Kế toán, kiểm toán - Bài giảng 17: Thuế tiêu dùng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán, kiểm toán - Bài giảng 17: Thuế tiêu dùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_toan_kiem_toan_bai_giang_17_thue_tieu_dung.pdf
Nội dung text: Kế toán, kiểm toán - Bài giảng 17: Thuế tiêu dùng
- 4/5/2013 Bài giảng 17 Thuế tiêu dùng Đỗ Thiên Anh Tuấn 1 Nội dung Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế giá trị gia tăng [Thuế xuất nhập khẩu] 2 Đỗ Thiên Anh Tuấn 1
- 4/5/2013 Cơ cấu nguồn thu thuế ở Việt Nam 100% 90% 80% Thuế XNK, TTĐB hàng NK 70% Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế TN và thuế BVMT 60% Thuế TTĐB trong nước 50% Thuế GTGT 40% Lệ phí trước bạ Thuế môn bài 30% Thuế nhà đất/thuế đất phi NNo 20% Thuế TNCN 10% Thuế TNDN 0% Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Bộ Tài chính3 Cơ cấu nguồn thu thuế bình quân thời kỳ 2000 – 2011 0.33% Thuế tài nguyên 7.27% 3.80% 15.66% Thuế môn bài Thuế TNCN Thuế TNDN 7.48% Lệ phí trước bạ Thuế sử dụng đất nông nghiệp 34.28% Thuế nhà đất 28.66% Thuế GTGT Thuế TTĐB hàng SX trong nước (tỷ đồng) Thuế XNK, TTĐB hàng nhập khẩu (tỷ đồng) 2.09% 0.30% 0.13% Nguồn: Số liệu Bộ Tài chính 4 Đỗ Thiên Anh Tuấn 2
- 4/5/2013 Cơ cấu thuế trực thu sv. gián thu 100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% Thuế gián thu 40.00% Thuế trực thu 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nguồn: Số liệu Bộ Tài chính 5 Thuế tiêu thụ đặc biệt Vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệt trong hệ thống thuế? Thuế tiêu thụ đặc biệt thường áp dụng đối với những hàng hoá nào và tại sao? Các nội dung xây dựng thuế chủ yếu liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt là gì? Thuế tiêu thụ đặc biệt hiệu chỉnh các ngoại tác tiêu cực như thế nào? 6 Đỗ Thiên Anh Tuấn 3
- 4/5/2013 Thuế tiêu thụ đặc biệt Tạo nguồn thu lớn Hạn chế mức độ biến dạng kinh tế Quản lý tương đối dễ dàng Có thể dùng để điều chỉnh ngoại tác tiêu cực Cải thiện công bằng theo chiều dọc Thuế theo đơn vị hay theo giá trị? Mục tiêu thu ngân sách hay điều tiết của nhà nước? Phạm vi nên áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt? 7 Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt lên những hàng hoá nào? Những hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cần được điều tiết (sumptuary goods); Cầu không co giãn theo giá Độ co giãn cầu theo thu nhập lớn hơn 1 (hàng xa xỉ) Những hàng hóa này không được chính phủ khuyến khích sử dụng hay việc tiêu dùng chúng có thể gây ra những ngoại tác tiêu cực 8 Đỗ Thiên Anh Tuấn 4
