Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa

pdf 82 trang vanle 1480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_chinh_doanh_nghiep_chuong_3_tong_cau_va_chinh_sach_tai_k.pdf

Nội dung text: Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa

  1. Chương 3 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Trần Thị Minh Ngọc 1
  2. CÁC GIẢ ĐỊNH 1. NFFI = 0 => Y = GDP = GNP 2. De = 0 => Y = GDP = NDP = GNP = NNP 3. Prnộp+không chia = 0 Yd = Y – T 4. Lãi suất (r), giá cả (P), tỷ giá (e) không đổi Trần Thị Minh Ngọc 2
  3. Sản Cầu lượng Thu nhập Trần Thị Minh Ngọc 3
  4. NỘI DUNG 1. Các thành phần của tổng cầu 2. Những dao động của tổng cầu 3. Chính sách tài khóa Trần Thị Minh Ngọc 4
  5. 1. Các thành phần của tổng cầu Trần Thị Minh Ngọc 5
  6. Các thành phần của tổng cầu Các thành phần của tổng cầu gồm: 1. Tiêu dùng và tiết kiệm của hộ gia đình: C và S 2. Đầu tư trong khu vực tư nhân: I 3. Chi tiêu của chính phủ: G 4. Xuất khẩu ròng: NX = X - Z Trần Thị Minh Ngọc 6
  7. Các thành phần của tổng cầu • Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng: − Thu nhập khả dụng hiện tại − Thu nhập dự đoán − Lãi suất − Thói quen tiêu dùng Trần Thị Minh Ngọc 7
  8. Các thành phần của tổng cầu Hàm tiêu dùng: • Hàm tiêu dùng theo thu nhập khả dụng phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiêu dùng dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có được. • Hàm tiêu dùng có dạng: C f(). Yd C0 C m Y d Co : tiêu dùng tự định Yd : thu nhập khả dụng Cm : khuynh hướng tiêu dùng biên Trần Thị Minh Ngọc 8
  9. Các thành phần của tổng cầu Hàm tiêu dùng: • Thu nhập khả dụng (Disposable Income – Yd): là lượng thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình có quyền sử dụng. YYTTTYTTYTd () i d r x r YCSd Trần Thị Minh Ngọc 9
  10. Các thành phần của tổng cầu Hàm tiêu dùng: • Tiêu dùng tự định (Autonomous Consumption– Co): – Phản ánh lượng tiêu dùng khi Yd=0. – Tiêu dùng tự định thay đổi sẽ làm hàm tiêu dùng dịch chuyển. –C0>0 Trần Thị Minh Ngọc 10
  11. Các thành phần của tổng cầu Hàm tiêu dùng: • Khuynh hướng tiêu dùng biên (Marginal Propensity to Consume – MPC hay Cm): – Phản ánh lượng thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi một đơn vị. C MPC Cm Yd – MPC là hệ số góc của hàm tiêu dùng, thể hiện độ dốc của hàm C=f(Yd). – 0 < Cm < 1 Trần Thị Minh Ngọc 11
  12. Các thành phần của tổng cầu Hàm tiêu dùng: C C=f(Yd)=C0 + Cm.Yd ∆C ∆Yd C0 Tiêu dùng tự định Yd Trần Thị Minh Ngọc 12
  13. Các thành phần của tổng cầu Hàm tiêu dùng: • Khuynh hướng tiêu dùng trung bình (Average Propensity to Consume – APC): phản ánh tỷ trọng của tiêu dùng trong thu nhập khả dụng. C APC Yd − Khi MPC APC, Yd tăng làm APC tăng. Trần Thị Minh Ngọc 13
