Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Phần 2

pdf 99 trang Đức Chiến 05/01/2024 1650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Phần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tai_chinh_doanh_nghiep_phan_2.pdf

Nội dung text: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Phần 2

  1. Ch−ơng 6: Chi phí vốn và cơ cấu vốn Ch−ơng 6 chi phí vốn và Cơ cấu vốn Phân tích các luồng tiền chiết khấu nhằm hỗ trợ cho việc ra các quyết định đầu t− cũng nh− quyết định dự toán vốn đầu t−. Bằng việc so sánh giá trị hiện tại của các luồng thu nhập theo dự tính với chi phí đầu t−, các nhà quản lý có thể tìm đ−ợc lời giải cho vấn đề có nên đầu t− hay không. Một yếu tố rất quan trọng của quá trình này là xác định đúng đắn tỷ lệ hiện tại hoá (tỷ lệ chiết khấu), đó là chi phí vốn đầu t−. Chỉ tiêu này đ−ợc sử dụng chủ yếu để hoạch định cơ cấu vốn cũng nh− cơ cấu tài sản. 6.1. Khái niệm chi phí vốn Chi tiết của bên phải bảng cân đối tài sản chỉ ra các nguồn vốn của doanh nghiệp. Theo cách phân chia phổ biến nhất, nguồn vốn bao gồm các khoản nợ và vốn của chủ. Nợ bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn. Vốn của chủ có thể bao gồm vốn huy động bằng cổ phiếu th−ờng, cổ phiếu −u tiên, lợi nhuận không chia. Tỷ trọng của các nguồn đó trong tổng nguồn chính là cơ cấu vốn. Bất cứ một sự tăng lên của tổng tài sản phải đ−ợc tài trợ bằng việc tăng một hoặc nhiều yếu tố cấu thành vốn. Vốn là nhân tố cần thiết của sản xuất. Cũng nh− bất kỳ một nhân tố nào khác, để sử dụng vốn, doanh nghiệp cần bỏ ra một chi phí nhất định. Chi phí của mỗi một nhân tố cấu thành gọi là chi phí nhân tố cấu thành của loại vốn cụ thể đó. Có thể hiểu chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn, đ−ợc tính bằng số lợi nhuận kỳ vọng đạt đ−ợc trên vốn đầu t− vào dự án hoặc doanh nghiệp để giữ không làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu. Ví dụ, doanh nghiệp A có thể vay tiền với lãi suất 10% thì chi phí của nợ là 10%. Trong ch−ơng này tập trung vào nghiên cứu chi phí của 4 nhân tố cấu thành cơ cấu vốn bao gồm: nợ, cổ phiếu −u tiên, lợi nhuận không chia và cổ phiếu th−ờng mới. Chi phí cấu thành của chúng đ−ợc ký hiệu nh− sau: Kd: chi phí nợ tr−ớc thuế, đối với doanh nghiệp A là 10%. Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 125
  2. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Kd(1 - T): chi phí nợ sau thuế, trong đó, T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp A với T = 40% thì Kd(1-T) = 6%. Kp: chi phí của cổ phiếu −u tiên. Đối với doanh nghiệp A, Kp = 10,3%. Ks: chi phí của lợi nhuận không chia. Đối với doanh nghiệp A, Ks = 13,4%. Ke: chi phí vốn cổ phiếu th−ờng mới. Tr−ờng hợp doanh nghiệp A, Ke = 14%. WACC: chi phí trung bình của vốn. Nếu doanh nghiệp muốn tạo vốn mới để tài trợ cho việc mở rộng tài sản và duy trì một cơ cấu vốn cân bằng, thì nó phải tạo ra một phần nợ mới, một phần cổ phiếu −u tiên và một phần cổ phiếu th−ờng (lấy từ lợi nhuận không chia hoặc phát hành cổ phiếu th−ờng mới) theo cùng một tỷ lệ. 6.2. Chi phí của các loại vốn 6.2.1. Chi phí của nợ vay 6. 2.1.1. Chi phí nợ vay tr−ớc thuế Chi phí nợ tr−ớc thuế (Kd) đ−ợc tính toán trên cơ sở lãi suất nợ vay. Lãi suất này th−ờng đ−ợc ấn định trong hợp đồng vay tiền. 6.2.1.2. Chi phí nợ vay sau thuế Chi phí nợ sau thuế Kd(1 -T), đ−ợc xác định bằng chi phí nợ tr−ớc thuế trừ đi khoản tiết kiệm nhờ thuế. Phần tiết kiệm này đ−ợc xác định bằng chi phí tr−ớc thuế nhân với thuế suất (KdìT). Vì vậy, nếu doanh nghiệp A vay tiền với lãi suất 10% và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40% thì chi phí nợ sau thuế là 6%. Kd (1-T) = 10%(1- 0,4) = 6%. Giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp mà chúng ta muốn tối đa hoá phụ thuộc vào các luồng tiền sau thuế. Do vậy, để chúng có thể so sánh đ−ợc với nhau, tất cả các chi phí vốn cần đ−ợc tính quy về chi phí sau thuế. 126 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  3. Ch−ơng 6: Chi phí vốn và cơ cấu vốn 6.2.2. Chi phí vốn chủ sở hữu 6.2.2.1. Chi phí cổ phiếu −u tiên Chi phí của cổ phiếu −u tiên (Kp) đ−ợc xác định bằng cách lấy cổ tức −u tiên (Dp) chia cho giá phát hành thuần của cổ phiếu (Pn) - là giá mà doanh nghiệp nhận đ−ợc sau khi đã trừ chi phí phát hành. Dp Kp = Pn Ví dụ: doanh nghiệp A sử dụng cổ phiếu −u tiên phải trả 10 đv cổ tức cho mỗi cổ phiếu mệnh giá 100 đv. Nếu doanh nghiệp bán những cổ phiếu −u tiên mới với giá bằng mệnh giá và chịu chi phí phát hành là 2,5 % giá bán hay 2,5 đv cho một cổ phiếu, khoản thu ròng sẽ là 97,5 đv với một cổ phiếu. Vì vậy, chi phí cổ phiếu −u tiên của doanh nghiệp A sẽ là: 10 đv Kp = = 10,3% 97,5 đv 6.2.2.2. Chi phí của lợi nhuận không chia Chi phí nợ vay và chi phí cổ phiếu −u tiên đ−ợc xác định dựa trên thu nhập mà các nhà đầu t− yêu cầu đối với những chứng khoán này. T−ơng tự, chi phí của lợi nhuận không chia là tỷ lệ cổ tức mà ng−ời nắm giữ cổ phiếu th−ờng yêu cầu đối với dự án doanh nghiệp đầu t− bằng lợi nhuận không chia. Chi phí vốn của lợi nhuận không chia liên quan đến chi phí cơ hội của vốn. Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp thuộc về ng−ời nắm giữ cổ phiếu. Ng−ời nắm giữ trái phiếu đ−ợc bù đắp bởi những khoản thanh toán lãi, ng−ời nắm giữ cổ phiếu −u tiên đ−ợc bù đắp bởi cổ tức −u tiên, nh−ng lợi nhuận không chia thuộc về ng−ời nắm giữ cổ phiếu th−ờng. Phần lợi nhuận này để bù đắp cho ng−ời nắm giữ cổ phiếu về việc sử dụng vốn của họ. Ban quản lý có thể trả phần lợi nhuận này d−ới hình thức cổ tức hoặc là dùng lợi nhuận đó để tái đầu t−. Nếu ban quản lý quyết định không chia lợi nhuận thì sẽ có một chi phí cơ hội liên quan. Cổ đông lẽ ra có thể nhận đ−ợc phần lợi nhuận Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 127
  4. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp d−ới dạng cổ tức và đầu t− d−ới hình thức khác. Tỷ suất lợi nhuận mà cổ đông mong muốn trên phần vốn này chính là chi phí của nó. Đó là tỷ suất lợi nhuận mà ng−ời nắm giữ cổ phần mong đợi kiếm đ−ợc từ những khoản đầu t− có mức rủi ro t−ơng đ−ơng. Vì vậy, giả sử rằng cổ đông của doanh nghiệp A mong đợi kiếm đ−ợc một tỷ suất lợi nhuận Ks từ khoản tiền của họ. Nếu doanh nghiệp không thể đầu t− phần lợi nhuận không chia để kiếm đ−ợc tỷ suất lợi nhuận ít nhất là Ks thì số tiền này sẽ đ−ợc trả cho các cổ đông để họ đầu t− vào những tài sản khác. Khác với nợ và cổ phiếu −u tiên, ng−ời ta không dễ dàng đo l−ờng đ−ợc Ks. Tuy nhiên, có thể −ớc l−ợng đ−ợc chi phí vốn cổ phần. Một cổ phiếu ở điểm cân bằng của thị tr−ờng thì tỷ lệ lợi tức yêu cầu Ks cũng t−ơng đ−ơng với tỷ lệ lợi tức mong đợi K^s. Hơn nữa, lợi tức yêu cầu t−ơng đ−ơng với một lợi tức của một tài sản không có rủi ro (KRF) cộng với mức bù rủi ro RP, trong khi lợi tức mong đợi đối với một cổ phiếu đang tăng tr−ởng ổn định (Constant growth stock) t−ơng đ−ơng với mức sinh lời của cổ phiếu (D1/P0) cộng với tỉ lệ tăng tr−ởng mong đợi (g). Lợi tức yêu cầu = Lợi tức mong đợi. Ks = KRF +RP=D1/P0 + g =K^s Vì hai bên t−ơng đ−ơng nhau nên chúng ta có thể dự đoán Ks theo cách Ks = KRF + RP hoặc Ks = K^s = D1/P0 + g. Thực tế có ba ph−ơng pháp th−ờng đ−ợc sử dụng để xác định chi phí lợi nhuận không chia. Ph−ơng pháp CAPM. Ph−ơng pháp luồng tiền chiết khấu. Ph−ơng pháp lấy lãi suất trái phiếu cộng với phần th−ởng rủi ro. * Ph−ơng pháp CAPM (mô hình định giá tài sản tài chính) Ph−ơng pháp này đ−ợc tiến hành nh− sau: B−ớc1: Xác định lợi tức của tài sản không có rủi ro KRF. Lợi tức này th−ờng t−ơng đ−ơng với lãi suất trái phiếu kho bạc. 128 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  5. Ch−ơng 6: Chi phí vốn và cơ cấu vốn B−ớc 2: Dự đoán hệ số bê ta của cổ phiếu và sử dụng nó nh− là hệ số rủi ro của cổ phiếu. B−ớc 3: Dự đoán lãi suất mong đợi trên thị tr−ờng hoặc là lợi tức mong đợi đối với cổ phiếu có độ rủi ro trung bình (KRM). B−ớc 4: Thay thế những giá trị trên vào ph−ơng trình CAPM để xác định tỷ lệ lợi tức mong đợi đối với cổ phiếu đang xét. Ks = KRF + ( KRM - KRF) βi. Ph−ơng trình trên chỉ ra cách xác định Ks theo mô hình CAPM, chi phí của cổ phiếu đ−ợc xác định trên cơ sở lãi suất của trái phiếu không có rủi ro (KRF) cộng với một phần lợi nhuận t−ơng ứng với mức rủi ro của cổ phiếu có mức độ rủi ro trung bình (KRM - KRF) và đ−ợc điều chỉnh theo mức rủi ro, tức là điều chỉnh theo hệ số bê ta của cổ phiếu đó Nếu giả sử rằng KRF = 8%, KRm = 13% và βi = 0,7. Ks của cổ phiếu này đ−ợc tính nh− sau: Ks = 8% + (13% - 8%) 0,7 = 11,5 % Nếu βi = 1,0 phản ánh cổ phiếu rủi ro hơn mức trung bình thì tỷ lệ lợi tức yêu cầu Ks sẽ là: Ks = 8% +(13% - 8%) 1,0 =13% Ph−ơng pháp CAPM có một số vấn đề cần l−u ý: - Khó xác định KRF - Khó dự đoán hệ số bê ta - Khó xác định phần lợi nhuận bù đắp cho rủi ro thị tr−ờng. * Ph−ơng pháp lãi suất trái phiếu cộng với mức bù rủi ro Mặc dù có tính chủ quan trong việc tiếp cận, các nhà phân tích th−ờng dự đoán chi phí của cổ phần th−ờng của một doanh nghiệp bằng việc cộng một mức bù rủi ro khoảng từ 3-5% vào lãi suất nợ dài hạn của doanh nghiệp. Nh− vậy, những doanh nghiệp có rủi ro cao, xếp hạng thấp và có nợ với lãi suất cao cũng có vốn cổ phần với chi phí cao. Ví dụ: Nếu một doanh nghiệp có lãi suất trái phiếu là 9% thì chi phí vốn cổ phiếu có thể dự đoán nh− sau: Ks = Lãi suất trái phiếu + Phần th−ởng rủi ro = 9% + 4% = 13%. Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 129
  6. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Một doanh nghiệp khác có rủi ro cao hơn và lãi suất trái phiếu có thể là 12%, do đó dự đoán chi phí vốn cổ phiếu là 16%. Ks = 12% + 4% =16%. Vì mức bù rủi ro 4% là dự đoán có thể điều chỉnh nên giá trị dự đoán Ks cũng có thể điều chỉnh. * Ph−ơng pháp luồng tiền chiết khấu Giá của một cổ phiếu th−ờng phụ thuộc vào cổ tức mong đợi đối với cổ phiếu đó. Ta có thể cho rằng, giá của một cổ phiếu Po bằng giá trị hiện tại của các dòng cổ tức mong đợi nhận đ−ợc trong t−ơng lai. D1 D2 D3 Dn − 1 Dn Po = + + + + + 1 2 3 n−1 n ()1+Ks ()1+Ks ()1+Ks ()1+Ks ()1+Ks Hay: n Di Trong đó: P 0 = ∑ i i = 1 (1 + Ks) Po: Là giá hiện tại của cổ phiếu. Di: Là cổ tức mong đợi đ−ợc trả vào cuối năm thứ i. Ks: Là chi phí của cổ phiếu th−ờng. Nếu giả thiết cổ tức mong đợi tăng với tỉ lệ g, ta có: Po = D1 + D1(1+g)+ + D1(1+g)n (1+Ks) (1+Ks)2 (1+Ks)n Sau khi biến đổi, ph−ơng trình trên trở thành một công thức quan trọng sau đây: D1 Po = Ks - g Có thể giải ph−ơng trình này để tìm tỷ lệ lợi tức yêu cầu đối với cổ phiếu th−ờng. Ks = K^s = D1 + g Po 130 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  7. Ch−ơng 6: Chi phí vốn và cơ cấu vốn Ph−ơng pháp dự đoán chi phí vốn cổ phần này còn đ−ợc gọi là ph−ơng pháp tỷ lệ cổ tức cộng với tỷ lệ tăng tr−ởng, hoặc là ph−ơng pháp luồng tiền chiết khấu. Từ đây chúng ta giả sử rằng, khi có sự cân bằng, có thể sử dụng Ks và K^s để thay thế cho nhau. Các nhà đầu t− sử dụng sự tăng tr−ởng trong quá khứ để dự báo tỷ lệ tăng tr−ởng trong t−ơng lai, do đó, nếu sự tăng tr−ởng trong quá khứ không ổn định, việc dự báo sẽ gặp khó khăn. Trong tr−ờng hợp này, nhà đầu t− có thể tham khảo dự báo của các nhà phân tích chứng khoán. Ví dụ: Giả sử doanh nghiệp A bán cổ phiếu với giá thị tr−ờng là 23 đv, cổ tức mong đợi của năm tiếp theo là 1,242 đv và tỉ lệ tăng tr−ởng mong đợi là 8%, tỷ lệ lợi tức mong đợi - tỷ lệ lợi tức yêu cầu - chi phí lợi nhuận không chia sẽ là 13,4%. K^s = Ks = 1,242 + 8% =13,4% 23 13,4% là tỷ lệ lợi tức tối thiểu mà ban quản lý mong có đ−ợc để biện minh cho việc giữ lợi nhuận để tái đầu t− hơn là trả chúng cho những ng−ời nắm giữ cổ phần với t− cách là cổ tức. 6.2.2.3. Chi phí cổ phiếu th−ờng mới Muốn phát hành cổ phiếu mới cần phải tính đến các chi phí nh−: chi phí in ấn; chi phí quảng cáo; hoa hồng v.v Các chi phí này nhiều hay ít tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố và có thể chiếm tới 10% tổng giá trị phát hành. Vậy chi phí của vốn cổ phiếu mới sẽ là bao nhiêu? Vốn huy động bằng phát hành cổ phiếu mới phải đ−ợc sử dụng sao cho cổ tức của các cổ đông cũ ít nhất không bị giảm. Nếu: Pn: Là giá thuần của một cổ phiếu. Ke: Là chi phí của cổ phiếu mới. Dt: là cổ tức mong đợi trong năm thứ t. F: là chi phí phát hành. n Ta có: Dt Pn = ∑ t t=1 (1 + Ke) Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 131