- 4/5/2013 Khuyến cáo của IMF Chỉ nên đánh thuế TTĐB lên 5 mặt hàng: rượu, thuốc lá, xe hơi, dầu hỏa và phụ tùng xe hơi Loại bỏ các thuế tiêu thụ không quan trọng nhưng gây phiền toái và thuế tiêu thụ có tính lũy thoái và ủng hộ việc sử dụng thuế doanh thu Thuế gián thu cần phải áp dụng càng về cuối của quá trình bán hàng cuối cùng càng tốt do khả năng thuế tiêu thụ có những tác động không lường trước đối với hiệu quả và phân phối một khi áp dụng đối với hàng hóa trung gian 9 Để thuế tiêu thụ đặc biệt cải thiện được tính công bằng dọc Độ co giãn nói chung của cầu theo thu nhập đối với hàng hóa và dịch vụ chịu thuế cần phải lớn hơn 1 và độ co giãn của cầu theo giá cần phải thấp, cho nên mức giảm đối với tỉ trọng của hàng hóa chịu thuế trong chi tiêu của hộ gia đình sau khi áp dụng thuế sẽ nhỏ. Chi tiêu đối với hàng hóa chịu thuế tiêu thụ cần phải chiếm tỉ lệ lớn trong thu nhập của hộ gia đình có thu nhập ở mức trung và cao và chi tiêu đối với hàng hóa chịu thuế tiêu thụ cần phải chiếm tỉ lệ nhỏ hơn trong thu nhập của hộ gia đình có mức thu nhập thấp hơn. Nếu phải đánh thuế tiêu thụ cả đối với các hàng hóa mà hộ gia đình có thu nhập thấp hơn mua thì hệ thống thuế tiêu thụ cần sử dụng các mức thuế suất có tính phân biệt áp dụng cho từng nhóm nhỏ các hàng hóa trên cơ sở chất lượng hoặc giá cả. Hệ thống thuế tiêu thụ có tính lũy tiến phải có khả năng quản lý được sao cho có thể giảm tối đa các tranh chấp và những định giá có tính võ đoán Hệ thống cần phải được công chúng cảm nhận rằng nó có tính lũy tiến 10 Đỗ Thiên Anh Tuấn 5
- 4/5/2013 Thuế theo lượng hay giá trị Theo lượng => tác động bởi lạm phát Dễ quản lý do tránh được tình trạng doanh nghiệp khai giảm giá trị Tác dụng sữa chữa ngoại tác tiêu cực tốt hơn Theo giá trị => điều chỉnh được lạm phát 1 lít rượu chất lượng sv. 1 lít rượu cấp thấp? Nên kết hợp hoặc tuỳ theo đặc tính mặt hàng 11 Vấn đề quản lý Thu tại nguồn (tại cổng nhà máy) Dán tem, nhãn để dễ quản lý và nhận dạng 12 Đỗ Thiên Anh Tuấn 6
- 4/5/2013 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam Từ năm 1990 Việt Nam đã ban hành Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (cùng với Luật thuế doanh thu và Luật thuế lợi tức) Luật thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành có hiệu lực từ ngày 01/04/2009 được ban hành ngày 14/11/2008 13 Đối tượng chịu thuế Hàng hóa: Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm; Rượu; Bia; Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở người và khoang chở hàng; Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên 125cm3; Tàu bay, du thuyền; Xăng các loại, nap-ta (naphtha), chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác để pha chế xăng; Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống; Bài lá; Vàng mã, hàng mã. Dịch vụ: Kinh doanh vũ trường; Kinh doanh mát-xa (massage), ka-ra-ô-kê (karaoke); Kinh doanh ca-si-nô (casino); trò chơi điện tử có thưởng bao gồm trò chơi bằng máy giắc-pót (jackpot), máy sờ-lot (slot) và các loại máy tương tự; Kinh doanh đặt cược; Kinh doanh gôn (golf) bao gồm bán thẻ hội viên, vé chơi gôn; 14 Kinh doanh xổ số. Đỗ Thiên Anh Tuấn 7
