Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp

ppt 40 trang vanle 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttai_chinh_doanh_nghiep_chuong_1_to_chuc_cong_tac_ke_toan_tai.ppt

Nội dung text: Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp

  1. Bộ môn kế toán doanh nghiệp Khoa kế toán – trường Đại học Tây Bắc Chào mừng các bạn đến với môn học Kế toán tài chính Chúc các đồng chí và các bạn sức khoẻ, học tập tốt! 1 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán – Trường ĐH Tây Bắc
  2. Tài liệu tìm đọc 1-1-GiáoGiáo trìnhtrình KTTCKTTC ĐạiĐại họchọc KinhKinh tếtế QuốcQuốc DânDân 2-2-BàiBài tậptập KTTCKTTC ĐạiĐại họchọc KinhKinh tếtế QuốcQuốc DânDân 3-3-KếKế toántoán DoanhDoanh nghiệpnghiệp theotheo LuậtLuật KếKế toántoán 4-4-ChếChế độđộ chứngchứng từtừ vàvà sổsổ kếkế toántoán 5-5-HệHệ thốngthống chuẩnchuẩn mựcmực kếkế toántoán ViệtViệt NamNam 6-6-CácCác vănvăn bảnbản,, chếchế độđộ tàitài chínhchính,, kếkế toántoán kháckhác:: ++CácCác QuyếtQuyết địnhđịnh,, NghịNghị địnhđịnh củacủa ChínhChính phủphủ ++CácCác thôngthông tưtư hướnghướng dẫndẫn thựcthực hiệnhiện chuẩnchuẩn mựcmực,, sửasửa đổiđổi chếchế độđộ kếkế toántoán củacủa BộBộ TàiTài chínhchính ++ 2
  3. môn Kế toán tài chính Học phần 1: 75 tiết Học phần 2: 75 tiết n Chương 6: Kế toán vốn bằng tiền, n Chương Kế toán tài sản cố Chương 1: Kế toán tài sản cố tiền vay và các nghiệp vụ thanh định toán n Chương 2: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ n Chương 7: Kế toán bất động sản đầu tư, đầu tư tài chính và các nghiệp vụ dự phòng. n Chương 3: Kế toán tiền lương và cac n Chương 8: Kế toán thương mại, n Chương 4: Kế toán tiền lương và xuất nhập khẩu và kinh doanh các các khoản trích theo lương. dịch vụ khác. n Chương 5: Kế toán chi phí sản n Chương 9: Kế toán xây dựng cơ xuất và tính giá thành sản phẩm bản 3 Bộ môn KTDN - Khoan Chương kế toán - ĐHTB 10: Báo cáo tài chính
  4. ChươngChương 1:1: TổTổ chứcchức côngcông táctác kếkế toántoán tàitài chínhchính trongtrong doanhdoanh nghiệpnghiệp Biên soạn: Nguyễn Thị Hồng Nhung 4 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  5. 1.1 Vai trò, nhiệm vụ KTTC trong doanh nghiệp n KháiKhái niệmniệm ĐốiĐối tượngtượng n VaiVai tròtrò n CácCác yêuyêu cầucầu cơcơ bảnbản đốiđối vớivới KTTCKTTC n NhiệmNhiệm vụvụ kếkế toántoán 6 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  6. q Khái niệm n Trong cuốn “từ điển thuật ngữ kế toán” của PGS.TS Đặng Văn Thanh cho rằng: “Kế toán là quy trình ghi chép, đánh giá, chuyển đổi và thông tin về các số liệu tài chính”. n Trong cuốn “Kế toán - cơ sở của các quyết định kinh doanh” của các tác giả Walter.B.Meisg, Robert F.Meigs, thì “Kế toán là nghệ thuật đo lường, phản ánh, truyền đạt và giải thích hoạt động tài chính kế toán”. n Theo Ronald. J. Thacker trình bày trong cuốn “Nguyên lý kế toán Mỹ” thì: “Kế toán là một phương pháp cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu quả và để đánh giá hoạt động của mọi tổ chức”. 7 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  7. n Theo các nhà khoa học Đại học Kinh tế quốc dân, cho rằng: kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản (hay toàn bộ thông tin về tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính) trong các đơn vị nhằm kiểm tra toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị đó. n Theo Luật kế toán Việt Nam: Kế toán là công việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. 8 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  8. KếKế toántoán ởở đơnđơn vịvị kếkế toántoán gồmgồm:: kếkế toántoán tàitài chínhchính vàvà kếkế toántoán quảnquản trịtrị n Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng các báo cáo tài chính cho mọi đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán, chủ yếu là các đối tượng bên ngoàI Doanh nghiệp. n Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. n Khi thực hiện công việc kế toán tài chính và kế toán quản trị, đơn vị kế toán phải thực hiện kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết nhưng không có nghĩa kế toán tổng hợp là KTTC, kế toán chi tiết là KTQT. 9 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  9. q Vai trò của kế toán trong công tác quản lý n Thứ nhất, kế toán cung cấp thông tin kinh tế tài chính của đơn vị kế toán cho các đối tượng sử dụng thông tin. n Thứ hai, thông qua quá trình thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin của kế toán là cơ sở kiểm tra giám sát tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kiểm tra việc chấp hành các chính sách, chế độ về quản lý kinh tế tài chính. Tài liệu, số liệu kế toán là cơ sở để xem xét, xử lý vi phạm pháp luật. 10 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  10. Đối tượng Kế toán tài chính Tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN: .Vốn .Nguồn vốn .Quá trình sản xuất kinh doanh 11
