Thương mại điện tử - Chương 8: Mô hình định giá tài sản vốn (capm)

ppt 15 trang vanle 1880
Bạn đang xem tài liệu "Thương mại điện tử - Chương 8: Mô hình định giá tài sản vốn (capm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptthuong_mai_dien_tu_chuong_8_mo_hinh_dinh_gia_tai_san_von_cap.ppt

Nội dung text: Thương mại điện tử - Chương 8: Mô hình định giá tài sản vốn (capm)

  1. CHƯƠNG 8: MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM)
  2. Giới thiệu • CAPM là một tập hợp những dự báo về lợi suất dự tính cân bằng của các tài sản rủi ro. • Nền tảng: lý thuyết Markowitz về quản trị danh mục đầu tư hiện đại (1952). • Phát triển CAPM: William Sharpe, John Lintner, và Jan Mossin - năm 1964.
  3. Các giả định của CAPM • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo • Không có chi phí giao dịch và thuế • Các nhà đầu tư: giống nhau về thông tin, thời gian đầu tư, phương pháp, quan điểm. • Tài sản: giao dịch đại chúng (cổ phiếu, trái phiếu); vay và cho vay phi rủi ro.
  4. • CAPM: Tại điểm cân bằng thị trường: – Tất cả các nhà đầu tư đều nắm giữ danh mục các tài sản rủi ro với tỷ lệ tương ứng với danh mục thị trường (M) (gồm tất cả các tài sản được giao dịch). – Tất cả các nhà đầu tư đều nhận được danh mục thị trường (trên tập hiệu quả và là tiếp điểm với CAL tối ưu, tức CML) và danh mục M là danh mục rủi ro tối ưu.
  5. Danh mục thị trường, đường giới hạn hiệu quả, CML E(r) Đường thị trường vốn CML Danh mục rủi ro tối ưu = danh mục thị trường M E(rM) Rf σM σ
  6. (tiếp) – Mức bù rủi ro của danh mục thị trường tỷ lệ thuận với rủi ro của danh mục đó và mức độ sợ rủi ro của nhà đầu tư trung bình. – Mức bù rủi ro của chứng khoán (danh mục) riêng lẻ tỷ lệ thuận với mức bù rủi ro của danh mục thị trường và với hệ số beta của chứng khoán đó với danh mục thị trường
  7. Quan hệ lợi suất dự tính - beta • E(ri)= rf + βi [E(rM)– rf ] E(rM) – rf : Mức bù rủi ro thị trường – là phần thưởng nhà đầu tư đòi hỏi cho việc mang lấy rủi ro của một cổ phiếu trung bình
  8. Beta của tài sản i • Với nhà đầu tư nắm giữ 2 tài sản: tín phiếu Kho bạc và DMTT, rủi ro của một tài sản riêng lẻ bất kỳ là rủi ro mà nó bổ sung vào DMTT. • Trước khi bổ sung i vào DM TT, phương sai của DMTT là: • Sau khi bổ sung i
  9. • w là trọng số theo giá trị thị trường của tài sản i. • Vì w rất nhỏ nên tích sai (i,m) là thước đo rủi ro mà tài sản i mang vào danh mục. Tiến tới 0 Tiến tới Tiến tới
  10. • Thước đo phần rủi ro mà tài sản i mang vào danh mục là tích sai của i và DMTT, Cov(i,M) hay • Tích sai là giá trị tính bằng %, nên thước đo rủi ro được chuẩn hóa bằng beta của tài sản • Beta của i = Tích sai của tài sản i với DMTT Phương sai của DMTT
  11. • beta của DMTT sẽ là 1, vì tích sai của DMTT với chính nó bằng phương sai của DM đó. • Tài sản rủi ro hơn mức trung bình: β > 1 • Tài sản ít rủi ro hơn mức trung bình: β < 1.
  12. CAPM dưới dạng đồ thị E(r) (%) Đường thị trường chứng khoán (SML) T α M RM S rf 0,8 βM = 1 β
  13. (tiếp) • Nếu bổ sung một cổ phiếu có beta >1 vào một danh mục có beta =1, thì beta của danh mục tăng lên, rủi ro tăng. • Nếu cổ phiếu có beta <1, rủi ro của danh mục sẽ giảm.
  14. (tiếp) • Rủi ro thị trường của một cổ phiếu đo bằng hệ số beta, một chỉ số về tính biến động tương đối của lợi suất cổ phiếu.
  15. Đường đặc trưng chứng khoán Lợi suất của cổ phiếu i, ri Cổ phiếu H 30 Rủi ro cao: β =2.0 Cổ phiếu A 20 Rủi ro trung bình: β =1.0 Cổ phiếu H Rủi ro thấp: β =0.5 X 10 -20 -10 0 10 20 30 Lợi suất của thị trường rM (%) -10 -20 -30