- 4/5/2013 Biểu thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (trích) STT Hàng hoá, dịch vụ Thuế suất (%) I Hàng hoá 1 Thuốc lá điếu, xì gà và các chế phẩm khác từ cây thuốc lá 65 2 Rượu a) Rượu từ 20 độ trở lên Từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 45 2012 Từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 50 b) Rượu dưới 20 độ 25 3 Bia Từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 45 2012 Từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 50 15 Biểu thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (tt) II Dịch vụ Thuế suất (%) 1 Kinh doanh vũ trường 40 2 Kinh doanh mát-xa, ka-ra-ô-kê 30 3 Kinh doanh ca-si-nô, trò chơi điện tử có thưởng 30 4 Kinh doanh đặt cược 30 5 Kinh doanh gôn 20 6 Kinh doanh xổ số 15 16 Đỗ Thiên Anh Tuấn 8
- 4/5/2013 Bức tranh thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam 25.00% 90000 80000 20.00% 70000 60000 15.00% 50000 40000 10.00% 30000 20000 5.00% 10000 0.00% 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010P 2011P Thuế TTĐB hàng SX trong nước (tỷ đồng) Thuế XNK, TTĐB hàng nhập khẩu (tỷ đồng) Thuế TTĐB hàng SX trong nước so với tổng thu thuế Thuế XNK, TTĐB hàng nhập khẩu so với tổng thu thuế Thuế TTĐB hàng SX trong nước so với tổng thu ngân sách Thuế XNK, TTĐB hàng nhập khẩu so với tổng thu ngân sách Nguồn: Số liệu Bộ Tài chính 17 Thuế giá trị gia tăng “Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông, đến tiêu dùng” Là thuế gián thu, được thu ở nhiều khâu, căn cứ vào giá trị gia tăng tạo ra ở mỗi khâu. 18 Đỗ Thiên Anh Tuấn 9
- 4/5/2013 Một số khái niệm cơ bản Giá trị gia tăng: Phần giá trị mà nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà cung ứng dịch vụ tạo ra (bổ sung vào chi phí nguyên vật liệu hoặc hàng hoá mua vào) trước khi đem bán hàng hoá hoặc dịch vụ mới. Hai cách tính giá trị gia tăng: VA = Giá trị đầu ra – Giá trị đầu vào VA = tiền lương + tiền lãi + tiền thuê + lợi nhuận 19 Đối tượng nộp thuế VAT Đối tượng nộp thuế VAT Cơ sở kinh doanh: tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế Người nhập khẩu: tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hoá chịu thuế Một số đối tượng không phải chịu thuế VAT 20 Đỗ Thiên Anh Tuấn 10
- 4/5/2013 Ưu điểm và nhược điểm của thuế VAT Ưu điểm Cơ sở thuế rộng Tính trung lập của thuế cao Khắc phục được hiện tượng chồng thuế Ít có động cơ khuyến khích trốn thuế Nhược điểm Thủ tục bồi hoàn thuế khá phức tạp Khó thực hiện đối với những nước mà phần lớn hoạt động kinh doanh được thực hiện bởi doanh nghiệp nhỏ, hệ thống kế toán không đáng tin cậy. 21 Phương pháp tính thuế VAT Phương pháp cộng thêm (addition method) Phương pháp trực tiếp (subtraction or accounts method) Phương pháp khấu trừ (credit or invoice method) 22 Đỗ Thiên Anh Tuấn 11
- 4/5/2013 Phương pháp tính VAT: Phương pháp cộng thêm Giá trị tính thuế tại mỗi khâu (A) = Mức lương trả cho lao động, tiền thuê tài sản, tiền lãi ngân hàng, và lợi nhuận VAT = (A) * Thuế suất Nhược điểm: Cần nhiều thông tin Lợi nhuận công ty thường kém chính xác 23 Phương pháp tính VAT: Phương pháp trực tiếp Áp dụng cho những đơn vị chưa đủ điều kiện về tổ chức kế toán, hoá đơn, chứng từ VAT = Thuế suất * VA chịu thuế VA chịu thuế = Giá trị đầu ra – Giá trị đầu vào 24 Đỗ Thiên Anh Tuấn 12
