Chuyên đề Một số vấn đề kinh doanh trên thị trường quốc tế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Một số vấn đề kinh doanh trên thị trường quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- chuyen_de_mot_so_van_de_kinh_doanh_tren_thi_truong_quoc_te.pdf
Nội dung text: Chuyên đề Một số vấn đề kinh doanh trên thị trường quốc tế
- BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Chuyên đề MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ (Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa) Biên soạn: TS. Ngô Việt Nga HÀ NỘI - 2012
- MỤC LỤC Mục tiêu chương 4 1. Khái lược về kinh doanh trên thị trường quốc tế và đặc điểm môi trường 5 1.1. Khái lược kinh doanh trên thị trường quốc tế 5 1.2. Môi trường toàn cầu của doanh nghiệp 20 1.3. Các xu hướng khi kinh doanh toàn cầu 41 1.4. Các chủ thể tham gia kinh doanh quốc tế 45 1.5. Vấn đề tài chính khi kinh doanh trên thị trường quốc tế 47 1.5.1. Thị trường tài chính 47 1.5.2. Thị trường vốn quốc tế 50 1.5.3. Thị trường ngoại hối 52 2. Cơ h i và thách thức khi tham gia kinh doanh trên thị trường quốc tế 55 2.1. Cơ h i 55 2.2. Thách thức 56 3. Các h nh thức th m nhập thị trường quốc tế 59 3.1. Xuất khẩu 59 3.2. Bán giấy phép 59 3.3. Nhượng quyền kinh doanh 60 3.4. Liên doanh 60 3.5. Đầu tư trực tiếp 61 4. Chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế 61 4.1. Chiến lược quốc tế (International strategy) 62 4.2. Chiến lược đa n i địa (Multidomestic strategy) 63 4.3. Chiến lược toàn cầu (Global strategy) 64 4.4. Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy) 64 5. M t số vấn đề đặt ra và cách thức lựa chọn và thâm nhập thị trường quốc tế 67 2
- 5.1. Lựa chọn quốc gia và thời điểm xâm nhập 67 5.2. Lựa chọn hình thức kinh doanh trên thị trường quốc tế 69 CÂU HỎI ÔN TẬP 71 CÂU HỎI ĐÚNG/SAI GIẢI THÍCH 73 TÌNH HUỐNG 75 3
- Mục tiêu chương Kinh doanh trên thị trường quốc tế ngày nay là một tất yếu đối với tất cả các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập giữa các quốc gia đặt ra một thách thức đối với các doanh nghiệp khi kinh doanh sản phẩm (dịch vụ) của mình trên toàn cầu. Kinh doanh tại mỗi thị trường với mỗi nề văn hóa, kinh tế, chính trị, công nghệ khác nhau đặt ra một vấn đề cho các doanh nghiệp cần nghiên cứu kĩ khi quyết định thâm nhập thị trường nào, ở quốc gia nào. Thực tế trong nhiều năm qua cho thấy, sự thành công ít hay nhiều trong kinh doanh quốc tế phụ thuộc rất lớn vào nhận thức và hiểu biết của các doanh nghiệp về môi trường kinh doanh toàn cầu, các yếu tố của môi trường kinh doanh quốc tế và chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp. Chuyên đề “Một số vấn đề kinh doanh trên thị trường quốc tế” được soạn thảo nhằm mục đích cung cấp khái lược về môi trường kinh doanh quốc tế, chỉ ra những cơ hội và thách thức khi kinh doanh trên thị trường quốc tế. Trên cơ sở đó, chuyên đề giới thiệu 4 hình thức thâm nhập thị trường quốc tế của các doanh nghiệp và các chiến lược mà doanh nghiệp vận dụng, và những điểm cần lưu ý khi kinh doanh trên thị trường quốc tế với áp lực chi phí và áp lực tính thích nghi. 4
- 1. Khái lược về kinh doanh trên thị trường quốc tế và đặc điểm môi trường 1.1. Khái lược kinh doanh trên thị trường quốc tế 1.1.1. Bản chất của kinh doanh trên thị trường quốc tế Trong xu thế toàn cầu hóa và h i nhập kinh tế quốc tế, hoạt đ ng của các doanh nghiệp không còn giới hạn trong phạm vi của m t quốc gia mà mở r ng ranh giới sang các quốc gia khác. Kinh doanh trên thị trường quốc tế khác kinh doanh trên thị trường n i địa về phạm vi, về mức đ phức tạp, về hệ thống luật pháp, về sử dụng ngoại tệ trong thanh toán và các phương thức thanh toán. Sự khác nhau giữa kinh doanh quốc tế và kinh doanh trong nước thể hiện ở m t số điểm sau: Thứ nhất, kinh doanh quốc tế là hoạt đ ng kinh doanh diễn ra giữa các nước, còn kinh doanh trong nước là hoạt đ ng kinh doanh chỉ diễn ra trong n i b quốc gia và giữa các tế bào kinh tế của quốc gia đó. Thứ hai, kinh doanh quốc tế được thực hiện ở nước ngoài, vì vậy các doanh nghiệp hoạt đ ng trong môi trường này thường gặp phải nhiều rủi ro hơn là kinh doanh n i địa. Thứ ba, kinh doanh quốc tế bu c phải diễn ra trong môi trường kinh doanh mới và xa lạ, do đó các doanh nghiệp phải thích ứng để hoạt đ ng có hiệu quả. Thứ tư, kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận bằng cách mở r ng phạm vi thị trường. Điều này khó có thể đạt được nếu doanh nghiệp chỉ thực hiện kinh doanh trong nước. Bản chất của kinh doanh trên thị trường quốc tế là hoạt đ ng mua bán giữa các doanh nghiệp của các quốc gia khác nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức kinh tế trên thế giới. 1.1.2. Vai trò của kinh doanh trên thị trường quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ của các hình thức kinh doanh quốc tế đã chứng tỏ vai trò to lớn của nó đối với sự phát triển kinh tế xã h i của mỗi quốc gia. Thứ nhất, kinh doanh quốc tế giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế thỏa mãn nhu cầu và lợi ích của họ về trao đổi sản phẩm, về vốn đầu tư, về công nghệ tiên tiến. 5
- Thứ hai, kinh doanh quốc tế giúp cho các quốc gia tham gia sâu r ng vào quá trình liên kết kinh tế, phân công lao đ ng xã h i, h i nhập vào thị trường toàn cầu. Thị trường thế giới có vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển các quốc gia. Thứ ba, hoạt đ ng kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia chủ đ ng và tích cực vào sự phân công lao đ ng quốc tế và sự trao đổi mậu dịch quốc tế làm cho nền kinh tế quốc gia trở thành m t hệ thống mở, tạo cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, biến nền kinh tế thế giới thành nơi cung cấp các yếu tố đầu vào và tiêu thụ các yếu tố đầu ra cho nền kinh tế quốc gia trong hệ thống kinh tế quốc tế. Thứ tư, tham gia vào thị trường thế giới còn giúp cho các doanh nghiệp khai thác triệt để các lợi thế so sánh của mỗi quốc gia, đạt quy mô tối ưu cho mỗi ngành sản xuất, tạo điều kiện xây dựng các ngành kinh tế mũi nhọn, n ng cao năng suất lao đ ng, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành, thúc đẩy việc khai thác các nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu, trao đổi và ứng dụng nhanh chóng các công nghệ mới, thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, nâng cao tốc đ tăng trưởng và hiệu quả của nền kinh tế quốc dân. Thứ năm, hoạt đ ng kinh doanh quốc tế được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như thông qua các lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá, các doanh nghiệp hoạt đ ng kinh doanh quốc tế tăng thu ngoại tệ để tăng nguồn vốn dự trữ, đẩy mạnh việc thu hút đầu tư trong nước; bằng hình thức hợp tác đầu tư, thu hút vốn đầu tư nước ngoài để đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế; thông qua các hoạt đ ng dịch vụ thu ngoại tệ như du lịch, kiều hối để tăng thêm nguồn thu bằng ngoại tệ thông qua lượng khách du lịch vào thăm quan; thông qua các nguồn vốn vay từ các nước, các tổ chức tín dụng, ngân hàng trên thế giới để bổ sung nguồn vốn đầu tư trong nước trong khi nguồn vốn tích lũy từ n i b của chúng ta còn thấp; tăng thêm nguồn vốn bằng ngoại tệ bằng cách xuất khẩu lao đ ng và chuyên gia cho các nước thiếu lao đ ng, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, tạo thêm việc làm, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế. Thứ sáu, mở r ng các hoạt đ ng kinh doanh quốc tế, tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học và chuyển giao công nghệ, giúp cho các nước có nền kinh tế kém phát triển có cơ h i cải tiến lại cơ cấu kinh tế theo hướng công 6
- nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tạo cơ h i cho việc phân phối các nguồn lực trong nước và thu hút các nguồn lực bên ngoài vào việc phát triển các lĩnh vực, các ngành của nền kinh tế quốc dân m t cách có hiệu quả, khắc phục tình trạng thiếu các nguồn lực cho sự phát triển đất nước như vốn, nhân lực có trình đ cao, công nghệ hiện đại, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước vươn ra thị trường thế giới. Thị trường n i địa đối với các nước đang phát triển thường xuyên bị bó hẹp, không kích thích được sự tăng trưởng của sản xuất. Thông qua hoạt đ ng kinh doanh quốc tế, phân công lao đ ng quốc tế giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp ngoài nước được đẩy mạnh, bảo đảm đầu vào và đầu ra cho các doanh nghiệp trong nước m t cách ổn định và phù hợp với tốc đ phát triển kinh tế của đất nước, tạo điều kiện cho việc hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh và h i nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Mặt khác, chỉ có thông qua các lĩnh vực hoạt đ ng của kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp thu kiến thức Marketing, mở r ng thị trường trong kinh doanh thương mại quốc tế, tăng tính cạnh tranh sản phẩm. Hơn nữa, thị trường nước ngoài có thể cung cấp cho thị trường n i địa các yếu tố của quá trình sản xuất, từ đó nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh cho sản phẩm, đảm bảo cho hàng hoá đứng vững trên thị trường nước ngoài. 1.1.3. Một số tổ chức và định chế quốc tế Các định chế kinh tế quốc tế là các tổ chức kinh tế quốc tế gồm nhiều quốc gia thành viên được hình thành nhằm tăng cường phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa các bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư Dưới đây, chúng ta xem xét m t số định chế kinh tế khu vực và toàn cầu. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) a. Quá trình hình thành Tổ chức thương mại thế giới (WTO) được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 1995. Sự ra đời của WTO là hiện thân cho kết quả của vòng đàm phán U-ru-goay 7
- và là tổ chức kế thừa của Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT). GATT chính thức có hiệu lực vào tháng 01/1948. Trong gần 48 năm hoạt đ ng, GATT đã có những thành công nhất định trong việc xúc tiến và bảo đảm sự tự do hóa thương mại toàn cầu. Các danh mục thuế quan giảm liên tục là m t nhân tố thúc đẩy sự tăng trưởng của kim ngạch buôn bán quốc tế (trung bình khoảng 8% hằng năm tính cho những năm của thập niên 50 và 60). Đồng thời tỉ lệ tăng trưởng thương mại đã vượt quá mức tăng trưởng sản xuất trên toàn thế giới trong kỷ nguyên của GATT. GATT chấp nhận việc các nước tiếp tục có quyền duy trì thuế quan như công cụ chính thức và phổ biến để bảo h nền sản xuất trong nước. Qua các vòng đàm phán thuế quan trung bình đối với hàng công nghiệp của các nước tham gia GATT trước đây và nay là WTO đã giảm tới mức từ 40-50% xuống còn 3,3% vào thời điểm thành lập WTO. Chính những điều kiện mở cửa thị trường thế giới quy mô đó được coi là nhân tố cơ bản để thương mại thế giới có được những bước nhảy vọt trong những thập kỷ qua. Tuy nhiên do thương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT đã mở r ng diện hoạt đ ng, đàm phán không chỉ về thuế quan, mà còn tập trung xây dựng các hiệp định, hình thành các chuẩn mực, luật chơi điều tiết các vấn đề về hàng rào phi thuế quan, về thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, các biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại, về thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, cơ chế giải quyết tranh chấp. Với diện điều tiết của Hiệp định thương mại đa biên được mở r ng, nên Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) với tư cách là m t sự thoả thuận có nhiều n i dung mang tính chất tuỳ ý đã tỏ ra không thích hợp. Do đó, ngày 15/4/1994, tại Marrakesk (Ma-rốc), các thành viên của GATT đã cùng nhau ký Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục sự nghiệp của GATT. Theo đó, WTO chính thức được thành lập đ c lập với hệ thống Liên hợp quốc. Về thương mại hàng hóa: Các nước đang phát triển đặc biệt quan tâm đển mở cửa thị trường hàng hóa. Nông sản, dệt may, sản phẩm nhiệt đới, giầy dép và nhiều loại hàng tiêu dùng không sử dụng quá nhiều vốn và công nghệ phức tạp, những 8
