Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Phương pháp tính giá và kế toán các quá trình chủ yếu

pdf 50 trang vanle 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Phương pháp tính giá và kế toán các quá trình chủ yếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfke_toan_kiem_toan_chuong_4_phuong_phap_tinh_gia_va_ke_toan_c.pdf

Nội dung text: Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Phương pháp tính giá và kế toán các quá trình chủ yếu

  1. Chương 4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ KẾ TỐN CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức về phương pháp và nguyên tắc tính giá tài sản, phương pháp kế tốn các quá trình kinh tế chủ yếu 4.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 4.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tính giá a. Khái niệm Phương pháp tính giá là phương pháp kế tốn sử dụng thước đo tiền tệ để tính tốn xác định giá trị của từng loại và tổng số tài sản của đơn vị thơng qua mua vào, sản xuất ra và số hiện cĩ theo những nguyên tắc nhất định. b. Ý nghĩa Theo dõi, phản ánh và kiểm tra được các đối tượng kế tốn bằng tiền. Tính tốn và xác định được tồn bộ chi phí bỏ ra cĩ liên quan đến việc mua, sản xuất và bán ra từng loại vật tư, sản phẩm; xác định từng loại cũng như tổng số tài sản đơn vị đang cĩ; so sánh kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đánh giá hiệu quả kinh doanh; đánh giá cơ cấu, quy mơ tài sản của đơn vị 4.1.2. Yêu cầu của việc tính giá tài sản - Yêu cầu xác thực: Việc tính giá tài sản phải tính trên cơ sở tổng hợp đầy đủ, đúng đắn, hợp lý những chi phí cấu thành nên tài sản. Đồng thời phải loại trừ những chi phí bất hợp lý, hợp lệ, những chi phí kém hiệu quả. Đồng thời giá tính cho tài sản phải phù hợp với giá thị trường: yêu cầu này đảm bảo giá tài sản của các đơn vị được tính tốn chính xác, trung thực, hợp lý, khách quan gĩp phần tính tốn hiệu quả hoạt động kinh tế cũng như cung cấp thơng tin báo cáo tài chính. -Yêu cầu thống nhất: Việc tính giá tài sản phải đảm bảo thống nhất về nội dung và phương pháp tính giá giữa các kỳ hạch tốn nhằm so sánh, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế tài chính giữa các kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Yêu cầu này khơng nhất thiết phải duy trì trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp tuy nhiên sự thay đổi cần phải đảm bảo tính hợp lý và chấp nhận được. Yêu cầu này cịn được thể hiện trong việc xác định nội dung, phạm vi tính tốn của những tài sản cùng loại của đơn vị. Những yêu cầu này được đưa ra nhằm đảm bảo cho kế tốn thu nhận, xỷ lý và cung cấp thơng tin về tài sản, doanh thu, lợi nhuận, chi phí trên sổ kế tốn và báo cáo tài chính được chính xác và hợp lý hơn. 4.1.3. Nguyên tắc tính giá của tài sản - Tính giá thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản. Giá trị ghi sổ của tài sản là tồn bộ chi phí mà đơn vị thực tế bỏ ra để cĩ được tài sản đĩ - Theo quy định hiện hành của chế độ kế tốn Việt Nam, giá trị ghi sổ của vật liệu, sản phẩm, hàng hĩa là giá thực tế, cịn giá trị ghi sổ của tài sản cố định là nguyên giá và giá trị cịn lại. Cụ thể: * Đối với nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hĩa mua ngồi: Giá thực tế = Giá mua + chi phí thu mua + thuế nhập khẩu (nếu cĩ). 43
  2. Trong đĩ: - Giá mua bao gồm cả thuế GTGT (Nếu đơn vị áp dụng phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp; và đối với đơn vị sản xuất kinh doanh khơng thuộc diện chịu thuế GTGT, các đơn vị hành chính sự nghiệp mua dùng cho cơng tác chuyên mơn). - Giá mua khơng bao gồm thuế GTGT nếu đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. * Đối với vật liệu, dụng cụ tự sản xuất: Giá thực tế = Giá thành sản xuất thực tế * Đối với vật liệu, dụng cụ nhận gĩp vốn liên doanh: Giá thực tế = Giá trị do hội đồng liên doanh định giá. * Đối với vật liệu, dụng cụ . được biếu, tặng: Giá thực tế = Giá thị trường tương đương hoặc giá ghi trên hồ sơ của đơn vị bàn giao. * Đối với thành phẩm sản xuất ra: Giá thực tế = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + chi phí nhân cơng trực tiếp + chi phí sản xuất chung. * Đối với tài sản cố định: được đánh giá theo nguyên giá và giá trị cịn lại: - Nguyên giá bao gồm tồn bộ chi phí mà đơn vị thực tế bỏ ra để mua và đưa tài sản vào sử dụng (chi phí bỏ ra để đầu tư và mua sắm ban đầu ) * Đối với tài sản cố định mua ngồi: Nguyên giá = giá mua + chi phí vận chuyển, bốc dỡ + chi phí chạy thử (nếu cĩ). * Đối với tài sản cố định hình thành qua đầu tư: Nguyên giá = Giá quyết tốn được duyệt. * Đối với tài sản cố định nhận gĩp vốn liên doanh: Nguyên giá = trị giá vốn gĩp được hội đồng liên doanh thống nhất đánh giá. 4.1.4. Trình tự đánh giá tài sản Bước 1: Xác định đối tượng tính giá: là xác định phạm vi, giới hạn của các chi phí mà đơn vị đã thực tế bỏ ra. Bước 2: Xác định nội dung chi phí cấu thành tài sản: Ví dụ: giá hàng hĩa mua ngồi gồm 2 loại chi phí : giá mua và chi phí thu mua. Bước 3: Tập hợp chi phí theo từng đối tượng tính giá: + Đối với những chi phí phát sinh chỉ liên quan đến 1 đối tượng thì tập hợp chi phí trực tiếp cho đối tượng đĩ. + Đối với những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng mà khơng thể tách riêng ra được thì tập hợp chung và phân bổ cho tường đối tượng theo cơng thức sau: Mức phân bổ Tổng chi phí chung thực tế chi phí chung phát sinh Tiêu thức của đối = x cho từng đối Tổng thiêu thức của tất cả đối tượng phân bổ tượng tượng cần phân bổ 44
  3. Bước 4: Tính tốn xác định giá trị tài sản hình thành: + Trường hợp quá trình phát sinh chi phí hình thành tài sản diễn ra trong thời gian nhất định, khơng mang tính liên tục và kế tiếp : Giá trị thực tế của tài sản hình thành trong kỳ = Chi phí trực tiếp + Chi phí chung phân bổ cho đối tượng . + Trường hợp quá trình phát sinh phí để hình thành nên giá trị tài sản diễn ra thường xuyên, liên tục, kế tiếp nhau : Giá trị thực tế của Chi phí dở Chi phí thực Chi phí dở tài sản hình thành = dang đầu + tế phát sinh - dang cuối kỳ trong kỳ kỳ trong kỳ 4.2. KẾ TỐN QUÁ TRÌNH MUA HÀNG 4.2.1. Nhiệm vụ của kế tốn quá trình mua hàng: - Quá trình mua hàng là quá trình doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, hàng hĩa phục vụ sản xuất kinh doanh. Kết quả là doanh nghiệp phải trả cho nhà cung cấp một số tiền tương ứng với giá trị nguyên vật liệu, hàng hĩa mua về theo giá thỏa thuận. - Kế tốn quá trình mua hàng phải đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: + Phản ánh, kiểm tra, giám sát kế hoạch mua hàng: chủng loại, số lượng, chất lượng, thời gian, chi phí + Phản ánh trung thực tình hình cung cấp về mặt số lượng, chi tiết theo từng chủng loại, quy cách, phẩm chất của từng loại vật tư, hàng hĩa. + Tính tốn đầy đủ, trung thực, kịp thời giá thực tế của đối tượng mua vào, giám sát thời gian cung cấp và tiến độ bàn giao, thanh tốn tiền hàng. 4.2.2. Tài khoản sử dụng * Tài khoản “nguyên liệu, vật liệu “ – TK 152 - Nội dung: Theo dõi giá trị hiện cĩ và tình hình biến động tăng, giảm của các loại nguyên vật liệu ở đơn vị theo giá thực tế, chi tiết theo từng loại, nhĩm theo yêu cầu quản lý và phương tiện tính tốn. - Kết cấu: Nợ TK” Nguyên liệu, vật liệu” Cĩ SPS: Trị giá NVL nhập kho trong kỳ SPS: Trị giá NVVL xuất kho trong kỳ SDCK: Trị giá NVL hiện cĩ cuối kỳ * Tài khoản “Cơng cụ dụng cụ” – TK 153 - Nội dung: Ttheo dõi giá trị hiện cĩ và tình hình biến động tăng, giảm của các loại CCDC của ở đơn vị theo giá thực tế - Kết cấu: Nợ TK” Cơng cụ, dụng cụ” Cĩ SPS: Trị giá CCDC nhập kho trong kỳ SPS: Trị giá CCDC xuất kho trong kỳ SDCK: Trị giá CCDC hiện cĩ cuối kỳ 45
  4. * Tài khoản “Hàng hĩa” – TK 156 - Nội dung: Ttheo dõi giá trị hiện cĩ và tình hình biến động tăng, giảm của các loại hàng hĩa của ở đơn vị theo giá thực tế. Tài khoản này mở chi tiết cho từng kho, từng quầy, từng loại, từng nhĩm, từng thứ hàng hĩa. - Kết cấu: Nợ TK” Hàng hĩa” Cĩ SPS: Trị giá hàng hĩa nhập kho trong kỳ SPS: Trị giá hàng hĩa xuất kho trong kỳ SDCK: Trị giá hàng hĩa hiện cĩ cuối kỳ * Tài khoản “Hàng mua đi đường” – TK 151 - Nội dung : Theo dõi tồn bộ vật tư, hàng hĩa mà đơn vị đã mua hoặc chấp nhận mua nhưng cuối kỳ hàng vẫn chưa kiểm nhận, bàn giao nhập kho - Kết cấu: Nợ TK” Hàng mua đang đi đường” Cĩ SPS: Trị giá hàng mua đang đi đường chưa SPS: Trị giá hàng mua đang đi đường về nhập kho về nhập kho SDCK: Trị giá hàng mua đang đi đường hiện cịn tồn cuối kỳ * Tài khoản “ Phải trả người bán “ - TK 331 - Nội dung: tài khoản này dùng để theo dõi tồn bộ các khoản thanh tốn cho người bán, người cung cấp vật tư, hàng hĩa - Kết cấu: Nợ TK” Phải trả người bán” Cĩ SPS: - Số tiền đã trả cho người bán SPS: - Số tiền phải trả cho người - Khoản giảm giá hàng mua được bán hưởng - Số tiền trả thừa được người bán - Trị giá hàng mua trả lại trả lại SDCK: Số tiền trả thừa hoặc số SDCK: Số tiền cịn nợ người bán tiền ứng trước cho người bán 46