  8. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Giá thuần mỗi cổ phiếu mới doanh nghiệp thu đ−ợc là Pn = Po (1-F). Theo các giả thiết đã nêu trên, tỷ lệ tăng tr−ởng của cổ tức là g = 8%, ta có thể viết: D1 Po(1-F) = Ke - g Từ đó chi phí của cổ phiếu mới sẽ là : Ke = D1 + g Po(1-F) Giả sử doanh nghiệp A có một chi phí phát hành là 10%, chi phí vốn cổ phần mới đ−ợc tính nh− sau: Ke= 1,242 + 8% = 14% 23(1- 0,1) Các nhà đầu t− đòi hỏi một tỷ lệ lợi tức Ks =13,4% đối với cổ phiếu. Tuy nhiên, vì doanh nghiệp phải trả chi phí phát hành nên cần phải đạt đ−ợc một tỷ lệ lợi tức cao hơn, trong tr−ờng hợp này là 14%. Nếu doanh nghiệp đạt đ−ợc tỷ lệ lợi tức trên 14% đối với vốn huy động đ−ợc từ cổ phiếu mới thì lợi nhuận trên mỗi cổ phần sẽ tăng so với mức lợi nhuận mong đợi tr−ớc đây, cổ tức mong đợi có thể tăng và kết quả là thị giá cổ phiếu sẽ tăng. Nếu tỷ lệ lợi tức của doanh nghiệp d−ới 14% thì thị giá cổ phiếu sẽ giảm. Có thể làm rõ hơn ảnh h−ởng của chi phí phát hành qua ví dụ sau: Giả sử một doanh nghiệp có 100.000 đv tài sản và không có nợ, doanh nghiệp có thể kiếm đ−ợc 15% lợi tức (15.000 đv) trên tài sản và doanh nghiệp phải trả cả lợi nhuận với t− cách là cổ tức, tỷ lệ tăng tr−ởng cổ tức bằng không. Doanh nghiệp đã bán 1000 cổ phiếu vì vậy: EPS (earning per share) = DPS (dividend per share) = 15 đv. Và Po = 100 đv, lợi tức trên vốn chủ sở hữu là: 15 Ke = + 0% = 15% 100 132 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  9. Ch−ơng 6: Chi phí vốn và cơ cấu vốn Giả sử doanh nghiệp đạt đ−ợc 15% lợi tức từ những tài sản mới. Doanh nghiệp có thể bán cổ phiếu mới để mua tài sản này không? Nếu doanh nghiệp đã bán 1000 cổ phiếu mới cho công chúng với giá 100 đv một cổ phiếu, doanh nghiệp phải chịu 10% chi phí phát hành, do đó, thu đ−ợc giá trị ròng 100 - 0,15100 = 90 đv một cổ phiếu hay tổng số vốn nhận đ−ợc là 90.000 đv. Tổng số lợi nhuận mới sẽ là 28.500 đv, trong đó, số lợi nhuận thu đ−ợc từ tài sản cũ là 15.000 đv và số lợi nhuận tăng thêm từ tài sản mới là 13.500 đv. Nh− vậy, với tổng số cổ phiếu đã bán là 2000, lợi nhuận trên một cổ phiếu và cổ tức trên một cổ phiếu sẽ giảm từ 15 đv xuống 14,25 đv. EPS mới = DPS mới = 28.500 = 14,25 đv 2000 Vì EPS và DPS giảm, giá của cổ phiếu cũng sẽ giảm từ Po = 100 đv xuống P1 = 14,25 đv/0,15 = 95 đv. Nguyên nhân là do doanh nghiệp chỉ nhận đ−ợc 90 đv cho mỗi cổ phần. Điều đó cho thấy rằng 90 đv phải kiếm đ−ợc nhiều hơn 15% để cung cấp cho các nhà đầu t− với tỷ lệ lợi tức 15% trên 100 đv họ đã đặt giá. Bây giờ giả sử doanh nghiệp kiếm đ−ợc tỷ lệ lợi tức Ke từ 90.000 đv tài sản mới. Ke = D1 + g Po(1- F) = 15 + 0% =16,667% 100(1- 0,1) Vì vậy, sẽ có tình hình mới: Tổng lợi nhuận mới = 15.000 đv + 90.000 đv x 0,16667 = 30.000 đv. EPS và DPS mới = 30.000 đv/2.000 = 15 đv. Giá mới = 15 đv/0,15 =100 đv = Po. Nh− vậy, nếu tỷ lệ lợi tức đối với tài sản mới t−ơng đ−ơng với Ke nh− đ−ợc tính nh− trên, thì EPS, DPS và giá cổ phiếu sẽ không đổi. Nếu tỷ lệ lợi tức đối với tài sản mới v−ợt quá Ke, thì EPS, DPS và Po sẽ tăng. Điều này xác nhận một thực tế rằng, do phải trả chi phí phát hành, chi phí của vốn cổ phần mới cao hơn chi phí của lợi nhuận không chia. Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 133
  10. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp 6.2.3. Chi phí trung bình của vốn Mỗi doanh nghiệp đều muốn đạt tới một cơ cấu vốn tối −u nhằm tối đa hoá giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp. Giả sử rằng, doanh nghiệp đã thiết lập một cơ cấu vốn tối −u và coi đó là cơ cấu vốn mục tiêu, doanh nghiệp sẽ tài trợ sao cho đảm bảo đ−ợc cơ cấu vốn mục tiêu đó. Tỷ lệ nợ, cổ phần −u tiên, cổ phần th−ờng cùng với chi phí cơ cấu của vốn đ−ợc sử dụng để tính chi phí bình quân gia quyền của vốn (WACC). Để minh hoạ, giả sử doanh nghiệp A có một cơ cấu vốn mục tiêu: 45% nợ, 2% cổ phần −u tiên, 53% vốn cổ phần th−ờng (gồm lợi nhuận không chia cộng với cổ phiếu th−ờng). Chi phí nợ tr−ớc thuế Kd = 10%, chi phí nợ sau thuế = 10% ( 1- 0,4) = 6%, chi phí cổ phần −u tiên Kp là 10,3%, chi phí lợi nhuận không chia, Ks =13,4%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40% và doanh nghiệp sẽ giữ toàn bộ lợi nhuận để tái đầu t−. Ng−ời ta sẽ tính WACC nh− sau: WACC = Wd.Kd (1-T) + Wp ì Kp + Ws ì Ks = 0,45ì6% + 0,02 ì10,3% + 0,53 ì13,4% =10%. ở đây Wd, Wp, Ws t−ơng ứng là tỉ trọng của nợ, tỉ trọng vốn cổ phần −u tiên và tỷ trọng vốn cổ phần th−ờng. Nh− vậy, một đồng vốn mới doanh nghiệp A tạo đ−ợc bao gồm 45 xu nợ với chi phí sau thuế là 6%, 2 xu vốn cổ phần −u tiên với chi phí 10,3% và 53 xu vốn cổ phần th−ờng (từ lợi nhuận không chia) với chi phí 13,4%. Chi phí trung bình của một đồng vốn là 10%. 6.2.4. Chi phí cận biên của vốn Chi phí cận biên của bất kỳ một khoản mục nào là chi phí của một đơn vị tăng thêm của khoản mục đó. Khái niệm nh− vậy cũng đ−ợc áp dụng đối với vốn. Khi doanh nghiệp cố gắng thu hút những đồng vốn mới chi phí của mỗi đồng vốn tại một thời điểm nào đó sẽ tăng lên. Vì vậy, chi phí cận biên của vốn (MCC) đ−ợc định nghĩa nh− là chi phí của đồng vốn mới cuối cùng mà doanh nghiệp huy động và chi phí cận biên sẽ tăng khi càng nhiều vốn đ−ợc huy động trong một giai đoạn nào đó. Có thể sử dụng số liệu giả định của doanh nghiệp A đã nêu trên để minh hoạ cho khái niệm chi phí cận biên của vốn. 134 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  11. Ch−ơng 6: Chi phí vốn và cơ cấu vốn Cơ cấu vốn mục tiêu của doanh nghiệp nh− sau: Nợ dài hạn: 754.000.000 45% Cổ phần −u tiên: 40.000.000 2% Cổ phần th−ờng: 869.000.000 53% Tổng vốn: 1.690.000.000 100% Kd = 10%; Kp = 10,3%; T = 40%; Po = 23 đv; g = 8%; Do = 1,15 đv D1= Do(1+g) = 1,15 đv(1+0,08) =1,242 đv. Ks = D1 + g = 1,242 + 0,08 = 13,4% Po 23 Trên cơ sở những số liệu này, chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC) = 10%. Một đồ thị chỉ ra WACC thay đổi nh− thế nào khi ngày càng nhiều vốn mới đ−ợc huy động trong một năm cho tr−ớc gọi là đ−ờng chi phí vốn cận biên (MCC). Những dấu chấm phản ánh những đồng vốn đ−ợc huy động và vì mỗi đồng vốn mới có một chi phí là 10% nên chi phí cận biên của vốn (MCC) của doanh nghiệp A cố định ở 10% WACC(%) WACC = MCC 0 2 4 6 8 10 12 Vốn mới Nh− vậy liệu doanh nghiệp A có huy động đ−ợc một khối l−ợng vốn mới giới hạn tại chi phí 10% không? Đ−ơng nhiên câu trả lời là không. Đây là một vấn đề thực tiễn, khi một doanh nghiệp huy động vốn với số l−ợng ngày càng nhiều hơn trong một thời gian nào đó, thì chi phí nợ, chi phí cổ phần −u tiên và chi phí cổ phần th−ờng bắt đầu tăng và khi đó, chi phí bình quân gia quyền của một đồng vốn mới cũng sẽ tăng. Một vấn đề đặt ra là khi nào điểm này xuất hiện ở doanh nghiệp A. Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 135
  12. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, tổng vốn dài hạn là 1.690.000.000 đv, tất cả vốn này đ−ợc huy động trong quá khứ và nó đã đ−ợc đầu t− vào tài sản đang đ−ợc sử dụng cho hoạt động. Vốn mới (hoặc vốn cận biên) sẽ đ−ợc giả định là huy động sao cho duy trì quan hệ nợ/vốn cổ phần −u tiên/vốn cổ phần th−ờng là 45/2/53. Vì vậy, nếu doanh nghiệp A muốn huy động 1.000.000 đv vốn mới sẽ gồm: 450.000đv nợ, 20.000 đv cổ phần −u tiên và 530.000 đv cổ phần th−ờng. Cổ phần th−ờng mới có thể lấy từ hai nguồn: - Lợi nhuận không chia và phát hành cổ phiếu th−ờng mới. Chi phí nợ tr−ớc thuế 10%, chi phí nợ sau thuế 6%, cổ phần −u tiên sẽ có một chi phí là 10,3%, chi phí của cổ phần th−ờng sẽ là 13,4% với điều kiện là vốn cổ phần đ−ợc huy động từ lợi nhuận không chia, nh−ng nó sẽ lên đến 14% khi doanh nghiệp sử dụng hết lợi nhuận không chia và phát hành thêm cổ phiếu th−ờng mới. Đầu tiên hãy xem xét tr−ờng hợp tất cả vốn cổ phần mới đ−ợc lấy từ lợi nhuận không chia. Cổ phiếu của doanh nghiệp A đ−ợc bán với giá 23 đv, cổ tức năm tr−ớc Do = 1,15 đv, cổ tức mong đợi năm tiếp theo là 1,24 đv và tỷ lệ tăng tr−ởng là 8%. Vì vậy, chúng ta −ớc l−ợng tỷ lệ lợi tức mong đợi và yêu cầu đối với vốn cổ phần th−ờng Ks sẽ là 13,4% Ks = D1 + g = 1.24 + 0,08 = 13,4% Po 23 Giả sử rằng doanh nghiệp A sẽ mở rộng kinh doanh và lợi nhuận không chia không đủ để đáp ứng nhu cầu đó thì doanh nghiệp phải phát hành cổ phiếu th−ờng mới. Do chi phí phát hành là 10%, chi phí vốn cổ phần của doanh nghiệp A khi đó sẽ tăng từ 13,4% lên 14%. Ks = D1 + g = 1.24 + 0,08 = 14% Po(1-F) 23x0,9 Doanh nghiệp A sẽ thu đ−ợc 20,7 đv khi bán một cổ phiếu mới và phải kiếm đ−ợc 14% lãi từ 20,7 đv. Khi đó, chi phí bình quân gia quyền của vốn sẽ thay đổi theo bảng sau: 136 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  13. Ch−ơng 6: Chi phí vốn và cơ cấu vốn * WACC khi vốn cổ phần đ−ợc lấy từ lợi nhuận không chia Tỉ lệ Chi phí cơ cấu (1) (2) (1)5(2) Nợ 0,45 6% 2,7% Cổ phần −u tiên 0,02 10,3% 0,2% Cổ phần th−ờng 0,53 13,4% 7,1% (lợi nhuận không chia) WACC1=10% WACC khi vốn cổ phần đ−ợc huy động bằng phát hành cổ phiếu th−ờng mới. Tỷ lệ Chi phí cơ cấu (1) (2) (1) 5 (2) Nợ 0,45 6% 2,7% Cổ phần −u tiên 0,02 10,3% 0,2% Cổ phần th−ờng 0,53 14% 7,4% (cổ phiếu mới) WACC1=10,3% Nh− vậy, WACC đã tăng từ 10% lên 10,3% khi doanh nghiệp sử dụng hết lợi nhuận không chia và buộc phải bán cổ phiếu th−ờng mới. Ta có thể nghiên cứu ví dụ cụ thể sau để chỉ ra điểm bắt đầu tăng trên đ−ờng MCC. Giả sử doanh nghiệp A mong đợi tổng lợi nhuận 137,8 triệu đv năm 1998 và tỷ lệ trả cổ tức là 45%, lợi nhuận không chia đ−ợc hoạch định là: 137,8 (1- 0,45) =75,8 triệu đv. Mặt khác, doanh nghiệp muốn duy trì một cơ cấu vốn tốt nhất (tức là theo tỉ lệ nợ, cổ phiếu −u tiên, cổ phiếu th−ờng là 45: 2: 53) thì 75,8 triêu đv lợi nhuận không chia sẽ t−ơng ứng với l−ợng vốn huy động là 143 triệu đv: 75,8 = 143 triệu đv 0,53 Nh− vậy điểm mà vốn đ−ợc huy động là 143 triệu hay BP =143 triệu đ−ợc gọi là điểm thay đổi (điểm gãy), tức là l−ợng vốn giới hạn mà tại đó có sự thay đổi trên đ−ờng MCC. Ta có thể minh hoạ trên sơ đồ sau: Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 137
  14. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Chi phí bình quân gia quyền của vốn 10,3% WACC2 10% WACC1 Điểm gẫy BP 143 tr Vốn mới Đồ thị trên mô tả đ−ờng chi phí vốn cận biên. Mỗi đơn vị có chi phí bình quân gia quyền là 10% cho đến khi doanh nghiệp huy động đ−ợc tổng số là 143 triệu đv: bao gồm 64,3 triệu nợ mới với chi phí sau thuế là 6%; 2,9 triệu đv là cổ phần −u tiên với chi phí là 10,3% và 75,8 triệu lợi nhuận không chia với chi phí là 13,4%. Nếu doanh nghiệp A huy động 1 đv v−ợt quá 143 triệu đv thì mỗi đv vốn mới sẽ gồm 53 xu vốn cổ phần bằng bán cổ phiếu th−ờng mới tại chi phí 14%. Vì vậy, WACC tăng từ 10% lên tới 10,3% nh− tính toán ở bảng trên. Đến đây ta có thể đặt một câu hỏi khác, có thể có những điểm gãy khác trên đ−ờng MCC nữa không? Câu trả lời là có. Ví dụ: Giả sử doanh nghiệp A chỉ có thể đ−ợc vay nợ tối đa 90 triệu đv tại lãi suất 10%. Với những khoản nợ tăng thêm, chi phí phải trả sẽ là 12%. Điều này sẽ dẫn tới điểm gãy thứ hai trên đ−ờng MCC. Tại đó, 90 triệu đv với lãi suất 10% đ−ợc sử dụng hết. Nếu chúng ta ký hiệu BPo là tổng tài trợ tại điểm gãy thứ hai thì chúng ta biết rằng 45% hay 0,45 của BPo sẽ là nợ, vì vậy. 0,45 x BPo = 90.000.000 đv BPo = 200.000.000 đv Vì vậy, sẽ có một điểm gãy khác trên đ−ờng MCC. Sau khi doanh nghiệp A đã huy động 200 triệu đv và điểm gãy thứ hai này có đ−ợc do tăng chi phí nợ. Nh− đã biết, từ 0 đv đến 143 triệu đv vốn mới, WACC là 10%, khi v−ợt quá 143 triệu WACC tăng lên đến 10,3%. Sau đó, tại 200 triệu đv vốn 138 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  15. Ch−ơng 6: Chi phí vốn và cơ cấu vốn mới, WACC tăng lên 10,9% nh− là kết quả của sự tăng Kd từ 10% lên 12%. Chi phí của nợ sau thuế sẽ tăng từ 6% lên 12% x 0,6 = 7,2%. Chỉ tiêu Tỷ lệ Chi phí cơ cấu (1) (2) (1)x(2) Nợ 0,45 7,2% 3,24% Cổ phần −u tiên 0,02 10,3% 0,21% Cổ phân th−ờng 0,53 14% 7,42% WACC1=10,9% Nói cách khác, đồng vốn v−ợt quá 200 triệu sẽ bao gồm 45 xu nợ với lãi suất 12% (7,2% sau thuế), 2 xu cổ phần −u tiên với lãi suất 10,3% và 53 xu cổ phần th−ờng mới với lãi suất 14%, và đồng vốn cận biên này sẽ có một chi phí WACC3 = 10,9%. Có thể mô tả bằng đồ thị sau: WACC 10,9 WACC3 10,3 WACC2 10,0 WACC1 BP0 BP1 143tr 200tr Vốn mới Liệu còn có các điểm gãy khác nữa trên đ−ờng MCC không? Tất nhiên là có khi mà l−ợng vốn tiếp tục tăng đến một giới hạn nào đó, chi phí của một cơ cấu tăng lên làm cho WACC tăng lên. Ng−ời ta thấy rằng có thể có rất nhiều điểm gãy xuất hiện gần nh− liên tục. Do vậy, có thể vẽ một đ−ờng MCC đó nh− sau: Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 139
  16. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp WACC MCC Vốn mới Toàn bộ phần trên đã trình bày chi phí vốn khi không có sự thay đổi cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong thực tế, cơ cấu vốn của doanh nghiệp có thể thay đổi và đây cũng là nguyên nhân làm thay đổi chi phí vốn. Nói chung, doanh nghiệp bắt đầu sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí thấp nhất, nh−ng khi đã hết các nguồn tài trợ có chi phí thấp, doanh nghiệp phải trông cậy vào các nguồn vốn khác có chi phí cao hơn. Điều đó làm cho chi phí cận biên của vốn tăng lên. Ví dụ: Doanh nghiệp A xem xét các dự án đầu t− sau: Dự án Số tiền( triệu đv) Tỷ suất doanh lợi(%) A 50 13,0 B 50 12,5 C 80 12,0 D 80 10,2 Chi phí vốn của doanh nghiệp A là: 10 % đến 143 triệu đv. 10,3% đến 200 triệu đv. 10,9% trên 200 triệu đv. Vậy mức vốn đầu t− tối đa của doanh nghiệp A sẽ là bao nhiêu? 140 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  17. Ch−ơng 6: Chi phí vốn và cơ cấu vốn WACC A=13% B = 12,5% 13 C = 12% WACC2 = 10,9% 12 D = 10,2% 11 WACC2 = 10,3% WACC1 = 10% MCC 10 Mức vốn tối −u 0 50 100 150 180 200 Vốn mới huy động Trong tr−ờng hợp của doanh nghiệp A, mức vốn đầu t− tối đa ứng với 180 triệu đv, tức là doanh nghiệp có thể thực hiện các dự án A,B,C và từ chối dự án D. Chi phí vốn có tầm quan trọng đặc biệt đối với doanh nghiệp, đ−ợc sử dụng là căn cứ để lựa chọn tỷ lệ chiết khấu khi quyết định đầu t−. 6.3. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp 6.3.1. Mục tiêu cơ cấu vốn Sau khi nghiên cứu chi phí vốn và phân tích một số nhân tố, việc tiếp theo là thiết lập cơ cấu vốn hợp lý. Mục tiêu này có thể thay đổi theo thời gian khi những điều kiện thay đổi, nh−ng tại bất kỳ thời điểm nào cho tr−ớc, ban quản lý doanh nghiệp đều có một cơ cấu vốn nhất định và những quyết định tài trợ phải thích hợp với mục tiêu này. Nếu tỷ lệ nợ thực tế lớn hơn tỷ lệ nợ mục tiêu, cổ phiếu sẽ có thể đ−ợc bán. Chính sách cơ cấu vốn liên quan tới mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro. Việc tăng sử dụng nợ làm tăng rủi ro đối với thu nhập và tài sản của chủ sở hữu, do đó, các cổ đông sẽ có xu h−ớng đòi hỏi tỷ lệ lợi tức đền bù cao hơn. Điều này làm giảm giá của cổ phiếu. Nhằm đáp ứng mục tiêu tối đa hoá Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 141