- lĩnh vực mà các nước đang phát triển rất quan tâm. Về thương mại dịch vụ: Các ngành dịch vụ đã trở thành m t b phận trọng yếu trong nền kinh tế mỗi quốc gia cũng như nền kinh tế thế giới. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) lần đầu tiên được đưa ra thương thảo tại vòng đàm phán U-ru-goay và đã trở thành m t b phận không thể tách rời trong hệ thống pháp lý của Tổ chức Thương mại Thế giới. Mục đích chính của GATS là tạo ra m t khuôn khổ pháp lý cho tự do hoá thương mại dịch vụ. Các nước thành viên đưa ra các cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ và không phân biệt đối xử trên cơ sở điều chỉnh luật trong nước. Việc điều chỉnh luật sẽ được làm từng bước, hướng tới xoá bỏ hoàn toàn mọi hạn chế đối với các sản phẩm dịch vụ nhập khẩu cũng như đối với nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài khi tiến hành cung cấp dịch vụ theo các phương thức khác nhau (Đãi ng quốc gia - NT). Đồng thời mỗi thành viên phải dành cho nhà cung cấp dịch vụ hoặc dịch vụ của các thành viên khác đối xử không kém ưu đãi hơn đối xử mà nước này dành cho m t nước thứ ba (Đãi ng tối huệ quốc - MFN). Về quyền sở hữu trí tuệ: Hiệp định những vấn đề liên quan đến thương mại của Quyền Sở hữu Trí tuệ (Hiệp định TRIPs) bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/1995. Cho đến nay, đây là hiệp định đa phương tổng thể nhất về lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Theo Hiệp định TRIPs, các thành viên có thể nhưng không bắt bu c, áp dụng trong luật của mình mức bảo h cao hơn so với các yêu cầu của hiệp định, miễn là việc bảo h đó không trái với các điều khoản của hiệp định. Vấn đề này được các nước thành viên hết sức quan tâm. Về đầu tư: Đầu tư đã trở thành m t lĩnh vực kinh tế r ng lớn và được sự quan tâm của chính phủ các nước. Vòng đàm phán U-ru-goay đã đề cập n i dung về đầu tư và bước đầu đã chấp nhận m t hiệp định nhằm điều chỉnh m t số biện pháp về đầu tư có liên quan tới thương mại (TRIMS). Vòng đàm phán U-ru-goay cũng đã đạt được m t cơ chế giải quyết tranh chấp cho phép các mối quan hệ trong thương mại quốc tế được giải quyết m t cách công bằng hơn, cho phép nhanh chóng tháo gỡ những bế tắc thường xảy ra và khó giải 9
- quyết nhằm nâng cao tính hiệu quả trong hoạt đ ng của hệ thống thương mại đa biên. b. Nguyên tắc hoạt đ ng Nguyên tắc không phân biệt đối xử Theo Điều 1: Điều khoản về “tối huệ quốc” (MFN) mỗi nước thành viên sẽ dành sự ưu đãi của mình đối với sản phẩm của các nước thành viên khác, không có nước nào dành lợi thế thương mại đặc biệt cho bất kỳ m t nước nào khác hay phân biệt đối xử chống lại nước đó. Tất cả đều trên cơ sở bình đẳng và chia sẻ lợi ích về mậu dịch trong mọi lĩnh vực. M t hình thức chống phân biệt đối xử khác là đối xử quốc gia (NT). Các thành viên WTO cam kết dành cho nhau chế đ đãi ng quốc gia, tức là chế đ không phân biệt đối xử giữa hàng nhập và hàng sản xuất trong nước. Các quốc gia có chính sách đối xử với hàng hoá sản xuất trong nước mình như thế nào thì cũng đối xử với hàng nhập khẩu từ nước thành viên khác của WTO như vậy. Chế đ tối huệ quốc (MFN) và Chế đ đãi ng quốc gia (NT) chủ yếu dành cho hàng hoá khi áp dụng các chính sách ở các lĩnh vực thuế quan, phi thuế quan, thanh toán, ngân hàng, vận tải, bảo hiểm cả trong thương mại và đầu tư cũng như quyền bảo vệ sở hữu trí tuệ đều có những trường hợp ngoại lệ. Mặc dù vậy, hiện nay c ng đồng quốc tế đang tích cực vận đ ng để mở r ng chế đ đãi ng tối huệ quốc, không phân biệt đối xử với cả thương nhân và nhất là ở lĩnh vực đầu tư và dịch vụ thương mại. Tự do hoá mậu dịch Tự do hoá mậu dịch luôn là mục tiêu hàng đầu cần phải nỗ lực của Tổ chức Thương mại thế giới. N i dung của nó là cắt giảm dần từng bước hàng rào thuế quan và phi thuế quan, để đến m t lúc nào đó trong tương lai sẽ xoá bỏ hoàn toàn cho thương mại phát triển. Song tự do hoá mậu dịch không bao giờ tách rời sự quản lý của nhà nước và phải phù hợp với mọi luật pháp, thể lệ hiện hành của mỗi nước. Tất cả các nước trên thế giới đều hưởng ứng chủ trương này và họ đều chính thức tuyên bố chính sách tự do hóa mậu dịch của nước mình để tranh thủ sự đồng tình 10
- của quốc tế. Bảo h bằng hàng rào thuế quan Tuy chủ trương tự do hoá mậu dịch nhưng GATT/WTO vẫn thừa nhận sự cần thiết của bảo h mậu dịch vì sự chênh lệch về trình đ phát triển kinh tế thương mại giữa các nước thành viên. Tuy nhiên, nguyên tắc cơ bản về bảo h mà GATT/WTO chủ trương là bảo h bằng hàng rào thuế quan, không ủng h bảo h mậu dịch bằng hàng rào phi thuế quan hoặc các biện pháp hành chính khác. Các nước thành viên có nghĩa vụ phải công bố mức thuế trần tối đa, để rồi từ đó cùng với các nước WTO khác thương lượng giảm dần. Đồng thời mỗi nước phải cam kết thời gian thực hiện tiến trình cắt giảm để tiến tới mục tiêu xoá bỏ hàng rào thuế quan. Nguyên tắc ổn định trong thương mại Các nước thành viên phải thông qua đàm phán đưa ra mức thuế trần với lịch trình cắt giảm, chỉ có giảm liên tục mà không được tăng quá mức thuế trần đã cam kết. Mọi chế đ chính sách thương mại phải công bố công khai, rõ ràng, ổn định trong m t thời gian dài. Nếu có thay đổi phải báo trước cho các doanh nghiệp có đủ thời gian nghiên cứu, góp ý, phản ánh nguyện vọng trước khi áp dụng. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng WTO làm chủ trương cạnh tranh công bằng trong thương mại quốc tế, để chất lượng, giá cả quyết định vận mệnh của hàng hoá trong cạnh tranh trên thị trường quốc tế, không được dùng quyền lực của nhà nước để áp đặt, bóp méo tính cạnh tranh công bằng trên thương trường quốc tế. Nguyên tắc không hạn chế số lượng hàng hoá nhập khẩu WTO chủ trương không được hạn chế số lượng hàng hoá nhập khẩu giữa các nước thành viên. Tuy nhiên WTO cũng cho phép những trường hợp miễn trừ, được phép áp dụng chế đ hạn chế số lượng hàng nhập khẩu (QR) khi nước đó gặp những khó khăn về cán cân thanh toán hoặc trình đ phát triển thấp của nền kinh tế trong nước, hoặc lý do môi trường, về an ninh quốc gia nhất đối với các nước đang phát triển, các nước chậm phát triển và các nước đang trong giai đoạn chuyển đổi 11
- sang nền kinh tế thị trường. Quyền được khước từ và quyền tự vệ trong trong trường hợp khẩn cấp Theo Điều 25 của GATT năm 1994 quy định trong trường hợp thật đặc biệt m t nước có thể khước từ việc thực hiện m t số các nghĩa vụ. Ngoài ra, Điều 19 của GATT còn quy định cho phép m t nước được quyền áp dụng những biện pháp tự vệ trong trường hợp khẩn cấp, khi nền sản xuất trong nước bị hàng hoá nhập khẩu đe dọa. Điều kiện đặc biệt dành cho các nước đang phát triển Thừa nhận sự khác nhau về trình đ phát triển của các nước thành viên (trên 2/3 thành viên của GATT/WTO là các nước đang và chậm phát triển). WTO nhấn mạnh sự giúp đỡ đặc biệt đối với các nước chậm phát triển nhất và các nước đang trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Các nước công nghiệp phát triển sẽ không yêu cầu nguyên tắc có đi có lại trong cam kết, giảm hoặc xoá bỏ hàng rào quan thuế hoặc phi quan thuế đối với các nước đang phát triển và những ưu đãi thương mại đặc biệt dành cho các nước chậm phát triển. c. Cơ chế hoạt đ ng của WTO Một là, giải quyết tranh chấp. Hệ thống giải quyết các tranh chấp của WTO là yếu tố trung tâm nhằm cung cấp đảm bảo và tính dự báo trước cho hệ thống thương mại đa biên. Các nước thành viên WTO cam kết không tiến hành hành đ ng đơn phương chống lại các vi phạm nhìn thấy của các quy định thương mại nhưng có thể tìm kiếm tiếng nói chung trong hệ thống giải quyết tranh chấp đa biên và chấp nhận các quy định, phán quyết nó. Hai là, kiểm soát chính sách thương mại quốc gia. Việc giám sát chính sách thương mại quốc gia là hoạt đ ng cơ bản xuyên suốt các hoạt đ ng của WTO, mà trọng tâm chính là cơ chế đánh giá chính sách thương mại (TPRM). Mục tiêu chính của TPRM là nâng cao tính rõ ràng và sự hiểu biết về các chính sách và thực tiễn thương mại, cải thiện chất lượng của cu c đàm phán chung và giữa các chính phủ, tạo điều kiện cho việc đánh giá đa phương về các ảnh hưởng của các chính sách đối với hệ thống thương mại toàn cầu. 12
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á/Khu vực thương mại tự do Đông Nam Á (Asean Free Trade Area - AFTA) a. Quá trình hình thành ASEAN Hiệp h i các nước Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nations- ASEAN) được thành lập vào năm 1967 sau khi B trưởng ngoại giao các nước In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-lip- pin; Xin-ga-po và Thái Lan ký bản Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố này còn gọi là Tuyên bố Băng Cốc). Trong 30 năm qua, từ 5 thành viên ASEAN đã phát triển lên 10 thành viên và đã thực hiện sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhiều h i nghị quan trọng đã được tổ chức, nhiều văn kiện quan trọng, cơ bản gồm các hiệp ước, hiệp định, tuyên bố đã được ký kết. - Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Hiệp định này quy định các biện pháp cũng như các giai đoạn cho việc từng bước giảm thuế nhập khẩu, tiến tới thực hiện AFTA. - Về cơ cấu, các nước thành viên thống nhất quyết định tổ chức H i nghị thượng đỉnh các nước ASEAN 3 năm m t lần, thành lập h i đồng AFTA cấp b trưởng để theo dõi, thúc đẩy việc thực hiện CEPT và AFTA. b. N i dung hoạt đ ng Ngoài các chương trình hợp tác kinh tế, tài chính, trong các năm qua ASEAN đã thông qua các chương trình kích thích hợp tác thương mại và đầu tư giữa các thành viên, được thể hiện qua 5 chương trình sau: Một là, xây dựng ASEAN thành khu vực mậu dịch tự do bằng cách thực hiện kế hoạch thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CEPT (Common Effective Preferential Tariff). Hai là, chương trình hợp tác hàng hóa: Thành lập Ngân hàng dữ kiện ASEAN về hàng hóa (ASEAN Data Bank on Commodities - ADBC) và Dự án nghiên cứu thị trường hàng hóa. Ba là, h i chợ thương mại ASEAN: Thực hiện luân phiên hàng năm giữa các nước với sự tham gia của nhiều nước trong và ngoài khu vực. 13
- Bốn là, chương trình tham khảo ý kiến khu vực tư nhân do Phòng Thương mại và Công nghiệp ASEAN thực hiện. Năm là, phối hợp lập trường giải quyết trong các vấn đề thương mại quốc tế có ảnh hưởng đến ASEAN. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Tại cu c gặp thượng đỉnh lần thứ tư tại Xin-ga-po tháng 01 năm 1992, nguyên thủ các nước ASEAN đã cùng ký thỏa ước AFTA thông qua kế hoạch CEFT. Mục đích chính của AFTA là nhằm tăng cường tính cạnh tranh toàn cầu của các doanh nghiệp ASEAN bằng cách tạo ra m t thị trường khu vực r ng lớn hơn. Cơ chế hoạt đ ng của AFTA AFTA/ASEAN sẽ thành hiện thực thông qua việc thực hiện kế hoạch ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT, cân đối và hài hòa các loại tiêu chuẩn giữa các nước ASEAN, công nhận chéo qua lại về kiểm tra và chứng nhận hàng hóa. Ngoài ra, AFTA cũng sẽ hình thành nhờ dỡ bỏ rào cản cho đầu tư nước ngoài, việc tham khảo ý kiến ở cấp kinh tế vĩ mô giữa các nước ASEAN. Bên cạnh đó, AFTA còn đòi hỏi các thành viên phải cạnh tranh lành mạnh với nhau và thúc đẩy, khuyến khích việc chung vốn lập công ty liên doanh. Tuy nhiên, trong số các cơ chế trên, kế hoạch CEPT là quan trọng nhất và theo quyết định mới, các nước thành viên sẽ giảm thuế đối với các sản phẩm có xuất xứ từ ASEAN xuống còn từ 0% đến 5% vào năm 2003. Kế hoạch CEPT có 2 chương trình giảm thuế nhập khẩu do các nước thành viên tự đề nghị: m t là các sản phẩm được cắt giảm thuế nằm trong chương trình cắt giảm cấp tốc (fast track); hai là chương trình cắt giảm bình thường (normal track). Chương trình theo tốc độ bình thường cho phép các nước ASEAN hạ thuế đối với các hàng hóa sản xuất trong khối ASEAN xuống còn từ 0% đến 5% vào năm 2000 cho các sản phẩm đang chịu thuế suất 20%; còn các loại hàng bị đánh thuế cao hơn 20% sẽ phải hạ trước xuống bằng 20% vào năm 1998. 14
- Chương trình theo tốc độ nhanh đòi hỏi thuế quan đối với 15 loại sản phẩm của ASEAN có tỷ trọng trao đổi lớn nhất trong khu vực, phải được hạ xuống còn từ 0% đến 5% vào năm 1998 đối với các loại chịu thuế 20% hoặc thấp hơn; và vào năm 2000 đối với loại bị đánh thuế cao hơn 20% (bắt đầu từ tháng 0l/1993). Điều kiện để được hưởng ưu đãi thuế quan theo CEPT - Phải là các sản phẩm được đưa vào danh mục giảm thuế và phải được h i đồng AFTA xác nhận - Chỉ có các sản phẩm với thuế suất 20% trở xuống và nằm trong danh sách giảm thuế giữa hai nước thành viên. Các sản phẩm phải có hàm lượng ít nhất 40% do ASEAN gia công, chế tạo (của riêng m t nước hay nhiều nước thành viên c ng lại). Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) a. Quá trình hình thành Trong bối cảnh cu c chiến tranh lạnh sắp đến hồi kết thúc, nền kinh tế quốc tế đang đương đầu với những thách thức nghiệt ngã: chủ nghĩa toàn cầu đã triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu gặp phải những khó khăn nan giải với nhiền vấn đề bế tắc trong tiến trình đàm phán Uruguay/WTO; chủ nghĩa khu vực hình thành và phát triển mạnh, khủng hoảng kinh tế trong những năm 1980 đặt ra những đòi hỏi khách quan cần tập hợp lực lượng của những nền kinh tế trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương để đương đầu với cạnh tranh quốc tế gay gắt. Trong bối cảnh quốc tế nói trên, tháng 01/1989, Thủ tướng Ô-xtrây-li-a đã kêu gọi thành lập m t diễn đàn tư vấn kinh tế cấp b trưởng ở châu Á - Thái Bình Dương nhằm phối hợp hoạt đ ng của các chính phủ để đẩy mạnh phát triển kinh tế toàn khu vực và thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương toàn cầu. Đến tháng 11/1989, theo sáng kiến của Ô-trây-li-a, các B trưởng Kinh tế và B trưởng Ngoại giao của 12 nước thu c khu vực châu Á - Thái Bình Dương là Mỹ, Ca-na-đa, Nhật Bản, Hàn Quốc, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Ma-lay-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan, Ô-xtrây-li-a, và Niu Di-lân họp tại thủ đô Can-bơ-rơ (Ô-xtrây-li-a) quyết định chính thức thành lập Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (the Asia Pacific Economic Cooperation - APEC). 15