  5. 4.3.3. Cách ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu vào tài khoản kế tốn - Mua VL, CCDC, hàng hĩa nhập kho Nợ TK 152, 153, 156: Giá mua chưa thuế GTGT Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ Cĩ TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh tốn - Căn cứ vào các chứng từ phản ánh chi phí mua: Nợ TK 152, 153, 156: CP mua chưa thuế GTGT Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ Cĩ TK 111,112, 331: Tổng chi phí mua - Trường hợp đã mua hoặc chấp nhận mua. Cuối kỳ hàng chưa về nhập kho: Nợ TK 151: Giá mua chưa thuế GTGT Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ Cĩ TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh tốn - Trường hợp hàng mua đi đường kỳ trước về nhập kho: Nợ TK 152, 153, 156 Cĩ TK 151 * Sơ đồ 01: Cách ghi chép vào tài khoản kế tốn quá trình mua hàng TK: TM, TGNH, TK: NL, VL; CC, DC; HH Mua nguyên liệu, vật liệu; cơng cụ, dụng cụ; hàng hĩa đã trả tiền (Kể cả chi phí mua) TK: Thuế GTGT được khấu trừ Thuế GTGT được khấu trừ TK: PTNB Trả nợ người bán Mua NL, VL, chưa trả tiền người bán bằng TM, TGNH TK: HMĐĐTĐ Hàng mua đang đi Nhập kho hàng đi đường chưa trả tiền đường kỳ trước Hàng mua đang đi đường trả bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, 47
  6. * Ví dụ: Cĩ tình hình mua và nhập kho vật liệu; cơng cụ, dụng cụ tại một doanh nghiệp trong tháng 9/N như sau: (ĐVT: Đồng) 1. Mua vật liệu chính, chưa thanh tốn tiền cho người bán. Giá mua chưa cĩ thuế: 100.000.000 , thuế GTGT đầu vào là 10%. Hàng đã kiểm nhận, nhập kho. 2. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ số vật liệu trên đã chi trả bằng tiền mặt: 2.000.000 (khơng cĩ thuế GTGT). 3. Mua vật liệu phụ và cơng cụ, dụng cụ, giá mua chưa cĩ thuế 60.000.000, thuế GTGT đầu vào 10%. Trong đĩ, vật liệu phụ: 20.000.000đ, cơng cụ, dụng cụ: 40.000.000. đã thanh tốn cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng. Cuối tháng, số hàng này vẫn chưa về đến đơn vị. 4. Dùng tiền mặt mua vật liệu phụ, giá mua chưa cĩ thuế: 10.000.000, thuế GTGT 10%. Hàng đã kiểm nhận, nhập kho. Các nghiệp vụ trên được định khoản và phản ảnh vào sơ đồ TK chữ “T” như sau: (ĐVT: Đồng) * Định khoản 1. Nợ TK “Nguyên liệu, vật liệu” (chi tiết vật liệu chính): 100.000.000 Nợ TK “Thuế GTGT được khấu trừ”: 10.000.000 Cĩ TK “Phải trả cho người bán”: 110.000.000 2. Nợ TK “Nguyên liệu, vật liệu” (chi tiết vật liệu chính): 2.000.000 Cĩ TK “Tiền mặt” 2.000.000 3. Nợ TK “Hàng mua đang đi trên đường” 60.000.000 Nợ TK “Thuế GTGT được khấu trừ”: 6.000.000 Cĩ TK “Tiền gửi ngân hàng” 66.000.000 4. Nợ TK “Nguyên liệu, vật liệu” (chi tiết vật liệu phụ): 10.000.000 Nợ TK “Thuế GTGT được khấu trừ”: 1.000.000đ Cĩ TK “Tiền mặt” 11.000.000 * Phản ảnh vào sơ đồ TK chữ “T”: TK “NL, VL” TK “Tiền mặt” xxx xxx (1) 100.000.000 2.000.000 (2) 11.000.000 (4) (2) 2.000.000 (4) 10.000.000 13.000.000 112.000.000 xxx xxx 48
  7. TK “TGNH” TK “VL chính” xxx xxx 66.000.000 (3) (1) 100.000.000 (2) 2.000.000 66.000.000 102.000.000 xxx xxx TK “PTNB” TK “Thuế GTGT được khấu trừ” xxx xxx 110.000.000 (1) (1) 10.000.000 (3) 6.000.000 110.000.000 (4) 1.000.000 xxx 17.000.000 xxx TK “Hàng mua đang đi đường” TK “VL phụ” xxx xxx (3) 60.000.000 (4) 10.000.000 60.000.000 10.000.000 xxx xxx 49
  8. 4.3. KẾ TỐN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 4.3.1. Khái niệm sản xuất, phân loại chi phí sản xuất và yêu cầu của kế tốn quá trình sản xuất a. Khái niệm sản xuất - Sản xuất là quá trình doanh nghiệp bỏ chi phí vào sản xuất để tạo ra các sản phẩm, lao vụ , dịch vụ theo mục đích dã được xác định. Những chi phí doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất gọi là chi phí sản xuất. b. phân loại chi phí sản xuất - Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế: + Chi phí nguyên vật liệu: Là phần trị giá nguyên vật liệu tiêu hao cho sản xuất . + Chi phí nhân cơng: Là phần trị giá lao động của con người tiêu hao cho quá trình sản xuất. tiền lương, tiền cơng và các khoản trích theo lương). + Chi phí hao mịn tài sản cố định và cơng cụ dụng cụ dùng trong sản xuất. + Chi phí khác bằng tiền: Là phần giá trị các loại lao vụ, dịch vụ mua ngồi và phần chi phí sản xuất theo cơng dụng. - Phân loại chi phí theo cơng dụng + Chi phí cơ bản: Gồm các khoản chi phí trực tiếp làm nên sản phẩm như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp. + Chi phí sản xuất chung: Gồm các chi phí chi ra để quản lý và phục vụ sản xuất như chi phí NVL phục vụ phân xưởng sản xuất, tiền lương nhân viên quản lý, chi phí khác bằng tiền cho sản xuất c. Yêu cầu của kế tốn quá trình sản xuất + Phản ánh, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mọi mặt. + Tính tốn, tổng hợp đầy đủ, trung thực, kịp thời các khoản chi phí chi ra trong sản xuất, phục vụ cho việc tính giá thành sản xuất của sản phẩm. + Tính tốn, xác định đúng đắn, kịp thời giá thành sản xuất của sản phẩm hồn thành, kiểm tra việc chấp hành kế hoạch giá thành sản phẩm. 4.3.2. Tài khoản sử dụng - Kế tốn quá trình sản xuất sử dụng các tài khoản sau: * Tài khoản “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” – TK 621 + Nội dung: Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong kỳ. + Kết cấu: Nợ TK “Chi phí NVL trực tiếp” Cĩ - Tập hợp NVL dùng - NVL khơng hết nhập cho trực tiếp sản xuất lại kho sản phẩm - Kết chuyển, phân bổ chi phí NVL trực tiếp vào TK CPSXKD dở dang Tài khoản 621 khơng cĩ số dư cuối kỳ 50
  9. * Tài khoản “ Chi phí nhân cơng trực tiếp” – TK 622 + Nội dung: tài khoản này dùng để phản ánh tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ cùng các khoản trích theo lương và phụ cấp lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ. + Kết cấu: Nợ TK “Chi phí nhân cơng trực tiếp” Cĩ - Tập hợp nhân cơng - Kết chuyển, phân bổ trực tiếp chi phí nhân cơng trực tiếp vào TK CPSXKD dở dang Tài khoản 622 khơng cĩ số dư cuối kỳ * Tài khoản “Chi phí sản xuất chung” – TK 627 + Nội dung: tài khoản này dùng để phản ánh những chi phí sản xuất phát sinh tại phân xưởng ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp như: Chi phí lương nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi + Kết cấu: Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” Cĩ - Tập hợp chi phí sản - Kết chuyển, phân bổ xuất chung chi phí sản xuất chung vào TK CPSXKD dở dang Tài khoản 627 khơng cĩ số dư cuối kỳ * Tài khoản “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang” – TK 154 + Nội dung: tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm. + Kết cấu: Nợ TK “Chi phí SXKD dở dang” Cĩ SDĐK: Chi phí sản xuất – KDDD đầu kỳ SPS trong kỳ: SPS trong kỳ: - Kết chuyển chi phí NVL - Phế liệu thu hồi nhập kho trực tiếp, chi phí nhân cơng TT; CPSXC - Kết chuyển giá thành sản phẩm hồn thành SDCK: Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang cuối kỳ SDCK = SDĐK (Bên nợ) + Phát sinh tăng (Bên nợ) – Phát sinh giảm (Bên cĩ) 51
  10. 4.3.3. Cách ghi chép một số nghiệp vụ chủ yếu vào tài khoản - Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi tiết theo từng đối tượng) Nợ TK “CP NVL trực tiếp: Cĩ TK “Nguyên vật liệu” - Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp: Nợ TK “CPNC trực tiếp: Cĩ TK “Phải trả cơng nhân viên” Cĩ TK “Phải trả, phải nộp khác” - Tập hợp chi phí sản xuất chung: + Chi phí nhân viên: Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” Cĩ TK “phải trả cơng nhân viên” Cĩ TK “phải trả, phải nộp khác” + Chi phí vật liệu, dụng cụ Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” Cĩ TK “Nguyên vật liệu” Cĩ TK “Cơng cụ, dụng cụ” + Chi phí khấu hao TSCĐ: Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” Cĩ TK “Hao mịn TSCĐ” + Chi phí trả trước, chi phí phải trả: Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” Cĩ TK “Chi phí trả trước” Cĩ TK “Chi phí phải trả” + Chi phí dịch vụ mua ngồi: Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” Nợ TK “thuế GTGT được khấu trừ” Cĩ TK “Phải trả cho người bán” + Chi phí khác bằng tiền: Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” Cĩ TK “Tiền mặt”. “Tiền gửi ngân hàng” - Các khoản ghi giảm chi phí: Nợ TK “Nguyên vật liệu” Nợ TK “Tiền mặt”, “Tiền gửi ngân hàng” Cĩ TK “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” - Kết chuyển chi phí sản xuất chung (chi tiết theo từng đối tượng): + Kết chuyển CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC: 52
  11. Nợ TK “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang” Cĩ TK “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Cĩ TK “Chi phí nhân cơng trực tiếp” Cĩ TK “Chi phí sản xuất chung” + Kết chuyển giá trị thành phẩm, lao vụ hồn thành theo giá thành cơng xưởng thực tế: Giá thành Chi phí sản xuất dở Chi phí sản xuất phát Chi phí sản xuất = + - cơng xưởng dang đầu kỳ sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ - Kế tốn ghi: Nợ TK “Thành phẩm” Nợ TK “Giá vốn hàng bán” Nợ TK “Hàng gửi bán” Cĩ TK “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang” Sơ đồ 02: Cách ghi chép vào tài khoản kế tốn của quá trình sản xuất TK: Chi phí TK: TK: NVL TK: Nguyên vật SXKD dở dang Thành phẩm liệu trực tiếp (1a) (2a) (3a) TK: Giá vốn TK: PT CNV; TK: Chi phí nhân hàng bán PT, PN cơng trực tiếp (3b) (1b) (2b) TK: Hàng TK: Hao mịn TK: Chi phí sản TSCĐ xuất chung gửi đi bán (1c) (2c) (3c) TK: PTNB; TM 53
