Giáo trình mô đun trồng Một số loài cây thực phẩm dưới tán rừng

pdf 75 trang vanle 2101
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun trồng Một số loài cây thực phẩm dưới tán rừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_trong_mot_so_loai_cay_thuc_pham_duoi_tan_r.pdf

Nội dung text: Giáo trình mô đun trồng Một số loài cây thực phẩm dưới tán rừng

  1. BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TRỒNG MỘT SỐ LỒI CÂY THỰC PHẨM DƢỚI TÁN RỪNG Mã số: MĐ 02 NGHỀ TRỒNG VÀ KHAI THÁC MỘT SỐ LỒI CÂY DƯỚI TÁN RỪNG TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ Hà Nội, năm 2011
  2. 1 LỜI GIỚI THIỆU Rừng cĩ ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội và bảo vệ mơi trường. Với tiềm năng đất lâm nghiệp lớn chiếm 2/3 diện tích lãnh thổ, các lồi thực vật rừng phong phú. Ngồi những lồi cây gỗ lớn rừng nước ta cịn rất đa dạng về các lồi cây ưa bĩng, chịu bĩng sử dụng làm lương thực, thực phẩm, làm thuốc và nguyên liệu thủ cơng mỹ nghệ. Từ lâu đời, phương thức nuơi trồng dưới tán rừng đã hình thành và phát triển nhằm tận dụng những tiềm năng sẵn cĩ của rừng, kết hợp với việc làm giầu rừng bằng các lồi cây trồng cĩ giá trị, canh tác dưới tán rừng đã được áp dụng khá thành cơng tại nhiều địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân sống bằng nghề rừng. Tuy nhiên, người làm nghề rừng cịn thiếu kiến thức kỹ thuật và chưa tiếp cận được với tiến bộ kỹ thuật mới. Quyết định 1956/QĐ-TTg về Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” đã mở ra cơ hội giúp người dân tiếp cận được tri thức kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống. Để giúp cho người học cĩ tài liệu học tập về: kỹ thuật trồng trọt, chăm sĩc, thu hái- chế biến và tiêu thụ sản phẩm cây trồng dưới tán rừng. Trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ và Nơng lâm Phú Thọ đã biên soạn bộ giáo trình Trồng và khai thác một số lồi cây dƣới tán rừng. Bộ giáo trình gồm 05 quyển, được biên soạn trên cơ sở phân tích nghề và phân tích cơng việc, hướng theo năng lực thực hiện, cơ đọng những kiến thức, kỹ năng cơ bản và cần thiết của nghề, trú trọng đến việc rèn kỹ năng thực hành tổng hợp gắn với những sản phẩm cụ thể để giúp người học áp dụng vào sản xuất thành cơng. Giáo trình mơ đun Trồng một số lồi cây thực phẩm dưới tán rừng đã cập nhật những tiến bộ kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất tại địa phương nhằm cung cấp những kiến thức và kỹ thuật cơ bản về gây trồng một số lồi cây cĩ giá trị cung cấp thực phẩm cĩ khả năng chịu bĩng và ưa bĩng dưới tán rừng. Giáo trình được bố trí giảng dạy với thời lượng 124 tiết và phân bổ thành 10 bài: Bài 1: Trồng cây Khoai nưa Bài 2: Trồng cây Khoai sọ đồi Bài 3: Trồng cây Khoai mài Bài 4: Trồng cây Dong riềng Bài 5: Trồng cây Gừng Bài 6: Trồng cây Nghệ Bài 7: Trồng cây Riềng Bài 8: Trồng cây Bị khai Bài 9: Trồng cây Tre mai Bài 10: Trồng cây Lục trúc Để hồn thành bộ giáo trình này chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến sự hỗ trợ về tài chính của Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; sự chỉ đạo của Vụ tổ chức Cán bộ - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn; sự tham gia của các cán bộ Sở Nơng nghiệp và PTNT và nơng dân trực tiếp sản xuất các tỉnh Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ. Sự đĩng gĩp ý kiến của các chuyên gia, giáo viên giàu kinh nghiệm từ Trường Đại học Lâm nghiệp, Trường Đại Học Nơng lâm Thái Nguyên; Viện KHKT Nơng lâm nghiệp Miền núi phía Bắc; Ban chủ nhiệm và Hội đồng nghiệm thu chương trình. Trong quá trình biên soạn, khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Các tác giả rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của các chuyên gia và đồng nghiệp để bộ giáo trình được hồn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2011 Chủ biên: Ths. Nguyễn Thị Thanh Thủy Tham gia biên soạn: 1. Ths. Đồn Thị Thúy 2. Ths.Võ Hà Giang
  3. 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình được biên soạn để sử dụng cho mục đích đào tạo nghề cho nơng dân nên các nguồn thơng tin cĩ thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mã tài liệu:MĐ02
  4. 3 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 2 MƠ ĐUN: TRỒNG MỘT SỐ LỒI CÂY THỰC PHẨM DƯỚI TÁN RỪNG 5 GIỚI THIỆU MƠ ĐUN: 5 Bài 1: TRỒNG CÂY KHOAI NƯA 5 Mục tiêu: 5 A. Nội dung: 5 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 9 Bài 2: TRỒNG CÂY KHOAI SỌ ĐỒI 10 Mục tiêu: 10 A. Nội dung: 10 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 13 C. Ghi nhớ: 14 Bài 3: TRỒNG CÂY KHOAI MÀI 15 Mục tiêu: 15 A. Nội dung: 15 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 18 C. Ghi nhớ: 18 Bài 4: TRỒNG CÂY DONG RIỀNG 19 Mục tiêu: 19 A. Nội dung: 19 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 23 C. Ghi nhớ: 23 Bài 5: TRỒNG CÂY GỪNG 24 Mục tiêu: 24 A. Nội dung: 24 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 29 C. Ghi nhớ 30 Bài 6: TRỒNG CÂY NGHỆ 31 Mục tiêu: 31
  5. 4 A. Nội dung: 31 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 34 C. Ghi nhớ: 34 Bài 7: TRỒNG CÂY RIỀNG 35 Mục tiêu: 35 A. Nội dung: 35 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 38 C. Ghi nhớ 38 Bài 8: TRỒNG CÂY BỊ KHAI 39 Mục tiêu: 39 A. Nội dung : 39 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 43 Bài 9: TRỒNG CÂY TRE MAI 44 Mục tiêu: 44 A. Nội dung: 44 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 52 C. Ghi nhớ: 52 Bài 10: TRỒNG CÂY TRE LỤC TRÚC 53 Mục tiêu: 53 A. Nội dung : 53 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 61 C. Ghi nhớ: 61 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN 62 I. Vị trí, tính chất của mơ đun: 62 II. Mục tiêu 62 III. Nội dung chính của mơ đun: 62 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 63 VI. Tài liệu tham khảo 73
  6. 5 MƠ ĐUN TRỒNG MỘT SỐ LỒI CÂY THỰC PHẨM DƢỚI TÁN RỪNG Mã mơ đun: MĐ-02 GIỚI THIỆU MƠ ĐUN: Mơ đun Trồng một số lồi cây thực phẩm dưới tán rừng là mơ đun số 02, thực hiện sau khi người học đã được trang bị những kiến thức cơ bản về lựa chọn lồi cây dưới tán rừng phù hợp điều kiện tự nhiên, khí hậu và nhu cầu thị trường. Đây là mơ đun chuyên mơn, cung cấp những kiến thức và kỹ năng của nghề bao gồm: Đặc điểm sinh thái, kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sĩc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản các sản phẩm một số lồi cây dược liệu trồng dưới tán rừng. Mơ đun được kết cấu 10 bài với tổng thời gian 124 giờ giảng dạy theo phương pháp tích hợp, được kiểm tra đánh giá dưới hình thức viết và thực hành với số lần kiểm tra định kỳ là 3. Kiểm tra kết thúc mơ đun với bài thực hành tổng hợp Bài 1 TRỒNG CÂY KHOAI NƢA Tên khác: Khoai na, Củ huyền, Khoai ngái Mã bài: MĐ2-01 Mục tiêu: - Trình bày được giá trị kinh tế của cây Khoai nưa - Nhận biết được đặc điểm hình thái và lựa chọn được khu vực cĩ điều kiện gây trồng phù hợp với từng lồi cây. - Lựa chọn được giống Khoai nưa đủ tiêu chuẩn, phù hợp với điều kiện vùng trồng. - Thực hiện được kỹ thuật trồng, chăm sĩc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản Khoai nưa, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an tồn, vệ sinh, tiết kiệm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chịu khĩ, tỷ mỷ. A. Nội dung: 1. Giá trị kinh tế: Cây Khoai nưa là một loại cây cĩ củ bản địa cĩ giá trị kinh tế cần được khơi phục sản xuất đáp ứng nhu cầu của xã hội đồng thời gĩp phần bảo vệ mơi trường sinh thái. Khoai nưa là một lồi cây thân thảo sống lâu năm. Củ Khoai nưa cĩ thể luộc ăn hoặc gọt vỏ thổi độn với cơm, ăn mát, khơng nĩng ruột như khoai lang.
  7. 6 Củ Khoai nưa cịn dùng để nấu chè. Tuy nhiên, người ta trồng Khoai nưa chủ yếu để lấy bột. Bột nưa trắng mịn như bột sắn nhưng cĩ hàm lượng tinh bột cao hơn. Cĩ thể dùng bột Khoai nưa để làm các loại bánh, làm miến và sử dụng trong cơng nghiệp để hồ vải. Dọc Khoai nưa ăn được, thường để làm dưa. Củ, dọc và lá, bã bột Khoai nưa là nguồn thức ăn chăn nuơi gia súc, đặc biệt chăn nuơi lợn. Khoai nưa, củ khơng bị sâu hà như khoai lang, khơng bị chảy nhựa như sắn. Củ để nơi khơ ráo, càng lâu thì ăn càng ngon. Trên đất tốt, cĩ bĩn phân đầy đủ, cĩ củ nặng đến 10 kg. 2.Đặc điểm hình thái Khoai nưa là cây thân thảo, sống lâu năm cĩ củ hình cầu dẹt nằm trong đất, vỏ củ màu nâu, thịt trắng vàng ăn hơi ngứa. Lá đơn xẻ cĩ cuống dài 40cm. Cụm hoa cĩ mo to, màu đỏ. Quả mọng chín cĩ màu đỏ. Hình 1: Thân- lá, hoa - củ cây Khoai nƣa 3. Điều kiện gây trồng 3.1. Phân bố Phân bố ở nhiều nước châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam và Philipin. Ở Việt Nam Khoai nưa mọc tự nhiên rải rác ở những nơi ẩm ướt thuộc vùng núi bắc Bộ như Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hịa Bình, Nghệ An Hiện nay, nhiều hộ gia đình đã trồng trong vườn nhà để lấy thức ăn. Khoai nưa là loại cây dễ trồng, mọc nhanh, ít bị sâu bệnh. 3.2. Điều kiện sinh thái - Khí hậu: Khoai nưa cĩ đặc điểm sinh lý quan trọng là một loại cây chịu được bĩng, cĩ thể trồng Khoai nưa dưới các cây ăn quả trong vườn. Khoai nưa cĩ khả năng chịu hạn cao. - Đất:
  8. 7 + Khơng cĩ yêu cầu khắt khe về đất trồng. Tuy nhiên trên đất đồi núi cịn tốt hoặc trên đất phù sa, thốt nước thì thích hợp với Khoai nưa, trồng sẽ cho năng suất cao. + Khoai nưa là một loại cây ưa canxi, nếu trồng trên đất chua thì nên bĩn thêm vơi. 4. Chuẩn bị giống - Giống được trồng chủ yếu bằng chồi củ. Với những củ nhỏ cĩ đường kính 2- 3cm cĩ thể trồng nguyên củ, với các củ lớn cĩ nhiều mầm mắt thì cĩ thể chẻ làm nhiều mảnh (đã lấy hết phần bột), mỗi mảnh cĩ ít nhất 1 mầm mắt và một ít rễ để trồng nhằm tiết kiệm giống. Chấm mặt cắt của mảnh giống vào tro bếp hoặc bột xi măng cho khơ nhựa trước khi trồng để tránh bị mất nước hoặc nấm bệnh xâm nhập làm thối, hỏng. 5. Kỹ thuật trồng và chăm sĩc 5.1.Kỹ thuật trồng 5.1.1. Phương thức trồng Các mơ hình trồng Khoai nưa dưới tán lá cây ăn quả trong vườn: - Vườn chuối + Khoai nưa. - Vườn cây ăn quả thân gỗ: mít, hồng, cam, quýt, mơ, mận + Khoai nưa v.v Mơ hình trồng Khoai nưa dưới tán rừng. - Rừng keo tai tượng + Khoai nưa. - Rừng mỡ + Khoai nưa (độ tàn che của tán rừng 0,5-0,6). 5.1.2. Chuẩn bị đất trồng Khoai nưa khơng kén đất. Khoai nưa thích hợp trồng trên đất phù sa, đất nâu đỏ trên đá vơi (chân núi) và đất đồi núi mức độ thối hố chưa mạnh, đất ẩm, hàm lượng mùn khá. Phát quang và tiến hành cuốc lật, đập nhỏ và lên luống. 5.1.3. Thời vụ trồng Khoai nưa cĩ thể trồng quanh năm nhưng thời vụ tốt nhất là trồng vào mùa xuân. Riêng các tỉnh miền Trung cần tránh những tháng cĩ giĩ Lào khơ và nĩng (tháng 6, 7, 8). 5.1.4. Quy trình kỹ thuật trồng cây Khoai nưa. Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và cây trồng - Dụng cụ: Chuẩn bị đầy đủ và đạt tiêu chuẩn( cuốc, bay, quang gánh, rành) - Giống :Chuẩn bị củ giống khơng bị sâu bệnh, khơng giập nát và cĩ nhiều chồi để đem trồng Bước 2: Đào hố trồng - Cuốc đất, đập tơi nhỏ, lên luống, chạy theo đường đồng mức. - Cĩ thể đào từng hố 30 x 30 x 30 cm, cách nhau 50 x 50 cm, chạy theo đường đồng mức hàng cách hàng 1 x 1m. Bước 3: Bĩn lĩt phân vào hố trồng - Hỗn hợp phân chuồng hoai và phân vơ cơ theo đúng tỷ lệ - Trộn đều theo tỷ lệ và lấp đầy hố trồng - Khơi hỗn hợp đất và phân dưới hố lên
  9. 8 - Tạo hố trồng sâu hơn 5 - 7cm Bước 4: Trồng cây - Đặt củ giống vào giữa hố - Sử dụng đất mặt tơi xốp lấp hố - Ấn đất đảm bảo cĩ độ chặt vừa phải. 5.2. Kỹ thuật chăm sĩc - Khi dọc mọc cao 15-20 cm, làm cỏ xới và vun cao gốc tạo thành luống, chạy theo đường đồng mức. - Chú ý thốt nước cho khoai sau các trận mưa lớn, khơng được để úng nước, nhất là giai đoạn cây đã cĩ củ. - Khi cây Khoai nưa ra hoa, cắt bỏ hoa để các chất dinh dưỡng tập trung vào củ. Trong năm đầu, từ chồi mắt sẽ mọc ra một dọc lá, đến cuối năm dọc này sẽ lụi đi. Vào đầu năm sau, từ củ sẽ mọc lên một cụm hoa màu đỏ, khi cụm hoa tàn sẽ mọc lên một dọc mới của năm thứ 2, sau đĩ sẽ lụi đi vào cuối năm này. 6.Thu hoạch, sơ chế và bảo quản 6.1.Thời gian thu hoạch: Khoai nưa cĩ thể để từ 2 - 3 năm, nhưng nên thu hoạch củ tốt nhất sau trồng 1 hoặc 2 năm sẽ cho chất lượng tốt nhất. Thu hoạch củ khi thấy thân lá đã ngả màu vàng, cĩ xu hướng lụi dần. Mỗi hốc cho 1 củ mẹ to và nhiều củ con nặng trung bình 2kg. Nếu trồng trên đất tốt, được bĩn nhiều phân, củ cĩ thể nặng tới 5- 6kg, thậm chí cĩ củ nặng tới 10kg 6.2. Qui trình kỹ thuật thu hoạch và bảo quản Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ thu hoạch - Dao, cuốc, rổ Bước 2: Thu hoạch - Dùng dao cắt bỏ phần thân sát gốc - Dùng cuốc đào dỡ củ, rũ sạch đất. tránh bị dập nát Bước 3: Bảo quản. - Phân loại củ và để vào nơi khơ ráo, thống giĩ
  10. 9 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: Bài 1: Thực hành trồng cây Khoai nưa Bài 2: Thực hành thu hoạch và bảo quản Khoai nưa Phiếu giao bài tập thực hành Nhận xét Nội dung Dụng cụ/nguồn Yêu cầu sản Kiểm tra Thời gian của giáo TH lực phẩm viên - Cuốc, xẻng, 300 hố / nhĩm Trồng Khoai Theo dõi xảo, quang gánh 6h học viên nưa trực tiếp Thu hoạch Cuốc, quang 100 Theo dõi và bảo quản gánh, xảo 2h khĩm/nhĩm trực tiếp Khoai nưa học viên C. Ghi nhớ: - Thời vụ trồng, đất trồng - Tiêu chuẩn củ giống đem trồng, mật độ và khoảng cách của hố trồng
  11. 10 Bài 2 TRỒNG CÂY KHOAI SỌ ĐỒI Tên khác: Khoai tàu; Khoai sọ núi; Khoai mơn Mã bài: MĐ2-02: Mục tiêu: - Trình bày được giá trị kinh tế của cây Khoai sọ đồi. - Nhận biết được đặc điểm hình thái và lựa chọn được khu vực cĩ điều kiện gây trồng phù hợp với từng lồi cây. - Lựa chọn được giống Khoai sọ đồi đủ tiêu chuẩn, phù hợp với điều kiện vùng trồng. - Thực hiện được kỹ thuật trồng, chăm sĩc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản khoai sọ đồi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an tồn, vệ sinh, tiết kiệm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chịu khĩ, tỷ mỷ. A. Nội dung: 1.Giá trị kinh tế: Khoai sọ đồi cịn được gọi là khoai sọ núi hay khoai mơn. Là một loại cây cĩ củ chịu được hạn và đất nghèo dinh dưỡng, phù hợp với điều kiện trồng trên nương, đồi, dễ trồng và ít bị sâu bệnh hại. Trồng khoai sọ đồi trên đất dốc cĩ tác dụng bảo vệ đất, chống xĩi mịn. Khoai sọ là cây lương thực - thực phẩm cĩ giá trị kinh tế cao, cho thu nhập ổn định và cao hơn so với trồng lúa nương. Năng suất bình quân 5 - 6 tấn/ha, nơi đất tốt đạt 12 - 13 tấn/ha. 2. Đặc điểm hình thái Hình 2: Cây khoai sọ đồi Hình 3: Củ khoai sọ đồi
  12. 11 Cây thân thảo mọc hoang và trồng được, cĩ củ ở gốc thân hình khối trịn.lá cĩ cuống cao đến 80cm, phiến lá hình tim màu lục sẫm, tím hay nâu tùy giống. Mo vàng cĩ phần ống xanh, dầu nhọn. Quả mọng vàng. Khoai sọ đồi cĩ 2 thời kỳ sinh trưởng: 6 tháng đầu phát triển dọc và lá từ tháng thứ bảy trở đi phát triển củ. 3. Điều kiện gây trồng 3.1 Phân bố Khoai sọ đồi được trồng nhiều ở xứ nhiệt đới. Ở nước ta, khoai sọ đồi được trồng ở các tỉnh vùng núi phía Bắc như: Lai Châu, Sơn La, Bắc Cạn, Lạng Sơn. 3.2. Điều kiện sinh thái Cây cĩ khả năng thích nghi tương đối rộng trên các loại đất: sét thịt, cát pha, cát thơ với độ pH cao, chịu được hạn và đất nghèo dinh dưỡng, phù hợp trồng trên nương, đồi, dễ trồng và ít bị sâu bệnh hại. 4. Chuẩn bị giống Cĩ 2 loại: giống dọc trắng và giống dọc tía. Giống dọc trắng cĩ thân cao, trọng lượng củ trung bình trên khĩm và năng suất củ cao hơn. Khi trồng nên chọn giống dọc trắng, chọn các củ con trên củ cái khoẻ mạnh, khơng bị sâu bệnh, trịn đều, trọng lượng khoảng 50g. Khơng lấy củ đã mọc mầm dài và các củ cháu để làm giống (củ cháu là củ mọc từ củ con). Trước khi trồng phơi nắng củ giống 2-3 ngày để thúc nẩy mầm. 5. Kỹ thuật trồng và chăm sĩc 5.1.Kỹ thuật trồng 5.1.1. Phương thức trồng: - Trồng trên đất dốc theo đường đồng mức cĩ tác dụng bảo vệ đất, chống xĩi mịn. - Trồng xen khoai sọ đồi với ngơ, lạc. 5.1.2. Thời vụ trồng Trồng vào tháng giêng và tháng 2 âm lịch, tốt nhất là trồng vào thời điểm xung quanh tiết lập xuân để sau khi trồng gặp mưa xuân cây mọc thuận lợi. 5.1.3. Mật độ trồng Tuỳ theo điều kiện khí hậu, đất đai từng nơi, cĩ thể trồng theo khoảng cách, mật độ như sau: khoảng cách 70 x 80 cm, mật độ 20.400 cây/ha; 80 x 80 cm, mật độ15.600 cây/ha; 90 x 90 cm, mật độ 12.300 cây/ha. 5.1.4. Quy trình kỹ thuật trồng cây khoai sọ đồi Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và cây trồng - Dụng cụ: Chuẩn bị đầy đủ và đạt tiêu chuẩn( cuốc, bay, quang gánh,rành) - Giống :Chuẩn bị củ giống khơng bị sâu bệnh, khơng giập nát và cĩ nhiều chồi để đem trồng Bước 2: Đào hố trồng - Cuốc đất, đập tơi nhỏ, lên luống, chạy theo đường đồng mức.