- b. Mục tiêu hoạt đ ng APEC chủ trương mở r ng thương mại để tạo sự tăng trưởng kinh tế ngay từ bước đầu đã xác định APEC không phải là m t khối thương mại co cụm mà hướng về "Chủ nghĩa khu vực mở" với các nước ngoài khối, thực hiện tự do hoá thương mại, đầu tư trên phạm vi toàn cầu; APEC sẽ chỉ tập trung vào giải quyết các vấn đề kinh tế trên cơ sở vì lợi ích chung, tương đồng hỗ trợ lẫn nhau, không đề cập tới vấn đề chính trị và an ninh. Điều đó cho thấy, mục đích của APEC chính là vì sự phát triển phồn vinh của toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Những mục tiêu chủ đạo trên là trụ c t điều tiết hoạt đ ng của APEC và được phản ánh nhất quán trong các chương trình hợp tác APEC. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) a. Bối cảnh ra đời Ngày 0l/7/1944, đại biểu của 44 nước liên minh chống nước Đức-Hitler, đã nhóm họp, thảo luận và thương lượng nhằm đưa ra m t hiệp ước quốc tế đa phương có vai trò lịch sử to lớn. Đó chính là hiệp ước về qui định tổ chức tiền tệ quốc tế của thế giới hậu chiến và là cơ sở để thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF: International Monetary Fund) vào tháng 5/1946. Tại H i nghị Bretton Woods, dự thảo Hiệp định về hệ thống tiền tệ quốc tế và việc thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã nhanh chóng nhận được sự ủng h của đại biểu các nước vì sự ra đời của chúng là cực kỳ cần thiết xuất phát từ bối cảnh kinh tế-chính trị giai đoạn đó. Như vậy Quỹ tiền tệ quốc tế đã ra đời trong m t bối cảnh nhiều thuận lợi cho m t hình thức hợp tác kinh tế quốc tế, nó thể hiện m t xu thế quốc tế hoá ở mức cao của nền kinh tế thế giới. Sự ra đời của IMF còn là biểu hiện của sự thay đổi lớn trong so sánh sức mạnh kinh tế giữa các quốc gia với sự nổi lên chiếm vị trí bá chủ kinh tế toàn cầu của Mỹ. Mục tiêu tổng thể của IMF là: - Tạo thuận lợi cho thương mại thế giới tăng trưởng cân đối. - Khuyến khích sự ổn định về tỷ giá hối đoái và thoả thuận trao đổi có hệ thống và khuyến khích cạnh tranh giảm giá tiền tệ. 16
- - Tìm cách loại bỏ giới hạn trao đổi và giới hạn tăng trưởng mậu dịch thế giới. - Tạo nguồn tài trợ cho các thành viên, trên cơ sở tạm thời và an toàn, cho phép họ điều chỉnh sự mất cân đối mà không làm xấu đi tình hình của quốc gia. b. Chức năng hoạt đ ng của IMF Các chức năng chính của IMF bao gồm: Một là, xác định hệ thống ngang giá tiền tệ và tỷ giá hối đoái của các quốc gia thành viên. Hai là, cấp tín dụng cho các nước thành viên có khó khăn tạm thời về cán cân thanh toán. Ba là, theo dõi tình hình của hệ thống tiền tệ quốc tế và chính sách kinh tế của các nước thành viên Cách thức xác định quota cho mỗi thành viên đã có nhiều thay đổi trong suốt thời gian hoạt đ ng vừa qua của IMF. Theo công thức đầu tiên được thoả thuận tại H i nghị Bretton Woods được xem xét lại và người ta đã đưa ra m t số công thức khác. Các công thức này được dùng để xác định quota ban đầu cho thành viên mới và xác định mức tăng quota. Các công thức này vẫn dùng các dữ liệu nói trên, đồng thời dùng cả các phép tính về các khoản thu vãng lai, tài khoản vãng lai và xu hướng tăng thu vãng lai. Liên minh châu Âu (EU) Sự tiến triển của châu Âu đến việc thống nhất Chiến tranh thế giới lần thứ 2 đã để lại hậu quả nặng nề về kinh tế - xã h i trên hầu khắp châu Âu. Việc tái thiết châu Âu đã trở thành yêu cầu cấp bách và kế hoạch Marshall nhằm tái thiết châu Âu do Mỹ tài trợ đã được khởi xướng. Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu (OEEC) gồm 16 nước đã được thành lập năm 1948 với sự khuyến khích của Mỹ nhằm ổn định tiền tệ và các quan hệ mậu dịch, kết hợp sức mạnh của các nền kinh tế. Tuy nhiên, do OEEC không đủ mạnh để tạo việc tăng trưởng kinh tế cần thiết nên các lĩnh vực hợp tác khác nữa đã được Pháp khởi xướng để phát triển m t thị trường chung nhằm: - Xóa bỏ mọi hạn chế đối với việc chuyển dịch tự do các sản phẩm, vốn và lao đ ng. 17
- - Thực hiện hài hoà các chính sách kinh tế khác nhau giữa các nước. - Thiết lập biểu thuế chung đối với các nước bên ngoài, không phải là thành viên. Tổ chức thương mại tự do châu Âu EFTA (European Free Trade Area) EFTA chống lại chủ trương hợp nhất toàn b của EEC, nên đã tán thành khu thương mại tự do nhằm bãi bỏ các hạn chế đối với luồng lưu thông các sản phẩm công nghệ giữa các nước thành viên và cho phép mỗi nước duy trì cả cơ cấu thuế suất đối với bên ngoài của riêng họ. EFTA cũng tạo ra các lợi ích đối với việc mua bán tự do giữa các nước thành viên, nhưng cho phép mỗi nước theo đuổi mục đích kinh tế riêng của họ đối với các nước bên ngoài. Hình thức này đặc biệt có lợi cho Anh vì đang có các mối quan hệ thương mại phát triển tốt đối với các nước trong khối thịnh vượng chung (Commonwealth) và theo Anh, việc thiết lập thuế suất chung đối với các nước bên ngoài sẽ tạo nên việc c ng tác quá chặt chẽ, có thể gây hại đến chủ quyền của mỗi nước thành viên. Các nỗ lực khởi đầu của EEC - C ng đồng thép và than châu Âu được lập năm 1951 để sản xuất thép và than của 06 nước thành viên ban đầu của EEC. Năm 1957, c ng đồng năng lượng hạt nhân châu Âu được thành lập với nhiệm vụ chính của EEC là lập thị trường chung. Từ 1967, ba c ng đồng trên được giám sát do cùng m t ủy ban và ngày càng được biết đến với tên gọi C ng đồng châu Âu (EC). - Đầu tiên, EEC chú trọng đến 3 hoạt đ ng: chuyển dịch tự do các sản phẩm nhờ việc bãi bỏ các hàng rào thuế quan - chuyển dịch tự do đối với con người, vốn và dịch vụ và việc tạo lập chính sách giá trị vận tải chung. Ảnh hưởng của EU đối với bên trong và ngoài khối Đối với bên trong khối - E ngại về bành trướng nạn quan liêu, tập trung hoá - Khả năng chấp nhận đối với các thay đổi hành chính như việc dung hoà đối với thuế VAT: người tiêu thụ tại nước có mức thuế cao có thể hoan nghênh việc giảm bớt mức trung bình của VAT; nhưng những người sống tại nước có mức thuế 18
- thấp sẽ phản ứng ngược lại. - Hệ quả tiềm ẩn đối với nạn thất nghiệp. - Đặc biệt Bắc Âu lo ngại việc di chuyển vốn tự do sẽ khiến các công ty tìm đến các nơi có chi phí thấp hơn như tại Nam Âu. - Khả năng đào thải các công ty vừa và nhỏ: m t là cạnh tranh, biên giới được mở r ng tạo khả năng bành trướng của các công ty lớn hoạt đ ng có hiệu quả hơn vì tận dụng được lợi thế về hệ thống phân phối tốt hơn; thứ hai là làn sóng hợp nhất và thôn tính các công ty sẽ xảy ra khi các công ty quyết tâm khuếch trương nhằm cạnh tranh với các đối thủ Mỹ và Nhật tại châu Âu. Đối với các nước bên ngoài Các nước sẽ ngại “Pháo đài châu Âu” vì các luật châu Âu sẽ bênh vực quyền lợi cho các công ty của họ và ngoại trừ các đối thủ bên ngoài, đặc biệt là Mỹ và Nhật. Vì lo ngại, các công ty nước ngoài đã đề ra và thực hiện các chiến lược nhằm giữ chỗ tại châu Âu như Nhật Đặc biệt, khi đồng EURO chính thức lưu hành sẽ có những tác đ ng nhất định đến các nước trong khối. Lợi ích mà đồng EURO mang lại cho EU là rất lớn, về căn bản có 3 lợi ích kinh tế sau: Một là, điều kiện mua và bán hàng hoá, dịch vụ trong EU sẽ dễ dàng hơn, giúp các giao dịch thương mại n i khối tăng nhanh hơn. Hai là, sự bùng nổ của thị trường vốn châu Âu sẽ tạo điều kiện đầu tư trên quy mô lớn. Ba là, đồng EURO sẽ trở thành phương tiện dự trữ và giao dịch thương mại thế giới, giúp cho vị thế của các nước EU sẽ được nâng cao trên trường quốc tế. Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ Trên cơ sở thoả thuận giữa các quốc gia thu c khu vực Bắc Mỹ, hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement - NAFTA) được ký ngày 12/8/1992, sau này được gọi là NAFTA, đã chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1994 sau khi có sự phê chuẩn của Ca-na-đa, Mỹ, Mê-hi-cô, nhằm mục 19
- đích huỷ bỏ hàng rào thuế quan và các hàng rào khác trong việc chuyển dịch hàng hoá, dịch vụ và đầu tư trong vòng 13 năm và tạo ra m t khu mậu dịch tự do với tổng sản lượng n i địa 6,6 ngàn tỉ USD vào năm 1992. Mục tiêu tối hậu của NAFTA là sáng lập m t liên hiệp kinh tế duy nhất ở Bắc Mỹ có tính cạnh tranh mạnh trên quốc tế bằng cách kết hợp lợi ích so sánh của các nền kinh tế thành viên về kỹ thuật, vốn, tài nguyên và lao đ ng. 1.2. Môi trường toàn cầu của doanh nghiệp1 Hoạt đ ng kinh doanh quốc tế diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia và được thực hiện trong môi trường kinh doanh mới và xa lạ. Vì vậy, các doanh nghiệp kinh doanh không thể lấy kinh nghiệm kinh doanh n i địa để áp đặt hoàn toàn cho kinh doanh với nước ngoài. Các doanh nghiệp muốn kinh doanh ở môi trường nước ngoài m t cách hiệu quả, trước hết phải nghiên cứu, đánh giá môi trường kinh doanh nơi mà doanh nghiệp muốn thâm nhập hoạt đ ng. Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay đang ngày càng biến đ ng mạnh mẽ và thay đổi nhằm mở r ng phạm vi kinh doanh trên toàn cầu. 1.3.1. Các yếu tố môi trường Lực lượng xã hội Các chủ đề của mã đạo đức và trách nhiệm xã h i kết tinh nhiều thách thức xã h i. Ở m t thái cực là những người, như Milton Friedman (1970/2001), ủng h các nguyên tắc hướng dẫn của cổ đông tối đa hóa giá trị như yếu tố quyết định duy nhất của các quyết định quản lý. Ở thái cực khác là những người tr nh bày chi tiết m t hoạt đ ng từ thiện vị tha dựa trên niềm tin triết học liên quan đến đạo đức phổ quát, chẳng hạn như những người liên quan đến quyền con người. Trong phạm vi này của các quan điểm, nhiều tác giả đã đưa typologies riêng biệt để ph n tích các lực lượng xã h i và phát triển công ty phản ứng phù hợp với từng tập hợp các lực lượng xã h i. Trong khi đó, sự gia tăng của các nhóm hoạt đ ng d n chủ đe dọa công khai chỉ 1 David W. Conklin, Sage, Thousand Oaks California, 2011 20
- trích và tẩy chay có nghĩa là thậm chí ch m ngôn của tối đa hóa giá trị cổ đông của Friedman b y giờ đòi hỏi m t loạt các chiến lược CSR. M t số nhà ph n tích, chẳng hạn như Porter và Kramer (2006), tin rằng mỗi công ty nên tạo ra m t lợi thế cạnh tranh thông qua các chiến lược trách nhiệm xã h i thích hợp. Từ quan điểm này, trách nhiệm xã h i biến h nh thành chiến lược chính trị thông qua các phản ứng của m t công ty có thể được thiết kế để đạt được các quyết định của chính phủ mong muốn. Cho các doanh nghiệp đa quốc gia (MNE), rõ ràng là trách nhiệm xã h i đã trở thành m t chủ đề có tầm quan trọng lớn, nhưng sự phức tạp của đối phó với các lực lượng xã h i khác nhau giữa các quốc gia đã tạo ra sự không chắc chắn về những chiến lược tối ưu. Việc theo đuổi lựa chọn thay thế chi phí thấp nhất trong các quốc gia xung đ t với mục tiêu của việc tạo ra các chiến lược phù hợp trên toàn cầu. Trong khi đó, chức phi chính phủ quốc tế và các chính phủ đang đàm phán các hiệp định trách nhiệm xã h i để tạo ra tiêu chuẩn toàn cầu. Cho MNE, quản trị doanh nghiệp với ph n công trách nhiệm giữa cha mẹ và các công ty con của nó cho biết thêm sự nhầm lẫn để thực hiện chiến lược toàn cầu và cho biết thêm khó khăn cho việc tạo ra các thủ tục phù hợp với báo cáo toàn cầu và thực thi. CSR đã trở thành m t vấn đề quản lý tập trung trong m t thế giới mà kỳ vọng của công, yêu cầu pháp lý, và nhu cầu xã h i tất cả các khác biệt đáng kể giữa các quốc gia và nơi mà các MNE phải liên tục hòa giải các vị trí đạo đức phổ quát của nó với thực tế quốc gia cụ thể. M t lực lượng lớn là cơ sở để thách thức trách nhiệm xã h i trong kinh doanh quốc tế là sự khác biệt trong văn hóa giữa các nước. Tác đ ng của sự khác biệt văn hóa mở r ng ra ngoài CSR bao gồm các hành vi kinh doanh quản lý và người lao đ ng địa phương, cũng như sở thích của người tiêu dùng. Cho MNE, có lợi thế trong việc tạo ra m t tập quán trên toàn cầu của tổ chức và biện pháp khuyến khích và m t chương tr nh tiếp thị thống nhất. Tuy nhiên, có thể có nhiều trường hợp ngoại lệ hướng đến nền văn hóa địa phương có thể có hiệu quả nhất. Bài viết vô số đã sử dụng các loại h nh học được tạo ra bởi Hofstede và trái phiếu (1988) để ph n tích những tác đ ng của sự khác biệt văn hóa giữa các quốc gia về các quyết định quản 21
