Thương mại điện tử - Chương 4: Quản trị dữ liệu và tri thức

pdf 96 trang vanle 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Chương 4: Quản trị dữ liệu và tri thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuong_mai_dien_tu_chuong_4_quan_tri_du_lieu_va_tri_thuc.pdf

Nội dung text: Thương mại điện tử - Chương 4: Quản trị dữ liệu và tri thức

  1. Chương 4 Quản trị dữ liệu và tri thức
  2. Learning Objectives 1. Nhận biết tầm quan trọng của dữ liệu, các vấn đề liên quan đến việc quản lý dữ liệu và vòng đời của chúng. 2. Mô tả nguồn dữ liệu và giải thích cách thu thập chúng 3. Giải thích những ưu điểm của tiếp cận cơ sở dữ liệu. 4. Giải thích hoạt động của Data Warehouse và vai trò của nó trong việc hỗ trợ quyết định. 5. Giải thích quản trị dữ liệu và cách nó hỗ trợ tạo dữ liệu chất lượng cao. 6. Định nghĩa tri thức, và mô tả các loại tri thức.
  3. Outline I. Tổng quan II. Quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ 1.1. Sự bùng nổ thông tin 2.1. Giới thiệu 1.2. Cấu trúc thứ bậc của thông tin 2.2. Các hoạt động cơ bản 1.2.1. Nguồn dữ liệu 2.2.1. Nhập dữ liệu (Forms) 1.2.2. Thứ bậc: Dữ liệu – Thông tin 2.2.2. Báo cáo (Reports) – Tri thức – Sự thông thái 2.2.3. Truy vấn (Queries) 1.3. Tiếp cận theo hướng CSDL 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 1.3.1. Các phương thức tiếp cận 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể dữ liệu 2.3.2. Chuẩn hóa CSDL 1.3.2. Hệ quản trị CSDL (DBMS) III. Xu hướng khai thác CSDL 3.1. Ứng dụng CSDL trên nền Web 3.2. Data Warehouse 3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Các công cụ phân tích 3.3. Quản lý Tri thức
  4. I. Tổng quan 1.1. Sự bùng nổ thông tin (The Data Deluge)
  5. I. Tổng quan 1.1. Sự bùng nổ thông tin (The Data Deluge) – BIG Data Sự bùng nổ thông tin • Lượng dữ liệu tăng lên theo cấp số nhân • Dữ liệu bên trong (internal) phân tán và được nhiều người thu thập bằng nhiều phương pháp và thiết bị khác nhau. • Dữ liệu bên ngoài (external) cần phải cân nhắc để ra quyết định ngày càng nhiều và đa dạng. • Yêu cầu thiết yếu về bảo mật, chất lượng và tính toàn vẹn dễ bị hủy hoại. 02-29=Big_Data What_it_Means_to_You.mp4
  6. I. Tổng quan 1.2. Cấu trúc thứ bậc (Information Hierarchy) Knowledge “justified true belief” Wisdom  understanding, intergrated actionable given insignt, becomes  contextual, synthesized Knowledge learning given meaning,  useful, organized, becomes Information structured given context,  signals, becomes Data know-nothing Direct/ Indirect – Internal/ External Data sources
  7. I. Tổng quan – 1.2. Cấu trúc thứ bậc 1.2.1. Nguồn dữ liệu – Phân loại (What/Where/Who/How) 1. Dạng dữ liệu: Số, Văn bản, Hình ảnh, Âm thanh 2. Dữ liệu bên trong (Internal) và dữ liệu bên ngoài (External) 3. Dữ liệu trực tiếp và dữ liệu gián tiếp. • Trực tiếp (Direct / Original / Primary source data) : dữ liệu tự thu thập bằng phỏng vấn, bảng câu hỏi, khảo sát hoặc bằng phương tiện tự động (data loging) • Gián tiếp (Indirect / Secondary sources data): do người khác thu thập được bạn sử dụng cho mục đích khác. “Sản phẩm phụ”: dữ liệu tự thu thập được sử dụng lại cho mục đích khác với mục đích thu thập ban đầu • Dữ liệu lưu trữ (Archived data): sao chép, lưu trữ dữ liệu không còn sử dụng ra các phương tiện khác và xóa bỏ bản gốc trên hệ thống máy tính
  8. I. Tổng quan – 1.2. Cấu trúc thứ bậc 1.2.1. Nguồn dữ liệu: Pros & Cons Pros Cons • Đáp ứng chính xác nhu cầu sử • Có khả năng không có được dụng dữ liệu thực sự cần thiết Direct (Original) data • Chỉ cần thu thập “đủ dùng” • Có thể phải “rút trích” dữ liệu cần thiết từ tập dữ liệu lớn • Biết chính xác nơi thu thập Indirect data • Không biết chính xác nơi thu đánh giá được độ tin cậy thập có thể không tin cậy • Có thể bán cho người khác • Tốn tiền mua dữ liệu từ các công ty “chuyên nghiệp” Cons Pros • Thời gian thu thập có thể kéo • Tốn ít thời gian dài • Có khả năng rẻ hơn • Chi phí đắt do có thể phải thuê nhân công ngoài và mua trang bị (máy tính, data logger) • Sử dụng lại dữ liệu gốc • Có khả năng không thu được • Dữ liệu được lưu trữ phục vụ dữ liệu do thời điểm và địa lý những mục đích xử lý sau này
  9. I. Tổng quan – 1.2. Cấu trúc thứ bậc 1.2.2. Dữ liệu – Thông tin – Tri thức – Sự thông thái Data Know-Nothing Information = Data + Context Know-Who, What, Where, When Knowledge = Information + Rules Know-How, Wisdom = Knowledge + Experiences Know-Best
  10. I. Tổng quan – 1.2. Cấu trúc thứ bậc 1.2.2. Dữ liệu – Thông tin – Tri thức – Sự thông thái Data Know-Nothing Information Know-Who, What, Where, When chocolat, strawberry, vanilla, Raw Data strawberry, vanilla, vanilla, strawberry, vanilla, vanilla Context Transform Information Rule Knowledge Know-How, Why
  11. I. Tổng quan – 1.2. Cấu trúc thứ bậc 1.2.2. Dữ liệu – Thông tin – Tri thức – Sự thông thái Information Who What, ? 8,5 Where ? 6,75 When ? 7,25 Rule Context Knowledge How, Why
  12. I. Tổng quan – 1.2. Cấu trúc thứ bậc Vòng đời của dữ liệu (Data Life Cycle) Quản trị dữ liệu (Data Management) là một phương thức tiếp cận có cấu trúc để thu thập, lưu trữ, xử lý, tích hợp, phân phối, bảo mật, và lưu trữ dữ liệu một cách hiệu quả trong suốt vòng đời của chúng
  13. I. Tổng quan 1.3 Tiếp cận theo hướng CSDL – 1.3.1. Các phương thức tiếp cận dữ liệu  • Security • Intergrity FPS • Independence Indexed • Shared (Users, Applications) File Index Flat File Spreadsheet • Redundancy Manual book keeping • Isolation • Inconsistancy !