  18. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp giá trị tài sản của chủ sở hữu, cơ cấu vốn tối −u cần đạt đ−ợc sự cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận. Có bốn nhân tố tác động đến những quyết định về cơ cấu vốn: Thứ nhất, rủi ro kinh doanh. Đây là loại rủi ro tiềm ẩn trong tài sản của doanh nghiệp. Rủi ro kinh doanh càng lớn, tỷ lệ nợ tối −u càng thấp. Thứ hai, chính sách thuế. Thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh h−ởng đến chi phí của nợ vay thông qua điều tiết phần tiết kiệm nhờ thuế. Thuế suất cao sẽ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nợ do phần tiết kiệm nhờ thuế tăng lên. Thứ ba, khả năng tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là khả năng tăng vốn một cách hợp lý trong điều kiện có tác động xấu. Các nhà quản lý tài chính biết rằng tài trợ vốn vững chắc là một trong những điều kiện cần thiết để doanh nghiệp hoạt động ổn định và có hiệu quả. Họ cũng biết rằng khi thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt trong nền kinh tế hoặc khi một doanh nghiệp đang trải qua những khó khăn trong hoạt động, những nhà cung ứng vốn muốn tăng c−ờng tài trợ cho những doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh. Nh− vậy, nhu cầu vốn t−ơng lai và những hậu quả thiếu vốn có ảnh h−ởng quan trọng đối với mục tiêu cơ cấu vốn. Thứ t−, sự “bảo thủ” hay “phóng khoáng” của nhà quản lý. Một số nhà quản lý sẵn sàng sử dụng nhiều nợ hơn, trong khi đó, một số khác lại muốn sử dụng vốn chủ sở hữu. Bốn nhân tố trên tác động rất lớn đến mục tiêu cơ cấu vốn. Với mỗi doanh nghiệp, cơ cấu vốn tối −u tại mỗi thời điểm khác nhau là khác nhau. Nhiệm vụ của các nhà quản lý là xác định và đảm bảo kết cấu vốn tối −u. 6.3.2. Xác định cơ cấu vốn mục tiêu Có thể minh hoạ những ảnh h−ởng của đòn bẩy tài chính qua số liệu trong bảng 6-1 đối với doanh nghiệp B. Trong phần đầu của bảng, doanh nghiệp không sử dụng nợ, doanh nghiệp nên tiếp tục chính sách không sử dụng nợ? Nếu doanh nghiệp quyết định sử dụng nợ thay cho cổ phần th−ờng, thì nên thực hiện ở mức độ nào? Câu trả lời sẽ là doanh nghiệp nên chọn một cơ cấu vốn mà nó sẽ tối đa hoá giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp. 142 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  19. Ch−ơng 6: Chi phí vốn và cơ cấu vốn Hãy bắt đầu bằng việc phân tích những ảnh h−ởng của đòn bẩy tài chính (Nợ) tới lợi nhuận tr−ớc lãi và thuế (EBIT) và tới lợi nhuận trên một cổ phiếu (EPS). Những thay đổi trong việc sử dụng nợ sẽ dẫn đến thay đổi lợi nhuận trên một cổ phiếu và thay đổi giá cổ phiếu. Để hiểu đ−ợc quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và lợi nhuận trên một cổ phiếu, chúng ta hãy xem xét bảng b và sẽ rõ chi phí của nợ sẽ thay đổi nh− thế nào nếu doanh nghiệp sử dụng tỉ lệ nợ khác nhau trong cơ cấu vốn. Rõ ràng là tỉ lệ nợ càng cao, rủi ro càng cao. Vì vậy, ng−ời cho vay sẽ đòi hỏi lãi suất càng cao. Bảng 6-1 Số liệu về doanh nghiệp B. I. Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N Tài sản l−u động 100.000 đv Nợ 0 đv Tài sản cố định 100.000 đv Cổ phiếu th−ờng 200.000 đv Tổng tài sản 200.000 đv Tổng vốn chủ và nợ 200.000 đv II. Báo cáo Kết quả kinh doanh năm N Doanh thu 200.000 đv Chi phí cố định 40.000 đv Chi phí biến đổi 120.000 đv Tổng chi phí 160.000 đv Lợi nhuận tr−ớc lãi vay và thuế 40.000 đv Lãi tiền vay 0đ Lợi nhuận tr−ớc thuế 40.000dv Thuế ( 40%) 16.000 đv Lợi nhuận sau thuế 24.000 đv III. Những số liệu khác EPS = 24.000/10.000 cổ phần = 2,4 đv Lợi tức cổ phần DPS 24.000/10.000 = 2,4 đv Giá trị theo sổ sách của một cổ phần = 200000/10000 = 20 đv Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 143
  20. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Giá trị thị tr−ờng của một cổ phiếu = Po = 20 đv Tỷ lệ giá trên lợi nhuận của một cổ phiếu = 20 đv/2,4 đv = 8,33 Bảng 6-2: Lãi suất cho doanh nghiệp B trong những tr−ờng hợp tỉ lệ nợ trên tài sản khác nhau. Số l−ợng vay ( đv) Tỷ lệ nợ trên tài sản Lãi suất 20.000 10% 8% 40.000 20% 8,3% 60.000 30% 9% 80.000 40% 10% 100.000 50% 12% 120.000 60% 15% Giả định rằng doanh nghiệp B phải vay số tiền ban đầu là 20.000 đv và không có khả năng vay hơn 120.000 đv. Bây giờ chúng ta hãy xem xét bảng 6-3, EPS mong đợi biến đổi nh− thế nào cùng với những thay đổi của đòn bẩy tài chính. Bảng 6-3 ( Đơn vị tính 1000 đv, trừ TN trên cổ phiếu). I. Tính EBIT Xác suất khối l−ợng đ−ợc bán 0,2 0,6 0,2 Doanh thu 100 200 300 Chi phí cố định 40 40 40 Chi phí biến đổi (60% doanh thu) 60 120 180 Tổng chi phí (không kể lãi vay) 100 160 220 EBIT 0 40 80 II. Tình hình nếu nợ / tài sản (D/A) = 0% EBIT 0 40 80 Trừ lãi vay 0 0 0 Lợi nhuận tr−ớc thuế (EBIT) 0 40 80 Thuế TN (40%) 0 16 32 Thu nhập sau thuế 0 24 48 EPS (10.000 cổ phiếu) 0 2,4 4,8 EPS mong đợi 2,4 Độ lệch chuẩn của EPS 1,52 Hệ số biến đổi( CV) 0,63 144 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  21. Ch−ơng 6: Chi phí vốn và cơ cấu vốn III. Tình hình nếu D/A =50% EBIT 0 40 80 Trừ lãi (0,12 x100.000 đv) 12 12 12 EBIT 12 28 68 Thuế TN (40%) 4,8 11,2 27,2 Thu nhập sau thuế) 7,2 16,8 40,8 EPS (5.000 cổ phần) 1,44 3,36 8,16 EPS mong đợi 3,36 Độ lệch chuẩn EPS 3,04 Hệ số biến đổi CV 0,90 Sự phân bố EPS trong hai tr−ờng hợp cơ cấu nợ khác nhau đ−ợc biểu diễn trên đồ thị sau: Mật độ xác suất Nợ =0% Tài trợ 50% nợ 2,4 đv 3,36 đv EPS (đv) ở đây chúng ta sử dụng đ−ờng biểu diễn liên tục mà không chỉ vẽ đồ thị rải rác bao gồm số liệu trong bảng c. Ta thấy EPS mong đợi cao hơn nhiều nếu đòn bẩy tài chính đ−ợc sử dụng. Một cách nhìn khác về quan hệ giữa EPS mong đợi, rủi ro và đòn bẩy tài chính đ−ợc thể hiện trong hình e. Hình này đ−ợc vẽ dựa vào số liệu của bảng d d−ới đây. Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 145
  22. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Bảng d. Tỉ lệ Nợ/Tài sản EPS Độ lệch chuẩn Hệ số biến đổi (%) mong đợi (đv) của EPS (đv) CV D/A 0 2,40 1,52 0,63 10 2,56 1,69 0,66 10 2,75 1,9 0,69 30 2,95 2,17 0,73 40 3,2 2,53 0,79 50 3,36 3,04 0,9 60 3,3 3,79 1,15 (Những số liệu này dựa theo cách tính từ bảng 6-3). EPS mong đợi EPS =3,36 (đv) Rủi ro Hình e. (CV) 3,5 1,15 3,0 1,00 2,5 Rủi ro TC 0,63 2,0 Rủi ro kinh doanh 10 20 30 40 50 60 D/A 10 20 30 40 50 60 D/A Nh− vậy chúng ta thấy EPS mong đợi tăng cho đến khi doanh nghiệp đ−ợc tài trợ bằng 50% nợ. Khi nợ tăng lên, lãi suất sẽ tăng nh−ng ảnh h−ởng này không mạnh bằng ảnh h−ởng của giảm số cổ phiếu. Tuy nhiên, EPS đ−ợc tối đa hoá tại tỷ lệ nợ là 50%. Khi tỷ lệ nợ > 50%, lãi suất sẽ tăng nhanh, EPS sẽ giảm mặc dù số cổ phiếu vẫn giảm. Sử dụng đòn bẩy tài chính có ảnh h−ởng tốt lẫn xấu. Đòn bẩy tài chính càng cao sẽ càng làm tăng EPS mong đợi (trong ví dụ trên, cho đến khi D/A =50%) nh−ng cũng làm tăng rủi ro của doanh nghiệp. Rõ ràng tỷ lệ nợ 146 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  23. Ch−ơng 6: Chi phí vốn và cơ cấu vốn không nên v−ợt quá 50%, nh−ng trong phạm vi từ 0 - 50%, tỉ lệ này nên là bao nhiêu? Đây cũng là một điểm mấu chốt trong mục này. * Phân tích điểm đẳng lợi EPS Một cách khác xem xét hai ph−ơng pháp huy động vốn của doanh nghiệp kể trên đ−ợc thể hiện trong hình g - mô tả điểm đẳng lợi EPS. Đó là điểm mà tại đó EPS là nh− nhau bất kể doanh nghiệp sử dụng nợ hay vốn cổ phần. Tại mức doanh thu thấp, EPS cao hơn nhiều nếu vốn cổ phần đ−ợc sử dụng nhiều hơn nợ. Tuy nhiên, đ−ờng biểu diễn nợ dốc hơn phản ánh EPS sẽ tăng nhanh hơn mức tăng doanh thu nếu nợ đ−ợc sử dụng. Hai đ−ờng cắt nhau tại mức doanh thu bằng 160.000 đv. D−ới mức đó EPS sẽ cao hơn nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn cổ phần hơn, trên mức đó, sử dụng nợ sẽ cho EPS cao hơn. Nếu chúng ta chắc chắn rằng, doanh thu không bao giời giảm d−ới mức 160.000 đv thì sử dụng trái phiếu sẽ là ph−ơng pháp đ−ợc −a chuộng hơn để tài trợ cho sự tăng tài sản. Hình g. EPS 8 Lợi thế của việc sử dụng nợ 6 4 Sử dụng 100% vốn cổ phần 2 0 100 160 200 Doanh thu (1000 đv) -2 Lợi thế của việc sử dụng vốn cổ phần. -4 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 147
  24. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp * ảnh h−ởng của cơ cấu vốn đến giá cổ phiếu và chi phí vốn Bảng e Ks=Lrf = Giá cổ Chi phí Nợ/Tài Lãi suất EPS Hệ số bê (Km-Krf)β phiếu vốn bình sản (D/A) nợ Kd mong ta dự dự đoán quân gia đợi đoán (β) quyền (WACC) 0% 2,4 1,5 12% 20 12% 10% 8% 2,56 1,55 12,2% 20,98 11,46% 20% 8,2% 2,75 1,65 12,6% 21,83 11,08% 30% 9% 2,97 1,8 13,2% 22,5 10,86% 40% 10% 3,2 2 14% 22,86 10,08% 50% 12% 3,36 2,3 15,2% 22,11 11,2% 60% 15% 3,3 2,7 16,8% 19,64 12,12% ở đây, chúng ta nhận thấy, cơ cấu vốn tối đa hoá giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp có tỉ lệ nợ thấp hơn tỉ lệ nợ trong cơ cấu vốn tối đa hoá EPS mong đợi. Trong bảng e, giá dự đoán của cổ phiếu, chi phí vốn bình quân gia quyền đ−ợc xác định tại những tỉ lệ nợ khác nhau. Lãi suất nợ và EPS đ−ợc lấy từ bảng 6-2 và hình e. Doanh nghiệp B trả tất cả lợi nhuận cho cổ đông d−ới dạng cổ tức, vì vậy EPS =DPS. Chúng ta giả sử lãi suất không rủi ro Lrf =6%, lãi suất cổ phiếu có độ rủi ro trung bình Km =10%. Vậy, tại tỷ lệ D/A = 0%, Ks =12%. Vì tất cả lợi nhuận đ−ợc trả d−ới dạng cổ tức nên không có lợi nhuận không chia và sự tăng tr−ởng EPS và DPS bằng 0. Vì thế, mô hình giá cổ phiếu có mức tăng tr−ởng bằng 0 đ−ợc tính nh− sau. Po = DPS/Ks = 20 đv (cho tr−ờng hợp đầu tiên). Để tính WACC có thể sử dụng công thức: WACC = Wd x Kd(1-T) + WsKs Tr−ờng hợp D/A = 40%, WACC = 10,08%. Hệ số bê ta ở cột 4 là số dự đoán. Hệ số bê ta của một loại cổ phiếu đo l−ờng sự biến đổi t−ơng đối về mức độ rủi ro của nó so với cổ phiếu có độ rủi ro trung bình. Cả lý thuyết và 148 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  25. Ch−ơng 6: Chi phí vốn và cơ cấu vốn thực nghiệm đều chỉ ra rằng hệ số bê ta của một doanh nghiệp tăng cùng với mức độ đòn bẩy tài chính. Chúng ta thấy rằng giá cổ phiếu mong đợi đầu tiên tăng cùng với mức độ đòn bẩy tài chính và đạt đến đỉnh cao 22,86 đv tại tỷ lệ nợ là 40% và 60% vốn cổ phần. Ta có thể quan sát điều này một cách cụ thể qua hình k: Hình k: EPS 3,50 3,00 2,50 10 20 30 40 50 60 D/A (%) Chi phí vốn(%) Giá cổ phiếu Max =22,86 đv Min = 10,8% 10 20 30 40 50 60 D/A (%) 10 20 30 40 50 60 D/A (%) Nh− vậy, những số liệu đ−ợc giả định ở trên đã cho thấy: cơ cấu vốn tối −u của doanh nghiệp B là 40% nợ vay và 60% vốn cổ phần. Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 149
  26. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Câu hỏi ôn tập 1. Cơ cấu vốn và chi phí vốn của doanh nghiệp. Nhận xét về cơ cấu vốn của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay? 2. Nhận xét vấn đề chi phí vốn ở Việt Nam hiện nay. 3. Phân biệt vốn tự có, vốn chủ sở hữu, vốn pháp định, vốn điều lệ của doanh nghiệp. 4. Cách xác định chi phí vốn trung bình của doanh nghiệp. 5. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí vốn và tỷ lệ chiết khấu đ−ợc sử dụng trong đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu t−. 6. Mức “Thu sử dụng vốn ngân sách Nhà n−ớc” ở Việt Nam đ−ợc quy định giảm, khoản thu này có xu h−ớng bị loại bỏ. Hãy bình luận. 150 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  27. Ch−ơng 7: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp Ch−ơng 7 doanh Thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp Nghiên cứu doanh thu và chi phí trong doanh nghiệp giúp chúng ta xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và phân biệt khái niệm doanh thu - chi phí và thu - chi mà trên thực tế đôi khi vẫn bị nhầm lẫn. Doanh thu và chi phí đ−ợc phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh và đ−ợc sử dụng để xác định kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Thu, chi phản ánh các luồng tiền vào, luồng tiền ra của doanh nghiệp th−ờng trong thời kỳ ngắn: từng tuần, từng tháng và cho biết khả năng thanh toán đích thực hay khả năng chi trả của doanh nghiệp. Các khoản thu và các khoản chi đ−ợc thể hiện trong báo cáo l−u chuyển tiền tệ (Ngân quỹ). Đây là cơ sở quan trọng để nhà quản lý xây dựng kế hoạch tiền mặt của doanh nghiệp. Nghiên cứu doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong doanh nghiệp còn giúp ng−ời ta lập và hiểu các báo cáo tài chính doanh nghiệp, nhận biết đ−ợc mối liên hệ giữa báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo l−u chuyển tiền tệ và bảng cân đối kế toán - những căn cứ để phân tích tài chính doanh nghiệp. Nghiên cứu doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong doanh nghiệp là tiền đề để dự đoán và xác định đ−ợc quy mô các dòng tiền trong t−ơng lai, làm căn cứ tính toán thời gian thu hồi vốn đầu t−, giá trị hiện tại ròng (NPV), tỷ lệ nội hoàn (IRR) v.v để ra quyết định đầu t− dài hạn trong doanh nghiệp. 7.1. Chi phí của doanh nghiệp Mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu. Bởi vậy, doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh. Tuỳ theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp mà tỷ trọng các bộ phận chi phí có thể không giống nhau và cũng tuỳ theo các cách tiếp cận khác nhau, ng−ời ta có thể xem xét các loại chi phí d−ới các giác độ khác nhau. Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 151
