Đề cương Nguyên lý kế toán

pdf 14 trang vanle 2110
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Nguyên lý kế toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_nguyen_ly_ke_toan.pdf

Nội dung text: Đề cương Nguyên lý kế toán

  1. ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ CƯƠNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN ( Lưu hành nội bộ) Hà Nội 2011
  2. Câu 1: Cho tài liệu tại Công ty P ( tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) trong tháng 6/N như sau: 1. Mua vật liệu chính dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, giá mua chưa có thuế GTGT 10% là 730.000, đã thanh toán toàn bộ bằng chuyển khoản. 2. Xuất kho vật liệu phụ dùng cho sản xuất sản phẩm 35.000, dùng cho quản lý phân xưởng 7.500 dùng cho bán hàng 2.000 và dùng cho quản lý doanh nghiệp 4.000. 3. Tính ra tiền lương phải trả công nhân sản xuất 80.000, nhân viên quản lý phân xưởng 18.000, nhân viên bán hàng 12.000, nhân viên quản lý doanh nghiệp 24.000. 4. Trích BHXH, BHYT và KPGĐ theo tỷ lệ quy định. 5. Trích khấu hao TSCĐ trong tháng dùng cho phân xưởng sản xuất 22.000, cho bán hàng 8.000 và dùng cho quản lý doanh nghiệp 15.000. 6. Chi phí dịch vụ mua ngoài thanh toán bằng tiền mặt theo giá hóa đơn có cả thuế GTGT 10% dùng cho phân xưởng sản xuất , 7.700 và quản lý doanh nghiệp 3.300. 7. Cuối tháng, Công ty hoàn thành nhập kho 3.500 sản phẩm còn dở dang 500 sản phẩm. Yêu cầu: 1. Lập bản tính giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ theo khoản mục biết công ty tính giá SPDD theo chi phía nguyên vật liệu chính và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là 70.000. 2. Định khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài Làm Tổng giá trị sản phẩm sở dang cuối kì: CP DDCK= = Bảng tính giá thành: Khoản mục GT CPPS trong GTSPDDCK Tổng giá Giá thành SPDDCK kỳ thành đơn vị CP NVL trực 70 000 765 000 100 000 735 000 210 tiếp: 1. CP 70000 730 000 100 000 700 000 200 NVL Chính 0 35 000 0 35 000 10 2. CP NVL phụ CP Nhân 0 96 800 0 96 800 27,66 công trực ( 80 tiếp 000 1.21) CP SX Chung 0 58 280 0 58 280 16,65 Tổng 70 000 920 080 100 000 890 080 254,31 Định khoản: Copyright by Albert Einsthao 2
  3. 1) Nợ TK 621: 730 000 Nợ TK 133: 73 000 Có TK 112: 803 000 2) Nợ TK 621: 35 000 Nợ TK 627: 7 500 Nợ TK 641: 2 000 Nợ TK 642: 4000 Có TK 152: 48 500 3) Nợ TK 622: 80 000 Nợ TK 627: 18 000 Nợ TK 641: 12 000 Nợ TK 642: 24 000 Có TK 334: 134 000 4) Nợ TK 622: 16 800 (80 000 21%) Nợ TK 627: 3 780 (18 000 21%) Nợ TK 641: 2 520 (12 000 21%) Nợ TK 334: 10 050 (80 000 Có TK 338: 38 190 5) Nợ TK 627: 22 000 Nợ TK 641: 8 000 Nợ TK 642: 15 000 Có TK 214: 45 000 6) Nợ TK 627: 7 000 Nợ Tk 642: 3 000 Nợ TK 133: 1 000 Có TK 111: 11 000 7) +Kết chuyển chi phí: Nợ TK 154: 920 080 Có TK 621 : 765 000 Có TK 622: 96 800 Có TK 627: 58 280 + Tổng giá trị sản phẩm hoàn thành nhập kho: 70 000+ 920 080-100 000= 890 080 Nợ TK 155: 890 080 Có TK: 154: 890 080 Câu 2: Cho một số nghiệp vụ kinh tế sau tại DN B ( tính thuế theo GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế) 1) Mua công cụ lao động nhập kho, giá mua theo hóa đơn ( đã bao gồm cả thuế GTGT 10%) là 68 200, đã thanh toán toàn bộ cho người bán bằng chuyển khoản sau khi trừ đi chiết khấu 2% được hưởng. 2) Nghiệm thu và đưa vào sử dụng một thiết bị sản xuất ( tiến hành lắp đặt từ năm Copyright by Albert Einsthao 3