  14. Các thành phần của tổng cầu Hàm tiết kiệm: • Hàm tiết kiệm theo thu nhập khả dụng phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiết kiệm dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có được. • Hàm tiết kiệm có dạng: S f(). Yd S0 S m Y d So: tiết kiệm tự định Yd: thu nhập khả dụng Sm: khuynh hướng tiết kiệm biên Trần Thị Minh Ngọc 14
  15. Các thành phần của tổng cầu Hàm tiết kiệm: S f(). Yd S0 S m Y d SYC d => S f( Yd ) C0 (1 C m ). Y d Trần Thị Minh Ngọc 15
  16. Các thành phần của tổng cầu Hàm tiết kiệm: • Tiết kiệm tự định (Autonomous Saving – So): – Phản ánh lượng tiết kiệm khi Yd=0. – Tiết kiệm tự định thay đổi sẽ làm hàm tiết kiệm dịch chuyển. –S0 = - C0 –S0 < 0 Trần Thị Minh Ngọc 16
  17. Các thành phần của tổng cầu Hàm tiết kiệm: • Khuynh hướng tiết kiệm biên (Marginal Propensity to Saving – MPS hay Sm): phản ánh lượng thay đổi của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi một đơn vị. S C MPS 1 Cm 1 Yd Y d • MPS là hệ số góc của hàm tiết kiệm, thể hiện độ dốc của hàm S=f(Yd) • MPC + MPS = 1 Trần Thị Minh Ngọc 17
  18. Các thành phần của tổng cầu Hàm tiết kiệm: S S = f(Yd) = - C0 + (1-Cm).Yd ∆S ∆Yd 0 Yd -C0 Tiết kiệm tự định Trần Thị Minh Ngọc 18
  19. Các thành phần của tổng cầu Hàm tiết kiệm: • Khuynh hướng tiết kiệm trung bình (Average Propensity to Saving– APS): phản ánh tỷ trọng của tiết kiệm trong thu nhập khả dụng. S C APS 1 YdY d − Khi MPS APS, Yd tăng làm APS tăng. − APC + APS = 1 Trần Thị Minh Ngọc 19
  20. Các thành phần của tổng cầu Yd C MPC APC S MPS APS a 0 6 0 0 -6 0 0 b 10 12 0,6 1,2 -2 0,4 -0,2 c 20 18 0,6 0,9 2 0,4 0,1 d 30 24 0,6 0,8 6 0,4 0,2 e 40 30 0,6 0,75 10 0,4 0,25 f 50 36 0,6 0,72 14 0,4 0,28 Trần Thị Minh Ngọc 20
  21. Các thành phần của tổng cầu C,S 50 C=f(Yd)= 6 + 0,6.Yd Điểm vừa đủ 40 S =10 Điểm trung hòa 30 Yd = C S=f(Y )= -6 + 0,4.Y 20 d d 10 6 S =10 450 0 20 30 40 50 -6 10 Yd Trần Thị Minh Ngọc 21
  22. Các thành phần của tổng cầu Đầu tư trong khu vực tư nhân: • Tổng đầu tư (Investment – I): bao gồm tiền mua hàng tư bản mới và chênh lệch tồn kho. • Đầu tư trong khu vực tư nhân gồm 3 dạng: − Đầu tư của doanh nghiệp mua máy móc, nhà xưởng − Đầu tư của hộ gia đình mua bất động sản. − Hàng tồn kho. Trần Thị Minh Ngọc 22
  23. Các thành phần của tổng cầu Đầu tư trong khu vực tư nhân: • Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư: − Sản lượng quốc gia − Chi phí sản xuất (chịu tác động bởi lãi suất và thuế) − Kỳ vọng Trần Thị Minh Ngọc 23
  24. Các thành phần của tổng cầu Hàm đầu tư: • Hàm đầu tư theo sản lượng phản ánh sự phụ thuộc của lượng đầu tư dự kiến vào sản lượng quốc gia. • Hàm đầu tư là một đường thẳng, được viết dưới dạng: I f(). Y I0 Im Y Io: đầu tư tự định Y: sản lượng Im: khuynh hướng đầu tư biên Trần Thị Minh Ngọc 24