  13. 12 - Đào hố cĩ kích thước 20 x 20 x 20 cm, chạy theo đường đồng mức hàng cách hàng 1 x 1m. Bước 3: Bĩn lĩt phân vào hố trồng - Hỗn hợp phân chuồng hoai và phân vơ cơ theo đúng tỷ lệ (Bĩn lĩt phân hữu cơ 8 - 10 tấn/ha; trung bình khoảng 0,5 - 0,8 kg/hốc. Lượng phân bĩn cho 1 sào Bắc Bộ: 4 - 7 tạ phân chuồng; 2 - 3 kg urê; 10 - 12 kg phân lân nung chảy; 2 - 4 kg sunphát kali. Bĩn lĩt tồn bộ phân chuồng và phân lân, 1/2 đạm và kali trộn đều vào đất trước khi trồng. Phần đạm và kali cịn lại cĩ thể bĩn thúc 1 - 2 lần sau khi trồng 3 - 6 tháng.) - Trộn đều theo tỷ lệ và lấp đầy hố trồng - Khơi đất dưới hố lên - Tạo hố trồng sâu hơn 7 – 10 cm Bước 4: Trồng cây - Đặt củ giống vào giữa hố ở độ sâu 7 - 8 cm, tránh tiếp xúc trực tiếp với phân, phủ kín đất. - Sử dụng đất mặt tơi xốp lấp hố - Ấn đất đảm bảo cĩ độ chặt vừa phải, khơng làm vỡ bầu cây khi lấp đất. - Phủ bằng rơm rạ hoặc cỏ khơ để giữ ẩm cho đất và hạn chế cỏ dại. 5.2. Kỹ thuật chăm sĩc - Tưới nước: Khoai sọ đồi ưa ẩm, nhưng úng nước bộ rễ phát triển kém. Sau khi trồng nhiệt độ khơng khí chưa cao, cây chưa lớn, chỉ giữ cho đất ẩm (độ ẩm đất 65 - 75%) là được. Thời kỳ hình thành củ, cây sinh trưởng và phát triển mạnh, cần nhiều nước. Do đĩ phải chú ý tưới nước, tránh để cây gặp hạn trong giai đoạn này. - Vun luống (đối với đất bằng phẳng): sau khi trồng 2 - 3 tháng, cây mọc khoẻ, vun luống cao 15 - 20 cm, rộng 40-50 cm để rễ bất định mọc nhiều, tăng khả năng chống hạn cho cây, hạn chế mầm ngọn nảy sinh, tạo điều kiện cho cây mẹ phát triển. Đối với đất dốc thì tiến hành vun gốc. - Phịng trừ sâu bệnh: đề phịng một số loại sâu bệnh: rầy, nhện đỏ, bệnh cháy lá, thối củ; trong đĩ bệnh mốc sương thường phát sinh vào thời kỳ nhiệt độ cao và ẩm độ lớn. 6. Thu hoạch và bảo quản 6.1 Thời gian thu hoạch - Khi lá chuyển sang màu vàng và khơ dần là lúc củ đã già, hàm lượng tinh bột cao, hương vị củ thơm ngon, cĩ thể thu hoạch củ. Vụ thu hoạch chính vào trung tuần tháng 9. - Nếu củ dùng làm giống thì phải để thật già mới thu hoạch. - Sau khi thu hoạch, củ khơng cần rửa và đem để nơi khơ mát.
  14. 13 Hình 4: Củ khoai sọ đồi * Lưu ý: - Thời gian sinh trưởng của khoai sọ đồi tương đối dài (khoảng 8 tháng). Do đĩ, để nâng cao thu nhập trên 1 đơn vị diện tích nên trồng xen với lạc, đậu tương hoặc một số loại rau ăn lá. - Đối với vùng đồng bằng đất thấp, khi trồng khoai sọ cần tiến hành lên luống. 6.2. Qui trình kỹ thuật thu hoạch và bảo quản Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ thu hoạch - Dao, cuốc, rổ Bước 2: Thu hoạch - Dùng dao cắt bỏ phần thân sát gốc - Dùng cuốc đào dỡ củ, rũ sạch đất. - Tránh bị dập nát Bước 3: Bảo quản. - Phân loại củ và để vào nơi khơ ráo,thống giĩ B. Câu hỏi và bài tập thực hành: Bài 1: Thực hành trồng cây khoai sọ đồi Bài 2: Thu hoạch và bảo quản khoai sọ đồi Phiếu giao bài tập thực hành Nhận xét Nội dung Dụng cụ/nguồn Thời Yêu cầu sản Kiểm tra của giáo TH lực gian phẩm viên Trồng - Cuốc, xẻng, 300hố/ nhĩm học Theo dõi khoai sọ xảo, quang gánh 6h viên trực tiếp đồi Thu hoạch Cuốc, quang 100 khĩm/nhĩm và bảo gánh, xảo Theo dõi học viên 2h quản trực tiếp Khoai nưa
  15. 14 C. Ghi nhớ: - Thời vụ trồng, đất trồng - Tiêu chuẩn củ giống đem trồng, mật độ và khoảng cách của hố trồng. - Các bước và yêu cầu của từng bước trồng. - Mùa vụ trồng cây. - Thu hoạch đúng thời vụ
  16. 15 Bài 3 TRỒNG CÂY KHOAI MÀI Mã bài: MĐ2- 03 Mục tiêu: - Trình bày được giá trị kinh tế của cây Khoai mài . - Nhận biết được đặc điểm hình thái và lựa chọn được khu vực cĩ điều kiện gây trồng phù hợp. - Lựa chọn được giống Khoai mài đủ tiêu chuẩn, phù hợp với điều kiện vùng trồng. - Thực hiện được kỹ thuật trồng, chăm sĩc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản Khoai mài , đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an tồn, vệ sinh, tiết kiệm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chịu khĩ, tỷ mỷ. A. Nội dung: 1. Giá trị kinh tế: Cây Khoai mài cịn gọi là hồi sơn, sơn dược. Đây là loại cây cĩ nhiều tác dụng và dễ trồng, dễ thích nghi, được coi là cây xĩa đĩi, giảm nghèo trên các vùng đồi đất tạp. Củ mài cịn được trồng xung quanh vườn hộ gia đình do cĩ giá trị kinh tế cao và đáp ứng nhu cầu lớn về dược liệu. - Củ mài cịn được gọi là Khoai mài , là một loại cây ăn củ cĩ hàm lượng dinh dưỡng khá cao. Củ mài cĩ vị ngọt, chứa 22,5% tinh bột; 6,75% chất đạm và 0,45% chất béo. - Dùng làm thuốc bổ trong đơng y. 2. Đặc điểm hình thái Khoai mài là cây dây leo trên mặt đất, cĩ thân củ. Thân cây nhẵn, hơi cĩ gĩc cạnh, màu đỏ hồng, thường mang những củ nhỏ ở nách lá gọi là dái mài. Củ dài 1m. Lá đơn mọc đối hình tim. Hoa đực và cái khác gốc. Quả khơ cĩ 3 cạnh và cĩ dìa. Hình 5: Cây Khoai mài
  17. 16 3. Điều kiện gây trồng 3.1. Phân bố: Phân bố rộng ở một số nước trên thế giới như: Trung Quốc, Lào, Campuchia và Việt Nam. Ở nước ta mọc tự nhiên rải rác ở các vùng núi miền Bắc và miền Trung, cĩ nhiều ở Yên Bái, Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình 3.2. Điều kiện sinh thái Khoai mài thích hợp với những nơi cĩ độ ẩm khơng khí 82 - 85% thuộc dạng ẩm hoặc ẩm ướt, khơng cĩ mùa khơ dài và sâu sắc. Tập trung ở nơi cĩ nhiệt độ trung bình năm 21,5 - 250C, cĩ thể trồng nơi độ cao khơng quá 800m. Khoai mài sinh trưởng trên các dạng đất rừng cịn tương đối tốt, hàm lượng mùn và đạm khá cao, đất giàu kali dễ tiêu, cĩ thành phần cơ giới thịt - thịt nặng, tầng đất dày, khơng hoặc ít đá lẫn. Đất gần như đủ ẩm quanh năm, xốp, thấm nước nhanh, khả năng giữ giữ nước cao, thốt nước tốt, khơng bị úng nước, độ dày của tầng đất > 50cm. Cây Khoai mài ưa ẩm, khơng chịu úng nước và khả năng chịu hạn kém. Nĩ cĩ nhu cầu tương đối cao về các chất khống dinh dưỡng N,P,K đặc biệt là đạm và kali. 4. Chuẩn bị giống Trồng bằng dái mài hoặc trồng gốc rễ 5. Kỹ thuật trồng và chăm sĩc 5.1.Kỹ thuật trồng 5.1.1.Phương thức trồng Khoai mài ở giai đoạn nhỏ, cĩ khả năng chịu bĩng, do đĩ cĩ thể trồng dưới tán rừng tự nhiên thứ sinh cĩ độ tàn che 0,3-0,5. Sau đĩ, nhu cầu ánh sáng tăng dần, trở thành cây cĩ nhu cầu ánh sáng tương đối cao nên củ mài phải nhờ các cây gỗ xung quanh để leo lên tầng trên của tán rừng. Củ mài cịn được trồng xung quanh vườn hộ gia đình do cĩ giá trị kinh tế cao và đáp ứng nhu cầu lớn về dược liệu. Do giá trị kinh tế cao và cĩ nhu cầu lớn về dược liệu của Khoai mài , hiện nay kinh doanh củ mài cĩ 2 mơ hình: - Rừng tự nhiên thứ sinh + Khoai mài mọc tự nhiên - Vườn hộ gia đình + Khoai mài trồng 5.1.2. Làm đất - Kích thước hố trồng 40 x 40 x 40 cm. - Đào hố trước 1 tháng mùa trồng, vun đất mùn tầng mặt vào hố gần đầy miệng hố. 5.1.3. Mật độ trồng Cự ly trồng: 2 x 2m; 1ha trồng 2.500 cây 5.1.4. Quy trình kỹ thuật trồng cây Khoai mài Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và cây trồng - Dụng cụ: Chuẩn bị đầy đủ và đạt tiêu chuẩn( cuốc, bay, quang gánh, rành)
  18. 17 - Giống :Chuẩn bị củ giống khơng bị sâu bệnh, khơng giập nát để đem trồng Bước 2: Đào hố trồng - Cuốc đất, đập tơi nhỏ, lên luống, chạy theo đường đồng mức. - Kích thước hố trồng 40 x 40 x 40 cm. Cự ly trồng: 2 x 2m; 1ha trồng 2.500 cây Bước 3: Bĩn lĩt phân vào hố trồng - Hỗn hợp phân chuồng hoai trộn đều với đất mùn và lấp đầy hố trồng - Khơi đất dưới hố lên - Tạo hố trồng sâu hơn 5 – 7 cm Bước 4: Trồng cây - Đặt củ giống vào giữa hố - Sử dụng đất mặt tơi xốp lấp hố - Phủ 1 lớp rơm rạ khơ để giữ ẩm. 5.2. Kỹ thuật chăm sĩc Sau khi trồng 2 đến 3 tháng, thường cĩ nhiều cỏ mọc, tiến hành phát quang, làm cỏ, xới gốc cho cây Khoai mài . Hàng năm chăm sĩc 3 lần vào tháng 4, tháng 7 và tháng 10. Cắm cành hoặc cây khơ cho cây củ mài leo lên. Sau cùng là vắt dây Khoai mài vào thân các cây gỗ hoặc cây ăn quả thân gỗ kề bên, để dây leo cao lên tầng trên của tán rừng hoặc vườn quả. 6. Thu hoạch và bảo quản 6.1. Thời gian thu hoạch Thu hoạch Khoai mài tốt nhất là sau khi trồng 1 năm vào thu đơng và đầu xuân khi cây đã lụi. Khoai mài đào về rửa sạch đất, gọt vỏ rồi cho vào xơng lưu huỳnh trong 2 ngày 2 đêm, lấy ra phơi khơ ta được Hồi Sơn. Khoai mài sau khi đào về phải chế biến ngay trong vịng 3 ngày nếu khơng sẽ bị hỏng. Hình 6: Củ Khoai mài 6.2. Qui trình kỹ thuật thu hoạch, chế biến và bảo quản Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ thu hoạch - Dao, cuốc, xảo Bước 2: Thu hoạch - Dùng dao cắt bỏ phần thân sát gốc - Dùng cuốc đào dỡ củ, rũ sạch đất. - Tránh bị dập nát
  19. 18 Bước 3: Chế biến - Khoai mài : Thu hoạch xong, cho vào xơng lưu huỳnh 2 ngày 2 đêm, phơi khơ được Hồi Sơn. Chú ý: Khoai mài sau khi thu hoạch về phải chế biến ngay trong vịng 3 ngày B. Câu hỏi và bài tập thực hành: Bài 1: Thực hành trồng Khoai mài Bài 2: Thực hành thu hoạch và chế biến Khoai mài Phiếu giao bài tập thực hành Nhận xét Dụng cụ/nguồn Thời Nội dung TH Kiểm tra Yêu cầu sản phẩm của giáo lực gian viên - Cuốc, xẻng, 300 hố/ nhĩm học Trồng Khoai Theo dõi xảo, quang gánh 6h viên mài trực tiếp Thu hoạch Cuốc, xẻng, xảo, 100 khĩm/nhĩm Theo dõi và chế biến quang gánh 3h học viên trực tiếp Khoai mài Lưu huỳnh C. Ghi nhớ: - Thời vụ trồng, đất trồng - Tiêu chuẩn củ giống đem trồng, mật độ và khoảng cách của hố trồng. - Thu hoạch đúng thời vụ
  20. 19 Bài 4 TRỒNG CÂY DONG RIỀNG Mã bài: MĐ2 – 04 Mục tiêu: - Trình bày được giá trị kinh tế của cây Dong Riềng. - Nhận biết được đặc điểm hình thái và lựa chọn được khu vực cĩ điều kiện gây trồng phù hợp. - Lựa chọn được giống Dong Riềng đủ tiêu chuẩn, phù hợp với điều kiện vùng trồng. - Thực hiện được kỹ thuật trồng, chăm sĩc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản Dong Riềng, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an tồn, vệ sinh, tiết kiệm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chịu khĩ, tỷ mỷ. A. Nội dung: 1. Giá trị kinh tế: Cây dong Riềng cịn gọi là cây khoai đao, chuối củ. Đây là loại cây cĩ giá trị kinh tế cao và cĩ nhiều cơng dụng. Dong Riềng cĩ thể trồng trên nhiều dạng địa hình khác nhau, thích nghi với nhiều kiểu khí hậu. Dong Riềng là cây dễ tính, cĩ nhu cầu dinh dưỡng khống khơng cao, phù hợp với loại hình đất dốc núi cao, là lồi cây được bà con miền núi ưa thích trồng. - Dùng làm thức ăn: Miến, bánh đa, hạt trân châu, nước ép thân chế thành nước ngọt, huyết thanh. - Làm thức ăn chăn nuơi gia súc: Thân, lá, củ. - Hoa chữa chảy máu ngồi. 2. Đặc điểm hình thái Hình 7: Cây và củ dong Riềng
  21. 20 - Là cây cỏ thân thẳng đứng, màu tím cao từ 1,5 – 2m. - Đoạn thân ngầm dưới đất phình to thành củ chưa nhiều tinh bột. - Lá hình thuơn dài 50cm, rộng 25 -30cm cĩ gân to, mặt trên cĩ màu xanh lục, dưới màu tía. Hoa lưỡng tính khơng đều, cánh hoa màu đỏ tươi. Quả dong Riềng hình trứng ngược. 3. Điều kiện gây trồng 3.1. Phân bố Dong Riềng cĩ nguồn gốc từ Nam Mỹ. Hiện này được gây trồng phổ biến trên thế giới. Ở Việt Nam cây dong Riềng được trồng ở nhiều địa phương trong cả nước. 3.2. Điều kiện sinh thái - Địa hình: Thích hợp từ vùng đồng bằng, trung du đến vùng núi cao trung bình và núi cao. Đặc biệt phù hợp với các loại hình đất dốc, núi cao - Khí hậu: Dong Riềng chịu được nhiệt độ cao tới 37 – 380C, chịu được giĩ lào khơ nĩng và chịu rét yếu. Cây dong Riềng cĩ khả năng chịu hạn tốt. - Đất: Thích hợp nhất trong những khe núi ẩm, đất cịn tương đối tốt, đất thịt, đất cĩ hàm lượng mùn khá và ít chua. - Thực bì: Dong Riềng cĩ nhu cầu ánh sáng khơng cao nên trồng ở những nơi ánh sáng khơng mạnh, dưới bĩng râm, dưới tán rừng 4. Chuẩn bị giống Dong Riềng trồng bằng củ. Chọn củ bánh tẻ, to vừa và đều củ, khơng xây xát, khơng sâu bệnh, cĩ nhiều mầm non. 5. Kỹ thuật trồng và chăm sĩc 5.1 Kỹ thuật trồng 5.1.1. Phương thức trồng - Trồng dưới tán trong các vườn cây ăn quả như mơ, mận, đào - Trồng dưới tán rừng trồng. - Trồng dưới tán rừng tự nhiên thưa. 5.1.2. Thời vụ trồng - Miền Bắc: Từ tháng 2 đến tháng 5, khi thời tiết cĩ mưa phùn, đất đủ ẩm. - Miền Nam: Đầu mùa mưa khi đất đủ ẩm, khoảng tháng 5-8. 5.1.3. Làm đất và bĩn phân - Làm đất: Dong Riềng phát triển củ theo chiều ngang, rễ cây ăn sâu do vậy làm đất phải chú ý cày sâu 15-20 cm, bừa kỹ, nhặt sạch cỏ. + Nếu trồng dong Riềng trên đất đồi núi, đất đá, bãi thốt nước thì khơng cần phải làm đất mà sau khi dọn cỏ, bổ hốc khoảng 20 x 20 x 25cm rồi trồng. đất hĩt ra để phía trên dốc, gặp mưa, màu dồn xuống hố, bổ xung thêm dinh dưỡng cho cây. + Nếu trồng trên đất ruộng, vườn, bãi đọng nước thì cần lên luống rộng 140cm - 200cm.