- 4/5/2013 Phương pháp tính VAT: Phương pháp khấu trừ Áp dụng cho những đơn vị đã thực hiện tốt công tác kế toán, hoá đơn, chứng từ VAT phải nộp = VAT đầu ra – VAT đầu vào VAT đầu ra = Thuế suất đầu ra * giá tính thuế của hàng hoá đầu ra VAT đầu vào = Thuế suất đầu vào * giá tính thuế của hàng hoá đầu vào 25 Phương pháp tính VAT: Ví dụ về phương pháp khấu trừ Giả sử thuế suất các khâu đều là 10% Công ty Mộc Lâm bán gỗ với giá $100 + $10 VAT VAT = $10 Xưởng sản xuất Ghế Xinh mua gỗ với giá $110 Sản xuất ghế rồi bán với giá $200 + $20 VAT VAT = $10 ($20 đầu ra - $10 khấu trừ) Cửa hàng nội thất mua ghế với giá $220 Bán lại với giá $300 +$30 VAT VAT = $10 ($30 - $20 khấu trừ) Tổng số thuế VAT = $10 + $10 + $10 = $30 26 Đỗ Thiên Anh Tuấn 13
- 4/5/2013 Phương pháp tính VAT: Ví dụ về phương pháp trực tiếp Giả sử thuế suất các khâu đều là 10% Công ty Mộc Lâm bán gỗ với giá $100 Giá mua đầu vào = $0 => VA = $100 - $0 = $100 VAT = $100 * 10% = $10 Xưởng sản xuất Ghế Xinh mua gỗ với giá $100 Sản xuất ghế rồi bán $200 => VA=$200-$100 = $100 VAT = $100 * 10% = $10 Cửa hàng nội thất mua ghế với giá $200 Bán lại với giá $300 => VA = $300 - $200 = $100 VAT = $100 * 10% = $10 Tổng số thuế VAT = $10 + $10 + $10 = $30 27 Ưu điểm của phương pháp khấu trừ Hoá đơn là chứng từ quan trọng nhất của giao dịch và là chứng cứ cho việc đã nộp thuế Tạo ra cơ sở tốt cho kiểm toán Có thể áp dụng cho nhiều mức thuế suất khác nhau 28 Đỗ Thiên Anh Tuấn 14
- 4/5/2013 Miễn thuế sv. thuế suất 0% Một đơn vị được miễn thuế VAT sẽ không nộp thuế trên doanh số bán nhưng không được hoàn thuế Một đơn vị chịu thuế suất VAT bằng 0% sẽ không nộp thuế trên doanh số bán, đồng thời được hoàn thuế Khi một đơn vị trung gian được miễn thuế sẽ làm gián đoạn dây chuyển hoàn thuế và làm cho toàn bộ số thuế phải nộp tăng lên Khi một đơn vị trung gian có thuế suất VAT bằng 0% sẽ không làm gián đoạn dây chuyền hoàn thuế, và vì vậy, tổng số thuế phải nộp không đổi 29 Miễn thuế sv. thuế suất 0% Khi thuế suất VAT bằng 0% ở một khâu nào đó thì tất cả các khoản VAT ở những khâu trước đó bị loại trừ Áp thuế suất 0% tại khâu cuối cùng sẽ triệt tiêu hoàn toàn nguồn thu thuế (thông qua cơ chế hoàn thuế) Khi sử dụng nhiều mức thuế suất, số thu thuế thực sự phụ thuộc vào thuế suất đánh ở khâu cuối cùng 30 Đỗ Thiên Anh Tuấn 15
- 4/5/2013 Phương pháp khấu trừ thuế: Thuế suất đồng nhất 10% Sản xuất Bán sỉ Bán lẻ Tổng VAT 10% 10% 10% Giá bán (chưa VAT) 100 200 300 VAT trên giá bán 10 20 30 Giá mua (gồm VAT) 0 110 220 Hoàn thuế đầu vào 0 10 20 VAT phải nộp 10 10 10 30 Giá bán lẻ hàng hoá 330 31 Phương pháp khấu trừ thuế: Thuế suất không đồng nhất 10% Sản xuất Bán sỉ Bán lẻ Tổng VAT 10% 15% 20% Giá bán (chưa VAT) 100 200 300 VAT trên giá bán 10 30 60 Giá mua (gồm VAT) 0 110 230 Hoàn thuế đầu vào 0 10 30 VAT phải nộp 10 20 30 60 Giá bán lẻ hàng hoá 360 32 Đỗ Thiên Anh Tuấn 16