  25. Các thành phần của tổng cầu Hàm đầu tư: • Đầu tư tự định (Autonomous Investment – I0): phản ánh lượng đầu tư khi Y = 0. • Khuynh hướng đầu tư biên (Marginal Propensity to Investment – MPI hay Im): phản ánh lượng thay đổi của đầu tư khi sản lượng thay đổi một đơn vị. I MPI I m Y Trần Thị Minh Ngọc 25
  26. Các thành phần của tổng cầu Hàm đầu tư: I I=f(Y)=I0+Im.Y ∆I I0 ∆Y Đầu tư tự định Y Trần Thị Minh Ngọc 26
  27. Các thành phần của tổng cầu Chi tiêu của chính phủ: • Ngân sách chính phủ (Government Budget – B): bao gồm nguồn thu và các khoản chi của chính phủ trong một thời kỳ nhất định, thường là 1 năm. • Nguồn thu ngân sách: thuế, phí và lệ phí, viện trợ • Nguồn chi ngân sách: chi mua hàng hóa dịch vụ và chi chuyển nhượng. B Tx () G Tr T G Trần Thị Minh Ngọc 27
  28. Các thành phần của tổng cầu Chi tiêu của chính phủ: • Các nguồn chi của ngân sách đều không đổi theo sản lượng. G f() Y G0 Trần Thị Minh Ngọc 28
  29. Các thành phần của tổng cầu Hàm thuế ròng: • Thuế ròng (T): là phần còn lại của thuế sau khi trừ chi chuyển nhượng. TTTTTT ()d i r x r T: thuế ròng Td: thuế trực thu Ti: thuế gián thu Tx: tổng nguồn thu thuế Tr : chi chuyển nhượng Trần Thị Minh Ngọc 29
  30. Các thành phần của tổng cầu Hàm thuế ròng: • Chi chuyển nhượng ít phụ thuộc sản lượng nên hàm là một hàm hằng. Tr = Tr0 = const Trần Thị Minh Ngọc 30
  31. Các thành phần của tổng cầu Hàm thuế ròng: • Hàm thuế phản ánh các mức thuế mà chính phủ có thể thu được trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau. • Hàm thuế là một đường thẳng được viết dưới dạng: Tx f(). Y T x0 T m Y Txo: thuế tự định hay thuế khoán Tm: khuynh hướng đánh thuế biên Trần Thị Minh Ngọc 31
  32. Các thành phần của tổng cầu Hàm thuế ròng: TTT x r Tr T r0 const Tx f(). Y T x0 T m Y TTTTY ().x0 r0 m TTTY 0 m. T0: thuế ròng tự định Tm: khuynh hướng đánh thuế ròng biên Trần Thị Minh Ngọc 32
  33. Các thành phần của tổng cầu Hàm thuế ròng: • Khuynh hướng đánh thuế biên (Marginal Propensity to Tax – MPT hay Tm): phản ánh lượng thay đổi của thuế khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị. T T MPT T x m Y Y • Khuynh hướng đánh thuế biên cũng là khuynh hướng đánh thế ròng biên. Trần Thị Minh Ngọc 33
  34. Các thành phần của tổng cầu Ngân sách của chính phủ: G,T B Tx () G Tr T G T=f(Y)=T0+Tm.Y Thặng dư Cân bằng (G T Y1 YY2 Y Trần Thị Minh Ngọc 34
  35. Các thành phần của tổng cầu Hàm tiêu dùng khi có thuế: Hàm tiêu dùng theo thu nhập khả dụng: CCCY 0 m. d Thu nhập khả dụng: YYTd Hàm tiêu dùng theo thu nhập quốc gia: CCCYT 0 m.( ) CCCYTTY 0 m.( 0 m . ) C (C0 Cm .T 0 ) C m (1 T m ).Y Trần Thị Minh Ngọc 35
  36. Các thành phần của tổng cầu Hàm xuất khẩu: • Xuất khẩu là lượng chi tiêu của người nước ngoài lãnh thổ để mua hh-dv sản xuất trong nước. • Xuất khẩu phụ thuộc cầu của người nước ngoài, thu nhập của người nước ngoài, tỉ giá hối đoái => Xuất khẩu không phụ thuộc sản lượng trong nước. • Hàm xuất khẩu là một hàm hằng. X X0 const Trần Thị Minh Ngọc 36
