (2.000 x 16) + (1.000 x 15,5) và hàng tồn kho cịn lại cuối kỳ là hàng tồn kho ĐGBQ = được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. 1.000 + 2.000 + 2.000 + 1.000 -Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho = 15.083 đ. được tính theo giá của lơ hàng nhập kho ở thời Ngày 10: VL xuất = 2.700 x 15.083 = 40.724.100 đ. điểm đầu ky, giá trị của hàng tồn kho được tính Ngày 15: VL xuất = 1.500 x 15.083 = 22.624.500 đ. theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ Ngày 16: VL xuất = 1.300 x 15.083 = 19.607.900 đ. hoặc gần cuối kỳ cịn tồn kho. Tồn cuối kỳ: 500 x 15.083 = 7.541.500 đ. 5
  6. 06/05/2012 NHẬP XUẤT Ngày Số lượng Đơn giá Ngày Số lượng CHƯƠNG 4 1 2.000 14.000 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN 9 2.000 16.000 b. Phương pháp tính giá hàng tồn kho (tt) 10 2.700 (4) Phương pháp nhập sau, xuất trước(LIFO): 12 1.000 15.500 - áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được 15 1.500 mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho cịn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được 16 1.300 mua hoặc sản xuất trước đĩ. Trị giá xuất theo phương pháp FIFO: - Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho Ngày 10 :(1.000 x 15.000) + (1.700 x 14.000) = 38.800.000 đ. được tính theo giá của lơ hàng nhập sau hoặc gần Ngày 15 : ( 300 x 14.000) + (1.200 x 16.000) = 23.400.000 đ. sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ Ngày 16 : ( 800 x 16.000) + ( 500 x 15.500) = 20.550.000 đ. cịn tồn kho. Tồn cuối kỳ : 500 x 15.500 = 7.750.000 đ. NHẬP XUẤT Ngày Số lượng Đơn giá Ngày Số lượng B. Phương pháp kiểm kê định kỳ: 1 2.000 14.000 9 2.000 16.000 Aùp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp thương 10 2.700 mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp, số lượng lớn, nhiều chủng loại qui cách, các đơn vị sản 12 1.000 15.500 xuất nhỏ chỉ sản xuất và tiêu thụ 1 loại sản phẩm. 15 1.500 Phương pháp tính : 16 1.300 a.Phương pháp FIFO : Ví dụ: Trị giá xuất theo phương pháp LIFO: Theo phương pháp này số tồn cuối tháng sẽ được căn Ngày 10 : (2.000 x 16.000) + (700 x 14.000) = 41.800.000 đ. cứ vào lần nhập cuối cùng của tháng. Ngày 15 : (1.000 x 15.500) + (500 x 14.000) = 22.500.000 đ. Ví dụ: Theo ví dụ trên ta có :(Đơn vị tính : 1.000 đ) Ngày 16 : ( 800 x 14.000) + (500 x 15.000) = 18.700.000 đ. Trị giá xuất = (1.000 x 15) + [(2.000 x 14) + (2.000 x 16) +(1.000 x 15,5)]-(500 x 15,5) = 82.750.000 đ. Tồn cuối kỳ : 500 x 15.000 = 7.500.000 đ. CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN c.Phương pháp bình quân gia quyền : b.Phương pháp LIFO : Theo phương pháp này tồn cuối tháng sẽ căn Theo phương pháp này số tồn cuối tháng sẽ cứ đơn giá bình quân. được tính theo thứ tự vật tư trong kho có mặt trước Ví dụ: Theo ví dụ trên ta có :(Đơn vị tính : 1.000 nhất. đ) Ví dụ: Theo ví dụ trên ta có :(Đơn vị tính : 1.000 đ) Đơn giá bình quân = 15.083 đ/kg. Trị giá xuất = (1.000 x 15) + [(2.000 x 14) + (2.000 Trị giá xuất = (1.000 x 15)+[(2.000 x 14)+ x 16) +(1.000 x 15,5)]-(500 x 15) = 83.000.000 đ. (2.000 x 16) +(1.000 x 15,5)]-(500 x 15,083) = 82.958.500 đ. 6
  7. 06/05/2012 CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN 4.3.2 Vận dụng nguyên tắc tính giá một số d.Phương pháp thực tế đích danh : đối tượng kế tốn chủ yếu (tt) Ví dụ: Giả sử hàng tồn kho cuối tháng được xác 4.3.2.3 Các loại chứng khốn đầu tư định là của lô hàng nhập ngày 9. - Là hoạt động tài chính dùng vốn để mua Trị giá xuất = (1.000 x 15)+[(2.000 x 14)+(2.000 chứng khốn x 16) +(1.000 x 15,5)]-(500 x 16.000) - Nguyên giá = Giá mua + Các chi phí đầu tư (nếu cĩ) 82.500.000 đ. - Cuối niên độ kế tốn, nếu giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của các loại chứng khốn < giá ghi sổ kế tốn thì các chứng khốn đầu tư phải được đánh giá theo giá trị thuần cĩ thể thực hiện được bằng cách kế tốn lập dự phịng giảm giá chứng khốn CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN 4.3.2 Vận dụng nguyên tắc tính giá một số 4.3.2.4 Ngoại tệ (tt) đối tượng kế tốn chủ yếu (tt) 4.3.2.4 Ngoại tệ: - Nguyên tắc ghi sổ kế tốn: Là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ + Bên Cĩ các TK vốn bằng tiền thì kế tốn của một doanh nghiệp. phải ghi sổ theo TGTT lúc xuất ngoại tệ. - Nguyên tắc ghi sổ kế tốn: + Bên Cĩ TK phải thu, bên Nợ TK + Vật tư, hàng hố, TSCĐ, doanh thu, chi phí, bên Nợ các TK vốn bằng tiền, bên Nợ các phải trả thì phải ghi sổ theo TGTT lúc khoản phải thu, bên Cĩ các TK phải trả, các ghi sổ kế tốn khoản thuế phải nộp khi phát sinh nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ thì phải ghi sổ theo TGTT lúc phát sinh nghiệp vụ CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN BÀI TẬP 1 BÀI TẬP 1 (tt) Cĩ tình hình phát sinh các nghiệp vụ kinh tế tại 1 DN (2) Nhập kho vật liệu phụ :800kg, giá 400đ/kg. như sau: Doanh nghiệp chưa trả tiền cho người bán. Số dư đầu tháng 3/2000: (3) DN xuất kho vật liệu chính(X) 11.000kg và Vật liệu chính (X): 10.000kg x 400đ/kg = 4.000.000đ vật liệu chính(Y) 1.200kg dùng để sả xuất sản Vật liệu chính (Y): 2.500kg x 500đ/kg = 1.250.000đ phẩm. Vật liệu phụ (A): 500kg x 300đ/kg = 150.000đ (4) DN xuất kho vật liệu phụ dùng để sản xuất SP Phụ tùng(B): 100kg x 300đ/kg = 300.000đ 600kg, dùng để quản lý tại phân xưởng 400kg. Trong tháng 3/2000 phát sinh các nghiệp vụ sau: (5) DN xuất kho một số phụ tùng dùng cho quản (1) Nhập kho vật liệu chính(X) : 1.800kg, giá 500đ/kg và lý tại phân xưởng 40kg, cho quản lý DN 30kg. 1.200kg vật liệu chính(Y) giá 600đ/kg. Doanh nghiệp đã chi trả cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng. YÊU CẦU: Lập định khoản và phản ánh vào các tài khoản tổng hợp và chi tiết. Phýng php Xuất Kho: FIFO 7
  8. 06/05/2012 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ CHƯƠNG 4 TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN BÀI TẬP 2: Cĩ BCĐKT 31/12/04 như sau BÀI TẬP 2 (tt) TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN Trong tháng 01/2005 DN phát sinh các nghiệp vụ 1. Tiền mặt 26.000 1. Phải trả cho người bán 12.800 kinh tế sau: 2. TGNH 65.000 2.Các khoản phải nộp NN 9.400 (1) Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 13.600.000đ, DN đã trả bằng tiền mặt 9.800.000đ, số cịn 3.Phải thu khách hàng 5.700 3. Phải trả CNV 30.000 lại thiếu nợ người bán. 4. Tạm ứng 6.800 4. Phải trả, phải nộp khác 3.400 (2) Vay ngắn hạn để trả nợ người bán 5. Nguyên vật liệu 32.000 5. Nguồn vốn kinh doanh 90.400 12.000.000đ và trả các khoản khác 6. Chi phí SXKD dở 2.100.000đ. 9.500 6. Quỹ đầu tư phát triển 14.000 dang (3) Khách hàng trả nợ cho DN bằng tiền mặt là 7. TSCĐ 48.000 7. Lãi chưa phân phối 15.000 5.000.000đ. 8. Ký quỹ, ký cược dài 6.000 8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 24.000 (4) Chi tiền mặt trả lương CNV 15.000.000đ. hạn (5) Rút tiền ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt TỔNG TÀI SẢN 199.000 TỔNG NGUỒN VỐN 199.000 50.000.000đ. CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN BÀI TẬP 2 (tt) BÀI TẬP 2 (tt) (6) Nhập kho một số cơng cụ trị giá 7.300.000đ chưa trả tiền cho người bán. (12) DN đã chuyển quỹ đầu tư phát triển (7) Nhà nước cấp cho DN 1 TSCĐ hữu hình trị giá 30.000.000đ. để bổ sung nguồn vốn đầu tư XDCB (8) Dùng lãi bổ sung quỹ đầu tư phát triển 5.000.000đ và quỹ 16.000.000đ khen thưởng phúc lợi 8.000.000đ. (9) DN dùng TGNH trả nợ vay ngắn hạn 8.000.000đ và thanh YÊU CẦU: tốn các khoản với nhà nước 5.400.000đ. Lập định khoản và phản ánh các (10) Chi tiền mặt tạm ứng cho CNV 14.000.000đ để mua phụ tùng thay thế. nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ (11) Báo cáo thanh tốn tạm ứng do CNV lập: đồ tài khoản chữ T. + Mua nguyên vật liệu nhập kho: 15.600.000đ + Số cịn lại chưa nộp phịng tài vụ. Rút các số dư tài khoản và lập bảng CĐKT ngày 31/01/2005. 8