  28. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp 7.1.1. Chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ sản phẩm. 7.1.1.1. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp phải tiêu hao các loại vật t−, nguyên vật liệu, hao mòn máy móc thiết bị, trả công cho những ng−ời lao động v.v Do vậy, có thể hiểu chi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả các hao phí về vật chất và về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Các chi phí này phát sinh có tính th−ờng xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm. Do đặc điểm của chi phí sản xuất là chi phí hàng ngày gắn liền với từng vị trí sản xuất, từng loại sản phẩm và từng loại hoạt động sản xuất - kinh doanh, việc tổng hợp, tính toán chi phí sản xuất cần đ−ợc tiến hành trong từng khoảng thời gian nhất định, không phân biệt các sản phẩm sản xuất đã hoàn thành hay ch−a hoàn thành. Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí, tính toán đ−ợc kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận sản xuất và toàn doanh nghiệp, kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm ng−ời ta cần phân loại chi phí sản xuất. Thông th−ờng, ng−ời ta sử dụng một số cách phân loại chi phí nh− sau: Thứ nhất: Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố, tức là sắp xếp các chi phí có cùng tính chất kinh tế vào một loại, mỗi loại là một yếu tố chi phí, theo cách phân loại này chi phí sản xuất bao gồm 3 nhóm yếu tố sau: + Chi phí vật t−. + L−ơng nhân công trực tiếp. + Chi phí sản xuất chung. Thứ hai: Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục tính giá thành. Cách phân loại này dựa vào công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh của chi phí để sắp xếp chi phí thành những khoản mục nhất định, qua đó, phân tích tác động của từng khoản mục chi phí đến giá thành. Thứ ba: Phân loại chi phí sản xuất thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. Phân loại chi phí theo cách này để có ph−ơng thức quản lý phù hợp với từng loại chi phí. 152 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  29. Ch−ơng 7: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp Để quản lý tốt chi phí, ngoài phân loại chi phí, các doanh nghiệp cần phải xem xét cơ cấu chi phí sản xuất để định h−ớng thay đổi tỷ trọng mỗi loại chi phí sản xuất. Cơ cấu chi phí sản xuất là tỷ trọng giữa các yếu tố chi phí trong tổng số chi phí sản xuất. Các doanh nghiệp trong cùng một ngành và giữa các ngành khác nhau có cơ cấu chi phí sản xuất khác nhau. Cơ cấu chi phí sản xuất chịu tác động của nhiều nhân tố nh−: loại hình và quy mô sản xuất của từng doanh nghiệp, trình độ kỹ thuật, trang thiết bị, điều kiện tự nhiên, công tác tổ chức, năng lực quản lý, trình độ tay nghề của công nhân v.v Nghiên cứu cơ cấu chi phí sản xuất nhằm: - Xác định tỷ trọng và xu h−ớng thay đổi của từng yếu tố chi phí sản xuất. - Kiểm tra giá thành sản phẩm và có biện pháp hạ giá thành sản phẩm. 7.1.1.2. Chi phí tiêu thụ sản phẩm Đối với các doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm là hết sức quan trọng. Khối l−ợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ ảnh h−ởng quyết định tới quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cũng phải bỏ những chi phí nhất định. Chi phí l−u thông sản phẩm bao gồm: chi phí trực tiếp tiêu thụ sản phẩm; chi phí hỗ trợ marketing và phát triển. Chi phí trực tiếp tiêu thụ sản phẩm bao gồm: chi phí chọn lọc, đóng gói; chi phí bao bì, vận chuyển, bảo quản; chi phí thuê kho, bến bãi v.v Chi phí hỗ trợ marketing và phát triển bao gồm: chi phí điều tra nghiên cứu thị tr−ờng; chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm; chi phí bảo hành sản phẩm v.v Tỷ trọng của chi phí này có xu h−ớng tăng trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng phát triển. 7.1.1.3. Giá thành sản phẩm Nghiên cứu chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ch−a cho biết l−ợng chi phí cần thiết để hoàn thành sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm hoặc một đơn vị sản phẩm nhất định. Mặt khác, trong hoạt động kinh doanh, khi quyết định lựa chọn ph−ơng án kinh doanh một loại sản phẩm nào đó, doanh Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 153
  30. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp nghiệp cần phải tính đến l−ợng chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm hoặc một khối l−ợng sản phẩm đó. Do vậy, doanh nghiệp cần phải xác định giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất hoặc để sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định. Giữa giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất có sự giống nhau và khác nhau: chi phí sản xuất hợp thành giá thành phẩm, nh−ng không phải toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều đ−ợc tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ. Giá thành sản phẩm phản ánh l−ợng chi phí để hoàn thành sản xuất hoặc sản xuất và tiêu thụ 1 đơn vị hay 1 khối l−ợng sản phẩm nhất định, còn chi phí sản xuất và l−u thông sản phẩm thể hiện số chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ nhất định, thời kỳ này th−ờng là một năm. Trong phạm vi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, có thể phân biệt giá thành sản xuất sản phẩm và giá thành tiêu thụ sản phẩm. Giá thành sản xuất sản phẩm (đối với sản phẩm xây dựng là giá thành thi công) bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm. Giá thành tiêu thụ sản phẩm còn đ−ợc gọi là giá thành toàn bộ sản phẩm bao gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành cả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trên giác độ kế hoạch hoá, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp đ−ợc phân biệt thành giá thành kế hoạch và giá thành thực tế. Các doanh nghiệp hoạt động luôn phải quan tâm tới việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp thực hiện tốt tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể hạ giá bán để tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn nhanh. Đồng thời, hạ giá thành là yếu tố quan trọng để tăng lợi nhuận. Hạ giá thành sản phẩm trong kỳ đ−ợc xác định cho những sản phẩm so sánh đ−ợc thông qua 2 chỉ tiêu: mức giảm giá thành và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm. Riêng đối với sản phẩm xây dựng cơ bản, ng−ời ta chỉ so sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch hoặc giá thành dự toán của khối l−ợng sản phẩm trong cùng một kỳ. 154 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  31. Ch−ơng 7: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp Các nhân tố ảnh h−ởng tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm doanh nghiệp: - Sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật và công nghệ. - Tổ chức lao động khoa học và chiến l−ợc sử dụng lao động. - Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính. 7.1.2. Chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí có liên quan đến quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Đây cũng là một cách tiếp cận phổ biến trong nền kinh tế thị tr−ờng. Dựa vào tính chất các yếu tố chi phí: chi phí hoạt động kinh doanh đ−ợc chia thành các loại sau: - Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực (gọi tắt là chi phí vật t−). - Chi phí vật t− phụ thuộc vào 2 yếu tố là mức tiêu hao vật t− và giá vật t−. - Chi phí khấu hao tài sản cố định (KHTSCĐ). Chi phí KHTSCĐ đ−ợc xác định dựa vào nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao và tỷ lệ KHTSCĐ. - Chi phí tiền l−ơng và các khoản phụ cấp có tính chất l−ơng. - Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. - Chi phí dịch vụ mua ngoài. - Thuế và các chi phí khác. Dựa vào nội dung các yếu tố chi phí: chi phí hoạt động kinh doanh đ−ợc chia thành các khoản mục chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Chi phí sản xuất trực tiếp bao gồm: - Chi phí vật t− trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung * Giá thành sản xuất Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 155
  32. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Giá thành sản xuất Chi phí Chênh lệch = + sản xuất sản phẩm dở dang Chênh lệch sản Sản phẩm dở Sản phẩm dở dang = - phẩm dở dang dang đầu kỳ cuối kỳ * Giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán Giá thành Chênh lệch thành = + sản xuất phẩm tồn kho Chênh lệch thành Thành phẩm tồn Thành phẩm tồn kho = - phẩm tồn kho kho đầu kỳ cuối kỳ Riêng đối với doanh nghiệp th−ơng mại: Giá vốn hàng bán Giá vốn Chênh lệch hàng = + hàng mua hoá tồn kho Chênh lệch hàng hoá Hàng hoá tồn Hàng hoá = - tồn kho kho đầu kỳ tồn kho cuối kỳ * Chi phí bán hàng: gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ nh−: tiền l−ơng, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói, bảo quản, khấu hao TSCĐ, chi phí vật liệu, bao bì, dụng cụ, đồ dùng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bảo hành, quảng cáo. * Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác có liên quan tới toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh− : tiền l−ơng và các khoản phụ cấp trả cho ban giám đốc và nhân viên quản lý ở các phòng ban, chi phí vật liệu để dùng cho văn phòng, KHTSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp, các khoản thuế, lệ phí, bảo hiểm, chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc văn phòng doanh nghiệp và các chi phí khác chung cho toàn doanh nghiệp nh− , lãi vay, dự phòng, phí kiểm toán, tiếp tân, tiếp khách, công tác phí v.v 7.1.3. Chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động bất th−ờng Chi phí hoạt động tài chính bao gồm: chi phí liên doanh liên kết, chi phí thuê tài sản, chi phí vay nợ, chi phí mua, bán chứng khoán. 156 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  33. Ch−ơng 7: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp Chi phí hoạt động bất th−ờng bao gồm: chi phí nh−ợng bán thanh lý TSCĐ, giá trị tổn thất sau khi đã giảm trừ và chi phí bất th−ờng khác. 7.2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm và thu nhập của doanh nghiệp 7.2.1. Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đ−ợc coi là hoạt động xuất bán sản phẩm cho đơn vị mua để nhận đ−ợc số tiền về sản phẩm đó. Nh− vậy, việc chọn thời điểm để xác định quá trình tiêu thụ sản phẩm hoàn thành là một trong những khâu quan trọng liên quan đến rất nhiều vấn đề khác trong hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp nh−: công tác quản lý thu thuế, quản lý tiền mặt, quản lý khoản phải thu v.v Quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đ−ợc coi là hoàn thành khi doanh nghiệp nhận đ−ợc chấp nhận trả tiền của bên mua hàng. Việc chọn thời điểm này, một mặt, giúp công tác quản lý thu thuế của cơ quan thuế đ−ợc dễ dàng, tiện lợi và mặt khác, cũng thúc đẩy các doanh nghiệp nhanh chóng hoàn thành việc thu tiền đảm bảo vốn cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Khi hoàn thành việc tiêu thụ sản phẩm cũng có nghĩa là doanh nghiệp có doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu của doanh nghiệp là số tiền mà khách hàng chấp nhận trả. Đây là bộ phận th−ờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. Nh− vậy, việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp luôn gắn chặt với tình hình biến động của thị tr−ờng. Điều đó cho thấy: việc lựa chọn sản phẩm kinh doanh, chọn thị tr−ờng tiêu thụ, việc chọn thời điểm tiêu thụ cũng nh− các quyết về giá cả của doanh nghiệp liên quan chặt chẽ đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm và thu nhập của doanh nghiệp. 7.2.2. Doanh thu của doanh nghiệp Căn cứ vào nguồn hình thành, doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: - Doanh thu từ hoạt động kinh doanh - Doanh thu từ hoạt động tài chính Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 157