  37. Các thành phần của tổng cầu Hàm nhập khẩu: • Hàm nhập khẩu: phản ánh lượng hh-dv sản xuất ở nước ngoài mà người trong nước dự kiến mua sắm ứng với từng mức sản lượng trong nước. • Nhập khẩu phụ thuộc: thu nhập quốc gia, cầu của người trong nước, tỉ giá hối đoái => hàm nhập khẩu đồng biến với sản lượng hay thu nhập quốc gia. • Hàm nhập khẩu là một đường thẳng: Zo: NK tự định Z f(). Y Z0 Zm Y Zm: khuynh hướng NK biên Trần Thị Minh Ngọc 37
  38. Các thành phần của tổng cầu Hàm nhập khẩu: • Khuynh hướng nhập khẩu biên (Marginal Propensity to Import – MPZ hay Zm): phản ánh lượng thay đổi của nhập khẩu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị. Z MPZ Z m Y • 0 < Zm < 1 Trần Thị Minh Ngọc 38
  39. Các thành phần của tổng cầu Cán cân thương mại: • Cán cân thương mại (Balance of Trade): hay cán cân ngoại thương phản ánh sự chênh lệch giữa XK và NK, được thể hiện bằng xuất khẩu ròng (Net Export – NX). − NX = 0: cán cân thương mại cân bằng. − NX > 0: cán cân thương mại thặng dư hay xuất siêu. − NX < 0: cán cân thương mại thâm hụt hay nhập siêu. Trần Thị Minh Ngọc 39
  40. Các thành phần của tổng cầu Cán cân thương mại: X,Z Z=f(Y)=Z0+Zm.Y Thâm hụt Cân bằng X Z Y1 YY2 Y Trần Thị Minh Ngọc 40
  41. 2. Những dao động của tổng cầu Trần Thị Minh Ngọc 41
  42. Những dao động của tổng cầu • Dựa vào các thành phần của tổng cầu: AD C I G X Z • Hàm tổng cầu theo sản lượng AD=f(Y): phản ánh mối quan hệ giữa tổng chi tiêu cho hh-dv dự kiến và sản lượng quốc gia. AD f(). Y A0 Am Y Ao: Tổng cầu tự định Am: Tổng cầu biên Trần Thị Minh Ngọc 42
  43. Những dao động của tổng cầu AD I+G+X+C AD = C+I+G+X-Z Z C I+G+X X I+G G I I 450 I Y Trần Thị Minh Ngọc 43
  44. Những dao động của tổng cầu • Tổng cầu tự định (Autonomous Aggregate Demand – A0) hay chi tiêu tự định (Autonomous Expenditure): là mức tổng cầu (hay tổng chi tiêu) cho việc mua sắm hh-dv không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia (Y). • Tổng cầu biên (Marginal Aggregate Demand – Am) hay chi tiêu biên (Marginal Expenditure): phản ánh lượng thay đổi của tổng cầu (hay tổng chi tiêu) cho việc mua sắm hh-dv khi sản lượng quốc gia thay đổi 1 đơn vị. − Tổng cầu biên là hệ số góc thể hiện độ dốc của đường tổng cầu. − Am < 1 • Tổng cầu ứng dụ (induced Aggregate Demand – Am.Y): là mức tổng cầu (hay tổng chi tiêu) cho việc mua sắm hh-dv mà sự thay đổi của nó do sản lượng gây ra. Trần Thị Minh Ngọc 44
  45. Những dao động của tổng cầu • Sự thay đổi của tổng cầu do sản lượng (tức sự thay đổi của cầu ứng dụ) gây ra được thể hiện bằng sự trượt dọc theo đường tổng cầu AD=f(Y). • Sự thay đổi của tổng cầu do các yếu tố khác như thói quen tiêu dùng, lãi suất, thuế, thị hiếu của người nước ngoài (tức sự thay đổi của tổng cầu tự định) gây ra được thể hiện bằng sự dịch chuyển của đường tổng cầu AD=f(Y). − Nếu AD↑, đường AD=f(Y) dịch chuyển lên trên. − Nếu AD↓, đường AD=f(Y) dịch chuyển xuống dưới. Trần Thị Minh Ngọc 45