  14. I. Tổng quan – 1.3 Tiếp cận theo hướng CSDL 1.3.1. Các phương thức tiếp cận dữ liệu Tiếp cận hệ thống xử lý tập tin • Redundancy File Processing System • Isolation ! • Inconsistancy
  15. I. Tổng quan – 1.3 Tiếp cận theo hướng CSDL 1.3.1. Các phương thức tiếp cận dữ liệu Tiếp cận theo hướng cơ sở dữ liệu • Kho trung tâm chứa các dữ liệu dùng chung. • Dữ liệu lưu trữ theo dạng thức chuẩn và thích hợp. • Được quản lý bởi một đơn vị điều khiển. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DataBase Management System – DBMS)
  16. I. Tổng quan – 1.3 Tiếp cận theo hướng CSDL 1.3.2. Hệ quản trị CSDL (DBMS) Hệ quản trị CSDL (DataBase Management System – DBMS) • Tập hợp các chương trình dùng để quản lý cấu trúc và dữ liệu và điều khiển truy xuất dữ liệu trong CSDL. • Cung cấp công cụ cho phép người dùng định nghĩa, tạo lập, bảo trì CSDL và các xử lý (thêm, xóa, truy cập và phân tích) dữ liệu. – Các DBMS • Mô hình Mạng • Mô hình Phân cấp • Mô hình Quan hệ • Mô hình Hướng đối tượng 4-16
  17. I. Tổng quan – 1.3 Tiếp cận theo hướng CSDL 1.3.2. Hệ quản trị CSDL (DBMS) Cơ sở dữ liệu (Database) – “tập hợp có tổ chức các dữ liệu có liên quan luận lý với nhau.” • Có tổ chức: được DBMS quản lý cho phép người sử dụng dễ dàng lưu trữ, thao tác và truy xuất dữ liệu. • Liên quan luận lý: dữ liệu mô tả một lãnh vực mà một nhóm người sử dụng quan tâm và được dùng để trả lời các câu hỏi liên quan đến lãnh vực này. 4-17
  18. I. Tổng quan – 1.3 Tiếp cận theo hướng CSDL 1.3.2. Hệ quản trị CSDL (DBMS) Mẫu tin /(Record) – tập hợp các field có liên quan logic với nhau; chứa dữ liệu về một thực thể đơn lẻ Thực thể (entity) là đối tượng có ý nghĩa mà hệ thống cần phải biết và quản lý thông tin Kiểu thực thể (entity classes) là tập hợp các thực thể cùng loại Thể hiện (instance) của một kiểu thực thể là minh họa của thực thể cá biệt 4-18
  19. I. Tổng quan – 1.3 Tiếp cận theo hướng CSDL 1.3.2. Hệ quản trị CSDL (DBMS) Vùng/ Thuộc tính (Field/ Attribute) – tập hợp các ký tự (chữ/ số) có liên quan logic với nhau; mô tả đặc trưng riêng biệt của các thực thể. Các đặc trưng: Định tính Định danh Phân loại Định lượng Mô tả trạng thái Ví dụ: Tên và số CMND là thuộc tính của một người 4-19
  20. I. Tổng quan – 1.3 Tiếp cận theo hướng CSDL 1.3.2. Hệ quản trị CSDL (DBMS) Chức năng của DBMS 1. Lưu trữ truy xuất và cập nhật dữ liệu: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (DDL – Data Definition Language) Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (DML – Data Manipulation Language) 2. Kiểm soát giao dịch (Transaction control) 3. Kiểm soát đồng thời (Concurrency control) 4. Sao lưu (Backup) và phục hồi dữ liệu (Recovery) 5. Bảo mật dữ liệu (Security control). Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu (DCL - Data Control Language) 6. Kiểm soát tính toàn vẹn CSDL (Integrity control)
  21. Outline I. Tổng quan II. Quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ 2.1. Giới thiệu 2.2. Các hoạt động cơ bản 2.2.1. Nhập dữ liệu (Forms) 2.2.2. Báo cáo (Reports) 2.2.3. Truy vấn (Queries) 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể 2.3.2. Chuẩn hóa CSDL III. Xu hướng khai thác CSDL
  22. II. Quản trị CSDL quan hệ 2.1. Giới thiệu – Mô hình quan hệ Mô hình quan hệ (Relational Model) E. F. Codd, 1970, "A Relational Model of Data for Large Shared Data Banks“ Cơ sở: Đại số quan hệ Tổ chức: dạng bảng (cột x hàng) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS) = DBMS theo mô hình quan hệ
  23. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.1. Giới thiệu Mô hình quan hệ – Quan hệ Dữ liệu trong mô hình quan hệ được tổ chức thành các quan hệ. • Quan hệ là bảng 2 chiều biểu diễn toàn bộ thông tin về thực thể. • Cột = thuộc tính biểu diễn 1 tính chất, đặc trưng, dữ kiện của quan hệ • Hàng = thể hiện biểu diễn 1 thực thể cá biệt của quan hệ Relation = Table = Entity Instance = Row = Record Attribute = Column = Field 4-23
  24. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.1. Giới thiệu Mô hình quan hệ – Bảng quan hệ (Tables) Database Meta Data User Data Dữ liệu chứa trong bảng gồm 2 loại 1. Dữ liệu người dùng (User Data/ Data) 2. Siêu dữ liệu (Meta data) dùng mô tả tính chất / đặc tính của dữ liệu khác (dữ liệu về dữ liệu)
  25. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.1. Giới thiệu Mô hình quan hệ – Bảng quan hệ (Tables) Metadata mô tả định nghĩa, cấu trúc, quy tắc/ ràng buộc dữ liệu
  26. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.1. Giới thiệu Mô hình quan hệ – Đặc trưng 1. Mỗi hàng chứa dữ liệu về 1 thực thể 2. Mỗi cột chứa dữ liệu về 1 thuộc tính của thực thể 3. Mỗi ô chứa một giá trị “đơn” 4. Mọi giá trị ở cùng cột phải có cùng “kiểu” 5. Thứ tự của các cột/ hàng là không quan trọng. 6. Mỗi cột có một tên “duy nhất” 7. Không tồn tại hai hàng “giống hệt nhau”