  34. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Doanh thu từ hoạt động bất th−ờng. Doanh thu của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, nó là nguồn để doanh nghiệp trang trải các chi phí, thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản suất mở rộng, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà n−ớc. Đối với các loại hình doanh nghiệp với các hoạt động khác nhau, doanh thu cũng khác nhau. Đối với các cơ sở sản xuất, khai thác, chế biến v.v Doanh thu là toàn bộ tiền bán sản phẩm, nửa thành phẩm, bao bì, nguyên vật liệu. Đối với ngành xây dựng: Doanh thu là giá trị công trình hoàn thành bàn giao. Đối với ngành vận tải: Doanh thu là tiền c−ớc phí. Đối với ngành th−ơng nghiệp, ăn uống: Doanh thu là tiền bán hàng. Đối với hoạt động đại lý, uỷ thác: Doanh thu là tiền hoa hồng. Đối với ngành kinh doanh dịch vụ: Doanh thu là tiền bán dịch vụ. Đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ: Doanh thu là tiền lãi. Đối với hoạt động bảo hiểm: Doanh thu là phí bảo hiểm. Đối với hoạt động cho thuê: Doanh thu là tiền thuê. Đối với hoạt động biểu diễn văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao: Doanh thu là tiền bán vé. 7.3. Lợi nhuận của doanh nghiệp (thu nhập của doanh nghiệp) 7.3.1. Khái niệm lợi nhuận của doanh nghiệp 7.3.1.1. Lợi nhuận tr−ớc thuế của doanh nghiệp Lợi nhuận tr−ớc thuế hay thu nhập tr−ớc thuế của doanh nghiệp đ−ợc hiểu là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để đạt đ−ợc doanh thu đó. Lợi nhuận tr−ớc thuế của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất th−ờng. 158 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  35. Ch−ơng 7: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp Lợi nhuận tr−ớc thuế từ hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và chi phí hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận tr−ớc thuế từ hoạt động tài chính là chênh lệch giữa doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính. Lợi nhuận tr−ớc thuế từ hoạt động bất th−ờng là chênh lệch giữa doanh thu hoạt động bất th−ờng và chi phí hoạt động bất th−ờng. Lợi nhuận tr−ớc thuế từ các hoạt động là tổng lợi nhuận tr−ớc thuế của doanh nghiệp. Lợi nhuận tr−ớc thuế là cơ sở để tính thuế thu nhập doanh nghiệp. 7.3.1.2. Lợi nhuận sau thuế (thu nhập sau thuế) của doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế là chênh lệch giữa lợi nhuận tr−ớc thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế thu nhập doanh nghiệp = Lợi nhuận tr−ớc thuế x Thuế suất thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận tr−ớc thuế - Thuế thu nhập DN Trong nền kinh tế thị tr−ờng, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đ−ợc hay không phụ thuộc rất lớn vào việc doanh nghiệp có tạo ra đ−ợc lợi nhuận hay không. Lợi nhuận là một chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp, là nguồn quan trọng để doanh nghiệp tái đầu t− mở rộng sản xuất. Trên phạm vi xã hội, lợi nhuận là nguồn để thực hiện tái sản xuất xã hội. Tuy vậy, lợi nhuận không phải là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất l−ợng hoạt động của một doanh nghiệp. Bởi vì lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính cuối cùng nên nó chịu ảnh h−ởng của nhiều nhân tố chủ quan, khách quan. Do vậy, để đánh giá chất l−ợng hoạt động của các doanh nghiệp, ng−ời ta phải kết hợp chỉ tiêu lợi nhuận với các chỉ tiêu về tỉ suất lợi nhuận nh− tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản v.v 7.3.2. Phân phối lợi nhuận Phân phối lợi nhuận nhằm mục đích chủ yếu tái đầu t− mở rộng năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khuyến khích ng−ời Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 159
  36. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp lao động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Về nguyên tắc, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đ−ợc sử dụng một phần để chia lãi cổ phần, phần còn lại là lợi nhuận không chia. Tỷ lệ phần lợi nhuận chia lãi và lợi nhuận không chia tuỳ thuộc vào chính sách của Nhà n−ớc (đối với doanh nghiệp Nhà n−ớc) hay chính sách cổ tức cổ phần của đại hội cổ đông (đối với các doanh nghiệp khác) ở mỗi doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định. Đối với các doanh nghiệp Nhà n−ớc Việt Nam, lợi nhuận sau thuế, sau khi nộp phạt và các khoản khác nếu có, đ−ợc trích lập các quỹ của doanh nghiệp nh− quỹ đầu t− phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen th−ởng và phúc lợi. - Các quỹ doanh nghiệp. + Quỹ đầu t− phát triển: Quỹ này đ−ợc sử dụng vào các mục đích sau: - Đầu t− mở rộng và phát triển kinh doanh. - Đổi mới, thay thế máy móc, thiết bị dây chuyền công nghệ, nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Đổi mới trang thiết bị và điều kiện làm việc trong doanh nghiệp. - Nghiên cứu khoa học, đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên của doanh nghiệp. - Bổ sung vốn l−u động. - Tham gia liên doanh, mua cổ phiếu. - Trích nộp cấp trên (nếu có). + Quỹ dự phòng tài chính: Dùng để bù đắp khoản chênh lệch từ những tổn thất, thiệt hại về tài sản do thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn, những rủi ro trong kinh doanh không đ−ợc tính trong giá thành và đền bù của cơ quan bảo hiểm. Trích nộp để hình thành quỹ dự phòng tài chính của Tổng công ty (nếu là thành viên của Tổng công ty) theo tỷ lệ do Hội đồng quản trị Tổng công ty quyết định hàng năm và đ−ợc sử dụng để hỗ trợ các tổn thất, thiệt hại 160 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  37. Ch−ơng 7: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên theo cơ chế quản lý tài chính của Tổng công ty. + Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm: Dùng để trợ cấp cho ng−ời lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp đủ một năm trở lên bị mất việc làm và chi cho việc đào tạo lại chuyên môn, kỹ thuật cho ng−ời lao động do thay đổi công nghệ hoặc chuyển sang việc mới, đặc biệt là đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ của doanh nghiệp. Trợ cấp cho ng−ời lao động mất việc làm do các nguyên nhân khách quan nh−: lao động dôi ra vì thay đổi công nghệ, do liên doanh, do thay đổi tổ chức trong khi ch−a bố trí công việc khác, hoặc ch−a kịp giải quyết cho thôi việc. Mức trợ cấp cho thời gian mất việc làm do Giám đốc và Chủ tịch công đoàn doanh nghiệp xét cụ thể theo pháp luật hiện hành. Doanh nghiệp phải trích nộp để hình thành Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm của Tổng Công ty (nếu là thành viên Tổng Công ty) theo tỷ lệ do Hội đồng quản trị Tổng Công ty quyết định. + Quỹ phúc lợi dùng để: Đầu t− xây dựng hoặc sửa chữa, bổ sung vốn xây dựng các công trình phúc lợi công cộng của doanh nghiệp, góp vốn đầu t− xây dựng các công trình phúc lợi chung trong ngành, hoặc với các đơn vị khác theo hợp đồng thoả thuận; chi cho các hoạt động phúc lợi xã hội, thể thao, văn hoá, phúc lợi công cộng của tập thể công nhân viên doanh nghiệp; đóng góp cho quỹ phúc lợi xã hội (các hoạt động từ thiện, phúc lợi xã hội công cộng); trợ cấp khó khăn th−ờng xuyên, đột xuất cho cán bộ công nhân viên doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể sử dụng quỹ này để chi trợ cấp khó khăn cho ng−ời lao động của doanh nghiệp đã về h−u, mất sức hay lâm vào hoàn cảnh khó khăn, không nơi n−ơng tựa và chi cho công tác từ thiện xã hội. Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc (nếu doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị) quyết định sử dụng sau khi có ý kiến thoả thuận của Công đoàn doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải trích nộp để hình thành quỹ phúc lợi tập trung của Tổng công ty (nếu là thành viên Tổng công ty) theo tỷ lệ do Hội đồng quản Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 161
  38. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp trị Tổng công ty quyết định và đ−ợc sử dụng cho các mục tiêu theo quy chế tài chính Tổng công ty. + Quỹ khen th−ởng dùng để: Th−ởng cuối năm hoặc th−ởng th−ờng kỳ cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, mức th−ởng do Hội đồng quản trị, Giám đốc (nếu doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị) quyết định sau khi có ý kiến tham gia của Công đoàn doanh nghiệp trên cơ sở năng suất lao động, thành tích công tác và mức l−ơng cơ bản của mỗi cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp. Th−ởng đột xuất cho những cá nhân, tập thể trong doanh nghiệp có sáng kiến cải tiến kỹ thuật mang lại hiệu quả kinh doanh, mức th−ởng do Hội đồng quản trị, giám đốc( nếu doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị) quyết định. Th−ởng cho cá nhân và đơn vị ngoài doanh nghiệp có quan hệ hợp đồng kinh tế đã hoàn thành tốt những điều kiện của hợp đồng, mang lại lợi ích chi doanh nghiệp. Mức th−ởng do Hội đồng quản trị hay Giám đốc quyết định. Trích nộp để hình thành quỹ khen th−ởng tập trung của Tổng Công ty (nếu là thành viên Tổng công ty) theo tỷ lệ do Hội đồng quản trị Tổng công ty quyết định và sử dụng để khen th−ởng cho các đối t−ợng theo quy chế tài chính Tổng Công ty. 7.4. Một số loại thuế chủ yếu đối với doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, phần lớn các khoản thuế phải nộp là những khoản chi của doanh nghiệp. Vì vậy, khi quyết định ph−ơng án kinh doanh, doanh nghiệp phải tính tới tác động của thuế và số tiền thuế phải nộp cho từng mặt hàng và từng ngành nghề kinh doanh. Trong mỗi doanh nghiệp, thuế đ−ợc tính bắt đầu từ khi doanh nghiệp có doanh thu và thu nhập. Có thể kể đến một số loại thuế chủ yếu: thuế Giá trị gia tăng, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Thu nhập doanh nghiệp. 7.4.1. Thuế Giá trị gia tăng (VAT) VAT là loại thuế gián thu, thu trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ qua các giai đoạn từ sản xuất l−u thông đến tiêu dùng. Thuế suất 162 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  39. Ch−ơng 7: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp đ−ợc quy định theo thuế suất cố định, căn cứ vào dịch vụ và mặt hàng kinh doanh. Ph−ơng pháp xác định: * Ph−ơng pháp khấu trừ: VAT = VAT thu hộ - VAT trả hộ phải nộp VAT thu hộ đ−ợc tính theo thuế suất VAT trên doanh thu ch−a có thuế (doanh thu ngoài thuế). VAT trả hộ đ−ợc tính theo thuế suất VAT trên chi phí mua hàng ngoài thuế. * Ph−ơng pháp trực tiếp: VAT phải nộp đ−ợc tính trực tiếp trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ: VAT = VA x Thuế suất VAT VA = Doanh thu ngoài thuế – Chi phí trung gian ngoài thuế Ví dụ: Một sản phẩm đ−ợc sản xuất ra phải trải qua các công đoạn sau đây. Bông Sợi Vải áo Giá trị 30đv Giá trị 60đv Giá trị 70đv Giá trị 80đv Cho biết giá trị trên ch−a có VAT. VAT thuế suất 10% cho cả mua và bán. Ng−ời ta tính VAT nh− sau: Cơ sở sản xuất bông nộp thuế 30 x10% = 3đv Cơ sở sản xuất sợi nộp thuế 60 x 10% - 3đv = 3đv Cơ sở sản xuất vải nộp thuế 70 x 10% - 6 = 1đv Cơ sở sản xuất áo nộp thuế 80 x 10% - 7 = 1đv Vậy tổng VAT phải nộp là 3 + 3 + 1 + 1= 80 510% = 8đv Có nghĩa ng−ời tiêu dùng áo phải chịu thuế là 8đv và 4đv cơ sở trên phải nộp thuế cũng là 8 đv. Theo Luật VAT ở Việt Nam: VAT đ−ợc tính theo 2 cách, hoặc tính theo ph−ơng pháp khấu trừ thuế hoặc theo ph−ơng pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng. Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 163
  40. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Theo ph−ơng pháp khấu trừ thuế: Số thuế phải nộp bằng thuế giá trị gia tăng đầu ra trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào. Thuế giá trị gia tăng đầu ra bằng giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ bán ra nhân với thuế suất. Giá tính thuế là giá bán ch−a có thuế giá trị gia tăng. Thuế giá trị gia tăng đầu vào bằng tổng số thuế giá trị gia tăng đã thanh toán đ−ợc ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng mua hàng hoá dịch vụ hoặc bằng chi phí mua hàng hoá, dịch vụ ch−a có VAT nhân với thuế suất VAT. Ph−ơng pháp khấu trừ thuế đ−ợc áp dụng đối với các doanh nghiệp có hoá đơn giá trị giá tăng. - Theo ph−ơng pháp tính trực tiếp: Số thuế phải nộp bằng giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ nhân với thuế suất thuế giá trị gia tăng. Giá trị gia tăng bằng giá thanh toán của hàng hoá dịch vụ bán ra trừ giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào t−ơng ứng. 7.4.2. Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các doanh nghiệp đ−ợc tính bằng công thức: Thuế Số l−ợng Giá tính thuế Thuế Thuế TTĐB TTĐB = hàng hoá 5 đ/vị hàng hoá 5 suất - đ−ợc khấu trừ phải nộp tiêu thụ đầu vào Về bản chất, thuế Tiêu thụ đặc biệt giống thuế Giá trị gia tăng, nh−ng khác với VAT ở các khía cạnh sau: - Thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ đ−ợc tính đối với một số mặt hàng thuộc diện hạn chế sản xuất kinh doanh hoặc nhập khẩu. - Thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ thu một lần ở khâu sản xuất trong n−ớc hoặc nhập khẩu. - Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá ch−a có thuế tiêu thụ đặc biệt. 7.4.3 Thuế Thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiêp là thuế tính trên lợi nhuận tr−ớc thuế (thu nhập tr−ớc thuế) của doanh nghiệp, thuế suất đ−ợc quy định theo thuế suất tỷ lệ cố định căn cứ vào ngành nghề kinh doanh. 164 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  41. Ch−ơng 7: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp Ph−ơng pháp xác định: Mức thuế nộp Thu nhập Thuế suất thuế trong kỳ = tr−ớc thuế 5 TNDN Thu nhập = Doanh thu - Chi phí tr−ớc thuế 7.4.4. Một số loại thuế khác Tuỳ theo các hoạt động cụ thể của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể phải nộp một số loại thuế khác. Ví dụ: khi doanh nghiệp sử dụng đất, doanh nghiệp phải nộp thuế sử dụng đất; nếu doanh nghiệp nhập khẩu vật t− hàng hoá thì phải nộp thuế nhập khẩu đối với loại vật t−, hàng hoá đó; doanh nghiệp khai thác sử dụng tài nguyên phải nộp thuế sử dụng tài nguyên v.v Câu hỏi ôn tập 1. Doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp? Các nhân tố ảnh h−ởng tới doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp? 2. Chi phí của doanh nghiệp và các nhân tố ảnh h−ởng tới chi phí của doanh nghiệp? 3. Thuế là chi phí của doanh nghiệp. Hãy bình luận. 4. Lợi nhuận và ph−ơng pháp xác định lợi nhuận của doanh nghiệp? 5. Nhận xét các ph−ơng pháp xác định lợi nhuận doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay? 6. Nhận xét về chế độ phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay? 7. Các nhân tố ảnh h−ởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp? 8. Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa. Hãy bình luận. 9. Mục tiêu nghiên cứu ngân quỹ của doanh nghiệp? 10. Phân biệt doanh thu - chi phí với thu - chi của doanh nghiệp? 11. Sử dụng chỉ tiêu doanh thu cả thuế để tính hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Hãy bình luận. 12. Một doanh nghiệp có lợi nhuận cao thì chắc chắn doanh nghiệp đảm bảo tốt việc chi trả. Hãy bình luận. Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 165