  46. Những dao động của tổng cầu AD AD AD2=f(Y) B AD=f(Y) AD =f(Y) AD2 1 B AD2 AD1 A A AD1 Thu nhập (Y) Y1 Y2 Y Thu nhập (Y) Sự trượt dọc trên đường AD=f(Y) Sự dịch chuyển của đường AD=f(Y) Trần Thị Minh Ngọc 46
  47. 3. Chính sách tài khóa Trần Thị Minh Ngọc 47
  48. Chính sách tài khóa • Sản lượng cân bằng • Số nhân của tổng cầu • Chính sách tài khóa Trần Thị Minh Ngọc 48
  49. Chính sách tài khóa Sản lượng cân bằng • Khi giá cả và tiền lương cố định, sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó tổng cầu và tổng chi tiêu dự kiến bằng với mức sản lượng thực tế được sản xuất. – Khi mức sản lượng thực tế khác mức sản lượng cân bằng, thị trường sẽ tự điều chỉnh để đưa mức sản lượng thực tế đó trở về điểm cân bằng. Trần Thị Minh Ngọc 49
  50. Chính sách tài khóa Sản lượng cân bằng • Phương pháp xác định sản lượng cân bằng: – Cân bằng tổng cầu và sản lượng thực tế – Cân bằng các khoản bơm vào – rò rỉ – Cân bằng đầu tư – tiết kiệm Trần Thị Minh Ngọc 50
  51. Chính sách tài khóa Sản lượng cân bằng  Cân bằng tổng cầu và sản lượng thực tế Sản lượng thực tế: Y Tổng cầu: AD = C + I + G + X – Z Sản lượng đạt mức cân bằng khi: Y = AD  Y=C+I+G+X–Z Trần Thị Minh Ngọc 51
  52. Chính sách tài khóa Sản lượng cân bằng  Cân bằng tổng cầu và sản lượng thực tế Y=C+I+G+X–Z Với: C = (C0 –Cm.T0) + Cm(1 – Tm).Y I = I0 + Im.Y G = G0 X = X0 Z = Z0 + Zm.Y Thì sản lượng cân bằng là: CCTIGXZ . A Y 0m 0 0 0 0 0 0 1 CTIZ (1 ) 1 A Trần Thị Minh Ngọc m m m m m 52
  53. Chính sách tài khóa Sản lượng cân bằng  Cân bằng tổng cầu và sản lượng thực tế Cầu (AD), sản lượng (Y) lượng sản AD = C+I+G+X-Z E2 AD2 AD1 E E1 450 O Trần Thị Minh Ngọc 53 Y1 Y Y2 Thu nhập (Y)
  54. Chính sách tài khóa Sản lượng cân bằng  Cân bằng bơm vào – rò rỉ Y=C+I+G+X–Z Yd = Y – Tx + Tr = Y – T => Y = Yd + T = C + S C+S=C+I+G+X–Z Rò rỉSTZIGX Bơm vào Trần Thị Minh Ngọc 54
  55. Chính sách tài khóa Sản lượng cân bằng  Cân bằng bơm vào – rò rỉ S+T+Z C,I,G,X,Z I+G+X E* O Y Trần Thị Minh Ngọc Y 55
  56. Chính sách tài khóa Sản lượng cân bằng  Cân bằng đầu tư – tiết kiệm T = Cg + Sg Cg: chi tiêu chính phủ Sg: tiết kiệm chính phủ G = Cg + Ig Cg: chi tiêu chính phủ Ig: đầu tư chính phủ Thay vào phương trình: S + T + Z = I + G + X S + (Cg+ Sg) + Z = I + (Cg + Ig) + X Tiết kiệm ()()S Sg Z X I Ig Đầu tư Trần Thị Minh Ngọc 56
  57. Chính sách tài khóa Sản lượng cân bằng  Cân bằng đầu tư – tiết kiệm (S+Sg)+(Z-X) S,Sg,I,Ig,Z I+Ig E* O Y Y Trần Thị Minh Ngọc 57