  4. trước), giá trị thiết bị lắp đặt: 500 000, chi phí lắp đặt 80 000. Toàn bộ được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư XDCB. 3) Xuất kho công cụ, dụng cụ dùng cho bộ phận sản xuất: giá xuất kho 48 000, dự kiến phân bổ trong 3 năm. 4) Thanh lý một thiết bị sản xuất đã khấu hao hết từ năm trước, nguyên giá 300 000, chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt 8 800 ( bao gồm cả thuế GTGT 10%). Yêu cầu: 1) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại DN B. 2) Định khoản nghiệp vụ thanh lý công cụ, dụng cụ ở nghiệp vụ 3 sau 4 năm sử dụng, giả sử khi thanh lý , phế liệu thu hồi nhập kho là 2 500. Bài làm Định khoản 1) Nợ TK 153: 62 000 Nợ TK 133: 6 200 Có TK 515 : 1364 Có TK 112: 66 836 2) Nợ TK 211: 580 000 Có Tk 441: 580 000 3) Nợ TK 242: 48 000 Có TK 153: 48 000 Nợ TK 627: 12 000 Có TK 242: 12 000 4) – Nợ TK 214: 300 000 Có TK 211: 300 000 - Nợ TK 811: 8000 Nợ TK 133: 800 Có TK 111: 8 800 Định khoản nghiệp vụ khi thanh lý CCDC: Nợ TK 152: 2 500 Có TK 711: 2 500 Câu 3: Cho tài liệu tại công ty P (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) trong tháng 6/N như sau: 1) Xuất kho vật liệu chính cho sản xuất sản phẩm, trị giá 720 000. 2) Mua vật liệu phụ chưa thanh toán theo giá hóa đơn có cả thuế GTGT 10% dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm 38 500, dùng cho quản lý phân xưởng 8 250 và Copyright by Albert Einsthao 4
  5. dùng cho quản lý doanh nghiệp 4 400. 3) Tính ra tiền lương phải trả công nhân sản xuất 85 000, nhân viên quản lý phân xưởng 18000, nhân viên, nhân viên quản lý doanh nghiệp 24 000. 4) Trích khấu hao TSCD trong tháng dùng cho phân xưởng sản xuất 22 000 và quản lý doanh nghiệp 14 000. 5) Trích BHXH, BTYT và KPCĐ theo tỷ lệ quy định. 6) Chi phí dịch vụ mua ngoài thanh toán bằng tiền mặt theo giá hóa đơn có cả thuế GTGT 10% dùng cho phân xưởng sản xuất 7 700 và quản lý doanh nghiệp 3300. 7) Cuối tháng , công ty hoàn thành nhập kho 4 500 sản phẩm còn dở dang 500 sản phẩm. Yêu cầu: 1) Lập thẻ tính giá thành sản pphaamr theo khoản mục, biết công ty tính SPDD theo chi phí nguyên vật liệu chính và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là 80000. 2) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài Làm CPDD CK= = Các khoản GT CP phát sinh trong kỳ GTSP Tổng Giá mục SPDD DD giá thành đầu kì cuối thành đơn vị kì CP NVL trực 80 000 755 000 80 755 167, tiếp 000 000 81 - CP 80 000 720 000 NVL 80 80 000 160 Chính 35 000 000 - CP 35 000 7,81 NVL 0 Phụ CP nhân 0 102 850 0 102 22,89 công trực ( 85 000 1.21) 850 tiếp CP Sản xuất 0 58 280 0 58 280 12,9 chung (8250/1.1+18000*1.21+22000+7700/1.1) Tổng 80 000 916 130 80 916 203,6 000 130 Định khoản 1) Nợ TK 621: 720 000 Có TK 152: 720 000 2) Nợ TK 621: 35 000 Nợ TK 627: 7 500 Nợ TK 642: 4 000 Copyright by Albert Einsthao 5