  12. * Giải thích sơ đồ: (1) Tập hợp chi phí: (1a) Nguyên vật liệu trực tiếp; (1b) Nhân cơng trực tiếp; (1c) Sản xuất chung. (2) Kết chuyển chi phí: (2a) Nguyên vật liệu trực tiếp; (2b) Nhân cơng trực tiếp; (2c) Sản xuất chung. (3) Kết chuyển giá thành sản phẩm: (3a) Nhập kho thành phẩm; (3b) Bán trực tiếp cho khách hàng khơng qua kho; (3c) Gửi bán cho khách hàng khơng qua kho Ví dụ: Doanh nghiệp X chuyên sản xuất một loại sản phẩm A, trong tháng 9/N cĩ số liệu sau: A. Số dư đầu tháng của một số tài khoản: - TK: “Nguyên liệu, vật liệu”: 140.000.000đ trong đĩ: + Vật liệu chính: 125.000.000đ + Vật liệu phụ: 10.000.000đ + Nhiên liệu: 5.000.000đ - TK “Cơng cụ, dụng cụ”: 10.000.000đ - TK “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang”: 17.000.0000đ B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 9/N: (ĐVT: Đồng) 1. Xuất kho vật liệu để sản xuất sản phẩm, trị giá 90.000.000, trong đĩ: vật liệu chính là 85.000.000, vật liệu phụ là 50.000.000. 2. Tính tiền lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất 30.000.000, nhân viên quản lý phân xưởng 5.000.000. 3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí. 4. Các chi phí sản xuất chung khác thực tế phát sinh trong tháng như sau: - Chi phí nhiên liệu: 5.000.000 - Chi phí cơng cụ, dụng cụ: 6.000.000 - Chi phí khấu hao tài sản cố định: 10.000.000 - Chi phí điện nước mua ngồi trả bằng tiền mặt, giá chưa cĩ thuế; 3.990.000, thuế GTGT: 399.000. 5. Trong tháng đã sản xuất hồn thành nhập kho 900 sản phẩm cịn dở dang cuối kỳ 300 sản phẩm được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính, trị giá 25.500.000 Yêu cầu: Định khoản kế tốn. Tính giá thành sản phẩm 54
  13. 4.4. KẾ TỐN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ BÁN HÀNG 4.4.1. Khái niệm, nhiệm vụ kế tốn quá trình bán hàng a. Khái niệm. - Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất – kinh doanh. Thơng qua quá trình bán hàng đơn vị thu hồi được số vốn bỏ ra. Và trên cơ sở thỏa thuận giá cả với khách hàng doanh nghiệp thu về một số tiền gọi là doanh thu bán hàng. b. Nhiệm vụ kế tốn quá trình bán hàng. - Phản ánh, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng về chủng loại, số lượng, giá cả, chi phí bán hàng, . - Hạch tốn đầy đủ, chính xác tình hình bán sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ cùng các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng ; tập hợp đầy đủ, kịp thời và phân bổ chính xác chi phí bán hàng cho hàng hĩa bán ra trong kỳ. - Xác định kịp thời kết quả bán hàng của từng mặt hàng, từng loại sản phẩm, dịch vụ cũng như tồn bộ lợi nhuận về bán sản phẩm, hàng hĩa 4.4.2. Tài khoản sử dụng * Tài khoản “ Thành phẩm” – TK 155 + Nội dung: Phản ánh tình hình nhập, xuất và tồn kho của thành phẩm. Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn sản xuất., được kiểm nhận, nhập kho và tính theo giá thành sản xuất thực tế. + Kết cấu: Nợ TK “Thành phẩm” Cĩ SDĐK: Trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ SPS trong kỳ: SPS trong kỳ: Trị giá thành phẩm nhập - Trị giá thành phẩm xuất kho trong kỳ kho trong kỳ SDCK: Trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ SDCK = SDĐK (Bên nợ) + Phát sinh tăng (Bên nợ) – Phát sinh giảm (Bên cĩ) * Tài khoản “Hàng hĩa” – TK 156 + Nội dung: Phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn của hàng hĩa mua vào. Hàng hĩa được tính theo giá phí. + Kết cấu: Nợ TK “Hàng hĩa” Cĩ SDĐK: Trị giá hàng hĩa tồn kho đầu kỳ SPS trong kỳ: SPS trong kỳ: Trị giá hàng hĩa nhập - Trị giá hàng hĩa xuất kho kho trong kỳ trong kỳ SDCK: Trị giá hàng hĩa tồn kho cuối kỳ SDCK = SDĐK (Bên nợ) + Phát sinh tăng (Bên nợ) – Phát sinh giảm (Bên cĩ) 55
  14. * Tài khoản “ Hàng gửi đi bán” – TK 157 + Nội dung: Phản ánh tồn bộ hàng bán theo phương thứcchuyển hàng và hàng gửi đại lý, ký gửi. Số hàng gửi bán khi chưa được người mua chấp nhập vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị. + Kết cấu: Nợ TK “Hàng gửi đi bán” Cĩ SDĐK: Trị giá hàng gửi bán tồn đầu kỳ SPS trong kỳ: SPS trong kỳ: Trị giá hàng gửi bán phát - Trị giá hàng hàng gửi bán sinh trong kỳ đã tiêu thụ trong kỳ SDCK: Trị giá hàng hàng gửi bán cịn tồn cuối kỳ SDCK = SDĐK (Bên nợ) + Phát sinh tăng (Bên nợ) – Phát sinh giảm (Bên cĩ) * Tài khoản “Giá vốn hàng bán” – 632 + Nội dung: phản ánh giá trị vốn của hàng bán thực tế trong kỳ. + Kết cấu: Nợ TK “Giá vốn hàng bán” Cĩ SPS: SPS: Trị giá vốn hàng xuất - Kết chuyển giá vốn bán trong kỳ hàng đã bán trong kỳ. - Trị giá vốn hàng bán bị trả lại. Tài khoản: “Giá vốn hàng bán” khơng cĩ số dư cuối kỳ * Tài khoản “ Doanh thu bán hàng “ – TK 511 + Nội dung: Doanh thu là tổng số tiền thu được do bán sản phẩm , hàng hĩa, lao vụ , dịch vụ cho khách hàng. Tài khoản này dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế và các khoản giảm trừ doanh thu. + Kết cấu: Nợ TK “Doanh thu bán hàng” Cĩ SPS: SPS: - Số giảm giá hàng - Tổng số doanh thu bán và doanh thu của bán hàng trong kỳ hàng bán bị trả lại. (khơng bao gồm thuế - Kết chuyển doanh GTGT) thu thuần về bán hàng trong kỳ. Tài khoản: “Doanh thu bán hàng” khơng cĩ số dư cuối kỳ 56
  15. * Tài khoản “ Hàng bán bị trả lại” – TK 531 + Nội dung: tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm, hàng hĩa đã bán nhưng người mua trả lại. + Kết cấu: Nợ TK “Hàng bán bị trả lại” Cĩ SPS: SPS: - Tập hợp các khoản - Kết chuyển doanh thu doanh thu của hàng bị của hàng bị trả lại trả lại trong kỳ Tài khoản: “Hàng bán trả lại” khơng cĩ số dư cuối kỳ * Tài khoản “Giảm giá hàng bán” – TK 532 + Nội dung: tài khoản này dùng để phản ánh số tiền giảm trừ cho khách hàng ngồi hố đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt như hàng kém chất lượng, khơng đúng quy cách, giao hàng khơng đúng tiến độ + Kết cấu: Nợ TK “Giảm giá hàng bán” Cĩ SPS: SPS: - Tập hợp các khoản - Kết chuyển doanh thu doanh thu của hàng của hàng giảm giá giảm giá trong kỳ trong kỳ Tài khoản: “Giảm giá hàng bán” khơng cĩ số dư cuối kỳ * Tài khoản “Xác định kết quả kinh doanh” – 911 + Nội dung: Sử dụng để xác định kết quả kinh doanh theo từng hoạt động (sản xuất – kinh doanh, tài chính ). Với hoạt động sản xuất – kinh doanh, kết quả cuối cùng chính là lãi (hoặc lỗ) về bán sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ. + Kết cấu: Nợ TK “Xác định kết quả” Cĩ SPS: SPS: - Giá vốn hàng đã bán trong kỳ - Doanh thu bán hàng thuần - Chi phí BH, QLDN - Kết chuyển khoản lỗ - Kết chuyển lãi Tài khoản: “Xác định kết quả” khơng cĩ số dư cuối kỳ * Tài khoản “ Lợi nhuận chưa phân phối “ – TK 421 + Nội dung: Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị trong kỳ và việc phân phối , xử lý kết quả đĩ. 57
  16. + Kết cấu: Nợ TK “Lợi nhuận chưa phân phối” Cĩ SPS: SPS: - Các khoản lỗ và coi như lỗ từ - Các khoản lãi từ hoạt động sản hoạt động SXKD xuất kinh doanh - Phân phối lợi nhuận theo các - Xử lý khoản lỗ mục đích SDCK: khoản lỗ chưa xử lý SDCK: khoản lãi cịn lại chưa phân phối * Tài khoản “ Chi phí bán hàng “ – TK 641 + Nội dung : Tập hợp và phân phối chi phí bán hàng của doanh nghiệp. Đây là khoản chi phí thời kỳ nên được trừ vào kết quả kinh doanh ở kỳ mà nĩ phát sinh. + Kết cấu: Nợ TK “Chi phí bán hàng” Cĩ SPS: SPS: - Tập hợp chi phí bán hàng thực tế - Các khoản ghi giảm chi phí bán phát sinh hàng Tài khoản: “Chi phí bán hàng” khơng cĩ số dư cuối kỳ * Tài khoản “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” – TK 642 + Nội dung: tài khoản này dùng để tập hợp và phân phối chi phí quản lý doanh nghiệp. + Nội dung : Tập hợp và phân phối chi phí quản của doanh nghiệp. + Kết cấu: Nợ TK “Chi phí quản lý” Cĩ SPS: SPS: - Tập hợp chi phí quản lý thực tế - Các khoản ghi giảm chi phí quản phát sinh lý doanh nghiệp Tài khoản: “Chi phí quản lý doanh nghiệp” khơng cĩ số dư cuối kỳ 4.4.3. Cách ghi chép vào một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu vào tài khoản - Khi xuất kho thành phẩm, hàng hĩa bán trực tiếp cho khách hàng: BT1: Phản ánh giá vốn: Nợ TK “ Giá vốn hàng bán” Cĩ TK “ Thành phẩm” Cĩ TK “ Hàng hĩa” Cĩ TK “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” 58
  17. BT 2: Phản ánh doanh thu: Nợ TK “ Tiền mặt”, “ Tiền gửi ngân hàng” Nợ TK “ Phải thu khách hàng” Cĩ TK “ Doanh thu bán hàng” Cĩ TK “ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước” - Khi khách hàng thanh tốn tiền hàng” Nợ TK “ Tiền mặt”, “ Tiền gửi ngân hàng” Cĩ TK “ Phải thu khách hàng” - Chiết khấu bán hàng cho người mua được hưởng: Nợ TK “Chi phí hoạt động tài chính” Cĩ TK “ Tiền mặt”, “ Tiền gửi ngân hàng” Cĩ TK “Phải thu khách hàng” - Doanh thu hàng bán bị trả lại: Nợ TK “ Hàng bán bị trả lại” Nợ TK “ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước” Cĩ TK “ Tiền mặt”, “ Tiền gửi ngân hàng” Cĩ TK “Phải thu khách hàng” - Các khoản giảm giá cho khách hàng: Nợ TK “ Giảm giá hàng bán” Cĩ TK “Tiền mặt”, “Tiền gửi ngân hàng” Cĩ TK “Phải thu khách hàng” - Cuối kỳ, kết chuyển các khoản doanh thu bán hàng bị trả lại và giảm giá hàng bán trừ vào doanh thu trong kỳ: Nợ TK “ Doanh thu bán hàng” Cĩ TK “Giảm giá hàng bán” Cĩ TK “Hàng bán bị trả lại” - Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần: Doanh thu Tổng số Chiết khấu Giảm giá hàng bán, doanh thu = - - thuần doanh thu thương mại hàng bị trả lại Nợ TK “ Doanh thu bán hàng” Cĩ TK “ Xác định kết quả kinh doanh” - Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK “ Xác định kết quả kinh doanh” Cĩ TK “Giá vốn hàng bán” - Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: + Chi phí nhân viên: Nợ TK “Chi phí bán hàng”, “Chi phí QLDN” Cĩ TK “phải trả cơng nhân viên” Cĩ TK “phải trả, phải nộp khác” + Chi phí vật liệu, dụng cụ Nợ TK “Chi phí bán hàng”, “Chi phí QLDN” Cĩ TK “Nguyên liệu, vật liệu” Cĩ TK “Cơng cụ, dụng cụ” + Chi phí khấu hao TSCĐ: Nợ TK “ Chi phí bán hàng”, “Chi phí QLDN” Cĩ TK “Hao mịn TSCĐ” + Chi phí dịch vụ mua ngồi: Nợ TK “ Chi phí bán hàng”, “Chi phí QLDN” Nợ TK “thuế GTGT được khấu trừ” Cĩ TK “Phải trả cho người bán” + Chi phí khác bằng tiền: Nợ TK “Chi phí bán hàng”, “Chi phí QLDN” 59