- 4/5/2013 Phương pháp khấu trừ thuế: Đơn vị bán lẻ với thuế suất 0% Sản xuất Bán sỉ Bán lẻ Tổng VAT 10% 10% 0% Giá bán (chưa VAT) 100 200 300 VAT trên giá bán 10 20 0 Giá mua (gồm VAT) 0 110 220 Hoàn thuế đầu vào 0 10 20 VAT phải nộp 10 10 -20 0 Giá bán lẻ hàng hoá 300 33 Phương pháp khấu trừ thuế: Đơn vị bán sỉ với thuế suất 0% Sản xuất Bán sỉ Bán lẻ Tổng VAT 10% 0% 10% Giá bán (chưa VAT) 100 200 300 VAT trên giá bán 10 0 30 Giá mua (gồm VAT) 0 110 200 Hoàn thuế đầu vào 0 10 0 VAT phải nộp 10 -10 30 30 Giá bán lẻ hàng hoá 330 34 Đỗ Thiên Anh Tuấn 17
- 4/5/2013 Phương pháp khấu trừ thuế: Đơn vị sản xuất với thuế suất 0% Sản xuất Bán sỉ Bán lẻ Tổng VAT 0% 10% 10% Giá bán (chưa VAT) 100 200 300 VAT trên giá bán 0 20 30 Giá mua (gồm VAT) 0 100 220 Hoàn thuế đầu vào 0 0 20 VAT phải nộp 0 20 10 30 Giá bán lẻ hàng hoá 330 35 Phương pháp khấu trừ thuế: Thuế suất 10% và đơn vị bán lẻ được miễn thuế Sản xuất Bán sỉ Bán lẻ Tổng VAT 10% 10% Miễn Giá bán (chưa VAT) 100 200 300 VAT trên giá bán 10 20 0 Giá mua (gồm VAT) 0 110 220 Hoàn thuế đầu vào 0 10 0 VAT phải nộp 10 10 0 20 Giá bán lẻ hàng hoá 300 36 Đỗ Thiên Anh Tuấn 18
- 4/5/2013 Phương pháp khấu trừ thuế: Thuế suất 10% và đơn vị bán sỉ được miễn thuế Sản xuất Bán sỉ Bán lẻ Tổng VAT 10% Miễn 10% Giá bán (chưa VAT) 100 200 300 VAT trên giá bán 10 0 30 Giá mua (gồm VAT) 0 110 200 Hoàn thuế đầu vào 0 0 0 VAT phải nộp 10 0 30 40 Giá bán lẻ hàng hoá 330 37 Phương pháp khấu trừ thuế: Thuế suất 10% và đơn vị sản xuất được miễn thuế Sản xuất Bán sỉ Bán lẻ Tổng VAT Miễn 10% 10% Giá bán (chưa VAT) 100 200 300 VAT trên giá bán 0 20 30 Giá mua (gồm VAT) 0 100 220 Hoàn thuế đầu vào 0 0 20 VAT phải nộp 0 20 10 30 Giá bán lẻ hàng hoá 330 38 Đỗ Thiên Anh Tuấn 19
- 4/5/2013 Thuế VAT với giao dịch xuyên biên giới Nguyên tắc đánh thuế tại nơi đến (destination principle of taxation) Thuế được đánh tại nơi tiêu thụ hàng hoá Hàng hoá nhập khẩu sẽ bị đánh thuế Hàng hoá xuất khấu không bị đánh thuế Nguyên tắc đánh thuế tại nguồn (origin principle of taxation) Thuế được đánh tại nơi sản xuất Hàng hoá xuất khẩu bị đánh thuế Hàng hoá nhập khẩu không bị đánh thuế 39 Thuế VAT với giao dịch xuyên biên giới: Phân phối cơ sở thuế toàn cầu Với nguyên tắc đánh thuế tại nguồn: Giá trị gia tăng xuất khẩu là một nguồn cơ sở thuế của các nước xuất khẩu Thặng dư ngoại thương sẽ mở rộng cơ sở thuế Với nguyên tắc đánh thuế tại nơi đến: Giá trị gia tăng xuất khẩu là một phần cơ sở thuế của nước nhập khẩu Thặng dư ngoại thương sẽ thu hẹp cơ sở thuế Cần phải có sự thoả thuận cùng chia sẻ nguồn thu thuế của các nước tham gia ngoại thương nhất là với phương pháp đánh thuế tại nguồn 40 Đỗ Thiên Anh Tuấn 20
