Bài giảng môn Thương mại điện tử

pptx 119 trang vanle 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Thương mại điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_thuong_mai_dien_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Thương mại điện tử

  1. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Th.S. Nguyễn Thị Bích Trâm Tram.ntb@ou.edu.vn Ho Chi Minh City Open University © 2011 by Faculty of Business Administration
  2. Phân tích được Đánh giá Mô tả được cách thức tiến đặc điểm và vai trò của những được các hành thương mô hình loại hình dịch vụ mại điện trong trong thương thương mại doanh nghiệp mại điện tử điện tử 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh 2
  3. Tổng quan về TMĐT Các mô hình kinh doanh TMĐT Khách hàng trên Internet Marketing trong TMĐT Thanh toán trực Thương mại điện tử 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanhtuyến 3
  4. TS. Trần Văn Hòe, Giáo Kenneth C.Laudon, Carol trình Thương mại điện tử Guercio Traver, E- căn bản, NXB Tài Chính Commerce, Pearson 2010 International Edition 2013 Andreas Meier, Henrik Nguyễn Đặng Tuấn Minh, Stormer, E-Business & E- Kinh doanh trực tuyến, Commerce Quản trị theo NXB Dân Trí 2011 chuỗi giá trị số, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 2012 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh 4
  5. E-learning Diễn đàn tư vấn học tập khoa QTKD 20-Jun-21 ĐH Mở Tp HCM 5
  6. Thi cuối kỳ Bài tập nhóm 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh 6
  7. Khái niệm, lợi ích & hạn chế của TMĐT Sự khác biệt giữa TMĐT và TM truyền thống Ảnh hưởng của TMĐT Sự phát triển của TMĐT Mô hình kinh doanh trong TMĐT 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh 7
  8. • TMĐT (Electronic commerce - EC) là quá trình mua hoặc trao đổi sản phẩm, dịch vụ và thông tin trên các hệ thống điện tử như Internet và mạng máy tính. 8 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh
  9. • Kinh doanh điện tử (Electronic business): thể hiện phạm vi rộng hơn của thương mại điện tử. Không chỉ là quá trình mua bán mà còn là dịch vụ khách hàng, kết nối đối tác kinh doanh, giao dịch điện tử 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh 9
  10. EC EB EB EC EC = EB 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh 10
  11. TRÌNH ĐỘ MỨC ĐỘ PHỤ THUỘC SỐ HÓA NGƯỜI SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ KHÔNG TỐC ĐỘ VĂN BẢN NHANH 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh 11
  12. Tổ chức Xã Khách hội hàng 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh 12
  13. Các tổ chức Người tiêu dùng Xã hội • Mở rộng phạm • Không bị giới • Giảm thiếu việc vi giao dịch hạn thời gian & đi lại • Tiết kiệm thời địa lý • Tăng mức sống gian, chi phí • Lựa chọn phong dân cư • Tính chuyên phú • Thúc đẩy các môn hoá cao • Tối ưu hoá về chi dịch vụ cộng • Kích thích sự phí & không gian đồng sáng tạo địa lý • Thông tin cập nhật 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh 13
  14. Chi phí & hạch toán các CP Vấn đề Các dịch an toàn vụ đi kèm & bảo Phi mật kỹ thuật Niềm tin của Pháp lý khách hàng 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh 14
  15. Chuẩn mực đặt ra Khả năng Các thiết tiếp cận bị ngoại Internet vi Vấn đề kỹ thuật Bảo mật Trình độ & độ tin kém cậy 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh 15