- lý. Trên cơ sở điều tra mở r ng, Hofstede và trái phiếu kết luận rằng nền văn hóa của mỗi quốc gia có thể được kiểm tra tốt nhất phù hợp với năm yếu tố: chủ nghĩa cá nh n / tập thể, sự không chắc chắn tránh, khoảng cách quyền lực, nam tính / nữ tính, và định hướng dài hạn so với ngắn hạn. Không chỉ có sự khác biệt văn hóa tác đ ng CSR, họ cũng ảnh hưởng đến sở thích của người tiêu dùng và tiếp thị, cũng như cấu trúc bên trong công ty và các ngành công nghiệp. Ví dụ, các nền văn hóa khác nhau liên quan đến trọng lượng mà họ đặt trên các thu c tính như chất lượng, bảo mật, dịch vụ tin cậy, sự ra đời của các dịch vụ mang tính đ t phá, và các phương tiện truyền thông của người tiêu dùng với các công ty. Các MNE bán lẻ đặc biệt là phải tạo ra m t chiến lược phát triển quốc tế trên cơ sở quốc gia của quốc gia, tập trung vào sự khác biệt trong sở thích tiêu dùng và nhu cầu cho ph n khúc thị trường. Đối với nhiều nền văn hóa, các mối quan hệ cá nh n được x y dựng trên sự trao đổi liên tục ủng h . Các mối quan hệ cá nh n và niềm tin tạo thành m t yếu tố quyết định trung t m của thành công, cả trong công ty và trong các tương tác bên ngoài của nó. Ở Trung Quốc, tầm quan trọng phổ biến của guanxi chứng minh những lợi ích mà doanh nghiệp đa quốc xuất phát từ phát triển trao đổi liên tục và l u dài của các ủng h liên kết các cá nh n, cũng như các tổ chức mà họ làm việc. Chấp thuận của chính phủ có thể được giải quyết nhanh, và sở thích chính thức có thể đặt m t MNE trước đối thủ cạnh tranh của nó. Hơn nữa, không có m t truyền thống của khoa học luật pháp kinh doanh, thực hiện hợp đồng nhanh chóng có thể trở thành không thể với kết quả là người ta phải dựa trên các mối quan hệ cá nh n để đối phó với các giải thích sai và hiểu lầm. Thay đổi liên tục trong môi trường kinh doanh có thể yêu cầu đàm phán lại tiếp tục hợp đồng có m t quá tr nh mà có thể là hiệu quả nhất trong bối cảnh của các mối quan hệ cá nh n l u dài và tin cậy. Các tài liệu về công ty liên doanh và liên minh chiến lược nhiều lần nhấn mạnh sự cần thiết phải tạo ra các thủ tục để ra quyết định có lợi cho việc x y dựng lòng tin giữa các công ty. Những đặc điểm hành vi có thể quan trọng hơn trong việc dự đoán mức đ thành 22
- công hơn bất kỳ đặc điểm cấu trúc hoặc tổ chức giữa các công ty. Tuy nhiên, trao đổi cá nh n ủng h có thể đặt c u hỏi liên quan đến đạo đức. Các mối quan hệ cá nh n có liên quan đến việc trao đổi liên tục của các ủng h có thể bị chỉ trích là tham nhũng nhỏ có thể tràn ngập tất cả các loại giao dịch kinh doanh, cả giữa các công ty và cũng với các nh n viên chính phủ. Trong khi m t số hối l này chỉ đơn giản là có thể tiến hành các quyết định và hành đ ng, t nh huống khác có thể liên quan đến m t biến dạng của kết quả kinh doanh. Trong khi đó, các quan chức chính phủ ở các vị trí để thay đổi lợi nhuận tổng thể của công ty có thể nhận được khoản thanh toán đáng kể. Quỹ chính đáng thu c về công chúng có thể được chuyển vào tay tư nh n. Các công ty sẽ phải trả lệ phí cho chính phủ có thể làm giảm nghĩa vụ tài chính của họ. Tham nhũng bóp méo kết quả thị trường tự do, kết quả kinh doanh và các quyết định của chính phủ làm giảm hiệu quả và do đó làm giảm tổng sản lượng của m t quốc gia. M t số nhà đầu tư có thể từ chối các giao dịch kinh doanh tiềm năng trong nền văn hóa nhất định bởi v sự hiện diện của tham nhũng. Những năm gần đ y đã chứng kiến những nỗ lực toàn cầu để giảm tham nhũng, và nhiều quốc gia hiện nay coi tham nhũng là m t t i phạm. Trong bối cảnh này, quản lý gặp phải những vấn đề thách thức vị trí đạo đức và có liên quan đến nguy cơ bị truy tố pháp lý, cũng như ảnh hưởng đến lợi nhuận tiềm năng. Quản lý ngày nay phải liên tục liên quan về việc ngăn chặn gian lận. Yêu cầu báo cáo của chính phủ mới t m cách n ng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải tr nh. Quy định pháp luật mới ngày càng thêm trách nhiệm của H i đồng quản trị trong việc cung cấp thông tin chính xác cho nhà đầu tư. Cốt lõi của các vấn đề này là cần thiết để phát triển m t văn hóa doanh nghiệp cung cấp hướng dẫn đạo đức cho tất cả các nh n viên của công ty để quyết định trong công ty được xã h i chấp nhận. Cho MNE, những vấn đề có liên quan trong m t loạt các quyết định đa chiều đòi hỏi phải đáp ứng liên tục, hy vọng trong m t tập hợp các chiến lược để tạo ra m t lợi thế cạnh tranh trong khi duy tr m t mã đạo đức ứng xử. Lực lượng xã h i đang thay đổi như các MNE phải đối mặt với những vấn đề này. Mọi người trên toàn thế giới hiện nay đang xem cùng truyền h nh và phim ảnh, đọc sách cùng, mua các sản 23
- phẩm có thương hiệu trên toàn cầu, và giao tiếp thông qua Internet. Đối với nhiều người, hiện nay là m t sự thích nghi liên tục với các chuẩn mực và giá trị toàn cầu. Di cư đang tạo ra các mối quan hệ quốc tế mới có thể làm thay đổi nền văn hóa trong cả nước cũ và mới. Phần lớn các tài liệu học thuật đã bỏ qua mức đ nhanh chóng của giới trẻ thích ứng với thực tế của sự khác biệt văn hóa, trái với sự không khoan nhượng của các nhóm tuổi trong lĩnh vực này. Như những năm đi theo và tuổi thanh niên, mỗi nền văn hóa quốc gia có thể sẽ được sửa đổi. Những thay đổi về nh n khẩu học của mỗi quốc gia theo thời gian cũng có thể ảnh hưởng đến đặc điểm văn hóa nhất định. Trong khi đó, có m t tương tác liên tục giữa các lực lượng xã h i và các lực lượng, với m t thay đổi liên tục của các yếu tố khác trong môi trường kinh doanh. Lực lượng công nghệ Trong số những khác biệt văn hóa, vai trò của các mối quan hệ cá nh n và niềm tin là m t yếu tố quyết định tính chất, mức đ của vốn xã h i, liên kết những khác biệt văn hóa tác đ ng của chúng đối với doanh nghiệp. Trong khi vốn vật chất rõ ràng là khác nhau giữa các nước, các nguồn vốn xã h i phù du hơn cũng khác nhau giữa các nền văn hóa. Vốn xã h i có ý nghĩa quan trọng đối với việc ra quyết định quản lý, đặc biệt là liên quan đến sự đổi mới và tinh thần kinh doanh. Mạng dựa trên các mối quan hệ cá nh n và niềm tin d n t c có thể tạo thuận lợi cho các giao dịch kinh doanh và có nguy cơ dùng. Vốn xã h i ảnh hưởng đến mức đ của hành vi hợp tác rằng công ty có thể mong đợi từ các nh n viên, cũng như khách hàng của m nh, các cơ quan chính phủ và các bên liên quan khác. Do đó, nó ảnh hưởng đến khả năng của công ty để phát triển các h nh thức mới tạo ra giá trị. Vốn xã h i có thể đóng m t vai trò quan trọng trong quyết định gia nhập thị trường và trong việc tạo ra các sản phẩm mới, dịch vụ, hoặc thủ tục. Các công ty khác nhau trong khả năng của họ để sử dụng nguồn vốn xã h i trong mỗi nền văn hóa, v vậy việc tăng cường khả năng của m t công ty trong lĩnh vực này có thể dẫn đến m t lợi thế cạnh tranh cho công ty. 24
- Nhiều tác giả sử dụng quan điểm vốn xã h i để ph n tích sự khác biệt giữa các quốc gia liên quan đến tăng trưởng kinh tế và cải thiện năng suất ổ đĩa tăng trưởng. Đối với Ng n hàng Thế giới, chủ đề này đã được tập trung đáng kể của nghiên cứu phần lớn là liên kết vốn xã h i với nguồn nh n lực. Các nền văn hóa khác nhau liên quan đến mức đ mà họ khuyến khích và khen thưởng chấp nhận rủi ro và đổi mới. Những khác biệt này ảnh hưởng hệ thống pháp lý, tài chính, tài chính, giáo dục của m t quốc gia. Cho MNE, sự hiểu biết về những khác biệt văn hóa là điều cần thiết trong việc đạt được quyết định đầu tư tối ưu và hoạt đ ng kinh doanh. Cho đến thập kỷ gần đ y, đổi mới đã được tạo ra như thường phản ứng với các thách thức cụ thể trong hoàn cảnh cụ thể. Báo chí in, ví dụ, kết quả từ mong muốn cải thiện về quá tr nh tốn nhiều thời gian của việc viết bằng tay. Đ ng cơ hơi nước là kết quả của m t mong muốn để tăng hiệu quả trong việc loại bỏ nước từ các mỏ và để đạt được m t tốc đ nhanh hơn so với những con ngựa. Thông thường, quá tr nh đổi mới sau đó tham gia vào việc phổ biến các công nghệ đ t phá như vậy để sử dụng bổ sung. Nhiều cơ h i kinh doanh phát triển từ loạt các ứng dụng tiềm năng liên quan đến m t khái niệm cơ bản duy nhất. Trong khi quá tr nh này vẫn còn phổ biến trong môi trường kinh doanh ngày nay, những g là mới là việc tạo ra các thủ tục đổi mới nhằm mục đích để đạt được liên tục cắt giảm chi phí và cải tiến trong các sản phẩm và dịch vụ. Việc theo đuổi ý thức của kiến thức mà có thể dẫn đến lợi thế cạnh tranh đang diễn ra cho công ty những g là mới. Sự phát triển của m t tổ chức học tập mà nền văn hóa và thực hành được thiết kế để khuyến khích và tạo thuận lợi cho quá tr nh đổi mới trên cơ sở liên tục những g là mới. Tầm nh n của công ty thường bao gồm sự tham gia của tất cả các nh n viên của công ty, cũng như sự tham gia của khách hàng và các nhà cung cấp trong suốt chuỗi giá trị. Đối với nhiều công ty, tầm nh n này cũng bao gồm các quan hệ đối tác mới, đặc biệt với các trường đại học và viện nghiên cứu của chính phủ. Tác đ ng này phổ biến của lực lượng công nghệ đã tạo ra mô h nh mới cho các chiến lược và quản lý. Chỉ số thành công mới liên quan đến khả năng của công ty trong việc mua và quản lý tri thức. M t "Bảng điểm c n bằng" bao gồm hơn kết quả 25
- chỉ là tài chính, và vốn trí tuệ tập trung vào chiến lược của công ty để x y dựng và quản lý các hoạt đ ng kiến thức của m nh. Mỗi quốc gia, mỗi khu vực trong mỗi quốc gia, có hệ thống đổi mới đ c đáo riêng của m nh mà tạo thành m t thành phần quan trọng của môi trường kinh doanh. Các hệ thống đổi mới khác biệt đáng kể, với m t số cung cấp lợi thế riêng biệt cho các công ty đặt tại đ y. Thực tế này nằm ở m t mức đ lớn về văn hóa, vốn xã h i, giáo dục và kinh doanh. Đối với mỗi quốc gia hoặc khu vực, m t tập hợp các đặc điểm quan trọng bao gồm bản chất và sức mạnh của thái đ đối với rủi ro và phần thưởng, chất lượng kinh doanh của các mối quan hệ đại học với các doanh nghiệp, sự sẵn lòng của tất cả các thành viên của m t chuỗi giá trị để trở thành đối tác trong việc theo đuổi kiến thức, và mức đ mà những đổi mới trong hệ thống tài chính hỗ trợ quá tr nh này. Thành công hiện tại tạo điều kiện hỗ trợ cho sự thành công trong tương lai trong các chu kỳ lặp đi lặp lại của tiến b công nghệ mới, mỗi trong số đó có thể di chuyển từ giai đoạn nghiên cứu để phổ biến r ng rãi trong nền kinh tế. Hoa Kỳ đã đạt được m t vị trí lãnh đạo toàn cầu trong nền kinh tế tri thức mới. M t số nước T y Âu cũng đã đạt được thành công xuất sắc. Đối với nhiều phần còn lại của thế giới, m t c u hỏi trung t m liên quan đến khả năng của họ để áp dụng các tiến b công nghệ của Hoa Kỳ và T y Âu. Những đ ng lực và thủ tục chuyển giao công nghệ đã trở thành m t yếu tố thiết yếu trong triển vọng tăng trưởng của các quốc gia kém phát triển. Mối liên hệ giữa đầu tư quốc tế và các công nghệ tiên tiến được thể hiện trong các khoản đầu tư đặt các doanh nghiệp đa quốc tại các trung t m của chủ đề này. Doanh nghiệp đa quốc có thể thường xuyên chuyển việc sản xuất các sản phẩm mới từ các quốc gia phát triển cho các nước kém phát triển để giảm chi phí thông qua chi trả mức lương thấp hơn. Nhiều chính phủ của các quốc gia đang phát triển muốn thoát ra khỏi chu kỳ sản phẩm này bằng cách tạo ra các hệ thống đổi mới của m nh thông qua các khoản đầu tư trong các trường đại học và viện nghiên cứu. Tuy nhiên, phần đầu tiên phải được chuyển đổi trong lực lượng xã h i, kinh tế và chính trị của m t quốc gia để tạo ra m t hệ thống đổi mới. 26
- Những tiến b trong công nghệ thông tin đã kết hợp với những đổi mới trong vi điện tử để tạo ra m t loạt các cơ h i mới cho các hoạt đ ng kinh doanh điện tử trong mọi lĩnh vực kinh doanh. Internet đã trở thành cơ sở hạ tầng mới có thể giảm chi phí, cải thiện thông tin liên lạc, và n ng cao hoạt đ ng quản lý. Porter (2001) đã nhấn mạnh rằng, "Mối đe dọa lớn nhất đối với m t công ty thành lập nằm trong hoặc không triển khai Internet hoặc không triển khai nó m t cách chiến lược. Mỗi công ty cần m t chương tr nh tích cực để triển khai Internet trong suốt chuỗi giá trị, sử dụng công nghệ để tăng cường lợi thế cạnh tranh truyền thống và bổ sung cho cách hiện tại của cạnh tranh. "(Porter, M. Chiến lược và Internet. Harvard Business Review, 79 (3) p. 77) Đối với nhiều quốc gia, m t cách kỹ thuật số có thể tồn tại giữa các vùng, nhóm tuổi và thu nhập và tr nh đ học vấn. Công nghệ địa phương vòng tiên tiến và dịch vụ băng thông r ng có thể không có chi phí hợp lý ở khắp mọi nơi. Bản chất của nền tảng kỹ thuật số nhu cầu cho ph n khúc thị trường điện tử với các chiến lược khác biệt và thực hành cho các ph n đoạn thị trường khác nhau. Đối với nhiều công ty, doanh nghiệp điện tử đang làm thay đổi khả năng thương lượng liên quan trong mối quan hệ sử dụng lao đ ng / nh n viên và đang làm thay đổi bản chất của các hoạt đ ng nguồn nh n lực. Trong nền kinh tế tri thức, giáo dục người lao đ ng đang diễn ra và các chương tr nh đào tạo lại có m t tầm quan trọng lớn hơn và vai trò trung t m trong việc hỗ trợ lợi thế cạnh tranh của công ty. E-kinh doanh đang thay đổi các vị trí cạnh tranh của các công ty truyền thống và những người mới, làm cho khởi nghiệp dễ dàng hơn và thách thức đ c quyền. E-kinh doanh đã tạo ra m t tập mới của các vấn đề đạo đức và xã h i. Dễ dàng tích lũy và ph n phối m t loạt các thông tin về mỗi cá nh n thách thức khái niệm về quyền riêng tư. "Gửi thư rác" và tiếp thị trực tuyến cho trẻ em có thể nhập vào m t vùng màu xám về đạo đức, trong khi m t số hoạt đ ng t i phạm như tr m cắp danh tính và lừa đảo được tạo điều kiện bởi Internet. 27
