Thương mại điện tử - Chương 4: Xuất khẩu hàng hóa

ppt 29 trang vanle 1850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Chương 4: Xuất khẩu hàng hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptthuong_mai_dien_tu_chuong_4_xuat_khau_hang_hoa.ppt

Nội dung text: Thương mại điện tử - Chương 4: Xuất khẩu hàng hóa

  1. XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
  2. 1. Nghiên cứu lựa chọn thị trường và đối tác  Nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu - Quan hệ cung cầu - Hệ thống luật pháp, chính sách - Tập quán tiêu dùng - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, thương mại của nước nhập khẩu -  Nghiên cứu lựa chọn đối tác - Hình thức tổ chức - Khả năng tài chính - Lĩnh vực kinh doanh - Uy tín
  3. 2. Lựa chọn hình thức xuất khẩu  Xuất khẩu trực tiếp  Xuất khẩu gián tiếp  Xuất khẩu tại chỗ
  4. 3. Xây dựng giá hàng xuất khẩu  Cơ sở xây dựng giá: - Tính chất hàng hóa - Điều kiện thương mại áp dụng - Đồng tiền thanh toán - Vị thế của các bên  Quy trình xây dựng giá Chọn mục tiêu định giá → Xác định cầu của thị trường → Xác định chi phí → Phân tích giá của đối thủ CT → Chọn kỹ thuật định giá → Xác định giá cuối cùng  Kỹ thuật điều chỉnh giá
  5. 4. Phương án kinh doanh  Cơ sở xây dựng phương án kinh doanh - Số liệu thu thập được - Ý đồ của nhà kinh doanh  Nội dung PAKD - Đánh giá tình hình thị trường, thương nhân - Lựa chọn hh, thời cơ, đk và phương thức kinh doanh - Tính toán hiệu quả kinh tế - Đề ra mục tiêu - Đề ra biện pháp thực hiện - Đánh giá sơ bộ  Đánh giá hiệu quả PAKD
  6. 5. Giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng  Chuẩn bị giao dịch đàm phán - Thu thập thông tin về thị trường, khách hàng - Xúc tiến thương mại - Tính toán kiểm tra, so sánh giá  Đàm phán
  7. Các phương pháp so sánh tính toán giá cả  Quy dẫn về cùng đơn vị đo lường  Quy dẫn về cùng đơn vị tiền tệ  Quy dẫn về cùng điều kiện giao hàng FOB = CIF – R.CIF.(1+p) – F C + F CIF = 1− R(1+ p)
  8. Các phương pháp so sánh tính toán giá cả  Quy dẫn về cùng điều kiện tín dụng n ti xi i=1 Ttb = xi Pcr = Pcod + Pcod Ttb i Pcr = Pcod (1+ i Ttb)
  9. 1. Chuẩn bị hàng xuất khẩu  Phân loại nguồn hàng xuất khẩu  Thu gom hàng hóa, bao gói, kẻ ký mã hiệu Nguyên tắc đóng gói - Chi phí thấp - Tận dụng hết dung tích bao bì - Không xếp các mặt hàng có suất cước khác nhau vào cùng một kiện Nguyên tắc kẻ ký mã hiệu: - Kẻ kí mã hiệu ở trên kiện hàng và ở nơi dễ nhìn thấy. - Kẻ bằng mực không phai, không ảnh hưởng đến chất lượng hàng Các loại ký mã hiệu: - Những thông tin liên quan tới hàng hóa - Thông tin liên quan đến người gửi/ người nhận - Số vận đơn, người chuyên chở, cảng đi cảng đến - Các kí hiệu đặc biệt
  10. 2. Thông báo giao hàng, kiểm tra L/C Thông báo giao hàng Kiểm tra L/C a) Cơ sở để kiểm tra: Căn cứ vào hợp đồng Căn cứ vào UCP 600 b) Nội dung kiểm tra: Kiểm tra lỗi chính tả trên L/C Kiểm tra lỗi kỹ thuật c) L/C không đảm bảo thì thông báo sửa đổi
  11. 3. Kiểm tra chất lượng hàng hóa a) Kiểm tra để chứng minh hàng hóa có phẩm chất phù hợp với hợp đồng - Kiểm tra tại cơ sở sản xuất - Kiểm tra tại nơi giao hàng + Người bán ký hợp đồng với cơ quan giám định + Xuất trình giấy chứng nhận phẩm chất của cơ sở + Xuất trình hàng hóa để lấy mẫu kiểm tra + Trả phí dịch vụ giám định
  12. 3. Kiểm tra chất lượng hàng hóa b) Kiểm tra nhà nước về phẩm chấp hàng XK 86/CP, 1995 - Cơ quan kiểm tra: Bộ Khoa học và Công nghệ - Thủ tục: + Viết đơn xin kiểm tra + Cung cấp giấy chứng nhận phẩm chất cơ sở + Xuất trình hàng hóa để kiểm tra lấy mẫu + Nộp phí - Giấy chứng nhận ghi: “hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu”
  13. 4. Kiểm dịch động thực vật - Viết đơn yêu cầu kiểm dịch - Cung cấp giấy chứng nhận kiểm dịch của cơ sở - Xuất trình hàng hóa - Trả lệ phí kiểm tra Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (veterinary certificate) Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (phytosanitary certificate) Giấy chứng nhận kiểm dịch y tế (sanitary certificate)
  14. 5. Xin phép xuất khẩu Nghị định 12/2006/NĐ-CP  Hàng cấm xuất khẩu  Hàng xuất khẩu có điều kiện