- 4/5/2013 Thuế VAT với giao dịch xuyên biên giới Tại sao hầu hết các nước có thuế VAT sử dụng nguyên tắc nơi đến? Hàng hoá ngoại thương không bao gồm VAT của các nước xuất khẩu Hiệu chỉnh thuế tại biên giới dễ dàng hơn Không cần điều chỉnh giá hàng hoá ngoại thương tại cửa khẩu cho mục đích tính thuế VAT 41 Thuế VAT ở Việt Nam Luật thuế GTGT đầu tiên ở Việt Nam được thông qua ngày 10/5/1997 trên cơ sở thay thế Luật thuế doanh thu. Phiên bản mới nhất của Luật thuế GTGT có hiệu lực từ ngày 01/01/2009 được Quốc hội khoá XII thông qua ngày 03/06/2008. Một số đặc trưng: VAT dựa trên tiêu dùng Phương pháp sử dụng chủ yếu là khấu trừ Một số doanh nghiệp sẽ phải sử dụng phương pháp trực tiếp hoặc thuế doanh thu (thuế khoán) Nhiều nhóm đối tượng được miễn thuế Thuế suất hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu bằng 0% Nguyên tắc đánh thuế tại nơi đến 42 Đỗ Thiên Anh Tuấn 21
- 4/5/2013 Bức tranh về thuế VAT ở Việt Nam 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Thuế GTGT so với GDP Thuế GTGT so với tổng thu ngân sách Thuế GTGT so với tổng thu từ thuế Nguồn: Tính từ số liệu của Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê 43 Cơ cấu thu thuế VAT 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Thuế GTGT nhập khẩu Thuế GTGT nội địa Nguồn: Bộ Tài chính 44 Đỗ Thiên Anh Tuấn 22
- 4/5/2013 Bức tranh về thuế VAT ở Việt Nam 30,000,000 9.00% 8.00% 25,000,000 7.00% 20,000,000 6.00% 5.00% 15,000,000 4.00% 10,000,000 3.00% 2.00% 5,000,000 1.00% - 0.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Thuế GTGT bình quân đầu người (đồng) GDP bình quân đầu người (đồng) Thuế GTGT so với thu nhập (%) Nguồn: Tính từ số liệu của Bộ Tài chính45 , IFS Gánh nặng thuế VAT sv. TNCN 9.00% 2,500,000 8.00% 2,000,000 7.00% 6.00% 1,500,000 5.00% 4.00% 1,000,000 3.00% 2.00% 500,000 1.00% 0.00% - 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Thuế GTGT bình quân đầu người (đồng) Thuế TNCN bình quân đầu người (đồng) Gánh nặng thuế GTGT (% thu nhập) Gánh nặng thuế TNCN (% thu nhập) Nguồn: Tính từ số liệu của Bộ Tài chính46, Tổng cục Thống kê Đỗ Thiên Anh Tuấn 23
- 4/5/2013 Thuế VAT ở Việt Nam Cơ sở thuế Bao quát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh (sản xuất, thương mại, xây dựng, dịch vụ, ăn uống, xuất nhập khẩu ) Thuế suất: 3 nhóm 0%: hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu 5%: hàng hoá, dịch vụ thiết yếu (nước sạch, phân bón, thiết bị hỗ trợ giảng dạy, sách và đồ chơi trẻ em, thuốc men, trang thiết bị y tế ) 10%: các hàng hoá, dịch vụ còn lại 47 Thuế suất các nước OECD và Việt Nam Canada 5.0 Thụy Sĩ 8.0 Việt Nam 10 Hàn Quốc 10.0 Úc 10.0 New Zealand 15.0 Luxembourg 15.0 Mê hi cô 16.0 Israel 16.0 Thổ Nhỉ Kỳ 18 Tây Ban Nha 18.0 Hà Lan 19.0 Đức 19.0 Chi lê 19.0 Pháp 19.6 Anh 20.0 Slovenia 20.0 Cộng hòa Slovak 20.0 Ý 20.0 Estonia 20.0 Cộng hòa Séc 20.0 Áo 20.0 Ireland 21.0 Bỉ 21.0 Bồ Đào Nha 23 Ba Lan 23.0 Hy Lạp 23.0 Phần Lan 23.0 Thụy Điển 25.0 Na Uy 25.0 Hungary 25.0 Đan Mạch 25.0 Iceland 25.5 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.048 Nguồn: OECD tax database Đỗ Thiên Anh Tuấn 24