  22. 21 - Bĩn phân: Nên bĩn lĩt 1 - 2kg phân chuồng /hố. Bĩn phân đạm ở giai đoạn đầu, cây đang sinh trưởng; phân lân kích thích ra rễ và cần bĩn nhiều kali vì là cây lấy củ. Phân bĩn cho 1 ha: Phân hữu cơ 10 tấn - 15 tấn; 200kgN:100kgP205:200kgK20 Bĩn lĩt: Tồn bộ phân chuồng và lân, 1/3 đạm. Bĩn thúc lần 1: Sau khi cây mọc 1 tháng nhằm giúp cây đẻ nhánh nhanh: 1/3 đạm, 1/2 kali. Bĩn thúc lần 2: sau trồng 4 tháng để cây sinh trưởng phát triển tốt: 1/3 đạm, 1/2 kali. Chú ý: + Khơng bĩn phân chuồng tươi vì cĩ nhiều nấm bệnh + Ngồi ra, muốn củ phát triển tốt nên dùng rơm rác, lá xanh phủ gốc làm xốp đất, giữ ẩm cho củ ăn lên và cung cấp thức ăn cho cây. + Thu hoạch để ăn củ tươi cĩ thể sau trồng 6 - 8 tháng, thu hoạch để chế biến tinh bột thì sau trồng 10 - 12 tháng là tốt nhất. 5.1.4. Mật độ trồng - Mật độ trồng khoảng 40.000 - 50.000 cây/ha, tuy nhiên cũng tùy thuộc vào kỹ thuật canh tác, nếu trồng xen với ngơ, đậu tương thì mật độ giảm. - Khoảng cách khĩm x khĩm là 45cm - 50cm; Hàng x hàng: 50cm Khơng nên trồng sát gốc cây. Trồng theo đường đồng mức để phát huy chức năng phịng hộ. 5.1.5. Quy trình kỹ thuật trồng cây dong Riềng Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và cây trồng - Dụng cụ: Chuẩn bị đầy đủ và đạt tiêu chuẩn( cuốc, bay, quang gánh, rành) - Giống: Chuẩn bị củ giống khơng bị sâu bệnh, khơng giập nát và cĩ nhiều chồi để đem trồng. Bước 2: Đào hố trồng - Cuốc đất, đập tơi nhỏ, lên luống, chạy theo đường đồng mức. - Bổ hốc khoảng 20 x 20 x 25cm, khoảng cách khĩm x khĩm là 45cm - 50cm; Hàng x hàng: 50cm. Bước 3: Bĩn lĩt phân vào hố trồng - Hỗn hợp phân chuồng hoai và phân vơ cơ theo đúng tỷ lệ - Trộn đều theo tỷ lệ và lấp đầy hố trồng - Khơi đất dưới hố lên - Tạo hố trồng sâu khoảng 15 đến 20cm Bước 4: Trồng cây - Đặt củ giống vào giữa hố - Sử dụng đất mặt tơi xốp lấp hố một lớp mỏng. - Phủ 1 lớp rơm rạ khơ để giữ ẩm. 5.2. Kỹ thuật chăm sĩc - Chăm sĩc: + Làm cỏ, xới xáo và vun luống: Xới đất, làm cỏ, bĩn phân thúc và vun luống thường là những cơng việc kết hợp với nhau và tiến hành làm cùng đợt chăm sĩc.
  23. 22 + Chăm sĩc đợt 1: Sau trồng 30 ngày xới nhẹ, làm sạch cỏ, bĩn phân thúc đợt 1 rồi vun luống. Khi bĩn phân thúc thì bĩn vào mép luống hoặc giữa 2 khĩm. Khơng bĩn phân trực tiếp vào gốc cây, làm cây chết. + Chăm sĩc đợt 2: Sau chăm sĩc đợt 1 từ 30 ngày thì xới luống, làm sạch cỏ, vun cao gốc cho cây phát triển khỏe. + Chăm sĩc đợt cuối: Sau chăm sĩc đợt 2 khoảng 55 - 60 ngày, xới nhẹ, làm cỏ và vun luống lần cuối, kết hợp bĩn thúc lần 2. Cần lấy đất ở rãnh luống để vun cho luống to 2 bên. Vét sạch đất ở rãnh luống cũng là để đề phịng khi ruộng bị nước sẽ nhanh khơ. Mỗi lần vun xới xong, nếu cĩ mùn rác mục hoặc trấu đem phủ vào gốc làm đất xốp thêm thì cây cho củ càng to và năng suất càng cao. - Tưới nước: Cây dong Riềng được trồng trong hệ thống canh tác sử dụng nước trời nên thời vụ trồng thường bắt đầu khi vào xuân, cĩ mưa phùn để mầm mọc nhanh. Nếu trồng trong điều kiện tưới tiêu chủ động thì nên tưới rãnh đầy đủ cho cây vào các giai đoạn phát triển bộ phận thân lá mạnh và giai đoạn bắt đầu phình to củ. - Phịng trừ sâu bệnh: Dong Riềng là loại cây ít bị sâu bệnh hại. Sâu xanh, bọ nẹt là loại sâu hại thường gặp, tuy nhiên gây hại khơng đáng kể. Trồng dong Riềng hầu như khơng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. - Luân canh gối vụ và trồng xen: Cây dong Riềng cĩ thế sinh trưởng bình thường nơi cớm nắng, dưới bĩng dâm của các cây khác, do đĩ cĩ thể trồng xen được với nhiều loại cây trồng khác như ngơ, đậu tương, đặc biệt là với cây ăn quả. 6. Thu hoạch và bảo quản 6.1. Thời gian thu hoạch Sau khi trồng từ 10 - 12 tháng cĩ thể thu hoạch. Một khĩm dong Riềng cĩ thể thu từ 15 - 20 kg củ. Năng suất cĩ thể đạt 45 – 65tấn/ha/vụ, nếu sản xuất tinh bột thì được 8 - 12 tấn tinh bột/ha/vụ. + Thu hoạch: Thu hoạch là khâu quan trọng cuối cùng. Khi thấy lá vàng, cây rạc dần, nhiều lá gần gốc đã khơ là cây đã già ( thời gian sinh trưởng 9 tháng), cĩ thể thu hoạch được. Thu hoạch khi cịn non, sản lượng giảm nhiều, tinh bột trong củ thấp, vỏ củ dễ bị xây xát, mã xấu. + Bảo quản: Khi dỡ dong Riềng, để nguyên cả thân lá, rũ sạch đất, phơi tại chỗ 3 nắng để cho thân lá khơ đi một phần. Sau đĩ cuộn cả cành lá gọn lại thành từng bụi, đem xếp nơi cao, thống trong nhà hoặc buộc từng túm ba đến bốn bụi lại với nhau đem treo ở hiên nhà. Theo cách này cĩ thể bảo quản củ dong Riềng được 2 - 3 tháng, lấy ra sử dụng dần hoặc cĩ nắng thì đem thái. - Năng suất thân lá của dong Riềng khá cao đạt 5,5 – 7,0 tấn/ha. - Củ dong Riềng cĩ thể luộc ăn hoặc chế biến lấy tinh bột, bã phơi khơ cho lợn ăn. 6.2. Qui trình kỹ thuật thu hoạch và bảo quản Bước 1: Xác định thời điểm thu hoạch - Khi thấy lá vàng, cây rạc dần, nhiều lá gần gốc đã khơ là cây đã già ( thời gian sinh trưởng 9 tháng) Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ thu hoạch
  24. 23 - Dao, cuốc, rổ Bước 3: Thu hoạch - Dùng dao cắt bỏ phần thân sát gốc - Dùng cuốc đào dỡ củ, rũ sạch đất. - Tránh bị dập nát Bước 4: Bảo quản - Phân loại củ và để vào nơi khơ ráo,thống giĩ - Phân cấp: Phân loại củ theo khối lượng củ (kg), theo đường kính củ, theo mức độ giập nát và bị sâu bệnh hại. B. Câu hỏi và bài tập thực hành: Bài 1: Thực hành trồng dong Riềng Bài 2: Thực hành thu hoạch và bảo quản dong Riềng Phiếu giao bài tập thực hành Nhận Nội dung Dụng cụ/nguồn Thời xét của Kiểm tra Yêu cầu sản phẩm TH lực gian giáo viên Trồng dong - Củ giống 10kg củ Riềng - Dao sắc giống/nhĩm học - Chuẩn bị - Bàn kê, xảo, Theo dõi 4 h viên củ giống quang gánh trực tiếp 50 hố/ học viên - Trồng - Cuốc, xẻng, xảo, quang gánh Thu hoạch - Cuốc, rổ, rá, xảo 20 hố /nhĩm học Theo dõi và bảo quản - Dao 4 h viên trực tiếp dong Riềng - Củ C. Ghi nhớ: - Thời vụ trồng: Miền Bắc: Từ tháng 2 - 5. Miền Nam: Khoảng tháng 5-8. - Khoảng cách khĩm x khĩm là 45cm - 50cm; Hàng x hàng: 50cm - Mật độ trồng khoảng 40.000 - 50.000 cây/ha, nếu trồng xen càn giảm mật độ.
  25. 24 Bài 5 TRỒNG CÂY GỪNG Tên khác: Khƣơng Mã bài: MĐ2 – 05 Mục tiêu: - Trình bày được giá trị kinh tế của cây Gừng - Nhận biết được đặc điểm của cây Gừng, lựa chọn được khu vực trồng Gừng. - Lựa chọn được giống Gừng đạt tiêu chuẩn, phù hợp với địa phương. - Thực hiện được kỹ thuật trồng, chăm sĩc, thu hoạch và sơ chế Gừng, đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn, vệ sinh, tiết kiệm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chịu khĩ, tỷ mỷ. A. Nội dung: 1. Giá trị kinh tế: Gừng được dùng tươi như một loại gia vị và chế biến thành nhiều sản phẩm như mứt, kẹo, rượu, thuốc Cây Gừng ít bị thú rừng và trâu bị phá hại, cho thu hoạch tương đối ổn định, ít phụ thuộc vào thời tiết. Trồng Gừng và các lồi cây khác xen với cây rừng tạo thành một tầng thảm tuơi duới tán rừng cĩ tác dụng chống xĩi mịn bảo vệ đất và giữ độ ẩm cho đất. - Củ Gừng cĩ thể chế biến thành trà Gừng. - Cĩ thể ăn sống, làm Gừng lát đĩng gĩi - Củ Gừng làm đồ gia vị, mứt, kẹo, rượu và làm thuốc. - Được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. - Đem lại thu nhập đáng kể với chu kỳ ngắn. - Gĩp phần điều tiết nước mưa,chống xĩi mịn đất, hạn chế cỏ dại. 2. Đặc điểm hình thái Là cây thân thảo; cao 0,6 – 1m sống lâu năm. Thân rễ chứa nhiều chất dinh dưỡng phồng to thành củ. Lá khơng cĩ cuống, mọc so le, hình lưỡi mác, dựng thẳng nên độ che phủ khơng cao. Hình 8: Cây và củ Gừng 3. Điều kiện gây trồng 3.1. Phân bố Gừng là loại cây gia vị cổ điển được trồng ở nhiều nước trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, từ Đơng Á đến Đơng Nam Á và Nam Á. Trung Quốc, Ấn
  26. 25 Độ, Nhật Bản là những nước trồng Gừng nhiều nhất thế giới. Ở Việt Nam, cây được trồng ở khắp các địa phương, từ vùng núi cao đến đồng bằng và ngồi các hải đảo. 3.2. Điều kiện sinh thái Cây Gừng được trồng phổ biến ở các vùng nhiệt đới (nhiệt độ trung bình 21 -270C, lượng mưa 1.500 - 2.500 mm, độ cao đến 1.500 m), cĩ mùa khơ ngắn. Đất thích hợp để trồng Gừng phải là đất tốt vì cây cĩ nhu cầu dinh dưỡng tương đối cao (đặc biệt là đạm, sau đĩ là kali và lân), cĩ pH = 5,5 - 6, tầng canh tác dày 20 - 40 cm, khơng bị ngập úng và tơi xốp, nhiều mùn (dùng dao nhọn đâm xuống đất, nếu đâm sâu dễ dàng qua lớp đất mặt là đất tơi xốp; sau đĩ rút lên, nếu thấy đất cĩ màu sẫm hoặc xám đen bám vào má dao là đất giàu hạt sét, giàu mùn và đủ ẩm) Gừng là lồi ưa sáng nhưng cĩ khả năng chịu rợp nên thường được bố trí trồng xen. Tuy nhiên, dưới tán che 70 -80% thì cây chỉ cho năng suất bằng ½ so với nơi nắng trảng (trên cùng 1 loại đất). 4. Chuẩn bị giống Gừng giống cĩ thể lấy ngay sau khi thu hoạch hoặc sau khi được bảo quản trong một thời gian ngắn, Tuỳ theo mật độ, trồng xen Gừng dưới tán rừng cần lượng giống Gừng 400 – 800kg/ha. Chọn củ Gừng già (Gừng từ đủ 9 tháng tuổi trở lên), bẻ hoặc cắt các đoạn hom dài 2,5 -5 cm, trên mỗi hom phải cĩ ít nhất 1 mầm ngủ. Giống cần được xử lí bằng ofatox 0,7 phần nghìn để diệt nấm bệnh. Sau đĩ tiến hành trồng ngay để đảm bảo khả năng nảy mầm; hoặc cĩ thể ủ giống cho lên chồi rồi mới trồng, cách này sẽ tiết kiệm cơng trồng dặm về sau. 5. Kỹ thuật trồng và chăm sĩc 5.1. Kỹ thuật trồng 5.1.1. Phương thức trồng - Trồng thuần trên nương rẫy ven rừng - Trồng xen dưới tán rừng hoặc vườn quả. 5.1.2. Đất trồng - Các loại rừng để trồng Gừng dưới tán thích hợp, cĩ tán tương đối thưa, độ tàn che dưới 0,7. Thích hợp nhất là rừng trồng thuần lồi, trồng trên đất tốt, tán lá thưa, rụng lá hồn tồn trong mùa khơ như rừng xoan, rừng tếch Khơng nên trồng Gừng dưới tán rừng tre nứa, thân mọc cụm, rễ phân bố tập trung ở tầng đất mặt. - Phương pháp xác định đất trồng Gừng: Phương pháp đơn giản xác định đúng đất trồng Gừng ngồi thực địa: Thời gian đi chọn đất trùng với thời gian chuẩn bị đất làm nương rẫy (miền Nam, tháng 4 - miền Bắc, tháng 12). Dùng dao nhọn chọc xuống đất, nếu đâm sâu dễ dàng vào lớp đất mặt là đất tơi xốp. Rút dao lên, thấy đất bám vào má dao, cĩ mầu sẫm, đen là đất giàu mùn, giầu hạt sét, đất đủ ẩm, thích hợp để trồng Gừng. 5.1.3. Thời vụ trồng
  27. 26 - Ở miền Nam, vụ chính trồng Gừng là vào đầu mùa mưa (tháng 4 -5 hàng năm); - Ở miền Bắc là vào mùa Xuân (cĩ mưa phùn và ẩm độ khơng khí khá cao). 5.1.4. Phát dọn thực bì Luỗng phát sạch cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng cĩ hệ rễ phân bố nơng ở tầng đất mặt. Nếu cĩ nhiều xác thực vật, cây bụi, thảm tươi, sau khi luỗng phát phải xếp chúng thành các băng nhỏ chạy song song theo đường đồng mức. 5.1.5. Làm đất Sau khi thu dọn sạch thực bì, cuốc đất trồng Gừng sâu 15cm. Đập nhỏ đất, vun đất thành luống. Mặt luống rộng 40 – 50cm, cao 10cm, luống nọ cách luống kia 40 – 50cm. Các luống đất chạy song song với đường đồng mức (cắt ngang sườn dốc). hoặc cuốc thành rạch rộng từ 20 - 25 cm, sâu 15cm, rạch trồng dài hay ngắn tuỳ thuộc vào nơi đào cĩ vướng cây hay khơng. 5.1.6 Trồng Trên mỗi luống trồng 2 hàng cây 20 x 20cm so le nhau theo kiểu cài răng lược. Đặt củ Gừng xuống đất đã chuẩn bị tới độ sâu 7cm. mắt chồi nằm ở trên, sau đĩ, lấy đất mịn phủ kín củ Gừng, ấn chặt tay đến khi đất tiếp xúc tốt với củ Gừng. Sau đĩ, phủ một lớp đất mịn mỏng cho bằng mặt luống. Nếu trồng Gừng nơi đất tốt và bĩn phân thêm thì trồng với mật độ thưa hơn, cây cách cây 30cm. Mặt luống rộng 50cm, luống cách luống 50cm. Khơng trồng Gừng sát gốc cây rừng, chừa lại 1m xung quanh gốc. Như vậy nếu mật độ trồng 1.800 – 2.500 cây/ha thì diện tích chừa lại 1.800 – 2.500m2/ha (chiếm 18% - 25% diện tích). Sau khi trồng, phủ một lớp mỏng lá cây hoặc thảm mục của rừng lên trên mặt luống để giữ ẩm. 5.2. Kỹ thuật chăm sĩc Sau trồng cĩ chồi non nhơ lên khỏi mặt đất từ 10 - 15cm thì tiến hành nhổ sạch cỏ dại và vun xới nhẹ vào gốc Gừng. Khi Gừng bắt đầu ra củ phải tiến hành lấp kín đất cho củ Gừng để đảm bảo phẩm chất Gừng sau này. Nếu trồng Gừng thâm canh dưới tán rừng, phải bĩn phân chuồng và phân NPK. Lượng phân bĩn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi hộ trồng Gừng nhưng nhu cầu phân bĩn cho 1 ha trồng Gừng như sau: phân chuồng 5 tấn (bĩt lĩt), phân khống: 109 – 130kg đạm ure, 200 – 240kg clorua kali, 176 – 235kg supe lân. Bĩn lượng phân khống này làm 2 lần với số lượng bằng nhau, lần 1 bĩn lĩt cùng với phân chuồng, lần 2 bĩn thúc khi cây Gừng bắt đầu hình thành củ vào tháng thứ năm. 5.3. Quy trình kỹ thuật trồng cây Gừng Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và củ giống - Dụng cụ chuẩn bị đầy đủ và đạt tiêu chuẩn - Củ giống chuẩn bị đủ về số lượng và tiêu chuẩn đem trồng Bước 2: Làm đất - Cuốc đất sâu 15cm. Đập nhỏ đất, tạo luống rộng 40 – 50cm, cao 10cm, luống nọ cách luống kia 40 – 50cm hoặc cuốc thành rạch rộng từ 20 - 25 cm, sâu 15cm. - Bĩn lĩt phân chuồng + lân Bước 3: Trồng