  27. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.1. Giới thiệu Mô hình quan hệ – Đặc trưng Emp ID LastName Home Phone Tên cột duy nhất (206) 555-9857 1 Davolio Thuộc tính đa trị (206) 454-9744 2 Buchanan (71) 555-4848 5 Fuller (206) 555-9482 2 hàng giống nhau 4 Peacock (206) 555-8122 5 Buchanan (71) 555-4848
  28. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.1. Giới thiệu Hệ quản trị CSDL quan hệ (RDBMS) – Hệ quản trị CSDL (DBMS) Khai thác các ứng Phần mềm Tập hợp các ứng dụng phục tạo lập, lưu các dữ liệu dụng để tìm vụ yêu cầu trữ, tổ có liên quan kiếm, tạo giao tiếp chức, truy được tổ mới, hủy DBMS của xuất và chức phù bỏ, cập người sử quản trị dữ hợp cho nhật và tạo dụng liệu trong việc tìm các báo cáo CSDL kiếm và truy xuất
  29. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.1. Giới thiệu Hệ quản trị CSDL quan hệ (RDBMS) – Phân loại – Desktop RDBMS 1 ứng dụng Vài bảng dữ liệu Thiết kế đơn giản 1 máy tính 1 người sử dụng
  30. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.1. Giới thiệu Hệ quản trị CSDL quan hệ (RDBMS) – Phân loại – Enterprise RDBMS • Nhiều người dùng đồng thời • Bao gồm nhiều ứng dụng • Nhiều máy tính • Thiết kế phức tạp • Nhiều bảng dữ liệu • Nhiều CSDL
  31. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.1. Giới thiệu Hệ quản trị CSDL quan hệ (RDBMS) – Người sử dụng CSDL End-User System Database System Nhập và truy Programer Administrator Analysis xuất dữ liệu Viết chương (DBA) Định nghĩa các trình khai thác yêu cầu về dữ Thiết kế, phát CSDL liệu (cùng với triển, giám sát DBA) các tác vụ trên Hợp nhất thiết database kế CSDL vào Thực thi chính trong thiết kế sách, tiêu chuẩn chương trình sử dụng và bảo mới mật dữ liệu
  32. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.2. Các hoạt động cơ bản 2.2.1. Nhập dữ liệu (Forms) Forms • Dữ liệu nhập theo từng record vào “form entry screen” sau đó được “form entry program” kiểm tra toàn vẹn trước khi lưu vào database • Mỗi vùng trong form tương ứng một thuộc tính của record • Dùng để Insert, Update hay Delete dữ liệu (Form Entry Screen) (Form Entry Program) (Database)
  33. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.2. Các hoạt động cơ bản 2.2.2. Báo cáo (Reports) Reports – rút trích và định dạng thông tin trong database để in ấn hoặc báo cáo Report Generator • Chương trình đặc biệt dùng SQL để truy cập và xử lý dữ liệu (tích hợp, transform, hay group) • Được thiết kế theo mẫu có sẵn hoặc có thể “customized” để phục vụ yêu cầu thông tin. (Query Request) (Query Program) (Report)
  34. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.2. Các hoạt động cơ bản 2.2.3. Vấn tin (Queries) Query – rút trích và hiển thị thông tin trong CSDL theo những thông số được chọn Công cụ: 1. Ngôn ngữ hỏi có cấu trúc (Structure Query Language – SQL) 2. Truy vấn bằng ví dụ (Query by Example – QBE) (Query Request) (Query Program) (Query)
  35. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.2. Các hoạt động cơ bản 2.2.3. Vấn tin (Queries) Ngôn ngữ hỏi có cấu trúc (Structure Query Language – SQL) • Ngôn ngữ “chuẩn” cho các RDBMS quan hệ • Ngôn ngữ “phi thủ tục” mô tả “WHAT” thay vì “HOW”
  36. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.2. Các hoạt động cơ bản 2.2.3. Vấn tin (Queries) Truy vấn bằng ví dụ (Query by Example – QBE) công cụ thiết kế câu truy vấn bằng cách điền thông tin vào trong “khuôn mẫu” để mô tả dữ liệu mong muốn • Xây dựng mẫu để truy vấn WYSIWYG • Drag & Drop • Dễ dùng
  37. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ Views & Models Mô hình dữ liệu (data model) – mô tả “vật chứa dữ liệu” cùng với phương pháp lưu trữ và truy xuất dữ liệu. bản vẽ, sơ đồ biểu diễn các thực thể và mối liên kết của chúng trong CSDL. External View Conceptual View Internal View ORDER • Order No. ITEM • Order Date • Item Code • Customer Code • Item Name Database • Item Code • Rate • Qty Ordered Datasheet View Design View Database Files Entities, Attributes & Data, Facts Tables & Columns Relationships Users Designers & DBAs DBAs, Programers Khảo sát Phân tích & thiết kế Cài đặt & Triển khai Mô hình ngoài Mô hình ý niệm Mô hình vật lý 4-37
  38. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể (Entity-Relationship Modelling – ER Model) Mô hình hóa quan hệ thực thể một trong những cách tiếp cận để phác thảo thiết kế CSDL của DBA. Mô hình 3 chiều gồm Thực thể (Entity) Thuộc tính (Attribute) Mối liên kết (Associate).