- Mô h nh kinh doanh dược phẩm truyền thống đang bị đe dọa bởi m t mô h nh công nghệ sinh học mới và các nhà sản xuất chung. Trong quá khứ, mỗi công ty dược phẩm chỉ huy m t chuỗi giá trị mà nó được tích hợp từ các thử nghiệm l m sàng thông qua sản xuất và tiếp thị. Mỗi công ty thường sẽ thử nghiệm m t loạt các hợp chất trong m t phương pháp thử nghiệm và lỗi trong việc t m kiếm m t loại thuốc tối ưu để điều trị m t căn bệnh phổ biến. Hôm nay, m t phát hiện thủ tục thay thế dựa trên các ph n tích khoa học như thế nào m t bệnh cụ thể phát triển và thiết kế của m t loại thuốc có thể can thiệp vào quá tr nh bệnh. "Thuốc thiết kế hợp lý" có thể dẫn đến các loại thuốc được tùy biến cho nhóm cụ thể của những người có thể có các phiên bản hơi khác nhau của m t bệnh. Nhấn mạnh vào nghiên cứu khoa học đã dẫn đến m t loạt các quan hệ đối tác giữa các trường đại học, viện nghiên cứu và các công ty công nghệ sinh học. Trong khi đó, chuỗi giá trị truyền thống đang bị tách thành phần riêng biệt với các công ty cá nh n chuyên trong từng ph n khúc, bao gồm cả các tổ chức chuyên ngành l m sàng nghiên cứu, các nhà sản xuất thuốc, và các nhà cung cấp của hệ thống ph n phối thuốc tinh vi. Kết quả là, cơ cấu ngành công nghiệp đã thay đổi, xác định lại vai trò của các công ty dược phẩm lớn với m t trọng t m mới về sự phối hợp của các công ty riêng biệt và tiếp thị của sản phẩm cuối cùng. M t "ph n chia ma túy" tồn tại giữa các nước phát triển và các quốc gia kém phát triển. Hoa Kỳ, T y Âu, và Nhật Bản tiêu thụ gần 85 phần trăm sản xuất dược phẩm trên thế giới. Lớn các công ty dược phẩm đã tập trung nghiên cứu về các vấn đề sức khỏe của người d n có thu nhập cao, thường t m kiếm các loại thuốc lối sống. Họ có xu hướng bỏ qua bệnh được phổ biến trong thu nhập thấp, thế giới kém phát triển. Hơn nữa, trong khi các doanh nghiệp trong nước phát triển đã x y dựng R & D chương tr nh trên sự mong đợi của bảo h sáng chế, các quốc gia kém phát triển thường bỏ qua các bằng sáng chế. Sản xuất chung với giá thấp hơn nhiều đã dẫn đến sự tăng trưởng thương mại song song. Đáp lại, các cu c đàm phán thương mại quốc tế đã t m cách tạo ra tiêu chuẩn toàn cầu bảo h sáng chế, phần lớn không thành công. 28
- Lực lượng xã h i và chính trị mới là các doanh nghiệp hấp dẫn, đặc biệt là ở các nước phát triển, tạo ra công nghệ có thể làm giảm việc sử dụng của họ về nguyên vật liệu và năng lượng, n ng cao hiệu quả của quá tr nh sản xuất, mở r ng hoạt đ ng tái chế, và cải thiện quản lý sản phẩm cuối cùng của cu c sống. Những thách thức này đã khiến nhiều công ty để Viện Hệ thống quản lý môi trường để tích hợp công nghệ môi trường mới hoàn toàn hơn vào mục tiêu kinh doanh truyền thống của họ và các hoạt đ ng. M t số tác giả cho rằng việc theo đuổi những đổi mới có thể n ng cao lợi nhuận của doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh quốc tế của m nh. Do đó, các tiêu chuẩn nghiêm ngặt hơn của chính phủ có thể có lợi cho công ty, cũng như xã h i nói chung. Nóng lên toàn cầu đã nhận được sự chú ý r ng rãi và gia tăng. Quản lý đối đầu với m t loạt các chiến lược thay thế như phản ứng có thể tác đ ng của khí thải nhà kính. Việc tạo ra các chương tr nh thương mại phát thải có nghĩa là các nhà quản lý phải so sánh chi phí mua các khoản tín dụng giảm phát thải được chứng nhận với chi phí thực hiện công nghệ giảm khí thải mới. M t số quốc gia không bị ràng bu c bởi cam kết của Nghị định thư Kyoto để giảm phát thải và đã không được áp dụng mũ khí thải. Do đó, các nhà quản lý phải quyết định sự khác biệt giữa các thẩm quyền tài phán trong các tiêu chuẩn cần được xem xét trong các quyết định địa điểm đầu tư của họ. Nóng lên toàn cầu đã tập trung sự chú ý đặc biệt về công nghệ sản xuất điện thay thế. Trong số các nguồn tài nguyên tái tạo tiềm năng có thể tạo ra điện, gió đã trở nên nổi tiếng v chi phí tương đối thấp và v nhược điểm khác nhau của các công nghệ khác. Công nghệ mới đã làm giảm đáng kể chi phí thế hệ gió. Cơ sở sản xuất gió có thể được x y dựng trên m t quy mô tương đối nhỏ, v vậy các công ty cá nh n và người tiêu dùng b y giờ có thể xem xét đầu tư để đáp ứng nhu cầu của họ. Chính phủ đã x y dựng các chương tr nh trợ cấp, cũng như các tiêu chuẩn áp đặt mục tiêu nhất định cho thế hệ của các nguồn tài nguyên tái tạo. Trong nhiều khu vực pháp lý, nhà ph n phối điện phải đảm bảo rằng tỷ lệ điện cụ thể của họ có nguồn gốc từ năng lượng "xanh". Những áp lực này đang tạo ra nhiều cơ h i cho 29
- c u trả lời doanh nghiệp. Đối với m t số lý do, Hoa Kỳ có thể không phải là thị trường hấp dẫn nhất đối với các khoản đầu tư. Do đó, ngay cả các công ty Mỹ có thể bị cám dỗ để đầu tư vào sản xuất điện gió ở các quốc gia khác. Trong khi đó, các chương tr nh và chính sách của chính phủ đang mở r ng m t cách nhanh chóng và sở thích của người tiêu dùng đang thay đổi m t cách nhanh chóng. Lực lượng kinh tế Lực lượng kinh tế khác nhau giữa các quốc gia và liên tục thay đổi theo thời gian. Ph n tích các tác đ ng có thể của họ và tạo ra các chiến lược kinh tế phù hợp có thể là yếu tố quyết định trung t m của sự thành công của m t công ty. Sự hấp dẫn của m t thị trường cụ thể phụ thu c vào cơ cấu ngành công nghiệp, bao gồm khả năng cạnh tranh của các công ty hiện tại, mối đe dọa của sản phẩm thay thế và những người mới, và khả năng thương lượng của nhà cung cấp và khách hàng. Công nghệ truyền thông mới đã tạo điều kiện gia công phần mềm quốc tế, cho phép mỗi công ty để xác định vị trí từng hoạt đ ng trong bất cứ quốc gia cung cấp sự kết hợp tối ưu chi phí, chất lượng, và các thu c tính khác. Cơ cấu tổ chức mới có thể được yêu cầu phối hợp mạng lưới quốc tế và kích thích đổi mới quốc tế. Tiềm năng lợi nhuận của m t ngành công nghiệp phụ thu c vào cấu trúc của ngành công nghiệp, và các cấu trúc ngành công nghiệp khác nhau ở những khía cạnh quan trọng giữa các quốc gia. Các nhà quản lý, quan điểm này là rất quan trọng trong các quyết định kinh doanh quốc tế. Trường hợp m t công ty duy nhất chiếm ưu thế trên thị trường, các mối quan hệ giữa các công ty và khách hàng của m nh có thể có m t cấu h nh duy nhất, nơi các công ty có sức mạnh để duy tr giá cả và lợi nhuận trên mức cạnh tranh. Mức đ sức mạnh của nhà đ c quyền trong đàm phán về giá sẽ bị ảnh hưởng bởi các mối đe dọa của những người mới và các mối đe dọa của sản phẩm thay thế. Nếu các mối đe dọa là yếu, sau đó m t nhà đ c quyền có thể thu được lợi nhuận đặc biệt cao. Tuy nhiên, ngay cả khi không có thay thế hiện đang tồn tại, mối đe dọa của những người mới có thể làm cho thị trường "tranh cãi", như vậy mà m t nhà đ c quyền phải hành đ ng như thể thí sinh tiềm năng là đã có trong thị trường. Khi chỉ có m t số ít công ty tồn tại trong m t ngành công nghiệp, đầu tư, 30
- giá cả, và các quyết định đầu ra của bất kỳ m t tác đ ng công ty quyết định của người khác. Lý thuyết trò chơi cung cấp khuôn khổ cho việc ph n tích các phản ứng giữa các công ty. Mỗi công ty đều biết rằng nếu nó làm tăng giá, nó có thể mất thị phần. Tuy nhiên, nếu đối thủ cạnh tranh của nó cũng tăng giá đến m t mức đ tương tự, sau đó lợi nhuận của tất cả các công ty trong ngành công nghiệp có thể tăng. Do đó, mỗi công ty đưa ra quyết định của m nh dựa trên kỳ vọng của m nh về phản ứng của các đối thủ cạnh tranh của nó. Thực tế này có thể dẫn đến m t thị trường không ổn định, với giá cả và thị trường cổ phiếu thay đổi đáng kể. Ngoài ra, phụ thu c lẫn nhau này có thể dẫn đến thỏa thuận giá mà t m cách b nh ổn giá ở mức cao hơn so với mức giá cạnh tranh. Với thông tin liên lạc hiện đại và công nghệ giao thông vận tải, gia công phần mềm có thể liên quan đến bất kỳ quốc gia, v thế các chuỗi giá trị đã trở thành m t trang web quốc tế. Nhiều doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị mà lợi nhuận của họ phụ thu c vào sự hợp tác. M t nhóm các doanh nghiệp có thể làm việc cùng nhau để mở r ng các giá trị được thêm vào nhóm của họ như m t toàn thể. Trong khi cả nhóm phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các nhóm khác, các tổ chức năng đ ng trong mỗi nhóm có thể t m cách cải tiến kết quả cho tất cả người tham gia. Web quốc tế này sẽ phấn đấu liên tục để tạo ra hàng hóa và dịch vụ duy nhất để khả năng thay thế được loại bỏ hơn nữa từ quyết định mua hàng của khách hàng cuối cùng. Phối hợp mạng lưới phức tạp này để nó liên quan đến m t quá tr nh đổi mới liên tục đã trở thành m t yếu tố quyết định thành công của mỗi công ty. Để đạt được sự đổi mới, m t công ty không còn chỉ đơn giản là có thể chấp nhận các thành phần hoặc các sản phẩm đó được cung cấp bởi các đại lý xuất khẩu hoặc nhà ph n phối từ các nước khác. Các công ty b y giờ phải tạo ra cơ cấu tổ chức tạo điều kiện cho m t sự hợp tác quốc tế đang diễn ra tập trung vào quá tr nh đổi mới. Điều này có thể yêu cầu m t cu c trao đổi của nh n viên trong công ty m t cách thường xuyên, cũng như đối thoại và trao đổi thông tin nghiên cứu liên tục. Các MNE phải chọn địa điểm đầu tư trong bối cảnh biến kinh tế vĩ mô luôn thay đổi của mỗi quốc gia. Tốc đ tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát và tỷ giá 31
- hối đoái tất cả có thể ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của m t công ty. Tiến b công nghệ có thể làm tăng tốc đ tăng trưởng của m t quốc gia và mức thu nhập để cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng cơ h i mới. Khả năng cạnh tranh quốc tế của mỗi quốc gia khác nhau giữa các ngành công nghiệp, v vậy hấp dẫn tương đối của mỗi quốc gia như m t địa điểm đầu tư là không giống nhau cho tất cả các công ty hoặc tất cả các hoạt đ ng kinh doanh. Do đó, mỗi MNE phải phát triển sự kết hợp riêng của m nh các chiến lược và quản lý để đáp ứng với các lực lượng kinh tế. Trong những năm gần đ y, mục tiêu kinh tế vĩ mô tối đa hóa tăng trưởng kinh tế đã khiến các chính phủ thực hiện chính sách cấp ngành công nghiệp nhất định. Chính phủ đã dành sự chú ý nhiều hơn đến tư nh n hóa và bãi bỏ quy định, giáo dục, đào tạo kỹ năng, và tài trợ cho R & D trong các kỳ vọng rằng các chương tr nh này sẽ tăng năng suất của quốc gia và, do đó, làm tăng tốc đ tăng trưởng của nó. Trong các quốc gia trước đ y là c ng sản, cải cách tự do hóa đã được mở r ng và đã thay đổi cấu trúc ngành công nghiệp trong những cách đáng kể. Đặc biệt là ở các quốc gia kém phát triển, tỷ lệ thất nghiệp đã thường không được coi là m t kết quả của tổng cầu không đủ. Thay vào đó, các nhà ph n tích đã nhấn mạnh các kỹ năng thích hợp của con người, công nghệ lạc hậu, và vốn cổ phần không đủ. Đ y là tốt, chính sách và các chương tr nh cấp ngành nhất định t m cách cải thiện những thiếu sót. Do đó, chính sách của chính phủ có thể ảnh hưởng đến cơ cấu ngành công nghiệp, khả năng cạnh tranh, và triển vọng kinh tế quốc gia trong những cách mà các nhà quản lý phải hiểu và để các nhà quản lý phải thích ứng với chiến lược của họ. Trong Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia, Michael Porter (1990) ph n tích cơ sở cho khả năng cạnh tranh của m t quốc gia bằng cách vẽ m t sơ đồ của m t viên kim cương, trong đó mỗi trong bốn góc đại diện cho m t tính năng cơ bản: điều kiện yếu tố, điều kiện nhu cầu, liên quan và các ngành công nghiệp hỗ trợ, và cấu trúc chiến lược công ty và sự cạnh tranh. Ông nhấn mạnh rằng đối với bất kỳ ngành công nghiệp nào đó trong m t quốc gia cụ thể để cạnh tranh quốc tế, nó phải có m t sự hiện diện mạnh mẽ trong nước của mỗi trong bốn tính năng có liên quan đến ngành công nghiệp đó. Từ quan điểm này, khả năng cạnh tranh quốc tế và thu nhập trong 32