  6. Nợ TK 133: 4 650 Có TK 331: 51 150 3) Nợ TK 622: 85 000 Nợ TK 627: 18 000 Nợ TK 642: 24 000 Có TK 334: 127 000 4) Nợ TK 627: 22 000 Nợ TK 642: 14 000 Có TK 214: 36 000 5) Nợ TK 622: 17 850 ( 85 000 21%) Nợ Tk 627: 3 780 ( 18 000 21%) Nợ TK 642: 5 040 Nợ TK 334: 9 525 ( 127 000 7.5%) Có TK 338: 36 195 6) Nợ TK 627: 7 000 Nợ TK 642: 3 000 Nợ TK 133: 1 000 Có TK 111: 11 000 7) + Kết chuyển chi phí: Nợ TK 154: 916 130 Có TK 621: 755 000 Có TK 622: 102 850 Có TK 627: 58 280 + Tổng giá trị sản phẩm hoàn thành nhập kho : 80000+916130-80000= 916130 Nợ TK 155: 916 130 Có TK 154: 916 130. Câu 4. Cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 6/N của DN A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 1) Nhận vốn góp bằng một TSCĐHH sử dụng cho bộ phận quản lý DN, trị giá vốn góp theo thỏa thuận 280 000, chi phí tiếp nhận đã chi bằng tiền mặt thuộc quỹ đầu tư phát triển 5 000. 2) Mua sắm một thiết bị sản xuất theo tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT 5% là 840 000. Chi phí lắp đặt, chạy thử đã chi bằng tiền mặt 5 000. Toàn bộ tiền mua TSCĐ đã thanh toán bằng chuyển khoản thuộc nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, sau khi trừ đi triết khấu thanh toán 1%. 3) Thanh lý một TSCĐHH ở bộ phận sản xuất, nguyên giá 350 000, đã khấu hao hết từ tháng 3/N. Phế liệu thu hồi nhập kho 10 000. Chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt 1500. 4) Nhượng bán một TSCDDHH ở bộ phận bán hàng, nguyên giá 200 000 , hao mòn Copyright by Albert Einsthao 6
  7. lũy kế 60 000. Chi phí liên quan đến nhượng bán đã chi bằng tiền mặt ( cả thuế GTGT 10%) : 3850. Giá bán đã thu bằng chuyển khoản 165 000.( trong đó thuế GTGT là 15 000). 5) Thu hồi vốn góp liên doanh trước đây bằng một phượng tiện vận tải trị giá 300 000. Yêu cầu: - Định khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ trên. - Xác định chênh lệch lãi/lỗ từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ trong tháng 6/N của DN A. Bài Làm Định khoản: 1. Nợ TK 211: 285 000 Có TK 411: 280 000 Có TK 111: 5 000 2. – Nợ TK 211: 805 000 Nợ TK 133: 40 000 Có TK 111: 5 000 Có TK 515: 8 400 Có TK 112: 813 600 - Nợ TK 441: 800 000- 8 400= 791 600 Có TK 411: 791 600 3. + Nợ TK 214: 350 000 Có TK 211: 350 000 + Nợ TK 152: 10 000 Có TK 711: 10 000 + Nợ TK 811: 1 500 Có TK 111: 1 500 4. + Nợ TK 214: 60 000 Nợ TK 811: 140 000 Có TK 211: 200 000 + Nợ TK 811: 3 500 Nợ TK 133: 350 Có TK 111: 3 850 + Nợ TK 112: 165 000 Có TK 711: 150 000 Có TK 333: 15 000 5. Nợ TK 211: 300 000 Copyright by Albert Einsthao 7