  58. Chính sách tài khóa Số nhân của tổng cầu: • Khi các yếu tố khác sản lượng làm đường tổng cầu dịch chuyển sẽ làm sản lượng cân bằng thay đổi. • Số nhân của tổng cầu (Multiplier – k): – Thể hiện tác động của 1 đơn vị thay đổi trong chi tiêu tự định lên sản lượng cân bằng ngắn hạn. – Thể hiện lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi đường AD dịch chuyển. – k > 1 Y k. AD AD C I G X Z Trần Thị Minh Ngọc 58
  59. Chính sách tài khóa Số nhân của tổng cầu: AD AD2=f(Y) AD =f(Y) E2 1 ∆AD E1 ∆Y=k.∆AD 450 O Y1 Y2 Y Trần Thị Minh Ngọc 59
  60. Chính sách tài khóa Số nhân của tổng cầu: • Công thức tính số nhân của tổng cầu: Y 1 1 k AD1 Cm (1 T m ) I m Z m1 A m Am : tổng cầu biên Trần Thị Minh Ngọc 60
  61. Chính sách tài khóa Số nhân cá biệt: • Số nhân cá biệt: là số nhân của các thành phần tạo nên tổng cầu. • Số nhân của 1 thành phần nào đó là hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi thành phần đó thay đổi 1 đơn vị. – Vd: Số nhân của C là hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi C thay đổi 1 đơn vị. Trần Thị Minh Ngọc 61
  62. Chính sách tài khóa Số nhân cá biệt: • Số nhân của C, I, G, X-Z: – C, I, G, X-Z trực tiếp ảnh hưởng tổng cầu: khi nhóm này thay đổi bao nhiêu thì tổng cầu cũng thay đổi bấy nhiêu, làm sản lượng cân bằng thay đổi k lần nhiều hơn. Y k () AD k C k I k G k X Z – Số nhân của C, I, G, X-Z cũng chính là số nhân của tổng cầu. 1 1 k kCIGXZ k k k 1 CTIZAm (1 m ) m m1 m Trần Thị Minh Ngọc 62
  63. Chính sách tài khóa Số nhân cá biệt: • Số nhân của C, I, G, X-Z: – Số nhân của tiêu dùng kC=k=∆Y/∆C – Số nhân của đầu tư kI=k=∆Y/∆I – Số nhân của chi ngân sách mua hh-dv kG=k=∆Y/∆G – Số nhân của xuất khẩu ròng kX-Z=k=∆Y/∆(X-Z) Trần Thị Minh Ngọc 63
  64. Chính sách tài khóa Số nhân cá biệt: • Số nhân của Tr, Tx, T: – Tr, Tx, T gián tiếp ảnh hưởng tổng cầu: lượng thay đổi của các yếu tố thuộc nhóm này khác với lượng thay đổi của tổng cầu. – Vd:  T hay Tx tăng 100 (∆T=100) => Yd giảm bớt 100 (∆Yd=-100). Với Cm=0.8 thì C giảm một lượng ∆C=Cm. ∆Yd=-0.8*100=-80 => ∆AD=∆C=-80  Tr tăng 100 (∆Tr=100) => Yd tăng 100 (∆Yd=100). Với Cm=0.8 thì C tăng một lượng ∆C=C . ∆Y =0.8*100=80 => ∆AD=∆C=80 Trần Thị Minh Ngọc m d 64
  65. Chính sách tài khóa Số nhân cá biệt: • Số nhân của chi chuyển nhượng - Tr: ∆Yd = ∆Tr ∆C = Cm.∆Yd = Cm.∆Tr ∆Y = k. ∆C = k.Cm.∆Tr kTr Cm Cm kTr k. C m 1 CTIZm (1 m ) m m 1 Am Trần Thị Minh Ngọc 65
  66. Chính sách tài khóa Số nhân cá biệt: • Số nhân của thuế – Tx: ∆Yd = -∆Tx ∆C = Cm.∆Yd = Cm.(-∆Tx) ∆Y = k. ∆C = -k.Cm.∆Tx kTx Cm Cm kTx k. C m 1 CTIZm (1 m ) m m 1 Am Trần Thị Minh Ngọc 66
  67. Chính sách tài khóa Số nhân cá biệt: • Số nhân của thuế ròng – T: ∆Yd = -∆T ∆C = Cm.∆Yd = Cm.(-∆T) ∆Y = k. ∆C = -k.Cm.∆T kT Cm Cm kT k. C m 1 CTIZm (1 m ) m m 1 Am Trần Thị Minh Ngọc 67
  68. Chính sách tài khóa Số nhân cá biệt: • Số nhân của ngân sách cân bằng – kB: Ngân sách cân bằng: ∆G = ∆T Khi T tăng ∆T => ∆Y1 = kT. ∆T Khi G tăng ∆G => ∆Y2 = kG. ∆G Sản lượng thay đổi sau khi tăng T và G: ∆Y = ∆Y1 + ∆Y2 = kT. ∆T + kG. ∆G = (kT + kG). ∆G = (kT + kG). ∆T kB = kT + kG= -k.Cm + k = (1 – Cm)k 1 Cm 1 Cm kB (1 C m ) k 1 CTIZm (1 m ) m m 1 Am Trần Thị Minh Ngọc 68
