Thương mại điện tử - Chương học 6: Thanh toán trong thương mại điện tử

pdf 38 trang vanle 1810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Chương học 6: Thanh toán trong thương mại điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuong_mai_dien_tu_chuong_hoc_6_thanh_toan_trong_thuong_mai.pdf

Nội dung text: Thương mại điện tử - Chương học 6: Thanh toán trong thương mại điện tử

  1. Thương mại điện tử Chương 6: Thanh toán trong thương mại điện tử Biên soạn: Trương Vĩnh Trường Duy (duytvt@ptithcm.edu.vn) E-commerce: Business – Technology – Society (Kenneth C. Laudon – Carol Guercio Traver)1
  2. Nội dung  Các phương tiện thanh toán truyền thống  Tiền mặt  Thẻ tín dụng  Thẻ ghi nợ  Các loại séc (cheque, check)  Chuyển khoản điện tử  Các hệ thống thanh toán điện tử  Thẻ tín dụng trực tuyến  Ví tiền điện tử  Tiền mặt điện tử  Hệ thống lưu trữ giá trị trực tuyến  Thẻ tín dụng điện tử  Séc điện tử  EBPP 2
  3. Các phương tiện thanh toán  Tiền mặt  Thẻ tín dụng  Thẻ ghi nợ  Các loại séc (cheque, check)  Chuyển khoản điện tử 3
  4. Tiền mặt  Do một chính phủ phát hành và công bố giá trị, được mọi người chấp nhận  Là hình thức thanh toán phổ biến và được chấp nhận rộng rãi nhất  Sử dụng thuận tiện  Tính nặc danh  Tính không thể theo dõi  Chi phí giao dịch đối với người mua = 0. Riêng người bán phải chịu khoản phí xử lý (có thể đến 10%)  Dễ mất, giao dịch nhỏ 4
  5. Thẻ tín dụng  Thẻ tín dụng (Visa, MasterCard) cung cấp cho người mua một khoản tín dụng tại thời điểm mua hàng, còn giao dịch thanh toán thực tế sẽ xảy ra sau đó thông qua các hóa đơn thanh toán hàng tháng  Người bán hàng sẽ phải thanh toán toàn bộ các chi phí thực hiện giao dịch thanh toán  Không thích hợp với các giao dịch nhỏ vì phí phải trả cho giao dịch có thể đến trên 50% 5
  6. Thẻ ghi nợ  Việc thanh toán liên quan đến thẻ ghi nợ được kết nối đến một tài khoản tiền gởi không kỳ hạn tại ngân hàng  Thay vì được cấp một khoản tín dụng, các giao dịch thanh toán đối với loại thẻ này sẽ rút ngay một khoản tiền từ tài khoản được kết nối  Dưới góc độ người bán hàng, quá trình sử dụng loại thẻ này không khác gì đối với loại thẻ tín dụng 6
  7. Các loại séc  Một tờ séc được hiểu như một tài liệu được viết hoặc in trên giấy và được trao cho người được trả tiền (người bán hàng) yêu cầu một tổ chức tài chính chuyển một khoản tiền cho bên có tên ghi trong tờ séc  Chữ ký và tình trạng nguyên vẹn của tờ séc đảm bảo tính xác thực của giao dịch  Vì séc liên quan đến sự chuyển dịch của giấy tờ nên việc xử lý các loại séc giấy thường có chi phí khá cao đối với cả người bán hàng và hệ thống ngân hàng 7
  8. Chuyển khoản điện tử  Là việc chuyển tiền trực tiếp giữa các ngân hàng áp dụng với các nghiệp vụ thanh toán trong ngày hoặc vài ngày  Thường được dùng cho các khoản tiền lớn liên ngân hàng  Là một trong những hệ thống thanh toán điện tử ra đời sớm nhất dù lúc đầu chỉ được thực hiện trên hệ thống mạng nội bộ 8
  9. Dựa trên số lượng giao dịch 9
  10. Dựa trên số tiền giao dịch 10