  28. 27 - Trồng 2 hàng cây 20 x 20cm, độ sâu 7cm ấn chặt tay đến khi đất tiếp xúc tốt với củ Gừng. - Phủ một lớp đất mịn hoặc lá cây thảm mục. Bước 4: Chăm sĩc - Làm cỏ, vun xới - Bĩn 1/2 lượng phân cịn lại khi Gừng 5 tháng - Lấp đất kín khi Gừng ra củ 6. Thu hoạch, chế biến và bảo quản 6.1. Thu hoạch, bảo quản gừng tươi - Sau khi trồng 9 - 10 tháng thì cĩ thể thu hoạch củ. Thời điểm thu hoạch thích hợp nhất là khi lá và thân cây đã ngả vàng. Dùng cuốc đào bật rễ và củ lên rồi cắt rễ để lấy củ. - Nếu muốn trồng lại Gừng năm sau đỡ tốn cơng sức thì lúc thu hoạch cần vùi lại đoạn gốc cĩ 1 - 2 củ non hoạch 1 khúc củ già xuống đất tương tự như trồng ban đầu. - Gừng thu hoạch về cĩ thể đem bán tươi. Cũng cĩ thể bán dưới dạng sơ chế: Sau khi rửa sạch đất cát, đem cạo sơ vỏ hoạch cạo trắng hết vỏ củ rồi phơi khơ. Hình 9: Củ Gừng 6.2. Chế biến trà Gừng 6.2.1 Sơ đồ cơng nghệ: Gừng củ tươi - Rửa sạch - Thái lát - Chần nước sơi - Làm khơ - Nghiền, rây - (Đường -) Phối trộn - Định lượng, đĩng túi - Sản phẩm. 6.2.2. Quy trình chế biến: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu - Dụng cụ: Chậu, rổ, rá, dao, thớt, Phích nước sơi, khay sấy, tủ sấy, Máy nghiền, rây bột trẻ em, đường, máy xay, lọ thủy tinh, túi nhỏ - Nguyên liệu: Chọn củ Gừng tươi bánh tẻ đến già, khơng bị thối hỏng, khơng bị tổn thương cơ học. Bước 2: Sơ chế - Rửa sạch: Rửa sạch đất bám trên vỏ, nên bẻ nhỏ các nhánh ra để loại hết đất bám ở các khe và chân các nhánh. Khơng nên cạo bỏ vỏ vì theo đánh giá chất
  29. 28 lượng cảm quan, nếu chế biến trà Gừng từ Gừng khơng cạo vỏ cho chất lượng cao hơn. - Thái lát, chần nước sơi: Dùng dao sắc thái lát mỏng củ Gừng theo bản rộng của củ, độ dày khoảng 1-2mm. Gừng đã thái được chần trong nước sơi khoảng 1-2 phút. Bước 3: Chế biến và đĩng gĩi - Làm khơ: Vớt Gừng ra dùng tay ép nhẹ Gừng lên thành rổ để loại nước cịn đọng lại trong khối Gừng. Trải mỏng Gừng vào khay sấy đưa vào tủ sấy 60- 65oC đến khi lát Gừng khơ bẻ gãy là được. Cĩ thể phơi dưới trời nắng to. - Nghiền và rây: Để Gừng nguội, dùng thiết bị nghiền bột khơ để nghiền Gừng. Do Gừng cĩ xơ nên độ mịn khơng đồng đều, dùng rây (rây bột trẻ em) để loại xơ và mảnh to (đưa nghiền lại). - Phối trộn: Bổ sung đường vào bột Gừng và trộn đều, đưa hỗn hợp vào máy xay khơ nghiền để đường và bột Gừng quyện đều. - Đĩng gĩi: Bột Gừng được chứa lọ thủy tinh hoặc đĩng gĩi trong túi thiếc nhỏ để dùng dần. 6.3. Chế biến gừng lát đĩng lọ: Gừng lát đĩng lọ là biện pháp chế biến Gừng để sử dụng trong bữa ăn hằng ngày. 6.3.1. Sơ đồ cơng nghệ: Gừng củ - Gọt vỏ, rửa sạch - Thái mỏng - Xử lý - Rửa và ép nước - Xếp lọ - (Phụ gia - Phối chế - Đun sơi, lọc sạch - ) Rĩt dịch - Đậy kín - Thanh trùng - Làm nguội. 6.3.2. Quy trình chế biến: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu - Dụng cụ: Chậu, rổ, rá, dao, thớt, lọ thủy tinh nắp trắng, vải phin trắng, nồi, đũa, dấm ăn, đường, muối, axit citric. - Nguyên liệu: Chọn Gừng củ non, to bản, ít nhánh và khơng bị thối hỏng, khơng bị tổn thương cơ học. Bước 2: Sơ chế - Gọt vỏ, rửa sạch: Dùng dao nhỏ mũi nhọn cạo sạch vỏ và chân các nhánh. Vừa cạo vừa rửa cho sạch vỏ, sau đĩ tráng lại nước sạch. Khơng nên bẻ nhỏ các nhánh ra - Tạo hình: Dùng dao sắc thái lát mỏng củ Gừng theo bản rộng của củ, độ dày khoảng 0,5-0,7cm, các lát Gừng phải đều về độ dày và khơng bị vụn nát. Bước 3: Chế biến và đĩng gĩi - Xử lý: Gừng đã thái được ngâm dung dịch muối 1% và axit citric 0,1% qua đêm để cho lát Gừng trắng và cứng hơn. - Rửa và ép nước: Vớt Gừng ra và rửa lại bằng nước sạch, dùng tay ép nhẹ Gừng lên thành rổ để loại nước cịn đọng lại trong Gừng. - Xếp lọ: Dùng lọ trắng miệng rộng nắp cài (8 oz) để đựng sản phẩm, lọ phải thanh trùng trước bắng nước sơi rồi mới xếp Gừng vào lọ. Nên xếp những lát Gừng to bản lên bề mặt xung quanh lọ trước rồi xếp phần cịn lại vào giữa lọ.
  30. 29 - Chuẩn bị dịch: dấm ăn 20%, đường 50%, muối 5% hịa tan trong nước (25%), đun sơi và lọc qua vải phin trắng để tách tạp chất. - Rĩt dịch ngập Gừng (cĩ thể dùng đũa ngốy nhẹ vào khối Gừng để loại hết khí ở trong Gừng), dịch cách mép lọ 0,5cm. - Ghép nắp: Nhanh chĩng đậy nắp, ấn nhẹ tay xốy nắp theo chiều kim đồng hồ đến chặt, nghiêng lọ dịch khơng chảy ra ngồi là được. - Thanh trùng: Xếp lọ vào nồi cĩ lĩt vải dày, đổ nước ấm ngập lọ và gia nhiệt đến 90 – 950C, giữ nhiệt độ này 25-30 phút. - Làm nguội: Các lọ Gừng được làm nguội từ từ bằng cách ngâm, chuyển qua vào các thùng nước ấm cĩ nhiệt độ giảm dần, hoặc cho nước lạnh chảy từ từ vào thùng làm nguội và cĩ một đường nước ấm chảy ra ngồi đến nhiệt độ thường là được. 6.4 Chế biến mứt Gừng 6.4.1 Nguyên liệu - Gừng: 1kg - Rượu trắng: 1 thìa canh - Đường: 1kg - Dầu ăn: 2 muỗng cà phê - Muối: 1 thìa canh - Chanh: 5 trái - Phèn chua: 1/2 muỗng cà phê - Vani: 1 viên 6.4.2 Qui trình chế biến Bước 1: Sơ chế - Cạo vỏ Gừng, xắt lát mỏng, ngâm nước muối nửa ngày rồi rửa nhiều nước cho sạch. Vắt chanh vào chậu nước, ngâm Gừng 1 giờ rồi đem phơi nắng. - Rửa Gừng rồi cho vào nồi nước đun sơi 10 phút với phèn chua. Vớt ra xả nước phèn. Cho vào nồi nước đun sơi với rượu trắng, sau đĩ vớt ra vắt cho ráo. Bước 2: Trộn Trộn đường với Gừng đã sơ chế theo tỷ lệ 1:1, để 4 giờ hoặc qua đêm cho ngấm. Bước 3: Làm khơ - Đun nhỏ lửa, thỉnh thoảng đảo nhẹ, đường sẽ chảy ra, tiếp tục đun đến khi đường sánh đặc bám quanh miếng mứt. Cho vani và đảo đều thêm 3 phút nữa đến khi Gừng khơ. B. Câu hỏi và bài tập thực hành: Bài 1: Thực hành trồng cây Gừng Bài 2: Thực hành chế biến trà Gừng Bài 3: Thực hành chế biến Gừng đĩng lọ
  31. 30 Phiếu giao bài tập thực hành Nhận xét Nội dung Thời Yêu cầu Dụng cụ/nguồn lực Kiểm tra của giáo TH gian sản phẩm viên - Củ giống 1. Trồng - Cuốc, xẻng, xảo, 1 Theo dõi cây Gừng quang gánh 2 h luống/nhĩm trực tiếp - Phân chuồng hoai, học viên NPK - Củ Gừng tươi, bánh tẻ. - Chậu, rổ, rá, dao, thớt 0,5kg trà - Phích nước sơi, khay 2. Chế biến Theo dõi Gừng sấy, tủ sấy 5 h trà Gừng trực tiếp khơ/nhĩm - Máy nghiền, rây bột học viên trẻ em, đường, máy xay, lọ thủy tinh, túi nhỏ - Củ Gừng tươi, non, to bản. - Chậu, rổ, rá, dao, thớt, 3. Gừng lát lọ thủy tinh nắp trắng, Theo dõi 02 lọ/học 2 h đĩng lọ vải phin trắng, nồi, trực tiếp viên đũa, - Dấm ăn, đường, muối, axit citric C. Ghi nhớ - Thời vụ trồng: Ở miền Nam: tháng 4 -5 hàng năm, Ở miền Bắc là vào mùa xuân. - Kỹ thuật trồng dưới tán rừng cần căn cứ vào điều kiện đất đai, độ tàn che để lựa chọn phương thức trồng, mật độ và định lượng phân bĩn thích hợp. - Quy trình chế biến trà gừng và Gừng lát đĩng lọ.
  32. 31 Bài 6 TRỒNG CÂY NGHỆ Tên khác: Nghệ vàng, Khƣơng hồng, Uất kim Mã bài: MĐ2 – 06 Mục tiêu: - Trình bày được giá trị kinh tế của cây Nghệ - Nhận biết được đặc điểm của cây Nghệ, lựa chọn được khu vực trồng Nghệ - Lựa chọn được giống Nghệ đạt tiêu chuẩn, phù hợp với địa phương. - Thực hiện được kỹ thuật trồng, chăm sĩc, thu hoạch và bảo quản Nghệ đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn, vệ sinh, tiết kiệm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chịu khĩ, tỷ mỷ A. Nội dung: 1. Giá trị kinh tế Nghệ là loại cây cĩ nhiều tác dụng và dễ trồng, dễ thích nghi, được coi là cây xĩa đĩi, giảm nghèo trên các vùng đồi đất tạp. Cây Nghệ được trồng xung quanh vườn hộ gia đình do cĩ giá trị kinh tế cao và đáp ứng nhu cầu lớn về dược liệu. Củ Nghệ được chế biến thành chất màu dùng trong thực phẩm: mùi vị thơm hắc của nĩ cịn là mĩn ăn chính của người Ấn Độ. Thân rễ Nghệ dùng chữa kinh nguyệt khơng đều, bế kinh ứ máu, vùng ngực bụng trướng, đau tức, dạ dày viêm loét, ung nhọt, ghẻ lở, phong thấp, tay chân đau nhức, vàng da. Ở Trung Quốc, Nghệ dùng làm thuốc kích thích, bổ, giảm đau, cầm máu và tăng cường chuyển hĩa, trị loét dạ dày tá tràng, ức chế sự sinh sơi và phát triển của tế bào khối u, Ở các nước Đơng Nam Á, Nghệ được xem là cĩ tác dụng bổ dạ dày, gây trung tiện, bổ máu, chữa vàng da và bệnh gan khác. Tác dụng bảo vệ tế bào gan là do hợp chất curcumin cĩ trong thân rễ Nghệ. 2. Đặc điểm hình thái. Cây thân thảo cao khoảng 70 cm. Thân rễ (thường gọi củ Nghệ) hình trụ hay hình bầu dục, phân nhánh, đường kính 1,5-2 cm; cĩ màu vàng tươi, cĩ nhiều đốt, tại các đốt cĩ những vảy khơ do lá biến đổi thành. Lá đơn, mọc từ thân rễ. Phiến lá hình bầu dục. 3. Điều kiện gây trồng 3.1 Phân bố Là cây trồng quen thuộc của các nước nhiệt đới. Ở Việt Nam cây Nghệ được trồng khắp nơi. Hình 10: Cây và củ Nghệ vàng
  33. 32 3.2. Điều kiện sinh thái Cây Nghệ thích hợp với những nơi cĩ nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21 -270C, tối thấp khơng quá 80C, tối cao khơng quá 400C. Lượng mưa trung bình năm từ 1.500 – 2.500 mm. Độ cao trên mực nước biển khơng quá 1.500 m. Nghệ là cây ưa sáng nhưng cĩ khả năng chịu bĩng khá tốt nên cĩ thể trồng Nghệ dưới tán rừng thưa hoặc rừng non chưa khép tán cĩ độ tàn che ≤ 0,6. Khơng trồng Nghệ dưới tán rừng tre, nứa, trúc mọc thuần loại. 4. Chuẩn bị giống Dùng dao cắt hom, mỗi hom cĩ ít nhất 3-4 mắt, cắt nhẵn, chấm tro bếp ngay để hãm nhựa. Sau cắt hom 4-6 tiếng: xếp đều hom trên các khay, dưới lĩt bao, trên phủ bao ẩm. Sau 2-3 ngày dùng rơm rác mục sạch phủ kín, tưới ẩm và che kín để khoảng 1-2 tuần. Sau 10-15 ngày các hom nhú mắt, ta cĩ thể đem trồng (hom già mọc chậm hơn hom bánh tẻ). Hình 11: Củ Nghệ 5. Kỹ thuật trồng và chăm sĩc 5.1. Kỹ thuật trồng 5.1.1. Thời vụ trồng - Miền Bắc: Trồng và mùa xuân, khi tiết trời cĩ mưa phùn, đất đã đủ ẩm (tháng 2- 4) - Miền Nam: Trồng vào đầu mùa mưa (tháng 5 - tháng 8) tuỳ khí hậu từng vùng. 5.1.2. Chuẩn bị đất trồng - Nghệ cĩ thể trồng được trên nhiều loại đất khác nhau, thích hợp nhất là đất dày, tơi xốp, ẩm, khơng bị ngập úng - Trồng dưới tán rừng thưa cĩ độ che 0,6 ở những nơi cĩ điều kiện khí hậu và đất đai phù hợp với điều kiện trồng Nghệ, tiến hành làm đất 3-5 ngày trước khi trồng. - Chọn những khoảng đất trồng dưới tán rừng, chỗ khơng vướng rễ cây lớn, cuốc hố đường kính rộng 80-100cm, sâu 20-25 cm, băm nhỏ đất trong hố. - Ở các khu rừng trồng chưa khép tán, đất được đào thành rạch rộng 50-60 cm, sâu 20-25 cm ở chính giữa và song song với hàng cây trồng rừng. Đất trong rạch được băm nhỏ.