- tương lai và sự phát triển của các công ty của m t quốc gia sẽ được xác định bởi những điểm mạnh và điểm yếu đối với bốn tính năng với. Lợi thế cạnh tranh của m t quốc gia sẽ không được trải đều trên tất cả các ngành công nghiệp. Mỗi quốc gia sẽ có m t sự kết hợp đ c đáo của các yếu tố này. Kết hợp đ c đáo này sẽ được thích hợp nhất cho chỉ có m t số các loại công nghiệp. Do đó, m t quốc gia sẽ có m t cụm các ngành công nghiệp phụ thu c vào sự kết hợp tương tự như các yếu tố và điều đó sẽ tạo nên lợi thế cạnh tranh cho rằng quốc gia cụ thể. Trong m t nhóm như vậy, cũng sẽ có rất nhiều công ty trong cùng ngành. Các công ty cạnh tranh hay đối thủ tất cả có thể cạnh tranh quốc tế. Lạc hậu và chuyển tiếp liên kết với các nhà cung cấp và người mua là cần thiết để tạo ra m t cụm dọc đó là cạnh tranh quốc tế. Lực lượng chính trị và Chính phủ Lực lượng chính trị và chính phủ là liên quan với nhau của các lực lượng xã h i, công nghệ và kinh tế. Các lực lượng này đóng m t vai trò quan trọng trong việc x y dựng nguồn vốn xã h i, bồi dưỡng của các doanh nh n, và tạo thuận lợi cho người nhập cư. Có rất nhiều cách mà qua đó giá trị văn hóa h nh thành lực lượng chính trị và thông qua đó các nhóm lợi ích ảnh hưởng đến quyết định của chính phủ. Các nỗ lực để giảm tham nhũng cho thấy dòng chảy ngược, trong đó pháp luật và thực thi của họ t m cách thay đổi hoạt đ ng kinh doanh thông thường. Trong bối cảnh của những tương tác này, công ty phải điều chỉnh chiến lược và phương thức quản lý để đáp ứng với các lực lượng xã h i và chính trị, nhưng công ty cũng có thể t m cách g y ảnh hưởng đến các lực lượng thông qua vận đ ng hành lang của chính phủ và bằng cách liên hệ với các nhóm lợi ích. Lực lượng chính trị cũng có liên quan đến lực lượng công nghệ thông qua sự phát triển của "nền kinh tế tri thức" và quan hệ đối tác đang diễn ra trong "chuỗi xoắn ba." Quyền sở hữu và các quy định của Chính phủ có thể ảnh hưởng đến tốc đ mà các công ty áp dụng công nghệ thông tin, vi điện tử và thương mại điện tử. Chính phủ xác định bản chất của ngành công nghiệp dược phẩm, trợ cấp nghiên cứu, phê duyệt các loại thuốc mới, và kiểm soát giá thuốc. Ngày càng có nhiều vấn đề môi 33
- trường đang dẫn đầu các chính phủ khuyến khích thực hiện các công nghệ mới. Trong tất cả các khía cạnh, ph n tích của các lực lượng công nghệ liên quan đến các cu c thảo luận của các lực lượng chính trị. Chính phủ liên tục cố gắng để thay đổi chức năng của các thị trường cụ thể. Cơ cấu ngành công nghiệp của mỗi công ty là có sự can thiệp của chính phủ để đáp ứng với yếu tố bên ngoài hoặc các hiệu ứng của bên thứ ba và giá cả đ c quyền. Tuy nhiên, nhiều chính phủ gần đ y đã tham gia vào chương tr nh tự do hóa với tư nh n hóa và bãi bỏ quy định với hy vọng kích thích tăng trưởng kinh tế và đặc biệt là cải thiện năng suất làm nền tảng cho nó. Trong khi đó, tài chính, và chính sách tỷ giá tiền tệ của chính phủ xác định môi trường kinh tế trong đó các công ty hoạt đ ng. Chính sách công khác nhau giữa các quốc gia, và những khác biệt này có thể ảnh hưởng đến thương mại của công ty và quyết định đầu tư. M t số chính sách công khai can thiệp vào chiến lược kinh doanh, trong khi những người khác có thể hỗ trợ, giúp đỡ các công ty. Nhiều quốc gia đã được thay đổi các chính sách công của họ để thu hút đầu tư quốc tế. M t số đã tạo ra các khu kinh tế đặc biệt hoặc hành lang công nghệ cao trong đó các nhà đầu tư được hứa hẹn chính sách công đặc biệt hấp dẫn. Theo quan điểm của những t nh huống này, m t công ty có thể tạo ra m t lợi thế cạnh tranh thông qua khả năng liên quan và thích ứng với tiến tr nh chính trị tại mỗi quốc gia. Hơn nữa, m t công ty có thể ảnh hưởng đến quá tr nh x y dựng pháp luật và các quy định, cả trực tiếp trong vận đ ng hành lang của các chính trị gia và công chức tiếp và gián tiếp trong thông tin liên lạc với các tổ chức và công chúng. Do đó, điều quan trọng cho các doanh nghiệp để phát triển các chiến lược phi thị trường làm nền tảng là và được tích hợp với các chiến lược thị trường của họ. Chính sách của chính phủ mà theo truyền thống được coi là "n i" giờ đ y đã trở thành có tầm quan trọng quốc tế, v chúng có thể làm sai lệch chỉ số giá cả và, do đó, mô h nh thương mại hoặc thậm chí các rào cản thương mại. Tuy nhiên, hiệp định thương mại và đầu tư có quy định rằng hạn chế ra vào các chính sách công của mỗi ký với mục đích tạo ra m t s n chơi cấp quốc tế. 34
- Đối với doanh nghiệp đa quốc, các chính sách công có liên quan bao gồm quyền sở hữu, quy định, thuế và các khoản trợ cấp, tất cả các chiến lược kinh doanh tác đ ng và quản lý. Hầu hết các quốc gia đã tạo ra trở ngại đối với m t số loại đầu tư. Trong m t số quốc gia, việc sử dụng các quy định về giá có thể thay đổi tỷ lệ dự kiến trở lại. Trong những người khác, các doanh nghiệp có thể đối đầu với biện pháp trừng phạt, cơ quan kiểm tra, hoặc can thiệp của chính phủ liên tục trong các quyết định kinh doanh. M t số, chẳng hạn như Venezuela dưới Chavez, đang thực hiện hạn chế mới về đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, trong những năm gần đ y, nhiều quốc gia đã thực hiện những cải cách tự do hóa làm giảm mức đ can thiệp của chính phủ để kích thích tăng trưởng kinh tế. Trung Quốc, Ấn Đ , và Đông Âu minh họa những thách thức và cơ h i được tạo ra bởi những cải cách tự do hóa. Nhiều quốc gia đã nghĩ ra kế hoạch để cung cấp các nhà đầu tư nước ngoài ưu đãi đặc biệt. Họ t m cách thu hút không chỉ vốn nước ngoài mà còn công nghệ tiên tiến và kỹ năng quản lý. Đầu năm 1979, Trung Quốc đã tạo ra đặc khu kinh tế với cơ sở hạ tầng hiện đại và giảm thuế. Nhiều quốc gia đã sao chép mô h nh này. M t số, chẳng hạn như Malaysia, đã tập trung khu vực của họ về sự hấp dẫn của các công ty công nghệ cao. Trong khi đó, các quốc gia tương đối tiên tiến đã và đang phấn đấu để duy tr việc làm trong bối cảnh doanh nghiệp "gia công" cho các nước có mức lương thấp, và m t số đã tạo ra các chương tr nh trợ cấp đặc biệt cho mục đích này. Tuy nhiên, chính sách này có thể xung đ t với các quy định của hiệp định thương mại và đầu tư, chẳng hạn như Tổ chức Thương mại Thế giới. Đối với m t số vấn đề, m t xu hướng mới đã phát triển trong việc tạo ra quốc tế, chứ không phải là, chính sách công quốc gia. Việc bảo vệ sở hữu trí tuệ yêu cầu tất cả các quốc gia tu n theo m t tập quán của các quy định của chính phủ. Môi trường vật lý là m t hiện tượng toàn cầu như ô nhiễm môi trường của mỗi quốc gia trở nên ô nhiễm của tất cả các nước. Trong bối cảnh này, m t số doanh nghiệp có thể bị cám dỗ để giảm chi phí bằng cách chuyển địa điểm đầu tư của họ sang các nước có tiêu chuẩn thấp hơn hoặc thực thi kém hơn. Chính sách cạnh tranh và chống đ c quyền hiện nay cần phải được dựa trên hành vi của thị trường quốc tế chứ không 35
- phải là hành vi thị trường chỉ quốc gia. Quá tr nh quốc tế của các tổ chức tài chính đã khiến nhiều người ủng h quy định toàn cầu. Điều này liên kết lẫn nhau mới trong nền kinh tế toàn cầu đang dịch chuyển chính sách công nhất định đối với cấp đ quốc tế, nhưng làm thế nào những điều ước quốc tế cần được x y dựng và thực thi vẫn còn là m t chủ đề cho cu c tranh luận. Tranh chấp thương mại và đầu tư là m t mối đe dọa liên tục cho doanh nghiệp đa quốc. Đặc biệt, mở r ng nhanh chóng và đáng kể của Trung Quốc trong suốt nền kinh tế toàn cầu đã tạo ra m t loạt các mối quan t m về sự cạnh tranh không công bằng và biến dạng ngăn chặn việc tạo ra m t s n chơi cấp đ . Biện pháp trừng phạt có thể đ t ng t làm gián đoạn thành lập mô h nh đầu tư và thương mại. M t số quốc gia nh n thấy sự tăng trưởng của các quỹ tài sản có chủ quyền như m t nguy cơ tiềm ẩn đối với chủ quyền quốc gia riêng của họ, dẫn đến áp lực cho chủ nghĩa bảo h mới. Trong bối cảnh của những phát triển mới, các nhà quản lý phải hiểu làm thế nào để đối phó với những biến đổi đang diễn ra trong môi trường kinh doanh. 1.3.2. Môi trường cạnh tranh Môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế gồm các nhóm nhân tố sau: - Nhân tố thứ 1: Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Đó là sự xuất hiện các công ty mới tham gia vào thị trường nhưng có khả năng mở r ng sản xuất, chiếm lĩnh thị trường (thị phần) của công ty khác. Ngoài ra có thể lựa chọn địa điểm thích hợp nhằm khai thác sự hỗ trợ của chính phủ và lựa chọn đúng đắn thị trường nguyên liệu và thị trường sản phẩm. Hình 1: Mô hình cạnh tranh 5 lực lượng của Michael Porter 36
- - Nhân tố thứ 2: Khả năng của nhà cung cấp là nhân tố phản ánh mối quan hệ giữa nhà cung cấp với công ty ở mục đích sinh lợi, tăng giá hoặc giảm giá, tăng chất lượng hàng hoá khi tiến hành giao dịch với công ty. - Nhân tố thứ 3: Khả năng mặc cả của khách hàng (người mua). Khách hàng có thể mặc cả thông qua sức ép giảm giá, giảm khối lượng hàng hoá mua từ công ty hoặc đưa ra yêu cầu chất lượng tốt hơn với cùng m t mức giá. - Nhân tố thứ 4: Sự đe doạ của sản phẩm, dịch vụ thay thế khi giá cả của sản phẩm, dịch vụ hiện tại tăng lên thì khách hàng có xu hướng sử dụng sản phẩm dịch vụ thay thế. Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát về thị trường của công ty. Các công ty cạnh tranh đưa ra thị trường những sản phẩm thay thế có khả năng khác biệt hoá cao đ so với sản phẩm của công ty hoặc tạo ra các điều kiện ưu đãi hơn về các dịch vụ hay các điều kiện tài chính. - Nhân tố thứ 5: Cạnh tranh trong n i b ngành. Trong điều kiện này các công ty cạnh tranh khốc liệt với nhau về giá cả, sự khác biệt hoá về sản phẩm hoặc đổi mới sản phẩm giữa các công ty hiện đang cùng tồn tại trong thị trường. 1.3.3. Mô hình kim cương khi phân tích lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế 37
- Thông qua mô h nh “kim cương”2, chúng ta phân tích thông qua các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường quốc tế và sự hỗ trợ của chính phủ cho các ngành có điều kiện thuận lợi để tạo ra ưu thế vượt tr i hơn so với đối thủ trực tiếp, để từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh quốc gia (vùng). Thực chất của mô hình là phân tích sự phối kết hợp của các yếu tố để tạo ra lợi thế cạnh tranh quốc gia. Các điều kiện yếu tố đầu vào (Factor Conditions) Đ y là yếu tố đầu tiên quyết định lợi thế cạnh tranh của m t quốc gia (hay m t vùng). Các yếu tố đầu vào bao gồm đất đai, vốn, lao đ ng có kỹ năng và cơ sở hạ tầng. Việc khai thác các yếu tố này sẽ giúp cho các ngành phát huy được lợi thế của mình và tạo ra được lợi thế cạnh tranh. Mặt khác, các yếu tố đó không phải tự nhiên mà có mãi được, mà quan trọng là việc chúng ta sử dung nguồn lao đ ng và đào tạo họ như thế nào để tạo được lợi thế cho mình. Chính vì vậy, ngày nay các yếu tố đầu vào phải bắt nguồn từ những kỹ năng hay công nghệ ứng dụng, cơ sở hạ tầng có tính chuyên môn hóa cao có thể đáp ứng các ngành công nghiệp cụ thể. Các yếu tố đầu vào thường được các công ty tạo ra nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh. 2 Lợi thế cạnh tranh quốc gia – M.Porter 38
- Điều kiện về cầu Đ y là yếu tố thứ hai quyết định đến cạnh tranh của m t vùng hay m t quốc gia. Sự thành công của m t ngành kinh doanh của m t vùng hay m t quốc gia phụ thu c vào nhu cầu của thị trường mà trong đó là cầu của những khách hàng tinh tế ở gần phạm vi kinh doanh của ngành kinh doanh. Sở dĩ những khách hàng này có ảnh hưởng hơn với những khách hàng ở xa vì sự dễ nhận biết, khoảng cách thông tin liên lạc ngắn và có nhiều cơ h i công tác hơn. Bên cạnh đó, việc dự đoán được nhu cầu trong tương lai của khách hàng, sự phức tạp của nhu cầu khách hàng, cũng như việc dự đoán được những nhân tố làm tăng trưởng hay hạn chế sự tăng trưởng của thị trường cũng tác đ ng đến sự thành công của vùng hay của quốc gia. Các ngành công nghiệp liên quan và ngành công nghiệp hỗ trợ (Related and supporting Industries-RSI) Đ y là yếu tố thứ ba quyết định đến cạnh tranh của m t vùng hay của m t quốc gia. Sự hiện diện của các nhóm ngành công nghiệp có liên quan chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau tạo ra lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế thế giới. Đó là những nhà cung cấp các yếu tố đầu vào, các nhà cung cấp cạnh tranh về máy móc, thiết bị chuyên môn hóa và các dịch vụ. Các nhà cung cấp trong nước có năng lực cạnh tranh quốc tế sẽ tạo lợi thế cho ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm cuối cùng .Bên cạnh đó, việc bố trí nhà cung cấp và người sử dụng cuối cùng gần nhau tạo mối quan hệ sản xuất chặt chẽ. Đ y là m t lợi thế trong việc cố định các thông tin trao đổi, hợp tác trong việc cải tiến sản phẩm, dịch vụ, cũng như việc nâng cao chất lượng của các yếu tố đầu vào, thông qua đó n ng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm cuối cùng phục vụ người tiêu dùng Chiến lược, cơ cấu và đối thủ cạnh tranh của công ty (Strategy, Structure and Rivalry-SSR) Đ y là yếu tố thứ tư quyết định đến lợi thế cạnh tranh của m t vùng hay của m t quốc gia, bao gồm quan điểm về tổ chức và quản lý doanh nghiệp và bản chất của sự cạnh tranh trong n i b ngành (trong phạm vi quốc gia). Các yếu tố trong cơ cấu m t ngành tác đ ng đến cạnh tranh, đó là sự đe doạ từ sản phẩm thay thế và các đối 39