- 4/5/2013 Thuế suất thuế VAT ở một số nước OECD Nước Năm áp dụng 1998 2011 Thuế suất ưu đãi Úc 2000 - 10.0 0.0 Áo 1973 20.0 20.0 10.0/12.0 Canada 1991 7.0 5.0 0.0 Đan Mạch 1967 25.0 25.0 0.0 Phần Lan 1994 22.0 23.0 0.0/9.0/13.0 Pháp 1968 20.6 19.6 2.1/5.5 Đức 1968 16.0 19.0 7 Ý 1973 20.0 20.0 4.0/10.0 Nhật Bản 1989 5.0 5.0 - Hàn Quốc 1977 10.0 10.0 0 Luxembourg 1970 15.0 15.0 3.0/6.0/12.0 New Zealand 1986 12.5 15.0 0 Tây Ban Nha 1986 16.0 18.0 4.0/8.0 Thụy Điển 1969 25.0 25.0 0.0/6.0/12.0 Thụy Sĩ 1995 6.5 8.0 0.0/2.5/3.8 Anh 1973 17.5 20.0 0.0/5.0 Bình quân 17.9 18.5 49 Nguồn: OECD tax database Ngưỡng đăng ký thuế VAT Quốc gia Ngưỡng đăng ký thuế Bản tệ Ngưỡng chung Dành cho tổ chức phi lợi nhuận Bản tệ USD Bản tệ USD Úc AUD 75 000 48 199 150 000 96 398 Canada CAD 30 000 23 056 50 000 38 427 Cộng hòa Séc CZR 1 000 000 67 190 Pháp EUR 80 000 87 503 Đức EUR 17 500 20 544 Ý EUR 30 000 35 440 Nhật Bản JPY 10 000 000 81 895 Hàn Quốc KRW 24 000 000 26 344 Luxembourg EUR 10 000 10 201 Hà Lan EUR 1 345 1 551 New Zealand NZD 60 000 37 502 Na Uy NOK 50 000 5 188 140 000 14 527 Thụy Điển SEK 30 000 3 213 Thụy Sĩ CHF 100 000 59 870 150 000 89 806 Anh GBP 73 000 103 838 Nguồn: OECD tax database 50 Đỗ Thiên Anh Tuấn 25
- 4/5/2013 Thuế VAT ở Việt Nam Cách tính thuế: Phương pháp trực tiếp: cơ sở kinh doanh và tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không có cơ sở thường trú tại Việt Nam nhưng có thu nhập phát sinh tại Việt Nam chưa tưực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng ưừ và các đơn vị kinh doanh vàng bạc, đá quý. Phương pháp khấu trừ: những đối tượng còn lại Giá tính thuế: Đối với hàng hoá, dịch vụ: giá bán hoặc phí chưa có VAT Đối với hàng hoá nhập khẩu: giá CIF cộng với thuế nhập khẩu (cộng thuế tiêu thụ đặc biệt nếu có) 51 Thuế VAT ở Việt Nam Ưu điểm Khắc phục được hiện tượng chồng thuế Loại trừ động cơ liên kết theo chiều dọc để tránh thuế Đánh thuế trực tiếp hàng hoá xuất khẩu được loại bỏ Đơn giản hơn, thuế suất thấp hơn so với trước Vấn đề tồn tại Quản lý thuế trở nên phức tạp Có động cơ cho phân loại sai Cơ sở thuế có thể bị xói mòn Tác động thay thế và phân bổ nguồn lực không hiệu quả 52 Đỗ Thiên Anh Tuấn 26
- 4/5/2013 Thuế xuất nhập khẩu Những lập luận nào ủng hộ và phản đối thuế nhập khẩu? Liệu suất thuế nhập khẩu có phải là một thước đo tốt cho mức độ bảo hộ không? Biểu thuế nào tốt hơn, thuế suất đồng nhất hay đa thuế suất? Các nhà xuất khẩu làm thế nào để tránh được tác động chi phí tăng do thuế? Có lý do gì để đánh thuế đối với hàng xuất khẩu? 53 Thương mại tự do và bảo hộ Lập luận ủng hộ thương mại tự do Lập luận về sự cần thiết phải tạo nguồn thu cho ngân sách Mục tiêu cân bằng cán cân thanh toán Thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ giá Lập luận “ngành công nghiệp non trẻ” 54 Đỗ Thiên Anh Tuấn 27
- 4/5/2013 Lý do đánh thuế xuất khẩu Những điểm không hoàn hảo của thị trường Thuế xuất khẩu như một hình thức thay thế cho thuế thu nhập Mục đích ổn định và lợi ích trời cho 55 Thuế xuất nhập khẩu và các tranh luận Thuế xuất nhập khẩu và tỷ lệ ngoại thương Thương mại chiến lược và kinh tế học quốc tế mới Cơ cấu thuế nhập khẩu và thuế nhập khẩu tối ưu Cơ cấu thuế nhập khẩu tối ưu và mục tiêu ngân sách Cơ cấu thuế nhập khẩu tối ưu và mục tiêu bảo hộ 56 Đỗ Thiên Anh Tuấn 28