  39. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể Sơ đồ quan hệ thực thể (Entity-Relationship Diagrams – ERD) bản vẽ mô tả các thực thể và các mối liên kết của chúng trong cơ sở dữ liệu. ORDER PRODUCT # OrdNo contains # ProdCode * OrdDate * ProdName * CustCode is contained in is placed by places CUSTOMER # CustCode * CustName o Address
  40. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Xác định thực thể Thực thể “DANH TỪ” Cái có nghĩa mà hệ thống phải quản lý?? Tên gọi ?? “Một khách hàng đặt Khách hàng một đơn hàng gồm một số mặt hàng.hàng. Nhân viên Đơn hàng bán hàng kiểm tra hàng Mặt hàng có sẵn không và theo đó xử lý đơn hàng” Nhân viên
  41. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Xác định thuộc tính Thuộc tính “KNOW-WHAT” Thông tin có nghĩa mô tả thực thể ?? (Định danh, định tính, định lượng, phân loại, mô tả trạng thái ) CUSTOMER “Một khách hàng phải Customer Code có mã khách hàng,hàng, tên,tên, Customer Name Phone Number có thể có địa chỉ,chỉ, số điện Address thoại,thoại, số fax,fax, email ” Fax Number Email Tên cha Chỉ giữ lại những thuộc tính “cần thiết”
  42. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Xác định thuộc tính Xác định đặc trưng thuộc tính Khóa (key) – một (hay nhiều) cột trong quan hệ được dùng để xác định 1 hàng. Khóa phức hợp (composite key) – Khóa gồm hai hoặc nhiều thuộc tính. Unique Key NonUnique / Secondary Key Giá trị mỗi hàng khác nhau, Giá trị trùng nhau trên 1 số hàng không trùng lắp Định danh 1 hàng Định danh nhiều hàng Khóa dự tuyển (Candidate Key) • Có khả năng được tuyển chọn làm khóa chính • Có tính đơn nhất (Unique key)
  43. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Xác định thuộc tính Khóa chính (Primary key): khóa dự tuyển được chọn để làm khóa chính của quan hệ • “Xác định hàm” – nếu biết giá trị của khóa chính thì xác định duy nhất 1 hàng trong quan hệ CUSTOMER Khóa đại diện (Surrogate key) giá trị số # Customer Code không trùng được đưa vào quan Customer Name hệ để làm khóa chính. Phone Number • Đối với người dùng thì nó không Address có ý nghĩa và thường bị ẩn đi Fax Number trong các forms, queries và reports Email • Thường dùng thay thế cho khóa chính là khóa tổ hợp
  44. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Xác định thuộc tính Ví dụ: Xác định khóa chính, khóa thứ cấp, khóa ngoại
  45. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Xác định thuộc tính Xác định đặc trưng thuộc tính NULL – chấp CUSTOMER nhận giá trị # Customer Code “rỗng” Not NULL – * Customer Name o Phone Number KHÔNG o Address chấp nhận o Fax Number giá trị “rỗng” o Email
  46. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Xác định mối liên kết Mối liên kết (association) – sự kết hợp có ý nghĩa giữa 2 thực thể; Những gì mà một thực thể này tương tác hay có liên quan đến thực thể khác ĐỘNG TỪ ??? Một nhân viên có thể phụ trách một hay nhiều khách hàng Một khách hàng phải được phụ trách bởi một nhân viên Mô tả mối liên kết Mandatory/ Optional – Name – Cardinality 5-46
  47. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Xác định mối liên kết Mandatory/ Optional – Name – Cardinality Phải/ Có thể Ý nghĩa 1 hay n Đơn hàng Mặt hàng Khách hàng Một khách hàng có thể đặt một hay nhiều đơn hàng Một đơn hàng phải được đặt bởi một khách hàng Một đơn hàng phải có một hay nhiều mặt hàng Một mặt hàng có thể có trong một hay nhiều đơn hàng
  48. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Xác định mối liên kết (associations) Bậc / ngôi của mối liên kết (degree/arity) – số lượng kiểu thực thể tham gia đồng thời vào mối liên kết • Mối liên kết 1- ngôi (unary relationship): một thực thể liên kết với thực thể cùng kiểu • Mối liên kết 2- ngôi (binary relationship): liên kết giữa 2 kiểu thực thể khác nhau • Mối liên kết 3- ngôi (ternary relationship): 3 kiểu thực thể đồng thời tham gia mối liên kết
  49. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Xác định mối liên kết (associations) Bản số của mối liên kết (cardinality) – số lượng thể hiện thực thể tham gia vào mối liên kết 1 – 1 (one to one) một thể hiện của thực thể A liên kết với một thể hiện của thực thể B và ngược lại 1 – n (one to many) một thể hiện của thực thể A liên kết vói nhiều thể hiện của thực thể B; một thể hiện của thực thể B liên kết với một thể hiện của thực thể A n – n (many to many) một thể hiện của thực thể A liên kết vói nhiều thể hiện của thực thể B; một thể hiện của thực thể B liên kết vói nhiều thể hiện của thực thể A Ví dụ: • Mỗi đơn hàng phải gồm một hay nhiều mặt hàng. • Mỗi mặt hàng có thể xuất hiện trong một hoặc nhiều đơn hàng
  50. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Xác định mối liên kết (associations) Ràng buộc bản số (cardinality contraint) – số lượng thể hiện thực thể này có thể hay phải liên kết với một thể hiện của thực thể khác • Lượng số nhỏ nhất – Nếu 0 là tùy chọn (optional) – Nếu 1 hoặc nhiều là bắt buộc (mandatory) • Lượng số lớn nhất Ví dụ: • Mỗi đơn hàng phải gồm một hay nhiều mặt hàng. • Mỗi mặt hàng có thể xuất hiện trong một hoặc nhiều đơn hàng