  34. 33 - Với khoảng rừng thưa cĩ thể áp dụng một trong các khoảng cách trồng như sau: 40 x 30 cm; 50 x 20 cm đối với hàng đơi, hoặc 70-20 cm đối với hàng đơn. 5.1.3 Trồng - Trồng Nghệ sau những ngày cĩ mưa, đất hồn tồn ẩm. Moi 3 hốc ở hố trồng, hốc cách nhau khoảng 25 cm tạo thành đỉnh của tam giác đều. Mỗi hốc đặt một khúc Nghệ giống. Khơng phủ đất quá dày, mầm chồi khơng mọc lên được sẽ bị thối. Mỗi ha trồng khoảng 25.000 khúc giống. - Khi trồng Nghệ trên loại đất khơng được tốt lắm, thì cĩ thể bĩn lĩt trước khi trồng. Mỗi hốc bĩn lĩt 1 kg phân hữu cơ trộn với đạm urê theo tỷ lệ 10%. - Cách đặt hom giống: đào hốc sâu 10 cm, băm đất dưới hốc thật nhuyễn, đặt củ Nghệ xuống tiếp xúc với đất rồi phủ lên một lớp đất dầy 5 cm, tủ gốc bằng mùn rác để giữ ẩm. 5.2. Kỹ thuật chăm sĩc - Khi mầm Nghệ mọc vươn lên khỏ mặt đất và ra được 2-3 lá thì xới xáo quanh gốc và vun đất cho gốc cây Nghệ mới mọc. Thường xuyên nhổ bỏ cỏ dại mọc chen lấn Nghệ. Hai tháng tiếp theo mỗi tháng vun xới gốc Nghệ một lần. Sau này khi vun gốc, tiến hành lấy đất ở giữa luống đấp vào hai hàng Nghệ hai bên. - Bĩn phân: Nơi đất xấu cần bĩn thêm phân NPK: Lượng bĩn cho 1.000 m2: Urea 50 kg, Super lân 100 kg (bĩn lĩt tồn bộ), Kali 10 kg (bĩn lĩt 5 kg). Khi thấy bụi Nghệ cĩ từ 2-3 cây con tiến hành bĩn thúc 7 ngày một lần với liều lượng 5 kg urê rãi cách gốc 10 cm. Kali cịn lại bĩn rãi vào 90 ngày sau khi trồng. - Làm cỏ: Làm cỏ xới gốc: cần làm sạch cỏ dại, kết hợp xới xáo làm cho đất thống xốp. 5.3. Quy trình kỹ thuật trồng cây Nghệ Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và củ giống - Dụng cụ chuẩn bị đầy đủ và đạt tiêu chuẩn - Củ giống chuẩn bị đủ về số lượng và tiêu chuẩn đem trồng Bước 2: Làm đất - Cuốc hố đường kính rộng 80-100cm, sâu 20-25 cm, băm nhỏ đất trong hố hoặc đào thành rạch rộng 50-60 cm, sâu 20-25 cm ở chính giữa và song song với hàng cây trồng rừng Bước 3: Trồng - Với hố: trồng cách nhau khoảng 25 cm tạo thành đỉnh của tam giác đều. - Với rạch: đào hốc sâu 10 cm, đặt củ Nghệ xuống tiếp xúc với đất rồi phủ lên một lớp đất dầy 5 cm, tủ gốc bằng mùn rác để giữ ẩm. Bước 4: Chăm sĩc - Vun xới, làm cỏ từng giai đoạn sinh trưởng: 2 đến 3 lá sau đĩ 2 tháng vun 1 lần. - Bĩn phân bổ sung phân NPK nơi đất xấu. 6. Thu hoạch, chế biến và bảo quản 6.1. Thu hoạch và bảo quản nghệ tươi Thường Nghệ trồng vào vụ Đơng - Xuân, và sẽ thu hoạch rải rác từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, tuỳ nhu cầu sử dụng đất mà quyết định. Khi cây Nghệ
  35. 34 nGừng phát triển lá non, lá già đã bắt đầu khơ ở mép, ngả vàng nhạt, đào gốc Nghệ thấy vỏ củ cĩ màu vàng sẫm (da bĩng, đầu củ cũng cĩ màu vàng sẫm) là đến lúc thu hoạch. Thường dùng cuốc (nếu thu hoạch ít). Nếu nhiều, dùng cày cày chếch bên hàng Nghệ cho bật gốc lên, nhổ lấy cả cây, rũ đất mang cả cây về, cắt lấy gốc, bỏ thân lá đi. Để Nghệ vào chỗ khơ ráo, mát mẻ cĩ thể bảo quản được lâu. Chọn củ Nghệ kém tiêu chuẩn bán trước. Chọn củ Nghệ già đều để làm giống. 6.2. Quy trình chế biến bột Nghệ Cơng việc chế biến Nghệ gồm các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ - Rổ, rá, chậu - Nong, nia. - Nồi hấp (nếu cĩ) Bước 2: Chế biến - Trà vỏ - Rửa sạch - Hấp chín, vớt ra để ráo nước đem phơi nắng hoặc sấy khơ. - Nghiền nhỏ và bảo quản trong lọ kín dùng dần. B. Câu hỏi và bài tập thực hành: Bài 1: Thực hành trồng cây Nghệ Bài 2: Chế biến Nghệ tươi Phiếu giao bài tập thực hành Nội Nhận xét Kiểm Thời Yêu cầu dung Dụng cụ/nguồn lực của giáo tra gian sản phẩm TH viên Trồng - Củ giống Theo 1 cây - Cuốc, xẻng, xảo, quang gánh dõi 4 luống/nhĩm Nghệ - Phân chuồng hoai, NPK trực học viên tiếp - Rổ, rá, chậu Theo Chế biến - Nong, nia. dõi 4kg Nghệ Nghệ 4 giờ - Nồi hấp (nếu cĩ) trực tươi/nhĩm tươi tiếp C. Ghi nhớ: - Thời vụ trồng: Miền Bắc: tháng 2- tháng 4, Miền Nam: tháng 5 - tháng 8 - Khoảng cách và mật độ trồng: Tuỳ thuộc vào phương thức trồng.
  36. 35 Bài 7 TRỒNG CÂY RIỀNG Tên khác: Riềng thuốc, Cao lƣơng khƣơng, Tiểu lƣơng khƣơng, Phong khƣơng, La gan la, Kim sƣơng Mã bài: MĐ2 – 07 Mục tiêu: - Trình bày được giá trị kinh tế của cây Riềng. - Nhận biết được đặc điểm hình thái và lựa chọn được khu vực cĩ điều kiện gây trồng phù hợp. - Lựa chọn được giống Riềng đủ tiêu chuẩn, phù hợp với điều kiện vùng trồng. - Thực hiện được kỹ thuật trồng, chăm sĩc, thu hoạch và bảo quản Riềng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an tồn, vệ sinh, tiết kiệm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chịu khĩ, tỷ mỷ. A. Nội dung: 1. Giá trị kinh tế Cây Riềng đỏ dễ trồng, ít sâu bệnh, chịu hạn tốt, thích nghi với vùng đất khơ hạn, bạc màu của vùng đồi núi trọc, đầu tư chi phí thấp, ít phải chăm sĩc mà hiệu quả kinh tế rất cao, gấp 5-6 lần trồng sắn. Cây Riềng cịn được trồng xung quanh vườn hộ gia đình do cĩ giá trị kinh tế và đáp ứng nhu cầu lớn về dược liệu. Sản phẩm thu hoạch từ cây Riềng là củ Riềng, đĩ là rễ của cây tích chứa nhiều chất dinh dưỡng phình to lên mà thành. Hình 12: Cây Riềng Hình 13: Củ Riềng Củ Riềng được dùng dưới dạng củ tươi là đồ gia vị khơng thể thiếu trong các mĩn ăn. Củ Riềng được cả đơng tây y sử dụng để điều trị các bệnh đường tiêu hĩa như chứng đầy hơi, đau bụng, đau dạ dày, tiêu chấy, kích thích ăn ngon miệng, chữa sốt nĩng sốt rét, cảm hàn ĩi mửa.
  37. 36 2. Đặc điểm hình thái Riềng là lồi cây thân thảo cao chừng 0,7-1,0m. Lá khơng cĩ cuống nhưng cĩ bẹ ơm sát vào thân kí sinh, bẹ lá dưới ơm gốc bẹ lá trên. Lá hình lưỡi mác dài 20-35 cm, rộng 2,5-3,0cm; cả hai mặt lá đều nhẵn, mặt trên xanh thẫm hơn mặt dưới. Thân rễ bị ngang, hình trụ, đường kính 2-3 cm, màu đỏ tía, chia thành nhiều đốt, mỗi đốt cĩ vảy bao bên ngồi. Thân rễ tích lũy chứa nhiều chất dinh dưỡng. Tinh dầu và vài hợp chất hĩa học khác, phình to lên thành củ Riềng. Hoa tự hình trùy mọc ở đầu cành gồm nhiều hoa đơn xếp xít nhau, mặt trong cánh hoa màu trắng. Mỗi hoa đơn cĩ hai lá bắc mọc kèm, một lá màu xanh. Quả Riềng hình cầu, đường kính khoảng 1cm, mặt ngồi cĩ lơng; hạt bên trong cĩ áo màu trắng trong. 3. Điều kiện gây trồng 3.1.Phân bố Riềng mọc hoang và được gây trồng ở khắp mọi miền nước ta. 3.2.Điều kiện sinh thái Riềng là cây ưa sáng vừa phải; trong tự nhiên thường thấy Riềng mọc ở khe suối dưới tán rừng nghèo kiệt hoặc tái sinh sau nương rẫy, ưa đất ẩm. Cĩ thể trồng quanh vườn nhà hoặc dưới tán rừng nghèo kiệt cĩ độ tàn che 0,3-0,4 hay trên nương rẫy bị bỏ hĩa đã cĩ cây bụi, cây gỗ tái sinh hoặc dưới rừng trồng tuổi 1-3 khi chưa khép tán. Khơng trồng Riềng ở vùng núi cao cĩ nhiều sương giá hoặc trên đất trống khơ cằn. Cĩ thể trồng Riềng trên nhiều loại đất khác nhau, ở độ dốc khác nhau nhưng phải là loại đất ẩm, khơng bí chặt và khơng ngập úng. Đất sâu nhiều mùn thì khơng cần bĩn phân; đất cĩ tầng mặt nơng, dày dưới 15-20cm, nghèo dinh dưỡng thì cần bĩn lĩt phân trước khi trồng. 4. Chuẩn bị giống Cĩ thể trồng trực tiếp bằng củ giống, hoặc bằng cây con tách ra từ cây mẹ. Nếu trồng bằng củ thì chọn những củ bánh tẻ khơng bị xây xát, hư thối để trồng. Mỗi củ cĩ thể cắt thành nhiều đoạn, mỗi đoạn cĩ ít nhất 2-3 mầm mắt để tiết kiệm chi phí tiền giống. - Chọn những củ bánh tẻ to chắc làm giống và đạt 1 năm tuổi. Củ non quá trồng dễ bị thối, củ già quá cây mọc yếu, năng suất thấp. Củ Riềng chọn làm giống phải cĩ nhiều mắt. Cắt củ Riềng giống thành từng khúc dài khoảng 3cm, mỗi khúc phải cĩ ít nhất một mắt mầm. Cắt xong chấm mặt cắt khúc vào tro bếp và đem trồng - Ngồi ra cũng cĩ thể tách 1-2 cây trong bụi để đem trồng (với diện tích nhỏ, hoặc trồng dặm ở những chỗ bị khuyết thiếu hay chết cây) 5. Kỹ thuật trồng và chăm sĩc 5.1. Kỹ thuật trồng 5.1.1. Chuẩn bị đất trồng:
  38. 37 Riềng là cây chịu được bĩng rợp, cĩ thể trồng dưới tán cây thưa, gĩc vườn, chân bờ rào, bờ ao, ngõ ra vào với diện tích nhỏ. Nếu trồng tập trung với diện tích lớn nên cày bừa, làm đất kỹ. Cày rạch hàng với khoảng cách hàng cách hàng 60cm rồi rải phân chuồng, phân vi sinh để bĩn lĩt trên hàng với khoảng cách trồng cây cách nhau 50- 60cm. Những vùng đất miền núi giàu mùn, nhiều chất hữu cơ hoặc đất mới khai hoang lần đầu khơng cần bĩn phân lĩt mà chỉ cần bĩn thúc khi cây đã lớn và vào thời kỳ xuống củ là đủ. 5.1.2. Thời vụ trồng Thời vụ trồng tốt nhất là từ cuối tháng 2 đầu tháng 3, đến tháng 4 dương lịch. Tháng 5 Riềng hình thành củ, tháng 7, tháng 8 là lúc cây tích lũy dinh dưỡng cao nhất, thu hoạch tập trung vào tháng 12, tháng 1 năm sau. Ngồi ra, Riềng đỏ lai cĩ thể trồng quanh năm để thu hoạch củ quanh năm (khác với các giống khác), trừ các tháng khơ hạn hoặc mưa nhiều củ dễ bị hư thối. 5.2. Kỹ thuật chăm sĩc: Giữ ẩm, tạo điều kiện để cây Riềng sống và nẩy chồi nhanh. Khi lá, thân phát triển cần bĩn bổ sung để phát triển củ (bĩn 0,3 - 1kg phân chuồng hoặc 0,5 kg NPK/bụi). Khi thấy Riềng xuống củ nên bĩn thêm kali để tăng năng suất và chất lượng củ. Riềng lai đỏ sinh trưởng rất mạnh do đĩ chỉ cần làm sạch cỏ 1-2 tháng đầu, sau đĩ tán lan rộng, cỏ khơng phát triển được nữa. Khác với các giống Riềng khác, củ và thân Riềng lai đỏ ăn ngang và phát triển lên trên do đĩ khơng được xới xáo làm ảnh hưởng đến rễ và củ. Tuy khơng phải lên luống nhưng cần xẻ các rãnh xung quanh để thốt nước cho Riềng trong mùa mưa tránh bị thối hỏng do úng ngập. Giống Riềng lai đỏ rất cay nên khơng bị chuột phá hại, hầu như khơng cĩ loại sâu nào gây hại do đĩ khơng cần phun thuốc. 5.3. Quy trình kỹ thuật trồng Riềng Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và cây trồng - Dụng cụ chuẩn bị đầy đủ và đạt tiêu chuẩn - Củ giống chuẩn bị đủ về số lượng và tiêu chuẩn đem trồng - Cắt củ giống thành đoạn Bước 2: Đào hố trồng - Đào hố, rạch hàng theo mật độ đã bố trí. - Hố được đào đúng vị trí đã được đánh dấu - Kích thước hố trồng tùy theo lồi cây trồng - Hố được cuốc trước khi trồng 15 ngày Bước 3: Bĩn lĩt phân vào hố trồng - Hỗn hợp phân chuồng hoai và phân vơ cơ theo đúng tỷ lệ - Trộn đều theo tỷ lệ và lấp đầy hố trồng - Khơi hỗn hợp đất và phân dưới hố lên - Tạo hố trồng sâu hơn bầu 2 – 4cm Bước 4: Trồng cây - Đặt 3 hom giống thành hình tam giác đều, lấp đất kín, tủ gốc giữ ẩm. - Sử dụng đất mặt tơi xốp lấp hố - Ấn đất đảm bảo cĩ độ chặt vừa phải. Bước 5: Chăm sĩc
  39. 38 - Giữ ẩm, làm cỏ xới xáo và bĩn phân bổ sung. 6. Thu hoạch và bảo quản: Nếu lấy củ làm giống thì cĩ thể thu hoạch sau trồng 1 năm, nhưng để thu hoạch bán củ thì thu hoạch sau 2 năm trồng mới cho chất lượng tốt, sản lượng cao. Khi thấy cây đã già, thân ngầm và củ đã nổi rõ hoặc làm nứt mặt đất quanh gốc, đào thử thấy củ đã già là thu hoạch được. Cắt sạch rễ, rửa sạch bán tươi hoặc thái phơi khơ theo yêu cầu của nơi tiêu thụ. B. Câu hỏi và bài tập thực hành: Bài 1: Thực hành trồng cây Riềng Phiếu giao bài tập thực hành Nhận xét Dụng cụ/nguồn Thời Nội dung TH Kiểm tra Yêu cầu sản phẩm của giáo lực gian viên - Củ giống Trồng cây - Cuốc, xẻng, Theo dõi 1 luống/nhĩm học Riềng xảo, quang gánh 8h trực tiếp viên - Phân chuồng hoai, NPK C. Ghi nhớ - Thời vụ: Cuối tháng 2 đầu tháng 3, đến tháng 4 dương lịch. - Thu hoạch tập trung vào tháng 12, tháng 1 năm sau - Cĩ thể trồng bằng củ giống: Chọn những củ bánh tẻ, làm giống thì cĩ thể thu hoạch sau trồng 1 năm.
  40. 39 Bài 8 TRỒNG CÂY BỊ KHAI Tên khác: Nèo tùm Mã mơ đun: MĐ2-08 Mục tiêu: - Trình bày được giá trị kinh tế của cây Bị khai. - Nhận biết được đặc điểm hình thái và lựa chọn được khu vực cĩ điều kiện gây trồng phù hợp cây Bị khai. - Lựa chọn được giống cây Bị khai đủ tiêu chuẩn, phù hợp với điều kiện vùng trồng. - Thực hiện được kỹ thuật trồng, chăm sĩc, thu hoạch và chế biến rau Bị khai đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an tồn, vệ sinh, tiết kiệm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chịu khĩ, tỷ mỷ. A. Nội dung : 1. Giá trị kinh tế Cây Bị khai là một loại rau tự nhiên mọc tại các tỉnh miền núi phía Bắc. Lá và ngọn Bị khai là thức ăn quen thuộc của nhân dân miền núi. Ngồi ra, nĩ cịn được dùng để chữa các bệnh về thận, gan và nước tiểu vàng. Đi xa mệt mỏi, nước tiểu vàng đục. Theo kinh nghiệm dân gian tồn cây Bị khai sắc lấy nước uống chữa viêm gan siêu vi trùng đạt kết quả tốt. Thân cành tươi bỏ lá, thái mỏng phơi khơ, ngâm rượu uống chữa sốt, tê thấp. Hiện nay rau Bị khai là loại rau đặc sản cĩ giá trị kinh tế và dinh dưỡng được ưa chuộng tại các thành phố lớn. 2. Đặc điểm hình thái Hình 14. Hình thái cây Bị khai 3. Điều kiện sinh thái
  41. 40 Cây phổ biến ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Cũng gặp ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ. Cây thường mọc hoang ở ven các rừng thứ sinh, rừng đang phục hồi hoặc rừng nghèo bị tác động mạnh của kiểu rừng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới; tập trung rải rác ở ven các rừng mọc trên núi đá vơi. Rau Bị khai là lồi ưa sáng, lúc nhỏ chịu bĩng, thích hợp với khí hậu khơ, đây là lồi cây mọc nhanh, ra chồi mạnh. 4. Chuẩn bị giống 4.1.Tạo cây giống bằng hom thân Hình 15. Đoạn hom thân Hình 16. Giâm hom trên cát sạch - Tiêu chuẩn hom : Chọn đoạn thân bánh tẻ, cắt thành đoạn dài 5 -7cm - Thời vụ giâm hom: Vụ xuân - Cắm hom : Mang 3 đốt nhúng gốc hom vào dung dịch thuốc kích thích, sau đĩ giâm vào trên luống đất đã chuẩn bị sẵn, hoặc trên khay cát hay trong bầu, giâm sâu bằng 1/3 chiều dài đoạn hom. Sau 2 – 3 tuần hom ra rễ, chồi non xuất hiện. - Điều kiện xuất vườn : Khi cây con ra chồi dài khoảng 5 -7cm cĩ thể đem đi trồng. Hình 17. Cấy cây trong bầu đất Hình 18. Rau Bị khai trồng trên đất
  42. 41 Hình 19. Thành phần ruột bầu Hình 20. Cấy cây vào bầu Hình 21. Làm giàn che cho cây con Hình 22. Phát dọn thực bì theo băng *. Quy trình kỹ thuật nhân giống Bị khai từ hom thân Bước 1: Chọn hom giống - Cây sinh trưởng phát triển tốt, khơng sâu bệnh. - Chọn phần thân bánh tẻ, chưa hĩa gỗ Bước 2: Cắt hom - Cắt thành từng đoạn hom dài 5- 7cm, mang 2-3 đốt tỉa bớt lá phía dưới, nhúng gốc hom vào thuốc kích thích ra rễ. Bước 3: Cắm hom - Cắm hom giống: dùng tay cắm hom giống sâu 1/3 chiều dài hom vào bầu trên luống hoặc cắm hom trên luống, sau đĩ tưới đẫm nước. Nếu giâm trên luống, sau 15-20 ngày hom ra rễ nhổ lên để cấy vào bầu. Bước 4: Chăm sĩc cây con ở vườn ươm - Làm hàng rào bảo vệ chống gia súc, gia cầm phá hoại - Làm giàn che bằng lưới hoặc phên nứa để chống nắng, nĩng, mưa. - Tưới nước: Mỗi ngày tưới nước 1 lần vào sáng sớm hoặc chiều tối. - Làm cỏ phá váng: Cứ 10-15 ngày tiến hành làm cỏ phá váng để đảm bảo độ tơi xốp của đất. - Bĩn phân: Sau khoảng 1 tháng khi bộ rễ đã ổn định cĩ thể dùng phân chuồng hoai pha lỗng để tưới, cùng supe lân.
