Kế toán, kiểm toán - Chương 1: Kế toán phải thu phải trả nội bộ
Bạn đang xem tài liệu "Kế toán, kiểm toán - Chương 1: Kế toán phải thu phải trả nội bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_toan_kiem_toan_chuong_1_ke_toan_phai_thu_phai_tra_noi_bo.pdf
Nội dung text: Kế toán, kiểm toán - Chương 1: Kế toán phải thu phải trả nội bộ
- 1/13/2016 CHƯƠNG 1 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Lớp Kế toán doanh nghiệp MỤC TIÊU • Nhận biết các khoản phải thu, phải trả nội bộ. • Phân loại khoản phải thu, phải trả nội bộ để quản lý chặt chẽ các khoản này. • Xử lý và ghi nhận vào sổ kế toán các giao dịch trong nội bộ doanh nghiệp • Trình bày các chỉ tiêu phải thu, phải trả nội bộ trên báo cáo tài chính. TÀI LIỆU • Giáo trình KTTC quyển 3 • Thông tư 200/2014/TT-BTC 1
- 1/13/2016 NỘI DUNG 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân biệt các quan hệ nội bộ trong DN 2.1.3. Nội dung các khoản phải thu, phải trả nội bộ 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU, PHẢI TRẢ NỘI BỘ 2.2.1 Kế toán cấp vốn và điều chuyển vốn 2.2.2. Kế toán bán hàng nội bộ 2.2.3. Kế toán giữa chủ đầu tư và ban quản lý dự án 2.2.4. Kế toán các quan hệ thanh toán nội bộ khác liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh 2.2.5. Kế toán các khoản thu hộ, chi hộ 2.2.6. Kế toán quan hệ nội bộ về nghĩa vụ tài chính 2.3 THÔNG TIN PHẢI THU, PHẢI TRẢ NỘI BỘ TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khái niệm Các khoản phải thu, phải trả nội bộ là các khoản phải thu, phải trả giữa: - Doanh nghiệp với đơn vị cấp dưới, hoặc - Các đơn vị cấp dưới trực thuộc doanh nghiệp độc lập. Các đơn vị cấp dưới trực thuộc là các đơn vị không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc nhưng có tổ chức công tác kế toán, như chi nhánh, xí nghiệp, ban quản lý dự án hạch toán phụ thuộc doanh nghiệp. 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Phân biệt các quan hệ nội bộ trong DN Tổng công ty – Công ty thành viên (không phải mô hình mẹ-con) Công ty – Đơn vị trực thuộc Công ty mẹ – Công ty con 2
- 1/13/2016 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Phân biệt các quan hệ nội bộ trong DN Tổng công ty – Công ty thành viên (không phải mô hình mẹ-con) Tổng công ty: có tư cách pháp nhân, lập BCTC tổng hợp trên cơ sở tổng hợp BCTC riêng của Tổng công ty và BCTC của cty thành viên Các công ty thành viên/cấp dưới: Hạch toán độc lập: tư cách pháp nhân riêng, BMKT độc lập, lập BCTC riêng như 1 DN bình thường. Hạch toán phụ thuộc: không có tư cách pháp nhân, nộp báo cáo cho Tổng công ty 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Phân biệt các quan hệ nội bộ trong DN Công ty – Đơn vị trực thuộc Công ty: Chỉ có Công ty có tư cách pháp nhân riêng, chịu trách nhiệm lập BCTC chung Đơn vị trực thuộc: . Hạch toán báo sổ: tập hợp và nộp chứng từ về phòng KT công ty (tổ chức kế toán tập trung) . Hạch toán kế toán riêng (tổ chức kế toán phân tán) • Chỉ có bảng cân đối tài khoản • Có bảng cân đối kế toán + Báo cáo KQHĐKD • Đầy đủ BCTC 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Phân biệt các quan hệ nội bộ trong DN Công ty mẹ - Công ty con • Công ty mẹ: nắm quyền kiểm soát công ty con (nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết) • Quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con, hoặc giữa các công ty con với nhau là quan hệ giữa các đơn vị có pháp lý riêng. Do đó theo dõi các khoản phải thu phải trả như đối với các đối tác thông qua TK 131, 331 3