  15. 6. Làm thủ tục hải quan a) Khai báo hải quan Chủ hàng phải lập 1 bộ hồ sơ gồm: - Tờ khai Hải quan: 2 bản - Các giấy tờ có giá trị như hợp đồng - Hợp đồng - Các giấy tờ khác xuất trình theo yêu cầu của Hải quan Các giấy tờ xuất trình theo yêu cầu của Hải quan - Các giấy tờ chứng nhận tư cách của chủ hàng: GCN ĐKKD, GCN mã số KD XNK, giấy giới thiệu cơ quan, thẻ làm thủ tục HQ - Các chứng từ có liên quan đến hàng hóa: Packing list (bản kê chi tiết), GCN PC, SL/KL, các loại giấy phép, GCN kiểm dịch - Hợp đồng ủy thác (nếu có)
  16. 6. Làm thủ tục hải quan b. Xuất trình hàng hóa để hải quan kiểm tra c. Nộp thuế và lệ phí hải quan d. Thực hiện kiểm tra sau thông quan
  17. 7. Giao nhận hàng hóa 7.1. Giao hàng bằng đường biển: a) Ký hợp đồng - Ký hợp đồng ủy thác giao nhận vận tải - Ký hợp đồng với cảng b. Chuẩn bị các giấy tờ liên quan đến giao hàng - Bản kê hàng hóa - Các chứng từ hàng hóa: GCN CL, SL, phiếu đóng gói c) Liên hệ với các cơ quan có liên quan để: - Lấy sơ đồ xếp hàng (stowage plan /cargo plan) - Nắm tình hình tàu - Nắm tình hình giao hàng
  18. d. Bố trí phương tiện đưa hàng ra cảng e. Giao hàng lên tàu - Cử người theo dõi, lấy biên lai thuyền phó - Cử người để chuẩn bị dụng cụ đóng gói hàng hóa khi cần thiết. Cử cán bộ hiện trường để theo dõi việc xếp hàng lên tàu, thu thập các số liệu theo từng ca, giải quyết vướng mắc xảy ra f. Chuẩn bị sẵn vận đơn đường biển
  19. 7.2. Giao hàng bằng container * Giao nguyên container: - Người bán thuê container rỗng chở về nơi để hàng - Lập container list - Đóng hàng vào container dưới sự giám sát của hải quan và công ty giám định - Yêu cầu Hải quan và giám định niêm phong, cặp chì - Chở hàng ra bãi container giao hàng cho người chuyên chở và lấy vận đơn đi thanh toán
  20. * Giao hàng không đủ container (giao lẻ): - Chở hàng ra trạm đóng hàng container (CFS) - Làm thủ tục hải quan và giao hàng cho người vận tải - Lấy vận đơn để đi thanh toán
  21. 7.3. Giao hàng bằng đường sắt  Ký hợp đồng vận chuyển  Làm thủ tục cấp toa  Bốc hàng, niêm phong cặp chì  Lấy vận đơn đường sắt
  22. 7.4. Giao hàng bằng đường hàng không 2 Cách  Giao cho người giao nhận  Giao trực tiếp cho người bên hàng không
  23. 8. Làm thủ tục thanh toán 8.1. Lập bộ chứng từ thanh toán Cơ sở lập:  Hợp đồng mua bán  L/C 8.2. Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán 8.3. Xuất trình chứng từ đòi tiền
  24. 9. Xin giấy chứng nhận xuất xứ 9.1. Cơ quan cấp C/O - Bộ Công thương: mẫu D, E, S, - Phòng TM và CN VN: mẫu A, B, O, X, T - BQL khu chế xuất, khu CN: cấp C/O cho hàng hóa sản xuất trong KCX, KCN
  25. 9.2. Các loại C/O: - Form A: chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập do các nước phát triển dành cho các nước chậm và đang phát triển (có VN) - Form B: hàng XK sang nước không cho hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập - Form T: hàng dệt may đi EU - Form handlooms: hành cho Hiệp định hàng dệt may VN-EU hay hàng dệt may thủ công sang các nước EU - Form Handicrafts: hàng thủ công xuất sang EU - Form O: xuất khẩu cà phê sang các nước nằm trong hiệp hội cà phê quốc tế - Form X: xuất khẩu cà phê sang các nước không nằm trong hiệp hội cà phê quốc tế - Form D: xuất khẩu sang các nước thành viên ASEAN - Form S: xuất khẩu hàng sang Lào - Form E: xuất khẩu hàng sang TQ
  26. 9.3. Hồ sơ xin C/O: a) Xin của Bộ Thương mại: - Giấy chứng nhận mẫu D, E, S đã khai hoàn chỉnh - Giấy kiểm tra xuất xứ hàng hóa (thành phần ASEAN) - Tờ khai hải quan đã thanh khoản - Hóa đơn thương mại - Vận đơn
  27. 9.3. Hồ sơ xin C/O: b) Xin của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam - Đơn xin - Các bản CO đã khai hoàn chỉnh - Hóa đơn thương mại (bản sao) - Tờ khai HQ đã thanh khoản (bản sao)
  28. 10. Giải quyết tranh chấp 10.1. Giải quyết khiếu nại: - Nghiên cứu hồ sơ - Trả lời khiếu nại 10.2. Kiện/ bị kiện: - Nghiên cứu kỹ tình huống/đơn kiện - Thuê luật sư, chọn trọng tài - Chuẩn bị chứng cứ - Cử người tranh luận tại trọng tài, tòa án - Chấp hành nghiêm chỉnh phán quyết