  43. 42 4.2. Chăm sĩc cây con ở vườn ươm Trong thời gian giâm hom chú ý tưới và giữ đất luơn ẩm. 5. Kỹ thuật trồng và chăm sĩc 5.1. Kỹ thuật trồng 5.1.1. Chuẩn bị đất trồng Cây rau Bị khai dễ trồng và sinh trưởng tốt trên nhiều dạng lập địa và đất thành phần cơ giới đất khác nhau, tốt nhất là đất cịn kết cấu sau nương rẫy, vườn rừng hoặc rừng khai thác kiệt cĩ độ tàn che từ 0,1 - 0,3. Làm đất theo băng rộng 1m, băng chừa 0,5m song song đường đồng mức, trên băng làm tồn diện hay cục bộ từng khĩm, cày hoặc cuốc sâu 30cm. Trên băng đã dọn sạch thực bì và làm đất cứ cách 60 - 70cm cuốc 1 hố cĩ kích thước 30 x 30 x 30cm cho phân trộn đều. 5.1.2.Thời vụ và mật độ trồng : - Thời vụ trồng: Trồng tốt nhất là mùa mưa từ tháng 4 - 10 hàng năm. - Mật độ trồng: Mỗi hố trồng từ 2 - 3 hom, 1ha trồng = 20.000 hom. 5.1.3. Phân bĩn: Chủ yếu là bĩn lĩt tốt nhất dùng phân chuồng hoai, cứ 100 kg phân chuồng trộn thêm 1kg NPK. Bĩn 1 kg hỗn hợp phân/hố trồng 5.1.4. Quy trình kỹ thuật trồng cây Bị khai Cơng việc trồng cây Bị khai gồm các bước chung sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và cây trồng - Dụng cụ chuẩn bị đầy đủ và đạt tiêu chuẩn - Cây giống chuẩn bị đủ về số lượng và tiêu chuẩn đem trồng Bước 2: Đào hố trồng - Đánh dấu vị trí đào hố theo mật độ đã bố trí, điểm đánh dấu dễ nhận biết. - Hố được đào đúng vị trí đã được đánh dấu - Kích thước hố trồng: 30x30x25 cm - Hố được cuốc trước khi trồng 15 ngày Bước 3: Bĩn lĩt phân vào hố trồng - Hỗn hợp phân chuồng hoai và phân vơ cơ theo đúng tỷ lệ - Trộn đều theo tỷ lệ và lấp đầy hố trồng - Khơi hỗn hợp đất và phân dưới hố lên - Tạo hố trồng sâu hơn bầu 2 – 4cm Bước 4: Trồng cây - Dùng dao lam bĩc vỏ bầu cây trước khi trồng sao cho khơng bị vỡ bầu - Đặt cây vào giữa hố - Sử dụng đất mặt tơi xốp lấp hố - Ấn đất đảm bảo cĩ độ chặt vừa phải, khơng làm vỡ bầu cây khi lấp đất. - Tưới nước giữ chặt gốc 5.2. Kỹ thuật chăm sĩc:
  44. 43 Cây Bị khai ưa đất ẩm, nên phải thường xuyên tưới nước nhất là thời gian đầu. Khi cây đạt chiều cao 0,5 m thì hái ngọn để cây ra nhiều chồi, chồi dài 0,5m ta lại hái lần 2 và bước đầu đã được thu hoạch. Sau một năm thì khép tán đến tuổi thành thục, cây cho nhiều cành đan chéo vào nhau và xù to ra, duy trì bề rộng luống từ 1 - 1,2m và cao ngang ngực 1,3m. 6. Thu hái, chế biến Bị khai cĩ thể thu hái quanh năm, chỉ trừ vài tháng mùa đơng quá lạnh, ngọn non khơng mọc được; mùa thu hái nhiều nhất vẫn là mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9, 10. Khi chế biến để ăn, người ta thường lấy lá và ngọn non vị kỹ, rửa sạch cho hết mùi khai rồi luộc, nấu canh hoặc xào với thịt hay lịng gan các loại gia súc hay gia cầm. Rau Bị khai được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường, đặc biệt là các nhà hàng đặc sản rất ưa chuộng, giá bán từ 25.000 - 30.000đ/kg ngọn tươi. B. Câu hỏi và bài tập thực hành: Bài 1: Thực hành cắt và cắm hom cây Bị khai Bài 2: Trồng cây Bị khai Phiếu giao bài tập thực hành Nhận xét Nội dung Dụng cụ/nguồn Thời Yêu cầu Kiểm tra của giáo TH lực gian sản phẩm viên - Kéo, xơ chậu, ơ doa - Cắt và 500 - Hom giống Theo dõi cắm hom 5 h hom/học - Thuốc kích trực tiếp Bị khai viên thích ra rễ, thuốc chống nấm - Cây giống - Cuốc, xẻng, Trồng cây Theo dõi xảo, quang gánh 4 h 1 luống Bị khai trực tiếp - Phân chuồng hoai, NPK C. Ghi nhớ: - Thời vụ : từ tháng 4 - 10 hàng năm. - Kích thước hố: 30 x 30 x 30cm - Mỗi hố trồng từ 2 - 3 hom, 1ha trồng 20.000 hom - Cắt hom bánh tẻ
  45. 44 Bài 9 TRỒNG CÂY TRE MAI Tên khác: Tre mai ống Mã bài: MĐ2-09 Mục tiêu: - Trình bày được giá trị kinh tế của cây Tre mai - Nhận biết được đặc điểm hình thái và lựa chọn được khu vực cĩ điều kiện gây trồng phù hợp. - Lựa chọn được giống Tre mai đủ tiêu chuẩn, phù hợp với điều kiện vùng trồng. - Thực hiện được kỹ thuật trồng, chăm sĩc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản măng Tre mai, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an tồn, vệ sinh, tiết kiệm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chịu khĩ, tỷ mỷ. A. Nội dung: 1. Giá trị kinh tế: Cây Tre mai là lồi cây đa tác dụng. Măng ăn rất ngon, là một loại thực phẩm cĩ giá trị, thân cây Tre mai dùng làm nhà, măng dùng làm thức ăn tươi và khơ. 2. Đặc điểm hình thái Hình 23: Cây Tre mai trồng 2- 3 năm
  46. 45 Cây mọc thành bụi lớn, khơng cĩ gai, đường kính thân cây từ 12 – 20cm, thành tre dày, lĩng dài 40cm, cây cao 15 – 18m; thân trịn đều, thẳng và nhẵn, nhỏ dần về phía ngọn. Thân non phủ phấn trắng. Cĩ một cành to, ở đùi gà cĩ nhiều rễ trên các đốt, cành phát triển từ nửa thân phía trên, cĩ một số cành phụ nhỏ hơn. Bẹ mo hình chuơng lớn, mặt ngồi cĩ ít lơng mịn, phiến mo hình ngọn giáo. Lá dài tới 40cm, rộng 5 – 7cm. 3. Điều kiện gây trồng 3.1. Phân bố Tre mai được trồng nhiều ở các tỉnh vùng Đơng Bắc, trung tâm Bắc Bộ, thường gặp ở những nơi cĩ tầng đất dày, ẩm, ven các khe cạn, chân đồi, . 3.2. Điều kiện sinh thái - Khí hậu nhiệt đới mưa mùa, nhiệt độ bình quân trên 200C. Độ ẩm khơng khí bình quân 80%. Lượng mưa bình quân trên 1500mm. - Độ cao so với mặt nước biển 100 – 800m, tuy nhiên để kinh doanh măng cĩ hiệu quả nên chọn nơi cĩ địa hình bằng phẳng ( độ dốc < 150C). - Nơi cĩ tính chất đất rừng, tầng dày trên 60cm, đất xốp ẩm, khơng bị úng ngập. - Khơng bị che bĩng. 4. Kỹ thuật nhân giống Cĩ thể trồng bằng giống: gốc, cành chét. Hiện nay dùng giống gốc là phổ biến, giống chét và giống cành cĩ nhiều triển vọng. 4.1. Giống gốc 4.1.1.Tiêu chuẩn cây làm giống - Cây trong cụm, sinh trưởng, phát triển tốt, khơng cĩ hoa, khơng sâu bệnh - Cây tuổi 1 – măng đã định hình, cành lá đã phát triển đầy đủ. - Cây cĩ đường kính trung bình hoặc nhỏ. - Các mắt ngủ ở thân ngầm khơng bị sâu, thối. 4.1.2. Kỹ thuật đánh gốc Hình 24: Cách lấy giống gốc - Dùng dao sắc chặt phần thân khí sinh chừa lại 3 – 4 lĩng dưới cùng. - Cắt cây giống ra khỏi cây mẹ tại vị trí cổ thân ngầm. - Cắt đứt rễ xung quanh gốc cây giống.
  47. 46 - Dùng lực đẩy gốc đã đánh vào phía gốc cây mẹ, lấy cây giống ra khỏi cụm tre. - Dùng dao cắt rễ chừa lại 1 – 2cm. 4.1.3. Bảo quản giống - Khi vận chuyển đi xa phải che đậy giữ ẩm, khơng được làm dập mắt ngủ hoặc làm tổn hại phần thân ngầm và thân khí sinh. - Nếu khơng trồng ngay cĩ thể ươm trong đất ẩm nơi râm mát 5 – 7 ngày. - Hồ rễ bằng bùn ao cĩ trộn lẫn phân chuồng hoai trước khi đem trồng. 4.2. Giống chét Chét cĩ đường kính từ 2 – 7cm và khi chét cĩ đủ cành lá cĩ thể dùng làm giống, kỹ thuật tạo giống như giống gốc. 4.3. Giống cành chiết 4.3.1. Chọn cây mẹ và cành làm giống - Cây mẹ từ 1 – 1,5 năm tuổi ở các bụi trên 3 năm tuổi, sinh trưởng tốt, khơng sâu bệnh, khơng cĩ hoa (hiện tượng khuy). - Đường kính cành trên 1cm, cành đã tỏa ra hết lá. Mắt ngủ trên đùi gà khơng bị sâu thối. 4.3.2. Thời vụ chiết: Chiết cành vào vụ xuân và vụ thu, thời tiết mưa ẩm. 4.3.3. Kỹ thuật chiết cành + Độ dài cành chiết 30-40cm (cĩ trên 2 đốt) + Tại nơi tiếp giáp giữa đùi gà với thân cây mẹ, phía trên cưa 4/5 diện tích dọc theo thân cây. + Dùng 150g-200g hỗn hợp bùn ao trộn với rơm băm nhỏ theo tỷ lệ 2 bùn 1 rơm, đủ ẩm cho 1 bầu chiết, dùng nilon kích thước 12x60cm bọc kín bầu chiết + Sau khi chiết khoảng 20-30 ngày cành chiết ra rễ, khi rễ chuyển sang màu vàng và đang hình thành rễ thứ cấp thì cắt xuống và ươm tại vườn ươm. * Nuơi dưỡng cành chiết tại vườn ươm + Vườn ươm phải đủ sáng khơng bị úng ngập nước độ dốc <50. Đất thịt nhẹ đến thịt trung bình. Đất được cày bừa, phơi ải và làm sạch cỏ + Luống nổi, kích thước luống rộng 1-1,2m, dài khơng quá 10m, rãnh giữa 2 luống khoảng 40cm. + Dùng phân chuống hoai bĩn lĩt trước khi ươm cành từ 10-15 ngày, lượng bĩn từ 1-3kg/m2 mặt luống, bĩn thúc 2 lần bằng NPK vào thời điểm sau khi ươm 1 và 3 tháng lượng bĩn 10 – 200g/ 5 lít nước cho 1 m2 mặt luống. Cành ươm được đặt theo rạch cự ly 40-25cm, nghiêng một gĩc khoảng 700 so với mặt luống, lấp đất và lèn chặt, tưới ngay sau khi ươm với lượng nước 10-15 lít/m2 mặt luống. + Giàn che: cao khoảng 60cm, độ che sáng 60-70%, thời gian che sáng 20-30 ngày kể từ lúc giâm cành. Cĩ thể dùng vật liệu cĩ sẵn như rơm, rạ, tế guột để phủ mặt luống + Tưới nước: trong tháng đầu 4-5 ngày tưới 1 lần lượng nước 8-10 lít/m2 mặt luống. Từ tháng thứ 2, 10-12 ngày tưới 1 lần với lượng nước 13-15 lít/m2 mặt luống
  48. 47 + Tiêu chuẩn cây giống xuất vườn Cây giống nuơi dưỡng ở vườn ươm sau 4 tháng trở lên đã cĩ 1 thế hệ đủ lá là đủ tiêu chuẩn đem trồng. 5. Kỹ thuật trồng, chăm sĩc 5.1. Kỹ thuật trồng 5.1.1. Chuẩn bị đất: Phát dọn tồn bộ thực bì cuốc hố 60x60x60cm, trước trước khi trồng 1 tháng lấp hố (trộn đều 15 – 30kg phân hữu cơ vào đất mỗi hố) trước khi trồng 1 tuần. 5.1.2. Phương thức trồng: Trồng thuần lồi tập trung hoặc phân tán 5.1.3. Mật độ trồng: Tre mai trồng với mật độ 400 – 500 cụm/ha (cự ly 5x5m -5x4m) 5.1.4. Thời vụ trồng: Trồng vào những ngày râm mát khi đất đủ ẩm giống cành chiết trồng vụ xuân (tháng 1,2,3) hoặc vụ thu (tháng 7,8,9). Giống gốc, giống chét trồng vào vụ xuân (tháng 1,2,3). 5.1.5. Quy trình kỹ thuật trồng cây Tre mai chiết: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và cây trồng - Dụng cụ: Chuẩn bị đầy đủ và đạt tiêu chuẩn( cuốc, bay, quang gánh, rành) - Giống : Chuẩn bị cây giống 4 tháng tuổi trở lên, khơng bị sâu bệnh, đã cĩ một thế hệ tỏa lá Bước 2: Đào hố trồng - Cuốc hố theo đường đồng mức. - Kích thước hố 60 x 60 x 60 cm theo đường đồng mức. - Khoảng cách: 4x5m, 5x5m hoặc 6x6 m tuỷ điều kiện đất đai. Bước 3: Bĩn lĩt phân vào hố trồng - Hỗn hợp phân chuồng hoai và phân vơ cơ theo đúng tỷ lệ - Trộn đều theo tỷ lệ và lấp đầy hố trồng - Khơi hỗn hợp đất và phân dưới hố lên - Tạo hố trồng đúng kích thước Bước 4: Trồng cây - Dùng cuốc đào đất giữa hố - Mặt bầu thấp hơn mặt đất tự nhiên 5 – 10cm - Sử dụng đất mặt tơi xốp lấp hố theo cơng thức: 3 lấp 2 lèn - Phủ vật liệu tủ như: cỏ khơ, rơm rác, Hình 25: Bĩ bầu trên cây mẹ
  49. 48 5.2. Kỹ thuật chăm sĩc - Năm thứ nhất: Chăm sĩc 4 lần Lần 1: Sau khi trồng 1 tháng, trồng dặm, làm cỏ, xới xáo đất xung quanh gốc trồng 1m Lần 2: Sau khi trồng 3 tháng, xới xáo đất đường kính 1m Lần 3: Sau khi trồng 6-7 tháng, làm cỏ, xới xáo đất đường kính 1m xung quanh gốc trồng, bĩn phân với lượng 15-20kg phân chuồng / 1 hố trồng Lần 4: Sau khi trồng 9-10 tháng xới đất lộ gốc. - Năm thứ 2 trở đi chăm sĩc như sau: + Tháng 1: Xới để lộ gốc + Tháng 3: Lấp đất bằng mặt đất + Tháng 4: lấp đất đã trộn 15-20kg phân chuồng hoai cho 1 cụm, tủ đất vào gốc tre với độ cao 20-30cm, đường kính tủ đất tùy thuộc vào gốc tre to hay nhỏ. + Tháng 6,7,8: Hàng tháng bĩn phân NPK với liều lượng 0,3 – 0,5 kg/cụm. + Tháng 11: Làm cỏ xới đất + Tháng 1: Xới đất để lộ gốc bắt đầu chu kỳ chăm sĩc năm tiếp theo + Phịng trừ sâu bệnh hại, lửa rừng, bảo vệ cây mới trồng khơng bị trâu bị phá hoại. Hình 26: Búi Tre mai bắt đầu cho măng