  16. Đặc trưng Thương mại Thương mại truyền thống điện tử Sự mở rộng vật Mở rộng cơ sở bán lẻ yêu Mở rộng cơ sở bán lẻ yêu cầu lý cầu thêm nhiều địa điểm tăng công suất máy chủ và các và không gian phương tiện phân phối Công nghệ Công nghệ tự động hóa - Các công nghệ tiền phương bán hàng như các hệ (Front-end) thống POS (Point of Sale) - Các công nghệ hậu phương (Back-end) - Các công nghệ “thông tin” 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh 16
  17. Đặc trưng Thương mại truyền thống Thương mại điện tử Quan hệ - Quan hệ bền vững hơn nhờ tiếp - Kém bền vững hơn do tiếp khách xúc trực tiếp xúc vô danh hàng - Dễ dung hòa hơn trong các cuộc - Kém dung hòa hơn trong tranh cãi do tính hữu hình các cuộc tranh cãi do tính vô hình Cạnh tranh - Cạnh tranh địa phương - Cạnh tranh toàn cầu - Ít đối thủ cạnh tranh hơn - Nhiều đối thủ cạnh tranh hơn Cơ sở - Khách hàng thuộc khu vực địa - Khách hàng thuộc khu vực khách phương rộng hàng - Không vô danh - Vô danh - Cần ít nguồn lực hơn để tăng tính - Cần nhiều nguồn lực hơn trung thành của khách hàng để tăng tính trung thành của khách hàng 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh 17
  18. Tiến trình TMĐT TM truyền thống 1. Thu nhận thông tin Trang web, catalogue trực Tạp chí, tờ rơi, catalogue tuyến giấy . 2. Mô tả hàng hoá Mẫu biểu điện tử, email Thư & các mấu biểu in trên giấy 3. Kiểm tra khả năng cung ứng Email, web, EDI (electronic Điện thoại, thư, fax & thoả thuận giá data interchange) 4. Tạo đơn hàng Đơn hàng điện tử Đơn hàng trên giấy, in sẵn 5. Trao đổi thông tin Email, EDI Thư, fax, điện thoại 6. Kiểm hàng tại kho Các mẫu biểu điện tử, EDI, Các mẫu biểu in sẵn, fax email 7. Giao hàng Giao hàng trực tuyến, phương Phương tiện vận tải tiện vận tải 8. Thông báo Email, EDI Điện thoại, thư, fax 9. Chứng từ Chứng từ điện tử Chứng từ trên giấy 10. Thanh toán6/20/2021 EDI,ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh tiền điện tử, giao dịch Cheque, hối phiếu, tiền mặt, 18 ngân hàng thanh toán qua ngân hàng
  19. Bản chất thị Marketing trường Thay đổi tổ Tình hình tài chức chính Quản trị & đào tạo nguồn nhân lực 6/20/2021 ĐH Mở - Khoa Quản trị kinh doanh 19
  20. Khái niệm 8 nhân tố mô hình kinh doanh Mô hình kinh doanh trong TMĐT
  21. • Một tập hợp các hoạt động dự kiến ​được thiết kế để đem đến lợi nhuận trong một thị trường nhất định (E-commerce 2013) • Một mô hình kinh doanh mô tả tại sao một tổ chức được tạo ra, truyền tải và định vị giá trị trong một bối cảnh kinh tế, xã hội, văn hoá (Wikipedia)
  22. Mục tiêu giá trị Đội ngũ Nguồn quản lý thu Mô Cơ hội Cấu trúc hình thị tổ chức kinh trường doanh Chiến Môi lược trường marketi cạnh ng Lợi thế tranh cạnh tranh
  23. • Là cách mà sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu khách hàng. • Mục tiêu giá trị thương mại điện tử bao gồm: – Sự cá nhân hoá, cá biệt hoá của các sản phẩm – Giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm, so sánh giá cả – Sự thuận tiện trong giao dịch thông qua quá trình quản lý phân phối sản phẩm.
  24. • Là cách thức để doanh nghiệp có doanh thu, tạo ra lợi nhuận và có mức lợi nhuận trên vốn đầu tư lớn hơn các hình thức đầu tư khác.
  25. • Nhằm để chỉ tiềm năng thị trường của một doanh nghiệp và toàn bộ cơ hội tài chính tiềm năng mà doanh nghiệp có khả năng thu được từ thị trường đó. • Cơ hội thị trường thực tế được hiểu là khoản doanh thu doanh nghiệp có khả năng thu được ở mỗi vị trí thị trường mà doanh nghiệp có thể giành được.