  51. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Xác định mối liên kết (associations) Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraint) – là các qui tắc mà tất cả các dữ liệu trong CSDL phải thỏa mãn như: Miền trị (domain) – tập giá trị hợp lệ của một thuộc tính. Ví dụ: Lượng tồn kho không âm Toàn vẹn thực thể (entity integrity) – thuộc tính khóa chính không có giá trị rỗng (null value) Qui tắc hoạt động (action assertion) – các qui định về nghiệp vụ (business rule). Ví dụ: Tiền lương = Mức lương tháng / 24 x số ngày làm việc
  52. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Xác định mối liên kết (associations) Toàn vẹn tham chiếu (Referential Integrity) • Mọi giá trị của khóa ngoại (nếu khác NULL) phải trùng khớp với 1 giá trị hiện có của khóa chính • Giá trị ở khóa chính phải tồn tại trước khi nhập giá trị đó vào khóa ngoại Khóa ngoại (Foreign Key) – là khóa chính của một quan hệ khác để quản lý các mối liên kết CUSTOMER ORDER # CustCode # OrdNo * CustName * OrdDate o Address * CustCode Ví dụ: Delete restrict, delete cascade hoặc set-to-null
  53. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Biểu diễn mối liên kết trong ERD Mandatory/ Optional – Name – Cardinality ORDER PRODUCT # OrdNo contains # ProdCode * OrdDate * ProdName * CustCode is contained in is placed by Một đơn hàng phải có một hay nhiều places mặt hàng CUSTOMER Một mặt hàng có thể có trong một hay nhiều # CustCode đơn hàng * CustName o Address Một đơn hàng phải được đặt bởi một khách hàng Một khách hàng có thể đặt một hay nhiều đơn hàng
  54. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Champion Football Cub – ERD
  55. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Ví dụ: WebStore System ERD
  56. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – Manufacturing Planing – ERD
  57. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể – MS Access NorthWind ERD
  58. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.2. Chuẩn hóa CSDL (Normalization) Chuẩn hóa CSDL (Normalization) là một quá trình thuận nghịch từng bước để thay thế tập hợp các quan hệ cho trước thành các quan hệ có cấu trúc đơn giản hơn và chuẩn hơn. Chuẩn hóa là cải tiến một thiết kế CSDL để nhằm đạt các hiệu quả: – Dư thừa dữ liệu tối thiểu – Tính toàn vẹn dữ liệu tối đa – Hiệu suất xử lý tốt nhất Thiết kế CSDL theo chuẩn hóa xuất phát từ mô hình ngoài (chứng từ gốc)
  59. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.2. Chuẩn hóa CSDL (Normalization) Lược đồ cơ sở dữ liệu (database schema) là tập hợp các lược đồ quan hệ. Trong lược đồ cơ sở dữ liệu, các tên lược đồ quan hệ là duy nhất. Ví dụ: lược đồ hệ thống đặt hàng ORDER (OrdNo, OrdDate, CustCode) CUSTOMER (CustCode, CustName, CustAddr) ITEM (ProdCode, OrdNo, Amount, Price) PRODUCT (ProdCode, ProdName) Lược đồ DL mức 0 – một thực thể với tất cả thuộc tính cần thiết
  60. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.2. Chuẩn hóa CSDL – CSDL chưa chuấn hóa Esor COM ĐƠN HÀNG 1 Số CT: PN768 2 Ngày: 15/9/2014 3 Tên khách hàng: Cao đẳng Kinh tế TPHCM Mã Số KH: 012345 4 Địa chỉ 33 Vĩnh Viễn, Phường 2, Quận 10, TPHCM 5 6 STT 7Mã HH 8 Tên Hàng Hóa Số9 lượng 10Đơn giá 11Thành tiền 1 021-1025 OfficeStd 2013 SNGL 1 7,190,000 7,190,000 2 FQC-8147 WinPro Repeating8.1 SNGL group1 3,875,350 3,875,350 CỘNG12 11,065,350 ORDER(OrdNo, OrdDate, CustName, CustCode, CustAddr, ProdCode, ProdName, Amount, Price)Price)
  61. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.2. Chuẩn hóa CSDL – Lược đồ quan hệ mức 1 Dạng chuẩn 1 (1 NF) Xử lý: Toàn bộ các cột chỉ chứa giá trị “nguyên tố” • Tách bảng • Không có thuộc tính đa trị • Chuyển khóa • Không có repeating group ORDER (OrdNo, OrdDate, CustName, CustCode, CustAddr, ProdCode, ProdName, Amount, Price) ORDER (OrdNo, OrdDate, CustName, CustCode, CustAddr) ITEM (ProdCode, OrdNo, ProdName, Amount, Price)
  62. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.2. Chuẩn hóa CSDL – Lược đồ quan hệ mức 2 Dạng chuẩn 2 (2 NF) Xử lý: tách bảng, • Thỏa dạng chuẩn 1 chuyển khóa • Các thuộc tính không khóa “phụ thuộc hàm” Tips: Xét các thực thể hoàn toàn vào khóa chính có khóa tổ hợp ORDER (OrdNo, OrdDate, CustName, CustCode, CustAddr) ITEM (ProdCode, OrdNo, ProdName, Amount, Price) ITEM (ProdCode, OrdNo, Amount, Price) PRODUCT (ProdCode, ProdName)
  63. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.2. Chuẩn hóa CSDL – Lược đồ quan hệ mức 3 Dạng chuẩn 3 (3 NF) Xử lý: ? • Thỏa dạng chuẩn 2 Tách bảng A B C • Không có phụ thuộc bắc cầu Chuyển khóa ORDER (OrdNo, OrdDate, CustName,CustName, CustCode,CustCode, CustAddr) ORDER (OrdNo, OrdDate, CustCode) CUSTOMER (CustCode, CustName, CustAddr) ITEM (ProdCode, OrdNo, Amount, Price) PRODUCT (ProdCode, ProdName)