  50. 49 6. Kỹ thuật tác động tăng năng suất măng 6.1. Phương pháp để lại số cây mẹ * Cách 1: Chu kỳ 3 năm để cây mẹ 1 lần. Bắt đầu từ năm thứ 2 để 4 cây mẹ, năm thứ 6 để 4 cây mẹ để thay 4 cây mẹ năm thứ 2, năm thứ 10 để 4 cây mẹ thay thế cây mẹ năm thứ 6 cứ như thế trong quá trình khai thác măng * Cách 2: Hàng năm nuơi dưỡng 4 măng/cụm làm cây mẹ. Trong 1 vụ măng, sau khi đã khai thác 4 đợt măng đầu thì 4 đợt khai thác sau mỗi đợt mỗi cụm để lại 1 măng nuơi dưỡng làm cây mẹ cho năm sau. Cần chú ý vị trí măng nuơi để làm cây mẹ phân bố đều về các phía. Chu kỳ 4 năm 1 lần đánh bỏ gốc già để phục tráng làm trẻ hĩa rừng tre và tạo điều kiện đất tơi xốp. Thời gian đánh gốc tiến hành vào vụ đơng (hết vụ măng). Dù theo kỹ thuật nào thì số lượng cây mẹ thường xuyên / 1 cụm là 4 cây. 6.2. Kỹ thuật tủ đất Tháng 1 xới đất và để lộ gốc, sau 1 tháng lấp đất bằng mặt đất, đến tháng 4 trộn khoảng 15-25kg phân chuồng hoai với đất cùng vật liệu như rơm rạ, cỏ và tủ đất vào gốc tre với độ cao 20-30cm xung quanh đắp gờ để giữ ẩm 6.3. Qui trình kỹ thuật khai thác măng Bước 1: Xác định thời điểm thu hoạch - Chiều cao măng <10cm, sau khi măng lĩ lên khỏi ụ mặt đất Bước 2: Dụng cụ khai thác - Dụng cụ: Thuổng, dao quắm, dao nhọn Bước 3:Khai thác - Vị trí cắt: phần tiếp giáp giữa thân ngầm và thân măng - Kỹ thuật cắt: Dùng thuổng bới đất ra và dùng dao quắm, dao nhọn cắt măng - Kỹ thuật cắt măng: Vị trí cắt măng là phần tiếp giáp giữa thân ngầm và thân măng. Sau khi cắt măng khơng nên lấp đất ngay, cần để 2-3 ngày cho mặt cắt của măng khơ. Nhằm bảo vệ thân ngầm (của măng vừa khai thác) khơng bị thối hay bị sâu bệnh. 7. Kỹ thuật chế biến và bảo quản măng Măng Tre mai cĩ thể chế biến sử dụng theo nhiều dạng sản phẩm như măng tươi, măng khơ, măng chua, hiện nay phổ biến nhất là măng tươi, măng khơ lưỡi lợn, măng chua, măng chua để dành lâu ngày trong nhà dân 7.1. Kỹ thuật chế biến măng 7.1.1. Sơ chế măng tươi: Chế biến theo sơ đồ sau: Thu Bĩc bỏ Rửa Thái Rửa Chế biến mĩn hái bẹ già sạch nhỏ nước ăn măng (luộc, xào, nấu) 7.1.2. Chế biến măng khơ lưỡi lợn:
  51. 50 Chế biến theo sơ đồ sau: Thu hái Thái lát (hoặc bổ 4-6 Bĩc bẹ Rửa sạch măng củ mảnh) Măng Phơi nắng Ép bớt Luộc (sơi 1- lưỡi lợn (hoặc sấy than củi) nước 2 giờ) Hình 27: Măng lƣỡi lợn Bước 1: Chuẩn bị - Chuẩn bị nguyên liệu: Bĩc bẹ, dùng dao nhọn bĩc bẹ, cạo sạch lớp ngồi măng, cắt thành phiến mỏng. - Dụng cụ: Củi, nồi đun, tấm nén Bước 2: Bĩc bẹ, thái phiến - Dùng dao bĩc bẹ - Thái măng: Măng được thái thành phiến Bước 3: Luộc măng - Luộc măng: Xếp chặt măng vào nồi, đổ nước ngập măng, đun sơi 1 – 2 giờ ( măng loại nhỏ đun 1 giờ). Xả hết nước. Bước 4: Rửa, nén với nước - Làm lạnh và rửa măng: Đổ nước lạnh vào ngập măng, rửa măng 2 – 3 lần, trải phẳng bề mặt lớp măng chuẩn bị nén. Dùng que nhọn đâm đều các lát măng. Đậy tấm ván nén trên bề mặt lớp măng sau đĩ đặt vật liệu nén ( nén cùng với nước) trong 15 – 20 phút, sau đĩ cho nước lạnh mới vào ngâm lạnh 1 đêm. Bước 5: Nén khơ
  52. 51 - Nén măng: Đưa măng vào đệm gỗ nén trải 1 lớp cỏ tranh rồi xếp măng thành từng vịng, vịng 1,3,5 hướng ngọn vào trong, vịng 2,4,6, hướng ngọn ra ngồi. Xếp chặt, khơng cho khơng khí lọt vào, sau đĩ đặt tấm gỗ ép 2 lên, đặt vật nặng trên tấm gỗ để nén măng. Thời gian nén 20 – 30 ngày. - Thời tiết tốt mở nén lấy măng ra phơi hoặc sấy. Bước 6: Phơi khơ ngồi nắng Làm khơ măng: Sau khi nén lấy măng ra khơng cần rửa, trải đều trên sân, phên phơi. Mỗi ngày lật 1 lần, ngày thứ 5 măng sẽ khơ. Vì ngọn măng mỏng khơ trước dễ bị uốn cong làm cho măng bị cuộn lại nên buổi tối phải thu măng lại để nén phẳng trở lại. Hơm sau lại đem phơi, khoảng 10 ngày thì măng khơ, cần xếp lại và nén 2 – 3 ngày nữa, rồi lại phơi 3 – 5 ngày cho đến lúc khơ hồn tồn. Chú ý: Nếu gặp mưa cần phải sấy tránh làm măng bị mốc. Bước 7: Đĩng gĩi, tiêu thụ - Sau khi măng khơ cho vào túi bĩng, buộc chặt vận chuyển đến nơi tiêu thụ 7.1.3. Chế biến măng chua: Chế biến theo sơ đồ sau Thu hái măng củ Ngâm nước Măng hoặc măng ngọn Bĩc bẹ Luộc cĩ pha muối chua 7.1.4. Chế biến măng chua để lâu : Chế biến theo sơ đồ sau: Thu hái măng củ Bĩc bẹ Rửa sạch Thái miếng hoặc măng ngọn Cho vào chum đổ nước Rửa lại bằng Ngâm nước sạch sạch ngập măng, đậy kín nước sạch 1-2 ngày 7.2. Kỹ thuật bảo quản măng tươi Măng tươi thường được sử dụng trong gia đình hoặc chế biến thành các sản phẩm khác nhau. Măng tươi khơng chế biến ngay, măng sẽ bị biến màu, hĩa đắng và khơng ngon. Muốn bảo quản đề giữ tươi chờ chế biến, thường làm như sau: - Cách 1: Cho măng đã bĩc bẹ vào thùng, vại hay chậu thau cỡ lớn đổ ngập nước, khơng quên dùng các thanh nứa hoặc giang đè ở trên để cho măng chìm xuống nước. Cách này giữ tươi được 5 – 6 ngày. - Cách 2: Bảo quản măng tươi cịn bẹ trong nhà lạnh (nhiệt độ 20C, độ ẩm 90%) cĩ thể giữ cho măng tươi khoảng 2 – 3 tháng, trong tủ lạnh ở nhiệt độ 5 – 100C, cách này bảo quản măng tươi được 1 – 2 tuần.
  53. 52 - Cách 3: Bảo quản măng tươi cả bẹ trong cát. Xếp măng theo chiều thẳng đứng trên lớp cát dày 15cm, phủ cát kín măng, nơi bảo quản phải râm mát. Cách này cĩ thể giữ cho măng tuơi trong vịng 1 – 2 tháng. - Cách 4: Bảo quản măng tươi đã bĩc bẹ bằng nước muối 15 – 20% là phương pháp đơn giản, giữ được đến 4 tháng, măng khơng bị đắng nhưng dinh dưỡng giảm. Hiện nay, măng xuất khẩu khơng cho phép sử dụng phương pháp này. B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 1. Quy trình kỹ thuật trồng cây măng Tre mai chiết 2. Quy trình kỹ thuật khai thác măng 3. Quy trình kỹ thuật chế biến măng khơ lưỡi lợn Phiếu giao bài tập thực hành Nhận xét Nội dung Dụng cụ/nguồn Thời Yêu cầu sản Kiểm tra của giáo TH lực gian phẩm viên - Cuốc, xẻng, 30 hố / nhĩm Trồng cây Theo dõi xảo, quang gánh 3h học viên Tre mai chiết trực tiếp - Thuổng, dao 10 kg măng Khai thác Theo dõi quắm, dao nhọn 2h /nhĩm học măng trực tiếp viên Chế biến - Dao, củi, nồi 10kg măng Theo dõi măng lưỡi đun, tấm nén 2h tươi/nhĩm học trực tiếp lợn viên C. Ghi nhớ: - Thời vụ trồng, đất trồng - Tiêu chuẩn cây giống đem trồng, mật độ và khoảng cách của hố trồng. - Kỹ thuật khai thác măng. - Kỹ thuật chế biến măng khơ lưỡi lợn.
  54. 53 Bài 10 TRỒNG CÂY TRE LỤC TRÚC Tên khác: Tre ngọt, tre Đài Loan Mã bài: MĐ2-10 Mục tiêu: - Trình bày được giá trị kinh tế của cây Lục trúc - Nhận biết được đặc điểm hình thái và lựa chọn được khu vực cĩ điều kiện gây trồng phù hợp. - Lựa chọn được giống Lục trúc đủ tiêu chuẩn, phù hợp với điều kiện vùng trồng. - Thực hiện được kỹ thuật trồng, chăm sĩc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản măng Lục trúc, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an tồn, vệ sinh, tiết kiệm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chịu khĩ, tỷ mỷ. A. Nội dung : 1. Giá trị kinh tế: Lục trúc là loại tre trúc cĩ thân mọc cụm. Lục trúc là lồi cây cho măng dùng làm thực phẩm tốt, cĩ giá trị dinh dưỡng cao, măng non, giịn, luộc hay xào ăn ngay được. Măng cĩ thể tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu, hứa hẹn một nguồn thực phẩm cĩ giá trị. Ở nước ngồi, măng Lục trúc bán rất chạy và giá tương đối cao. Ngồi ra cây tre cĩ thể làm hàng rào, giàn leo cho các loại bầu, bí, dưa chuột, thân nhỏ nhưng vách tương đối dày và cứng. Ở nước ngồi cây Lục trúc cĩ thể làm nguyên liệu giấy. 2. Đặc điểm hình thái Lục trúc là lồi tre mọc cụm thưa cây, cĩ kích thước nhỏ, khơng gai, lá vừa, thân khí sinh cĩ ngọn cong. Thân tre cao 8 – 9 m, đường kính 3 – 7 cm. Lĩng dài 30 – 36 cm, vách thân dày 1,0 cm. Thân cây khơng thật thẳng, trịn đều, nhẵn. Cây non mầu xanh cĩ phấn trắng. Cây già mầu xanh thẫm. Mắt ngủ nhỏ, rộng 1,5 cm, cao 1 cm. Đốt thân khơng nổi rõ. Mỗi đốt cĩ 1 cành to, 2 cành nhỏ và một số cành phụ. Đùi gà cành to cĩ khả năng phát triển mầm măng và rễ. Bẹ mo hình chuơng, đáy rộng. Đáy dưới rộng 25 cm, cao 15,7 cm; đáy trên rộng 6,4 cm. Phiến mo phần giáp bẹ mo rộng 4,3 cm; cao 5,5 cm, phần giữa rộng 4,4 cm. Lưỡi mo cao 0,15 cm, bằng; mép cĩ răng cưa ngắn. Mép lá cĩ răng cưa nhỏ, sắc. Phiến lá hình mũi giáo thuơn dài, dài 27 – 32 cm, rộng 4,8 – 6,3 cm, đầu vút nhọn, gốc trịn, gân lá 12 đơi. Lưỡi lá cao 0,1 cm,
  55. 54 tai lá rộng 0,2 cm, cao 0,1 cm, mép lưỡi lá cĩ một hàng lơng cao 0,6 cm. Cuống lá dài 0,5 cm; rộng 0,4 cm. Hình 28: Măng tre Lục trúc 3. Điều kiện gây trồng 3.1. Phân bố Lục trúc được trồng ở Bắc Giang, Phú Thọ, Hà Tây, Hịa Bình, Lạng Sơn, Thanh Hĩa, Lai Châu, Qua 5 – 7 năm trồng thử nghiệm ở nước ta, Lục trúc tỏ ra sinh trưởng tốt ở những địa điểm kể trên, cây trưởng thành cao 4 – 5m, đường kính 5 – 7cm. Ưu điểm là mùa ra măng dài, theo tài liệu ở nơi nguyên sản nếu trồng trên đất ruộng, đủ ẩm thì mùa măng cĩ thể từ tháng 3 – 11. Ở ta qua thực tế các nơi đã trồng (thường là trên đồi) thì mùa măng từ tháng 5 – 11, tập trung nhất vào mùa mưa từ tháng 7 – 9. Sản lượng măng cĩ thể đạt 5 – 8 tấn/ha. Nếu đất tốt, thâm canh cĩ thể đạt cao hơn. Ở Trung Quốc đã đạt được 15 – 20 tấn/ha. Mùa măng dài cĩ lợi thế là kéo dài thời gian cung cấp măng tươi cho thị trường. Các tỉnh Đồng bằng và Trung du miền núi phía Bắc và những nơi cĩ điều kiện khí hậu tương tự cĩ thể trồng lồi tre này. 3.2. Điều kiện sinh thái Nơi nguyên sản cĩ nhiệt độ bình quân hàng năm 18 – 200C, lượng mưa trên 1000mm và thường được trồng tới độ cao 500m so với mặt nước biển (phổ biến là 300m). Lục trúc yêu cầu đất đai khơng khắt khe, đất cĩ tầng dày đất tối thiểu 50cm, tơi xốp, thốt nước tốt nhưng đủ ẩm là được. Những nơi đất nghèo xấu, khơ hạn hoặc đất bí, chặt, nhiều đá lẫn thì khơng thích hợp vì năng suất măng sẽ khơng cao. 4. Kỹ thuật nhân giống Ðối với các loại tre, trúc nĩi chung cĩ nhiều cách nhân giống để trồng như: - Trồng bằng hom gốc; - Trồng bằng thân ngầm; - Trồng bằng hom cành; - Trồng bằng đoạn thân khí sinh (hom thân); - Trồng bằng hạt.
  56. 55 Nên chọn những bụi (khĩm) tre phát triển tốt, khơng sâu bệnh, chưa ra hoa để lấy giống. Cĩ thể trồng bằng giống gốc (hom gốc, thân mềm) hoặc bằng giống hom cành (qua thử nghiệm trồng ở Phân viện nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ và đã được trồng tại Nơng trường Phú Thành - Bình Phước), nhìn chung mỗi phương thức trồng cĩ những ưu nhược điểm khác nhau nhưng về năng suất khơng sai khác nhau là mấy kể từ năm thứ ba trở đi. Tuy nhiên việc nhân giống tre bằng hom cành cần cĩ sự chuẩn bị trước ít nhất là 3 tháng ươm, cây mới đủ tiêu chuẩn và khả năng sống cao khi đem ra trồng rừng. 4.1. Hom gốc Nhiều nơi trồng Tre lục trúc bằng hom gốc. Hom bao gồm một phần thân khí sinh (thân tre) cĩ 3 lĩng dài 80-100cm, cĩ đường kính từ 6cm trở lên, mang một thân ngầm 8-10 tháng tuổi được cắt tách từ cây mẹ đem ươm. Vườn ươm nên cĩ địa hình tương đối bằng phẳng và thốt nước. Ðất phải cày bừa kỹ sau đĩ rạch hàng và bĩn lĩt phân chuồng hoai từ 2-3kg/m2. Các hom nên đặt nghiêng 450 so với mặt đất theo cự ly 0,8m x 0,8m, lấp đất kín phần thân ngầm và nén chặt. Lĩng trên cùng của hom gốc được đổ đầy nước và dùng cỏ tranh hoặc rơm rạ che bọc xung quanh, tưới giữ ẩm đều cho hom. Vườn ươm nên che phủ 60% ánh sáng, sau 2-4 tuần, hom tre sẽ ra rễ và chồi, lúc đĩ nên dỡ bỏ dần dàn che, tiếp tục nuơi hom 2,5-3 tháng tuổi, khi hom ra rễ và cĩ cành lá phát triển, lúc đĩ hãy bứng đem trồng. 4.2. Thân ngầm Thân ngầm khác với hom gốc ở chỗ khơng cĩ đoạn thân khí sinh mà chỉ cĩ đoạn thân ngầm đã khai thác lấy măng trong mùa mưa năm trước, khi thân ngầm được 8-10 tháng tuổi, chọn và cắt tách khỏi cây mẹ đem ươm cũng từ 2,5- 3 tháng tuổi, bứng đem trồng. Chú ý bứng đến đâu đem trồng đến đĩ. Cả hai phương pháp trồng tre bằng hom gốc hay thân ngầm đều cĩ hiệu quả, nhưng khơng thể đáp ứng nhu cầu về giống để trồng trên quy mơ lớn. 4.3. Hom cành Thời vụ lấy hom là tháng 3 và 4 (mùa khơ). Chọn những cây tre dưới một năm tuổi để lấy cành, nên chọn những cành đã phát triển lá hồn tồn (cành bánh tẻ) cĩ màu xanh thẫm, phần gốc của cành cĩ đường kính 0,8-1,5cm, cưa sát gốc cành, phần tiếp giáp với thân cây tre, chặt bỏ phần ngọn, chỉ để lại 3-4 lĩng (dài 30-40cm). Ngâm cành vào dung dịch IAA 100ppm hay Atonic 1/6 dung dịch chuẩn là tốt nhất. Hom ngâm trong dung dịch kích thích ra rễ thời gian 24 giờ. Sau đĩ đem giâm trực tiếp vào bầu đất (bầu đất bao gồm cĩ các thành phần: đất tro phân chuồng ủ hoai).