  42. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Ch−ơng 8 quản lý tài sản trong doanh nghiệp Vốn là yếu tố không thể thiếu của mọi quá trình sản xuất - kinh doanh. Do vậy, quản lý vốn và tài sản trở thành một trong những nội dung quan trọng của quản trị tài chính. Mục tiêu quan trọng nhất của quản lý vốn và tài sản là đảm bảo cho quá trình sản xuất - kinh doanh tiến hành bình th−ờng với hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong ch−ơng này, chúng ta sẽ nghiên cứu những nội dung cơ bản nhất về quản lý tài sản cố định, quản lý quỹ khấu hao và quản lý tài sản l−u động trong các doanh nghiệp. 8.1. Quản lý tài sản l−u động 8.1.1. Khái niệm và phân loại tài sản l−u động của doanh nghiệp 8.1.1.1. Khái niệm Khác với t− liệu lao động, đối t−ợng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, đến chu kỳ sản xuất sau lại phải sử dụng các đối t−ợng lao động khác. Phần lớn các đối t−ợng lao động thông qua quá trình chế biến để hợp thành thực thể của sản phẩm nh− bông thành sợi, cát thành thuỷ tinh, một số khác bị mất đi nh− các loại nhiên liệu. Bất kỳ hoạt động sản xuất - kinh doanh nào cũng cần phải có các đối t−ợng lao động. L−ợng tiền ứng tr−ớc để thoả mãn nhu cầu về các đối t−ợng lao động gọi là vốn l−u động của doanh nghiệp. Tài sản l−u động là những tài sản ngắn hạn và th−ờng xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, tài sản l−u động đ−ợc thể hiện ở các bộ phận tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao, phải thu và dự trữ tồn kho. Giá trị các loại tài sản l−u động của doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất th−ờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của chúng. Quản lý sử dụng hợp lý các loại tài sản l−u động có ảnh h−ởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh là hệ quả của nhiều yếu tố, chứ không phải chỉ do quản trị vốn l−u động tồi. Nh−ng cũng cần thấy rằng sự bất lực của một số công ty trong việc hoạch 166 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  43. Ch−ơng 8: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp định và kiểm soát một cách chặt chẽ các loại tài sản l−u động và các khoản nợ ngắn hạn hầu nh− là một nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng của họ. 8.1.1.2. Phân loại tài sản l−u động Để phân loại tài sản l−u động ng−ời ta bắt đầu nghiên cứu chu kỳ vận động của tiền mặt. Chu kỳ vận động của tiền mặt vừa là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của quá trình quản lý tài sản l−u động vừa là căn cứ phân loại TSLĐ. Chu kỳ vận động của tiền mặt là độ dài thời gian từ khi thanh toán khoản mục nguyên vật liệu đến khi thu đ−ợc tiền từ những khoản phải thu do việc bán sản phẩm cuối cùng. Có thể hình dung trình tự vận động của vốn l−u động nh− sau: + Công ty mua nguyên vật liệu để sản xuất, phần lớn những khoản mua này ch−a phải trả ngay, tạo nên những khoản phải trả. Do vậy, việc mua trong tr−ờng hợp này không gây ảnh h−ởng ngay đến luồng tiền. + Lao động đ−ợc sử dụng để chuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối cùng và thông th−ờng tiền l−ơng không đ−ợc trả ngay vào lúc công việc đ−ợc thực hiện, từ đó hình thành các khoản l−ơng phải trả (phải trả khác). + Hàng hoá thành phẩm đ−ợc bán, nh−ng là bán chịu, do đó tạo nên khoản phải thu và từ đó việc bán hàng không tạo nên luồng tiền vào ngay lập tức. + Tại một thời điểm nào đó trong quá trình vận động nói trên, doanh nghiệp phải thanh toán những khoản phải trả và nếu những khoản thanh toán này đ−ợc thực hiện tr−ớc khi thu đ−ợc những khoản phải thu thì sẽ tạo ra những luồng tiền ra ròng. Luồng tiền ra này phải đ−ợc tài trợ bằng một biện pháp nào đó. + Chu kỳ vận động của tiền mặt khi doanh nghiệp thu đ−ợc những khoản phải thu. Khi đó công ty sẽ trả hết nợ đ−ợc sử dụng để tài trợ cho việc sản xuất và chu kỳ lại đ−ợc lặp lại. Từ việc xem xét trình tự vận động của vốn l−u động, có thể rút ra những công thức cơ bản sau: Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 167
  44. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Chu kỳ vận Thời gian vận Thời gian thu Thời gian = + - (1) động của động của hồi khoản chậm trả của tiền mặt nguyên vật liệu phải thu khoản phải trả Hàng tồn kho Thời gian vận động của nguyên vật liệu = (2) Mức bán mỗi ngày Thời gian vận động nguyên vật liệu là độ dài thời gian trung bình để chuyển nguyên vật liệu đó thành sản phẩm cuối cùng và thời gian bán những sản phẩm đó. Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho. Ví dụ: Một công ty có mức tồn kho trung bình là 2 triệu đơn vị, mức bán hàng trong năm là 10 triệu đơn vị thì thời gian vận động nguyên vật liệu sẽ là: 2.000.000 = 72 ngày 10.000.000/360 Điều này cho biết công ty cần trung bình 72 ngày để chuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối cùng và bán nó. Thời gian thu Khoản phải thu hồi những khoản = phải thu Mức bán hàng trong năm/360 ngày Thời gian thu hồi những khoản phải thu là độ dài thời gian trung bình để chuyển những khoản phải thu của công ty thành tiền mặt. Ví dụ: Giả sử công ty trên có khoản phải thu trung bình trong năm là 666.667 đơn vị thì: Thời gian thu 666.667 đơn vị hồi những khoản = = 24 ngày phải thu 10.000.000 đv/360 ngày 168 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  45. Ch−ơng 8: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp Thời gian chậm trả những khoản phải trả là độ dài thời gian trung bình từ khi mua nguyên vật liệu và lao động đến khi thanh toán những khoản đó. Ví dụ: Thời gian chậm trả trung bình là 30 ngày đối với nguyên vật liệu và tiền l−ơng thì chu kỳ vận động tiền mặt là: 72 + 24 - 30 = 66 ngày Công thức (1) có thể đ−ợc viết theo một cách khác: Thời gian trì hoãn do - Thời gian trì hoãn = Thời gian trì (3) thu tiền chậm do thanh toán chậm hoãn ròng Hay: 72 + 24 - 30 = 66 ngày Mục tiêu của công ty là rút ngắn chu kỳ vận động của tiền mặt càng nhiều càng tốt mà không có hại cho sản xuất. Khi đó lợi nhuận sẽ tăng lên và chu kỳ càng dài thì nhu cầu tài trợ từ bên ngoài càng lớn và mỗi nguồn tài trợ đều phát sinh một chi phí nên lợi nhuận sẽ giảm. Chu kỳ vận động của tiền mặt có thể giảm bằng các biện pháp: + Giảm thời gian vận động nguyên vật liệu thông qua sản xuất và bán hàng nhanh hơn. + Giảm thời gian thu hồi những khoản phải thu bằng việc tăng tốc độ thu. + Kéo dài thời gian chậm trả những khoản phải trả bằng việc trì hoãn thanh toán. Những hoạt động trên đ−ợc tiến hành trong chừng mực mà chúng không làm tăng chi phí hoặc giảm bán hàng. Ví dụ: Vẫn số liệu của những ví dụ trên. Giả sử công ty phải sử dụng 200.000 đơn vị tiền nguyên vật liệu và tiền l−ơng để sản xuất máy tính và nó có thể sản xuất 3 máy tính một ngày, vì thế nó phải đầu t− 600.000 đơn vị tiền cho một ngày sản xuất. Khoản đầu t− này phải đ−ợc tài trợ trong 66 ngày (độ dài của chu kỳ vận động tiền mặt). Nh− vậy, nhu cầu tài trợ cho tài sản l−u động của công ty là: 66 ngày x 600.000 = 39.600.000 đơn vị Nếu công ty có thể giảm chu kỳ vận động tiền mặt bằng một trong ba biện pháp trên xuống còn 56 ngày thì nó có thể giảm yêu cầu tài trợ tài sản l−u động một l−ợng là 6.000.000 đơn vị. Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 169
  46. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp 8.1.2. Quản lý tài sản l−u động 8.1.2.1. Quản lý dự trữ, tồn kho Trong quá trình luân chuyển của vốn l−u động phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì việc tồn tại vật t− hàng hoá dự trữ, tồn kho là những b−ớc đệm cần thiết cho quá trình hoạt động bình th−ờng của doanh nghiệp. Hàng hoá tồn kho có ba loại: nguyên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh; sản phẩm dở dang và thành phẩm. Đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr−ờng không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật liệu dự trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nh−ng nó có vai trò rất lớn để cho quá trình sản xuất - kinh doanh tiến hành đ−ợc bình th−ờng. Do vậy, nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn gây ra hàng loạt các hậu quả tiếp theo. Tồn kho trong quá trình sản xuất là các loại nguyên liệu nằm tại từng công đoạn của dây chuyền sản xuất. Thông th−ờng quá trình sản xuất của các doanh nghiệp đ−ợc chia ra những công đoạn, giữa những công đoạn này bao giờ cũng tồn tại những bán thành phẩm. Đây là những b−ớc đệm nhỏ để quá trình sản xuất đ−ợc liên tục. Nếu dây chuyền sản xuất càng dài và càng có nhiều công đoạn sản xuất thì tồn kho trong quá trình sản xuất sẽ càng lớn. Khi tiến hành sản xuất xong, hầu nh− các doanh nghiệp ch−a thể tiêu thụ hết sản phẩm, phần thì do có "độ trễ" nhất định giữa sản xuất và tiêu dùng, phần do phải có đủ lô hàng mới xuất đ−ợc Những doanh nghiệp mà sản xuất mang tính thời vụ và có quy trình chế tạo tốn nhiều thời gian thì dự trữ, tồn kho sản phẩm sẽ lớn. Hàng hoá dự trữ đối với các doanh nghiệp gồm ba bộ phận nh− trên, nh−ng thông th−ờng trong quản lý vấn đề chủ yếu đ−ợc đề cập đến là bộ phận thứ nhất, tức là nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất - kinh doanh. Tuy nhiên, cần l−u ý rằng, đối với các doanh nghiệp th−ơng nghiệp (chuyên kinh doanh hàng hoá) thì dự trữ nguyên vật liệu cũng có nghĩa là dự trữ hàng hoá để bán. 8.1.2.1.1. Quản lý dự trữ theo ph−ơng pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất - EOQ (Economic Odering Quantity). * Mô hình EOQ. 170 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  47. Ch−ơng 8: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp Mô hình này đ−ợc dựa trên giả định là những lần cung cấp hàng hoá là bằng nhau. Khi doanh nghiệp tiến hành dự trữ hàng hoá sẽ kéo theo hàng loạt các chi phí nh− chi phí bốc xếp hàng hoá, chi phí bảo quản, chi phí đặt hàng, chi phí bảo hiểm nh−ng tựu chung lại có hai loại chi phí chính: Chi phí l−u kho (Chi phí tồn trữ) Đây là những chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hoá, loại này bao gồm: + Chi phí hoạt động, nh− chi phí bốc xếp hàng hoá, chi phí bảo hiểm hàng hoá, chi phí do giảm giá trị hàng hoá, chi phí hao hụt mất mát, chi phí bảo quản + Chi phí tài chính bao gồm chi phí sử dụng vốn nh− trả lãi tiền vay, chi phí về thuế, khấu hao. Nếu gọi số l−ợng mỗi lần cung ứng hàng hoá là Q thì dự trữ trung bình sẽ là Q/2. L−ợng hàng cung ứng Q Q/2 Dự trữ trung bình Thời gian Gọi C1 là chi phí l−u kho đơn vị hàng hoá thì tổng chi phí l−u kho của doanh nghiệp sẽ là: Q C1 = 2 Tổng chi phí l−u kho sẽ tăng nếu số l−ợng hàng mỗi lần cung ứng tăng. Chi phí đặt hàng (chi phí hợp đồng) Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 171