  11. q Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán tài chính n TrungTrung thựcthực n KháchKhách quanquan n ĐầyĐầy đủđủ n KịpKịp thờithời n DễDễ hiểuhiểu n CóCó thểthể soso sánhsánh đượcđược 12 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  12. q Nhiệm vụ kế toán n Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. n Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về kế toán. n Phân tích thông tin, số liệu kế toán tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và ra quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. n Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. 13 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  13. 1.2 Các khái niệm và nguyên tắc kế toán tài chính n KháiKhái niệmniệm n NguyênNguyên tắctắc cơcơ bảnbản 14 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  14. cỏc khẫi niệm co bản §¬n vÞ §V tiÒn kÕ to¸n tÖ KT vµ Th­íc ®o GT NVCSH Kú kÕ to¸n khai niệm co bản Nî ph¶i tr¶ Tµi s¶n Chi phÝ DT & TN kh¸c Bộ mợn KTDN - Khoa kế toẫn - ưhtb 15
  15. n Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. n Doanh thu và thu nhập khác: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu. Doanh thu và thu nhập khác được ghi nhận khi thu được lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả và giá trị tăng đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. 16 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  16. n Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu. Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong kỳ khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan tới việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phải xác định một cách đáng tin cậy. 17 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  17. Các nguyên tắc cơ bản C¬ së dån tÝch ThËn H/®éng träng liªn tôc C¸c nguyªn T¾c kÕ to¸n Träng Tµi chÝnh Gi¸ gèc yÕu NhÊt Phï hîp qu¸n Chuẩn mực chung Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB 18
  18. 1.3 Nội dung của công tác kế toán trong doanh nghiệp TheoTheo luậtluật kếkế toántoán ViệtViệt NamNam,, đốiđối tượngtượng kếkế toántoán thuộcthuộc hoạthoạt độngđộng kinhkinh doanhdoanh,, gồmgồm:: • Tài sản cố định, tài sản lưu động; • Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu; • Các khoản doanh thu, chi phí, thu nhập và chi phí khác; • Thuế và các khoản thu nộp ngân sách Nhà Nước; • Kết quả và phân chia kết quả hoạt động kinh doanh; • Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán. 19 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  19. n NộiNội dungdung cơcơ bảnbản kếkế toántoán tàitài chínhchính:: • Kế toán các khoản vốn bằng tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, các khoản ứng và trả trước; • Kế toán vật tư, hàng hoá; • Kế toán TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn; • Kế toán tiền lương (tiền công) và các khoản trích theo tiền lương; • Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm; • Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí, xác định kết quả và phân phối kết quả kinh doanh; • Kế toán các khoản nợ phải trả và nguồn vốn CSH; • Lập Báo cáo tài chính (thông tin tài chính bắt buộc phải cung cấp công khai). 20 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  20. 