  18. Cĩ TK “Tiền mặt”. “Tiền gửi ngân hàng” - Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí QLDN: Nợ TK “ Xác định kết quả kinh doanh” Cĩ TK “ Chi phí bán hàng”, “Chi phí QLDN” - Xác định kết quả bán hàng: + Nếu lãi: Nợ TK “Xác định kết quả kinh doanh” Cĩ TK “Lợi nhuận chưa phân phối” + Nếu lỗ: Nợ TK “Lợi nhuận chưa phân phối” Cĩ TK “Xác định kết quả kinh doanh” * Sơ đồ 3: Cách ghi chép vào tài khoản kế tốn của quá trình bán hàng theo phương thức bán trực tiếp TK: GGHB TK: TP, HH, TK: GVHB HBBTL TK: TVCKPNNN (1a) TK: TM, TGNH, PTKH (2) (1b) TK: DTBH (3) TK: XĐKQKD (4) (5) TK: Chi phí bán hàng (6) TK: Lợi nhuận chưa phân phối TK: Chi phí quản lý doanh nghiệp (8a) (8b) (7) 60
  19. Giải thích sơ đồ: (1a) Giá vốn hàng đã bán (1b) Doanh thu của hàng đã bán và thuế VAT đã thu bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng hoặc khách hàng chưa trả tiền. (2) Các doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá chấp nhận cho khách hàng đã trả bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc trừ vào nợ phải thu. (3) Kết chuyển các khoản doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá. (4) Kết chuyển doanh thu thuần. (5) Kết chuyển giá vốn của hàng đã bán trong kỳ. (6) Kết chuyển chi phí bán hàng. (7) Kết chuyển chi phí QLDN. (8a) Kết chuyển lỗ về bán hàng. (8b) Kết chuyển về lãi bán hàng. Ví dụ: Tài liệu tại một doanh nghiệp trong tháng 10/N (Đơn vị: 1.000đ) A. Số dư đầu kỳ của tài khoản “Thành Phẩm”: 300.000 B. Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ: 1. Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho người mua theo giá bán chưa cĩ thuế 260.000; giá vốn 180.000; thuế GTGT đầu ra = 10% trên giá bán, tiền hàng chưa thu. 2. Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho người mua số hàng theo đơn giá bán chưa cĩ thuế 100.000, thuế GTGT đầu ra = 10% trên giá bán, giá vốn 60.000, tiền hàng chưa thu. 3. Trong khi kiểm nhận nhập kho, người mua phát hiện chất lượng hàng khơng đảm bảo, người mua chấp nhận số hàng trên nhưng yêu cầu doanh nghiệp phải giảm giá. Do vậy, doanh nghiệp phải đồng ý giảm giá 2% giá bán (khơng bao gồm thuế GTGT). 4. Bán trực tiếp một lơ hàng, giá vốn 20.000; giá bán chưa cĩ thuế 30.000; thuế GTGT đầu ra 10% trên giá bán, trong đĩ thu lần đầu tại thời điểm bán bằng tiền mặt 15.000, cịn lại chưa thu. 5. Tập hợp chi phi bán hàng: - Chi phí vận chuyểnm bốc dỡ hàng bán chưa thanh tốn: 2.000; - Chi phí giao dịch đã chi bằng tiền mặt: 1.000 6. Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp: - Tiền lương nhân viên: 8.000 - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định - Khấu hao tài sản cố định : 4.000; - Chi phí khác bằng tiền mặt: 2.000 7. Kết chuyển doanh thu thuần và giá vốn thành phẩm đã bán. 8. Chi phí bán hàng, cfhi phí quản lý doang nghiệp phân bổ hết cho sản phẩm đã bán trong kỳ. 9. Xác định kết quả bán sản phẩm trong kỳ. Yêu cầu: Định khoản kế tốn 61
  20. Bài tập ơn tập chương 4 Bài tập 1: Cơng ty A tiến hành mua vật liệu X để phục vụ cho sản xuất. Trong kỳ cĩ các tài liệu liên quan đến việc mua vật liệu X như sau: - Giá thanh tốn 132.000.000 + Giá mua (chưa cĩ thuế GTGT) 120.000.000 + Thuế GTGT 12.000.000 - Giá cước vận chuyển, bốc xếp (chưa cĩ thuế GTGT) 5.280.000 + Thuế GTGT 264.000 - Chi phí cho bộ phận mua hàng 658.800 - Khối lượng vật liệu mua 1.800kg - Định mức hao hụt tự nhiên 0,72% - Khối lượng vật liệu thực tế nhập kho 1.794kg Yêu cầu: Tính giá thực tế vật liệu X nhập kho. (Cho biết: Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Bài tập 2: Một Doanh nghiệp X trong kì cĩ các tài liệu sau: 1. Doanh nghiệp tiến hành thu mua vật liệu M: - Số tiền phải trả ghi trên hố đơn của người bán: tổng giá thanh tốn 110.000.000đ, trong đĩ giá mua chưa thuế là 100.000.000đ, thuế GTGT 10.000.000đ. - Chi phí vận chuyển, bốc dỡ: hố đơn của đơn vị vận chuyển tổng giá thanh tốn 4.400.000đ, trong đĩ giá mua chưa thuế là 4.000.000, thuế GTGT 400.000đ. - Chi phí của bộ phận thu mua: 600.000đ - Khối lượng vật liệu thu mua: 1.000 kg. - Định mức hao hụt tự nhiên: 0,6%. - Khối lượng vật liệu thực tế nhập kho: 964 kg 2. Mua một ơ tơ vận tải F, giá mua chưa cĩ thuế 260.000.000đ, thuế GTGT 10%. Lệ phí trước bạ 2% tính trên giá thanh tốn. Chi phí lắp đặt bốc xếp và chạy thử 12.000.000đ. Yêu cầu: Tính giá thực tế của vật liệu M và ơ tơ F theo tài liệu trên theo 2 phương pháp tính thuế GTGT: a/ Theo phương pháp khấu trừ. a/ Theo phương pháp trực tiếp. Bài tập 3: I/ Tài liệu : (ĐVT: đồng). A- Tình hình tồn kho NVL đầu tháng 01/NN tại cơng ty ABC như sau: - Vật liệu X: 124.800.000 (Số lượng 60.000 kg) - Vật liệu Y: 61.200.000 (Số lượng 40.000 kg) - Vật liêu Z: 10.320.000 (Số lượng 40.000 kg) 62
  21. B-Tổng hợp tình hình nhập, xuất NVL trong tháng 01/NN tại cơng ty như sau: 1. Ngày 1/01, mua nguyên liệu nhập kho chưa thanh tốn người bán: - Vật liệu X (Số lượng 10.000 kg): giá mua (chưa cĩ thuế GTGT) 21.200.000, thuế GTGT 10%. - Vật liệu Y (Số lượng 5.000 kg): giá mua (chưa cĩ thuế GTGT) 7.700.000, thuế GTGT 10%. Đồng thời cơng ty đã dùng tiền mặt để thanh tốn tiền bốc xếp số vật liệu trên nhập kho 1.500.000. Số chi phí này phân bổ cho hai loại vật liệu tỷ lệ với khối lượng của chúng. 2. Tổng hợp các phiếu xuất kho vật liệu ngày 10 tháng 01 như sau: - Vật liệu X: 41.600.000 (số lượng 20.000 kg), dùng trực tiếp cho sản xuất (ghi nợ TK 621 - “ Chi phí sản xuất chung”). - Vật liệu Y: 22.950.000 (số lượng 15.000 kg), dùng trực tiếp cho sản xuất. - Vật liệu Z: 2.580.000 (số lượng 10.000 kg) dùng cho quản lý phân xưởng (ghi nợ TK 627 - “ Chi phí sản xuất chung”). 3. Ngày 15/01, mua vật liệu Z nhập kho (số lượng 10.000 kg) : giá mua (chưa cĩ thuế GTGT) cho số vật liệu này là 580.000, thuế GTGT là 29.000. Tất cả chưa trả tiền cho nhà cung cấp. 4. Ngày 17/01, mua NVL nhập kho, đã thanh tốn bằng tiền gửi ngân hàng: -Vật liệu X (số lượng: 7.000 kg): giá mua (chưa cĩ thuế GTGT) 21.000.000 thuế GTGT 10%. - Vật liệu Y (số lượng: 3.000 kg): giá mua (chưa cĩ thuế GTGT) 4.680.000, thuế GTGT 10%. -Vật liệu Z (số lượng: 5.000 kg): giá mua (chưa cĩ thuế GTGT) 1.530.000, thuế GTGT 10%. 5. Tổng hợp các phiếu xuất kho vật liệu ngày 19 tháng 01 như sau: -Vật liệu X : 83.200.000 (số lượng 40.000 kg), dùng trực tiếp cho sản xuất. - Vật liệu Y: 38.250.000 (số lượng 25.000 kg), dùng trực tiếp cho sản xuất. - Vật liệu Z: 7.740.000 (số lượng 30.000 kg), dùng cho quản lý phân xưởng. II/ Yêu cầu: 1/ Tính giá thực tế các loại vât liệu nhập kho trong tháng 01 năm NN của cơng ty? 2/ Phản ánh tình hình trên vào các tài khoản tổng hợp cĩ liên quan và sổ chi tiết vật liệu. Bài tập 4: Tại 1 DNSX một loại sản phẩm cĩ các tài liệu: (ĐVT: 1.000đ) - Số dư đầu tháng của TK 154: 300.000 - Tình hình phát sinh trong tháng: 1. Tiền lương phải thanh tốn cho CNSX sản phẩm 500.000, NV phân xưởng 200.000. 2. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí theo quy định. 3. Vật liệu xuất dùng trị giá 3.000.000, sử dụng để sản xuất sản phẩm 2.900.000, phục vụ ở phân xưởng 100.000. 4. Khấu hao TSCĐ tính cho phân xưởng sx 400.000. 63
  22. 5. Trong tháng sản xuất hồn thành 500.000 sp đã nhập kho thành phẩm. Cho biết CPSX dở dang cuối tháng 133.000. Yêu cầu: Định khoản và ghi vào tài khoản các tài liệu trên. Xác định giá thành đơn vị sản phẩm. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lý thuyết kế tốn . ThS. Bùi Văn Dương, Đại học kinh tế TP. HCM 2. Lý thuyết kế tốn . Nhà xuất bản tài chính 10/2001 3. Nguyên lý kế tốn. PGS.TS: Võ Văn Nhị - Nhà xuất bản thống kê 4. Kế tốn đại cương. TS. Trần Đình Phụng, NXB Thống kê 2006 64
  23. Chương 5 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI KẾ TỐN Mục tiêu: Trang bị cho học sinh nguyên tắc và phương pháp lập bảng cân đối kế tốn, ý nghĩa của phương pháp tổng hợp và cân đối kế tốn 5.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI KẾ TỐN 5.1.1. Khái niệm, ý nghĩa của phương pháp tổng hợp – cân đối kế tốn: a. Khái niệm: Phương pháp tổng hợp – cân đối kế tốn là phương pháp kế tốn được sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế tốn theo các mối quan hệ cân đối vốn cĩ của các đối tượng kế tốn nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho các đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn, phục vụ cơng tác quản lý các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị . b. Các mối quan hệ cân đối vốn cĩ của các đối tượng kế tốn: - Tài sản (TS) = Nguồn vốn (NV) = Nợ phải trả (NPT) + Nguồn vốn chủ sở hữu (CSH) - Kết quả = Thu nhập - Chi phí c. Hình thức biểu hiện: - Hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế tốn tổng thể (hay Báo cáo tài chính ) bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của đơn vị. Đối tượng sử dụng thơng tin chủ yếu là ở bên ngồi đơn vị. - Hệ thống bảng tổng hợp – cân đối kế tốn bộ phận (Báo cáo tài chính quản trị) bao gồm những chỉ tiêu phản ánh tình hình của từng bộ phận hoạt động của dơn vị. Đối tượng sử dụng thơng tin chủ yếu là ở bên trong đơn vị. 5.1.2. Ý nghĩa: - Phương pháp tổng hợp – cân đối kế tốn cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong cơng tác quản lý, điều hành các hoạt động kinh tế tài chính. + Đối với các cơ quan chức năng của Nhà Nước: giúp nhận biết những thơng tin về tình hình và kết quả hoạt động của đơn vị một cách tổng quát cũng như từng mặt, từng quá trình hoạt động. + Đối với các đơn vị đối tác: giúp nhìn nhận tổng quát về khả năng kinh tế tài chính cũng như kết quả hoạt động của đơn vị đối tác. + Đối với ban quản trị đơn vị: kiểm tra, giám sát, phân tích và đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của đơn vị từ đĩ đưa ra quyết định kịp thời, đúng đắn nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị. 5.2. BẢNG TỔNG HỢP NHỮNG CƠNG VIỆC TRƯỚC KHI LẬP CÁC BẢNG TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI KẾ TỐN 5.2.1. Nguyên tác chung để lập Bảng tổng hợp – cân đối kế tốn Kết cấu mẫu biểu của Bảng tổng hợp – cân đối kế tốn phải đơn giản, thuận tiện cho việc tổng hợp số liệu dưới mọi hình thức (thủ cơng hay hiện đại). Hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong Bảng phải thiết thực, đảm bảo cung cấp đầy đủ thơng tin cho các đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn. 65