  48. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Chi phí đặt hàng bao gồm chi phí quản lý giao dịch và vận chuyển hàng hoá. Chi phí đặt hàng cho mỗi lần đặt hàng th−ờng ổn định không phụ thuộc vào số l−ợng hàng hoá đ−ợc mua. Nếu gọi D là toàn bộ l−ợng hàng hoá cần sử dụng trong một đơn vị thời gian (năm, quý, tháng) thì số l−ợng lần cung ứng hàng hoá sẽ là D/Q. Gọi C2 là chi phí mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng sẽ là : D C2 = Q Tổng chi phí đặt hàng tăng nếu số l−ợng mỗi lần cung ứng giảm. Gọi TC là tổng chi phí tồn trữ hàng hoá, sẽ có: TC = C Q + C D 1 2 2 Q Công thức trên đ−ợc thể hiện qua đồ thị sau: Chi phí Chi phí l−u kho C1 . Q/2 Chi phí đặt hàng C2 . D/Q 0 * L−ợng hàng cung ứng Q Qua đồ thị trên ta thấy khối l−ợng hàng cung ứng mỗi lần là Q* thì tổng chi phí dự trữ là thấp nhất. Tìm Q* bằng cách lấy vi phân TC theo Q ta có: 2DC Q* = 2 C1 Ví dụ: Giả sử Công ty sông Hồng có số liệu về hàng hoá tồn kho nh− sau: 172 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  49. Ch−ơng 8: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp Toàn bộ số hàng hoá cần sử dụng trong năm là 1600 đơn vị, chi phí mỗi lần đặt hàng là 1 triệu đồng, chi phí l−u kho đơn vị hàng hoá là 0,5 triệu đồng thì l−ợng hàng hoá mỗi lần cung ứng tối −u là: 2 ì 1600 ì 1 Q * = = 80 0 ,5 Số lần đặt hàng trong năm là: 1600 : 80 = 20 lần Chi phí đặt hàng trong năm là 20 x 1 = 20 triệu Chi phí l−u kho hàng hoá là: 80 = 20 triệu 2 • Điểm đặt hàng mới Về mặt lý thuyết ng−ời ta có thể giả định là khi nào l−ợng hàng kỳ tr−ớc hết mới nhập kho l−ợng hàng mới. Trong thực tiễn hoạt động hầu nh− không có doanh nghiệp nào để đến khi nguyên vật liệu hết rồi mới đặt hàng. Nh−ng nếu đặt hàng quá sớm sẽ làm tăng l−ợng nguyên liệu tồn kho. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải xác định thời điểm đặt hàng mới. Thời điểm đặt hàng mới đ−ợc xác định bằng số l−ợng nguyên liệu sử dụng mỗi ngày nhân với độ dài của thời gian giao hàng. Ví dụ: Vẫn lấy số liệu của Công ty sông Hồng. Toàn bộ số hàng hoá cần sử dụng trong năm là 1600 đơn vị và số ngày làm việc mỗi năm 320 ngày, nguyên liệu tồn kho đ−ợc dùng mỗi ngày là 1600 : 320 ngày = 5 đơn vị/ngày. Nếu thời gian giao hàng là 4 ngày không kể ngày nghỉ thì doanh nghiệp sẽ tiến hành đặt hàng khi l−ợng nguyên liệu trong kho chỉ còn lại là: 4 x 5 = 20 đơn vị • L−ợng dự trữ an toàn Trong ch−ơng tr−ớc chúng ta đã đề cập đến cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp bao gồm: tài sản cố định, tài sản l−u động th−ờng xuyên và tài sản l−u động tạm thời. Do vậy, nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày không phải là Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 173
  50. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp số cố định mà chúng biến động không ngừng, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ hoặc sản xuất những hàng hoá nhạy cảm với thị tr−ờng. Do đó, để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất, doanh nghiệp cần phải duy trì một l−ợng hàng tồn kho dự trữ an toàn. L−ợng dự trữ an toàn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp. L−ợng dự trữ an toàn là l−ợng hàng hoá dự trữ thêm vào l−ợng dự trữ tại thời điểm đặt hàng. Ví dụ: Ban lãnh đạo Công ty sông Hồng quyết định mức dự trữ an toàn là 10 đơn vị hàng hoá, thì điểm đặt hàng mới sẽ là 20 + 10 = 30 đơn vị. 8.1.2.1.2. Ph−ơng pháp cung cấp đúng lúc hay dự trữ bằng 0 Ph−ơng pháp này đ−ợc hãng TOYOTA của Nhật Bản áp dụng vào những năm ba m−ơi của thế kỷ này, sau đó với −u việt của nó là chi phí dự trữ không đáng kể đã lan truyền sang các hãng khác của Nhật, sang Tây Âu và Mỹ. Theo ph−ơng pháp này, các doanh nghiệp trong một số ngành nghề có liên quan chặt chẽ với nhau hình thành nên những mối quan hệ, khi có một đơn đặt hàng nào đó họ sẽ tiến hành "hút" những loại hàng hoá và sản phẩm dở dang của các đơn vị khác mà họ không cần phải dự trữ. Sử dụng ph−ơng pháp này sẽ giảm tới mức thấp nhất chi phí cho dự trữ. Tuy nhiên, đây chỉ là một ph−ơng pháp quản lý đ−ợc áp dụng trong một số loại dự trữ nào đó của doanh nghiệp và phải kết hợp với các ph−ơng pháp quản lý khác. 8.1.2.2. Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao 8.1.2.2.1. Lý do phải giữ tiền mặt và lợi thế của việc giữ đủ tiền mặt Tiền mặt (Cash) đ−ợc hiểu là tiền tồn quỹ, tiền trên tài khoản thanh toán của doanh nghiệp ở ngân hàng. Nó đ−ợc sử dụng để trả l−ơng, mua nguyên vật liệu, mua tài sản cố định, trả tiền thuế, trả nợ Tiền mặt bản thân nó là loại tài sản không sinh lãi, do vậy trong quản lý tiền mặt thì việc tối thiểu hoá l−ợng tiền mặt phải giữ là mục tiêu quan trọng nhất. Tuy nhiên việc giữ tiền mặt trong kinh doanh cũng là vấn đề cần thiết, điều đó xuất phát từ những lý do sau: + Đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày. Những giao dịch này th−ờng là thanh toán cho khách hàng và thu tiền từ khách hàng, từ đó tạo nên số d− giao dịch. 174 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  51. Ch−ơng 8: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp + Bù đắp cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp. Số d− tiền mặt loại này gọi là số d− bù đắp. + Đáp ứng nhu cầu dự phòng trong tr−ờng hợp biến động không l−ờng tr−ớc đ−ợc của các luồng tiền vào và ra. Loại tiền này tạo nên số d− dự phòng. + H−ởng lợi thế trong th−ơng l−ợng mua hàng. Loại tiền này tạo nên số d− đầu cơ. Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc gửi tiền mặt là cần thiết nh−ng việc giữ đủ tiền mặt phục vụ cho kinh doanh có những lợi thế sau: - Khi mua các hàng hoá dịch vụ nếu có đủ tiền mặt, công ty có thể đ−ợc h−ởng lợi thế chiết khấu. - Giữ đủ tiền mặt, duy trì tốt các chỉ số thanh toán ngắn hạn giúp doanh nghiệp có thể mua hàng với những điều kiện thuận lợi và đ−ợc h−ởng mức tín dụng rộng rãi. - Giữ đủ tiền mặt giúp doanh nghiệp tận dụng đ−ợc những cơ hội thuận lợi trong kinh doanh do chủ động trong các hoạt động thanh toán chi trả. - Khi có đủ tiền mặt giúp doanh nghiệp đáp ứng đ−ợc nhu cầu trong tr−ờng hợp khẩn cấp nh− đình công, hoả hoạn, chiến dịch marketing của đối thủ cạnh tranh, v−ợt qua khó khăn do yếu tố thời vụ và chu kỳ kinh doanh. 8.1.2.2.2. Quản lý tiền mặt Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy và tiền gửi ngân hàng. Sự quản lý này liên quan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gắn với tiền mặt nh− các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao. Các loại chứng khoán gần nh− tiền mặt giữ vai trò nh− một "b−ớc đệm" cho tiền mặt, vì nếu số d− tiền mặt nhiều doanh nghiệp có thể đầu t− vào chứng khoán có khả năng thanh khoản cao, nh−ng khi cần thiết cũng có thể chuyển đổi chúng sang tiền mặt một cách dễ dàng và ít tốn kém chi phí. Nh− vậy, trong quản trị tài chính ng−ời ta sử dụng chứng khoán có khả năng Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 175
  52. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp thanh khoản cao để duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn. Ta có thể thấy điều này qua sơ đồ luân chuyển sau: Các chứng khoán thanh khoản cao Đầu t− tạm thời Bán những chứng bằng cách mua khoán thanh khoản chứng khoán có cao để bổ sung cho tính thanh khoản tiền mặt cao Dòng thu Tiền mặt Dòng chi tiền mặt tiền mặt Từ sơ đồ trên và mô hình quản lý dự trữ EOQ cho chúng ta một cách nhìn tổng quát trong quản lý tiền mặt bởi vì cũng nh− các tài sản khác, tiền mặt là một hàng hoá (là tài sản) nh−ng đây là hàng hoá đặc biệt- một tài sản có tính lỏng nhất. Trong kinh doanh, doanh nghiệp cần một l−ợng tiền mặt và phải dùng nó để trả cho các hoá đơn một cách đều đặn. Khi l−ợng tiền mặt này hết, doanh nghiệp phải bán các chứng khoán có khả năng thanh khoản cao để lại có l−ợng tiền nh− ban đầu. Chi phí cho việc l−u giữ tiền mặt ở đây chính là chi phí cơ hội, là lãi suất mà doanh nghiệp bị mất đi. Chi phí đặt hàng chính là chi phí cho việc bán các chứng khoán. Khi đó áp dụng mô hình EOQ ta có l−ợng dự trữ tiền mặt tối −u M* là: 2xM ì C M* = n b i Trong đó: M*: Tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm 176 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  53. Ch−ơng 8: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp Cb: chi phí cho một lần bán chứng khoán thanh khoản i: lãi suất. Ví dụ: Một doanh nghiệp mỗi năm phải chi một l−ợng tiền mặt 3600 triệu. Chi phí mỗi lần đem bán các chứng khoán thanh khoản cao là 0,5 triệu, lãi suất chứng khoán ngắn hạn là 10% năm thì l−ợng dự trữ tiền mặt tối −u là: M * = 2x3600 ì 0,5 = 189,7 Triệu 0,1 Nếu doanh nghiệp mỗi tháng phải chi l−ợng tiền mặt là 300 triệu thì khoảng 19 ngày phải bán chứng khoán một lần. Mức dự trữ tiền trung bình của doanh nghiệp sẽ là 189,7 : 2 ≈ 94,8 triệu. Từ công thức trên cho thấy: nếu lãi suất càng cao thì ng−ời ta càng giữ ít tiền mặt và ng−ợc lại, nếu chi phí cho việc bán chứng khoán càng cao họ lại càng giữ nhiều tiền mặt. Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp rất hiếm khi mà l−ợng tiền vào, ra của doanh nghiệp lại đều đặn và dự kiến tr−ớc đ−ợc, từ đó tác động đến mức dự trữ cũng không thể đều đặn nh− việc tính toán trên. Bằng việc nghiên cứu và phân tích thực tiễn, các nhà kinh tế học đã đ−a ra mức dự trữ tiền mặt dự kiến dao động trong một khoảng tức là l−ợng tiền dự trữ sẽ biến thiên từ cận thấp nhất đến giới hạn cao nhất. Nếu l−ợng tiền mặt ở d−ới mức thấp (giới hạn d−ới) thì doanh nghiệp phải bán chứng khoán để có l−ợng tiền mặt ở mức dự kiến, ng−ợc lại tại giới hạn trên doanh nghiệp sử dụng số tiền v−ợt quá mức giới hạn mua chứng khoán để đ−a l−ợng tiền mặt về mức dự kiến. Khoảng dao động của l−ợng tiền mặt dự kiến phụ thuộc vào ba yếu tố cơ bản sau: - Mức dao động của thu chi ngân quỹ hàng ngày lớn hay nhỏ. Sự dao động này đ−ợc thể hiện ở ph−ơng sai của thu chi ngân quỹ. Ph−ơng sai của thu chi ngân quỹ là tổng các bình ph−ơng (độ chênh lệch) của thu chi ngân Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 177
  54. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp quỹ thực tế càng có xu h−ớng khác biệt nhiều so với thu chi bình quân. Khi đó doanh nghiệp cũng sẽ quy định khoảng dao động tiền mặt cao. - Chi phí cố định của việc mua bán chứng khoán. Khi chi phí này lớn ng−ời ta muốn giữ tiền mặt nhiều hơn và khi đó khoảng dao động của tiền mặt cũng lớn. - Lãi suất càng cao các doanh nghiệp sẽ giữ lại ít tiền và do vậy khoảng dao động tiền mặt sẽ giảm xuống. Khoảng dao động tiền mặt đ−ợc xác định bằng công thức sau: 1 / 3 ⎛ 3 C b ì Vb ⎞ d = 3⎜ ì ⎟ ⎝ 4 i ⎠ Trong đó: d: khoảng cách của giới hạn trên và giới hạn d−ới của l−ợng tiền mặt dự trữ. Cb: chi phí của mỗi lần giao dịch mua bán chứng khoán Vb: ph−ơng sai của thu chi ngân quỹ i: lãi suất. Mức tiền mặt theo thiết kế đ−ợc xác định nh− sau: Mức tiền mặt = Mức tiền mặt + Khoảng dao động tiền mặt theo thiết kế giới hạn d−ới 3 Đây là mô hình mà thực tế đ−ợc rất nhiều doanh nghiệp áp dụng. Khi áp dụng mô hình này, mức tiền mặt giới hạn d−ới th−ờng đ−ợc lấy là mức tiền mặt tối thiểu. Ph−ơng sai của thu chi ngân quỹ đ−ợc xác định bằng cách dựa vào số liệu thực tế của một quỹ tr−ớc đó để tính toán. Ví dụ: Công ty sông Hồng dự định l−ợng tiền mặt tối thiểu là 5.000 đơn vị. Ph−ơng sai của thu chi ngân quỹ hàng ngày là 490.000 đơn vị, lãi suất là 0,4%/ngày; chi phí giao dịch cho mỗi lần mua bán chứng khoán là 2 đơn vị, thì khoảng dao động của tiền mặt dự trữ sẽ là: 1 / 3 ⎡ 3 2 x 490 .000 ⎤ 3 3 ì ⎢ ì ⎥ = 3 ì 91 .875 .000 = 1 .353 ,7 ⎣ 4 0,008 ⎦ 178 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  55. Ch−ơng 8: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp Khi đó giới hạn trên sẽ là: 5.000 + 1.353,7 = 6.353,7 đơn vị Mức tiền mặt theo thiết kế là: 1353,7 5.000 + = 5.451,23 đơn vị 3 Trên đồ thị ta có: L−ợng tiền mặt (đơn vị) 6.353,7 A Giới hạn trên 5.451,23 Mức tiền mặt theo thiết kế 5.000 Giới hạn d−ới B 0 Thời gian Nh− vậy, khi l−ợng tiền mặt tăng tới 6.353,7 (điểm A) thì doanh nghiệp sẽ chuyển tiền sang chứng khoán thanh khoản cao, số tiền dùng mua chứng khoán là: 6.353,7 - 5.451,23 = 902,47 đơn vị. Khi l−ợng tiền mặt giảm xuống 5.000 đơn vị (điểm B) thì doanh nghiệp cần phải bán chứng khoán một l−ợng là: 5.451,23 - 5000 = 451,23 đơn vị Đến đây có thể đi đến kết luận, khi mà doanh nghiệp hoàn toàn dự kiến đ−ợc luồng tiền vào và tiền ra một cách chắc chắn thì hầu nh− doanh nghiệp chỉ cần giữ lại một l−ợng tiền không đáng kể, còn lại sẽ đầu t− vào chứng khoán ngắn hạn để kiếm lời nh− phần ngân quỹ mà chúng ta đã nghiên cứu. Thực tiễn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cho thấy trong các doanh nghiệp lớn, luồng tiền vào và ra của doanh nghiệp hàng ngày là rất lớn, nên chi phí cho việc mua bán chứng khoán sẽ trở nên quá nhỏ đối Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 179