1.4 Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp n NguyênNguyên tắctắc tổtổ chứcchức côngcông táctác kếkế toántoán tàitài chínhchính trongtrong doanhdoanh nghiệpnghiệp n NộiNội dungdung tổtổ chứcchức côngcông táctác KTTCKTTC trongtrong doanhdoanh nghiệpnghiệp 21 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  21. q Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp n Phải tuân thủ những quy định trong điều lệ tổ chức kế toán Nhà Nước, Luật kế toán, phù hợp với yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà Nước. n Phải tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ sách, chế độ thể lệ về tài chính, kế toán n Phải phù hợp với đặc điểm HĐSXKD, đặc điểm tổ chức quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động của DN. n Phải phù hợp với yêu cầu và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ KT trong DN. n Phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả 22 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  22. q Nội dung tổ chức công tác KTTC doanh nghiệp Nội dung tổ chức công tác KTTC doanh nghiệp : • Tổ chức bộ máy kế toán • Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán • Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán • Tổ chức vận dụng hình thức kế toán • Tổ chức công tác kiểm tra kế toán • Tổ chức phân tích Báo cáo kế toán 23 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  23. Tổ chức bộ máy kế toán Hiện nay các doanh nghiệp có thể tổ chức công tác kế toán theo những hình thức sau: • Loại hình tổ chức công tác kế toán tập trung • Loại hình tổ chức công tác kế toán phân tán • Loại hình tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán. 24 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  24. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán ?? Tổ chức vận dụng HTTK kế toán thống nhất. + Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán. + Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất. • Tài khoản kế toán dùng để phân loại hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế. Hệ thống tài khoản kế toán là bảng kê các tài khoản kế toán dùng cho đơn vị kế toán. • Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất áp dụng cho các doanh nghiệp được ban hành chính thức theo quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính, chính thức áp dụng ngày 1/1/1996 và các QĐ, Thông Tư sửa đổi, bổ sung như QĐ 167/2000/CĐKT-BTC ngày 25/10/2000, Thông tư 89, Thông tư 105, thông tư 23 • Tài khoản trong bảng chia làm 9 loại, trong đó các tài khoản 1, 2, 3, 4 là các tài khoản có số dư gọi là “tài khoản thực”, còn có tài khoản loại 5, 6, 7, 8, 9 không có số dư gọi là “tài khoản tạm thời”. Trang 22-C1 25
  25. Tổ chức lựa chọn, vận dụng hình thức KT phù hợp với đặc điểm hoạt động của DN CácCác hìnhhình thứcthức sổsổ kếkế toántoán quyquy địnhđịnh ápáp dụngdụng :: • Hình thức sổ kế toán nhật ký chung; • Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái; • Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ; • Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ. 26 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  26. HìnhHình thứcthức sổsổ kếkế toántoán NKCNKC 27
  27. HìnhHình thứcthức sổsổ kếkế toántoán CTCT GSGS 28
  28. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ Nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán NKCT là: • Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nó. • Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế(theo tài khoản). • Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng 1 sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. • Sử dụng các mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính. 29 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  29. Hình thức kế toán nhật ký sổ cái n ĐặcĐặc trưngtrưng cơcơ bảnbản củacủa hìnhhình thứcthức nàynày làlà cáccác nghiệpnghiệp vụvụ kinhkinh tếtế phátphát sinhsinh đượcđược kếtkết hợphợp ghighi theotheo thứthứ tựtự thờithời giangian vàvà theotheo nộinội dungdung kinhkinh tếtế ((theotheo tàitài khoảnkhoản kếkế toántoán)) trêntrên cùngcùng 11 quyểnquyển sổsổ kếkế toántoán tổngtổng hợphợp duyduy nhấtnhất làlà sổsổ nhậtnhật kýký sổsổ cáicái CănCăn cứcứ ghighi vàovào sổsổ nhậtnhật kýký sổsổ cáicái làlà cáccác chứngchứng từtừ gốcgốc hoặchoặc bảngbảng tổngtổng hợphợp chứngchứng từtừ gốcgốc 31 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  30. Tổ chức công tác kiểm tra kế toán CôngCông táctác kiểmkiểm tratra kếkế toántoán trongtrong DNDN đượcđược tiếntiến hànhhành theotheo nhữngnhững nộinội dungdung sausau:: • Kiểm tra việc lập và luân chuyển các chứng từ kế toán, kiểm tra việc sử dụng tài khoản và ghi chép trên các sổ kế toán đảm bảo đúng quy định của Luật kế toán, chế độ kế toán, chính sách chế độ quản lý tài chính. • Kiểm tra hiện vật thông qua kiểm kê tài sản, đảm bảo cho số liệu kế toán cung cấp phù hợp với thực trạng tài sản hiện có tại doanh nghiệp. 