  24. 5.2.2. Yêu cầu và cơng tác chuẩn bị a. Yêu cầu Số liệu ghi vào các chỉ tiêu trong bảng và giữa các bảng tổng hợp – cân đối kế tốn phải phù hợp, đảm bảo mối quan hệ cân đối vốn cĩ của các đối tượng kế tốn. Số liệu ghi vào các chỉ tiêu trong Bảng phải chính xác. Nội dung phương pháp tổng hợp – cân đối kế tốn phải đảm bảo tính nhất quán và cĩ thể so sánh được. Các Bảng phải được lập theo mẫu biểu ban hành và đúng thời gian quy định. b. Cơng tác chuẩn bị: - Kiểm tra việc ghi sổ kế tốn, đảm bảo số liệu trên sổ kế tốn đầy đủ, xác thực. - Hồn tất việc ghi sổ kế tốn, kết chuyển số liệu giữa các sổ kế tốn cĩ liên quan, khĩa sổ kế tốn, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế tốn tổng hợp với nhau và giữa sổ kế tốn chi tiết với sổ kế tốn tổng hợp chi tiết. - Thực hiện kiểm kê tài sản, điều chỉnh số liệu trên sổ kế tốn, phù hợp với số liệu thực tế kiểm kê, đảm bảo phản ánh chính xác tình hình tài sản hiện cĩ. - Chuẩn bị đầy đủ mẫu biểu các Bảng tổng hợp – cân đối kế tốn cần thiết theo quy định. 5.3. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN 5.3.1. Khái niệm : Bảng cân đối kế tốn là bảng tổng hợp – cân đối tổng thể phản ánh tình hình tài sản của doanh nghiệp trên 2 mặt : giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định. 5.3.2. Nội dung và kết cấu cơ bản: Bảng cân đối kế tốn dùng để phản ánh vốn kinh doanh của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, do đĩ nĩ phải được xây dựng theo kết cấu gồm 2 phần : - Phần bên trái dùng để phản ánh kết cấu của tài sản nên gọi là: TÀI SẢN. - Phần bên phải phản ánh nguồn hình thành nên tài sản hay gọi là : NGUỒN VỐN. A. Phần tài sản: Phản ánh tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp tại thời điểm (báo cáo) theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được chia thành: A.TÀI SẢN NGẮN HẠN B.TÀI SẢN DÀI HẠN. B. Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành nên tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp tại thời điểm (báo cáo). Các chỉ tiêu trên phần nầy thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng, được chia ra : A : Nợ phải trả. B : Nguồn vốn chủ sở hữu. Số liệu của hai phần này phải bằng nhau, tức là: TÀI SẢN = NGUỒN VỐN Hoặc  Tài sản =  (Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu) Kết cấu của bảng cân đối kế tốn như sau: (Cĩ biểu mẫu hướng dẫn) - Để phản ánh chi tiết hơn thì mỗi loại sẽ chia thành nhiều mục và từng mục sẽ chia thành nhiều khoản nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. 66
  25. - Loại, mục, khoản trên bảng Cân đối Kế tốn theo qui định của Nhà nước. Ví dụ : Loại A: Tài sản ngắn hạn , được chia thành nhiều mục. Trong đĩ mục IV: Hàng tồn kho bao gồm Các khoản sau : 1. Hàng mua mang đi trên đường . 2. Nguyên vật liệu tồn kho 3. Cơng cụ, dụng cụ tồn kho - Bảng CĐKT cĩ nội dung chính là Tài sản và Nguồn vốn, được kết cấu theo 2 dạng ngang và dọc: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN (Dạng dọc) ĐVT : Chỉ tiêu Số đầu kỳ Số cuối kỳ I. TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn B Tài sản dài hạn Tổng cộng tài sản II. NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả B. Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN ( Dạng ngang ) ĐVT : Tài sản Số ĐK Số Nguồn vốn Số ĐK Số CK CK A. Tài sản ngắn hạn A. Nợ phải trả B Tài sản dài hạn B. Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Tổng nguồn vốn 5.3.3. Phương pháp lập - Số dư đầu kỳ này là số dư cuối kỳ trước (lấy số dư cuối kỳ ở trên bảng CĐKT kỳ trước). - Khơng được bù trừ cơng nợ khi lập Bảng cân đối kế tốn. 67
  26. - Tài khoản dư Nợ ghi bên Tài sản. - Các tài khoản phản ánh Hao mịn TSCĐ, phản ánh dự phịng cĩ số dư bên Cĩ, nhưng được ghi âm bên Tài sản cùng với số dư của tài khoản mà nĩ điều chỉnh. - Tài khoản dư Cĩ ghi bên Nguồn vốn. - Các tài khoản phản ánh chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, chênh lệch đánh giá lại tài sản, lợi nhuận chưa phân phối, nếu dư Cĩ thì số dư sẽ được ghi bình thường bên Nguồn vốn, nếu dư Nợ thì được ghi âm bên Nguồn vốn. 5.3.4. Quan hệ giữa tài khoản kế tốn và Bảng CĐKT: - Tài khoản và bảng cân đối kế tốn là hai phương pháp của kế tốn dùng để phản ánh vốn kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng cụ thể ở những mặt khác nhau. - Tài khoản dùng để phản ánh và giám đốc sự vận động của các đối tượng kế tốn một cách thường xuyên, liên tục hay nĩi cách khác là nĩ phản ánh từng khoản tài sản, nguồn hình thành nên tài sản trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh. - Bảng cân đối kế tốn dùng để phản ánh và giám đốc tài sản và nguồn hình thành nên tài sản (nguồn vốn) một cách tổng quát và ở một thời điểm nhất định. Như vậy bảng cân đối kế tốn và tài khoản đều cùng cĩ đối tượng để phản ánh và giám đốc, đĩ là vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Mặc dù phạm vi và giác độ phản ánh, giám đốc của chúng cĩ khác nhau, nhưng giữa chúng cĩ mối quan hệ mật thiết được thể hiện như sau : +. Đầu kỳ : Kế tốn căn cứ vào bảng cân đối kế tốn được lập vào cuối kỳ trước để ghi số dư đầu kỳ mở cho các tài khoản tương ứng nhằm theo dõi từng khoản tài sản, nguồn vốn. + Các khoản trong bảng cân đối kế tốn được mở các khoản tài khoản tương ứng để ghi chép tình hình biến động hàng ngày của các đối tượng kế tốn. Nội dung và kết cấu của các tài khoản được xây dựng phù hợp với kết cấu của các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn. + Cuối kỳ : Kế tốn phải lập bảng cân đối kế tốn mới, bằng cách căn cứ vào những số liệu trên các tài khoản, chủ yếu là số dư cuối kỳ của các tài khoản. Ví dụ : Tại doanh nghiệp A, ngày 31/12/N cĩ bảng cân đối kế tốn như sau: Đvt : 1000 đồng TÀI SẢN Số cuối kỳ NGUỒN VỐN Số cuối kỳ A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 235.000 A. Nợ phải trả 200.000 - Tiền 70.000 - Vay ngắn hạn 80.000 - Phải thu khách hàng 20.000 - Phải trả người bán 70.000 - Hàng tồn kho 145.000 - Phải nộp Nhà nước 30.000 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 125.000 - Phải trả cơng nhân viên 20.000 -tài sản cố định hữu hình 125.000 B. Nguồn vốn CSH 160.000 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu 160.000 Tổng cộng 360.000 Tổng cộng 360.000 Chi tiết hàng tồn kho: - Nguyên vật liệu 100.000 - Tiền mặt 20.000 - Cơng cụ, dụng cụ 20.000 - Tiền gửi ngân hàng 50.000 68
  27. - Thành phẩm 25.000 Trong tháng 1/N cĩ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt: 20.000 2. Chi tiền mặt 20.000 trả lương cho cơng nhân viên. 3. Được Nhà nước cấp cho doanh nghiệp 1 tài sản cố định hữu hình nguyên giá: 100.000. 4. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiềm mặt: 20.000 5. Chi tiền mặt nộp thuế cho Nhà nước: 20.000 6. Mua vật liệu nhập kho, giá thanh tốn: 55.000, trong đĩ giá trị vật liệu 50.000, thuế VAT được khấu trừ 5.000. Doanh nghiệp đã trả cho người bán tiền mặt 15.000, cịn lại chưa thanh tốn. 7. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán: 20.000 8. Vay ngắn hạn ngân hàng mua cơng cụ, dụng cụ nhập kho, giá thanh tốn 3.300, trong đĩ giá trị cơng cụ, dụng cụ: 3.000 thuế VAT đầu vào: 300. Yêu cầu: - Mở các tài khoản đầu tháng và ghi số dư đầu kỳ. - Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1 và phản ánh các tài khoản kế tốn cĩ liên quan. - Tìm số dư cuối tháng của các tài khoản và lập bảng CĐKT. Giải : * Định khoản kế tốn : 1. Nợ 111 20.000 Cĩ 112 20.000 2. Nợ 334 20.000 Cĩ 111 20.000 3. Nợ 211 100.000 Cĩ 411 100.000 4. Nợ 111 20.000 Cĩ 131 20.000 5. Nợ 333 10.000 Cĩ 111 10.000 6. Nợ 152 50.000 Nợ 133 5.000 Cĩ 111 15.000 Cĩ 331 40.000 7. Nợ 331 20.000 Cĩ 112 20.000 8. Nợ 153 30.000 Nợ 133 3.000 69
  28. Cĩ 33.000 70
  29. * Vào sơ đồ chữ T 111 112 131 D : 20.000 D : 50.000 D : 20.000 (1) 20.000 2) 20.000 1) 20.000 20.000 (4) 20.000 (2) (1) (4) 20.000 5) 10.000 7) 20.000 20.000 (5) (7) 6)15.000 (6) 40.000 45.000 40.000 20.000 40.000 D : 15.000 D : 10.000 D : 0 133 152 153 D: 100.000: D : 20.000 (6) 5.000 (6) 50.000 (8) 3.000 (8) 300 50.000 3.000 5.300 D: 150.000 D: 23.000 D : 5.300 331 333 334 D : 70.000 D : 30.000 D : 20.000 (7) 20.000 40.000 (6) (5) 10.000 (2) 20.000 20.000 40.000 10.000 20.000 D : 90.000 D : 20.000 D : 0 411 D: 160.000 16160.000 100.000(3) 3((((3) 100.000 D:260000 : 260.000 70