- thủ gia nhập ngành (đối thủ tiềm ẩn), sức mạnh của nhà cung ứng và khách hàng cũng như sự cạnh tranh mãnh liệt của các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành. Cu c cạnh tranh sâu sắc ở địa phương sẽ tạo ra áp lực cho các doanh nghiệp để đổi mới, bu c họ phải cải tiến chất lượng các sản phẩm, và tích cực tìm kiếm những thị trường mới. Khi các doanh nghiệp trải qua những cu c cạnh tranh khốc liệt ở trong nước thì việc trải qua cu c cạnh tranh ở thị trường nước ngoài sẽ ít khó khăn hơn. Bốn yếu tố trên hình thành m t hệ thống rất năng đ ng và đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh cho vùng hoặc quốc gia. Sự thay đổi của các yếu tố tác đ ng lẫn nhau và làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. Chính phủ và yếu tố cơ hội trong mô hình kim cương của M. Porter Vai trò của chính phủ trong mô h nh “Kim cương” như m t chất xúc tác, với vai trò khuyến khích, thúc đẩy các doanh nghiệp có tham vọng tranh giành vị trí cao hơn trong cạnh tranh. Mặt khác, Chính phủ còn khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện thúc đẩy các nhu cầu cho những sản phẩm mới để tập trung tao ra các yếu tố chuyên môn hóa và khuyến khích cạnh tranh ở địa phương, chống đ c quyền. Các cơ h i về sự thay đổi công nghệ, cơ h i về các yếu tố đầu vào, hay sự thay đổi về chính trị đều tác đ ng ảnh hưởng đến các yếu tố trong h nh thoi. Các cơ h i này có thế tác đ ng đến các ngành làm chuyển dịch lợi thế của cả m t ngành kinh doanh. Do vậy, cần phải nắm bắt sự thay đổi về cơ h i này để chủ đ ng tạo lợi thế cạnh tranh. Tóm lại, mô h nh kim cương của M. Porter có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh của m t vùng hay m t quốc gia. Phân tích các yếu tố quyết định trong mô hình và sự tác đ ng giữa chúng giúp cho các ngành kinh doanh tìm được lợi thế cạnh tranh để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. 40
- 1.3. Các xu hướng khi kinh doanh toàn cầu Thứ nhất, ranh giới của các quốc gia đang mờ dần. Ta thấy rằng mỗi quốc gia thường là m t thành viên của m t hay nhiều tổ chức khác nhau WTO, ASEAN, APEC, WHO không ph n biệt biên giới và lãnh thổ hoạt đ ng, nó chi phối các điều lệ và luật lệ của các bên tham gia thành luật chơi chung, do đó những rào cản về điạ chính trị ngày càng mất đi tác dụng. Kỷ nguyên bùng nổ về công nghệ thông tin, sự tăng tốc của các phần mềm xử lý thông tin, trang web là kho dữ liệu bất tận, là nguồn trí thức của nhân loại được mở đến vô cùng, kỹ nghệ truyền thông như cáp quang, vệ tính giúp chúng ta trong tức thời có thể trò chuyện trao đổi thông tin với người cách chúng ta nửa vòng trái đất. Thứ hai, sản phẩm được tiêu chuẩn hoá. Chúng ta nhận thấy rằng các hệ thống tiêu chuẩn ngày càng có tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy quá trình giao thương, Hệ thống quản lý chất lượng như ISO, TQM, 5S và tiêu chuẩn cho từng ngành hàng cho từng loại sản phẩm được thống nhất theo những quy định chặc chẽ với những thông số, tính năng, ký mã hiệu và công dụng ngày càng được được xem là tiêu chuẩn bắt bu c cho các bên khi tham gia vào thị trường quốc tế. Thứ ba, sự chuyển dịch của dòng sản phẩm,công nghệ, thiết bị, tài chính. Sản phẩm có dòng đời từ nghiên cứu phát triển, th m nhập thị trường, bão hoà và suy thoái. Bắt đầu từ các nước phát triển sản phẩm được nghiên cứu và sản xuất, tung ra thị trương chính quốc đến gia đoạn bão hoà và suy thoái nó được chuyển dịch dần đến các nước đang phát triển và khi ở các nước đang phát triển cũng đi đến giai đoạn bão hoà th nó lại chuyển dịch dần đến các nước kém phát triển, các nước kém phát triển sau khi tiếp nhận công nghệ gíá rẻ của dòng công nghệ nầy tiến hành sản xuất đại trà với chi phí thấp, số lượng nhiều sẽ có khả năng phụ vụ đại đa số d n chúng ở các nước kém phát triển và chuyển dịch ngược sản phẩm nầy đến các nước đang phát triển và đã phát triển, còn các nước đã phát triển th tiếp tục nghiên cứu sản phẩm, công nghệ mới và tiếp tục dòng chảy cho sản hẩm, công nghệ mới do vậy thế giới ngày càng phong phú về sản phẩm và gía cả ngày càng thấp hơn. 41
- Thứ tư, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Xu thế h i nhập cho chúng ta thấy việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được chia ra ngày càng nhỏ đi và có tính chuyên biệt hơn, s u hơn, mỗi người tham gia quá tr nh sản xuất là tham gia hệ thống nó được tiêu chuẩn hoá từng công việc khác nhau. Bên cạnh đó, mỗi quốc gia có lợi thế riêng về tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao đ ng, kỹ năng quản lý và tr nh đ khoa học kỹ thuật. Chia nhỏ công việc và ph n công công việc cho mỗi quốc gia khác nhau nhằm khai thác lợi thế tuyệt đối, và tương đối cuả quốc gia đó nhằm t m kiếm lợi nhuận là m t xu hướng khá phổ biến, nhằm chuyên môn hoá trong từng lĩnh vực ngành nghề và khai thác lợi thế theo quy mô cuả sản phẩm, hạ thấp giá thành sản phẩm. Mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành đều tham gia vào chuỗi cung ứng, h nh thành chuỗi cung ứng trên toàn cầu. Sáu xu hướng toàn cầu định hình thế giới kinh doanh Trong năm 2010, hệ thống tài chính toàn cầu vẫn mong manh, nhưng các nền kinh tế trên thế giới đã bắt đầu di chuyển về hướng phục hồi. M t số - đặc biệt là những thị trường mới nổi - hầu như không phá vỡ dễ dàng, tiếp tục tăng trưởng nhanh chóng của họ. Báo cáo của chúng tôi, theo dõi xu hướng toàn cầu, nh n vào sáu r ng phát triển, dài hạn được định h nh thế giới của chúng tôi: Thị trường mới nổi tăng sức mạnh toàn cầu của họ Công nghệ sạch sẽ trở thành m t lợi thế cạnh tranh Ng n hàng toàn cầu t m kiếm phục hồi thông qua chuyển đổi Chính phủ các nước tăng cường quan hệ với khu vực tư nh n Đổi mới công nghệ nhanh chóng tạo ra m t thông minh, thế giới di đ ng Thay đổi nh n khẩu học chuyển đổi lực lượng lao đ ng toàn cầu Nền kinh tế toàn cầu được kết nối với nhau rất chặt chẽ các công ty, chính phủ và ngành công nghiệp sẽ sớm bị bu c phải hợp tác trong cách chúng ta không thể tưởng tượng chỉ là m t vài năm trước đ y. Trong thực tế, Công ty TNHH Ernst & Young tin rằng sáu xu hướng là tự kết nối 42
- bởi ba tr nh điều khiển cơ bản đã giúp thiết lập mỗi xu hướng và duy tr nó. Thay đổi nhân khẩu học. Tăng d n số, đô thị hóa, sự ph n chia ngày càng lớn giữa các nước có d n số trẻ trung và nhanh chóng lão hóa và tầng lớp trung lưu phát triển nhanh chóng được định h nh lại không chỉ thế giới kinh doanh, mà còn của toàn xã h i. Định hình lại cơ cấu quyền lực toàn cầu. Khi thế giới phục hồi từ cu c suy thoái tồi tệ nhất trong thập kỷ qua, sự phát triển của mối quan hệ giữa khu vực nhà nước và tư nh n đã thay đổi cán c n quyền lực toàn cầu nhanh hơn hầu hết có thể tưởng tượng chỉ là m t vài năm trước đ y. Đổi mới đột phá. Những đổi mới trong công nghệ tiếp tục có ảnh hưởng lớn về kinh doanh và xã h i. Chúng ta đang nh n thấy thị trường đang nổi lên trở thành điểm nóng của sự đổi mới, đặc biệt là trong những nỗ lực để đạt được các tầng lớp trung lưu ngày càng tăng và người tiêu dùng có thu nhập thấp trên toàn cầu. Sáu xu hướng toàn cầu, kết nối với nhau bởi ba yếu tố chính của sự thay đổi 43
- Người chiến thắng và kẻ thua Như những xu hướng thay đổi cách thức mà các doanh nghiệp hoạt đ ng, phát triển và cạnh tranh, người chiến thắng và kẻ thua chắc chắn sẽ xuất hiện. Những người chiến thắng sẽ dễ dàng nhận ra: Họ sẽ là những tổ chức liên tục theo dõi các xu hướng r ng rãi trong môi trường bên ngoài, nắm bắt công nghệ và t m kiếm tài năng ở khắp mọi nơi, đặc biệt là ph n khúc bị bỏ rơi trước đó của lực lượng lao đ ng như phụ nữ, d n t c thiểu số và công nh n lớn tuổi. Bất kể những g họ đang có trong ngành công nghiệp hoặc nơi đóng trụ sở, các tổ chức đang t m kiếm bên ngoài. Khi làm như vậy, họ đang điều hướng nhiều khu vực pháp lý và khuôn khổ pháp lý trong khi thích nghi với môi trường địa phương và cố gắng tạo ra lực lượng lao đ ng toàn cầu. Họ đang thay đổi chuỗi cung ứng để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu chi phí lao đ ng và giảm thiểu biến đ ng giá cả nguyên vật liệu. 44
- Họ đang t m cách công nghệ sạch phù hợp với kế hoạch phát triển của họ và làm cho nó trở thành m t phần không thể thiếu trong chiến lược tương lai của họ. Chính phủ các nước, trong khi đó, đang t m cách để đáp ứng chương tr nh nghị sự tăng trưởng trong khi giảm cơ cấu chi phí và các nghĩa vụ nợ trong tương lai. Việc định hình tương lai Theo các doanh nghiệp và các chính phủ nh n về tương lai, họ sẽ làm tốt để nhớ rằng thực hiện chiến lược hiện tại của họ có thể không còn đủ tốt. Họ phải suy nghĩ s u sắc hơn về những cơ h i và rủi ro do xu hướng phát triển, và các lực lượng lái xe phía sau họ. Với m t tư tưởng khác nhau, họ có thể h nh dung lại những g có thể, phát hiện ra những g họ có thể làm điều đó là mới, và cách tốt nhất để làm điều đó. Những người thành công có thể t m thấy bản th n không chỉ hướng xu hướng toàn cầu vào ngày mai, nhưng thực sự h nh thành chúng. (Nguồn:www.ey.com/GL/en/Issues/ /Six-global-trends-shaping-the-business- world) 1.4. Các chủ thể tham gia kinh doanh quốc tế 1.4.1. Công ty đa quốc gia Công ty đa quốc gia, thường viết tắt là MNC (Multinational corporation) hoặc MNE (Multinational enterprises), là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia. Các công ty đa quốc gia lớn có ng n sách vượt cả ng n sách của nhiều quốc gia. Công ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia. Các công ty đa quốc gia đóng m t vai trò quan trọng trong quá tr nh toàn cầu hóa. M t số người cho rằng m t dạng mới của MNC đang h nh thành tương ứng với toàn cầu hóa – đó là xí nghiệp liên hợp toàn cầu. Công ty đa quốc gia là Công ty hoạt đ ng và có trụ 45
- sở ở nhiều nước khác nhau, và được h nh thành từ nhiều lí do sau: Thứ nhất, đó là nhu cầu quốc tế hóa ngành sản xuất và thị trường nhằm tránh những hạn chế thương mại, quota, thuế nhập khẩu ở các nước mua hàng, sử dụng được nguồn nguyên liệu thô, nh n công rẻ, khai thác các t êm năng tại chỗ. Thứ hai, đó là nhu cầu sử dụng sức cạnh tranh và những lợi thế so sánh của nước sở tại, thực hiện việc chuyển giao các ngành công nghệ bậc cao. Thứ ba, t m kiếm lợi nhuận cao hơn và ph n tán rủi ro cũng như tránh những bất ổn do ảnh hưởng bởi chu kỳ kinh doanh khi sản xuất ở m t quốc gia đơn nhất. Ngoài ra, bảo vệ tính đ c quyền đối với công nghệ hay bí quyết sản xuất ở m t ngành không muốn chuyển giao cũng là lý do phải mở r ng địa phương để sản xuất. Bên cạnh đó, tối ưu hóa chi phí và mở r ng thị trường cũng là mục đích của MNC. Hoạt đ ng MNC, v được thực hiện trong m t môi trường quốc tế, nên những vấn đề như thị trường đầu vào, đầu ra, vận chuyển và ph n phối, điều đ ng vốn, thanh toán có những rủi ro nhất định. Đó là, rủi ro trong mua và bán hàng hóa, rủi ro trong chuyển dịch tài chính. 1.4.2. Các doanh nhân và doanh nghiệp nhỏ Các doanh nhân và doanh nghiệp nhỏ tự tiến hành kinh doanh trên thị trường thế giới, chủ yếu là các doanh nghiệp tư nh n có quy mô nhỏ, thậm chí cả các MNC`S có quy mô nhỏ đang kinh doanh trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, khối doanh nghiệp này có vai trò khá quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường thế giới nơi mà các doanh nghiệp qui mô lớn chưa vươn tới. Các doanh nghiệp Nhà nước Đối với Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nước đều được phép tham gia vào hoạt đ ng kinh doanh quốc tế như kinh doanh xuất nhập khẩu, tham gia hoạt đ ng liên doanh với nước ngoài, và các hoạt đ ng khác. Theo luật Thương mại Việt Nam, mọi thương nhân Việt Nam được phép nhận gia công cho thương nhân nước ngoài, không hạn chế số lượng, chủng loại; những mặt hàng cấm xuất khẩu, nhập khẩu, hoặc tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu được điều chỉnh thông qua B Thương mại, đồng thời được quyền đặt gia công ở 46
- nước ngoài các loại hàng hoá đã được phép lưu thông trên thị trường Việt Nam để kinh doanh theo quy định của pháp luật. Theo tinh thần cải cách doanh nghiệp, trong thời gian tới có thể sẽ hình thành các tập đoàn kinh doanh trên cơ sở các tổng công ty 90 hoặc 91 trước đây. Các tập đoàn kinh doanh này sẽ hoạt đ ng trong các lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế quốc dân và đặc biệt sẽ tham gia mạnh vào hoạt đ ng kinh doanh quốc tế. Các loại hình doanh nghiệp khác Với tinh thần đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại, trong thời gian vừa qua, ngoài việc mở r ng quyền chủ đ ng của các doanh nghiệp Nhà nước trong việc tham gia vào hoạt đ ng kinh doanh quốc tế, Nhà nước Việt Nam còn cho phép các loại hình công ty khác được phép tham gia vào hoạt đ ng kinh doanh quốc tế. Cụ thể như các công ty cổ phần, công ty liên doanh 1.5. Vấn đề tài chính khi kinh doanh trên thị trường quốc tế 1.5.1. Thị trường tài chính Thị trường tài chính là nơi giao dịch, mua bán, trao đổi các sản phẩm tài chính ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để đáp ứng nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong nền kinh tế. Bản chất của thị trường tài chính là nơi diễn ra việc trao đổi các nguồn vốn khác nhau. Thị trường tài chính có các chức năng cơ bản sau đ y: Chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ lĩnh vực kinh doanh kém hiệu quả sang lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả cao hơn. Những chủ thể có nhu cầu cho vay vốn là các cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ. Các đối tượng cần vay vốn là các cá nhân, doanh nghiệpvà chính phủ. Vốn được chuyển từ người cho vay tới người đi vay theo hai kênh chính là cấp vốn gián tiếp và cấp vốn trực tiếp. Trong cấp vốn gián tiếp, những người cho vay thông qua các trung gian tài chính( Ng n hàng thương mại, các tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và cho vay, công ty bảo hiểm hay các tổ chức tín dụng khác) cung ứng vốn cho người đi vay. Trong cấp vốn trực tiếp, Các chủ thể có vốn mua các loại chứng khoán( công cụ hay tài sản tài chính) như cổ 47