  26. • Nhằm nói đến phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp khác kinh doanh sản phẩm cùng loại trên cùng thị trường. Phân tích yếu tố này giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định đầu tư • Môi trường cạnh tranh bao gồm các nhân tố như: – Có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh đang hoạt động, – Phạm vi hoạt động của các đối thủ, – Thị phần của mỗi đối thủ, – Lợi nhuận của các đối thủ, – Mức giá của các đối thủ
  27. • Là khả năng sản xuất một loại sản phẩm có chất lượng cao hơn và/hoặc tung ra thị trường một sản phẩm có mức giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh • Lợi thế cạnh tranh có thể là những điều kiện thuận lợi liên quan đến nhà cung ứng, người vận chuyển, nguồn lao động hoặc sự vượt trội về kinh nghiệm, tri thức hay sự trung thành của người lao động
  28. • Nghiên cứu các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng. Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động xúc tiến sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng
  29. • Các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững cần có một hệ thống tổ chức tốt đảm bảo thực thi có hiệu quả các kế hoạch và chiến lược kinh doanh. Một kế hoạch phát triển có tổ chức được hiểu là cách thức bố trí, sắp xếp và thực thi các công việc kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp
  30. • Đội ngũ quản trị có tầm ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp, góp phần quyết định thành bại của doanh nghiệp thông qua: – Chịu trách nhiệm xây dựng các mẫu công việc trong doanh nghiệp – Có thể đưa ra các quyết định thay đổi hoặc tái cấu trúc mô hình kinh doanh khi cần thiết – Góp phần tạo sự tin tưởng chắc chắn đối với các nhà đầu tư bên ngoài và là lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp – Là yếu tố quan trọng, cần thiết đối với các mô hình kinh doanh mới
  31. Mục tiêu giá trị • Tại sao khách hàng mua hàng của DN? Cơ hội thị trường • DN có những cơ hội phát triển nào? Nguồn thu • DN sẽ kiếm tiền như thế nào? Môi trường cạnh tranh • Đối thủ cạnh tranh là ai? Lợi thế cạnh tranh • Lợi thế nổi bật của DN? Chiến lược Marketing • Làm thế nào để thu hút khách hàng? Cấu trúc tổ chức • Kiểu cấu trúc tổ chức DN sẽ áp dụng? • Đội ngũ lãnh đạo có những kinh nghiệm & kỹ Đội ngũ quản lý năng nào?
  32. Consumer-to-consumer Business-to-business (B2B) Business-to-consumer (B2C) (C2C) M-commerce (mobile e- Social E-commerce Local e-commerce commerce) 32
  33. Cổng thông tin Bán lẻ điện tử Cung cấp tin Trung gian giao dịch Tạo thị trường Cung cấp dịch Cung cấp cộng vụ đồng
  34. Thị trường/sở giao Phân phối điện tử Cung cấp dịch vụ dịch Môi giới giao dịch Trung gian thông tin
  35. C2C M-commerce Social-commerce Local-commerce
  36. Khách hàng trực tuyến Mô hình các yếu tố ảnh hưởng hành vi mua hàng Tiến trình mua hàng trong thương mại điện tử Nghiên cứu thị trường
  37. Khách hàng Khách hàng cá nhân tổ chức
  38. • Mua số lượng ít • Mua cho sử dụng cá nhân • Hành vi mua đơn giản • Không chuyên nghiệp • Ít người tham gia vào quá trình mua hàng
  39. Dễ so dánh SP 11.4% Gửi quà trực tiếp 13.8% Không thuế 14.9% Phong phú 17.4% Dễ tìm hàng 17.5% Tiện lợi 29.2% Không đông đúc 30.8% Miễn phí vận chuyển 31.5% Dễ so giá 33.1% Mua sắm 24h 35.1% Nguồn: eMarketer, Inc., 2011a
  40. Yếu tố cá Yếu tố Sản Yếu tố môi nhân phẩm/Dịch vụ trường Dự định Mua hàng Mua lại mua Yếu tố người Hệ thống TMĐT bán
  41. Yếu tố cá nhân Xã hội Biến phụ thuộc Văn hoá/cộng Yếu tố môi trường đồng 4P Các yếu tố khác Dịch vụ khách hàng Biến can thiệp Cửa hàng Hỗ trợ kỹ thuật Quy trình mua Biến độc lập hàng
  42. • Tuổi tác • Niềm tin • Giới tính • Giá trị • Nghề nhiệp • . • Lối sống • Tâm lý • Thói quen • Kinh nghiệm