  30. * Lập bảng cân đối kế tốn LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NGÀY 31/01/N+1. Đvt : 1000đ TÀI SẢN Số cuối kỳ NGUỒN VỐN Số cuối kỳ A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 228.000 A. Nợ phải trả 193.300 - Tiền 25.000 - Vay ngắn hạn 83.300 - Thuế phải thu 5.300 - Phải trả người bán 90.000 - Hàng tồn kho 198.000 - Phải nộp Nhà nước 20.000 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 225.000 -Tài sản cố định hữu hình 225.000 B. Nguồn vốn CSH 260.000 - Vốn đầu tư của Chủ sở 260.000 Hữu Tổng cộng 453.300 Tổng cộng 453.300 5.3.5. Tính chất “cân đối”của Bảng CĐKT Tính chất quan trọng nhất của Bảng CĐKT là tính cân đối nghĩa là tổng số tiền phần bên tài sản và tổng số tiền bên nguồn vốn luơn luơn bằng nhau bởi tài sản và nguồn vốn là 2 mặt của cùng một khối lượng tài sản của đơn vị. Ví dụ: Giả sử tình hình vốn kinh doanh của doanh nghiệp đến ngày 31/1/N như sau : ( Đvt:1000 đồng) 1.Tiền mặt : 20.000 7.Vay ngắn hạn ngân hàng: 30.000 2.Tiền gửi bank: 30.000 8. Phải trả người bán: 35.000 3.Thuế V.A.T được khấu trừ: 5.000 9.Phải nộp Nhà nước : 10.000 4.Cơng cụ, dụng cụ: 10.000 10. Quỹ đầu tư phát triển : 20.000 5.Thành phẩm: 50.000 11. Vốn đầu tư của chủ sở hữu : 140.000 6.Tài sản cố định hữu hình : 70.000 12. Nguyên vật liệu : 50.000 Theo số liệu trên, ta cĩ bảng cân đối kế tốn sau: 71
  31. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN ngày 31/01/N Đvt: 1000 đồng TÀI SẢN Số cuối kỳ NGUỒN VỐN Số cuối kỳ A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 165.000 A. NỢ PHẢI TRẢ 75.000 -Tiền 50.000 - Vay ngắn hạn 30.000 -Thuế phải thu 5.000 - Phải trả người bán 35.000 - Hàng tồn kho 110.000 - Phải nộp Nhà nước 10.000 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 70.000 B. NGUỒN VỐN CSH 160.000 -Tài sản cố định hữu hình 70.000 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu 140.000 - Quỹ đầu tư phát triển 20.000 Tổng cộng 235.000 Tổng cộng 235.000 Trong quá trình hoạt động các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, đa dạng nhưng xét sự ảnhhưởng của chúng đối với Bảng CĐKT cĩ thể quy nạp thành 4 trường hợp sau đây: - Trường hợp 1: (TS tăng- TS giảm) Nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ làm ảnh hưởng đến 2 khoản thuộc phần tài sản. Một khoản này tăng lên thì khoản kia giảm xuống tương ứng. Ví dụ : Chi tiền mặt gửi vào ngân hàng 10.000. Lúc này : tiền mặt giảm xuống cịn 20.000 – 10.000 = 10.000 Đồng thời tiền gửi ngân hàng tăng lên là : 30.000 + 10.000 = 40.000 Trường hợp này số tổng cộng của bảng cân đối kế tốn khơng thay đổi, chỉ cĩ tỷ trọng của các khoản thuộc tài sản chịu ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh thay đổi. - Trường hợp 2: (NV tăng- NV giảm)Nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ làm ảnh hưởng đến 2 khoản thuộc nguồn vốn, nĩ làm cho 2 khoản này thay đổi : 1 khoản tăng lên và một khoản khác giảm xuống tương ứng. Ví dụ : Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho người bán 20.000. Như vậy lúc này vay ngắn hạn là : 30.000 + 20.000 = 50.000 Đồng thời phải trả người bán cịn là : 35.000 – 20.000 = 15.000 Trong trường hợp này số tổng cộng của bảng cân đối kế tốn khơng thay đổi, chỉ cĩ tỷ trọng của các khoản thuộc nguồn vốn chịu ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh thay đổi. - Trường hợp 3: (TS tăng- NV tăng) Nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ làm ảnh hưởng đến 2 khoản, 1 thuộc tài sản và 1 thuộc nguồn vốn. Nếu nĩ làm cho một khoản của tài sản tăng lên thì khoản thuộc nguồn vốn tăng tương ứng. Ví dụ : Cấp trên cấp cho doanh nghiệp 1 tài sản cố định hữu hình nguyên giá 100.000. lúc này : tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp : 70.000 + 100.000 = 170.000. Đồng thời vốn đầu tư của chủ sỏ hữu tăng tương ứng : 140.000 + 100.000 = 240.000. 72
  32. Trong trường hợp này số tổng cộng của bảng cân đối kế tốn thay đổi theo chiều hướng tăng đồng thời tỷ trọng của các khoản thuộc tài sản và nguồn vốn cũng thay đổi. Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn = 335.000. - Trường hợp 4: (TS giảm-NV giảm) : Nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ làm ảnh hưởng đến 2 khoản : 1 thuộc tài sản và 1 thuộc nguồn vốn. Nếu nĩ làm cho một khoản của tài sản giảm xuống thì khoản thuộc nguồn vốn chịu ảnh hưởng cũng giảm xuống tương ứng. Ví dụ : Chuyển tiền gửi ngân hàng 25.000 trả nợ vay ngắn hạn Lúc này tiền gửi ngân hàng giảm xuống cịn 40.000 – 25.000 = 15.000 Đồng thời vay ngắn hạn giảm tương ứng cịn 50.000 - 25.000 = 25.000 Trường hợp này số tổng cộng của bảng cân đối kế tốn giảm xuống đồng thời tỷ trọng của các khoản thuộc tài sản và nguồn vốn cũng thay đổi. Qua 4 nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên, ta lập bảng cân đối kế tốn mới như sau : BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Ngày .tháng năm . TÀI SẢN Số cuối kỳ NGUỒN VỐN Số cuối kỳ A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 140.000 A. NỢ PHẢI TRẢ 50.000 -Tiền 25.000 - Vay ngắn hạn 25.000 -Thuế phải thu 5.000 - Phải trả người bán 15.000 - Hàng tồn kho 110.000 - Phải nộp Nhà nước 10.000 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 170.000 -Tài sản cố định hữu hình 170.000 B. NGUỒN VỐN CSH 260.000 - Vốn đầu tư của CSH 240.000 - Quỹ đầu tư phát triển 20.000 Tổng cộng 310.000 Tổng cộng 310.000 Nhận xét: - Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng ít nhất đến hai khoản thuộc bảng cân đối kế tốn. - Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến hai khoản thuộc một bên của bảng cân đối kế tốn (tài sản hoặc nguồn vốn) thì số tổng cộng của bảng cân đối kế tốn khơng đổi, nhưng tỷ trọng của các khoản chịu ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế đĩ thay đổi. - Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến hai khoản thuộc tài sản và nguồn vốn, thì số tổng cộng của bảng cân đối kế tốn thay đổi (tăng lên hoặc giảm xuống), tỷ trọng của các khoản thuộc bảng cân đối kế tốn đều cĩ sự thay đổi. - Mọi Nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều khơng làm mất đi tính chất cân đối của bảng cân đối kế tốn. 73
  33. Bài tập ơn tập chương 5 Bài tập 1: Tại một DN cĩ các tài liệu sau: * Tình hình tài sản, nguồn vốn vào ngày 31/12/2010 (ĐVT: 1.000 đ): 1. Vay ngắn hạn: 6.000 2. Tiền gởi ngân hàng: 8.000 3. TSCĐ hữu hình: 40.000 4. Lợi nhuận chưa phân phối: 4.000 5. Nguyên vật liệu: 5.000 6. Phải trả cho người bán: 4.000 7. Tiền mặt: 2.000 8. Phải thu của khách hàng: 4.000 9. Nguồn vốn kinh doanh: 48.000 10. Thành phẩm: 6.000 11. Phải trả CNV: 1.000 12. Quỹ đầu tư phát triển: 2.000 * Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 01/2011 (ĐVT: 1.000 đ) 1. Rút tiền gởi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: 2.000 2. Khách hàng trả nợ cho DN bằng tiền gửi ngân hàng: 3.000 3. Nhập kho nguyên vật liệu trả bằng tiền mặt: 1.500 4. Vay ngắn hạn trả nợ cho người bán: 4.000 5. Dùng lợi nhuận bổ sung nguồn vốn kinh doanh: 2.000 6. Dùng lợi nhuận bổ sung quỹ đầu tư phát triển: 1.000 7. Vay ngắn hạn nhập quỹ tiền mặt: 1.000 8. Được cấp trên cấp một TSCĐ hữu hình trị giá: 8.000 9. Nhập kho nguyên vật liệu chưa trả tiền người bán: 3.000 10. Chi tiền mặt trả nợ người bán: 1.500 11. Chi tiền mặt trả lương CNV: 1.000 12. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn: 3.000 Yêu cầu: 1. Lập bảng cân đối kế tốn ngày 31/01/2011. Nhận xét từng nghiệp vụ cĩ ảnh hưởng như thế nào đến bảng cân đối kế tốn. 74
  34. Bài tập 2: I/ Tài liệu: (ĐVT: nghìn đồng). A- Bảng cân đối kế tốn tĩm tắt ngày 31/12/10 của cơng ty ABC như sau: TÀI SẢN Số tiền 1. Tiền mặt 18.000 2. Tiền gửi ngân hàng 21.700 3. Phải thu của khách hàng 1.700 4. Các khoản phải thu khác 3.500 5. Nguyên liệu, vật liệu 8.500 6. Tài sản cố định hữu hình 34.000 7. Hao mịn TSCĐ hữu hình (18.000) Tổng cộng tài sản 69.800 NGUỒN VỐN Số tiền 1. Vay ngắn hạn 3.000 2. Phải trả cho người bán 2.000 3. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước 3.600 4. Phải trả cơng nhân viên 1.200 5. Nguồn vốn kinh doanh 60.000 Tổng cộng nguồn vốn 69.800 B- Trong quý I năm 2011, cĩ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (ĐVT: nghìn đồng) 1. Mua vật liệu chính nhập kho theo giá mua (chưa cĩ thuế GTGT) là 18.000, thuế GTGT 10%. Cơng ty chưa trả tiền cho người bán M. 2. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán M 10.500. 3. Cơng ty ứng trước tiền mua vật tư cho người bán N 2.000 bằng tiền mặt. 4. Chi tiền mặt thanh tốn cho CNV kì trước. 5. Cấp trên cấp vốn đầu tư XDCB cho cơng ty bằng chuyển khoản qua ngân hàng 15.000. 6. Vay dài hạn ngân hàng mua thiết bị sản xuất, giá mua (chưa cĩ thuế GTGT) 17.000, thuế GTGT 1.700. 7. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn của kì trước. 8. Số phải thu khác của kì trước cơng ty đã thu bằng tiền mặt. II/ Yêu cầu: 1/ Phản ánh số dư đầu quý, số phát sinh trong quý và số dư cuối quý vào các tài khoản cĩ liên quan. 2/ Lập bảng cân đối tài khoản quý I năm 2011 và bảng cân đối kế tốn ngày 31/03/2011. 3/ Cĩ nhận xét gì giữa bảng cân đối kế tốn và bảng cân đối tài khoản. (Cho biết: Cơng ty ABC nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). 75
  35. Bài tập 3: Cĩ Bảng CĐKT ở DN A như sau: (DN A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên): BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Ngày 1 tháng 4 năm N ĐVT: đồng TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền Tiền mặt 5.000.000 Vay ngắn hạn 40.000.000 Tiền gửi ngân hàng 200.000.000 Vay dài hạn 460.000.000 Thuế GTGT được khấu trừ 200.000.000 Phải trả người bán 30.000.000 Phải thu khác 20.000.000 Phải trả cơng nhân viên 10.000.000 Hàng hố tồn kho 40.000.000 Nguồn vốn kinh doanh 600.000.000 Hàng gửi bán 266.000.000 Quỹ đầu tư phát triển 80.000.000 TSCĐ hữu hình 4.000.000 Quỹ dự phịng tài chính 22.000.000 Hao mịn TSCĐ hữu hình 700.000.000 Quỹ khen thưởng 27.000.000 Gĩp vốn liên doanh dài hạn (80.000.000) Lợi nhuận chưa phân phối 64.000.000 35.000.000 Vốn đầu tư XDCB 57.000.000 Tổng cộng 1.390.000.000 Tổng cộng 1.390.000.000 Trong tháng 4 năm N cĩ các nghiệp vụ khinh tế phát sinh sau: 1. Người mua hàng trả tiền mua hàng kỳ trước bằng tiền mặt là 15.000.000 và bằng tiền gửi ngân hàng là 20.000.000. 2. Dùng tiền mặt thanh tốn hết các khoản nợ với CNV của kỳ trước. 3. Lập uỷ nhiệm chi nhừ ngân hàng chuyển trả tiền cho người bán 10.000.000. 4. Mua cơng cụ dụng cụ nhập kho, đã trả bằng tiền chuyển khoản là 3.000.000. 5. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang trong kỳ phát sinh đã thanh tốn bằng tiền gửi ngân hàng là 15.000.000. 6. Chi từ quỹ khen thưởng phúc lợi 2.000.000 (tiền mặt) nhân hội nghị cơng nhân viên chức của đơn vị. Yêu cầu: 1/ Định khoản và mở tài khoản phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ. 2/ Lập Bảng cân đối tài khoản tháng 4/N. 3/ Lập Bảng cân đối kế tốn tháng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lý thuyết kế tốn . ThS. Bùi Văn Dương, Đại học kinh tế TP. HCM 2. Lý thuyết kế tốn . Nhà xuất bản tài chính 10/2001 3. Nguyên lý kế tốn. PGS.TS: Võ Văn Nhị - Nhà xuất bản thống kê 76
  36. Chương 6 SỔ KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KÊ TỐN Mục tiêu: Giúp cho học sinh biết cách ghi sổ kế tốn theo các hình thức khác nhau và cách sửa sai sĩt trên sổ kế tốn. Đồng thời trang bị cho học sinh các nội dung cơ bản về việc tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn 6.1. SỔ KẾ TỐN 6.1.1. Khái niệm, ý nghĩa của sổ sách kế tốn. a. Khái niện. Sổ kế tốn là sự biểu hiện vật chất cụ thể của phương pháp tài khoản và ghi chép trên sổ kế tốn là sự thể hiện nguyên lý của phương pháp ghi sổ kép. Đứng trên gĩc độ ứng dụng sổ trong cơng tác kế tốn, sổ kế tốn cĩ thể được hiểu là phương tiện vật chất cơ bản, cần thiết để người làm kế tốn ghi chép, phản ánh một cách cĩ hệ thống các thơng tin kế tốn theo thời gian và đối tượng b. Ý nghĩa. - Phân loại nghiệp vụ theo nội dung, đối tượng, thời gian nhằm cung cấp các thơng tin cần thiết cho quản lý mà chứng từ kế tốn khơng cung cấp được. - Tổng hợp chi tiết và lập báo cáo. 6.1.2. Phân loại sổ kế tốn: Mỗi doanh nghiệp chỉ cĩ một hệ thống sổ kế tốn cho một kỳ kế tốn năm. Sổ kế tốn gồm sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết. Sổ kế tốn tổng hợp, gồm: Sổ Nhật ký, Sổ Cái. Số kế tốn chi tiết, gồm: Sổ, thẻ kế tốn chi tiết. Nhà nước quy định bắt buộc về mẫu sổ, nội dung và phương pháp ghi chép đối với các loại Sổ Cái, sổ Nhật ký; quy định mang tính hướng dẫn đối với các loại sổ, thẻ kế tốn chi tiết. a. Sổ kế tốn tổng hợp - Sổ Nhật ký dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ kế tốn và trong một niên độ kế tốn theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đĩ. Số liệu kế tốn trên sổ Nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Cĩ của tất cả các tài khoản kế tốn sử dụng ở doanh nghiệp. Sổ Nhật ký phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau: - Ngày, tháng ghi sổ; - Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế tốn dùng làm căn cứ ghi sổ; - Tĩm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; - Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. - Sổ Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế tốn theo các tài khoản kế tốn được quy định trong chế độ tài khoản kế tốn áp dụng cho doanh nghiệp. Số liệu kế tốn trên Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. 77
  37. Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau: - Ngày, tháng ghi sổ; - Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế tốn dùng làm căn cứ ghi sổ; - Tĩm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Cĩ của tài khoản. b. Sổ, thẻ kế tốn chi tiết Sổ kế tốn chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến các đối tượng kế tốn cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý. Số lượng, kết cấu các sổ kế tốn chi tiết khơng quy định bắt buộc. Các doanh nghiệp căn cứ vào quy định mang tính hướng dẫn của Nhà nước về sổ kế tốn chi tiết và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để mở các sổ kế tốn chi tiết cần thiết, phù hợp. 6.1.3. Quy trình kế tốn trên sổ sách kế tốn: a. Mở và ghi sổ kế tốn * Mở sổ Sổ kế tốn phải mở vào đầu kỳ kế tốn năm. Đối với doanh nghiệp mới thành lập, sổ kế tốn phải mở từ ngày thành lập. Người đại diện theo pháp luật và kế tốn trưởng của doanh nghiệp cĩ trách nhiệm ký duyệt các sổ kế tốn ghi bằng tay trước khi sử dụng, hoặc ký duyệt vào sổ kế tốn chính thức sau khi in ra từ máy vi tính. Sổ kế tốn phải dùng mẫu in sẵn hoặc kẻ sẵn, cĩ thể đĩng thành quyển hoặc để tờ rời. Các tờ sổ khi dùng xong phải đĩng thành quyển để lưu trữ. Trước khi dùng sổ kế tốn phải hồn thiện các thủ tục sau: Đối với sổ kế tốn dạng quyển: Trang đầu sổ phải ghi tõ tên doanh nghiệp, tên sổ, ngày mở sổ, niên độ kế tốn và kỳ ghi sổ, họ tên, chữ ký của người giữ và ghi sổ, của kế tốn trưởng và người đại diện theo pháp luật, ngày kết thúc ghi sổ hoặc ngày chuyển giao cho người khác Sổ kế tốn phải đánh số trang từ trang đầu đến trang cuối, giữa hai trang sổ phải đĩng dấu giáp lai của đơn vị kế tốn. Đối với sổ tờ rời: Đầu mỗi sổ tờ rời phải ghi rõ tên doanh nghiệp, số thứ tự của từng tờ sổ, tên sổ, tháng sử dụng, họ tên người giữ và ghi sổ. Các tờ rời trước khi dùng phải được giám đốc doanh nghiệp hoặc người được uỷ quyền ký xác nhận, đĩng dấu và ghi vào sổ đăng ký sử dụng sổ tờ rời. Các sổ tờ rời phải được sắp xếp theo thứ tự các tài khoản kế tốn và phải đảm bảo sự an tồn, dễ tìm. * Ghi sổ Việc ghi sổ kế tốn nhất thiết phải căn cứ vào chứng từ kế tốn đã được kiểm tra bảo đảm các quy định về chứng từ kế tốn. Mọi số liệu ghi trên sổ kế tốn bắt buộc phải cĩ chứng từ kế tốn hợp pháp, hợp lý chứng minh. * Khố sổ Cuối kỳ kế tốn phải khố sổ kế tốn trước khi lập báo cáo tài chính. Ngồi ra phải khố sổ kế 78
  38. tốn trong các trường hợp kiểm kê hoặc các trường hợp khác theo quy định của pháp luật. Kế tốn phải khĩa sổ từng tháng vào cuối tháng. Các chứng từ tháng nào phải ghi sổ kế tốn tháng đĩ trước khi khĩa sổ. Cấm khĩa sổ trước thời hạn để làm báo cáo và cấm làm báo cáo trước khi khĩa sổ. - Đối với quỹ tiền mặt phải khĩa sổ hàng ngày. - Phải đối chiếu sổ tiền gửi ngân hàng với ngân hàng một tuần một lần. - Đối chiếu sổ kế tốn tổng hợp với sổ kế tốn chi tiết itsb nhất một tháng một lần b. Phương pháp sửa sai trong ghi sổ kế tốn Trong quá trình ghi sổ kế tốn, nếu phát hiện sai lầm thì tiến hành sửa sai để đảm bảo yêu cầu chính xác. Tùy theo thời gian và tính chất sai lầm, kế tốn áp dụng 1 trong 3 phương pháp sửa sai sau: - Phương pháp cải chính (gạch xĩa- đính chính) Phương pháp này áp dụng trong các trường hợp: Sai lầm trong diễn giải khơng liên quan đến quan hệ đối ứng tài khoản và khơng ảnh hưởng đến dịng tổng cộng. + Cách sửa sai: Dùng mực đổ gạch một đường ngang chỗ ghi sai. Trên chỗ bị gạch bỏ ta ghi những con số hoặc chữ đúng bằng mực thường, cĩ chữ ký xác nhận của kế tốn trưởng. - Phương pháp ghi bổ sung: Phương pháp này áp dụng trong các trường hợp ghi đúng về quan hệ đối ứng giữa các tài khoản, nhưng số tiền ghi sổ ít hơn số tiền thực tế phát sinh hoặc bỏ sĩt khơng cộng đủ số tiền trên chứng từ + Phương pháp sửa sai: Dùng mực thường ghi thêm 1 bút tốn giống như bút tốn đã ghi với số tiền bằng chênh lệch giữa số tiền đúng cần phải ghi với số tiền đã ghi sai. Ví dụ: Mua vật liệu 700.000 chưa thanh tốn (ĐVT: Đồng), nhưng trên chứng từ (định khoản) ghi 70.000 (số sai nhỏ hơn số đúng 630.000) Nợ TK 152: 630.000 Cĩ TK 331 630.000 331 152 70.000 70.000 70.000 630.000 Ghi bổ sung 630.000 79
  39. * Phương pháp ghi s âm: (Phương pháp ghi mực đỏ) áp dụng trong các trường hợp: - Định khoản đúng nhưng số tiền ghi sai lớn hơn số đúng trên chứng từ hoặc ghi trùng 2 lần của 1 chứng từ. - Ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản. - Cách chữa sai: + Đối với trường hợp đầu (Số sai > số đúng) ta ghi một bút tốn giống như bút tốn đã ghi với số tiền đúng bằng chênh lệch giữa số sai và số đúng hoặc bằng số tiền đã ghi trùng bằng số âm Số âm: Là số tiền viết bằng mực đỏ, hoặc mực thường ghi trong ngoặc đơn hoặc đĩng khung xxx Ví dụ: Mua vật liệu giá thanh tốn: 800.000 trả bằng tiền mặt. Nhưng trên chứng từ gốc (Định khoản) ghi: 8.000.000 (chênh lệch 7.2000.000) *Chữa sai: Kế tốn ghi thêm một bút tốn: Nợ TK 152 (7.200.000) Cĩ TK 111 (7.200.000) 331111 152 8.000.000 Ghi sai 8.000.000 (7.200.000) Chữa sai (7.200.000) + Trường hợp ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản: Ta ghi một bút tốn giống như bút tốn đã ghi sai bằng số âm để hủy bỏ kết quả đĩ, sau đĩ dùng bút mực thường ghi lại bút tốn đúng. Ví dụ: Mua vật liệu 800.000 trả bằng tiền mặt Kế tốn ghi sai như sau: Nợ TK 152: 800.000 Cĩ TK 331: 800.000 * Chữa sai: Ghi âm hoặc ghi bút tốn đỏ để xĩa bỏ bút tốn ghi sai Nợ TK152 (800.000) Cĩ TK 331: (800.000) * Sau đĩ ghi bút tốn đúng: Nợ TK 152: 800.000 Cĩ TK 111: 800.000 80
  40. 331 152 800.000 Ghi sai 800.000 (800.000) Chữa sai (800.000) 11111 800.000 Chữa sai 800.000 Chú ý: Nếu sửa sai bằng phương pháp ghi bổ sung hoặc ghi số âm đều phải cĩ chứng từ đính chính ngày tháng của chứng từ ghi sai cần phải điều chỉnh và phải được kế tốn trưởng phê duyệt - Sửa chữa trong trường hợp ghi sổ kế tốn bằng máy vi tính + Trường hợp phát hiện sai sĩt trước khi báo cáo tài chính năm nộp cho cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế tốn của năm đĩ trên máy vi tính; + Trường hợp phát hiện sai sĩt sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp cho cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế tốn của năm đã phát hiện sai sĩt trên máy vi tính và ghi chú vào dịng cuối của sổ kế tốn năm cĩ sai sĩt; +Các trường hợp sửa chữa khi ghi sổ kế tốn bằng máy vi tính đều được thực hiện theo “Phương pháp ghi số âm” hoặc “Phương pháp ghi bổ sung” 6.1.4. Nguyên tắc lập và đăng ký sổ kế tốn: Trước khi dùng sổ kế tốn phải đảm bảo các thủ tục sau: * Đối với sổ đĩng quyển: - Phải cĩ nhãn hiệu ghi rõ tên đơn vị kế tốn, tên sổ, số hiệu, tên tài khoản, niên độ kế tốn và thời kỳ ghi sổ. - Trang đầu sổ phải ghi rõ họ tên cán bộ ghi sổ, ngày bắt đầu và ngày chuyển giao cho cán bộ khác thay - Đánh dấu trang vào giữa 2 trang đĩng dấu giáp lai của đơn vị kế tốn. - Trang cuối phải ghi số lượng trang của sổ, thủ trưởng đơn vị, kế tốn trưởng phải ký xác nhận ở trang đầu và cuối * Đối với sổ tờ rời: - Đầu mỗi trang phải ghi: Tên đơn vị kế tốn, số thứ tự tờ rời, số hiệu, tên tài khoản, tháng, họ tên cán bộ ghi sổ. - Các tờ trước khi dùng phải được thủ trưởng đơn vị ký nhận hoặc đĩng dấu của đơn vị kế tốn và ghi vào sổ đăng ký, trong đĩ ghi rõ: số thứ tự, ký hiêu các tài khoản, ngay xuất dùng . - Các sổ tờ rời phải sắp xếp theo thứ tự tài khoản trong các tủ hoặc hộp cĩ khĩa và thiết bị cần thiết để tránh mất mát, lẫn lộn 81
  41. 6.2. HÌNH THỨC KẾ TỐN 6.2.1. Hình thức Nhật ký - sổ cái Đây là hình thức kế tốn trực tiếp, kế tốn đơn giản bởi đặc trưng về số lượng sổ, loại sổ, kết cấu sổ cũng như đặc trưng về trình tự hạch tốn. Số lượng và loại sổ: Một quyển sổ Nhật ký sổ cái và sổ chi tiết được mở cho các tài khoản cấp 1. Số lượng sổ chi tiết phụ thuộc vào yêu cầu thơng tin chi tiết phục vụ cho yêu cầu quản lý. * Ưu điểm. Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu, thích hợp với các đơn vị cĩ quy mơ nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế, nội dung hoạt động kinh tế đơn giản, sử dụng ít tài khoản, số người làm kế tốn ít. * Nhược điểm: Kkhơng áp dụng được cho những đơn vị kế tốn vừa và lớn, số nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, hoạt động phức tạp phải sử dụng nhiều tài khoản Kết cấu sổ khơng thuận tiện cho nhiều người cùng ghi sổ một lúc nên việc lập báo cáo bị chậm trễ. Biểu số 01 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ - SỔ CÁI Chứng từ kế tốn Sỉ, thỴ SkÕổ, thẻ to¸n kế Sổ quỹ tốn chi Bảng tổng chi tiÕt tiết hợp chứng từ kế tốn cùng loại Bảng NHẬT KÝ – SỔ CÁI tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 6.2.2. Hình thức Chứng từ ghi sổ: Đây là hình thức kế tốn phát triển cao hơn so với hình thức Nhật ký chung hay Nhật ký sổ cái trong lĩnh vực thiết kế hệ thống sổ đạt mục tiêu hợp lý hĩa cao nhất trong hạch tốn kế tốn trên các mặt. 82
  42. Số lượng và loại sổ dùng: + Sổ chứng từ ghi sổ (sổ Nhật ký tài khoản) + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Nhật ký tổng quát) +Sổ cái tài khoản (Sổ tổng hợp cho từng tài khoản) + Sổ chi tiết cho một số đối tượng. * Ưu điểm: Dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu, cơng việc kế tốn được phân đều trong tháng , dễ phân cơng chia nhỏ. Hình thức này thích hợp với mọi loại hình, quy mơ đơn vị sản xuất kinh doanh và hành chính sự nghiệp. * Nhược điểm: Ghi chép trùng lặp, làm tăng khối lượng ghi chép chung nên ảnh hưởng đến năng suất lao động và hiệu quả của cơng tác kế tốn. Biểu số 02 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ kế tốn SSỉ,ổ, thẻ thỴ kế Sổ quỹ Bảng tổng hợp tốnkÕ to¸n chi chứng từ kế tốn chiti ếttiÕt cùng loại Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng Sổ Cái tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 83
  43. Mẫu chứng từ ghi sổ: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số Đơn vị Ngày tháng năm Số hiệu tài khoản Trích yếu Số tiền Ghi chú Nợ Cĩ Cộng Kèm theo Chứng từ gốc Ngày tháng Năm Người lập biểu Phụ trách kế tốn x x Mẫu Sổ Cái ( dùng cho hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ ) Tài khoản cấp 1 : Tài khoản cấp 2 : Ngày Chứng từ ghi sổ Số hiệu Số tiền Tháng Diễn giải TK đối Ghi chú Số Ngày Nợ Cĩ Ghi sổ ứng 6.2.3. Hình thức Nhật ký chứng từ: Đây là hình thức kế tốn phát triển cao nhất, nĩ ké thừa ưu điểm của các hình thức trước đĩ, đảm bảo tính chuyên mơn hĩa cao của sổ kế tốn, thực hiện chuyên mơn hĩa và phân cơng chuyên mơn hĩa lao động kế tốn. Các loại sổ: + Nhật ký chứng từ + Bảng kê + Bảng phân bổ + Sổ cái + Các sổ chi tiết 84
  44. * Ưu điểm: Tránh trùng lặp, giảm khối lượng cơng việc ghi chép hàng ngày, nâng cao năng suất lao động của người làm cơng tác kế tốn, tiện lợi cho mọi việc chuyên mơn hĩa cán bộ kế tốn. * Nhược điểm: Mẫu sổ phức tạp do đĩ khơng phù hợp với những đơn vị cĩ quy mơ nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế hay những đơn vị mà trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế tốn cịn yếu. Biểu số 03: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ Chứng từ kế tốn và các bảng phân bổ Sổ, thẻ Bảng kê NHẬT KÝ kế tốn chi tiết CHỨNG TỪ Bảng tổng hợp chi Sổ Cái tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 6.2.4.Hình thức Nhật ký chung: Đây là hình thức kế tốn đơn giản, thích hợp với mọi đơn vị hạhc tốn, đặc biệt thuận lợi khi sử dụng máy vi tính để xử lý thơng tín kế tốn. Số lượng và loại sổ + Một sổ Nhật ký chung + Các sổ chi tiết cần thiết. * Ưu điểm: Thuận tiện đối chiếu kiểm tra chi tiết theo từng chứng từ gốc, tiện cho việc sử dụng kế tốn máy. * Nhược điểm: Một số nghiệp vụ bị trùng lặp do vậy cuối tháng phải loại bỏ số liệu trùng mới ghi vào sổ cái. 85
  45. Biểu số 04: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ kế tốn Sổ, thẻ kế tốn Sổ Nhật ký SỔ NHẬT KÝ CHUNG chi tiết đặc biệt Bảng tổng hợp SỔ CÁI chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Mẫu sổ nhật ký chung: SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm Ngày Chứng từ Số thứ Số hiệu Số phát sinh tháng Đã ghi Diễn giải tự TK đối ghi Sổ cái Số Ngày dịng ứng Nợ Cĩ sổ - Sổ này cĩ: trang, đánh số từ trang 01 đến trang - Ngày mở sổ Ngày Tháng .Năm Người ghi sổ Phụ trách kế tốn Thủ trưởng đơn vị Họ tên Họ tên Họ tên và đĩng dấu 86
  46. 6.2.5. Hình thức kế tốn trên máy vi tính * Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế tốn trên máy vi tính Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế tốn trên máy vi tính là cơng việc kế tốn được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế tốn được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế tốn hoặc kết hợp các hình thức kế tốn quy định trên đây. Phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế tốn và báo cáo tài chính theo quy định. Các loại sổ của Hình thức kế tốn trên máy vi tính: Phần mềm kế tốn được thiết kế theo Hình thức kế tốn nào sẽ cĩ các loại sổ của hình thức kế tốn đĩ nhưng khơng hồn tồn giống mẫu sổ kế tốn ghi bằng tay. * Trình tự ghi sổ kế tốn theo Hình thức kế tốn trên máy vi tính (Biểu số 05) (1) Hàng ngày, kế tốn căn cứ vào chứng từ kế tốn hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Cĩ để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn. Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổ kế tốn tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế tốn chi tiết liên quan. (2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế tốn thực hiện các thao tác khố sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luơn đảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế tốn cĩ thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết được in ra giấy, đĩng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế tốn ghi bằng tay. Biểu số 05 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN TRÊN MÁY VI TÍNH PHẦN MỀM CHỨNG TỪ KẾ TỐN KẾ TỐN SỔ KẾ TỐN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TỐN CÙNG LOẠI - Báo cáo tài chính - Báo cáo kế tốn quản trị MÁY VI TÍNH 87
  47. Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra * Câu hỏi ơn tập chương 6 1. Trình bày khái niệm và ý nghĩa của sổ kế tốn? 2. Trình bày các loại sổ kế tốn? 3. Trình bày phương pháp sửa sai trong sổ kế tốn? 4. Trình bày hình thức kế tốn? * Tài liệu tham khảo 1. Lý thuyết kế tốn - ThS. Bùi Văn Dương, Đại học kinh tế TP. HCM 2. Lý thuyết kế tốn - Nhà xuất bản tài chính 10/2001 3. Nguyên lý kế tốn - PGS.TS: Võ Văn Nhị - Nhà xuất bản thống kê 4. Kế tốn đại cương - TS. Trần Đình Phụng, NXB Thống kê 2006 88
  48. Nội dung mơn học Chương 1: Vai trị, chức năng, đối tượng và phương pháp hạch tốn kế tốn Chương 2: Phương pháp chứng từ và kiểm kê kế tốn Chương 3: Phương pháp tài khoản kế tốn Chương 4: Phương pháp tính giá và kế tốn một số quá trình sản xuất kinh doanh cơ bản Chương 5: Phương pháp tổng hợp- cân đối kế tốn Chương 6 : Sổ kế tốn và hình thức kế tốn. Tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn 89