  8. Có TK 222: 300 000 Xác định chênh lệch lãi lỗ do thanh lý, nhượng bán TSCĐ + Tổng TK 711: 10 000+ 150 000= 160 000 + Tổng TK 811: 1 000+ 140 000+ 3 500= 144 500  Doanh nghiệp bị lãi với mức chênh lệch là 15 500 Câu 5: Cho tài liệu tại công ty Q trong tháng 8/n như sau: 1. Ngày 6/8 mua đưa vào sử dụng một thiết bị sản xuất của công ty A, Giá mua theo hóa đơn chưa có thuế GTGT 10% là 276 000, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền mặt 6 300 trong đó thuế GTGT 5% . Thiết bị được đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh. Thời gian sử dụng dự kiến của thiết bị là 6 năm. 2. Ngày 10/8 nhượng bán cho công ty B một thiết bị vận tải của bộ phận bán hàng có nguyên giá 360000, hao mòn lũy kế tính đến hết tháng 7/n là 135 000. Giá bán đã thu bằng chuyển khoản 242000, trong đó thuế GTGT 10% . Biết thời gian sử dụng dự kiến của thiết bị là 6 năm. 3. Ngày 21/8 góp vốn với công ty C thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát D bằng một thiết bị sản xuất có nguyên giá 280 000. Hao mòn lũy kế tính đến hết tháng 7 là 45 000, thời gian sử dụng dự kiến của thiết bị là 10 năm. Giá trị vốn góp được chấp nhận là 245 000. Biết tỷ lệ lợi ích của công ty tại liên doanh D là 30 %. Yêu cầu: - Hãy xác định mức khấu hao TSCĐ tăng, giảm trong tháng 8 tại công ty Q, biết rằng tháng 7 không có biến động về TSCĐ. - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty Q. Bài làm Mức khấu hao tăng trong tháng 8 của các nghiệp vụ Khấu hao NV1 = ( 3285 Mức khấu hao giảm trong tháng 8 của các nghiệp vụ Khấu hao giảm NV2= ( =3548 Khấu hao giảm NV3= ( = 828 Định khoản 1. Nợ TK 211: 282 000 Nợ TK 133: 27 900 Copyright by Albert Einsthao 8
  9. Có TK 309 900 2. Khấu hao của 9 ngày trong tháng 8 trước khi thanh lý: = 1452 Nợ TK 214: 135 000+1452=136 452 Nợ TK 811: 223548 Có TK 211: 360 000 Nợ TK 112: 242 000 Có TK 711: 220 000 Có TK 333: 22 000 3. Khấu hao của 20 ngày trong tháng 8 trước khi thanh lý: = 1 505 Nợ TK 214: 45 000+ 1505=46 505 Nợ TK 222: 245 000 Có TK 211: 280 000 Có TK 711: 11505 Câu 6 Cho tình hình tại một doanh nghiệp trong tháng 6/n như sau: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản kế toán -TK Hàng gửi bán : 48 000 TK Thành phẩm 150 000 - TK Phải thu khách hàng: 67 000 TK khách hàng ứng trước : 15 000 Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1) Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho khách hàng , giá bán bao gồm cả thuế GTGT 10% là 89100, giá vốn hàng xuất kho: 60 000. Sau khi trừ số tiền tạm ứng trước, phần còn lại khách hàng đã thanh toán đủ bằng tiền mặt, Doanh nghiệp chấp nhận chiết khấu thanh toán 2% cho khách hàng nhưng chưa trả. 2) Xuất kho thành phẩm gửi đại lý, giá xuất kho 25 000. Giá bán giao đại lý : 45 000.( chưa có thuế GTGT 10%). 3) Khách hàng trả hết nợ kỳ trước cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản 4) Nhập kho thành phẩm từ sản xuất, tổng trị giá: 100 000. 5) Khách hàng thông báo chấp nhận mua ¾ lượng hàng gửi bán kỳ trước, giá bán được chấp nhận là 66 000 ( chưa bao gồm thuế GTGT 10%). Số hàng còn lại , doanh nghiệp đang gửi tại kho người mua. Yêu cầu: - Định khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Thực hiện các bút toán kết chuyển cuối kỳ và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, biết CPBH là 15 000, CPQLDN là 20 000 - Tính giá trị thành phẩm tồn kho và gửi bán cuối kì Bài làm Copyright by Albert Einsthao 9