  43. • Văn hoá • Tôn giáo • Chính trị • Luật pháp • Thông tin ảnh hưởng
  44. • Giá cả • Nhãn hiệu • Chủng loại • Chất lượng • Tần suất mua hàng
  45. • Uy tín thương hiệu • Đáng tin cậy • Chính sách bán hàng •
  46. Hệ thống TMĐT Chính sách Đặc điểm trang Dịch vụ khách thanh toán & web hàng giao hàng Phương thức Cập nhật Emails thanh toán Phương thức Thông tin chính FAQs giao hàng xác An toàn giao Tiện dụng dịch
  47. Người khởi Người gây ảnh Người quyết xướng hưởng định Người mua Người sử dụng ĐH Mở Tp HCM 58 20-Jun-21
  48. Nhận dạng nhu cầu Tìm kiếm thông tin Đánh giá các thay thế Quyết định mua Hành vi sau khi mua 20-Jun-21 ĐH Mở Tp HCM 59
  49. Thị trường Nhận dạng Tìm kiếm Đánh giá các Quyết định Hành vi sau truyền nhu cầu thông tin thay thế mua khi mua thông Ngoại • Phương • Catalog • Nhóm • Chiêu thị • Bảo hành tuyến tiện • Báo tham khảo • Thư trực • Dịch vụ truyền • Nhân viên • Thăm cửa tiếp khách thông bán hàng hàng • Phương hàng • TV • Thăm cửa • Đánh giá tiện • Bảo trì, • Đài hàng sản phẩm truyền sửa chữa • Báo • Đánh giá thông • Nhóm KH sản phẩm • Báo Trực tuyến • Đặt • Công cụ • Công cụ • Chiêu thị • Cập nhật Banner tìm kiếm tìm kiếm trực trực • Tổ chức • Catalog • Catalog tuyến tuyến sự kiện trực tuyến trực tuyến • Giảm giá • Mạng xã • Mạng xã • Thăm site • Thăm site • Khuyến hội hội • Email • Email mại • Cộng • Mạng xã • Đánh giá đồng hội của người người dùng dùng • Mạng XH
  50. DN sản xuất DN thương mại Tổ chức chính quyền Các tổ chức khác 61
  51. • Thường mua số lượng lớn • Mua hàng để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh và sử dụng tập thể • Có mối quan hệ chặt chẽ giữa người cung ứng & khách hàng • Là kết quả từ một nhóm người sau khi đã bàn bạc thống nhất • Người mua là người chuyên nghiệp
  52. Nhanh và hiệu quả Tập trung Chi phí vào thấp khách Lợi hàng ích Đa dạng Quy mô về mặt lớn địa lý
  53. Thông tin trực tiếp Quan sát khách hàng Lọc tương tác
  54. Tiến hành khảo sát Nhóm tập trung Lấy thông tin trực trên web trực tuyến tiếp từ khách hàng
  55. • Nhật ký giao dịch (transaction log) dữ liệu của các hoạt động sử dụng tại trang web của công ty • Hành vi kích chuột (clickstream): theo dõi hành vi của khách hàng trên Internet • Web bugs: các tập tin đồ họa nhỏ nhúng vào trong các thư điện tử và các trang web truyền thông tin về người sử dụng và các phong trào của họ đến một máy chủ web • Phần mềm gián điệp (spyware): phần mềm thu thập thông tin người dùng qua một kết nối internet mà không cần kiến thức của người sử dụng
  56. • Là phương pháp nghiên cứu thị trường trực tuyến bằng cách sử dụng dữ liệu dựa trên nghiên cứu hành vi, những sản phẩm, dịch vụ khách hàng sử dụng để đưa ra dự đoán, có thể được mở rộng đến các khách hàng khác với các đặc điểm tương tự
  57. Marketing trực tuyến Phương tiện marketing và các lợi ích trực tuyến Các phương pháp xác Dịch vụ khách hàng định thị trường mục trực tuyến tiêu
  58. Hoạt động tiếp thị cho sản phẩm và dịch vụ thông qua mạng kết nối toàn cầu Internet Nguồn: Wikipedia
  59. Dễ theo Truyền tải Tiếp thị Tiết kiệm Tiết kiệm dõi & đánh dưới nhiều toàn cầu thời gian chi phí giá hình thức
  60. Phương Phương diện kỹ diện bán Đòi hỏi khách Không thể thuật hàng phải sử hàng chạm, nếm, dụng các kỹ dùng thử hay thuật mới cảm nhận Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
  61. 132.1 tỷ USD 22% Quảng cáo trực tuyến Quảng cáo truyền thống 78% Nguồn: eMarketer
  62. Quảng cáo trực tuyến Năm 2013 15% Năm 2012 9% Năm 2011 5% Năm 2010 3% Năm 2009 2% Nguồn: eMarketer
  63. Nguồn: Kantar Media
  64. Marketing bằng công cụ tìm kiếm (SEM & SEO) Quảng cáo hiển thị web Marketing bằng e-mail Marketing liên kết Quảng cáo tương tác Marketing xã hội Marketing qua thiết bị di động.
  65. Search engine marketing (SEM) Search engine optimization PPC/CPC (SEO)
  66. • Tiếp thị liên kết là mô hình kinh doanh bằng cách sử dụng cộng tác viên, môi giới. • Người làm cộng tác viên giới thiệu khách hàng cho người bán và được hưởng hoa hồng trên mỗi hành động của khách hàng (click, điền thông tin vào form, đặt hàng, mua hàng, ).
  67. • Paid per click: được nhận hoa hồng khi ai đó nhấp chuột vào quảng cáo. • Paid per action: được nhận hoa hồng dựa trên thao tác: điền form, đăng ký thành viên • Paid per sale: được nhận hoa hồng khi đơn đặt hàng được giao dịch thành công.
  68. QUẢNG CÁO TƯƠNG TÁC (
  69. Marketing qua mạng xã hội Marketing qua Blog Marketing lan truyền
  70. • Là hình thức tiếp thị, quảng cáo, xuất bản nội dung trực tuyến cho thương hiệu, sản phẩm, website, sự kiện thông qua công cụ blog. • Thể hiện qua một số hình thức: – Quảng cáo (banner, textlink); – Bài viết PR – Bài viết đánh giá(review).
  71. Điểm mạnh: Điểm yếu: • Là hình thức marketing • Phụ thuộc nhiều vào uy tín “mới lạ” tại việt nam và tầm ảnh hưởng của tác • Nhắm đúng chủ đề và đối giả, của blog. tượng quan tâm. • Khó kiểm soát rủi ro • Có tính lan truyền (viral) cao • Hầu hết Blog đều chưa nếu biết áp dụng đúng cách. được bộ thông tin và • Kênh tiếp thị ít tốn kém, truyền thông cấp phép thích hợp cho các doanh chính thức. nghiệp vừa và nhỏ. • Chưa có nhiều Blog đi chuyên sâu về các mảng
  72. • Là kỹ thuật tiếp thị sử dụng các dịch vụ mạng xã hội và các công nghệ khác để sản xuất gia tăng nhận thức về thương hiệu hoặc để đạt được mục tiêu tiếp thị khác (chẳng hạn như doanh số bán sản phẩm) thông qua các tiến trình lan truyền tự nhân bản , tương tự như sự lây lan của virus. Có thể được gửi bằng lời nói hoặc tăng cường bởi ảnh hưởng của Internet và mạng di động.
  73. • SMS • MMS • Gửi thông báo • Tiếp thị dựa trên ứng dụng • Tiếp thị trong trò chơi • QR codes •
  74. Tiến hành các cuộc điều tra khách hàng Câu lạc bộ trực tuyến, phòng “chat”, và các diễn đàn Tạp chí điện tử Phân tích cạnh tranh Theo dõi khách hàng truy cập
  75. Th.S. Nguyễn Thị Bích Trâm Bichtrambmt@gmail.com
  76. Giới thiệu về thanh Các hệ thống toán và các vấn đề thanh toán điện tử bảo an trong thanh cơ bản toán điện tử
  77. Tiền tệ – phương tiện biểu trưng cho giá trị – đã được sử dụng rất sớm trong lịch sử nhân loại Tiền tệ điện tử
  78. Các loại thẻ thanh Giao dịch qua Ví điện tử Thẻ thông minh toán trực tuyến trung gian Chuyển ngân điện Tiền điện tử Chi phiếu điện tử tử
  79. • Loại thẻ điện tử có chứa các thông tin có thể sử dụng cho mục đích thanh toán • Có 3 loại thẻ thanh toán cơ bản: Thẻ tín dụng Thẻ mua chịu Thẻ ghi nợ
  80. Người bán
  81. Chủ thẻ sử dụng quá hạn mức cho phép Giao thẻ cho người khác sử dụng ở nước ngoài Gian lận của chủ thẻ: Báo mất nhưng vẫn sử dụng thẻ Sử dụng thẻ giả mạo phát hành Chủ thẻ mất khả năng Rủi ro đối với ngân hàng thanh toán
  82. Rủi ro đối Rủi ro đối với Rủi ro cho cơ sở chấp nhận với ngân hàng thẻ chủ thanh toán thẻ Sửa Thẻ hết Cố tình Chấp chữa số Không hiệu lực tách nhỏ nhận tiền trên Sai sót cung cấp mà cơ thương Mất thẻ thanh hoá đơn trong kịp thời sở vụ để và để lộ toán (cố ý việc cấp danh không khỏi xin PIN vượt hoặc do phép sách phát cấp mức ghi Bulletin hiện ra phép nhầm)
  83. • Là một dạng dịch vụ cho phép người dùng Internet lưu trữ và sử dụng thông tin trong mua bán. • Người dùng kết nối tài khoản ngân hàng & lưu số bằng lái, thẻ y tế, thẻ khách hàng, và các giấp tờ nhận dạng khác trong điện thoại. Những thông tin bảo mật này sẽ được chuyển đến bên tiếp nhận của cửa hàng thông qua thiết bị kết nối phạm vi gần NFC
  84. • Thẻ thông minh biểu hiện là một tấm thẻ nhựa, trên đó có gắn vi mạch điện tử (microchip) hoạt động nhờ một bộ vi xử lý; trên đó định nghĩa trước các hoạt động, lưu trữ thông tin; cho phép người sử dụng thêm, bớt hoặc truy cập các thông tin trên thẻ. • Dung lượng thông tin lưu giữ gấp hơn 100 lần thẻ tín dụng bao gồm: số thẻ tín dụng, hồ sơ sức khoẻ cá nhân, bảo hiểm y tế, thông tin về cá nhân, tổ chức, hồ sơ công tác, bằng lái xe • Các loại thẻ thông minh: – Thẻ tiếp xúc – Thẻ phi tiếp xúc
  85. • Tiền điện tử là tiền đã được số hóa, tức là tiền ở dạng những bit số. • Tiền điện tử (e-money hay còn được gọi là digital cash) là một hệ thống cho phép người sử dụng cho có thể thanh toán khi mua hàng hoặc sử dụng các dịch vụ nhờ truyền đi các con số từ máy tính này tới máy tính khác. • Giống như serial trên tiền giấy, số serial của tiền điện tử là duy nhất. • Mỗi "tờ" tiền điện tử được phát hành bởi một ngân hàng và được biểu diễn cho một lượng tiền thật nào đó. • Tính chất đặc trưng của tiền điện tử cũng giống như tiền giấy thật, nó vô danh và có thể sử dụng lại
  86. Đang được sử dụng phổ biến tại các quốc gia trên thế giới như: • Nhật Bản • Mỹ • Hàn Quốc •
  87. • Được xây dựng trên nguyên tắc của hệ thống thanh toán chi phiếu truyền thống. • Séc điện tử là một phiên bản có giá trị pháp lý đại diện cho một tấm chi phiếu giấy • Các thông tin cung cấp trên chi phiếu điện tử: – Số tài khoản của người mua hàng – 9 ký tự để phân biệt ngân hàng ở cuối tấm chi phiếu – Loại tài khoản ngân hàng: cá nhân, doanh nghiệp – Tên chủ tài khoản – Số tiền thanh toán
  88. Đối với người • Tiết kiệm chi phí quản lý bán và các tổ • Tốc độ xử lý giao dịch nhanh • Cải thiện và tăng hiệu suất của quá chức tài chính trình thanh toán • Tốc độ giao dịch thanh toán nhanh Đối với khách • Được cung cấp bảng kê chi tiết các hàng giao dịch thanh toán • Thuận tiện hơn
  89. • HĐĐT là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý bằng phương tiện điện tử. • HĐĐT được khởi tạo, lập, xử lý trên hệ thống máy tính của tổ chức đã được cấp mã số thuế khi bán hàng hóa, dịch vụ và được lưu trữ trên máy tính của các bên theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
  90. Đối với doanh nghiệp Thuận tiện Góp phần Giảm chi cho việc hiện đại Rút ngắn phí in, gửi, hạch toán hóa công thời gian bảo quản, kế toán, tác quản thanh toán lưu trữ đối chiếu trị doanh dữ liệu nghiệp
  91. Không Dễ dàng Nhận hoá phải lưu kiểm tra đơn thông trữ hóa việc thanh qua email, đơn toán tin nhắn