  64. II. Quản trị CSDL quan hệ – 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ 2.3.2. Lược đồ quan hệ và ERD Ví dụ: Lập ERD của hệ thống quản lý đơn hàng được mô tả ở lược đồ quan hệ sau ORDER (OrdNo, OrdDate, CustCode) CUSTOMER (CustCode, CustName, CustAddr) ITEM (ProdCode, OrdNo, Amount, Price) PRODUCT (ProdCode, ProdName) CUSTOMER ORDER Trình tự # CustCode # OrdNoOrdNo * CustName * OrdDateOrdDate 1. Xác định thực thể o CustAddr * CustCodeCustCode 2. Xác định thuộc tính 3. Xác định các ràng buộc khóa ngoại và mối liên kết PRODUCT ITEM # ProdCode # ProdCode * ProdName # OrdNo * Amount * Price
  65. Outline I. Tổng quan II. Quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ III. Xu hướng khai thác CSDL 3.1. Ứng dụng CSDL trên nền Web 3.2. Data Warehouse 3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Các công cụ phân tích 3.3. Quản lý Tri thức
  66. III. Xu hướng khai thác CSDL Phương thức khai thác CSDL • Ứng dụng CSDL trên nền Web (Web-based) • Data Warehouse & Data Marts (Operational Informational) • Quản lý tri thức (Knowledge Management)
  67. III. Xu hướng – 3.1. Ứng dụng CSDL trên nền Web Khái niệm
  68. III. Xu hướng – 3.1. Ứng dụng CSDL trên nền Web Khái niệm Web-based – Sử dụng Web để cung cấp thông tin chứa trong CSDL nội bộ của tổ chức cho khách hàng và đối tác. Hiệu quả: • Tiết kiệm chi phí triển khai và quản trị • Giảm chi phí huấn luyện • Quản trị từ xa (Remote access) • Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng • Tăng cường hợp tác giữa các người dùng Yêu cầu: • Kiến trúc N-Tier • CGI / ASP.net
  69. III. Xu hướng – 3.1. Ứng dụng CSDL trên nền Web Mô hình N-Tier Tiers : số “lớp” tham gia trong ứng dụng CSDL trên Web Client/Server Model 3-Tier Model The N-Tier Model
  70. III. Xu hướng – 3.1. Ứng dụng CSDL trên nền Web Vấn đề cần quan tâm An toàn – Security • Nhận dạng (authentication) và xác thực (authorization) • Mật mã (password) • Xác thực số (Digital certificates) • Truyền thông tin cậy • Quản trị và hạn chế truy xuất Khả năng mở rộng – Scalability • Quan tâm chính: độ lớn dữ liệu, mức độ phức tạp của query, số lượng khu vực và người dùng • Các hạn chế: khả năng lưu trữ, bộ nhớ, chu kỳ xử lý, hạn chế của OS, băng thông Khả năng sẵn sàng – Availability: 7 x 24 x 365 • Vấn đề sao lưu dự phòng, bảo trì
  71. III. Xu hướng – 3.2. Data Warehouse 3.2.1. Khái niệm – Data Warehouse Data Warehouse – kho trung tâm lưu trữ dữ liệu lịch sử được tổ chức theo chủ đề nhằm hỗ trợ ra quyết định trong tổ chức. • Kho trung tâm (repository) – tích hợp nhiều CSDL từ nhiều nguồn khác nhau • Dữ liệu lịch sử xu hướng, dự báo, và so sánh theo thời gian. • Tổ chức theo chủ đề khối dữ liệu đa chiều (data cube) • Công cụ “OnLine Analytical Processing – OLAP”
  72. III. Xu hướng – 3.2. Data Warehouse 3.2.1. Khái niệm – Data Mart Data Mart – là data warehouse nhỏ, được thiết kế để phục vụ nhu cầu của một/ nhóm người dùng chuyên biệt • Một tập con theo chủ đề của data warehouse. (i.e. tài chính, tồn kho, nhân sự ) • Được tổ chức phù hợp với một yêu cầu DSS riêng biệt • Đáp ứng yêu cầu triển khai nhanh chóng của đơn vị chiến lược (SBU)
  73. III. Xu hướng – 3.2. Data Warehouse 3.2.2. Các công cụ phân tích – OLAP Phân tích dữ liệu trực tuyến (Online Analytical Processing – OLAP) công cụ phần mềm đồ họa dùng để thực hiện phân tích “phức tạp” trên các dữ liệu trong database. • Phân tích dữ liệu đa chiều (Multidimensional Data Analysis) cùng với tổng hợp và tích hợp dữ liệu bằng cách truy vấn thông thường • Data Cubes • Quan sát dữ liệu theo “time series” và xu hướng (trends), drill down và trả lời các câu hỏi “what-if” và “why”
  74. III. Xu hướng – 3.2. Data Warehouse 3.2.2. Các công cụ phân tích – OLAP – Relational and Multidimensional Databases 05-74
  75. III. Xu hướng – 3.2. Data Warehouse 3.2.2. Các công cụ phân tích – Khai phá dữ liệu – Data Mining Khai phá dữ liệu (Data Mining/ Data or Knowledge discovery) – Tìm kiếm các thông tin “có giá trị” trong “Big Data” hay trong Data Warehouse. • Giúp tổ chức hiểu hiểu tốt hơn về khách hàng, sản phẩm, thị trường, hay các giai đoạn kinh doanh khác. • Cho phép “graphically drill down”, sắp thứ tự hay rút trích dữ liệu có điều kiện, thực hiện các phân tích thống kê
  76. III. Xu hướng – 3.2. Data Warehouse 3.2.2. Các công cụ phân tích – Data Mining Data mining thực hiện hai tác vụ cơ bản: – Dự báo xu hướng và hành vi – Phát hiện dạng thức (patterns) và quan hệ (relationships) 05-76
  77. Outline I. Tổng quan II. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ III. Xu hướng khai thác CSDL 3.1. Ứng dụng CSDL trên nền Web 3.2. Data Warehouse 3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Các công cụ phân tích 3.3. Quản lý tri thức 3.3.1. Khái niệm 3.3.2. Quản lý tri thức (Knowledge Management)