- 1/13/2016 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Nội dung các khoản phải thu phải trả nội bộ • Cấp phát và điều chuyển vốn • Bán hàng nội bộ • Thu hộ, chi hộ • Các quan hệ thanh toán nội bộ khác liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh. • Nghĩa vụ tài chính giữa cấp dưới với cấp trên (phân phối lợi nhuận, quỹ doanh nghiệp) 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ TK sử dụng TK136 - Phải thu nội bộ • 1361 - Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: khoản tiền đơn vị cấp trên phải thu do giao vốn cho cấp dưới • 1362- Phải thu nội bộ về chênh lệch tỷ giá: chênh lệch tỷ giá phát sinh ở các BQLDA chuyển lên (chỉ mở ở DN là CĐT có thành lập BQLDA) • 1363- Phải thu nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá: chi phí đi vay được vốn hóa phát sinh tại BQLDA (chỉ mở ở DN là CĐT có thành lập BQLDA) • 1368 – phải thu nội bộ khác: các khoản phải thu khác giữa các đơn vị (kể cả cấp trên lẫn cấp dưới) 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ TK 336- Phải trả nội bộ • 3361- Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh: khoản vốn cấp dưới nhận từ cấp trên (chỉ mở ở đơn vị cấp dưới không có tư cách pháp nhân) • 3362- Phải trả nội bộ về chênh lệch tỷ giá • 3363- Phải trả nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá • 3368- Phải trả nội bộ khác TK 411 – vốn đầu tư của chủ sở hữu: khoản vốn cấp dưới nhận từ cấp trên 4
- 1/13/2016 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Quy định về phải thu, phải trả nội bộ - Theo dõi chi tiết - Cuối kì: Kiểm tra, đối chiếu số phát sinh, số dư Lập biên bản bù trừ theo từng đơn vị 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Kế toán cấp vốn • Chứng từ: • Biên bản giao vốn • Phiếu chi (cấp trên) / phiếu thu (cấp dưới) • Phiếu xuất kho / nhập kho • Biên bản giao nhận TSCĐ • Tài khoản: • Cấp trên: 1361 • Cấp dưới: 3361 hoặc 411 (Tùy theo việc phân cấp quản lý và đặc điểm hoạt động) 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Kế toán cấp vốn Chi phí vận chuyển, bốc dỡ tài sản phát sinh trong quá trình di chuyển giữa các đơn vị nội bộ tính vào CPSXKD trong kì (không tính vào giá gốc). 5
- 1/13/2016 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Kế toán điều chuyển vốn Ảnh hưởng đến việc ghi sổ kế toán không chỉ ở 2 đơn vị trực thuộc (bên giao và bên nhận), mà còn ở cấp trên là công ty trong vai trò điều chuyển vốn nội bộ. Cấp dưới: cả bên giao vốn và bên nhận vốn kế toán tương tự như trường hợp cấp vốn Cấp trên: theo dõi chi tiết: Nợ 1361 –đơn vị nhận vốn điều chuyển Có 1361 – đơn vị giao vốn Ví dụ Công ty ABC cấp vốn cho xí nghiệp 1 là đơn vị trực thuộc: - Tiền mặt: 800trđ - Nguyên vật liệu trị giá 100trđ. - Ngoài ra, ABC cũng yêu cần XN1 chuyển 1 TSCĐ ở bộ phận bán hàng nguyên giá 200trđ, đã hao mòn 50trđ cho xí nghiệp 2 cũng trực thuộc ABC. Chi phí vận chuyển NVL và TSCĐ đều do XN1 trả bằng tiền mặt lần lượt là 1trđ và 2trđ. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh tại 3 đơn vị. 