  11. Yêu cầu đối với hệ thống  Tính tin cậy, tính toàn vẹn và tính xác thực của giao dịch  Sự bảo đảm về ủy quyền và tính riêng tư của các bên tham gia giao dịch  Trong các giao dịch mua bán trên Internet, các yêu cầu trên vẫn tiếp tục đặt ra nhưng được giải quyết trên cơ sở khác: chữ ký điện tử và giấy chứng thực điện tử, kỹ thuật mã hóa thông tin 11
  12. Hệ thống thanh toán điện tử  Điểm khác nhau cơ bản giữa các hệ thống thanh toán điện tử với các hệ thống thanh toán truyền thống:  Được thiết kế để thực thi việc mua bán điện tử trên Internet, không hề xuất hiện những nếp nhăn của tiền giấy, tiếng xủng xẻng của đồng xu và những tấm giấy với những chữ ký bằng bút; tất cả đều được số hóa để sử dụng với máy tính  Trong thanh toán truyền thống, chỉ ngân hàng mới có quyền phát hành tiền và các giấy tờ có giá trị khác; trong thanh toán điện tử, các công ty và tập đoàn tài chính cũng được phép phát triển các phần mềm đóng vai trò là các công cụ thanh toán cho thương mại điện tử  Các hệ thống thanh toán điện tử được thực hiện chủ yếu thông qua các máy tính cá nhân, PDA 12
  13. Hệ thống thanh toán điện tử  Thẻ tín dụng trực tuyến  Ví tiền điện tử  Tiền mặt điện tử  Hệ thống lưu trữ giá trị trực tuyến  Thẻ tín dụng điện tử  Séc điện tử  EBPP 13
  14. Tỷ lệ trong thanh toán điện tử 14
  15. Thẻ tín dụng trực tuyến  Hình thức thanh toán bằng thẻ tín dụng trong các giao dịch trên Internet cũng diễn ra theo quy trình tương tự như trong thương mại truyền thống  Điểm khác nhau cơ bản là người bán không thấy thẻ và không có chữ ký nào cần  Các đối tác tham gia giao dịch gồm: người mua, người bán, chi nhánh thẻ thanh toán, ngân hàng người bán và ngân hàng phát hành thẻ 15
  16. Thẻ tín dụng trực tuyến 16
  17. Hạn chế của thẻ tín dụng  Bảo mật – cả người bán lẫn người mua đều không được xác thực đầy đủ  Chi phí – khoảng 3.5% tổng phí cộng với 20-30 cent mỗi giao dịch đối với người bán  Công bằng xã hội – nhiều người không có thẻ tín dụng 17
  18. SET  An toàn giao dịch điện tử (Secure Electronic Transaction – SET) bởi Visa và MasterCard  Xác thực người chủ sở hữu thẻ và người bán dùng giấy chứng thực điện tử  Quá trình xử lý giao dịch SET tương tự quá trình xử lý thẻ tín dụng trực tuyến thông thường cộng thêm kiểm tra xác thực  Chi phí tăng thêm và có thể gây khó chịu cho khách hàng 18
  19. SET 19
  20. Ví tiền điện tử (digital wallet)  Ví tiền điện tử được thiết kế cố gắng mô phỏng lại các chức năng của ví tiền truyền thống  Chức năng . Chứng minh tính xác thực khách hàng thông qua việc sử dụng các loại chứng nhận số hóa hoặc bằng các phương pháp mã hóa thông tin khác . Lưu trữ và chuyển giá trị . Đảm bảo an toàn cho quá trình thanh toán giữa người mua và người bán trong giao dịch TMĐT  Lợi ích  Khách hàng không cần phải điền các thông tin vào đơn đặt hàng trực tuyến mà phần mềm ví tiền điện tử sẽ tự động điền toàn bộ thông tin  Chi phí giao dịch thấp bởi việc ghi đơn hàng đã có thể tự động giải quyết 20
  21. Các loại ví tiền điện tử 21