  69. Chính sách tài khóa Ví dụ: C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300 T = 40 + 0,2Y X = 150 Z = 70 + 0,15Y 1. Tìm mức sản lượng cân bằng. 2. Giả sử ∆C = - 10, ∆I = - 5, ∆Tx = 40, ∆G = 60, ∆Tr = 20, ∆X = 15, ∆Z = - 5. Tìm mức sản lượng cân bằng mới. Giải 1. Mức sản lượng cân bằng ban đầu: CCTIGXZ0 m. 0 0 0 0 0 100 0,75.40 50 300 150 70 Y1 1.000 1 CTIZm (1 m ) m m 1 0,75(1 0,2) 0,05 0,15 Trần Thị Minh Ngọc 69
  70. Chính sách tài khóa 2.  Sử dụng số nhân tổng cầu: ∆C1 = - 10, ∆I = - 5, ∆G = 60, ∆X = 15, ∆Z = - 5 ∆Tx = 40 => ∆Yd = - 40 => ∆C2 = Cm. ∆Yd = 0,75*(- 40) = - 30 ∆Tr = 20 => ∆Yd = 20 => ∆C3 = Cm. ∆Yd = 0,75*20 = 15 ∆AD = ∆C + ∆I + ∆G + ∆X - ∆Z = (-10 -30+15)-5+60+15 - (-5) = 50 1 1 k 2 1 CTIZm (1 m ) m m 1 0,75(1 0,2) 0,05 0,15 ∆Y = k. ∆AD = 2*50 = 100 Y2 = Y1 + ∆Y = 1.000 + 100 = 1.100 Trần Thị Minh Ngọc 70
  71. Chính sách tài khóa  Sử dụng số nhân cá biệt: kC= kI= kG= kX-Z=k=2 kTr=k. C = 2*0,75 = 1,5 kTx=-k. Cm = -2*0,75 = -1,5 ∆YC = kC. ∆C = 2*(-10) = -20 ∆YI = kI. ∆I = 2*(-5) = -10 ∆YG = kG. ∆G = 2*60 = 120 ∆YX-Z = kX-Z. ∆(X-Z) = 2*(15+5) = 40 ∆YTr = kTr. ∆Tr = 1,5*20 = 30 ∆YTx = kTx. ∆Tx = -1,5*40 = -60 ∆Y = ∆YC + ∆YI + ∆YG + ∆YX-Z + ∆YTr + ∆YTx = -20-10+120+40+30-60 = 100 Y2 = Y1 + ∆Y = 1.000 + 100 = 1.100 Trần Thị Minh Ngọc 71
  72. Chính sách tài khóa Nghịch lý của tiết kiệm (Paradox of thrift) • Sản lượng cân bằng khi đầu tư = tiết kiệm • Tiết kiệm tăng => đường tiết kiệm dịch chuyển lên trên. S,Sg,I,Ig,Z F Tiết kiệm tăng Tổng tiết kiệm ban đầu Tổng tiết E1 kiệm mới E I+Ig 2 (S+Sg)+(Z-X) O Trần Thị Minh Ngọc Y2 Y1 Y 72
  73. Chính sách tài khóa Nghịch lý của tiết kiệm (Paradox of thrift) • Nghịch lý của tiết kiệm: điều kiện các yếu tố khác không đổi, hành vi gia tăng tiết kiệm của các thành phần kinh tế sẽ không làm tăng tổng tiết kiệm cho nền kinh tế. • Khi sản lượng ≤ sản lượng tiềm năng tức nền kinh tế đang bị áp lực suy thoái, tiết kiệm tăng => sản lượng giảm => suy thoái, thất nghiệp tăng. • Khi sản lượng > sản lượng tiềm năng tức nền kinh tế có nguy cơ lạm phát, tiết kiệm tăng => sản lượng giảm => giảm áp lực lạm phát. Trần Thị Minh Ngọc 73
  74. Chính sách tài khóa Nội dung chính sách tài khóa (Fiscal Policy) • Chính sách tài khóa là cách thức mà chính phủ quyết định những khoản thu và chi ngân sách để tác động đến các hoạt động kinh tế. • Công cụ: thuế và chi ngân sách • Mục tiêu: – Ổn định nền kinh tế, hạn chế dao động của chu kỳ kinh tế. – Duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng. Trần Thị Minh Ngọc 74