  10. Số dư đầu kỳ của một số loại tài khoản: + TK 157: 48 000 +TK 155: 150 000 + TK 131(dư nợ): 67 000 + TK 131( dư có): 15 000 Định khoản: 1) A. Ghi nhận giá vốn Nợ TK 632: 60 000 Có TK 155: 60 000 b. Ghi nhận doanh thu Nợ TK 131 ( dư có) : 15 000 Nợ TK 111: 74 100 Có TK 511: 81 000 Có TK 333: 8 100 c. Chiết khấu thanh toán: Nợ TK 635: 1782 Có TK 3388: 1782 2) Nợ TK 157: 25 000 Có TK 155: 25 000 3) Nợ TK 112: 67 000 Có TK 131( dư nợ): 67 000 4) Nợ TK 155: 100 000 Có TK 154: 100 000 5) A. Giá vốn của ¾ số hàng gửi bán: Nợ TK 632: 36 000 Có TK 157: 36 000 b. Ghi nhận doanh thu: Nợ TK 131 ( dư nợ): 72 600 Có TK 511: 66 000 Có TK 133: 6 600 Xác định kết quả kinh doanh: + Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911: 132 782 Có Tk 632: 96 000 Có TK 635: 1782 Có TK 641: 15 000 Có TK 642: 20 000 + Kết chuyển doanh thu: Copyright by Albert Einsthao 10
  11. Nợ Tk 511: 141 000 Có Tk 911: 141 000 + Xác định kết quả: Nợ TK 911: 8 218 Có Tk 421: 8218 Xác định giá trị thành phẩm tồn kho và gửi bán cuối kỳ: Giá trị thành phẩm tồn kho: là số dư nợ TK 155: 165 000 Giá trị thành phẩm gửi bán cuối kỳ: là số dư nợ TK 157: 25 000 Câu 7: Cho số dư đầu kỳ của một số Tk tại một doanh nghiệp như sau: Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1) Khách hàng trả hết nợ kỳ trước cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản 2) Nhập kho thành phẩm từ sản xuất, tổng giá trị : 150 000 3) Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp khách hàng, giá bán bao gồm cả thuế GTGT 10 % là 105600, giá vốn xuất kho: 70 000. Sau khi trừ số tiền ứng trước, phần còn lại khách hàng đã thanh toán đủ bằng tiền mặt sau khi trừ đi chiết khấu 1% trên tổng giá thanh toán. 4) Khách hàng thông báo chấp nhận mua 4/5 lượng hàng gửi bán kỳ trước, giá bán được chấp nhận là 68 200 ( chưa bao gồm thuế GTGT 10%). Số hàng còn lại, doanh nghiệp đã kiểm nhận nhưng đang gửi tại kho người mua. 5) Xuất kho thành phẩm gửi đại lý, giá xuất kho: 25 000, giá bán giao đại lý: 45 000 ( chưa có thuế GTGT 10%). 6) Nhập kho số hàng gửi bán không được chấp nhận ở nghiệp vụ 4 Yêu cầu: - Định khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Biết số dư đầu kỳ của một số tài khoản như sau: TK 155: 140 000 TK 157: 60 000 TK 131 ( dư nợ): 55 000 TK 131 (dư có): 20 000 - Xác định kết quả kinh doanh và thực hiện các bút toán kết chuyển cuối kỳ. Biết tổng chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ là 8 000. Chi phí quản lý doanh nghiệp: 12 000 Bài Làm Số dư đầu kỳ: Tk 155: 140 000 Tk 157: 60 000 TK 131 ( dư nợ) ( phải thu của khách hàng): 65 000 Tk 131 ( dư có) (khách hàng ứng trước): 20 000 Định khoản: 1) Nợ TK 112: 65 000 Có TK 131 ( dự nợ): 65 000 Copyright by Albert Einsthao 11