- 4/5/2013 Thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam Năm 1987, Việt Nam có Luật thuế xuất, thuế nhập khẩu hàng mậu dịch Năm 1991, thông qua Luật thuế xuất, thuế nhập khẩu Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được sửa đổi vào các năm 1993 và 1998 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 được ban hành vào ngày 16/06/2005. 57 Đối tượng chịu thuế Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước. 58 Đỗ Thiên Anh Tuấn 29
- 4/5/2013 Đối tượng không chịu thuế Hàng hoá vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hoá chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ; Hàng hoá viện trợ nhân đạo, hàng hoá viện trợ không hoàn lại; Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài, hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác; Hàng hoá là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của Nhà nước khi xuất khẩu. (Điều 3, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2005) 59 Đối tượng miễn thuế sv. xét miễn thuế Đối tượng miễn thuế (trích Điều 16) Hàng hoá tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để tham dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao tại Việt Nam Hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án khuyến khích đầu tư, dự án đầu tư bằng nguồn vốn ODA Đối tượng xét miễn thuế (trích Điều 17) Hàng hoá nhập khẩu chuyên dùng trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh, giáo dục và đào tạo; hàng hóa nhập khẩu chuyên dùng trực tiếp phục vụ nghiên cứu khoa học Hàng hoá là quà biếu, quà tặng, hàng mẫu của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc ngược lại trong định mức do Chính phủ quy định. 60 Đỗ Thiên Anh Tuấn 30
- 4/5/2013 Căn cứ tính thuế Số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan Giá tính thuế Thuế suất theo tỷ lệ % Mức thuế tuyệt đối trên đơn vị hàng hoá 61 Giá tính thuế và thuế suất Giá tính thuế: Giá tính thuế đối với hàng hoá xuất khẩu là giá bán tại cửa khẩu xuất theo hợp đồng. Giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên theo hợp đồng, phù hợp với cam kết quốc tế Thuế suất: Ban hành biểu thuế xuất khẩu Chính phủ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Biểu thuế xuất khẩu Thủ tướng quyết định mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối và mức thuế tuyệt đối trong trường hợp cần thiết. 62 Đỗ Thiên Anh Tuấn 31
- 4/5/2013 Bức tranh về cán cân thương mại Việt Nam (tỷ đồng) 100000 80000 60000 40000 20000 0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Sơ bộ -20000 2010 Xuất khẩu Nhập khẩu Cân đối Nguồn: GSO 63 Thu từ hải quan (tỷ đồng) 120000 100000 28624 80000 30995 60000 21996 40000 77040 16545 14454 59927 9488 12338 13259 20000 38385 5386 22083 21507 21654 23660 26280 13568 0 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Thuế xuất. nhập khẩu. thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu; Thu chênh lệch giá hàng nhập khẩu Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu Nguồn: GSO 64 Đỗ Thiên Anh Tuấn 32