  78. III. Xu hướng khai thác CSDL – 3.3. Quản lý tri thức Who is SMART / SMARTER / SMARTEST ?
  79. III. Xu hướng khai thác CSDL – 3.3. Quản lý tri thức 3.3.1. Khái niệm – Tri thức Ra quyết định Wisdom Hoạch định các hành động – Knowledge + Experiences Know-Best – Tri thức được tích lũy – Việc sử dụng hiệu quả tri thức để ra quyết định Tri thức Thông tin được kết hợp với Hiểu biết các kinh nghiệm và sự phán quyết dạng mẫu, Knowledge quy luật • Information + Rules Know-How • “justified true belief” (Plato) Thông tin Thông tin đạt tới sự sáng tỏ, Dữ liệu được đặt trong bối cảnh sự phán quyết, và những giá trị. Hiểu biết các • “Understanding gained from experience.” mối quan (Webster’s Standard Dictionary Definition) hệ • Một bộ phận của thủ tục quản lý dùng để tổ Dữ liệu chức và xử lý dữ liệu Số liệu hoặc sự kiện Nguồn: Serban, A. M. & Luan, J., “Overview of knowledge management”. New Direction for Institutional Research, No. 113, pp 9.
  80. III. Xu hướng khai thác CSDL – 3.3. Quản lý tri thức 3.3.1. Khái niệm – Tri thức – Phân loại Tri thức tường minh (Explicit): các tri thức kỹ thuật khách quan, hợp lý được ghi nhận bằng văn bản. Ví dụ: chính sách, hướng dẫn thủ tục, báo cáo, sản phẩm, chiến lược Tri thức ẩn tàng (Tacit): “best practice” được lưu giữ trong tâm trí của con người Best Practices Các thủ tục và quy trình được chấp nhận rộng rãi như là cách thức thực hiện công việc đạt hiệu quả và hiệu suất cao nhất Ví dụ: trãi nghiệm, sự sáng suốt, thành thạo, know-how, bí mật thương mại, sự hiểu biết, kỹ năng, và việc học tập
  81. III. Xu hướng khai thác CSDL – 3.3. Quản lý tri thức 3.3.1. Khái niệm – Tri thức – Phân loại Tri thức tường minh Tri thức ẩn tàng (Hồ sơ hóa) (Bí quyết gắn liền với con người) • Dễ dàng được hệ thống hóa • Mang tính cá nhân Đặc tính • Có thể lưu trữ • Mang tính bối cảnh cụ thể • Có thể chuyển giao, truyền • Khó khăn trong việc chính thức đạt hóa • Được diễn đạt và chia sẻ một • Rất khó tiếp nhận, truyền đạt cách dễ dàng và chia sẻ Nguồn • Các tài liệu chỉ dẫn họat động • Các quá trình kinh doanh và • Các chính sách và thủ tục của truyền đạt phi chính thức tổ chức • Các kinh nghiệm cá nhân • Các báo cáo và cơ sở dữ liệu • Sự thấu hiểu mang tính lịch sử Nguồn: Serban, A. M. & Luan, J. (Spring 2002). “Overview of knowledge management.” New Direction for Institutional Research, No. 113, pp. 10.
  82. III. Xu hướng khai thác CSDL – 3.3. Quản lý tri thức 3.3.1. Khái niệm – Tri thức – SECI model – Organizational knowledge creation cycle • Đổi mới tổ chức: quá trình từ ngoài vào trong và từ trong ra ngoài. • Bí quyết tạo ra tri thức: kiến thức không tường minh • Động lực của quá trình tạo ra tri thức: bốn phương thức chuyển đổi • “Spiral”:khuếch đại tri thức từ Cá nhân Nhóm Đơn vị (phòng/ ban) Tổ chức Liên tổ chức Nhận thức luận Externalization Tri thức tường minh Combination Tri thức Socialization ẩn tàng Internalization Bản thể học Cá nhân Nhóm Tổ chức Liên tổ chức Cấp tri thức
  83. III. Xu hướng khai thác CSDL – 3.3. Quản lý tri thức 3.3.1. Khái niệm – Tri thức – SECI model – Organizational knowledge creation cycle John’s Sue’s A tacit knowledge tacit knowledge D D B D B B John’s Sue’s explicit knowledge C explicit knowledge Storage (document, Storage (document, e-mail, intranet e-mail, intranet Hình thức tạo lập tri thức A – Socialization B – Externalization C – Combination D – Internalization
  84. III. Xu hướng khai thác CSDL – 3.3. Quản lý tri thức 3.3.1. Khái niệm – Quản lý Tri thức (Knowledge Management) Quản lý tri thức (Knowledge Management) Quá trình tổ chức sử dụng để đạt được giá trị lớn nhất từ tài sản tri thức của mình Tài sản tri thức (Knowledge Assets) = tri thức tường minh + tri thức ẩn tàng Mục tiêu chủ yếu Các phương thức để nhận ra, tạo ra, lưu trữ, chia sẻ, quản lý các tri thức không tường minh (Best Practices) để triển khai và sử dụng “Trung bình • 26% tri thức trong tổ chức được lưu trữ trong văn bản, • 20% được lưu trữ bằng kỹ thuật số, và • 42% được lưu trữ trong đầu của người lao động” Malhotra (2001) 3-84
  85. III. Xu hướng khai thác CSDL – 3.3. Quản lý tri thức 3.3.1. Khái niệm – Quản lý Tri thức (Knowledge Management) Hệ thống quản lý tri thức (Knowledge management systems – KMSs) sử dụng IT để hệ thống hóa, tăng cường và xúc tiến quản lý các tri thức “bên trong” và “bên ngoài” tổ chức Công nghệ sử dụng: Tập hợp các công cụ truyền thông (i.e. e-mail, groupware, SMS), lưu trữ và truy xuất thông tin (i.e. DBMS) để phục vụ “mục tiêu chủ yếu” “ Knowledge is Power” Francis Bacon, 1597 “Knowledge Shared is Power.” KM says – FM 6-01.1 “KM is connecting those who know with those who need to know” Robert Neilson 3-85