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Kế toán bán hàng nội bộ Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho các đơn vị trong nội bộ, tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động và phân cấp của từng đơn vị, doanh nghiệp ghi nhận doanh thu: TH1: tại thời điểm đơn vị phụ thuộc bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ ra bên ngoài (do đơn vị phụ thuộc không được phân cấp ghi nhận doanh thu), TH2: tại thời điểm chuyển giao hàng hóa dịch vụ cho các đơn vị phụ thuộc (do đơn vị phụ thuộc được phân cấp ghi nhận doanh thu) – tương tự bán hàng cho đối tác bên ngoài 6
- 1/13/2016 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Kế toán bán hàng nội bộ TH1: Đơn vị phụ thuộc không được phân cấp ghi nhận doanh thu Giả sử kê khai và nộp thuế GTGT tại địa phương nơi đơn vị phụ thuộc đóng trụ sở. CÔNG TY ĐƠN VỊ PHỤ THUỘC 1- Khi xuất kho: lập PXK kiêm 2- Khi nhận hàng, lập PNK, ghi: vận chuyển nội bộ, ghi Nợ 156 (theo giá vốn của cty) Nợ 1368 / Có 156 Có 3368 cty 4- Khi nhận được bảng kê, ghi 3- Khi bán hàng, xuất hóa đơn, ghi: nhận doanh thu, giá vốn: Nợ 111,112,131 (giá bán có thuế) - Nợ 1368 Có 3368 cty Có 511 (giá bán) Đồng thời ghi: Có 33311 Nợ 3368 cty (giá vốn) / Có 156 - Nợ 632 / Có 1368 Sau đó lập bảng kê hàng hóa bán ra 6- Khi nhận được tiền gửi về công ty. Nợ 111,112 / Có 1368 5- Khi nộp tiền bán hàng về công ty: Nợ 3368 / Có 111,112 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Kế toán bán hàng nội bộ TH2: Đơn vị phụ thuộc được phân cấp ghi nhận doanh thu và công ty ghi doanh thu ngay khi xuất hàng cho đơn vị phụ thuộc Công ty Đơn vị phụ thuộc 1- Khi xuất hàng hóa bán 2- Khi nhận được hàng và HĐ(GTGT) ngay sử dụng HĐ(GTGT) Nợ 156 - Nợ 1368 Nợ 133 Có 511(DTBHNB) Có 3368 CTy Có 333 3- Khi bán ra bên ngoài: xuất - Nợ 632 HĐ(GTGT), ghi nhận DT và GVHB: Có 156 - Nợ 111,112,131 Có 511 Có 33311 - Nợ 632 / Có 156 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Kế toán bán hàng nội bộ TH đặc biệt: Đơn vị phụ thuộc được phân cấp ghi nhận doanh thu. Nhưng công ty chỉ ghi doanh thu khi đơn vị phụ thuộc đã bán hàng Công ty Đơn vị phụ thuộc 1- Khi xuất hàng hóa kèm HĐGTGT: 2- Khi nhận hàng: Nợ 1368 Nợ 156 (giá bán nội bộ) Có 156 (giá xuất kho) Nợ 133 Có 33311 Có 3368 cty 4- Khi công ty nhận được thông báo 3- Khi bán hàng ra bên ngoài: xuất đã bán được hàng ra ngoài, ghi hóa đơn ghi nhận DT và GV: nhận DT và GV: - Nợ 111,112 Có 511 (giá bán ra ngoài) Nợ 1368 / Có 511 (giá bán nội bộ) Có 33311 Nợ 632 / Có 1368 -Nợ 632 / Có 156 Khi công ty nhận được tiền: Sau đó thông báo về cho công ty. Nợ 111,112 / Có 1368 5- Khi nộp tiền về công ty: Nợ 3368 cty / Có 111,112 7
- 1/13/2016 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Kế toán giữa chủ đầu tư và BQLDA 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Kế toán giữa chủ đầu tư và BQLDA 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Kế toán các quan hệ thanh toán nội bộ khác liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh (tham khảo giáo trình) • Trường hợp 1: Đơn vị trực thuộc (ĐVTT) không được phân cấp ghi nhận doanh thu • Trường hợp 2: Đơn vị trực thuộc được phân cấp ghi nhận doanh thu nhưng không xác định kết quả kinh doanh • Trường hợp 3: Đơn vị trực thuộc được phân cấp ghi nhận doanh thu và có xác định kết quả kinh doanh nhưng không tự phân phối lợi nhuận. • Trường hợp 4: Đơn vị trực thuộc được phân cấp ghi nhận doanh thu, xác định kết quả kinh doanh sau thuế đồng thời tự thực hiện việc phân phối lợi nhuận 8