  57. 56 Các luống ươm tre phải được che phủ 70-80% ánh sáng, sau khi hom ra chồi tiến hành dỡ bỏ dàn che, kỹ thuật chăm sĩc chủ yếu là tưới nước duy trì được độ ẩm ở mức 75-85%, mùa mưa tưới 2 lần trong ngày, mùa khơ tưới 3-4 lần. Sau 2,5-3 tháng cành giâm ra rễ, lá phát triển, ta cĩ thể xuất vườn đem trồng. Phương pháp giâm hom bằng cành đáp ứng được nhu cầu về giống để trồng trên quy mơ lớn, vì cĩ hệ số nhân gấp nhiều lần (ít nhất là 5 lần) so với phương pháp trồng bằng hom gốc hay bằng hom thân ngầm. Hình 29: Hom cành đủ tiêu chuẩn xuất vƣờn 5. Kỹ thuật trồng, chăm sĩc 5.1. Kỹ thuật trồng 5.1.1. Chọn đất và địa hình Khi chọn đất trồng tre lục trúc nên chọn những nơi địa hình tương đối bằng phẳng, cĩ độ dốc nhỏ hơn 100 là tốt hơn cả. Lục trúc cĩ thể trồng được trên nhiều nhĩm đất khác nhau, như đất xám, đất đen, đất đỏ, cĩ thành phần cơ giới nhẹ và thốt nước. Ðất cĩ tầng canh tác mỏng, kết von chặt, ngập nước đều khơng thích hợp. Do vậy khi trồng tre nên chọn những nơi cĩ tầng đất mặt dày, ít nhất 50cm trở lên và cĩ mực nước ngầm khơng sâu lắm, cĩ thể xấp xỉ trên dưới 10m là tốt nhất. 5.1.2. Xử lý thực bì Vào mùa khơ, xử lý thực bì bằng phương pháp thủ cơng, hạn chế dùng máy ủi. Đầu mùa mưa chừng 1 tháng (10/5) cho cày đất lần thứ nhất. Khi mùa mưa đến, đất đủ ẩm thì đào hố trồng, thời điểm thích hợp là tháng 6, tháng 7. Hố được đào thủ cơng hoặc được khoan bằng máy theo quy cách 50 x 50 x 50cm, hoặc 60 x 60 x 50cm, trước lúc trồng từ 10-15ngày. Trước khi trồng được bĩn lĩt phân hữu cơ như phân bị, phân heo, phân xanh hoặc phân hữu cơ vi sinh (khoảng 2-5 kg/hố), hoặc phân hỗn hợp NPK 150-200 g/hố, trộn lẫn với phần đất mặt rồi cào xuống hố. 5.1.3. Mật độ trồng
  58. 57 Tùy từng điều kiện đất đai và khả năng đầu tư mà chọn mật độ trồng. Thơng thường cĩ 3 loại mật độ trồng đạt hiệu quả nhất, đĩ là: 400 cây/ha: 5m x 5m 300 cây/ha: 6m x 5m 270 cây/ha: 6m x 6m Ngồi ra, trong hai năm đầu, cĩ thể trồng xen cây màu, cây lương thực, tạo nên hệ thống sản xuất nơng - lâm kết hợp, cĩ tác dụng bảo vệ đất, lấy ngắn nuơi dài bảo đảm sức sản xuất ổn định và phịng chống cháy rừng. 5.1.4. Kỹ thuật trồng 1. Quy trình kỹ thuật trồng cây Lục trúc Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và cây trồng - Dụng cụ: Chuẩn bị đầy đủ và đạt tiêu chuẩn( cuốc, bay, quang gánh, rành) - Giống : Chuẩn bị cây giống 4 tháng tuổi trở lên, khơng bị sâu bệnh, đã cĩ một thế hệ tỏa lá Bước 2: Đào hố trồng - Kích thước hố 60 x 60 x 60 cm theo đường đồng mức. - Khoảng cách: 4x5m, 5x5m hoặc 6x6 m tuỷ điều kiện đất đai. Bước 3: Bĩn lĩt phân vào hố trồng - Hỗn hợp phân chuồng hoai và phân vơ cơ theo đúng tỷ lệ - Trộn đều theo tỷ lệ và lấp đầy hố trồng - Khơi hỗn hợp đất và phân dưới hố lên - Tạo hố trồng đúng kích thước Bước 4: Trồng cây - Dùng cuốc khơi đất giữa hố - Mặt bầu thấp hơn mặt đất tự nhiên 5 – 10cm - Sử dụng đất mặt tơi xốp lấp hố theo cơng thức: 3 lấp 2 lèn - Phủ vật liệu tủ như: cỏ khơ, rơm rác, 5.2. Kỹ thuật chăm sĩc 5.2.1. Chăm sĩc rừng mới trồng Chăm sĩc năm đầu: Làm cỏ, xới đất, vun gốc 2 lần vào các tháng 6 – 7 và tháng 9 – 10, bĩn thúc phân ure mỗi gốc 0,1 – 0,2kg vào tháng 9. Chăm sĩc năm thứ 2: Bĩn phân 3 lần, mỗi lần bĩn phân kết hợp làm cỏ, xới đất quanh gốc. Bĩn lần 1 vào tháng giêng với liều lượng 10kg phân chuồng hoai và 3 – 4kg trấu, trộn đều bĩn cho 1 gốc. Bĩn lần thứ 2 vào tháng 4 với liều lượng 10kg phân chuồng hoai và 0,5 – 1kg phân lân vi sinh Sơng Gianh/gốc. Bĩn lần 3 vào tháng 9 với liều lượng 10kg phân chuồng hoai và 0,5 – 1kg phân lân vi sinh Sơng Gianh /gốc. Bĩn phân hĩa học NPK theo tỷ lệ 2N: 1P: 1K 2 lần với liều lượng 0,5lg/lần/gốc, bĩn vào tháng 5,7. Phân chuồng, phân lân vi sinh bĩn quanh gốc cây, phân hĩa học bĩn theo rạch hoặc theo hố nhỏ quanh khĩm tre. 5.2.2. Chăm sĩc rừng trưởng thành
  59. 58 Hàng năm cần đào đất để lộ gốc tre vào tháng 12 hoặc tháng giêng, đào để lộ gốc tối thiểu 1 tháng, khi bới đất ở gốc đồng thời cắt bỏ bớt rễ tre để khơng kết thành chùm. Bới đất lộ gốc là biện pháp nhất thiết phải làm hàng năm để cĩ năng suất cao. Hàng năm cần bĩn phân với liều lượng và thời gian như đối với bĩn phân cho năm thứ 2. Bài cây, tỉa lá, đánh gốc già cũng là biện pháp bắt buộc. Cần chặt bỏ cây 3 tuổi để tập trung dinh dưỡng nuơi măng đồng thời làm cho rừng thơng thống. Rĩc bỏ tất cả các cành nhánh ở dưới gốc cho đến độ cao 1,2m để dễ chăm sĩc, thuận tiện cho thu hoạch măng và làm cho rừng thơng thống, hạn chế sâu bệnh hại. Rĩc cành vào mùa xuân (tháng 3), dùng dao sắc rĩc từ dưới lên sát thân cây, sao cho vết cắt khơng phạm vào thân cây tre, chừa mấu cành (gốc cành) 1 – 2cm. Đào bỏ gốc cây tuổi 4 và các gốc măng cũ 3 tuổi, giúp rừng tái sinh mạnh mẽ và tạo thêm khoảng trống trong đất. Nghiên cứu tại Trung Quốc cho thấy việc đào bỏ gốc cây 4 tuổi và gốc măng 3 tuổi làm tăng thêm 10% diện tích khĩm tre, các măng sau mọc lên thuận lợi và thu hoạch măng cũng dễ dàng. Việc chặt bỏ cây 3 tuổi và đào gốc cây 4 tuổi được thực hiện vào tháng 12 kết hợp với việc bới đất để lộ gốc tre. Ở rừng trưởng thành mỗi khĩm giữ lại 12 – 15 cây, tỷ lệ cây 1 -2 tuổi là 50% - 60% (6 – 9 cây). Hàng năm mỗi khĩm giữ lại 4 – 5 măng để nuơi thành tre. Nên chọn những măng mập, to khỏe, cây măng phân bố đều trong búi. Để măng nuơi cây vào tháng 8 – 9 là tốt nhất, các tháng khác đều cắt hết để dùng. Chú ý phịng trừ sâu bệnh hại và động vật phá hoại. Biện pháp phịng tốt nhất là chăm sĩc tốt, đúng kỹ thuật. Nếu rừng tre quá dày, khơng thống khí thì cĩ thể phạt bỏ ngọn tre. Dùng câu liêm phạt bỏ phần cong xuống của ngọn tre làm cho rừng thơng thống lại đỡ tốn dinh dưỡng khơng cần thiết. Bọ lẹt ăn hại lá tre thường thấy ở Lục trúc, nếu xảy ra thì cĩ thể dùng Ofatox hoặc Dipterex để trừ. Cần đề phịng các động vật phá hoại măng tre như chuột, dúi, lợn, gà, trâu, bị. Nếu cĩ chuột, dúi cần đánh bả hoặc bẫy. Cấm thả lợn, trâu, bị trong rừng Lục trúc. 6. Phịng trừ sâu bệnh hại Cây Lục trúc cĩ thể bị một số sâu bệnh hại, chính vì thế các vườn trồng tre kinh doanh măng phải được chăm sĩc tốt, vệ sinh vườn cây thường xuyên là kỹ thuật căn bản để phịng ngừa sâu bệnh. Nĩi chung, các lồi tre ít khi bị bệnh tấn cơng và thiệt hại khơng đáng kể, tuy nhiên vườn tre cĩ thể bị một số sâu bệnh hại sau: 6.1. Sâu hại: 6.1.1. Bọ hung: Sâu non xuất hiện vào tháng 4-10 (con mẹ dùng miệng đục lỗ qua lá vẩy của măng và đẻ trứng, sau 4-5 ngày ấu trùng đục vào thịt măng làm măng héo và
  60. 59 chết). Phịng trị bằng cách tìm giết sâu non, chặt bỏ và thiêu hủy mụn măng bị hại. 6.1.2. Sâu cuốn lá: Tháng 5-10 bướm đẻ trứng, sâu con nở, nhả tơ cuốn lá và ăn lá rồi hĩa thành nhộng ngay trong phiến lá. Cách phịng trừ, cắt bỏ và thiêu hủy lá bị cuốn, dùng đèn để bẫy bắt bướm. 6.1.3. Ruồi xanh: Đẻ trứng ở mặt dưới lá non, thành trùng hút diệp lục tố của lá làm lá cĩ những ổ trắng, ảnh hưởng đến sự quang hợp của lá, đồng thời dẫn đến bệnh rỉ sắt. 6.2. Bệnh hại 6.2.1. Bệnh khơ héo do vi khuẩn: Măng bị nhiễm bệnh cĩ những lá vẩy bên ngồi mang những vịng đồng tâm, làm cho cây héo từ đọt trở xuống rồi chết, những vi khuẩn này hoạt động giảm dần từ độ sâu 10 cm trở xuống. Do vậy khi cây bị bệnh ta vun đất cao hơn rồi kết hợp xịt thuốc. 6.2.2. Bệnh vàng sọc: Phiến lá bị bệnh cĩ những sọc vàng xanh xen kẽ nhau, trên lá vẩy và thịt măng cĩ hiện ra những sọc màu nâu đen, măng hĩa gỗ khơng sử dụng được, cây mẹ ốm yếu. Cách phịng trị: Đào bỏ và thiêu hủy những cây bị bệnh, rắc vơi bợt, khử trùng dụng cụ sạch sẽ trước khi tiến hành làm cây khác. 6.2.3. Bệnh gỉ sắt: Xuất hiện ở lá, làm lá cây rụng sớm, bệnh thường xảy ra khi trời nắng nĩng kéo dài rồi ẩm ướt, cây trồng quá yếu. Cách phịng trừ: Cắt bỏ cây bị bệnh, thốt nước tạo điều kiện cho cây phát triển tốt, vun gốc làm xốp đất kết hợp bĩn phân mạnh để tre phát triển. 7. Thu hoạch và sơ chế măng 7.1. Thời gian thu hoạch: Nếu trồng bằng gốc thì năm thứ 3 đã cho thu hoạch măng, sản lượng măng tăng dần cho đến năm thứ 5 – 6 thì ổn định. Rừng trồng bằng cành chiết thì sau 4 – 5 năm mới bắt đầu cho thu hoạch. Lục trúc ra măng từ tháng 5 – 11, thời kỳ măng rộ nhất tháng 7 – 9. Thời điểm lấy măng rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng măng. Cần đào lấy những măng vừa nứt mặt đất hoặc vừa nhú lên mặt đất, nếu để mọc cao hơn thì chất lượng măng sẽ kém. Tốt nhất nên lấy măng vào buổi
  61. 60 sáng. Thời kỳ đầu mùa và cuối mùa cĩ thể 3 ngày lấy một lần, thời kỳ măng rộ (giữa mùa) cĩ thể lấy măng hàng ngày hoặc 2 ngày lấy một lần. Người ta chia măng làm 3 cấp chất lượng: Quy cách chất lƣợng măng Quy cách Đƣờng kính Chiều dài Ngoại hình Màu sắc (cm) Loại đặc biệt > 5 Dưới 2 lần Cong Đầu măng cĩ màu đường kính xanh Loại tốt > 5 Dưới 2,5 Thẳng hoặc Đầu mút cĩ đốm lần đường hơi cong xanh khơng quá 1/3 kính chiều dài măng Loại khá < 5 Trên 3 lần Dài và đường kính mảnh, rỗng ruột 7.2. Qui trình kỹ thuật khai thác măng Bước 1: Xác định thời điểm thu hoạch - Chiều cao măng <10cm, sau khi măng lĩ lên khỏi ụ mặt đất Bước 2: Dụng cụ lấy măng Cuốc, Tre mai ; Thuổng, dao quắm, dao nhọn Bước 3: Khai thác - Vị trí cắt: phần tiếp giáp giữa thân ngầm và thân măng - Kỹ thuật cắt: Dùng thuổng bới đất ra và dùng dao quắm, dao nhọn cắt măng Trong mùa sinh trưởng (tháng 5 – 9) khi cắt măng xong khơng nên lấp đất ngay, nên để cho khơ miệng rồi mới lấp đất để tránh thối gốc, ảnh hưởng đến sự sinh măng. Cuối mùa sinh trưởng thời tiết khơ, cĩ thể cắt măng xong lấp đất ngay. Măng lấy xong cần sơ chế ngay trong ngày vì nếu để hơm sau chất lượng giảm rõ rệt. Trước hết cần phân loại to, nhỏ, bĩc vỏ, rửa sạch rồi cho vào đun sơi 30 phút, sau đĩ vớt ra, rửa sạch rồi ngâm vào dung dịch nước muối 15 – 20% để bảo quản tạm thời trước khi đưa đến xưởng gia cơng, chế biến. Măng Lục trúc dùng tươi ngon hơn, với số lượng nhiều cần được chế biến, bảo quản. 7.3. Quy trình chế biến măng sợi khơ Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ: - Lị chưng, lồng lên men. - Lồng lên mên được đan bằng tre cĩ đường kính 1,5m – 2 m cĩ thể chứa được 6.000kg. Bước 2: Cắt măng: - Măng dài 6 – 10 cm - Gọt bẹ cắt thành phiến mỏng hoặc sợi nhỏ rộng 1cm, dài 4 – 5 cm Bước 3: Chưng măng:
  62. 61 - Cho măng vào lồng chưng với thời gian là 1 giờ, - Trong thời gian chưng thêm 0,5 lít dầu lạc. Bước 4: Lên men: - Lĩt lá chuối xung quanh và đáy lồng - Xếp đầy măng đã chưng vào lồng rồi phủ chiếu cỏ hoặc nilon, sau đĩ chèn gạch hoặc cát. - Thời gian lên men là 10 ngày, nhiệt độ thích hợp lúc lên men là 25 - 300C Bước 5: Phơi khơ, phân cấp và đĩng gĩi. - Phơi khơ: Măng sau khi lên men đươc phơi 4 - 5 ngày hoặc đem sấy ở nhiệt độ 50 - 600C cho đến khi măng cĩ màu vàng trong suốt, độ ẩm 8 -10%, trọng lượng giảm xuống 4 - 5%. - Phân cấp và đĩng gĩi: Đĩng gĩi bằng bao gĩi 2 lớp, lớp ngồi là bao sợi dứa, lớp trong là túi nilon. Mỗi bao 30kg. B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 1.Quy trình và cách thức thực hiện cơng việc trồng cây Lục trúc 2. Qui trình kỹ thuật khai thác măng 3. Quy trình kỹ thuật chế biến măng sợi khơ Phiếu giao bài tập thực hành Nhận xét Nội dung Dụng cụ/nguồn Thời Yêu cầu sản Kiểm tra của giáo TH lực gian phẩm viên - Cuốc, xẻng, 30 hố / nhĩm Trồng cây Theo dõi xảo, quang gánh 3h học viên Lục trúc trực tiếp - Thuổng, dao 10 kg măng Khai thác Theo dõi quắm, dao nhọn 2h /nhĩm học măng trực tiếp viên Chế biến - Dao, củi, nồi 10kg măng Theo dõi măng sợi đun, tấm nén, 2h tươi/nhĩm học trực tiếp khơ lồng lên men viên C. Ghi nhớ: - Thời vụ trồng, đất trồng - Tiêu chuẩn cây giống đem trồng, mật độ và khoảng cách của hố trồng. - Kỹ thuật khai thác măng.
  63. 62 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mơ đun: - Vị trí: Mơ đun ”Trồng một số lồi cây thực phẩm dưới tán rừng” là mơ đun thứ hai thực hiện sau khi người học đã được trang bị những kiến thức cơ bản về lựa chọn lồi cây dưới tán rừng phù hợp điều kiện tự nhiên, khí hậu và nhu cầu thị trường. -Tính chất: Mơ đun tích hợp cung cấp những kiến thức cơ bản và kỹ năng về đặc tính sinh thái, kỹ thuật trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản sản phẩm cây trồng lấy thực phẩm dưới tán rừng. II. Mục tiêu - Trình bày được đặc điểm hình thái và điều kiện gây trồng một số lồi cây thực phẩm trồng dưới tán rừng. - Lựa chọn được giống, trồng, chăm sĩc một số lồi cây sử dụng làm lương thực, thực phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Thực hiện được các biện pháp kỹ thuật thu hoạch, sơ chế và bảo quản sản phẩm một số lồi cây thực phẩm dưới tán rừng đảm bảo chất lượng, tỷ lệ hư hao thấp. III. Nội dung chính của mơ đun: Loại Thời lượng Địa Mã bài Tên bài bài Tổng Lý Thực Kiểm điểm dạy số thuyết hành tra MĐ2-01 Bài 1: Trồng cây Tích Lớp Khoai nưa hợp học, Hiện trường 11 3 8 MĐ2-02 Bài 2: Trồng cây Tích Lớp Khoai sọ đồi hợp học, Hiện trường 11 3 8 MĐ2-03 Bài 3: Trồng Tích Lớp cây Khoai mài hợp học, Hiện trường 12 3 8 1 MĐ2-04 Bài 4: Trồng cây Tích Lớp Dong Riềng hợp học, Hiện trường 12 4 8 MĐ2-05 Bài 5: Trồng cây Tích Lớp Gừng hợp học, Hiện trường 13 4 9