  22. Tiền mặt điện tử (digital cash)  Hình thức lưu trữ và chuyển đổi giá trị, có thể chuyển đổi một cách hạn chế sang các hình thức giá trị khác và cần có trung gian để chuyển đổi  Với đà phát triển nhanh chóng, một số hệ thống thanh toán tiền mặt số hóa đầu tiên như DigiCash, First Virtual bộc lộ nhiều nhược điểm như kém tiện lợi, giao dịch hạn chế, phức tạp đã phải ngừng hoạt động  Thay vào đó là các hệ thống thanh toán ngang hàng như PayDirect, PayPal  Hạn chế: cần trung gian, khách hàng có tài khoản email, giao dịch giá trị nhỏ 22
  23. Các loại tiền mặt điện tử 23
  24. Sử dụng tiền mặt điện tử 24
  25. PayPal  PayPal là dịch vụ thanh toán trực tuyến phổ biến và lớn nhất với gần 10 triệu user  Là dịch vụ thanh toán peer-to-peer (P2P)  Yêu cầu các đối tác phải có tài khoản trên PayPal và các thông báo giao dịch được gởi bằng email  PayPal kiếm tiền bằng cách  Tính phí cho các người bán trực tuyến  Sự quan tâm của khách hàng 25
  26. Hệ thống lưu trữ giá trị trực tuyến  Cho phép khách hàng thanh toán trực tiếp và trực tuyến với người bán hàng trên cơ sở giá trị được lưu trữ trong các tài khoản trực tuyến  Lưu trữ giá trị dựa trên giá trị được lưu giữ trong các tài khoản thẻ tín dụng, tài khoản séc hoặc tài khoản ngân hàng của khách hàng 26
  27. Thẻ thông minh  Một dạng của hệ thống lưu trữ giá trị dựa trên các tấm thẻ nhựa có kích thước giống thẻ tín dụng có gắn chip điện tử  Thẻ thông minh có thể lưu trữ các thông tin cá nhân nhiều gấp 100 lần so với thẻ tín dụng thông thường, kể cả ví điện tử  Các cửa hàng trực tuyến cần phát triển cơ sở hạ tầng để có thể xử lý các thông tin gởi tới từ bộ phận đọc thẻ của khách hàng  Thí dụ: Mondex, American Express Blue 27
  28. Hệ thống lưu trữ giá trị trực tuyến 28
  29. Thí dụ: Ecount.com 29
  30. Thẻ tín dụng điện tử  Mở rộng chức năng của thẻ tín dụng truyền thống để có thể dùng như là công cụ chi trả trực tuyến  Đặc biệt chú trọng vào vấn đề an toàn và thuận lợi cho cả khách hàng lẫn người bán hàng trực tuyến  Thí dụ: eCharge 30
  31. Thẻ tín dụng điện tử 31
  32. Thí dụ: eCharge 32
  33. Séc điện tử  Các hệ thống thanh toán séc điện tử được xây dựng theo nguyên tắc của hệ thống thanh toán séc truyền thống nhưng được mở rộng chức năng để có thể sử dụng như một công cụ thanh toán trong thương mại điện tử  Ưu điểm  Khách hàng không phải tiết lộ thông tin về tài khoản  Khách hàng không phải thường xuyên gởi các thông tin nhạy cảm lên Internet  Chi phí thấp hơn nhiều so với thẻ tín dụng  Nhanh và tiện lợi hơn nhiều so với séc giấy truyền thống  Thí dụ: eCheck, Achex (MoneyZap), BillPoint, Electronic Check 33
  34. Séc điện tử 34
  35. Thí dụ: eCheck.org 35
  36. EBPP  Các hệ thống xuất trình và thanh toán hối phiếu điện tử (Electronic Billing Presentment and Payment – EBPP)  Hệ thống thanh toán hối phiếu trực tuyến hàng tháng, cho phép khách hàng sử dụng các phương tiện điện tử để kiểm tra các hối phiếu và thanh toán chúng thông qua chuyển khoản điện tử từ các tài khoản ngân hàng hoặc thẻ tín dụng 36
  37. Sự phát triển thị trường EBPP 37
  38. Các hệ thống EBPP 38