- 1/13/2016 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Kế toán các khoản thu hộ, chi hộ Bên thu hộ Bên nhờ thu hộ 3368 111, 112, 152 131, 511, 515, 341 1368 Bên chi hộ Bên nhờ chi hộ 111, 112 1368 3368 331, 341 Căn cứ biên bản bù trừ phải thu phải trả nội bộ theo từng đơn vị: Nợ 3368 / Có 1368 Ví dụ 1. Cty ABC thu hộ xí nghiệp 1 tiền hàng XN1 đã bán chịu cho khách hàng tháng trước bằng TGNH 142 trđ. 2. Xí nghiệp 2 mua chịu vật liệu trị giá 100 trđ, gồm VAT 10% đưa đến PX để sản xuất. 3. Sau đó, ABC đã chuyển khoản trả hộ XN2 toàn bộ tiền mua vật liệu. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh tại 3 đơn vị. 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Kế toán quan hệ nội bộ về nghĩa vụ tài chính Quan hệ về phân phối lợi nhuận 9
- 1/13/2016 2.2 KẾ TOÁN PHẢI THU PHẢI TRẢ NỘI BỘ Kế toán quan hệ nội bộ về nghĩa vụ tài chính Quan hệ về phân phối quỹ doanh nghiệp 2.3 THÔNG TIN PHẢI THU, PHẢI TRẢ NỘI BỘ TRÊN BCTC BCTC riêng ở công ty và đơn vị trực thuộc • TK 1361 có số dư bên Nợ. Khi lập BCĐKT được trình bày bên phần “TSDH”, chỉ tiêu Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc. • Đối với đơn vị cấp dưới, phần vốn cấp trên cấp được thể hiện trên số dư TK 3361 – Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh hoặc TK 4111- Vốn đầu tư của chủ sở hữu, khi lập BCĐKT được trình bày bên Nguồn vốn, lần lượt các chỉ tiêu “Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh” và chỉ tiêu “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” • Các TK 1362,1363,1368 có số dư bên Nợ, khi lập BCĐKT được trình bày bên phần Tài sản, chỉ tiêu Phải thu nội bộ ngắn hạn, Phải thu dài hạn nội bộ. • Các TK 3362,3363,3368 số dư bên Có, khi lập BCĐKT trình bày bên Nguồn vốn, phần Nợ phải trả. chỉ tiêu: Phải trả nội bộ ngắn hạn và Phải trả nội bộ dài hạn 2.3 THÔNG TIN PHẢI THU, PHẢI TRẢ NỘI BỘ TRÊN BCTC Báo cáo tài chính tổng hợp toàn doanh nghiệp • Tất cả các đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc, hoặc tổng công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình không có công ty con đều phải lập Báo cáo tài chính tổng hợp, nội dung này được trình bày ở các chương liên quan đến Báo cáo tài chính trong Giáo trình. 10
- 1/13/2016 TÓM TẮT • Kế toán các khoản PTPTNB trong phạm vi chương này chỉ trình bày mối quan hệ thanh toán của đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới hoặc giữa các đơn vị cấp dưới với nhau. Trong đó cấp trên không phải là cơ quan quản lý, cấp dưới là các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc CY hoặc Tổng CT, có tổ chức công tác kế toán riêng. • Ngoài quan hệ cấp phát vốn, cấp trên sử dụng TK 1361 và cấp dưới sử dụng TK 3361 hoặc TK 411, thì mọi quan hệ thanh toán nội bộ khác sử dụng TK 1362 1363,1368 tương ứng với các TK 3362, 3363 và 3368. Cuối kỳ phải kiểm tra, đối chiếu, bù trừ theo từng khoản của từng đơn vị. • Kết thúc năm tài chính, đơn vị cấp trên có các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc phải lập BCTC tổng hợp để phản ánh tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của toàn bộ các đơn vị trong phạm vi quản lý của đơn vị cấp trên bao gồm đơn vị cấp trên và các đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc. 11