- phiếu, trái phiếu do các chủ thể có nhu cầu về vốn phát hành trên thị trường tài chính. Định giá các tài sản tài chính( Nói cách khác là xác định mức lợi tức của mỗi một tài sản tài chính) Tạo tính thanh khoản cho các tài sản tài chính. Thực chất đ y là việc tạo ra khả năng chuyển đổi thành tiền của các tài sản tài chính. Nếu thiếu tính thanh khoản thì bu c người năm giưc chúng phải giữ chúng cho đến khi đáo hạn hoặc khi công ty thanh lý tài sản. Mặc dù tất cả các thị trường đều có tính thanh khoản, xong mức đ thanh khoản là khác nhau giữa các thị trường. Giảm thiểu chi phí tìm kiếm thông tin nhờ hoạt đ ng có tinh tập trung, số lượng và giá trị giao dịch lớn, thông tin được cung cấp m t cách đ y đủ và nhanh chóng của thị trường tài chính. Tùy theo mục đích và yêu cầu của việc nghiên cứu mà thị trường tài chính được phân loại theo các tiêu chí khác nhau. * Căn cứ vào phạm vi giao dịch thì có thể phân biệt thị trường tài chính quốc gia và thị trường tài chính quốc tế. Thị trường tài chính quốc gia là nơi diễn ra hoạt đ ng luân chuyển vốn được thực hiện trong phạm vi quốc gia. Thị trường tài chính quốc tế là nơi diễn ra hoạt đ ng luân chuyển vốn vượt qua các biên giới quốc gia. Tuy nhiên, ở nhiều quốc gia trên thế giới thì thị trường tài chính quốc gia về thực chất cũng chính là thị trường tài chính quốc tế (hay còn gọi là các trung tâm tài chính quốc tế ) vì có sự tham gia của các chủ thể đầu tư và đi vay nước ngoài. Ba trung tâm tài chính quan trọng nhất thế giới là Lu n Đôn, New York và Tokyo. Ngoài ra, Hồng Kông, Singapore cũng là những trung tâm tài chính quan trọng. Bên cạnh đó còn có những thị trường tài chính quốc tế mang tính chất toàn cầu – những thị trường hoạt đ ng không chịu sự điều tiết bởi luật lệ của bất kỳ quốc gia nào, chẳng hạn như thị trường các đồng tiền châu Âu (Eurocurrency Market), thị trường trái phiếu châu Âu (Eurobond Market). 48
- * Căn cứ vào cách thức huy đ ng vốn trên thị trường tài chính thì có thể phân biệt thị trường nợ và thị trường cổ phiếu. Thị trường nợ là thị trường mua bán các công cụ nợ. Thông thường công cụ nợ có thể phân biệt 3 dạng là: công cụ nợ ngắn hạn (thời gian đáo hạn từ 1 năm trở xuống); công cụ nợ trung hạn (thời gian đáo hạn từ 1 năm tới 10 năm); và công cụ nợ dài hạn (thời gian đáo hạn trên 10 năm). Thị trường cổ phiếu là thị trường trong đó doanh nghiệp cần vốn sẽ huy đ ng vốn bằng cách phát hành các cổ phiếu. Các cổ phiếu này mang lại cho người nắm giữ chúng quyền được hưởng m t phần lợi nhuận của các công ty phát hành các cổ phiếu này. *Căn cứ vào việc mua bán chứng khoán lần đầu thì có thể phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Thị trường sơ cấp là thị trường tài chính trong đó các loại chứng khoán được phát hành cho những người mua đầu tiên. Thị trường thứ cấp là thị trường tài chính trên đó diễn tả hoạt đ ng mua bán lại các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Thị trường thứ cấp bao gồm thị trường tập trung (sở giao dịch) và thị trường phi tập trung (OTC – Over the Counter) hay còn gọi là thị trường không qua quầy, hoặc thị trường mua bán thẳng. *Căn cứ vào thời gian luân chuyển vốn thì thị trường tài chính được phân thành thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Thị trường tiền tệ là thị trường phát hành và mua bán lại các công cụ tài chính ngắn hạn, thông thường dưới m t năm như tín phiếu kho bạc, khoản vay ngắn hạn giữa các ngân hàng, thỏa thuận mua lại, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu,vv Về thực chất, thị trường tiền tệ là thị trường tiền gửi và cho vay của các ngân hàng, mà phổ biến nhất là thị trường các đồng tiền chầu Âu. Thị trường vốn là nơi phát hành và mua bán lại các công cụ tài chình có kỳ hạn trên 1 năm. Nói cách khác đó là nơi diễn ra tương tác giữa cung cầu về nguồn vốn trung và dài hạn. 49
- Mục đích chính của thị trường này là tạo ra cơ chế giúp những doanh nghiệpcó nhu cầu vay hay đầu tư có thể thực hiện điều đó m t cách nhanh chóng và hiệu quả. 1.5.2. Thị trường vốn quốc tế Thị trường vốn quốc tế là m t mạng lưới bao gồm các cá nhân, các công ty, các thể chế tài chính và các chính phủ tiến hành đầu tư hay vay tiền vượt qua các biên giới quốc gia. Thị trường vốn quốc tế bao gồm cả những sở giao dịch chính thức (nơi người bán và người mua gặp nhau để buôn bán các công cụ tài chính) và mạng lưới các giao dịch điện tử ( nơi diễn ra hoạt động buôn bán vô danh). Thị trường vốn quốc tế có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường quốc tế, cụ thể: Góp phần bổ sung nguồn lực tài chính trung và dài hạn cho các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Đáp ứng khả năng thanh toán của các doanh nghiệp khi tham gia các hoạt đ ng kinh doanh quốc tế. Giảm chi phí đối với doanh nghiệp đi vay: Khi mức cung tiền được mở r ng thì chi phí vay mượn sẽ giảm đi. Cách đ y vài chục năm, các thị trường vốn quốc gia hoạt đ ng chủ yếu như những thị trường đ c lập. Tuy nhiên, thị trường vốn quốc tế được hình thành và mở r ng nhờ có sự gia tăng nhanh chóng số lượng các công cụ nợ, cổ phiếu và các đồng tiền được trao đổi trên pham vi quốc tế. Có 3 yếu tố dẫn tới sự gia tăng nhanh chóng của thị trường vốn quốc tế: Đó là việc ứng dụng công nghệ thông tin, xóa bỏ các biện pháp kiểm soát, và sự ra đời của các công cụ tài chính mới. Thứ nhất, thông tin là yếu tố sống còn đối với bất kỳ m t thị trường vốn nào. Những nhà đầu tư cần có thông tin về những cơ h i đầu tư mới và mức đ rủi ro tương ứng. Những khoản đầu tư lớn vào lĩnh vực công nghệ thông tin trong hai thập kỷ qua đã làm giảm đáng kể chi phí, xét cả về thời gian lẫn tiền bạc, đối với các giao dịch toàn cầu. Những người đầu tư và những người đi vay hiện có thể phản ứng hết sức nhanh chóng đối với những thông tin sốt dẻo trên thị trường vốn quốc tế. Thứ hai, việc thực hiện phi 50
- điều tiết hóa các thị trường vốn quốc gia là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự mở r ng thị trường vốn quốc tế. Sự cần thiết phải thực hiện phi điều tiết hóa trở thành nhu cầu cấp thiết khi thị trường vốn bị kiểm soát chặt chẽ ở các quốc gia lớn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ phía các thị trường vốn ít bị điều tiết hơn ở các quốc gia nhỏ hơn. Việc phi điều tiết hóa hóa (dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát) sẽ làm tăng tính cạnh tranh, giảm chi phí đối với các giao dịch tài chính, và mở cửa nhiều thị trường vốn quốc gia đối với hoạt đ ng đầu tư và vay mượn trên phạm vi toàn cầu. Thứ ba, cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực tài chính đã dẫn tới sự ra đời của công cụ tài chính mới. Kết quả là diễn ra quá trình chứng khoán hóa, trong đó các tài sản tài chính khó mua bán được chuyển thành những công cụ tài chính (hay chứng khoán) có tính thanh khoản cao hơn và có thể chuyển nhượng hay mua bán trên thị trường. Quá trình quốc tế hóa lĩnh vực tài chính dẫn tới sự hình thành các trung tâm tài chính quốc tế và khu vực có vai trò thúc đẩy các giao dịch tài chính quốc tế và hoạt đ ng kinh doanh quốc tế. Trong số đó phải kể đến 3 trung tâm tài chính quan trọng bậc nhất thế giới là London, New York và Tokyo. Nhờ những thuận lợi tối đa về cơ chế luật pháp, những ưu đãi về thuế và sự hoàn thiện của hệ thống cơ sở hạ tầng, các trung tâm tài chính quốc tế và khu vực có thể giúp các công ty huy đ ng được nguồn vốn cần thiết m t cách thuận tiện với chi phí thấp, đồng thời nó cũng tạo điều kiện để các công tytiến hành các hoạt đ ng đầu tư tài chính đối với nguồn vốn nhàn rỗi của các công ty. Thị trường vốn quốc tế được cấu thành bởi thị trường trái phiếu quốc tế và thị trường cổ phiếu quốc tế. Thị trường trái phiếu quốc tế là nơi thực hiện các giao dịch mua bán trái phiếu vượt qua các biên giới quốc gia. Những chủ thể thực hiện việc phát hành và bán trái phiếu là các công ty, chính phủ và các tổ chức khác. Những người mua chủ yếu là các ngân hàng có quy mô lớn và vừa, các quỹ hưu trí và quỹ tương hỗ. Chính phủ cũng tham gia mua trái phiếu quốc tế khi có nguồn dự trữ tài chính dư thừa. Có nhiều loại chủ thể khác nhau được phép phát hành trái phiếu quốc tế, đó là chính 51
- phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp lớn, các chủ thể đầu tư trái phiếu quốc tế. Thị trường cổ phiếu quốc tế là những nơi diễn ra các giao dịch(mua bán) cổ phiếu được phát hành bởi các công ty nước ngoài. Những người mua là các công ty, ngân hàng, các quỹ tương hỗ, quỹ hưu trí và các cá nh n. Các sở giao dịch chứng khoán có số công ty nước ngoài tham gia đông nhất là Frankfurt, London và New York. Các công ty quốc tế lớn thường rao bán cổ phiếu của mình ở các sở giao dịch chứng khoán trong nước, nhưng đôi khi cũng chào bán các cổ phiếu mới được phát hành tại sở giao dịch chứng khoán ở các quốc gia khác. Thị trường này thường được hình thành trong các trường hợp sau đ y: Công ty nước này niêm yết ở sở giao dịch chứng khoán nước khác Các công ty đa quốc gia có thể cùng lúc niêm yết tại nhiều sở giao dịch ở các nước khác nhau. Sự hợp tác hay quốc tế hóa sở giao dịch cổ phiếu của m t số nước: Euronext, Singapore, NYSE, v.v 1.5.3. Thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối là thị trường tiền tệ quốc tế trong đó m t đồng tiền của quốc gia này có thể trao đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác. Thị trường ngoại hối chính là nơi diễn ra hoạt đ ng trao đổi(mua bán) các đồng tiền dựa trên cơ sở quan hệ cung và cầu. Đặc điểm của thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối không nhất thiết phải tập trung tại vị trí địa lý cụ thể(hữu hình), mà có thể ở bất cứ nơi nào diễn ra hoạt đ ng mua bán các đồng tiền khác nhau. Đ y là thị trường toàn cầu, bởi lẽ: (a) thời lượng giao dịch 24/24 giờ (trừ những ngày nghỉ); và (b) hầu khắp mọi nơi đều diễn ra việc mua bán chuyển đổi các đồng tiền khác nhau. Do thị trường có tính toàn cầu và hoạt đ ng hiệu quả, cho nên các tỷ 52
- giá được yết trên các thị trường khác nhau nhưng hầu như là thống nhất với nhau (có đ chênh lệch không đáng kể). Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong giao dịch là USD. Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng (Interbank) với các thành viên chủ yếu là các ng n hàng thương mại, các nhà môi giới ngoại hối và các ng n hàng trung ương. Doanh số giao dịch trên Interbank chiếm tới 85% tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu. Các nhóm thành viên tham gia thị trường duy trì quan hệ với nhau liên tục thông qua điện thoại, mạng vi tính, telex và fax. Do thông tin được truyền đi rất nhanh và hiệu quả, cho nên tuy các thành viên tham gia thị trường ở rất xa nhau nhưng họ vẫn có cảm giác là đang cùng hoạt đ ng dưới m t mái nhà chung. Đ y là thị trường rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị, kinh tế, xã h i, tâm lý nhất là với các chính sách tiền tệ của các nước phát triển. Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh Tỷ giá hối đoái là mức tỷ giá mà tại đó m t đồng tiền được trao đổi ngang giá với m t đồng tiền khác. Trên thực tế, biến đ ng tỷ giá hối đoái có tác đ ng thường xuyên đến hoạt đ ng của các công ty trong nước và quốc tế, mà cụ thể là tới các quyết định về sản lượng, marketing và tài chính của chúng. Các công ty đều mong muốn tỷ giá là ổn định và có thể dự đoán được. Các quyết định về marketing Xét dưới giác đ marketing thì tỷ giá hối đoái có thể ảnh hưởng đến mức cầu đối với các sản phẩm của m t công ty ở trong và ngoài nước. Khi đồng tiền của m t nước yếu đi (giá trị giảm tương đối với đồng tiền các nước khác), giá hàng hóa xuất khẩu của nước đó trên thị trường thế giới cũng giảm tương ứng và giá của hàng nhập khẩu cũng tăng m t cách tương đối. Do giá của hàng hóa xuất khẩu trở nên thấp hơn sẽ làm cho hàng xuất khẩu của nước đó trở nên hấp dẫn hơn trên thị trường thế giới. Điều này tạo cơ h i cho các công ty của nước này giành thị phần từ các đối thủ cạnh tranh khác có mức giá cao hơn. Các quyết định về sản xuất 53