  75. Chính sách tài khóa Nội dung chính sách tài khóa (Fiscal Policy) • Khi nền kinh tế suy thoái (sản lượng cân bằng áp dụng chính sách tài khóa mở rộng hay chính sách kích cầu: giảm thuế và tăng chi ngân sách. ↓T → Yd↑ → C↑ → AD↑ Sản lượng cân bằng ↑ ↑G AD↑ • Khi nền kinh tế lạm phát (sản lượng cân bằng > sản lượng tiềm năng) => áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp hay chính sách hãm cầu: tăng thuế và giảm chi ngân sách. ↑T → Y ↓ → C↓ → AD↓ d Sản lượng cân bằng ↓ ↓ G AD↓ Trần Thị Minh Ngọc 75
  76. Chính sách tài khóa Nội dung chính sách tài khóa (Fiscal Policy) AD AD2 AD E2 ∆AD P AD ∆AD 1 E1 450 O Y1 YP Y2 Y Trần Thị Minh Ngọc 76
  77. Chính sách tài khóa Định lượng cho chính sách tài khóa  Khi tình trạng nền kinh tế không ổn định tức Y ≠Yp. Để sản lượng về mức tiềm năng thì mức sản lượng cần điều chỉnh: ∆Y = YP – Y = k. ∆AD lượng tổng cầu cần thay đổi là ∆AD = ∆Y/k  Sử dụng công cụ chi ngân sách: ∆G = ∆Y/kG = ∆Y/k  Sử dụng công cụ thuế: ∆T = ∆Y / kT = - ∆Y / (k .Cm)  Sử dụng hỗn hợp công cụ sao cho thỏa mãn: ∆G - Cm .∆T = ∆AD Trần Thị Minh Ngọc 77
  78. Chính sách tài khóa Định lượng cho chính sách tài khóa  Áp dụng chính sách tài khóa không làm thay đổi tình trạng nền kinh tế (sản lượng không đổi tức ∆Y = 0): nhằm ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng. AD (2) ∆AD=∆C =-∆G E1 (1) ∆AD= ∆G AD1 ∆Yd = - ∆T ∆C = Cm.∆ Yd = -Cm. ∆T Để AD trở về mức ban đầu thì ∆C = - ∆G ADP -Cm. ∆T = - ∆G ∆T = ∆G / Cm 450 O YP Y Y Trần Thị Minh Ngọc 1 78
  79. Chính sách tài khóa Định lượng cho chính sách tài khóa C Trong 1 nền kinh tế giả sử không có Hình 1 chính phủ và ngoại thương, 1. Tìm hàm tiêu dùng (C) theo thu nhập khả dụng (Yd). Nêu ý nghĩa của Cm. 2. Tìm hàm tiết kiệm (S) theo thu nhập khả dụng (Yd) và biểu diễn lên hình 1. 3. Tính số nhân tổng cầu k. Chi tiêu của hộ gia đình cần thay đổi bao nhiêu để kích thích tổng sản lượng tăng thêm Yd 100 đơn vị. Trần Thị Minh Ngọc 79
  80. Chính sách tài khóa Ngân sách chính phủ và mục tiêu ổn định:  Chính sách tài khóa phải đi ngược chiều với chu kỳ kinh tế trong ngắn hạn: • Suy thoái: tài khóa mở rộng => tăng chi ngân sách hoặc giảm thuế => tăng mức thâm hụt ngân sách. • Lạm phát cao: tài khóa thu hẹp => giảm chi ngân sách hoặc tăng thuế => giảm mức thâm hụt ngân sách.  Trong dài hạn, ngân sách sẽ cân đối theo chu kỳ. Trần Thị Minh Ngọc 80
  81. Chính sách tài khóa Hạn chế khi thực hiện chính sách tài khóa: • Khó tính toán, định lượng (Cm,Im,Zm, k) • Chính sách tăng thuế gặp nhiều trở ngại. • Độ trễ chính sách. • Khó nhắm đúng đối tượng. Trần Thị Minh Ngọc 81
  82. Chính sách tài khóa Các nhân tố ổn định tự động (Automatic Stabilizer): • Là những nhân tố có tác dụng tự hạn chế chu kỳ kinh tế, ổn định nền kinh tế. • Vd: − Thuế lũy tiến − Trợ cấp thất nghiệp => hạn chế mức sụt giảm AD trong thời kỳ suy thoái và kìm hãm mức gia tăng AD trong thời kỳ lạm phát. Trần Thị Minh Ngọc 82