  56. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp với doanh nghiệp. Do vậy, hoạt động mua bán chứng khoán nên diễn ra hàng ngày ở các doanh nghiệp. 8.1.2.2.3. Quản lý các khoản phải thu a. Chính sách tín dụng th−ơng mại Để thắng lợi trong cạnh tranh trên thị tr−ờng, các doanh nghiệp có thể sử dụng chiến l−ợc về chất l−ợng sản phẩm, về quảng cáo, về giá cả, về dịch vụ giao hàng và các dịch vụ sau khi mua bán nh− vận chuyển, lắp đặt Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị tr−ờng, việc mua bán chịu là một việc không thể thiếu. Tín dụng th−ơng mại có thể làm cho doanh nghiệp đứng vững trên thị tr−ờng và trở nên giàu có nh−ng cũng có thể đem đến những rủi ro cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều đó đ−ợc thể hiện trên những nét cơ bản sau: - Tín dụng th−ơng mại tác động đến doanh thu bán hàng. Do đ−ợc trả tiền chậm nên sẽ có nhiều ng−ời mua hàng hoá của doanh nghiệp hơn, từ đó làm cho doanh thu tăng. Khi cấp tín dụng th−ơng mại cho khách hàng thì tất nhiên doanh nghiệp bị chậm trễ trong việc trả tiền và vì tiền có giá trị theo thời gian nên doanh nghiệp sẽ quy định giá cao hơn. - Tín dụng th−ơng mại làm giảm đ−ợc chi phí tồn kho của hàng hoá. - Tín dụng th−ơng mại làm cho tài sản cố định đ−ợc sử dụng có hiệu quả hơn và hạn chế phần nào về hao mòn vô hình. - Khi cấp tín dụng th−ơng mại cho khách hàng có thể làm tăng chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp. - Tín dụng th−ơng mại làm tăng chi phí đòi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ. Thời hạn cấp tín dụng càng dài thì chi phí ròng càng lớn. Xác suất không trả tiền của ng−ời mua làm cho lợi nhuận bị giảm, nếu thời hạn cấp tín dụng càng dài thì rủi ro càng lớn. Với những tác động nêu trên buộc các nhà quản lý phải so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm, từ đó để quyết định có nên cấp tín dụng th−ơng mại không? và các điều khoản trong đó nh− thế nào cho phù hợp. Thực tiễn cho thấy doanh thu có khuynh h−ớng tăng lên khi các tiêu chuẩn tín dụng đ−ợc nới lỏng. 180 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  57. Ch−ơng 8: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp b. Phân tích tín dụng th−ơng mại * Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng. Để thực hiện đ−ợc việc cấp tín dụng cho khách hàng thì vấn đề quan trọng của nhà quản lý là phải phân tích khả năng tín dụng của khách hàng. Công việc này phải bắt đầu bằng việc doanh nghiệp xây dựng một tiêu chuẩn tín dụng hợp lý, sau đó là việc xác minh phẩm chất tín dụng của khách hàng tiềm năng. Nếu khả năng tín dụng của khách hàng phù hợp với những tiêu chuẩn tối thiểu mà doanh nghiệp đ−a ra thì tín dụng th−ơng mại có thể đ−ợc cấp. Tuy nhiên, việc thiết lập các tiêu chuẩn tín dụng của các nhà quản trị tài chính phải đạt tới sự cân bằng thích hợp. Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt ra quá cao sẽ loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng và sẽ giảm lợi nhuận, còn nếu tiêu chuẩn đ−ợc đặt ra quá thấp có thể làm tăng doanh thu, nh−ng sẽ có nhiều khoản tín dụng có rủi ro cao và chi phí thu tiền cũng cao. Các tài liệu đ−ợc sử dụng để phân tích khách hàng có thể là kiểm tra bảng cân đối tài sản, bảng kế hoạch ngân quỹ, phỏng vấn trực tiếp, xuống tận nơi để kiểm tra tìm hiểu qua các khách hàng khác. Khi thực hiện việc phân tích khả năng tín dụng của khách hàng ng−ời ta có thể sử dụng các ph−ơng pháp chủ yếu sau: - Dựa vào các tiêu chuẩn tín dụng để phán đoán: + Phẩm chất, t− cách tín dụng. Tiêu chuẩn này nói lên tinh thần trách nhiệm của khách hàng trong việc trả nợ. Điều này cũng chỉ phán đoán trên cơ sở việc thanh toán các khoản nợ tr−ớc đây đối với doanh nghiệp hoặc đối với các doanh nghiệp khác. + Năng lực trả nợ. Tiêu chuẩn này đ−ợc dựa vào hai cơ sở là chỉ tiêu về khả năng thanh toán nhanh và bảng dự trữ ngân quỹ của doanh nghiệp + Vốn của khách hàng. Đây là tiêu chuẩn đánh giá về tiềm năng tài chính dài hạn. + Thế chấp là xem xét khách hàng d−ới giác độ các tài sản riêng mà họ có thể sử dụng để đảm bảo cho các khoản nợ. + Điều kiện kinh tế, tức là đề cập đến khả năng phát triển của khách hàng, xu thế phát triển về ngành nghề kinh doanh của họ * Phân tích đánh giá khoản tín dụng đ−ợc đề nghị. Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 181
  58. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Cũng nh− rất nhiều sự phân tích lựa chọn khác, việc phân tích đánh giá khoản tín dụng th−ơng mại đ−ợc đề nghị để quyết định có nên cấp hay không đ−ợc dựa vào việc tính NPV của luồng tiền. Trong việc phân tích đánh giá này, ng−ời ta bắt đầu bằng việc giả định Công ty sông Hồng những năm gần đây không thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng và đến nay công ty thấy cần phải thay đổi. Hiện tại có một khách hàng đề nghị khoản tín dụng 30 ngày. Tr−ớc hết cần đ−a ra các ký hiệu và giả định nh− sau: P- Giá bán đơn vị sản phẩm Q- Số l−ợng hàng hoá bán đ−ợc trong một tháng trong tr−ờng hợp thanh toán ngay. Q'- Số l−ợng hàng hoá trong tr−ờng hợp bán chịu V- Chi phí biến đổi của một đơn vị sản phẩm r- Tỉ lệ phần trăm của hàng bán chịu không thu đ−ợc tiền. C- Chi phí cho việc đòi nợ và tài trợ bù đắp cho khoản phải thu i- Chiết khấu tính theo tỉ lệ phần trăm đối với hàng trả tiền ngay. R- Doanh lợi yêu cầu thu đ−ợc hàng tháng. BPV- Giá trị hiện tại ròng của việc thay đổi chính sách. Ta có: Trong tr−ờng hợp khách hàng thanh toán ngay thì tiền vào ngân quỹ hàng tháng là: (P - V) . Q Chú ý: Luồng tiền vào ngân quỹ hàng tháng của công ty đã bỏ qua chi phí cố định, vì nó là đại l−ợng không đổi khi công ty thay đổi chính sách tiêu thụ sản phẩm. Khi công ty cấp tín dụng 30 ngày cho khách hàng ta có l−ợng tiền vào ngân quỹ hàng tháng trong tr−ờng hợp ch−a tính đến rủi ro và chiết khấu là: (P - V). Q' L−ợng tiền vào ngân quỹ tăng thêm trong tr−ờng hợp này là: (P - V).Q' - (P- V)Q = (P- V)(Q' - Q) 182 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  59. Ch−ơng 8: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp Do bán chịu cho khách hàng 30 ngày nên l−ợng tiền tăng thực sẽ là: (P- V). (Q'- Q) (1 + R) Giả sử: P = 59 đơn vị V = 25 đơn vị Q = 200 Q' = 220 R = 2% L−ợng tiền tăng thực là: (59 - 25) (220 - 2000) = 470,6 đv (1 + 0,02) Nếu xem xét một cách khái quát thì chi phí của việc chuyển đổi chính sách sẽ đ−ợc tính nh− sau: Do l−ợng hàng hoá tiêu thụ từ Q tăng lên Q' nên để sản xuất khối l−ợng sản phẩm (Q' - Q) chi phí sẽ tăng lên là: V(Q' - Q) = 25(220- 200) = 500 đv L−ợng tiền P.Q lẽ ra đ−ợc thu ở đầu tháng, bây giờ đến tận cuối tháng. Do vậy tổng chi phí chuyển đổi chính sách là: P.Q + V(Q' - Q) = 12.300 đơn vị Ta có: NPV của P.Q' việc chuyển đổi = - PQ + V.(Q'-Q) + 1 + 0,02 12980 = -12.300 + = 425,5 1 + 0,02 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 183
  60. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Tức là khi bỏ qua các yếu tố khác thì chính sách bán chịu là hoàn toàn có lợi Thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp cho thấy khi bán chịu sẽ phát sinh rủi ro vỡ nợ của khách hàng, tức là doanh nghiệp không thu đ−ợc tiền. Khi đó doanh nghiệp sẽ quy định giá bán cao hơn giá bán khi trả tiền ngay và ta có quan hệ. P P - P'(1 - i) hay P'= 1 - i Nh− vậy, khi thực hiện bán chịu vừa đồng thời tăng đ−ợc khối l−ợng tiêu thụ và vừa tăng đ−ợc giá cả. Tuy nhiên, chi phí cũng đ−ợc tăng thêm do phải tăng thêm chi phí cho đòi nợ và tài trợ cho khoản phải thu cũng nh− cho rủi ro có thể xảy ra. L−ợng tiền vào ngân quỹ lúc này sẽ là: [(1 - r) . P' - V]. Q' và l−ợng tiền tăng thực là: [(1-r)P' - V]. Q' - (P- V)Q 1 + R Cho r = 2%. P' = 60 đơn vị ta đ−ợc [(1 - 0,02).60 -25] 200 - (59- 25).200 = 2.584 đ.v. 1 + 0,02 Tổng chi phí chuyển đổi chính sách là: P.Q + V(Q' - Q) + C.P' . Q' và (1-r). P' .Q' NPV của việc chuyển đổi = -[PQ + V(Q'-Q)+ C.P'.Q'] + 1 + R Khi C = 1,5% thì NPV = 184,35 đơn vị Do vậy việc bán chịu trong điều kiện nh− trên là có lợi cho doanh nghiệp 184 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  61. Ch−ơng 8: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp * Theo dõi khoản phải thu Để quản lý các khoản phải thu, nhà quản lý phải biết cách theo dõi các khoản phải thu, trên cơ sở đó có thể thay đổi chính sách tín dụng th−ơng mại kịp thời. Thông th−ờng ng−ời ta dựa vào các chỉ tiêu, ph−ơng pháp và mô hình sau: - Kỳ thu tiền bình quân (The average collection period - ACP): Các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân = Doanh thu tiêu thụ bình quân 1 ngày Chẳng hạn, tổng doanh số bán của Công ty sông Hồng trong tháng 1 là 20 triệu, tháng 2 là 35 triệu và tháng 3 là 30 triệu đồng. Đến ngày 31/3 giá trị hoá đơn bán chịu của tháng 1 là 10% doanh số bán, tháng 2 là 30% và tháng 3 là 80%. Do vậy đến ngày 31/3 tổng giá trị các khoản phải thu là: 0,10 . 20 + 0,30 . 30 + 0,8 . 30 = 35 triệu đồng Doanh thu bình quân ngày là : 85 : 90 = 0,94 triệu Kỳ thu tiền bình quân là: 35 : 0,94 ≈ 37 ngày Điều này có nghĩa là phải mất 37 ngày, một đơn vị tiền bán hàng tr−ớc đó mới đ−ợc thu hồi. Do vậy, khi kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán và lợi nhuận không tăng thì cũng có nghĩa là vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng ở khâu thanh toán. Khi đó nhà quản lý phải có biện pháp can thiệp kịp thời. - Sắp xếp "tuổi" của các khoản phải thu. Theo ph−ơng pháp này nhà quản lý sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian để theo dõi và có biện pháp giải quyết thu nợ khi đến hạn. Ví dụ: Sau khi xem xét các khoản phải thu của Công ty Mê linh các nhà quản lý đã lập đ−ợc bảng theo dõi các khoản phải thu bằng bảng sau: Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 185
  62. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Tuổi của khoản phải thu Tỷ lệ của khoản phải thu so (ngày) với tổng số cấp tín dụng 0 - 15 32% 16 - 30 30% 31 - 45 19% 46- 60 12% 61- 75 4% 71- 90 3% - Xác định số d− khoản phải thu Theo ph−ơng pháp này, khoản phải thu sẽ hoàn toàn không chịu ảnh h−ởng bởi yếu tố thay đổi theo mùa vụ của doanh số bán. Sử dụng ph−ơng pháp này doanh nghiệp hoàn toàn có thể thấy đ−ợc nợ tồn đọng của khách hàng nợ doanh nghiệp. Cùng với cách theo dõi khác, ng−ời quản lý có thể thấy đ−ợc ảnh h−ởng của các chính sách tài chính nói chungvà chính sách tín dụng th−ơng mại nói riêng. 8.2. Quản lý tài sản cố định và quỹ khấu hao 8.2.1. Khái niệm và phân loại TSCĐ 8.2.1.1. Tiêu chuẩn tài sản cố định Căn cứ vào tính chất và vai trò tham gia vào quá trình sản xuất, t− liệu sản xuất của doanh nghiệp đ−ợc chia thành hai bộ phận là t− liệu lao động và đối t−ợng lao động. Tài sản cố định là những t− liệu lao động chủ yếu mà nó có đặc điểm cơ bản là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, hình thái vật chất không thay đổi từ chu kỳ sản xuất đầu tiên cho đến khi bị sa thải khỏi quá trình sản xuất. Mọi t− liệu lao động là từng tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động đ−ợc. 186 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
  63. Ch−ơng 8: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp Những t− liệu lao động đ−ợc coi là tài sản cố định khi đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn sau: 1. Tiêu chuẩn về thời gian: Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. 2. Tiêu chuẩn giá trị: ở n−ớc ta hiện nay tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên. Tr−ờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận thiết bị riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó thì cả hệ thống vẫn thực hiện đ−ợc chức năng hoạt động chính của nó, nh−ng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận thì mỗi bộ phận thiết bị nói trên, đ−ợc coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập, ví dụ: khung và động cơ trong một máy bay. Những súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm thì từng con đ−ợc coi là tài sản cố định, từng mảnh v−ờn cây lâu năm cũng đ−ợc coi là tài sản cố định. Trong điều kiện tiến bộ khoa học - kỹ thuật nh− hiện nay- khi mà khoa học đã trở thành lực l−ợng sản xuất trực tiếp thì khái niệm về tài sản cố định cũng đ−ợc mở rộng nó bao gồm cả những tài sản cố định không có hình thái vật chất. Loại này là những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra cũng đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn nêu trên và th−ờng bao gồm: − Chi phí thành lập doanh nghiệp − Chi phí về bằng phát minh sáng chế − Chi phí về lợi thế kinh doanh − Khi nền kinh tế càng phát triển, tỷ trọng của những tài sản cố định vô hình ngày càng lớn. 8.2.1.2. Phân loại tài sản cố định Để quản lý tốt tài sản cố định trong doanh nghiệp, tài sản cố định thông th−ờng đ−ợc phân thành các loại sau: 8.2.1.2.1. Tài sản cố định phục vụ cho mục đích kinh doanh Đây là những tài sản cố định do doanh nghiệp sử dụng cho các mục đích kinh doanh kiếm lời. Loại này bao gồm: Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 187
  64. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Tài sản cố định vô hình - Tài sản cố định hữu hình. Loại tài sản cố định nay đ−ợc chia thành: Loại 1: Nhà cửa vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp đ−ợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng nh− trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp n−ớc, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa đ−ờng xá, cầu cống, đ−ờng sắt, cầu cảng Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ, các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nh− máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, những máy móc khác Loại 3: Ph−ơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại ph−ơng tiện vận tải đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng thuỷ, đ−ờng ống và các thiết bị truyền dẫn nh− hệ thống thông tin hệ thống điện, đ−ờng ống n−ớc, băng tải Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh− máy vi tính phục vụ cho quản lý, dụng cụ đo l−ờng, kiểm tra chất l−ợng, máy hút ẩm, hút bụi Loại 5: V−ờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, nh− v−ờn cà phê, v−ờn chè, v−ờn cao su, v−ờn cây ăn quả, thảm cỏ , súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm nh− đàn ngựa, đàn voi, đàn bò Loại 6: Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các tài sản ch−a liệt kê vào các loại nêu trên nh− tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật 8.2.1.2.2. Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng Đây là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng trong doanh nghiệp. Các tài sản cố định này cũng đ−ợc phân loại giống nh− ở mục trên. Ngoài hai loại tài sản cố định nêu trên, trong các doanh nghiệp Nhà n−ớc còn có thể có loại tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà n−ớc theo quyết định của các cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền. 188 Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân