Bài giảng Khuyến nông - Khuyến lâm

pdf 142 trang vanle 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khuyến nông - Khuyến lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_khuyen_nong_khuyen_lam.pdf

Nội dung text: Bài giảng Khuyến nông - Khuyến lâm

  1. Ch−ơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Bμi giảng Khuyến nông-khuyến lâm Hμ nội, năm 2002 1
  2. Ch−ơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Bμi giảng Khuyến nông-khuyến lâm Nhóm tác giả Đinh Đức Thuận - Trần Việt Hμ : Đại học lâm nghiệp Xuân Mai Võ Hùng - Hoμng Thị L−ơng : Đại học Tây Nguyên Phạm Trịnh Hùng - Nguyễn Ngọc Kiểng: Đại học nông-lâm Thủ Đức -TPHCM D−ơng Viết Tình - Hoμng Huy Tuấn : Đại học nông lâm Huế Lê Sỹ Trung - Vũ Thị Quế Anh : Đại học nông-lâm Thái Nguyên Nguyễn Tr−ờng Giang - Nguyễn Thị Lý : Trung tâm khuyên nông-khuyên lâm Hoμ Bình Nguyễn Ngọc Thuận : Viện nông hoá thổ nh−ỡng Biên tập: Võ Hùng, Đinh Đức Thuận Hμ Nội, 2002 2
  3. Lời cám ơn Bμi giảng khuyến nông-khuyến lâm lμ kết quả của quá trình hợp tác vμ tham gia của nhiều cá nhân, các tổ chức trong vμ ngoμi n−ớc dựa trên ph−ơng pháp phát triển ch−ơng trình có sự tham gia. Chúng tôi xin bμy tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến ch−ơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội đã tạo mọi điều kiện cần thiết về tinh thần vμ vật chất để hoμn thμnh bμi giảng nμy. Qúa trình tham gia đóng góp ý kiến về nhu cầu đμo tạo, khung ch−ơng trình cũng nh− nội dung vμ ph−ơng pháp giảng dạy từ các nhμ quản lý lâm nghiệp, các nhμ xây dựng chính sách, các nhμ đμo tạo, nghiên cứu, khuyến nông khuyến lâm đến bμ con nông dân đã góp phần rất cơ bản cho sự ra đời của tập bμi giảng. Sự t− vấn của các chuyên gia trong vμ ngoμi n−ớc đã tạo điều kiện cập nhật những kiến thức vμ ph−ơng pháp tiếp cận mới cho môn học. Tập thể tác giả đặc biệt cảm ơn sự t− vấn, thúc đẩy, động viên mọi mặt vμ có hiệu quả của tiến sỹ Peter Taylor, cố vấn đμo tạo của ch−ơng trình, cho qúa trình biên soạn bμi giảng nμy. 3
  4. Cám ơn sự hỗ trợ vμ giúp đỡ của đơn vị hỗ trợ, các trợ lý kỹ thuật vμ phiên dịch, các cán bộ phục vụ đã góp phần hoμn thμnh bμi giảng nμy. Tập thể tác giả 4
  5. Lời nói đầu Ngμy 2.3.1993 chính phủ đã ban hμnh nghị định số 13/CP về Quy định công tác khuyến nông vμ thông t− liên bộ 02/LBTT ra ngμy 2.8.1993 về h−ớng dẫn thi hμnh nghị định nμy. Từ sau nghị định 13 /CP, một hệ thống khuyến nông-khuyến lâm đã từng b−ớc đ−ợc hình thμnh từ trung −ơng xuống đến cấp cơ sở. Nhu cầu trang bị những kiến thức vμ kỹ năng cơ bản cho cán bộ khuyên nông-khuyến lâm trở nên cần thiết vμ cấp bách. Bμi giảng khuyến nông-khuyến lâm nhằm góp phần đμo tạo các cán bộ khuyến nông-khuyến lâm có đủ trình độ vμ phẩm chất cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá nông nghiệp vμ nông thôn. Bμi giảng khuyến nông khuyến lâm nhằm nâng cao nhận thức về vị trí vμ tầm quan trọng của khuyên nông- khuyên lâm đối với công tác phát triển lâm nghiệp vμ nông thôn. Bμi giảng cũng cung cấp những kiến thức cơ bản về khái niệm, cách tiếp cận vμ những ph−ơng pháp khuyến nông khuyến lâm, công tác tổ chức đμo tạo, phát triển công nghệ vμ tổ chức quản lý các hoạt động trên. Những kỹ năng cơ bản về giao tiếp, thúc đẩy vμ khuyến khích sự tham gia của ng−ời dân vμo các hoạt động khuyến nông khuyến lâm lμ những nội dung vμ yêu cầu rất quan trọng của bμi giảng. Bμi giảng nμy phục vụ chủ yếu cho đối t−ợng lμ sinh viên các tr−ờng Đại học nông-lâm nghiệp. Tuy nhiên nó cũng lμ tμi liệu tham khảo tốt cho các cán bộ khuyến nông khuyến lâm, các cán bộ dự án vμ các nhμ lμm công tác nghiên cứu trong lĩnh vực nμy. Bμi giảng bao gồm khung ch−ơng trình, nội dung bμi giảng vμ các loại vật liệu giảng dạy. Phần khung ch−ơng trình giới thiệu về mục đích, mục tiêu, ph−ơng pháp, tμi liệu giảng dạy vμ phân bố thời gian. Phần 5
  6. nội dung bμi giảng trình bμy các nội dung chi tiết. Phần vật liệu giảng dạy cung cấp những nghiên cứu điểm, những bμi tập tình huống vμ những tμi liệu phù trợ cho nội dung bμi giảng. Mặc dù đã có nhiều cố gắng của tập thể tác giả vμ đ−ợc sự quan tâm, t− vấn của rất nhiều cá nhân vμ tổ chức trong vμ ngoμi n−ớc, với khả năng vμ kinh nghiệm còn hạn chế, bμi giảng nμy chắc chắn còn nhiều thiếu sót vμ khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đ−ợc sự góp ý vμ chỉ dẫn của mọi cá nhân vμ tổ chức đang quan tâm đến sự nghiệp đμo tạo cán bộ khuyên nông-khuyên lâm cho ngμnh nông nghiệp vμ phát triển nông thôn của n−ớc ta. Các ý kiến đóng góp xin gửi về : Ch−ơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội 218 Đội cấn khách sạn la thμnh Hμ nội Điện thoại : 04. 8329833 Fax : 04. 8329834 E-mail : sfsp.office.@ hn. vnn.vn 6
  7. Ch−ơng 1 Giới thiệu chung về khuyến nông khuyến lâm Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thực trạng của công tác khuyến nông khuyến lâm hiện nay tại Việt Nam, đồng thời hiểu biết đ−ợc nhiệm vụ của ng−ời cán bộ khi tham gia lμm công tác khuyến nông khuyến lâm với cộng đồng. Khung ch−ơng trình toμn ch−ơng Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng Vật liệu Thời gian pháp Bμi 1: +Trình bμy đ−ợc +Bối cảnh ra đời của khuyến -Thuyết trình -Tμi liệu phát 2 tiết Định bối cảnh ra đời, nông vμ khuyến lâm -Thảo luận tay nghĩa, định nghĩa, vai +Định nghĩa khuyến nông nhóm -OHP , mục tiêu, trò vμ chức năng khuyến lâm: -Thuyết trình -Ao. chức của công tác +Mục tiêu của khuyến nông có minh họa - Bμi giao năng vμ khuyến nông khuyến lâm. nhiệm vụ vai trò khuyến lâm. +Vai trò vμ chức năng của -OHP của +Phân tích đ−ợc công tác khuyến nông khuyến khuyến các nguyên tắc lâm nông hoạt động +Các nguyên tắc hoạt động khuyến khuyến nông của khuyến nông khuyến lâm. lâm khuyến lâm. Bμi 2: +Trình bμy đ−ợc +Vai trò, nhiệm vụ của cán bộ -Não công -Ao. 2 tiết Vai trò vai trò, nhiệm vụ khuyến nông khuyến lâm. -Thảo luận - Posters của của khuyến +Kiến thức, năng lực vμ phẩm nhóm -Câu hỏi khuyến nông khuyến chất cá nhân của cán bộ -Flashligh, thảo luận nông lâm viên, vai trò khuyến nông khuyến lâm. -Thuyết trình -OHP khuyến của giới trong +Vấn đề giới trong khuyến -Câu hỏi, lâm viên hoạt động nông khuyến lâm thẻ mμu vμ giới khuyến nông trong khuyến lâm. KNKL 7
  8. Bμi 3: +Mô tả đ−ợc +Thực tiễn hoạt động khuyến -Thuyết trình -OHP 1 tiết Thực tiễn những điểm cơ nông khuyến lâm ở Việt Nam có minh họa hoạt bản về thực tiễn +Các chính sách về khuyến -Xem băng -Băng Video động hoạt động nông khuyến lâm -Nghiên cứu -bμi tập tình khuyến khuyến nông +Hệ thống tổ chức quản lý tình huống huấn nông khuyến lâm ở +Hoạt động khuyến nông khuyến Việt Nam khuyến lâm ở một số n−ớc lâm ở châu á. Việt Nam 8
  9. Bμi 1: Định nghĩa, mục tiêu, nguyên tắc, vai trò vμ chức năng của khuyến nông khuyến lâm Mục tiêu Đến cuối bμi học nμy, học viên có khả năng: • Trình bμy đ−ợc bối cảnh ra đời, định nghĩa, vai trò vμ chức năng của công tác khuyến nông khuyến lâm. • Phân tích đ−ợc các nguyên tắc hoạt động của khuyến nông khuyến lâm. Bối cảnh ra đời của khuyến nông khuyến lâm Năm 1843 ở Bắc Mỹ đã sử dụng những giáo viên l−u động để cải tiến nông nghiệp. Thuật ngữ Extension có nguồn gốc từ n−ớc Anh, năm 1866 một số tr−ờng đại học nh− Cambridge, Oxford đã sử dụng nó nhằm mục tiêu mở rộng giáo dục đến với ng−ời dân. Từ năm 1910 tại Mỹ đã có 35 tr−ờng đại học có bộ môn khuyến nông vμ đến năm 1914 tổ chức khuyến nông đ−ợc chính thức thμnh lập, có 8861 hội nông dân với 3050150 hội viên. Từ 1950 trở đi có nhiều tổ chức khuyến nông đ−ợc thμnh lập ở Mỹ La Tinh, Caribê, một số n−ớc châu á, úc vμ châu Phi. Trong những năm gần đây, dân số trên thế giới không ngừng tăng lên theo cấp số nhân. Theo số liệu thống kê năm 1990 lμ 5 tỷ ng−ời, năm 1996 lμ 5,7 tỷ vμ đến năm 1999 đã hơn 6 tỷ ng−ời (Hoμng H−ng, 2000). Nh− vậy, việc tất yếu sẽ diễn ra lμ nhu cầu về l−ơng thực, gỗ xây dựng, củi đun sẽ tiếp tục gia tăng nhanh chóng. Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay đang có những thay đổi lớn đó lμ chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng, với nhiều thμnh phần kinh tế. Đặc biệt với chủ tr−ơng giao đất, rừng cho hộ, nhóm hộ đã dẫn đến hộ lμ đơn vị kinh tế độc lập. Mặt khác hợp tác xã kiểu cũ ở nông thôn Việt Nam trên thực tế đã không còn tác dụng. Các hộ nông dân rất cần có một tổ chức để lμm chỗ dựa, hỗ trợ cho mình trong quá trình sản xuất nông lâm nghiệp. Vai trò của ngμnh nông lâm nghiệp ngμy cμng đ−ợc đề cao, không ngừng h−ớng đến sản xuất bền vững, chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học vμ phát triển nông thôn. Các nhμ nông lâm nghiệp lμm việc ngμy cμng gần gũi với các cộng đồng nông thôn để quản lý có hiệu quả hơn các nguồn tμi nguyên thiên nhiên. Các ch−ơng trình phát triển nông thôn miền núi, lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng đang đ−ợc thực hiện nhiều nơi trên thế giới. Có nhiều lý do giải thích tại sao việc phát triển nông lâm nghiệp cũng nh− đẩy mạnh hoạt khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam ngμy cμng trở nên quan trọng vì: - áp lực của việc gia tăng dân số - Suy thoái nguồn tμi nguyên thiên nhiên (đất, n−ớc, rừng) vμ môi tr−ờng (khí hậu thay đổi theo chiều h−ớng bất lợi). - Gia tăng dân số ở các vùng thμnh thị. 57
  10. - Gia tăng khoảng cách giữa ng−ời dân thμnh thị vμ nông thôn về mức thu nhập, giáo dục, đời sống vμ phúc lợi xã hội. - Tiếp cận kiến thức vμ các kỹ thuật mới lμ rất khó khăn tại nhiều vùng nông thôn, đặc biệt lμ vùng sâu vùng xa. - Tiếp cận các nguồn thông tin về chính sách, luật pháp, thị tr−ờng cũng nh− điều kiện giao thông đi lại lμ rất hạn chế đối với ng−ời dân nông thôn. Tr−ớc bối cảnh đó cần thiết phải có những thay đổi về chính sách vμ môi tr−ờng kinh tế, xã hội. Đẩy mạnh phát triển kinh tế để tạo ra nhiều sản phẩm hơn cho toμn xã hội vμ tiến đến thu hẹp khoảng cách giữa vấn đề nghiên cứu với nhu cầu của ng−ời dân. Chính những sự thay đổi nμy đã vμ đang đ−a các nhμ nông lâm nghiệp ở các cấp khác nhau đến với vai trò của nhμ khuyến nông khuyến lâm. Để thực hiện đ−ợc vai trò nμy có hiệu quả, họ cần đ−ợc trang bị các kiến thức, kỹ năng vμ thái độ thích ứng để lμm việc với những ng−ời dân đang sống tại các vùng nông thôn, miền núi. Định nghĩa vμ mục tiêu khuyến nông khuyến lâm: Các định nghĩa khuyến nông khuyến lâm: Khuyến nông khuyến lâm lμ một sự giao tiếp thông tin tỉnh táo nhằm giúp nông dân hình thμnh các ý kiến hợp lý vμ tạo ra các quyết định đúng đắn (A.W.Van den Ban vμ H.S. Hawkins, Khuyến nông, 1988, 312 trang) Khuyến nông khuyến lâm đ−ợc xem nh− một tiến trình của việc hòa nhập các kiến thức bản địa với kiến thức khoa học kỹ thuật hiện đại. Các quan điểm, kỹ năng để quyết định cái gì cần lμm, cách thức lμm trên cơ sở cộng đồng địa ph−ơng sử dụng các nguồn tμi nguyên tại chỗ với sự trợ giúp từ bên ngoμi để có khả năng v−ợt qua các trở ngại gặp phải. (D.Sim vμ H.A.Hilmi, FAO Forestry paper 80, 1987, FAO, Rome). Khuyến nông khuyến lâm lμ lμm việc với nông dân, lắng nghe những khó khăn, các nhu cầu vμ giúp họ tự quyết định giải quyết vấn đề của chính họ. (Malla, A Manual for Training Field Workers, 1989). Khuyến nông khuyến lâm lμ một tiến trình giáo dục. Các hệ thống khuyến nông khuyến lâm thông báo, thuyết phục vμ kết nối con ng−ời, thúc đẩy các dòng thông tin giữa nông dân vμ các đối t−ợng sử dụng tμi nguyên khác, các nhμ nghiên cứu, các nhμ quản lý vμ các nhμ lãnh đạo. (Falconer, J., Forestry, A Review of Key Issues, Social Forestry Network Paper 4e, 1987, O.D.I., London) Khuyến nông khuyến lâm lμ một quá trình trao đổi học hỏi kinh nghiệm, truyền bá kiến thức, đμo tạo kỹ năng vμ trợ giúp những điều kiện cần thiết trong sản xuất nông lâm nghiệp cho nông dân, để họ có đủ khả năng tự giải quyết đ−ợc những công việc 58
  11. của chính mình, nhằm nâng cao đời sống vật chất vμ tinh thần cho gia đình vμ cộng đồng. Mục tiêu của khuyến nông khuyến lâm Mục tiêu của khuyến nông khuyến lâm lμ lμm thay đổi cách đánh giá, nhận thức của nông dân tr−ớc những khó khăn trong cuộc sống, giúp họ có cái nhìn thực tế vμ lạc quan hơn đối với mọi vấn đề, có đ−ợc năng lực tự quyết định biện pháp v−ợt qua những khó khăn. Khuyến nông khuyến lâm không chỉ nhằm mục tiêu phát triển kinh tế mμ còn h−ớng tới sự phát triển toμn diện của bản thân ng−ời nông dân vμ nâng cao chất l−ợng cuộc sống ở nông thôn. Trong giai đoạn hiện nay mục tiêu tổng quát của khuyến nông khuyến lâm Việt Nam lμ thúc đẩy vμ hỗ trợ sản xuất, nâng cao đời sống ng−ời dân nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu của quốc gia vμ địa ph−ơng trong phát triển nông lâm nghiệp, đồng thời bảo tồn đ−ợc các nguồn tμi nguyên thiên nhiên vμ môi tr−ờng. Để đạt đ−ợc mục tiêu nμy, các hoạt động khuyến nông khuyến lâm cần h−ớng đến: - Chia sẻ kiến thức bản địa với các thông tin kỹ thuật. - Thúc đẩy sự kết nối vμ trao đổi giữa các cá nhân vμ cộng đồng. - Thúc đẩy việc xây dựng, tăng c−ờng năng lực của các cá nhân vμ các nhóm thông qua sự giáo dục bán chính thức. - Thúc đẩy sự phát triển các tổ chức phục vụ cho việc quản lý có hiệu quả nguồn tμi nguyên đất, rừng vμ tiếp cận thị tr−ờng. - Kết nối việc lập kế hoạch, thực thi, theo dõi vμ đánh giá của các cộng đồng nhằm vμo hoạt động độc lập của họ. - Giải quyết các vấn đề vμ quản lý các mâu thuẫn để đi đến việc thống nhất các quyết định. Có các ph−ơng pháp khuyến nông khuyến lâm thích hợp cho mỗi tình trạng vμ nhóm sở thích. Vai trò vμ chức năng của khuyến nông khuyến lâm Vai trò cuả khuyến nông khuyến lâm • Trong phát triển nông thôn Trong điều kiện n−ớc ta hiện nay, nông dân luôn gắn liền với nông lâm nghiệp, lμ bộ phận cốt lõi vμ cũng lμ chủ thể trong quá trình phát triển nông thôn. Phát triển nông thôn lμ cái đích của nhiều hoạt động khác nhau tác động vμo nhiều lĩnh vực khác nhau của nông thôn, trong đó khuyến nông khuyến lâm lμ một tác nhân, một bộ phận quan trọng nhằm góp phần thúc đẩy phát triển nông thôn. Thông qua hoạt động khuyến nông khuyến lâm, nông dân vμ những ng−ời 59
  12. bên ngoμi cộng đồng có cơ hội trao đổi thông tin, học hỏi kiến thức vμ kinh nghiệm lẫn nhau để phát triển sản xuất vμ đời sống kinh tế - xã hội. Đặc biệt khuyến nông khuyến lâm còn tạo ra cơ hội cho nông dân trong cộng đồng cùng chia sẽ, học hỏi kinh nghiệm, truyền bá thông tin kiến thức vμ giúp đở, hỗ trợ nhau cùng phát triển cộng đồng địa ph−ơng. Giao thông Khuyến nông Giáo khuyến dục lâm Phát triển nông thôn Chính sách Tμi chính Công Tín Thị nghệ dụng tr−ờng Hình 1.1: Khuyến nông lâm lμ một bộ phận trong quá trình phát triển nông thôn Ngμy nay công tác khuyến nông khuyến lâm trở nên không thể thiếu đ−ợc ở mỗi quốc gia, mỗi địa ph−ơng, thôn buôn vμ đối với từng hộ nông dân. Vì vậy công tác khuyến nông khuyến lâm cần phải đ−ợc tăng c−ờng củng cố vμ phát triển. Nh− vậy giữa khuyến nông khuyến lâm với phát triển nông thôn có mối quan hệ chặt chẽ. Trong mối quan hệ nμy khuyến nông khuyến lâm thực sự lμ ph−ơng cách hữu hiệu để thực hiện phát triển nông thôn. • Vai trò của khuyến nông khuyến lâm trong quá trình từ nghiên cứu đến phát triển nông lâm nghiệp 60
  13. Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ mới th−ờng lμ kết quả của các cơ quan nghiên cứu khoa học nh− viện, tr−ờng, trạm .Những tiến bộ nμy cần đ−ợc nông dân chọn lựa, áp dụng vμo sản xuất để nâng cao năng suất lao động. Trên thực tế giữa nghiên cứu vμ áp dụng th−ờng có một khâu trung gian để chuyển tải hoặc cải tiến cho phù hợp để nông dân áp dụng đ−ợc. Ng−ợc lại những kinh nghiệm của nông dân, những đòi hỏi cũng nh− nhận xét, đánh giá về kỹ thuật mới của nông dân cũng cần đ−ợc phản hồi đến các nhμ khoa học để họ giải quyết cho sát thực tế. Trong những tr−ờng hợp nμy, vai trò của khuyến nông khuyến lâm chính lμ chiếc cầu nối giữa khoa học với nông dân. • Vai trò của khuyến nông khuyến lâm đối với nhμ n−ớc. - Khuyến nông khuyến lâm lμ một trong những tổ chức giúp nhμ n−ớc thực hiện các chính sách, chiến l−ợc về phát triển nông lâm nghiệp, nông thôn vμ nông dân. - Vận động nông dân tiếp thu vμ thực hiện các chính sách về nông lâm nghiệp. - Trực tiếp hoặc góp phần cung cấp thông tin về những nhu cầu, nguyện vọng của nông dân đến các cơ quan nhμ n−ớc, trên cơ sở đó nhμ n−ớc hoạch định, cải tiến để có đ−ợc các chính sách phù hợp. Các giải pháp -Các nhμ hoạch định Khuyến -Nông dân chính sách nông -Cộng đồng -Nhμ nghiên cứu khuyến lâm Các vấn đề Hình 1.2 : Vai trò của khuyến nông khuyến lâm 61
  14. Chức năng của khuyến nông khuyến lâm Chức năng cơ bản của khuyến nông khuyến lâm không những lμ truyền bá thông tin vμ huấn luyện nông dân mμ còn biến những thông tin, kiến thức đ−ợc truyền bá, những kỹ năng đã đμo tạo thμnh những kết quả cụ thể trong sản xuất vμ đời sống. Điều nμy cho thấy khuyến nông khuyến lâm cần có quan hệ chặt chẽ với điều kiện vật chất của nông hộ cũng nh− nguồn lực thực tế của địa ph−ơng. Căn cứ vμo mức độ liên quan đến bản chất, mục tiêu của khuyến nông khuyến lâm, có thể phân chia chức năng của khuyến nông lâm lμm hai nhóm chính. • Nhóm chức năng phải thực hiện - Thúc đẩy nông dân: kích thích c− dân nông thôn (bao gồm cả nam vμ nữ ) hμnh động theo sáng kiến của họ. Phát triển các hình thức liên kết hợp tác của nông dân nhằm mục tiêu phát triển nông lâm nghiệp vμ nông thôn. - Trao đổi vμ truyền bá thông tin: bao gồm việc xử lý, lựa chọn các thông tin cần thiết, phù hợp từ các nguồn khác nhau để trao đổi học hỏi; truyền bá vμ phổ biến cho nông dân. - Đμo tạo, huấn luyện nông dân: tổ chức các khóa tập huấn, xây dựng mô hình, tham quan, hội thảo đầu bờ cho nông dân. - Giúp nông dân giải quyết các vấn đề phát sinh: phát hiện, nhận biết vμ phân tích đ−ợc các vấn đề khó khăn trong sản xuất, đời sống vμ bμn bạc cùng nông dân tìm biện pháp giải quyết. Phát triển các ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm với các ph−ơng pháp vμ cách tiếp cận thích hợp. Trên cơ sở cùng ng−ời dân/ cộng đồng phân tích thực trạng địa ph−ơng, xây dựng kế hoạch, thực hiện các ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm phù hợp, đáp ứng đ−ợc nhu cầu vμ lợi ích của nhiều đối tuợng ng−ời dân trong cộng đồng. - Giám sát vμ đánh giá hoạt động khuyến nông lâm. • Nhóm chức năng nên thực hiện - Phối hợp với nông dân tổ chức các thử nghiệm phát triển kỹ thuật mới, hoặc thử nghiệm kiểm tra tính phù hợp của kết quả nghiên cứu trên hiện truờng, từ đó lμm cơ sở cho việc khuyến khích lan rộng. - Tìm kiếm các yếu tố, điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho sản xuất của ng−ời dân nh− vốn tín dụng, vật t− đầu vμo.v.v. - Trợ giúp nông dân cách thức bảo quản, chế biến nông lâm sản quy mô hộ gia đình. - Hỗ trợ nông dân về kinh nghiệm quản lý kinh tế hộ gia đình, phát triển sản xuất quy mô trang trại. - Tìm kiếm vμ cung cáp cho nông dân các thông tin về giá cả, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm. 62
  15. Hình 1.3: Con voi phản ánh các chức năng của hoạt động khuyến nông khuyến lâm Quan điểm khuyến nông khuyến lâm Khuyến nông khuyến lâm dựa trên quan điểm cho rằng nông dân lμ mục tiêu của phát triển, họ đóng vai trò trung tâm vμ lμ ng−ời thông minh, có năng lực, rất mong muốn nhận đ−ợc thông tin vμ kiến thức mới để phát triển sản xuất nhằm đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho gia đình, cho cá nhân vμ cho cộng đồng mình. Khuyến nông khuyến lâm đ−ợc thực hiện ở mọi nơi (trong nhμ, ngoμi rừng, trên n−ơng, trong lớp học ) cùng nông dân, thông qua những cá nhân hay những nhóm hộ, xuất phát từ những nhu cầu của họ, bắt đầu từ những gì họ có, để giải quyết những vấn đề của họ trên cơ sở tự lực cánh sinh Nguyên tắc hoạt động của khuyến nông khuyến lâm Hiện nay hoạt động khuyến nông khuyến lâm đang mở rộng trên phạm vi toμn quốc. Nhμ n−ớc đã vμ đang giμnh những khoản kinh phí lớn để đμo tạo cán bộ, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho mạng l−ới khuyến nông khuyến lâm vμ đầu t− cho nhiều ch−ơng trình vμ dự án khuyến nông khuyến lâm khác nhau. Muốn hoạt động khuyến nông khuyến lâm có hiệu quả, không những cần có nội dung sát thực với nhu cầu cộng đồng mμ cần thiết phải vận dụng các cách 63
  16. tiếp cận vμ ph−ơng pháp khuyến nông lâm linh hoạt, phù hợp năng lực, đặc điểm của cộng đồng địa ph−ơng. Trên thực tế với các cách tiếp cận khác nhau thì nguyên tắc hoạt động khuyến nông lâm cũng có những điểm khác nhau nhất định. Tuy nhiên để đạt đ−ợc mục tiêu, góp phần tích cực tạo nên sự phát triển bền vững ở nông thôn, hoạt động khuyến nông lâm khi triển khai thực hiện cần tuân theo các nguyên tắc sau: • Ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm phải phù hợp với nguồn lực thực tế của địa ph−ơng cũng nh− kiến thức vμ năng lực của cộng đồng. • Nội dung khuyến nông lâm phải đa dạng vμ xuất phát từ nhu cầu thực tế của ng−ời dân/ cộng đồng. Chú ý đến các nhóm đối t−ợng (dân tộc,giới ) có điều kiện khác nhau. • Ph−ơng pháp khuyến nông lâm phải linh hoạt, luôn tạo cơ hội cho sự tham gia vμ quyền quyết định của ng−ời dân/ cộng đồng địa ph−ơng. • Khuyến nông khuyến lâm cần hợp tác chặt chẽ với các tổ chức phát triển nông thôn khác. • Khuyến nông khuyến lâm cùng lμm với ng−ời dân chứ không lμm thay cho dân. • Hoạt động khuyến nông lâm có tính bao hμm, liên quan đến nhiều lĩnh vực (nông nghiệp, lâm nghiệp, kinh tế, văn hóa - xã hội ) 64
  17. Bμi 2: Vai trò của cán bộ khuyến nông khuyến lâm vμ giới trong khuyến nông khuyến lâm Mục tiêu • Trình bμy đ−ợc vai trò, trách nhiệm, năng lực vμ phẩm chất cá nhân cần có của ng−ời cán bộ khuyến nông khuyến lâm. • Phân tích đ−ợc vai trò của giới trong hoạt động khuyến nông khuyến lâm. Vai trò của cán bộ khuyến nông khuyến lâm Cán bộ khuyến nông khuyến lâm có trách nhiệm cung cấp thông tin, giúp nông dân hiểu đ−ợc vμ giám quyết định về một vấn đề cụ thể (Ví dụ: áp dụng một cách lμm ăn mới, gieo trồng một loại giống mới ). Khi nông dân quyết định, cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải chuyển giao kiến thức để nông dân áp dụng thμnh công cách lμm ăn mới đó. Nh− vậy vai trò của cán bộ khuyến nông khuyến lâm lμ đem kiến thức đến cho nông dân vμ giúp họ sử dụng kiến thức đó. Cán bộ khuyến nông khuyến lâm đ−ợc đμo tạo để thực hiện nhiệm vụ nμy vμ đ−ợc trang bị đầy đủ các thông tin vμ kiến thức kỹ thuật để giúp đỡ nông dân. Mặt khác, khi lμm công tác khuyến nông khuyến lâm, cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải dựa vμo chính sách hiện hμnh của nhμ n−ớc vμ ph−ơng h−ớng phát triển nông lâm nghiệp vμ nông thôn. Theo quan điểm khuyến nông khuyến lâm mới, cán bộ khuyến nông khuyến lâm ít bị rμng buộc vμo những chỉ tiêu kế hoạch cụ thể của ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm (Ví dụ: Trồng đ−ợc bao nhiêu ha ngô lai, bảo vệ đ−ợc bao nhiêu ha rừng, khai thác đ−ợc bao nhiêu l−ợng lâm sản ngoμi gỗ ). Điều quan trọng hơn lμ phải lμm sao cho nông dân ngμy cμng tin t−ởng vμo năng lực của chính họ, tự tổ chức lấy các hoạt động kinh tế của gia đình vμ tham gia ngμy cμng tích cực vμo các ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm. Muốn thế, cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải th−ờng xuyên hỗ trợ vμ động viên nông dân phát huy những tiềm năng vμ sáng kiến của họ để chủ động giải quyết lấy những vấn đề trong cuộc sống. Cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải phân tích tình huống của nông dân tr−ớc khi quyết định cách tốt nhất để giúp đỡ họ. Một cán bộ khuyến nông khuyến lâm thực thụ sẽ có những vai trò nh− sau đối với nông dân: Ng−ời đμo tạo Ng−ời tạo điều kiện Ng−ời tổ chức Ng−ời lãnh đạo Ng−ời quản lý Ng−ời t− vấn Ng−ời môi giới Ng−ời cung cấp thông tin Ng−ời trọng tμi Ng−ời bạn Ng−ời hμnh động Điều đó cho chúng ta thấy vai trò vμ nhiệm vụ rất đa dạng của ng−ời cán bộ khuyến nông khuyến lâm trong sự nghiệp phát triển nông thôn. Lμ ng−ời phải hiểu đ−ợc tầm quan trọng của mình vμ luôn sẵn sμng thu thập thông tin, phân tích tình huống vμ đánh giá vấn đề để nhập vai một cách đúng đắn vμ linh hoạt. 65
  18. Kiến thức, năng lực vμ phẩm chất cá nhân Kiến thức: Một cán bộ khuyến nông khuyến lâm thực thụ cần có kiến thức về bốn lĩnh vực sau: • Kiến thức về mặt kỹ thuật: cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải đ−ợc đμo tạo đầy đủ về các lĩnh vực kỹ thuật nông lâm nghiệp trong phạm vi trách nhiệm công tác của mình nh−: kỹ thuật lâm sinh, nông học, nông lâm kết hợp, đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia, lập kế hoạch, theo dõi vμ đánh gía dự án; chế biến vμ tiếp thị các sản phẩm nông lâm Phải biết lμm tốt một số công việc chủ yếu nh− gieo −ơm, trồng cây, lμm giμu rừng • Kiến thức xã hội học vμ đời sống nông thôn: Cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải hiểu đ−ợc những vấn đề liên quan đến xã hội nhân văn của đời sống nông thôn, vai trò của giới nơi mình đang công tác, chú trọng đến những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa vμ những giá trị tinh thần của cộng đồng ng−ời dân. Đặc biệt lμ kiến thức truyền thống của cộng đồng. Ngμy nay ng−ời ta thừa nhận rằng những kiến thức của nông dân lμ cực kỳ quan trọng để phát triển một nền nông lâm nghiệp bền vững. Phát triển tri thức của nông dân để họ tự đ−a ra quyết định đúng đắn lμ một nhiệm vụ quan trọng của cán bộ khuyến nông khuyến lâm vì tri thức của những ng−ời nông dân lμ nguồn lực chính của sự phát triển. • Kiến thức về đ−ờng lối vμ chính sách của nhμ n−ớc: Cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải nắm đ−ợc đ−ờng lối vμ những chính sách cơ bản của nhμ n−ớc về phát triển nông lâm nghiệp vμ nông thôn. Đồng thời, cũng phải biết đ−ợc những vấn đề khác có liên quan vμ ảnh h−ởng đến đời sống nông thôn nh− các ch−ơng trình phát triển, ch−ơng trình tín dụng vμ các thủ tục về pháp lý vμ hμnh chính ở nông thôn. • Kiến thức về giáo dục: Do khuyến nông khuyến lâm lμ một tiến trình giáo dục mμ đối t−ợng lμ nông dân nên cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải biết đ−ợc các kiến thức về giáo dục học, các ph−ơng pháp dạy học để thúc đẩy sự tham gia của ng−ời dân nông thôn. Năng lực cá nhân: Năng lực cá nhân phản ánh những kỹ năng tổng hợp mμ một cán bộ khuyến nông khuyến lâm cần phải có. Năng lực cá nhân cần thiết đối với một cán bộ khuyến nông khuyến lâm lμ: • Năng lực tổ chức vμ lập kế hoạch: Cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải có khả năng lập kế hoạch các hoạt động khuyến nông khuyến lâm vμ tổ chức thực hiện những kế hoạch đó. Cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải có khả năng quản lý một cách có hiệu quả công việc của bản thân cũng nh− các hoạt động có liên quan. • Năng lực truyền đạt thông tin: Cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải có khả năng diễn đạt vμ viết các báo cáo, vì họ sẽ phải sử dụng th−ờng xuyên những kỹ năng nμy để giao tiếp với dân khi lμm khuyến nông khuyến lâm. 66
  19. • Năng lực phân tích vμ đánh giá: Cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải có khả năng phân tích vμ đánh giá các tình huống nẩy sinh hμng ngμy, có khả năng th−ơng l−ợng vμ giải quyết các mâu thuẫn. Nhận thức vμ hiểu rõ đ−ợc các vấn đề trong công việc để có thể đề xuất đ−ợc những giải pháp kịp thời vμ hợp lý. • Năng lực lãnh đạo: Cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải tự tin vμ biết tin t−ởng vμo những nông dân mμ mình đang phục vụ, phải g−ơng mẫu tr−ớc quần chúng vμ có khả năng lãnh đạo quần chúng thực hiện các ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm. • Năng lực sáng tạo: Cán bộ khuyến nông khuyến lâm th−ờng lμm việc trong những điều kiện độc lập, ít chịu sự giám sát của cấp trên. Vì vậy, phải có khả năng sáng tạo vμ tin t−ởng vμo việc lμm của mình chứ không phải lúc nμo cũng dựa vμo sự chỉ đạo của cấp trên. Phẩm chất cá nhân: Phẩm chất cá nhân lμ những đức tính tốt mμ mỗi ng−ời lμm khuyến nông khuyến lâm đều phải có. Đó cũng lμ những điều ng−ời ta cần phải đánh giá khi tuyển lựa cán bộ khuyến nông khuyến lâm. Những phẩm chất đó bao gồm: • Sẵn sμng lμm việc ở những vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh với tinh thần vì dân. • Luôn tin t−ởng vμo ng−ời nông dân. Cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải lμ ng−ời mμ cấp trên tín nhiệm mỗi khi giao việc vμ cũng đ−ợc nông dân tin t−ởng khi họ đ−a ra những lời khuyên. • Lòng nhân đạo, tình cảm yêu mến đối với bμ con nông dân, đặc biệt lμ đồng bμo ng−ời dân tộc thiểu số. Có tính hμi h−ớc nhẹ nhμng trong công việc. Cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải biết thông cảm với những −ớc muốn vμ những tình cảm của bμ con nông dân. Khi lμm việc với nông dân, cán bộ khuyến nông khuyến lâm phải biết tôn trọng vμ lắng nghe ý kiến của họ. • Tin t−ởng vμo năng lực của chính mình vμ quyết tâm lhoμn thμnh công việc để góp phần vμo sự nghiệp phát triển nông thôn. Vì lμm việc trong điều kiện độc lập vμ có ít sự giám sát của cấp trên, nếu không tin t−ởng vμo chính bản thân mình vμ không có lòng quyết tâm, họ sẽ khó có thể lμm tốt vai trò của một cán bộ khuyến nông khuyến lâm . Những yêu cầu về kiến thức, năng lực vμ phẩm chất cá nhân nêu trên không phải nhằm mục đích tạo ra cơ sở để đánh giá t− cách bất kỳ một cán bộ khuyến nông khuyến lâm nμo. Tất cả để cho chúng ta thấy khuyến nông khuyến lâm lμ một công việc khó khăn vμ đòi hỏi rất cao. Đó cũng lμ một h−ớng dẫn cần thiết khi tuyển lựa vμ đμo tạo cán bộ khuyến nông khuyến lâm để phục vụ cho sự nghiệp phát triển nông lâm nghiệp vμ nông thôn. Vấn đề giới trong khuyến nông lâm: • Hiện trạng của phụ nữ tham gia các hoạt động khuyến nông khuyến lâm 67
  20. Từ tr−ớc đến nay, khi lập kế hoạch khuyến nông lâm ng−ời ta th−ờng chọn đối t−ợng chính lμ nam giới (với ý nghĩa lμ chủ hộ), còn với những dịch vụ phổ cập ngoμi nông lâm nghiệp nh− kế hoạch hóa gia đình, dinh d−ỡng cho trẻ em, xóa mù đối t−ợng lựa chọn th−ờng lμ phụ nữ. Sự phân chia nμy (dù chỉ nằm trong khái niệm) không phải bao giờ cũng hoμn toμn thích hợp. Trong thực tế nhiều phụ nữ ở nông thôn vừa lμ nông dân vừa lμ chủ nhμ thực sự, phụ nữ th−ờng vẫn gánh vác hơn một nữa công việc của gia đình. Có một thực tế lμ phần lớn cán bộ khuyến nông khuyến lâm lμ nam giới cho nên có thể họ ch−a hiểu hết đ−ợc vai trò của phụ nữ trong xã hội nông thôn. Ngoμi các nguyên nhân khách quan nói trên còn có một số nguyên nhân chủ quan lμm hạn chế sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động khuyến nông khuyến lâm lμ: - Về văn hóa: ở nông thôn, phụ nữ th−ờng bị rμng buộc bới những tập tục văn hóa phong kiến, ít đ−ợc học hμnh nên ngại tiếp xúc với bên ngoμi. Tuy rằng ở n−ớc ta, phụ nữ đã đ−ợc thực sự giải phóng nh−ng thói quen từ ngμn x−a vẫn lμm cho phụ nữ e dè, ngại tiếp xúc với ng−ời lạ. - Gánh nặng gia đình: Ngoμi công việc vất vả nặng nhọc ngoμi đồng ruộng, về nhμ phụ nữ th−ờng bị nhiều công việc gia đình đè nặng lên vai. Điều đó lμm cho họ dù có muốn cũng khó có thời gian tham gia các hoạt động khuyến nông khuyến lâm. - Nhìn chung ở nông thôn phụ nữ ch−a đ−ợc thực sự bình đẳng nh− nam giới, nhất lμ trong các công việc xã hội, vì vậy mμ ng−ời ta cũng ít mong đợi vμ khuyến khích chị em đóng những vai trò tích cực hơn trong các hoạt động khuyến nông khuyến lâm. Đối với những phụ nữ nghèo thì điều đó lại cμng khó khăn hơn. • Vai trò của giới: cần đ−ợc đánh giá trong một số lĩnh vực sau: - Về kinh tế: Phụ nữ lμ ng−ời sản xuất ra l−ơng thực, tìm chất đốt vμ những sản phẩm tiêu dùng khác cho cả gia đình. Họ cũng lμ lực l−ợng lao động chính trong mọi hoạt động phát triển kinh tế của gia đình. - Về nội trợ: Với thiên chức của mình, phụ nữ vừa lμ mẹ, vừa lμ ng−ời nội trợ vμ chịu trách nhiệm quản lý tất cả các hoạt động kinh tế, sinh hoạt trong gia đình. Cán bộ khuyến nông khuyến lâm cần hiểu đ−ợc vai trò cơ bản đó của phụ nữ để tạo điều kiện cần thiết giúp họ tham gia các hoạt động khuyến nông khuyến lâm. Những vai trò đó cũng chỉ ra cho chúng ta thấy những nhu cầu hỗ trợ cần phải có cho phụ nữ ở nông thôn. Hiện tại phụ nữ mới đ−ợc tạo quá ít điều kiện để tham gia các ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm. • Lμm thế nμo để nâng cao sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động khuyến nông khuyến lâm: Đây lμ một nhiệm vụ rất khó khăn đối với cán bộ khuyến nông khuyến lâm. Nh−ng vì tầm quan trọng của ng−ời phụ nữ trong sự nghiệp phát triển nông thôn, cán bộ khuyến nông khuyến lâm cần phải cố gắng tổ chức cho họ tham gia những ch−ơng trình nμy. Không nên nghĩ rằng phụ nữ nông thôn thấp kém hơn so với nam giới. Bản thân họ chứa đầy những nghị lực vμ kỹ năng khác nhau. Hãy cố gắng động viên những khả năng tiềm tμng trong họ. Ví dụ, khuyến khích phụ nữ dự các cuộc họp, động viên họ mạnh dạn lên trình bμy tr−ớc đám đông. Ưu tiên phụ nữ đ−ợc tham gia trong các hoạt động đμo tạo, các chuyến tham quan, trình diễn, hội thảo đầu bờ v.v. 68
  21. Cán bộ khuyến nông khuyến lâm cần phải coi phụ nữ lμ một trong những đối t−ợng chính của khuyến nông khuyến lâm để đem đến cho họ những hỗ trợ, những kiến thức vμ kỹ năng cần thiết nhằm cải thiện cuộc sống cho gia đình vμ cộng đồng của họ. Phụ nữ có những trách nhiệm riêng trong gia đình vμ xã hội. Cần phải tìm hiểu rõ vai trò của phụ nữ vμ nhạy cảm đối với những nhu cầu, những vấn đề riêng của họ khi tham gia các hoạt động khuyến nông khuyến lâm. Cần tổ chức những dự án khuyến nông khuyến lâm có tác dụng nâng cao vai trò vμ năng lực của phụ nữ trong xã hội nông thôn. Những dự án đó có thể bao gồm: - Xây dựng vμ củng cố những tổ chức địa ph−ơng đại diện cho quyền lợi của phụ nữ vμ khuyến khích cho chị em tiến hμnh những hoạt động của riêng mình (ví dụ: Hội phụ nữ, câu lạc bộ phụ nữ, phụ nữ giúp nhau lμm kinh tế, xóa đói giảm nghèo ) - Dự án sản xuất: để trực tiếp hỗ trợ phụ nữ phát triển những hoạt động sản xuất lâm nghiệp (Ví dụ: khai thác lâm sản ngoμi gỗ, duy trì phát triển ngμnh nghề truyền thống nh− đan lát, dệt thổ cẩm ) - Dự án chăm sóc sức khỏe để h−ớng dẫn ph−ơng pháp vμ trang bị cho chị em những kỹ năng chăm sóc con cái, các hiểu biết về sức khỏe sinh sản (Ví dụ: chăm sóc sức khỏe ban đầu, chống suy dinh d−ỡng trẻ em ) - Những dự án phát triển kinh tế hộ giúp chị em tăng thu nhập cho gia đình (Ví dụ: chăn nuôi lợn, gμ, nuôi ong, trồng cây ăn quả ) • Để đẩy mạnh sự tham gia của phụ nữ, các ch−ơng trình đμo tạo trong khuyến nông khuyến lâm cần chú trọng: - Đáp ứng đ−ợc kỹ năng vμ nhu cầu của phụ nữ - Tạo điều kiện để phụ nữ có khả năng học đ−ợc các kỹ năng mới, có thời gian biểu thích hợp với công việc hiện tại phải lμm hμng ngμy của phụ nữ. - Cung cấp những chủ đề về chăm lo cho hạnh phúc gia đình - Chú trọng những hoạt động thực sự mang lại tiềm năng thu nhập vμ nâng cao năng lực của phụ nữ. - Bảo đảm có đ−ợc sự tham gia đầy đủ của phụ nữ kể cả những ng−ời nghèo, ít đ−ợc học nhất. - Sử dụng các cán bộ đμo tạo có chuyên môn thμnh thạo, có thái độ tôn trọng vμ lòng nhiệt tình đối với phụ nữ ở nông thôn . Cho đến nay, nam giới với t− cách lμ ng−ời chủ gia đình th−ờng đ−ợc nhận quá nhiều từ các ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm. Trong khi đó, ít khi phụ nữ đ−ợc động viên vμ tạo điều kiện để có một vai trò thực sự cân bằng với nam giới trong các ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm. Nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông khuyến lâm lμ phải giúp đỡ để phụ nữ có đ−ợc vai trò bình đẳng trong các hoạt động đó. 69
  22. Bμi 3: Thực tiễn hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam vμ khu vực Mục tiêu: • Mô tả đ−ợc những điểm cơ bản về thực tiễn hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam • Trình bμy đ−ợc tình hình hoạt động khuyến nông khuyến lâm tại một số quốc gia châu á. Thực tiễn hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam Các chính sách vμ hoạt động khuyến nông khuyến lâm Trong những năm gần đây Đảng vμ nhμ n−ớc đặc biệt chú trọng đến công tác khuyến nông khuyến lâm, đã phản ánh rõ vai trò vμ tầm quan trọng của khuyến nông khuyến lâm trong phát triển sản xuất Nông lâm nghiệp vμ phát triển nông thôn. Ngμy 2 / 3 / 1993 Chính phủ ban hμnh nghị định số 13/CP về Quy định công tác khuyến nông vμ thông t− liên bộ 02/LBTT ra ngμy 2/8/1993, về h−ớng dẫn thi hμnh nghị định 13/CP. Nội dung chính sách đó bao gồm: • Thμnh lập hệ thống khuyến nông từ cấp trung −ơng đến cấp huyện với số l−ợng biên chế nhμ n−ớc, mạng l−ới cộng tác viên khuyến nông lâm cấp xã theo chế độ hợp đồng. Khuyến khích vμ cho phép thμnh lập các tổ chức khuyến nông tự nguyện của các cơ quan nghiên cứu, đμo tạo, các đoμn thể vμ các tổ chức kinh tế xã hội, các cá nhân trong vμ ngoμi n−ớc. • Tổng số cán bộ khuyến nông khuyến lâm chuyên trách từ cấp trung −ơng đến huyện bao gồm gần 3000 ng−ời. hiện nay có nhiều hình thức khuyến nông lâm đang đ−ợc thử nghiệm ở nhiều nơi do các tổ chức quốc tế, phi chính phủ, các công ty, nhμ máy tμi trợ. Các hoạt động khuyến nông lâm đã vμ đang đem lại nhiều kết quả đáng khích lệ. • Nguồn vốn cho hoạt động khuyến nông lâm nhμ n−ớc đ−ợc hình thμnh từ các nguồn nh− ngân sách nhμ n−ớc cấp hμng năm, tμi trợ của các cá nhân, tổ chức trong vμ ngoμi n−ớc, thu của nông dân một phần giá trị sản phẩm tăng thêm nhờ áp dụng khuyến nông (chỉ áp dụng với các tổ chức khuyến nông tự nguyện). 70
  23. • Cán bộ khuyến nông khuyến lâm đ−ợc nhμ n−ớc đμo tạo về kỹ năng vμ nghiệp vụ. Khi đi công tác tại cơ sở đ−ợc h−ởng một khoản phụ cấp ngoμi l−ơng vμ có thể ký hợp đồng kỹ thuật với nông dân vμ đ−ợc nhận th−ởng theo hợp đồng. Tháng 11/ 1997, hội thảo quốc gia về khuyến nông khuyến lâm đ−ợc Bộ Nông nghiệp vμ Phát triển nông thôn tổ chức, nhằm tổng kết hệ thống tổ chức khuyến nông khuyến lâm, nội dung, ph−ơng pháp hoạt động vμ đề xuất chính sách cho phát triển khuyến nông khuyến lâm ở n−ớc ta. Nhìn chung các hoạt động nμy đã gặt hái đ−ợc nhiều thμnh công song cũng đang đối mặt với nhiều thách thức mới, đòi hỏi phải nghiên cứu, giải quyết nhiều vấn đề có tính lý luận vμ thực tiễn. Hệ thống tổ chức quản lý: Từ năm 1998, một hệ thống khuyến nông nhμ n−ớc đã đ−ợc thμnh lập từ trung −ơng đến cấp huyện. Cấp trung −ơng: Cục khuyến nông - khuyến lâm trực thuộc Bộ Nông nghiệp vμ Phát triển nông thôn. Nhiệm vụ của cục lμ quản lý nhμ n−ớc về trồng trọt (trừ trồng rừng), chăn nuôi vμ chỉ đạo thực hiện công tác khuyến nông - khuyến lâm trong phạm vi cả n−ớc. Số l−ợng cán bộ của cục lμ 65 ng−ời. Tất cả 61 tỉnh vμ thμnh phố đã thμnh lập các trung tâm khuyến nông khuyến lâm trực thuộc sở nông nghiệp vμ phát triển nông thôn. Nhiệm vụ của các trung tâm lμ thực hiện công tác khuyến nông khuyến nông khuyến lâm trên địa bμn tỉnh, một số trung tâm còn lμm nhiệm vụ sản xuất cây giống vμ nghiên cứu khoa học. Tổng số cán bộ của các trung tâm khoảng 900 ng−ời. Trung bình mỗi trung tâm có 12 - 15 cán bộ, trong đó 70% có trình độ đại học. Khoảng 420 huyện trong tổng số 600 huyện trong cả n−ớc đã có trạm khuyến nông, với tổng biên chế khoảng 2000 cán bộ, mỗi trạm có 3 - 5 cán bộ, một số trạm trực thuộc trung tâm khuyến nông tỉnh, một số trạm trực thuộc ủy ban nhân dân huyện về tổ chức, quan hệ với trung tâm tỉnh về chuyên môn. Hiện nay phần lớn các tỉnh ch−a có mạng l−ới khuyến nông lâm cấp cơ sở, nguyên nhân chủ yếu lμ không có nguồn kinh phí để trả cho đội ngũ cán bộ khuyến nông khuyến lâm cấp cơ sở. Tuy nhiên, một số tỉnh có nguồn ngân sách địa ph−ơng đã thμnh lập đ−ợc đội ngũ khuyến nông khuyến lâm viên cấp xã hoặc cộng tác viên khuyến nông lâm cấp xã với chế độ hợp đồng hμng năm hoặc thời vụ. Nói chung trình độ của khuyến nông viên cơ sở không đồng đều vμ đa số ch−a đ−ợc đμo tạo về nghiệp vụ. Tại một số nơi đã xây dựng hình thức câu lạc bộ khuyến nông, câu lạc bộ nông dân sản xuất giỏi. Các hình thức nμy chủ yếu hiện nay mới tập hợp đ−ợc các đối t−ợng nông dân khá giả, biết cách lμm ăn vμ nhiệt tình đối với công tác khuyến nông. Tại một số địa bμn có ch−ơng trình/ dự án hoạt động khuyến nông khuyến lâm với nguồn vốn tμi trợ từ n−ớc ngoμi đều xây dựng tổ chức khuyến nông thôn bản, ban tự quản, các nhóm sở thích vμ nhóm trợ giúp v.v. 71
  24. Bên cạnh hệ thống khuyến nông nhμ n−ớc, một số tổ chức khuyến nông tự nguyện của các cá nhân hoặc tổ chức đã đ−ợc thμnh lập, các cơ quan khoa học nh− viện nghiên cứu, tr−ờng, trung tâm, các cơ sở sản xuất giống cũng có tham gia hoạt động khuyến nông lâm. Các đoμn thể quần chúng nh− hội nông dân, hội phụ nữ, đoμn thanh niên, hội cựu chiến binh, hội những ng−ời lμm v−ờn cũng có hoạt động khuyến nông lâm lμm cho công tác nμy ngμy cμng mang tính xã hội hóa cao. Cấp Trung Bộ N N & PTNT −ơng Nhiệm vụ chính Cục Khuyến nông Cục phát triển LN • Xây dựng chính sách KNKL • Xây dựng vμ quản lý việc thực hiện các ch−ơng trình KNKL quốc gia. • Xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật cho các ch−ơng trình KNKL quốc gia. • Tổ chức điều hμnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, thông tin thị tr−ờng cho nông dân. • Tổ chức đμo tạo cán bộ KNKL Cấp Tỉnh Sở Nông nghiệp • Sản xuất tμi liệu KNKL & PTNT Trung tâm KNKL • Xây dựng vμ h−ớng dẫn thực hiện ch−ơng trình KNKL cấp tỉnh • H−ớng dẫn các tổ chức thực hiện các ch−ơng trình KNKL tại tỉnh. • Tổ chức chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân • Xây đựng chính sách KNKL cấp tỉnh • Kết hợp với Cục KNKL xây dựng các điểm trình diễn thuộc ch−ơng trình quốc gia. Phòng Nông • Theo dõi đánh giá kết quả các ch−ơng nghiệp & PTNT Cấp Huyện trình KNKL Trạm KNKL • Trực tiếp tiến hμnh chuyển giao kỹ thuật cho nông dân. • H−ớng dẫn nông dân áp dụng kỹ thuật mới. • Cùng với nông dân xây dựng các điểm trình diễn. Cán bộ KNKL hợp đồng hoặc • Phối hợp vμ báo cáo với cấp trên về các cán bộ NL nghiệp kiêm cán bộ hoạt động KNKL cấp huyện. KNKL Cấp Xã • Lμm việc theo chức năng nhiệm vụ đ−a ra trong hợp đồng. 72 • Phối hợp với cán bộ KNKL huyện chuyển giao kỹ thuật, thông tin đến với nông dân. Hộ nông dân, hoặc nhóm hộ sở thích về SX NLN • Báo cáo kết quả lμm việc với cấp
  25. Hình 3.1: Cơ cấu bộ mấy tổ chức KNKL Việt Nam Những nội dung chính của hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam Hiện nay các hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở n−ớc ta bao gồm một số nội dung hoạt động chủ yếu sau : • Phổ biến những tiến bộ kỹ thuật vμ công nghệ mới, những kinh nghiệm điển hình trong các lĩnh vực nông lâm nghiệp. • Bồi d−ỡng vμ phát triển kiến thức quản lý kinh tế cho nông dân, cung cấp thông tin về thị tr−ờng, giá cả nông lâm sản. • Dịch vụ giống, vật t− kỹ thuật để xây dựng mô hình Các hoạt động cụ thể bao gồm: - Tập huấn những tiến bộ kỹ thuật cho nông dân. - Xây dựng các mô hình trình diễn. - Tổ chức tham quan, hội thảo đầu bờ cho nông dân. - Tuyên truyền kiến thức vμ kinh nghiệm khuyến nông khuyến lâm trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng. - Xuất bản vμ phát hμnh đến ng−ời dân các ấn phẩm khuyến nông khuyến lâm nh− sách nhỏ, tranh ảnh, tờ rời v.v. - Phát triển kỹ thuật nông lâm nghiệp có sự tham gia của ng−ời dân (PTD) Thực tế nhận thấy khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu mới chỉ tập trung vμo chuyển giao kỹ thuật, xây dựng mô hình, các nội dung khác ch−a thực hiện đ−ợc nhiều. Tình hình hoạt động khuyến nông khuyến lâm ở các dự án quốc tế vμ phi chính phủ nh− dự án của SIDA, HEVELTAS, GTZ v.v th−ờng thực hiện theo kiểu lập kế hoạch từ d−ới lên, ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm th−ờng xuất phát từ nhu cầu của cộng đồng vμ có sự tham gia tích cực của ng−ời dân. 73
  26. Hệ thống tổ chức khuyến nông khuyến lâm ở một số n−ớc châu á: ấn độ: Ch−ơng trình thiết lập 100 trung tâm khuyến nông khuyến lâm vμ một văn phòng khuyến nông khuyến lâm trung −ơng, 10 trung tâm khuyến nông khuyến lâm vùng nhằm cải thiện sự liên kết giữa các cơ sở nghiên cứu vμ chuyển giao công nghệ. Nepal: Các ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm đ−ợc tổ chức để cung cấp cho ng−ời dân sự hiểu biết các chính sách mới về khuyến nông khuyến lâm, các luật lệ, các lợi ích có liên quan đến quản lý các nguồn tμi nguyên của họ. Nhμ n−ớc đμo tạo cán bộ khuyến nông khuyến lâm cấp huyện vμ cộng đồng. Nhμ n−ớc phát triển khuyến nông khuyến lâm thông qua các ch−ơng trình truyền thanh đại chúng, báo, tạp chí vμ các tuần lễ trồng cây quốc gia. Các cán bộ lâm nghiệp cộng đồng đ−ợc đμo tạo d−ới sự bảo tợ của bộ lâm nghiệp vμ bảo vệ đất. Thái Lan: Thái Lan có ba tổ chức hoạt động có liên quan đến khuyến nông khuyến lâm lμ cục lâm nghiệp hoμng gia, hội nông dân vμ hội phát triển cộng đồng. Hội nông dân có ba phòng chức năng lμ khuyến nông khuyến lâm, tổ chức hoạt động vμ phòng đối ngoại. Hội thực hiện chức năng khuyến nông khuyến lâm qua việc lμm cầu nối giữa khu vực t− nhân vμ chính phủ, hội phát triển các tμi liệu tuyên truyền, đμo tạo vμ tạo các hμnh lang pháp lý thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp. Hội phát triển cộng đồng chú trọng đến sự tăng c−ờng bảo vệ rừng ở cấp cộng đồng. Cục lâm nghiệp hoμng gia triển khai các hoạt động khuyến nông khuyến lâm trên các lĩnh vực nh− bảo vệ rừng, sử dụng đất vμ trồng cây. Hoạt động nμy đ−ợc thực hiện vμ chỉ đạo bởi các phòng lâm nghiệp quốc gia, bao gồm 21 cơ quan cấp vùng vμ 72 cơ quan cấp tỉnh. Chức năng khuyến nông khuyến lâm của phòng lâm nghiệp hoμng gia đ−ợc xác định nh− sau: - Khuyến nông khuyến lâm nh− lμ một quá trình học hỏi để hiểu ng−ời dân vμ môi tr−ờng lμm việc của họ. - Khuyến nông khuyến lâm lμ một công cụ để xây dựng sự hợp tác với các ng−ời dân có liên quan. - Khuyến nông khuyến lâm nh− lμ một ng−ời xúc tác để thúc đẩy việc tạo ra lâm nghiệp cộng đồng vμ các hệ thống nông lâm kết hợp để đạt các mục tiêu đã đ−ợc chấp thuận. Philippin: Hệ thống khuyến nông khuyến lâm đ−ợc thμnh lập năm 1976. Nhμ n−ớc xây dựng các chính sách, lập kế hoạch, xây dựng các ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm vμ các dự án phát triển 74
  27. nông thôn. Mạng l−ới khuyến nông khuyến lâm chủ yếu do các tr−ờng đại học, các viện nghiên cứu, các tổ chức tình nguyện vμ tổ chức phi chính phủ thực hiện. Nội dung đ−ợc chú trọng lμ nghiên cứu, xây dựng vμ chuyển giao các mô hình canh tác trên đất dốc nh− SALT 1, SALT 2, SALT 3 dựa trên cơ sở hợp tác giữa các tr−ờng đại học vμ các cơ sở nghiên cứu. Indonesia: Hệ thống khuyến nông khuyến lâm đ−ợc xây dựng từ trung −ơng đến cấp cơ sở. Các trung tâm khuyến nông khuyến lâm đ−ợc hình thμnh ở các cấp cộng đồng, bao gồm từ 4 đến 8 cán bộ hiện tr−ờng về lâm nghiệp, 7 đến 12 cán bộ nông nghiệp. Mỗi trung tâm phụ trách từ 2 đến 3 xã. Cả n−ớc có khoảng 7000 cán bộ khuyến nông khuyến lâm. Mỗi trung tâm có một cán bộ giám sát. Cán bộ khuyến nông khuyến lâm đ−ợc đμo tạo tại các tr−ờng cao đẳng, cán bộ giám sát đ−ợc đμo tạo tại các tr−ờng đại học nông lâm nghiệp. Pakistan: Viện nghiên cứu lâm nghiệp đã thiết lập nhiều mô hình trồng cây lμm nguyên liệu chất đốt cho các trang trại vì 90% nguyên liệu chất đốt do các trang trại cung cấp. Nhμ n−ớc hỗ trợ tiêu thụ gỗ cho các trang trại để thúc đẩy phát triển. Chức năng của của các cơ quan khuyến nông khuyến lâm đ−ợc xác định nh− sau: - Tìm hiểu những quan tâm vμ nhận thức của ng−ời dân đối với các hoạt động lâm nghiệp. - Đề ra các hệ thống đμo tạo vμ ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm đối với các loại đối t−ợng trong ngμnh chế biến gỗ. - Tổ chức các hội thảo, tham quan rừng vμ gặp mặt ng−ời dân với các nhμ lâm nghiệp vμ các chuyên gia. - Khuyến khích việc thμnh lập các tổ chức phi chính phủ về bảo vệ môi tr−ờng vμ lâm nghiệp đồng thời cung cấp các trợ giúp kỹ thuật cho họ, lμm cầu nối với các tổ chức chính phủ, phi chính phủ khác. - Phát triển các dữ liệu cơ bản về kỹ thuật vμ thị tr−ờng - Huấn luyện vμ đμo tạo cán bộ khuyến nông khuyến lâm. - Đề xuất các chính sách khuyến nông khuyến lâm, chiến l−ợc vμ quy chế có liên quan. - Giám sát vμ đánh giá các ph−ơng pháp vμ kỹ thuật khuyến nông khuyến lâm. 75
  28. Ch−ơng 2 Các cách tiếp cận vμ ph−ơng pháp khuyến nông khuyến lâm Mục đích: Trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản về các cách tiếp cận vμ ph−ơng pháp khuyến nông khuyến lâm để sinh viên có thể áp dụng vμo các hoạt động khuyến nông lâm. Khung ch−ơng trình Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng Vật liệu Thời pháp gian Bμi 4 -Phân biệt đ−ợc các - Tiếp cận trên xuống Thuyết - Tμi liệu 2 tiết Các cách tiếp cận trong + Mô hình chuyển giao trình phát tay cách khuyến lâm vμ lựa chọn + Mô hình trình diễn - Bμi tập - OHP tiếp cận đ−ợc cách tiếp cận trong - Tiếp cận từ d−ới lên tình huống - Giấy, trong điều kiện cụ thể + Khuyến nông lan bút KNKL rộng + Phát triển kỹ thuật có sự tham gia. Bμi 5 - Vận dụng đ−ợc ph−ơng - Ph−ơng pháp tiếp xúc -Thuyết -Tμi liệu 6 tiết Các pháp lμm việc với ng−ời cá nhân trình phát tay ph−ơng dân trong các hoạt động + Cán bộ KNKL đến -Đóng vai -OHP pháp khuyến lâm thăm hộ nông dân -Thảo luận -Giấy bút khuyến - Sử dụng đ−ợc một số + Nông dân thăm cơ -Thuyết -áp phích nông ph−ơng tiện truyền quan KNKL trình có -Slide khuyến thông trong các hoạt + Viết th− minh hoạ -Video lâm động KN KL cụ thể. + Gọi điện thoại -Thảo luận -Tờ rơi - Thiết kế đ−ợc một số - Ph−ơng pháp hoạt nhóm -Bảng vật liệu giảng dạy cơ động nhóm - Giao bμi giao bμi bản trong KN KL + Hội họp tập tập + Trình diễn + Hội thảo đầu bờ + Tham quan - Ph−ơng pháp thông tin đại chúng 76
  29. Bμi 4: Các cách tiếp cận trong khuyến nông khuyến lâm Mục tiêu Phân biệt đ−ợc các cách tiếp cận trong khuyến nông khuyến lâm vμ lựa chọn đ−ợc cách tiếp cận phù họp trong điều kiện cụ thể Trong công tác khuyến nông khuyến lâm có sự tham gia của nhiều các nhân vμ tổ chức khác nhau. Các cách tiếp cận phản ánh bản chất của vấn đề ai tham gia vμ ai lμ ng−ời quyết định trong quá trình khuyến nông khuyến lâm. Tiếp cận khuyến nông khuyến lâm thực chất lμ xem xét mối quan hệ giữa nông dân vμ những ng−ời bên ngoμi cộng đồng nh− các nhμ hoạch định chính sách, các nhμ nghiên cứu, các nhμ chuyên môn, những ng−ời lμm công tác phát triển nông thôn, cán bộ khuyến nông khuyến lâm. Có thể phân ra hai cách tiếp cận chủ yếu lμ tiếp cận từ trên xuống hay tiếp cận từ ngoμi vμo (còn gọi lμ chuyển giao kỹ thuật) vμ tiếp cận từ d−ới lên hay tiếp cận từ trong ra ngoμi (tiếp cận có sự tham gia). Mỗi hình thức tiếp cận có những đặc thù vμ phù hợp với từng thời kỳ phát triển. Cách tiếp cận từ trên xuống Tiếp cận khuyến nông khuyến lâm từ trên xuống hay từ bên ngoμi vμo, còn gọi lμ tiếp cận theo mô hình chuyển giao. Trong giai đoạn đầu phát triển khuyến nông lâm hình thức tiếp cận nμy rất phổ biến, nó gắn liền với các quá trình nh− chuyển giao kiến thức hay chuyển giao công nghệ cho nông dân. Đặc tr−ng của cách tiếp cận nμy lμ thừa nhận một số tiến bộ của kỹ thuật vμ công nghệ đã đ−ợc các nhμ chuyên môn nghiên cứu tại các viện hay cơ quan khoa học vμ sau đó tiến hμnh chuyển giao cho nông dân áp dụng vμ triển khai trên diện rộng. Hầu hết các ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm nhμ n−ớc ở các cấp th−ờng sử dụng cách thức tiếp cận nμy. Các tiêu chí để đánh giá sự thμnh công của cách tiếp cận nμy đ−ợc xác định nh− sự chấp nhận hoặc thay đổi nhận thức của nông dân về nội dung kỹ thuật đ−ợc khuyến cáo; diện tích đ−ợc nhân rộng thêm sau khi thực hiện mô hình trình diễn; số nông dân tham gia trình diễn. Cách tiếp cận nμy trên thực tế th−ờng bộc lộ những hạn chế nh− mang tính áp đặt, không căn cứ vμo nhu cầu của dân, cán bộ khuyến nông lâm coi khuyến nông lâm lμ một quá trình giảng dạy một chiều cho nông dân, mang tính chất truyền bá kiến thức hơn lμ một quá trình học hỏi vμ cùng phát triển với nông dân. Thực tế nhận thấy có các hình thức khuyến nông khuyến lâm ở n−ớc ta trong những năm vừa qua thực hiện theo cách tiếp cận từ trên xuống nh− sau: 77
  30. Tiếp cận theo mô hình "Chuyển giao" Các nhμ hoạch định • Các ý t−ởng chính sách • Chính sách mới Các nhμ nghiên cứu • Công nghệ, kỹ thuật mới Quá trình chuyển giao I Cán bộ khuyến • Chấp nhận, tiếp thu chính sách, công nghệ, kỹ thuật mới nông khuyến lâm • Trình diễn công nghệ vμ kỹ thuật mới • Giảng dạy cho nông dân Quá trình chuyển giao II • áp dụng công nghệ, kỹ thuật mới Nông dân Hình 4.1: Tiếp cận theo mô hình "chuyển giao" trong khuyến nông khuyến lâm Trong thập kỷ 70 vμ 80 cách tiếp cận theo mô hình "chuyển giao" rất phổ biến. Ng−ời ta th−ờng thấy các thuật ngữ nh−: chuyển giao kiến thức, chuyển giao công nghệ hay kỹ thuật cho nông dân. Đây lμ một hình thức khuyến nông khuyến lâm mang nhiều yếu tố một chiều, từ trên xuống, ít xuất phát từ nhu cầu của nông dân. Ng−ời nông dân thụ động trong quá trình học hỏi, tiếp nhận kỹ thuật. Tiếp cận theo mô hình nμy th−ờng bộc lộ những hạn chế cơ bản nh− áp đặt, tạo cho cán bộ khuyến nông khuyến lâm coi quá trình giảng dạy cho nông dân hơn lμ cùng học hỏi vμ chia sẻ. Tiếp cận theo mô hình trình diễn Cách tiếp cận theo mô hình trình diễn lμ cách tiếp cận theo h−ớng lấy nông dân lμm trung tâm. Cách tiếp cận nμy đ−ợc phát triển vμo cuối những năm 1970, nhằm lôi cuốn nông dân vμo quá 78
  31. trình phát triển kỹ thuật mới ngay trên đồng ruộng của họ. Theo cách tiếp cận nμy, vai trò của ng−ời dân đã đ−ợc chú trọng từ việc xác định nhu cầu, thực hiện, chấp nhận. Quá trình nμy cho phép vị trí của nông dân ngμy cμng cao trong quá trình khuyến nông khuyến lâm. Tuy nhiên trong thực tế mô hình trình diễn cũng vấp phải những trở ngại, trong đó đánh chú ý lμ khả năng phổ cập vμ lan rộng, mô hình có thể đ−ợc nông dân tham gia đánh giá lμ có hiệu quả nh−ng thực tế thì nông dân khác không hoặc khó áp dụng đ−ợc cho dù ngay trong cùng một điều kiện tự nhiên. Một số lý do có thể thấy ở đây lμ: -Mô hình nμy có thể phù hợp với lao động, nguồn lực của hộ nμy nh−ng không phù hợp với nhóm hộ khác, đặc biệt lμ các hộ nghèo, bất lợi. - Các nhóm nông dân sẽ có các sở thích, sở tr−ờng khác nhau trong sản xuất, do đó mô hình thμnh công nh−ng đôi khi không tạo ra mối quan tâm của họ. - Sự khác nhau về tập quán canh tác, kiến thức sinh thái, bản địa của các cộng đồng cũng lμ nguyên nhân không thể lan rộng các mô hình trình diễn. Cách tiếp cận từ d−ới lên Tiếp cận khuyến nông lâm từ d−ới lên hay tiếp cận khuyến nông lâm từ trong ra lμ cách tiếp cận từ nông dân đến nông dân, lấy ng−ời dân lμm trung tâm. Hiện nay trong các ch−ơng trình, dựa án phát triển nông thôn có nguồn tμi trợ n−ớc ngoμi th−ờng áp dụng cách tiếp cận nμy. Trong cách tiếp cận nμy vai trò của ng−ời dân đ−ợc chú trọng từ việc xác định nhu cầu, đến tổ chức vμ giám sát quá trình thực hiện. Cách tiếp cận nμy thể hiện nhiều −u điểm nh− nông dân tham gia trong suốt quá trình hoạt động khuyến nông khuyến lâm từ b−ớc lập kế hoạch đến thực thi, giám sát vμ cuối cùng lμ đánh giá, ng−ời nông dân tự đ−a ra những quyết định trên cơ sở trợ giúp của tổ chức khuyến nông lâm, kế hoạch th−ờng sát với thực tế vμ đ−ợc công khai minh bạch. Cán bộ khuyến nông lâm bám sát với hiện tr−ờng. Có một số hình thức thể hiện cách tiếp cận nμy nh− sau: Tiếp cận theo khuyến nông khuyến lâm lan rộng Đây lμ cách tiếp cận dựa trên nguyên tắc: Từ nông dân đến nông dân, bắt đầu đ−ợc thử nghiệm vμ áp dụng từ giữa thập kỷ 80. Ph−ơng pháp nμy đang góp phần khắc phục những tồn tại chính hiện nay của hệ thống khuyến nông khuyến lâm nhμ n−ớc ch−a có khả năng với tới đ−ợc tất cả các thôn bản. Khuyến nông lan rộng dựa vμo việc huy động nông dân vμ các tổ chức địa ph−ơng tham gia vμo việc mở rộng công tác khuyến cáo vμ dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp thông qua mạng l−ới hoạt động ở địa ph−ơng. Theo cách tiếp cận nμy, vai trò của ng−ời dân/ cộng đồng lμ trung tâm trong các hoạt động phổ cập, mở rộng, đặc biệt lμ khả năng tự quản lý vμ điều hμnh các hoạt động khuyến nông khuyến lâm. Cách tiếp cận nμy đòi hỏi phải tăng c−ờng đμo tạo cho nông dân, hình thμnh các tổ chức khuyến nông khuyến lâm thôn bản nh−: nhóm quản lý, nhóm cùng sở thích. Trong giai đoạn đầu yêu cầu 79
  32. phải lựa chọn các thôn điểm, phát động quá trình lan rộng từ thôn nμy sang thôn khác vμ luôn tổng kết vμ bổ sung kinh nghiệm. Thôn điểm Thôn lan rộng (2000) (2001) Thôn lan rộng (2002) Thôn lan rộng (2003) Hình 4.2: Tiếp cận theo khuyến nông khuyến lâm lan rộng ở cách tiếp cận nμy nông dân tham gia vμo các tổ chức khuyến nông khuyến lâm theo các hình thức chủ yếu sau: • Các câu lạc bộ của nông dân Đây lμ hình thức tổ chức rất phổ biến ở các tỉnh miền nam. Các câu lạc bộ hoạt động vμ tồn tại dựa vμo các thμnh viên tự nguyện, huy động vốn hoạt động từ các thμnh viên vμ lựa chọn đại diện để tham gia tập huấn vμ lμ ng−ời liên lạc cho câu lạc bộ giữa các thμnh viên với nhau vμ giữa câu lạc bộ với các tổ chức khuyến nông khuyến lâm nhμ n−ớc. ở một số địa ph−ơng đã thμnh lập một số câu lạc bộ sau: - Nhóm nông dân cùng sở thích Đây lμ hình thức tổ chức rất phổ biến ở các tỉnh miền bắc đ−ợc hình thμnh trên cơ sở cùng chung một quan tâm hay điều kiện khả năng của các nông dân trong thôn bản Mỗi nhóm sở thích th−ờng chọn ra một nhóm tr−ởng lμm nhiệm vụ liên lạc giữa các thμnh viên của nhóm vμ các cán bộ, tổ chức khuyến nông khuyến lâm bên ngoμi. - Nhóm quản lý khuyến nông khuyến lâm thôn bản Mỗi thôn thμnh lập nhóm quản lý khuyến nông khuyến lâm thôn. Thμnh viên của nhóm nμy từ 3 đến 5 ng−ời do dân bầu vμ tham gia tự nguyện. Thông th−ờng họ lμ tr−ởng các nhóm cùng sở thích. Nhóm nμy có trách nhiệm đôn đốc các hoạt động khuyến nông khuyến lâm trong thôn vμ các nhóm cùng sở thích, lμm cầu nối với ban khuyến nông khuyến lâm xã hay ban quản lý dự án của xã (nếu xã có dự án) vμ có quan hệ trực tiếp với các tổ chức khuyến nông khuyến lâm bên ngoμi. Nhóm quản lý khuyến nông khuyến lâm thôn bản phải có quy chế hoạt động. 80
  33. - Ban quản lý khuyến nông khuyến lâm xã Mỗi xã cần thμnh lập ban quản lý khuyến nông khuyến lâm. Ban nμy lμ một tổ chức tự nguyện có sự tham gia của lãnh đạo xã phụ trách về sản xuất, đại diện các thôn. Chức năng, nhiệm vụ của nó lμ thúc đẩy phối hợp các hoạt động khuyến nông khuyến lâm các thôn, các nhóm cùng sở thích hay các hộ gia đình. Ngoμi ra nó thiết lập các mối quan hệ với các tổ chức bên ngoμi để tìm kiếm các cơ hội hỗ trợ vμ giúp đỡ nông dân. Ban quản lý khuyến nông khuyến lâm còn có trách nhiệm xã kiểm tra, giám sát vμ đôn đốc các hoạt động của các khuyến nông khuyến lâm viên cấp xã. - Khuyến nông khuyến lâm viên cấp xã Mỗi xã cần tuyển chọn một số ng−ời để đμo tạo thμnh các khuyến nông khuyến lâm viên của xã. Họ lμ những ng−ời trực tiếp hỗ trợ các hộ nông dân về xây dựng kế hoạch, kỹ thuật đơn giản vμ quản lý giám sát. Cơ chế hoạt động theo nguyên tắc phải tự bù đắp chi phí. Tuy nhiên, giai đoạn đầu các cần có sự hỗ trợ kinh phí của khuyến nông khuyến lâm nhμ n−ớc hay các ch−ơng trình dự án phát triển. Phát triển công nghệ có sự tham gia (PTD) Phát triển công nghệ có sự tham gia của nông dân lμ một hình thức tiếp cận mới, trong đó các kiến thức bản địa của ng−ời nông dân cũng đ−ợc coi lμ một yếu tố quan trọng nh− bất kỳ ý kiến nμo của các nhμ khoa học. Đây lμ những hoạt động nhằm h−ớng đến sự thay đổi kỹ thuật hiện tại của nông dân, tăng c−ờng năng lực thử nghiệm hiện tại của nông dân. Phát triển công nghệ có sự tham gia của nông dân lμ sự tác động qua lại giữa kiến thức bản địa vμ kiến thức khoa học, lμ kết quả trao đổi thông tin giữa các bên tham gia nh− nhμ khoa học, cán bộ khuyến nông lâm vμ nông dân để tìm ra các thử nghiệm mới có lợi cho các bên tham gia. Thực tế trong triển khai các ch−ơng trình khuyến nông lâm hiện nay cần có sự phối hợp linh hoạt cả hai cách tiếp cận trên, bởi lẽ các ch−ơng trình khuyến nông lâm quốc gia sẽ lμ định h−ớng cho các ch−ơng trình khuyến nông lâm của địa ph−ơng. Hiện tại khuyến nông lâm theo cơ cấu nhμ n−ớc vẫn giữ vị trí chủ đạo, các ch−ơng trình vẫn đ−ợc các cơ quan chức năng thẩm định, nguồn vốn thực hiện cơ bản lμ ngân sách nhμ n−ớc, sự đóng góp vμ tham gia của ng−ời dân nhiều nơi còn hạn chế do nhiều nguyên nhân. Mặt khác trong khuyến nông khuyến lâm nói riêng vμ phát triển nông thôn nói chung cần thiết phải đáp ứng hμi hòa giữa nhu cầu của giữa nông hộ/ cộng đồng với lợi ích của địa ph−ơng vμ quốc gia. Phối hợp cả hai cách tiếp cận trong lập kế hoạch các ch−ơng trình khuyến nông khuyên lâm sẽ tận dụng đ−ợc tốt các nguồn lực bên trong vμ bên ngoμi cộng đồng. Tuy nhiên, cũng cần phải khẳng định lμ sự tham gia đầy đủ vμ có trách nhiệm của ng−ời dân/ cộng đồng vẫn luôn lμ yếu tố quyết định sự bền vững, lμ động lực của sự phát triển thông qua các ch−ơng trình khuyến nông khuyên lâm vμ phát triển nông thôn. Ngoμi hai cách tiếp cận chủ yếu đã trình bμy trên, trong những năm gần đây còn có một cách tiếp cận mới có thể gọi lμ cách tiếp cận khuyến cáo sử dụng các vật t− nông lâm nghiệp, 81
  34. th−ờng đ−ợc thực hiện bởi các công ty kinh doanh của nhμ n−ớc hoặc t− nhân, các nhμ máy sản xuất các vật t− nông lâm nghiệp. Các tổ chức kinh doanh nμy th−ờng thông qua các tổ chức khuyến nông lâm nhμ n−ớc để thực hiện việc khuyến cáo, h−ớng dẫn sử dụng các loại vật t− do công ty, nhμ máy họ sản xuất. Các hình thức tiếp cận chủ yếu lμ mở hội nghị khách hμng, hội thi nông dân, xây dựng mô hình trình diễn, phân phát các tờ rơi h−ớng dẫn sử dụng sản phẩm. Một số công ty còn có hệ thống cán bộ h−ớng dẫn trực tiếp nông dân ngay trên hiện tr−ờng. Cần nhận thức rằng mục tiêu chính của cách tiếp cận nμy lμ khuyến cáo tiêu thụ vật t− nông lâm nghiệp hoặc đẩy mạnh sản xuất tạo nguồn nguyên liệu cho công ty của họ. Mục tiêu giúp nông dân phát triển sản xuất bền vững chỉ lμ mục tiêu thứ yếu nhằm để đạt đ−ợc mục tiêu chính của họ đ−a ra, đó lμ lợi nhuận trong kinh doanh. 82
  35. Bμi 5: Ph−ơng pháp khuyến nông khuyến lâm Mục tiêu: Sau khi học xong SV có có khả năng: • Trình bμy đ−ợc một số các hình thức vμ ph−ơng pháp khuyến nông khuyến lâm. • Vận dụng đ−ợc các ph−ơng pháp khuyến nông lâm thích hợp, để lμm việc có hiệu quả với ng−ời dân trong các hoạt động khuyến nông khuyến lâm. Để thực hiện đ−ợc nhiệm vụ của mình, cán bộ khuyến nông khuyến lâm cần phải có ph−ơng pháp phù hợp. Các ph−ơng pháp khuyến nông khuyến lâm đ−ợc chia lμm ba nhóm dựa trên ph−ơng thức tác động giữa các bộ khuyến nông khuyến lâm với nông dân. Ph−ơng pháp tiếp xúc cá nhân: Ph−ơng pháp tiếp xúc cá nhân lμ ph−ơng pháp mμ ng−ời cán bộ khuyến nông khuyến lâm tiếp xúc trực tiếp với từng cá nhân, hộ nông dân để trao đổi, tìm hiểu, giải đáp vμ t− vấn cho họ giải quyết các vấn đề nảy sinh. Ph−ơng pháp tiếp xúc cá nhân đ−ợc sử dụng rộng rãi trong khuyến nông khuyến lâm d−ới các hình thức sau: Cán bộ khuyến nông khuyến lâm đến thăm hộ nông dân Mỗi cuộc viếng thăm nông dân đều có thể: • Giúp lμm quen với nông dân vμ gia đình họ. • Tạo điều kiện cung cấp cho nông dân thông tin vμ lời khuyên về một vấn đề cụ thể. Hình 5.1: Cán bộ KNKL đến thăm nông dân • Tạo điều kiện nói rõ hơn về một chủ đề khuyến nông khuyến lâm nμo đó, giải đáp những thắc mắc riêng mμ ng−ời nông dân không có cơ hội hỏi cặn kẽ trong cuộc tiếp xúc nhóm. • Cán bộ khuyến nông khuyến lâm hiểu thêm tình hình địa ph−ơng vμ những vấn đề ng−ời nông dân đang phải đối mặt từng ngμy. • Tạo điều kiện theo dõi kết quả của công việc khuyến nông khuyến lâm đang lμm. 83
  36. • Lμm tăng sự quan tâm của nông dân đối với khuyến nông khuyến lâm vμ điều đó sẽ khuyến khích họ tham gia nhiều hơn vμo các ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm. Một chuyến viếng thăm hộ nông dân th−ờng bao gồm những b−ớc sau: Vạch kế hoạch cho chuyến viếng thăm Trong ch−ơng trình công tác hμng tháng, cần vạch kế hoạch cụ thể cho những cuộc viếng thăm nông dân. Tr−ớc hết, phải xác định mục đích rõ rμng cho cuộc viếng thăm. Cần thu thập tr−ớc một số thông tin về hoμn cảnh kinh tế vμ những hoạt động tăng gia sản xuất của hộ nông dân dự định đến thăm, kể cả những thμnh công hay thất bại của họ. Tuyệt đối không đ−ợc lμm nông dân hiểu lầm rằng ng−ời đến thăm chẳng biết gì gia đình vμ cách lμm ăn của họ. Những công việc cần chuẩn bị tr−ớc cho mỗi cuộc viếng thăm nông dân bao gồm: - Hẹn tr−ớc với chủ nhμ nếu có thể. - Xác định rõ rμng mục đích cuộc viếng thăm. - Xem xét lại những ghi chép của các lần đến thăm tr−ớc đó hoặc những thông tin khác về gia đình sẽ đến thăm. - Chuẩn bị tr−ớc những thông tin kỹ thuật, những tμi liệu chuyên môn có thể sẽ dùng đến. Thực hiện cuộc viếng thăm: Cán bộ khuyến nông khuyến lâm khi đến thăm hộ nông dân không phải chỉ trao đổi thông tin, các kiến thức khoa học kỹ thuật hoặc những lời khuyên, mμ cần giμnh thời gian để trò chuyện nhằm lμm tăng thiện cảm vμ lòng tin của nông dân vμo ch−ơng trình Khuyến nông khuyến lâm. Hãy bắt đầu bằng những lời thăm hỏi thân tình. Tất nhiên ng−ời cán bộ Khuyến nông khuyến lâm phải  nhập gia tùy tục. Khi cả hai bên đều cảm thấy thoải mái vμ tin t−ởng, có thể tiến hμnh trao đổi công việc với ng−ời dân. Trong khi trao đổi, phải biết cách lắng nghe vμ khuyến khích ng−ời nông dân hãy giải bμy tâm sự của họ. Ngoμi ra, cần có những lời khen đúng lúc đối với ng−ời nông dân để động viên, lμm cho họ tự tin hơn. Cuộc trao đổi có thể bao trùm nhiều công việc khác nhau. Ng−ời nông dân có thể cần đến Khuyến nông khuyến lâm giúp thêm thông tin về một loμi cây/ con hay về một biện pháp kỹ thuật nμo đó. Trong khả năng của mình, hãy cố gắng đáp ứng những nhu cầu đó của ng−ời nông dân. Cũng cần thông tin cho họ những chủ tr−ơng phát triển lâm nghiệp của chính phủ, những vấn đề liên quan đến đ−ờng lối chính sách, hoặc giới thiệu những ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm khác đang đ−ợc áp dụng trong vùng. Những điều cần l−u ý khi đến thăm nông dân: • Đến đúng giờ đã hẹn. • Chμo hỏi lễ phép vμ thân mật, phải nhập gia tùy tục • Biết khen đúng lúc (khi ng−ời nông dân lμm tốt công việc nμo đó). • Khuyến khích nông dân giải bμy những khó khăn vμ những vấn đề của họ. 84
  37. • Cung cấp những kiến thức kỹ thuật hay bất cứ thông tin gì họ cần mμ mình biết. • Ghi chép đầy đủ các chi tiết cuộc viếng thăm. • Thống nhất với họ thời gian, mục đích của lần đến thăm tiếp theo. Sau mỗi cuộc viếng thăm nông dân, cần lμm tiếp những công việc sau: • Ghi tóm tắt mục đích cuộc viếng thăm vμ tất cả những gì đã bμn bạc vμ thỏa thuận với nông dân. • Gửi cho nông dân những thông tin hoặc lời khuyên họ yêu cầu. Tóm lại, đi thăm nông dân lμ công việc quan trọng nhất của ng−ời cán bộ khuyến nông khuyến lâm nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa tổ chức khuyến nông khuyến lâm với nông dân trong địa bμn. Nó cũng góp phần quan trọng vμo việc củng cố niềm tin của nông dân, một yếu tố không thể thiếu giúp hoμn thμnh tốt các nhiệm vụ khuyến nông khuyến lâm. Nông dân đến thăm cơ quan khuyến nông khuyến lâm: Ng−ời nông dân cũng có lúc đến thăm cơ quan khuyến nông khuyến lâm. Sự viếng thăm nμy phản ánh mối quan tâm của họ đối với cơ quan khuyến nông khuyến lâm. Có những nông dân khi thμnh công một việc gì đó (nếu thμnh công đó có sự giúp đỡ của khuyến nông khuyến lâm) cũng sẽ tìm đến cơ quan khuyến nông khuyến lâm để khoe vμ mong nhận đ−ợc thêm nhiều thông tin hay những lời khuyên khác. Cần chuẩn bị tr−ớc cho những cuộc viếng thăm nh− vậy của nông dân mặc dù không thể biết lúc nμo họ đến, nên bố trí văn phòng sao cho khi nông dân đến thăm, họ cảm thấy gần gũi nh− ở nhμ vμ họ hiểu hơn công việc của Khuyến nông khuyến lâm. Văn phòng Khuyến nông khuyến lâm cần bố trí sao cho: Nông dân dễ tìm, dễ đến (văn phòng nên đặt ở nơi đi lại thuận tiện, có biển hiệu rõ rμng) Trong văn phòng cần có những tμi liệu khuyến nông khuyến lâm vμ thông tin khoa học kỹ thuật mới nhất, các loại tạp chí, sách báo nói về nông lâm nghiệp hoặc những tờ rời để trao cho nông dân nếu họ cần. Có bμn ghế cho nông dân ngồi đợi đến l−ợt mình đ−ợc tiếp. Có những nông dân cảm thấy lúng túng khi đến văn phòng vì họ có thể ch−a quen giao tiếp. Nên tỏ thái độ chu đáo, ân cần để họ không mặc cảm tự ti vμ sớm trao đổi với cán bộ khuyến nông khuyến lâm một cách cởi mở những vấn đề của họ. Gửi th− riêng Đôi khi khuyến nông khuyến lâm sẽ phải gửi th− riêng cho nông dân. Th− th−ờng gửi đi trong những tr−ờng hợp sau: Sau khi đi thăm một hộ nông dân, viết th− gửi những lời khuyên hoặc thông tin theo yêu cầu của hộ nông dân đó. Gửi những lời khuyên hoặc thông tin cho những nông dân không có điều kiện đến cơ quan Khuyến nông khuyến lâm. 85
  38. Mỗi khi viết th−, cần nhớ những điều rất quan trọng d−ới đây: • Th− phải viết sạch sẽ, đơn giản, rõ rμng vμ chính xác cho ng−ời đọc dễ hiểu. • Thông tin viết trong th− phải đầy đủ vμ tập trung vμo chủ đề thảo luận. • Cố gắng trả lời cμng sớm cμng tốt những yêu cầu của nông dân. Gọi điện thoại ở nông thôn Việt Nam, điện thoại ch−a phải lμ một ph−ơng tiện thông tin phổ biến. Có thể sau nμy khi kinh tế nông thôn phát triển, điện thoại sẽ đ−ợc lắp đặt nhiều hơn vμ do vậy, hoμn toμn có thể sử dụng chúng vμo mục đích khuyến nông khuyến lâm. Khi nói qua điện thoại, nên tập trung vμo chủ đề cần thiết, trao đổi cho nông dân thông tin hoặc lời khuyên ngắn gọn vμ đầy đủ. Trong bất kỳ hoμn cảnh nμo cũng phải nói năng mạch lạc, rõ rμng. Ph−ơng pháp tiếp xúc cá nhân có các −u vμ nh−ợt điểm sau: • Ưu điểm: - Những cuộc gặp gỡ giữa cán bộ khuyến nông lâm với nông dân th−ờng rất thoải mái. Nó biểu lộ sự quan tâm đối với ng−ời dân nên thực sự la fyếu tố quan trọng củng cố lòng tin giữa ng−ời dân vμ cán bộ khuyến nông lâm. - Do tiếp xúc với từng hộ nông dân nên cán bộ khuyến nông lâm có thể đ−a ra những lời khuyên cần thiết, sát với yêu cầu của hộ nông dân. • Nh−ợc điểm: - Tốn nhiều thời gian, đòi hỏi phải có nhiều cán bộ khuyến nông lâm - Quá trình phổ biến thông tin chậm. Ph−ơng pháp hoạt động nhóm Hiện nay ph−ơng pháp khuyến nông khuyến lâm theo nhóm cμng đ−ợc áp dụng khá phổ biến. Đây lμ ph−ơng pháp tập hợp vμ tổ chức nhiều nông dân lại thμnh nhóm để tiến hμnh các hoạt động khuyến nông khuyến lâm. Khi tổ chức các nhóm nông dân cần l−u ý: • Thμnh viên trong nhóm phải có một mối quan tâm, một lợi ích chung lμm nền tảng cho sự Hình 5.2: KNKL theo nhóm hợp tác lâu dμi. Chú ý khía cạnh về giới để 86
  39. bảo đảm tránh tình trang "nữ lμm nam học". • Thứ hai, nên thông qua nhóm để đem đến cho các thμnh viên những thông tin vμ những tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm giúp họ giải quyết lấy những vấn đề thuộc mối quan tâm chung của nhóm. Ưu vμ nh−ợc điểm của ph−ơng pháp hoạt động nhóm: • Ưu điểm - Do cùng lúc tiếp xúc đ−ợc với nhiều hộ nông dân nên đây lμ ph−ơng pháp có hiệu quả cao. - Tạo ra môi tr−ờng học tập sinh động, có tác dụng động viên lẫn nhau vμ củng cố lòng tin của những nông dân. - Mang tính cộng đồng cao, mọi ng−ời trong nhóm có điều kiện quan tâm đến nhau vμ cùng nhau lμm những việc mμ từng cá nhân không thể lμm nổi. - Tiêu tốn ít thời gian hơn ph−ơng pháp tiếp xúc cá nhân. • Nh−ợc điểm: - Chi phí cao - Chỉ giải quyết những vấn đề chung của nhóm, ít đi sâu vμo các vấn đề của từng cá nhân. Những điều cần l−u ý khi áp dụng ph−ơng pháp hoạt động nhóm: • Quy mô của nhóm: quy mô thích hợp nhất của mỗi nhóm lμ từ 15 - 20 thμnh viên. Nhóm lớn quá sẽ không bao quát hết đ−ợc vμ có nông dân sẽ cảm thấy bị bỏ rơi trong quá trình khuyến nông khuyến lâm. Nhóm nhỏ không những giúp bao quát đ−ợc hết mμ còn tạo điều kiện cho các thμnh viên dễ gần gũi vμ dễ giúp đỡ lẫn nhau hơn. Phải cân nhắc cả đến chỗ ở của họ. Các thμnh viên của một nhóm nếu ở gần nhau, lμ hμng xóm láng giềng hoặc lμ họ hμng của nhau thì cμng tốt. • Quan hệ của cán bộ khuyến nông khuyến lâm với nhóm: công việc của cán bộ khuyến nông khuyến lâm lμ khuyến khích nông dân thμnh lập nhóm vμ củng cố tổ chức của nhóm để nó hoạt động có hiệu quả. Nếu ng−ời cán bộ khuyến nông khuyến lâm đứng ra chỉ đạo việc thμnh lập vμ tự điều hμnh mọi hoạt động, nhóm sẽ luôn bị lệ thuộc vμo khuyến nông khuyến lâm. Do vậy, cần khuyến khích tính độc lập của nhóm, tạo điều kiện cho nhóm tự đề xuất các nhu cầu khuyến nông khuyến lâm của họ vμ tự quyết định mức độ tham gia hỗ trợ của cán bộ khuyến nông khuyến lâm đối với nhóm. 87
  40. Hội họp Mời nông dân đến họp lμ một trong những ph−ơng pháp khuyến nông khuyến lâm theo nhóm phổ biến nhất hiện nay. Cuộc họp lμ nơi để khuyến nông khuyến lâm truyền đạt cho nông dân các chính sách của nhμ n−ớc về phát triển nông thôn, những cách lμm ăn mới, những biện pháp kỹ thuật mới Đồng thời, nông dân cũng có thể thảo luận công khai những vấn đề của họ hoặc đ−a ra những đề xuất mới, những quyết định mới. Có những loại họp nh− sau: • Họp thông báo: Lμ cuộc họp phổ biến cho họ một chỉ thị hoặc một thông tin mới nμo đó cần cho họ vμ thu thập ý kiến của dân đối với vấn đề thông báo. • Họp lập kế hoạch: Lμ cuộc họp thảo luận về một vấn đề cụ thể nμo đó để đ−a ra các giải pháp vμ quyết định những công việc cần lμm tiếp theo. • Họp nhóm có chung lợi ích: Lμ cuộc họp của những nhóm có chung lợi ích (nhóm lμm v−ờn, lμm cμ phê, lμm ruộng, nhóm thả cá ) để truyền đạt vμ thảo luận những chủ đề riêng của nhóm. • Họp chung cộng đồng: Lμ cuộc họp toμn thể cộng đồng để nghe phổ biến vμ thảo luận những vấn đề chung. Thỉnh thoảng, Khuyến nông khuyến lâm cần tổ chức những cuộc họp nh− vậy để các nhóm lợi ích khác không cảm thấy hoạt động của họ tách biệt với cộng đồng. Trong mọi tr−ờng hợp, chỉ nên mời họp khi nhận thấy cuộc họp thật sự cần thiết vμ có tác dụng. Một khi đã quyết định mời họp, phải kiểm tra vμ chuẩn bị một cách chu đáo để đảm bảo cho cuộc họp thμnh công. Một số gợi ý giúp tổ chức một cuộc họp: Quyết định thời gian vμ địa điểm họp • Thông báo mời họp. • Bố trí nơi họp, quét dọn sạch sẽ, sắp xếp lại bμn ghế. • Chuẩn bị tr−ớc những thứ cần thiết nh− giấy, bút, bảng, phấn vμ các ph−ơng tiện nghe nhìn khác • Dự kiến ch−ơng trình thảo luận, thứ tự trình bμy những chủ đề • Dự định ng−ời chủ tọa cuộc họp vμ th− ký ghi chép. Nên gợi ý cho bμ con bầu chọn lấy chủ tọa vμ th− ký cuộc họp. • Chuẩn bị đầy đủ n−ớc uống cho mọi thμnh viên dự họ. 88
  41. Điều khiển cuộc họp: Mọi công việc chuẩn bị đều tốt nh−ng nếu hμnh động không khéo thì cuộc họp cũng khó thμnh công. Nông dân không thích ngồi lâu vμ lại cμng không thích nghe những bμi diễn văn trμng giang đại hải. Muốn giúp họ tập trung t− t−ởng, nội dung thảo luận phải phong phú, diễn giả chỉ nên nói ngắn gọn vμ phải có ph−ơng tiện nghe nhìn hỗ trợ. Đặc biệt, phải khuyến khích sự tham gia của quần chúng. Cách lμm tốt nhất lμ: Bắt đầu cuộc họp đúng giờ. Tr−ớc tiên, hãy chμo mừng những ng−ời đến dự họp, giới thiệu khách mời, tuyên bố mục đích cuộc họp vμ những nội dung sẽ thảo luận. Sau đó, hãy nh−ờng cho chủ tọa đ−ợc bầu điều khiển cuộc họp với sự hỗ trợ của cán bộ khuyến nông khuyến lâm. Trong khi họp, phải luôn nêu vấn đề để cho mọi ng−ời suy nghĩ, đặt câu hỏi cho mọi ng−ời thảo luận, đồng thời phải sẳn sμng tóm tắt lại những điểm chính vμ ghi lại những quyết định quan trọng của mọi ng−ời. Khi cuộc họp kết thúc, hãy cám ơn tất cả những ng−ời có liên quan. Cuộc họp chỉ nên kéo dμi tối đa một tiếng r−ỡi. Sau mỗi lần họp, phải ghi lại những nội dung chính đã thảo luận vμ các quyết định mμ cuộc họp đ−a ra. Trình diễn: Nông dân nói chung rất muốn đ−ợc nhìn tận mắt thμnh quả của những cách lμm ăn mới, những cây con mới vμ những ảnh h−ởng của chúng đến việc sản xuất của gia đình họ. Khuyến nông khuyến lâm có thể thỏa mãn những nhu cầu nμy của họ bằng cách tổ chức các mô hình trình diễn. Trình diễn có tác dụng khuyến nông khuyến lâm rất lớn, đặc biệt lμ đối với những nông dân không biết đọc biết viết. Trình diễn tạo điều kiện cho nông dân phân biệt đ−ợc những gì khác nhau giữa những biện pháp canh tác mới với cách lμm cũ của họ. Trong Khuyến nông khuyến lâm, có hai loại trình diễn chính lμ: Trình diễn ph−ơng pháp: Lμ h−ớng dẫn cho nông dân cách lμm một công việc gì đó (ví dụ: Cách trồng những băng cây xanh trên n−ơng rẫy để bảo vệ đất vμ n−ớc). Trong tr−ờng hợp nμy, ng−ời nông dân đã chấp nhận áp dụng ph−ơng pháp mới vμ muốn biết cách tự lμm lấy. Ưu điểm của trình diễn ph−ơng pháp lμ có thể cùng một lúc h−ớng dẫn đ−ợc cho nhiều ng−ời. Mặt khác, ng−ời nông dân có thể trực tiếp tham gia công việc cho nên họ nắm chắc kỹ thuật lμm hơn so với tr−ờng hợp họ nghe giảng bμi một cách thụ động trong lớp học. Tuy nhiên, nếu có quá nhiều nông dân tham dự trong buổi trình diễn thì sẽ có rất ít ng−ời đ−ợc nhìn rõ, nghe rõ vμ có ít có cơ hội thực hμnh. 89
  42. Trình diễn kết quả: Lμ chỉ ra cho nông dân thấy kết quả của một cách lμm ăn mới (ví dụ: trồng giống lúa chịu hạn trên n−ơng rẫy) trong những điều kiện cụ thể tại địa ph−ơng. Trong trình diễn kết quả, so sánh lμ một yếu tố rất quan trọng (ví dụ: so sánh giống mới vμ giống cũ, giữa có vμ không có bón phân hữu cơ, giữa có vμ không trồng kết hợp đai cây thân gỗ ) Đúng nh− câu châm ngôn  Trăm nghe không bằng một thấy . Khi ng−ời nông dân đ−ợc tận mắt nhìn thấy thμnh quả của một cách lμm ăn mới, họ sẽ mạnh dạn lμm theo lời khuyên của cán bộ khuyến nông khuyến lâm. Trình diễn kết quả không những thuyết phục nông dân mμ còn khuyến khích đ−ợc họ tích cực áp dụng cách lμm mới. Tuy nhiên, trình diễn kết quả cũng có hạn chế lμ tốn nhiều thời gian (ví dụ trình diễn kết quả của một giống cây mới thì ít nhất cũng phải mất vμi tháng). Đặc biệt nếu trình diễn thất bại (rất có thể xãy ra do sâu bệnh, hạn hán ) thì phản tác dụng trong. Tất nhiên, khó có thể kiểm soát đ−ợc những nguyên nhân lμm cho trình diễn thất bại. Những nguyên tắc cơ bản của trình diễn: • Sự tham gia của ng−ời dân: nên tổ chức trình diễn trên đất/ rừng của nông dân vμ có ng−ời dân cùng tham gia, lμm đ−ợc nh− vậy thì kết quả trình diễn sẽ có tính thuyết phục hơn. Nông dân sẽ thấy tự tin hơn nếu họ đ−ợc tham gia lμm trình diễn. • Đơn giản: tiến hμnh trình diễn đơn giản, ngắn gọn vμ rõ rμng, lμm từng b−ớc một. • Trình diễn cũng lμ một lớp học do vậy phải tính đến nh− địa điểm trình diễn, thời gian trình diễn, những ph−ơng tiện vμ ph−ơng pháp thúc đẩy. • Cần lập kế hoạch cẩn thận vμ chuẩn bị chu đáo. Tiến trình thực hiện Vạch kế hoạch trình diễn: • Khi đã quyết định tổ chức trình diễn, cần giμnh thời gian thích đáng cho việc lập kế hoạch vμ chuẩn bị. Có thể dựa vμo những câu hỏi d−ới đây để chuẩn bị: • Mục tiêu của trình diễn lμ gì ? Tại sao trình diễn lμ ph−ơng pháp Khuyến nông khuyến lâm thích hợp nhất đồi với chủ đề nμy? Nó sẽ đem lại những tác dụng gì ? • Khi nμo sẽ tổ chức trình diễn ? Thời gian nμo (ngμy/ tháng) lμ thích hợp nhất cho cả nông dân lẫn việc áp dụng chủ đề khoa học kỹ thuật sẽ trình diễn ? • Nên trình diễn ở đâu ? Địa điểm nμo thuận lợi nhất cho tất cả nông dân ? 90
  43. Phải chuẩn bị thật chi tiết các câu trả lời những câu hỏi nói trên. Điều quan trọng lμ những lý do dẫn tới việc tổ chức trình diễn phải xác đáng vμ phải thật sự tin t−ởng rằng trình diễn sẽ nhất định đem lại lợi ích thỏa đáng cho nông dân. Chuẩn bị trình diễn: Cμng chuẩn bị kỹ cμng bao nhiêu, cμng có cơ hội tổ chức tốt cuộc trình diễn bấy nhiêu. Công việc chuẩn bị gồm: • Tham khảo ng−ời dân địa ph−ơng để họ góp ý kiến vμ giúp đỡ chuẩn bị trình diễn. • Lập một bản kế hoạch chi tiết nêu rõ các chủ đề sẽ thể hiện, thứ tự tiến hμnh các công việc, các nguồn lực cần thiết kể cả phần đóng góp của ng−ời dân địa ph−ơng. • Thu thập thông tin vμ những tμi liệu liên quan đến nội dung trình diễn để tham khảo tr−ớc nhằm đảm bảo cho chủ đề trình diễn trở nên quen thuộc vμ dễ thực hiện hơn. • Kiểm tra kỹ để đảm bảo có sẵn những công cụ hỗ trợ cần thiết (ví dụ ph−ơng tiện nghe nhìn, nông cụ, hạt giống ). • Lựa chọn những nông dân sẽ tham gia trình diễn vμ quán triệt tr−ớc những việc sẽ lμm với họ. • Thông báo rộng rãi hoạt động trình diễn nhằm đảm bảo cho nông dân biết chắc chắn ngμy giờ vμ nơi thực hiện trình diễn. • Đến thăm hiện tr−ờng trình diễn lần cuối nhằm đảm bảo mọi thứ đã đ−ợc chuẩn bị đầy đủ. Giám sát trình diễn: Trong quá trình trình diễn, vai trò của ng−ời cán bộ khuyến nông khuyến lâm lμ giám sát chứ không lμm lấy tất cả mọi việc. Cần chủ động giúp đỡ những nông dân trực tiếp thực hiện trình diễn vμ khuyến khích những nông dân khác tham gia cμng nhiều cμng tốt. Muốn đảm bảo cho tất cả mọi ng−ời tham dự đều thu nhận đ−ợc một điều gì đó từ cuộc trình diễn cần phải: • Chμo mừng những ng−ời đến dự, lμm cho họ thấy vui vẻ, nhẹ nhõm vμ cảm thấy tin t−ởng vμo những gì họ sắp thu nhận đ−ợc từ cuộc trình diễn. • Giải thích rõ rμng mục đích cuộc trình diễn, những kết quả vμ hy vọng có thể đạt đ−ợc, những công việc vμ giai đoạn khác nhau trong quá trình trình diễn. Nếu có tμi liệu chuẩn bị tr−ớc, hãy phân phát cho mọi ng−ời đến dự. • Tự mình tiến hμnh hoặc luôn trong t− thế sẵn sμng giúp đỡ ng−ời nông dân thực hμnh trình diễn. Hãy lμm thong thả kèm theo những lời giải thích ngắn gọn, dễ hiểu để tất cả mọi ng−ời đều theo dõi kịp. • Sẵn sμng giải thích rõ những thắc mắc của nông dân nếu có vμ tóm tắt lại những điểm chủ yếu nhất để mọi ng−ời nhớ đ−ợc. Nếu có nông dân nμo muốn lμm thử, hãy vui vẻ h−ớng dẫn họ. 91
  44. • Tóm tắt một lần cuối những chủ đề hoặc những ý định đ−ợc nêu ra. Khuyến khích nông dân nêu câu hỏi để cùng trao đổi. • Kết thúc cuộc trình diễn, cám ơn tất cả những ng−ời đã tạo điều kiện vμ tham gia cuộc trình diễn đồng thời nêu lên một số những công việc sẽ lμm tiếp theo. Những công việc cần lμm sau trình diễn: Th−ờng sau mỗi lần trình diễn đều có những yêu cầu hoặc có quyết định đ−ợc đ−a ra. Nhiệm vụ của khuyến nông khuyến lâm lμ tiếp tục thảo mãn những yêu cầu hoặc thực hiện những quyết định trên. Nếu không, cuộc trình diễn sẽ rơi vμo im lặng vμ không đem lại kết quả cụ thể nμo. Trình diễn giúp thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa khuyến nông khuyến lâm với nông dân địa ph−ơng. Một việc quan trọng khác cần lμm sau mỗi cuộc trình diễn lμ viết báo cáo đánh giá kết quả trình diễn, nêu rõ ý kiến của những ng−ời tham dự kèm theo danh sách những ng−ời có mặt trong cuộc trình diễn. Hội thảo đầu bờ: Hội thảo đầu bờ có tác dụng phổ biến ra quy mô rộng rãi hơn một cách lμm ăn mới hoặc kết quả của một cuộc trình diễn. Mục đích của hội thảo đầu bờ lμ giới thiệu một ph−ơng thức lμm ăn mới hoặc một giống cây mới ngay tại hiện tr−ờng nhằm cổ vũ cμng nhiều nông dân tham gia cμng tốt. Hội thảo đầu bờ tốt nhất lμ đ−ợc tổ chức ngay tại điểm trình diễn thực hiện trên đất của nông dân, do chính ng−ời nông dân đó tham gia một phần vμo việc điều hμnh vμ giới thiệu mục đích của trình diễn. Vai trò của ng−ời cán bộ Khuyến nông khuyến lâm trong hội thảo đầu bờ lμ hỗ trợ chủ nhân giới thiệu sáng kiến hoặc kết quả trình diễn, h−ớng dẫn để cuộc hội thảo không đi chệch mục tiêu vμ sẵn sμng trả lời các câu hỏi của những ng−ời tham gia. Để hội thảo đầu bờ đạt đ−ợc kết quả tốt, phải lμm tốt những công việc chuẩn bị nh− đã giới thiệu trong phần trình diễn. Ngoμi ra cần l−u ý đến những vấn đề sau: • Nên hạn chế số ng−ời tham dự ở mức mμ địa điểm trình diễn chứa đ−ợc. • Lập kế hoạch những hoạt động kế tiếp nhau trong ngμy hội thảo đầu bờ. Chuẩn bị tốt hiện tr−ờng để bμ con đến vμ đi quanh điểm trình diễn một cách dễ dμng. • Khuyến khích ng−ời nông dân lμm trình diễn chủ động đứng ra giới thiệu. Có thể dẫn dắt cuộc thảo luận nh−ng không đ−ợc lμm thay mọi ng−ời. • Chuẩn bị đầy đủ những ph−ơng tiện hỗ trợ nghe nhìn. Nếu có thể, chuẩn bị cho ng−ời giới thiệu một chiếc loa để khi nói, mọi ng−ời đều nghe rõ. • Kết thúc ngμy hội thảo đầu bờ bằng cách tóm tắt lại những điều cơ bản nhất mμ nông dân đã đ−ợc nghe, nhìn, thảo luận vμ đồng thời giải thích cho bμ con rõ các hoạt động Khuyến nông khuyến lâm có liên quan trong t−ơng lai. 92
  45. Đi tham quan: Nông dân th−ờng rất muốn đi thăm các địa ph−ơng khác để tìm hiểu xem ng−ời dân ở những nơi đó lμm ăn ra sao, họ trồng những cây gì, nuôi những con gì vμ họ gặp những khó khăn gì Đi tham quan còn giúp nông dân so sánh cách lμm ăn của mình với ng−ời khác vμ trao đổi kinh nghiệm với nhau. Do vậy, điều quan trọng lμ nơi đ−ợc chọn đến tham quan phải có những điều kiện canh tác t−ơng tự với địa ph−ơng của ng−ời đi tham quan. Giống nh− tất cả những loại hình Khuyến nông khuyến lâm khác, cuộc đi tham quan phải đ−ợc lên kế hoạch chi tiết, chuẩn bị đầy đủ vμ tổ chức chu đáo. Một chuyến đi tham quan sẽ bao gồm các b−ớc sau: • Xác định những mục tiêu vμ đối t−ợng của chuyến đi tham quan. • Lập kế hoạch chi tiết tuyến đ−ờng đi vμ những nội dung sẽ tham quan. • Lμm tất cả các công việc chuẩn bị vμ liên hệ cần thiết. • Tiến hμnh chuyến tham quan. • Đánh giá kết quả vμ viết báo cáo chuyến đi. Ngoμi những điều nói trên, cần đặc biệt l−u ý những gợi ý quan trọng d−ới đây: • Nếu có thể, nên đến thăm tr−ớc địa ph−ơng mμ đoμn tham quan sẽ đến, để nắm đ−ợc những điều kiện địa Hình 5.3: Nông dân Đak Lak tham quan ở Nam Đông - ph−ơng, đ−ờng sá đi lại vμ hμnh trình thực tế của chuyến đi. • Hạn chế số l−ợng các điểm tham quan ở mức cho phép. Thμ thăm ít nơi mμ tiếp thu đ−ợc còn hơn lμ quá nhiều điểm trong một chuyến đi. • Khuyến khích nông dân chủ nhμ dẫn dắt chuyến tham quan vμ lμm tất cả các công việc giới thiệu vμ trả lời các câu hỏi. • Chuẩn bị chu đáo thức ăn, đồ uống vμ nơi nghỉ ngơi cho các thμnh viên đi tham quan. • Đánh giá kết quả chuyến đi tham quan vμ viết báo cáo tóm tắt các sự kiện trong chuyến đi vμ những kết luận đạt đ−ợc. Đi tham quan lμ một biện pháp tốt trong Khuyến nông khuyến lâm nhằm tạo điều kiện cho nông dân  Trăm nghe không bằng một thấy  vμ khuyến khích họ trao đổi kinh nghiệm, học đ−ợc các bμi học bổ ích từ những địa ph−ơng khác nhau. 93
  46. Ph−ơng pháp thông tin đại chúng Trong thực tế hiện nay ng−ời ta đã sử dụng rất nhiều ph−ơng tiện thông tin đại chúng khác nhau nh− đμi, tivi, báo, tờ rơi, áp phích để cung cấp thông tin khuyến nông khuyến lâm cần thiết cho đại đa số nông dân tại cùng một thời điểm. Ưu điểm: - Cùng lúc có thể đ−a thông tin đến đ−ợc với nhiều ng−ời. Phục vụ cho đông đảo nông dân những thông tin quan trọng, kịp thời. - Chi phí thấp. Nh−ợc điểm: - Không thể lμm thay đ−ợc công việc của một cán bộ Khuyến nông khuyến lâm. - Không thể trao đổi kỹ l−ỡng về kỹ năng vμ không trả lời đ−ợc những câu hỏi mμ nông dân yêu cầu ngay. Vì vậy chỉ nên sử dụng ph−ơng pháp thông tin dại chúng trong những tr−ờng hợp sau đây: Hình 5.4: Khuyến nông khuyến lâm đại • Tuyên truyền để giúp nông dân chúng nhận thức đ−ợc những sáng kiến mới vμ động viên họ đẩy mạnh tăng gia sản xuất. • Đ−a ra lời khuyến cáo đúng lúc (ví dụ: khả năng bùng nổ của một loμi sâu bệnh nμo đó vμ h−ớng dẫn cho nông dân biện pháp xử lý). • Mở rộng phạm vi ảnh h−ởng của các hoạt động khuyến nông khuyến lâm. (ví dụ: Đối với một điểm trình diễn giống mới thì chỉ có một số nông dân đến thăm đ−ợc. Nh−ng nếu kết quả trình diễn đ−ợc viết thμnh một bμi báo hoặc phát trên đμi thì sẽ có rất nhiều ng−ời biết đến). • Chia sẻ kinh nghiệm với những nông dân ở địa ph−ơng khác (ví dụ: Thμnh công của nông dân ở một địa ph−ơng nμo đó trong việc cải tạo v−ờn tạp, nếu đ−ợc phát trên đμi sẽ có tác dụng khuyến khích nông dân ở những địa ph−ơng khác lμm theo) • Trả lời những thắc mắc của nông dân. Th−ờng thì lời khuyên về cách khắc phục một vấn đề nμo đó nếu đ−ợc phát trên đμi, Tivi hoặc viết trên báo chí sẽ đ−ợc nhiều ng−ời biết đến. 94
  47. • Nhắc đi nhắc lại nhiều lần một l−ợng thông tin hoặc một lời khuyến cáo cho nông dân để lμm cho họ nhớ kỹ vμ lâu hơn. Củng cố lòng tin của nông dân đối với một vấn đề cụ thể. Những nguyên tắc sử dụng ph−ơng tiện thông tin đại chúng Muốn sử dụng có hiệu quả các ph−ơng tiện thông tin đại chúng trong khuyến nông khuyến lâm, ng−ời nông dân phải: • Tiếp cận đ−ợc ph−ơng tiện thông tin (có Radio hoặc Tivi) • Có nghe hoặc có xem (có ng−ời có đμi nh−ng không nghe bao giờ) • Nghe hoặc xem một cách chăm chú. Muốn vậy, thông tin phải đáp ứng nhu cầu của nông dân vμ đ−ợc trình bμy hấp dẫn. • Hiểu đ−ợc thông tin Thông tin khuyến nông khuyến lâm th−ờng có tính giáo dục, cho nên nếu không có kết cấu chặt chẽ thì sẽ lμm cho ng−ời nghe/ xem chóng chán, nếu dμi quá sẽ lμm họ chóng quên. Vì vậy, thông tin phải: • Đơn giản vμ ngắn. • Đ−ợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần. • Có kết cấu chặt chẽ. Sản xuất những ch−ơng trình khuyến nông khuyến lâm phát trên những ph−ơng tiện thông tin đại chúng lμ công việc của những nhμ chuyên môn. Tuy nhiên ng−ời cán bộ khuyến nông khuyến lâm nếu có điều kiện hoμn toμn có thể sử dụng một cách có hiệu qủa những thông tin đó vμo công việc khuyến nông khuyến lâm bằng những cách lμm sau: Đối với nhóm ph−ơng tiện truyền thanh Ghi các ch−ơng trình phát thanh nông thôn vμo băng cat set vμ mở lại cho bμ con nghe lúc thích hợp. Khuyến khích nông dân nghe đμi. Thông báo cho họ biết thời gian vμ chủ đề của các ch−ơng trình. Tạo cho nông dân thói quen nghe đμi vμ ham muốn nhận đ−ợc những thông tin có ích từ đμi. Đối với nhóm kết hợp nghe nhìn Ngμy nay, Tivi vμ Video đã trở thμnh một ph−ơng tiện nghe nhìn khá phổ biến ở nông thôn, nhất lμ những vùng có điện. Đμi truyền hình có nhiều ch−ơng trình phục vụ phát triển nông thôn, nh− ch−ơng trình khuyến nông, nông thôn ngμy nay Nếu trạm Khuyến nông khuyến lâm đ−ợc trang bị đầy đủ những ph−ơng tiện nghe nhìn nμy, có thể phát huy khả năng sử dụng của chúng vμo công tác khuyến nông khuyến lâm. 95
  48. Nhóm ph−ơng tiện ấn phẩm Ph−ơng tiện in ấn gồm chữ viết, hình ảnh vμ sơ đồ để mang đến cho nông dân những thông tin chính xác vμ rõ rμng. Ưu điểm của ph−ơng tiện in ấn lμ nông dân có thể xem chúng vμo bất kỳ lúc nμo, xem đi xem lại vμ xem bao lâu tùy thích. Tuy nhiên, chúng chỉ có tác dụng ở những vùng phần lớn nông dân biết chữ mμ thôi. Nhóm ph−ơng tiện in ấn bao gồm các loại sau: • áp phích: Th−ờng đ−ợc dùng để tuyên truyền cho một sự kiện nμo đó vμ củng cố thông tin mμ nông dân nhận đ−ợc từ những ph−ơng tiện khác. áp phích nên đ−ợc dán ở nơi có đông ng−ời qua lại. áp phích chỉ có tác dụng hấp dẫn mội ng−ời khi nó đ−ợc viết đơn giản, ngắn gọn vμ trình bμy đẹp. • Tờ rời: Dùng để h−ớng dẫn nông dân cách lμm một công việc cụ thể nμo đó. Ví dụ cách trồng một loμi cây, cách phòng chống rầy Thông tin viết trên tờ rời nên đ−ợc trình bμy ngắn gọn, dễ hiểu vμ nên có hình vẽ hoặc tranh ảnh. • Nông lịch treo t−ờng: Dùng thông báo cho dân biết thời vụ canh tác các loμi cây khác nhau, cách phòng chống các loμi sâu bệnh xãy ra trong năm vμ thông tin về nhiều loμi cây/ con khác nhau. • Báo chí: Hiện nay ở nông thôn n−ớc ta, báo chí ch−a đ−ợc sử dụng rộng rãi lắm trong nhân dân. Tuy nhiên, tại văn phòng khuyến nông khuyến lâm, bạn có thể đọc vμ s−u tầm những bμi viết về nông lâm nghiệp để khi có điều kiện thì phổ biến cho nông dân biết. Điều l−u ý khi sử dụng các ph−ơng pháp khuyến nông khuyến lâm: Việc sử dụng đơn lẻ các ph−ơng pháp th−ờng kém hiệu quả. Tùy thuộc vμo nội dung khuyến nông lâm cụ thể vμ đặc điểm của cộng đồng địa ph−ơng để kết hợp sử dụng linh hoạt nhiều ph−ơng pháp, hỗ trợ lẫn nhau thì hiệu quả cao hơn. 96
  49. Ch−ơng 3 Kỹ năng giao tiếp vμ thúc đẩy Mục đích : Trang bị những kiến thức vμ kỹ năng cơ bản về giao tiếp vμ thúc đẩy để sinh viên có thể vận dụng vμo các hoạt động đμo tạo, phát triển kỹ thuật vμ tổ chức quản lý các hoạt động khuyến nông khuyên lâm. Khung ch−ơng trình toμn ch−ơng Bμi Mục tiêu Nội dung Ph−ơng Vật liệu Thời pháp giảng dạy gian Bμi 6: - Mô tả đ−ợc các yếu tố giao - Định nghĩa Thuyết trình - OHP 4 tiết tiếp Kỹ năng - Những yếu tố Đóng vai - Bμi giao giao tiếp - Trình bầy đ−ợc tầm quan giao tiếp nghiệm vụ Thảo luận trọng của các kỹ năng giao - Giao tiếp hiệu Đúc rút tiếp quả - Lựa chọn vμ vận dụng đ−ợc - Sự quan trọng các ký năng giao tiếp cho của kỹ năng lắng các tình huống cụ thể nghe Bμi 7: - Trình bầy đ−ợc khái niệm, - Khái niệm,nội - Giảng có - Giấy Ao 5 tiết nội dung vμ ý nghĩa của thúc dung vμ các yếu minh hoạ Kỹ năng - Bút vμ thẻ đẩy trong các hoạt động tố ảnh h−ởng đến thúc đẩy - Thảo luận khuyến nông khuyên lâm quá trình thúc đẩy nhóm - Một số kỹ năng - Thực hμnh thúc đẩy cơbản 97
  50. Bμi 6 : Kỹ năng giao tiếp Mục tiêu • Mô tả đ−ợc định nghĩa, đặc tr−ng vμ các yếu tố giao tiếp • Trình bμy đ−ợc tầm quan trọng của các kỹ năng giao tiếp • Lựa chọn vμ vận dụng đ−ợc các kỹ năng giao tiếp cho những tình huống cụ thể Định nghĩa vμ các đặc tr−ng của giao tiếp Giao tiếp lμ hình thức đặc tr−ng cho mối quan hệ giữa con ng−ời với con ng−ời mμ qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý vμ đ−ợc biểu hiện ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh h−ởng vμ tác động qua lại lẫn nhau. Giao tiếp lμ một tiến trình hai chiều của việc chia sẻ thông tin vμ ý t−ởng, trong đó bao gồm một sự tham gia tích cực của ng−ời gửi vμ ng−ời nhận thông tin. Giao tiếp có những đặc tr−ng cơ bản sau: • Đó lμ quan hệ con ng−ời với con ng−ời dù ở bất kỳ lứa tuổi hay vị trí địa lý nμo. Mối quan hệ nμy lμ điều kiện tối thiểu để điều hμnh vμ hoμn thμnh các hoạt động. • Giao tiếp lμ quá trình mμ con nguời ý thức đ−ợc mục đích, nội dung vμ những ph−ơng tiện cần đạt đ−ợc khi tiếp xúc với ng−ời khác . • Giao tiếp dù mang mục đích gì thì cũng vẫn diễn ra cả sự trao đổi thông tin, t− t−ởng, tình cảm, nhu cầu của những ng−ời tham gia vμo quá trình giao tiếp . • Giao tiếp lμ quan hệ xã hội, mang tính xã hội. Hình 6.1: Đặc tr−ng của giao • Giao tiếp có thể đ−ợc cá nhân hay một nhóm thực hiện . 98
  51. Giao tiếp có thể đ−ợc thực hiện bằng một thông điệp thông qua : ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, phong cách, t− thế, y phục, thông qua nét mặt, điệu bộ,cử chỉ, dáng đứng, hμnh vi phi ngôn ngữ v.v . Một cán bộ khuyến nông khuyến lâm có thể giao tiếp ở các mức độ khác nhau: • Với nông dân (cá nhân hoặc một nhóm) • Với những đồng sự bên trong vμ bên ngoμi cơ quan • Với những cán bộ cấp trên vμ những ng−ời lãnh đạo địa ph−ơng Vai trò của giao tiếp trong khuyến nông khuyến lâm • Giao tiếp lμ cơ sở của quá trình học hỏi vμ chia sẻ giữa cán bộ khuyến nông khuyến lâm với ng−ời dân vμ ng−ợc lại. • Giao tiếp lμ cơ sở của quá trình dạy học trong đμo tạo vμ huấn luyện với nông dân. • Giao tiếp lμ một công cụ quan trọng để hiểu biết đ−ợc nhu cầu, nguyện vọng vμ sở thích của ng−ời nông dân trong phát triển vμ chuyến giao công nghệ . • Giao tiếp tốt sẽ tạo ra các mối quan hệ hμi hoμ, không khí lμm việc thoải mái với ng−ời dân, đồng nghiệp vμ cán bộ cấp trên. Những yếu tố giao tiếp : Chuyển thành Thông qua một Đến ộ ộ A Thông điệp Kênh truyền B Nguồn Ng−ời nhận Trở thành B Kênh truyền Thông điệp A1 Ng−ời nhận Nguồn Ng-ời nhận Trả lời thông qua Ng-ời chuyển 99
  52. Hình 6.2: Sơ đồ chu trình giao tiếp • Nguồn (Source): Lμ nơi thông tin phát ra • Thông điệp (Message): Lμ nội dung mμ ng−ời nhận muốn nghe vμ ng−ời gửi muốn truyền đạt, thông điệp thông th−ờng đ−ợc diễn đạt bằng các từ, các bức tranh hoặc các biểu t−ợng vμ khi đó nó sẽ đ−ợc hiểu vμ ghi nhận. • Kênh truyền (Channel): Lμ tuyến đ−ờng mμ thông điệp dùng thông qua một trong ba ph−ơng tiện lớn: ngữ viết (Written verbal), ngữ nói (spoken verbal) vμ phi ngôn ngữ (non verbal). • Ng−ời nhận (Receiver): Dùng một trong năm giác quan, hoặc một ph−ơng tiện đ−ợc dùng để nhận lấy một thông điệp. • Môi tr−ờng giao tiếp : bao gồm các môi tr−ờng vật lý vμ môi tr−ờng tâm sinh lý. Giao tiếp hiệu qủa : • Thông tin th−ờng đ−ợc truyền tải qua nhiều kênh truyền vμ điều nμy có thể bị sai lệch, vì thế cần phải kiểm tra lại các thông tin nμy đã thực sự đ−ợc nhận một cách chính xác vμ đ−ợc hiểu trọn vẹn ý nghĩa của nó ch−a. • Để việc giao tiếp trở nên hiệu quả thì ng−ời truyền đạt sẽ phải đảm bảo rằng thông điệp muốn gửi: - Xãy ra đúng lúc vμ thích hợp - Ngắn gọn - Căn cứ theo sự thực - Rõ rμng vμ không mơ hồ - Có sức thuyết phục • Ng−ời nhận thông tin phải chú ý lắng nghe vμ tập trung. Nh− vậy một tiến trình của sự giao tiếp hiệu quả phải đ−ợc thực hiện một cách thông suốt trong 5 giai đoạn: 100
  53. Gửi thông Nhận thông tin Hiểu tin Chấp nhận Hμnh động Hình 6.3: Sơ đồ tiến trình giao tiếp hiệu quả Các kỹ năng giao tiếp cơ bản nhóm các kỹ năng giao tiếp cơ bản: • Kỹ năng tạo lập mối quan hệ trong giao tiếp • Kỹ năng biết cân bằng nhu cầu của chủ thể vμ đối t−ợng giao tiếp • Kỹ năng nghe vμ biết lắng nghe • Kỹ năng tự chủ trong cảm xúc vμ hμnh vi • Kỹ năng tự kiềm chế • Kỹ năng diễn đạt • Kỹ năng thuyết phục • Kỹ năng linh hoạt , mềm dẻo trong giao tiếp • Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp Trong giao tiếp cần chú ý đến nhân cách trong giao tiếp, đó lμ lòng tôn trọng vμ đúng mực trong cử chỉ, hμnh động vμ lời nói, có thiện ý trong giao tiếp, luôn giμnh tình cảm chân thμnh, sẵn sμng thông cảm vμ chia sẻ với đối t−ợng giao tiếp. Trong giao tiếp, việc quan sát để đo l−ờng, nhận định tâm trạng vμ cảm t−ởng của đối t−ợng giao tiếp lμ một kỹ năng quan trọng. Trong quan sát có thể chú ý đến phong thái, cách đứng hay ngồi, sắc mặt, ánh mắt, cách ăn mặc, cử chỉ của đối t−ợng giao tiếp. Trong giao tiếp việc lắng nghe đóng một vai trò rất quan trọng, bên cạnh việc thể hiện sự kiên nhẫn của ng−ời nhận thông tin, nó còn giúp cho ng−ời nhận đánh giá thông tin, giảm thiểu việc mất thông tin vμ nh− vậy nguồn tin đ−ợc nhận một cách rõ rμng hơn. 101
  54. Kỹ năng của một ng−ời truyền đạt thông tin giỏi đ−ợc thể hiện thông qua các khả năng sau: • Hiểu đ−ợc ng−ời nghe, biết đ−ợc những ý muốn của ng−ời nghe • Hiểu sâu sắc thông tin của mình vμ biết truyền đạt đến ng−ời nghe • Có ph−ơng pháp truyền đạt thông tin hiệu quả nhất • Biết đ−ợc những khả năng vμ hạn chế của bản thân về trí thức khoa học cũng nh− trình độ giao tiếp. • Chuẩn bị thông tin một cách chu đáo, sử dụng ngôn ngữ vμ ph−ơng tiện hợp lý để tạo ra sự hấp dẫn cho ng−ời nghe. • Biết thiết lập mối quan hệ hiểu biết lẫn nhau • Chọn vấn đề phù hợp đối với từng hoμn cảnh • Không buộc ng−ời nghe quá lâu trong một lần truyền đạt thông tin. Các kỹ năng lắng nghe đ−ợc thể hiện thông qua các nội dung sau: • Chú ý đầy đủ vμ không lμm gián đoạn • Tạo ra các lời dẫn giải khích lệ • Không nói chuyện với ng−ời khác khi một ng−ời nμo đó đang trình bμy vấn đề • Ngôn ngữ hình thể phải thể hiện sự ân cần thông qua ánh mắt, cử chỉ tỏ ra thân thiện, tỏ vẻ quan tâm, hơi nghiêng về phía ng−ời trình bμy, không ngáp • Lắng nghe cho đến đoạn kết của vấn đề, không vội vμng đi đến kết luận • Cố gắng điều khiển sự ồn μo từ những ng−ời chung quanh • Đặt các câu hỏi để lμm rõ thêm vấn đề đang đ−ợc trình bμy • Tập trung để có thể nhớ tốt hơn • Kiên nhẫn lắng nghe. Tại sao các kỹ năng lắng nghe quan trọng đối với cán bộ khuyến nông khuyến lâm? • Trong việc tạo ra mối quan hệ: 102
  55. - Đạt đ−ợc sự kính trọng vμ thiện cảm của mọi ng−ời vμ xây dựng đ−ợc các mối quan hệ tốt trong giao tiếp - Cần thiết cho việc học một ngôn ngữ mới • Để thu thập thông tin: - Thu thập đ−ợc nhiều thông tin hơn - Khuyến khích sự phản hồi thông tin - Đánh giá đ−ợc năng lực vμ thái độ của ng−ời trình bμy - Bộc lộ đ−ợc những ý t−ởng mới cho chính bản thân mình - Rèn luyện chính bản thân về thái độ • Trong việc giải quyết vấn đề: - Nắm bắt đ−ợc các vấn đề của các nhóm khác nhau - Giúp giải quyết các vấn đề • Tăng tính hiệu quả: - Tránh sự lãng phí về thời gian vμ tiền bạc - Giảm thiểu sự nhầm lẫn vμ mất thông tin 103
  56. Bμi 7 : Kỹ năng thúc đẩy Mục tiêu • Trình bμy đ−ợc khái niệm, nội dung vμ ý nghĩa của các kỹ năng thúc đẩy trong các hoạt động khuyến nông khuyến lâm • Vận dụng đ−ợc 1 số kỹ năng cơ bản trong kỹ năng thúc đẩy để thực hiện trong các khóa đμo tạo, tập huấn, vμ hội họp với nông dân. Khái niệm, nội dung vμ các yếu tố ảnh h−ởng đến quá trình thúc đẩy Thúc đẩy (Facilitating) lμ các hoạt động khuyến khích, động viên, lôi kéo vμ tăng c−ờng sự giao tiếp từ một đối t−ợng nμy sang một đối t−ợng khác. Nh− vậy thúc đẩy thực ra cũng lμ một quá trình giao tiếp. Tuy nhiên trong giao tiếp ng−ời ta nhấn mạnh nhiều hơn đến sự trao đổi thông tin hai chiều, còn trong thúc đẩy ng−ời ta nhấn mạnh nhiều hơn đến thông tin 1 chiều. Hình 7.1: Sử dụng công cụ trong thúc đẩy Trong quá trình thúc đẩy, xãy ra sự giao tiếp giữa ng−ời thúc đẩy viên vμ ng−ời đ−ợc thúc đẩy, quá trình nμy có thể đ−ợc thể hiện qua sơ đồ sau: 104
  57. Thúc đẩy Ng−ời đ−ợc viên thúc đẩy Kỹ năng thúc đẩy Thông tin phản hồi Hình 7.2: Sơ đồ quan hệ giữa ng−ời thúc đẩy vμ ng−ời đ−ợc thúc đẩy Giữa giao tiếp, thúc đẩy vμ giảng dạy có một mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau, trong nhiều tr−ờng hợp khó có thể phân định rạch ròi giữa các hoạt động đó Tuy nhiên nếu xem xét các hoạt động đó trong 1 khoảng thời gian nhất định nμo đó có thể phân biệt sự khác nhau giữa các hoạt động nμy nh− sau: Bảng 7.1: Sự khác nhau giữa các hoạt động giảng dạy, giao tiếp vμ thúc đẩy Nội dung Giảng dạy Giao tiếp Thúc đẩy Quá trình trao đổi 1 chiều chủ yếu từ 2 chiều 1 chiều có phản hồi thông tin phía giảng viên chủ yếu từ phía ng−ời nhận thông tin Vai trò của ng−ời Lμm chủ quá trình Chia sẻ thông tin Khuyến khích, lôi kéo truyền thông tin Vai trò của ng−ời Bị động tiếp nhận Chia sẻ thông tin Tiếp nhận vμ phản hồi nhận thông tin Ph−ơng pháp thực Thuyết trình Tổ chức giao tiếp Kỹ năng thúc đẩy hiện chủ yếu 105
  58. Giảng Giao dạy tiếp Thúc đẩy Hình 7.3: Mối quan hệ giữa 3 hoạt động Nh− vậy ngoμi sự hoạt động độc lập t−ơng đối của mỗi hoạt động trong một khoảng thời gian nhất định, có thể có sự đan chen giữa hai hoặc ba hoạt động trong cùng một thời gian nμo đó. ý nghĩa của hoạt động thúc đẩy: • Thúc đẩy lμ cơ sở để tạo ra sự chia sẻ thông tin trong nhóm • Thúc đẩy tạo cơ sở để chuyển từ quá trình bị động sang chủ động trong học tập. • Thúc đẩy tạo ra niềm tin vμ hμo hứng trong học tập, hội họp .v.v. • Thúc đẩy lμ một trong những hoạt động quan trọng để thực hiện công tác khuyến nông khuyến lâm nh− lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát vμ đánh giá khuyến nông khuyến lâm. • Kỹ năng thúc đẩy đ−ợc sử dụng phổ biến trong ph−ơng pháp khuyến nông khuyến lâm theo nhóm nhằm khuyến khích các ý t−ởng, kinh nghiệm, kiến thức của mọi ng−ời để giải quyết vấn đề. Các yếu tố ảnh h−ởng đến quá trình thúc đẩy • Khả năng giao tiếp của ng−ời thúc đẩy viên • Kiến thức chuyên môn vμ kinh nghiệm lμm việc theo nhóm của ng−ời thúc đẩy viên • Mục tiêu vμ chủ đề thảo luận • Kiến thức chuyên môn vμ kinh nghiệm lμm việc của những ng−ời cùng tham gia • Môi tr−ờng vật lý vμ tâm lý 106