32 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  31. n ĐốiĐối chiếuchiếu sốsố liệuliệu giữagiữa cáccác sổsổ kếkế toántoán,, đốiđối chiếuchiếu sốsố liệuliệu giữagiữa sổsổ kếkế toántoán vớivới sốsố liệuliệu củacủa cáccác bộbộ phậnphận cócó liênliên quanquan trongtrong hệhệ thốngthống quảnquản lýlý cuảcuả doanhdoanh nghiệpnghiệp,, đốiđối chiếuchiếu giữagiữa chứngchứng từtừ kếkế toántoán vớivới sổsổ kếkế toántoán vàvà ngượcngược lạilại nếunếu cầncần,, n ĐốiĐối chiếuchiếu vớivới sốsố liệuliệu củacủa cáccác đơnđơn vịvị cócó liênliên quanquan ((nhưnhư đốiđối chiếuchiếu vớivới ngânngân hànghàng,, đốiđối chiếuchiếu vớivới kháchkhách hànghàng,, nhànhà cungcung cấpcấp ) ) n KiểmKiểm tratra,, đánhđánh giágiá việcviệc thựcthực hiệnhiện tráchtrách nhiệmnhiệm vàvà sựsự phốiphối hợphợp côngcông việcviệc giữagiữa cáccác thànhthành viênviên trongtrong bộbộ máymáy kếkế toántoán củacủa doanhdoanh nghiệpnghiệp 33 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  32. Tổ chức lập và phân tích báo cáo kế toán Hệ thống báo cáo kế toán của doanh nghiệp gồm hệ thống BCTC và báo cáo kế toán quản trị. Theo luật kế toán và quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10//2000 của Bộ trưởng Bộ tài chính, báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo : 1. Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01 - DN) 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02 - DN) 3. Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 - DN) 4. Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DN) 34 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  33. Bộ tài chính quy định cụ thể về BCTC cho từng lĩnh vực HĐ. Nội dung công khai BCTC của doanh nghiệp gồm: • Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản • Kết quả hoạt động kinh doanh; • Trích lập và sử dụng các quỹ; • Thu nhập của người lao động. • Luật kế toán-trang 12 35 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  34. Việc công khai báo cáo tài chính được thực hiện theo các hình thức: n Phát hành ấn phẩm; n Thông báo bằng văn bản; n Niêm yết; n Các hình thức khác theo quy định của pháp luật. BáoBáo cáocáo tàitài chínhchính nămnăm củacủa doanhdoanh nghiệpnghiệp màmà pháppháp luậtluật quyquy địnhđịnh phảiphải kiểmkiểm toántoán thìthì phảiphải kiểmkiểm toántoán trướctrước khikhi gửigửi chocho cơcơ quanquan NhàNhà NướcNước cócó thẩmthẩm quyềnquyền vàvà trướctrước khikhi côngcông khaikhai 36 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  35. Nội dung phân tích báo cáo kế toán gồm: • PhânPhân tíchtích báobáo cáocáo tàitài chínhchính đểđể đánhđánh giágiá tìnhtình hìnhhình tàitài chínhchính,, tìnhtình hìnhhình hoạthoạt độngđộng kinhkinh doanhdoanh,, vàvà tìnhtình hìnhhình biếnbiến độngđộng củacủa mộtmột sốsố chỉchỉ tiêutiêu chủchủ yếuyếu kháckhác • PhânPhân tíchtích đánhđánh giágiá,, lậplập báobáo cáocáo kếkế toántoán quảnquản trịtrị đểđể đánhđánh giágiá tráchtrách nhiệmnhiệm quảnquản lýlý từngtừng cấpcấp,, từngtừng bộbộ phậnphận;; phânphân tíchtích,, dựdự đoánđoán,, dựdự báobáo đểđể tưtư vấnvấn chocho cáccác nhànhà quảnquản trịtrị rara cáccác quyếtquyết địnhđịnh kinhkinh doanhdoanh trongtrong quáquá trìnhtrình hoạthoạt độngđộng tiếptiếp theotheo củacủa doanhdoanh nghiệpnghiệp 37 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  36. 1.5 Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng máy vi tính n SựSự cầncần thiếtthiết kháchkhách quanquan củacủa việcviệc tintin họchọc hoáhoá côngcông táctác kếkế toántoán n SoSo sánhsánh kếkế toántoán máymáy vớivới kếkế toántoán thủthủ côngcông n NguyênNguyên tắctắc cơcơ bảnbản khikhi thựcthực hiệnhiện tổtổ chứcchức kếkế toántoán trêntrên máymáy vivi tínhtính 38 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  37. n Nội dung tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng tin học. ØTổ chức mã hoá các đối tượng quản lý ØTổ chức hệ thống chứng từ kế toán ØTổ chức hệ thống tài khoản kế toán ØVận dụng hình thức kế toán ØTrình bày và cung cấp thông tin ØTổ chức bộ máy kế toán và quản trị người dùng 39 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB
  38. Bộ môn kế toán doanh nghiệp chúc các bạn sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt! 40 Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - ĐHTB