  12. 2) Nợ Tk 155: 150 000 Có Tk 154: 150 000 3) A. Ghi nhận giá vốn: Nợ TK 632: 70 000 Có TK 155: 70 000 b. Xác định doanh thu: Nợ Tk 131 ( dư có): 20 000 Nợ Tk 635: 105 600 1%: 1056 Nợ TK 111: 84 544 Có Tk 511: 96 000 Có Tk 333: 9600 4) A. Ghi nhận giá vốn: Nợ Tk 632: 48 000 Có TK 157: 48 000 B. xác định doanh thu: Nợ Tk 131 ( dư nợ): 75 020 Có Tk 511: 68 200 Có TK 333: 6820 5) Nợ TK 157: 25 000 Có TK 155: 25 000 6) Nợ Tk 155: 12 000 Có Tk 157: 12 000 Xác định kết quả kinh doanh + Kết chuyển chi phí: Nợ Tk 911: 119 056 Có Tk 632: 118 000 Có Tk 635: 1056 + Nợ Tk 911: 20 000 Có tk 641: 8 000 Có Tk 642: 12 000 + Kết chuyển doanh thu: Nợ Tk 511: 164 200 Có Tk 911: 164 200 + xác định kết quả: Nợ TK 911: 25 144 Có TK 421: 25 144 Câu 8: Cho các nghiệp vụ về tình hình thanh toán vs người lao động của công ty cổ phần ABC trong tháng 5/n như sau: Copyright by Albert Einsthao 12
  13. 1) Tính ra tổng số tiền lương phải trả người lao động trong tháng là 300 000. Trong đó phải trả công nhân sản xuất : 210 000, nhân viên quản lý phân xưởng 25 000, nhân viên bán hàng 20000 và nhân viên quản lý doanh nghiệp 45 000. 2) Tính ra tổng số tiền thưởng người lao động từ quỹ khen thưởng là 35 000. Trong đó phải trả CNSX 18 000, Nhân viên QLPX: 5000, Nhân viên bán hàng 4000, nhân viên QLDN 8000. 3) Tổng số BHXH phải trợ cấp trực tiếp cho người lao động là 12 000, trong đó công nhân sản xuất 9500, nhân viên quản lý phân xưởng 2500. 4) Tính ra tổng số tiền ăn ca phải trả người lao động là 14000, trong đó CNSX là 7500, nhân viên QLPX là 1500, nhân viên bán hàng 2000, nhân viên quản lý doanh nghiệp 3000. 5) Các khoản khấu trừ vào tiền lương của người lao động: tiền tạm ứng thừa 4000, tiền phạt bồi thường trách nhiệm vật chất 2000 và thuế thu nhập cá nhân 5000. 6) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ quy định 7) Thanh toán cho người lao động 80% số lượng còn phải trả bằng tiền mặt. Yêu cầu: - Định khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Tính tổng số tiền phải trả và đã trả cho người lao động trong tháng. Bài Làm Định khoản: 1) Nợ Tk 622: 210 000 Nợ Tk 627: 25 000 Nợ TK 641: 20 000 Nợ TK 642: 45 000 Có Tk 334: 300 000 2) Nợ TK 353: 35 000 Có Tk 334: 35 000 3) Nợ Tk 3383: 12 000 Có Tk 334: 12 000 4) Nợ Tk 622: 7500 Nợ Tk 627: 1500 Nợ Tk 641: 2000 Nợ Tk 642: 3000 Có Tk 334: 14 000 5) Nợ Tk 334: 11 000 Có Tk 141: 4000 Có Tk 138: 2000 Có Tk 3335: 5000 6) Nợ TK 622 ( * 21%): 44 100 Nợ TK 627: 5250 Copyright by Albert Einsthao 13
  14. Nợ Tk 641: 4200 Nợ Tk 642: 9450 Nợ 334: 22500 Có 338: 85 500 7) Nợ Tk 334: 262 000 Có Tk 111: 262 000 ( lấy tổng có TK 334- tổng nợ Tk 334)* 80% Tổng số phải trả và đã trả: Tổng phải trả = tổng phát sinh bên có Tk 334: 361 000 Tổng đã trả= tổng phát sinh bên nợ Tk 334: 295 000 Copyright by Albert Einsthao 14