Kế toán - Kiểm toán - Chương 6: Hệ thống phương pháp kiểm toán

pdf 30 trang vanle 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán - Kiểm toán - Chương 6: Hệ thống phương pháp kiểm toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfke_toan_kiem_toan_chuong_6_he_thong_phuong_phap_kiem_toan.pdf

Nội dung text: Kế toán - Kiểm toán - Chương 6: Hệ thống phương pháp kiểm toán

  1. CHƢƠNG 6: HỆ THỐNG PHƢƠNG PHÁP KIỂM TOÁN I. Khái quát về hệ thống phƣơng pháp kiểm toán II. Các phƣơng pháp kiểm toán chứng từ III. Các phƣơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 1
  2. I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHƢƠNG PHÁP KIỂM TOÁN 1. Cơ sở xây dựng phƣơng pháp kiểm toán 2. Khái quát hệ thống phƣơng pháp kiểm toán Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 2
  3. 1. Cơ sở xây dựng phƣơng pháp kiểm toán  Cơ sở phƣơng pháp luận chung  Cơ sở phƣơng pháp kỹ thuật  Đặc điểm đối tƣợng kiểm toán Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 3
  4. Cơ sở phƣơng pháp luận chung Cơ sở phƣơng pháp luận của kiểm toán chính là phép biện chứng duy vật đề cập tới tính lôgíc của quá trình nhận thức, mối quan hệ và quy luật vận động của mọi sự vật, mọi hiện tƣợng. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 4
  5. Cơ sở phƣơng pháp luận chung * Mọi sự vật và hiện tƣợng cũng nhƣ giữa các mặt của sự vật, hiện tƣợng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. * Sự vật và hiện tƣợng đều vận động, vận động là tuyệt đối, đứng yên là tƣơng đối. * Nội tại mỗi sự vật, hiện tƣợng đều có tính thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập: thống nhất là tƣơng đối, mâu thuẫn là tuyệt đối. *Mỗi sự vật hiện tƣợng đều có bản chất riêng và đƣợc biểu hiện dƣới những hình thức cụ thể do vậy khi nghiên cứu và đƣa ra kết luận về bản chất sự vật, hiện tƣợng phải xem xét trên những hình thức biểu hiện khác nhau, ở tính phổ biến của chúng. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 5
  6. Cơ sở phƣơng pháp kỹ thuật  Kiểm toán có sử dụng các phƣơng pháp kỹ thuật của các môn khoa học khác nhƣ toán học (trực tiếp là các phƣơng pháp chọn mẫu, ƣớc lƣợng khả năng sai sót, ).  Kiểm toán cũng kế thừa và phát triển các phƣơng pháp kỹ thuật của kế toán và phân tích hoạt động kinh doanh. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 6
  7. Đặc điểm đối tƣợng kiểm toán  Một phần của thực trạng hoạt động tài chính đƣợc phản ánh trong các tài liệu kế toán và phần khác chƣa đƣợc phản ánh kể cả phản ánh chƣa trung thực (gian lận và sai sót) trong tài liệu này.  Đối với phần thứ nhất: Kiểm toán có kế thừa cơ sở phƣơng pháp kế toán, phân tích để xây dựng phƣơng pháp riêng của mình – phƣơng pháp kiểm toán chứng từ.  Đối với phần thứ hai: Kiểm toán chƣa có cơ sở dữ liệu do đó cần có những phƣơng pháp thích hợp – phƣơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 7
  8. 2. Hệ thống phƣơng pháp kiểm toán Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 8
  9. II. CÁC PHƢƠNG PHÁP KIỂM TOÁN CHỨNG TỪ  Các phƣơng pháp kiểm toán chứng từ đƣợc sử dụng để thu nhập bằng chứng kiểm toán về thực trạng hoạt động tài chính đã đƣợc phản ánh trong tài liệu kế toán.  Bao gồm: - Kiểm toán cân đối kế toán (Kiểm toán cân đối) - Đối chiếu trực tiếp - Đối chiếu lôgic Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 9
  10. 1. Kiểm toán cân đối  Khái niệm: Kiểm toán cân đối là phƣơng pháp dựa trên các cân đối (phƣơng trình) kế toán và các cân đối khác để kiểm toán các quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thành quan hệ cân đối đó. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 10
  11. 1. Kiểm toán cân đối  Các loại cân đối: - Cân đối tổng quát Xem xét cân đối tổng quát theo các mô hình (phƣơng trình) cân đối khái quát. - Cân đối cụ thể Xem xét cân đối cụ thể dựa vào cân đối giữa số ghi Nợ và số ghi Có hoặc giữa số đầu kỳ và số tăng trong kỳ với số cuối kỳ và số giảm trong kỳ của kế toán kép. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 11
  12. 1. Kiểm toán cân đối  Các lý do làm mất cân đối: - Do bản thân các quy định, chế độ kinh tế nói chung và kế toán nói riêng. - Do lỗi về xử lý tài chính. - Do cố ý thực hiện sai quy chế tài chính. - Do lỗi kế toán (làm sai, làm tắt, xử lý chƣa đúng những quan hệ kinh tế mới phát sinh ). Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 12
  13. 1. Kiểm toán cân đối  Điều kiện áp dụng: Phƣơng pháp này chỉ áp dụng cho những đối tƣợng kiểm toán là bảng cân đối hoặc những tài liệu có chứa đựng mối quan hệ cân đối. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 13
  14. 2. Đối chiếu trực tiếp  Khái niệm: Đối chiếu trực tiếp là so sánh (về mặt lƣợng) trị số của cùng một chỉ tiêu trên các chứng từ kiểm toán. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 14
  15. 2. Đối chiếu trực tiếp  Các loại đối chiếu trực tiếp: - Đối chiếu giữa số cuối kỳ và số đầu năm hoặc giữa các kỳ của từng khoản mục của Báo cáo tài chính để nghiên cứu động thái của các hoạt động tƣơng ứng với từng chỉ tiêu đó (đối chiếu ngang) hoặc giữa các bộ phận tổng thể để xem xét cơ cấu, phân bổ từng quần thể (đối chiếu dọc). - Đối chiếu giữa số dự toán, định mức, kế hoạch với số thực tế để đánh giá mức độ phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 15
  16. 2. Đối chiếu trực tiếp  Các loại đối chiếu trực tiếp: - Đối chiếu trị số của cùng một chỉ tiêu trong cùng một thời kỳ trên các chứng từ khác nhau. - Đối chiếu các con số của cùng một chứng từ nhƣng đƣợc bảo quản, lƣu trữ ở các địa điểm khác nhau. - Đối chiếu trị số của các chỉ tiêu với trị số của các yếu tố cấu thành chỉ tiêu đó. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 16
  17. 2. Đối chiếu trực tiếp  Điều kiện áp dụng: Đối chiếu trực tiếp chỉ đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp các chỉ tiêu đƣợc hạch toán theo cùng một chuẩn mực (cùng nội dung, cùng phƣơng pháp, cùng đơn vị tính toán ) và trong cùng khoảng thời gian, điều kiện tƣơng tự nhau. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 17
  18. 3. Đối chiếu lôgic  Khái niệm: - Đối chiếu lôgíc là việc xem xét mức biến động tƣơng ứng về mặt trị số của các chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếp song có thể có mức biến động khác nhau và có thể theo chiều hƣớng khác nhau. - Sự biến động theo chiều hƣớng khác thƣờng sẽ là định hƣớng cho việc kiểm toán các đối tƣợng cụ thể. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 18
  19. 3. Đối chiếu lôgic  Điều kiện áp dụng: - Đối chiếu lôgic chỉ đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp các chỉ tiêu đƣợc hạch toán theo cùng một chuẩn mực (cùng nội dung, cùng phƣơng pháp, cùng đơn vị tính toán ) và trong cùng khoảng thời gian, điều kiện tƣơng tự nhau. - Kiểm toán viên phải hiểu đƣợc bản chất của các mối quan hệ. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 19
  20. III. CÁC PHƢƠNG PHÁP KIỂM TOÁN NGOÀI CHỨNG TỪ  Đây là các phƣơng pháp kiểm toán nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán chƣa đƣợc phản ánh hoặc đã đƣợc phản ánh sai lệch trên tài liệu kế toán.  Bao gồm: - Kiểm kê - Thực nghiệm - Điều tra Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 20
  21. 1. Kiểm kê  Khái niệm: Kiểm kê là phƣơng pháp kiểm tra tại chỗ các loại tài sản. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 21
  22. 1. Kiểm kê  Quy trình kiểm kê: - Chuẩn bị kiểm kê - Thực hành kiểm kê - Kết thúc kiểm kê Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 22
  23. 1. Kiểm kê  Nhận xét: - Ƣu điểm: Phƣơng pháp này đơn giản, dễ thực hiện phù hợp với chức năng xác minh của kiểm toán. Bằng chứng có độ tin cậy cao. - Nhƣợc điểm: Chi phí gắn liền với kiểm kê thƣờng lớn. Kiểm kê chỉ khẳng định đƣợc tính hiện có của tài sản mà không khẳng định đƣợc tính sở hữu và tình trạng kỹ thuật của tài sản. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 23
  24. 1. Kiểm kê  Điều kiện ứng dụng: Kiểm kê thƣờng áp dụng đối với tài sản có dạng vật chất cụ thể nhƣ hàng tồn kho, tài sản cố định hữu hình, tiền mặt và các giấy tờ có giá. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 24
  25. 2. Thực nghiệm  Khái niệm: Thực nghiệm là phƣơng pháp diễn lại hoặc nghiên cứu phân tích từng yếu tố cấu thành của một tài sản, một quá trình đã có, đã diễn ra cần xác minh lại. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 25
  26. 2. Thực nghiệm  Nhận xét: - Ƣu điểm: Bằng chứng do phƣơng pháp thực nghiệm cung cấp có độ tin cậy cao. - Nhƣợc điểm: Chi phí tốn kém, khó thực hiện hoặc có nhiều trƣờng hợp không thể thực hiện đƣợc. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 26
  27. 2. Thực nghiệm  Điều kiện ứng dụng: Phƣơng pháp chỉ áp dụng đối với những đối tƣợng có quy trình khuôn mẫu nhất định. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 27
  28. 3. Điều tra  Khái niệm: Điều tra là phƣơng pháp xác định lại một tài liệu hoặc một thực trạng để đi đến những quyết định hay kết luận trong kiểm toán. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 28
  29. 3. Điều tra  Các kỹ thuật trong điều tra: - Tìm hiểu khách thể kiểm toán thông qua phỏng vấn kiểm toán viên tiền nhiệm, quan sát trực tiếp hay gửi phiếu điều tra - Tiếp cận với các bên có liên quan để quan sát, dò hỏi, phỏng vấn nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán. - Xác minh bằng văn bản qua thƣ xác nhận của các bên có liên quan (xác nhận đóng, xác nhận mở, xác nhận gián tiếp, xác nhận trực tiếp, ) - Chọn mẫu hoặc chọn điển hình các đối tƣợng kiểm toán. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 29
  30. 3. Điều tra  Nhận xét: - Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng phổ biến trong kiểm toán do cách thức tiến hành đơn giản, hiệu quả cao. - Để bảo đảm hiệu quả kiểm toán, điều tra cần đƣợc kết hợp với các phƣơng pháp khác để nâng cao hiệu quả kiểm toán. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 30