  86. III. Xu hướng khai thác CSDL – 3.3. Quản lý tri thức 3.3.1. Khái niệm – Quản lý Tri thức – Lợi ích và thách thức Lợi ích Thách thức • Tăng cường đổi mới và sáng • Tập trung quá nhiều vào tạo công nghệ • Cải thiện dịch vụ khách • Quên mục tiêu hàng, giảm thời gian phát • Đối phó với tình trạng tri triển sản phẩm, và sắp xếp thức bị quá tải và lỗi thời hợp lý hoạt động • Cải thiện hiệu suất tổ chức 3-86
  87. 4.2 Quản lý tri thức (Knowledge Management) Knowledge Management System Cycle Chu kỳ hệ thống quản lý tri thức Tạo mới Chiếm lĩnh Tinh chế Phổ biến Quản lý Lưu trữ
  88. Tổng kết
  89. The End
  90. II. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ 2.3. Thiết kế CSDL quan hệ – 2.3.1. Mô hình quan hệ thực thể 3-90
  91. Content of Learning Definitions Contained In Understanding facilitates Understanding and accelerates the Explanations (Know-Why) acquisition of knowledge. (Why-to-Do) Answers to why questions. It also helps to determine Synthesis Output the relevance of data and information. Knowledge consists of Knowledge Know-How. It makes Instructions (Know-How) maintenance and control of (How-to-Do) Answers to how questions. objects, systems, and Analysis Output events possible. It deals with efficiency. Data that have been Information processed into useful form. Descriptions Hierarchy Value ofHierarchy Increasing (Know-What, Where, The difference between (What-to-Do) When, Who, How Many?) data and information is Input Familiarity their usefulness - functional not structural. Data Symbols that represent Observations objects, events, and/or Input their properties. 13/01/20 15
  92. 3.3. Quản lý tri thức Information Hierarchy
  93. 4.1 Quản lý dữ liệu (Data Governance) Business Intelligence Quản trị dữ liệu (Data governance) là cách tiếp cận để quản lý dữ liệu và thông tin trên phạm vi toàn bộ tổ chức. Quản lý dữ liệu tổng thể (Master data management) là một phương pháp được các tổ chức sử dụng trong quản trị dữ liệu. Dữ liệu tổng thể (Master data) là một tập hợp các dữ liệu cốt lõi có pham vi bao trùm tất cả các hệ thống thông tin doanh nghiệp. Management vs governance (quản trị và cai trị) ng_dai/20418.saga n_dai/25728.saga management-and-governance/
  94. 4 Typical KM Challenges Know Don’t Know Knowledge That Knowledge that You Know You You Know You Know Have Somewhere, Don’t Have But Can’t Find (Known Gaps) (Explicit Knowledge) Knowledge that Knowledge You Don’t Know That You Don’t Don’t Know You Have Know You Don’t Have (Tacit Knowledge) (SURPRISES!) 94
  95. III. Xu hướng khai thác CSDL – 3.3. Quản lý tri thức 3.3.1. Khái niệm – Tri thức – SECI model – Organizational knowledge creation • Đổi mới tổ chức: quá trình từ ngoài vào trong và từ trong ra ngoài. • Bí quyết tạo ra tri thức: kiến thức không tường minh • Động lực của quá trình tạo ra tri thức: bốn phương thức chuyển đổi • Socialization: • Externalization • Combination • Internalization Tacit knowledge Tacit knowledge to Explicit knowledge (Socialization) (Externalization) Sympathized Conceptual Knowledge Knowledge from knowledge Explicit (Internalization) (Combination) Operational Systemic Knowledge Knowledge
  96. III. Xu hướng khai thác CSDL – 3.3. Quản lý tri thức 3.3.1. Khái niệm – Tri thức – SECI model – Organizational knowledge creation cycle Flow Process Some Potential Activities From toFrom tacit SOCIALIZATION • Tạo điều kiện cho cơ hội kết nối giữa Tạo cơ hội cho các nhà chuyên môn các nhà chuyên môn tacit tương tác với nhau và chia sẻ "trade • Tạo mạng kết nối trực tuyến secrets" và “best practice” ẩn tàng của họ • Tổ chức các hình thức hoạt động của mạng chuyên môn như "learning communities,", "users groups” From toFrom tacit EXTERNALIZATION • Tạo mới và phân phối các thông tin explicit Chuyển đổi kiến thức ẩn tàng sang tường sản phẩm minh thể hiện trong các khái niệm, nguyên tắc và “practice“ mà những người khác có thể truy cập và hiểu được. From explicit From explicit to explicit to COMBINATION • Ủy thác các chuyên gia nghiên cứu và Kết nối kiến ​​thức mới với kiến thức từ các phân tích (global benchmarking), sử lĩnh vực khác và các nhà chuyên môn dụng các viện nghiên cứu và học tập. khác sau đó sửa đổi và tích hợp vào • Tạo chương trình giảng dạy, bộ dụng hướng dẫn “best practice” cụ công cụ và tài liệu học tập khác explicit explicit to tacit to INTERNALIZATION • Hội thảo (workshops) và các sự kiện From Tạo cơ hội cho mọi người bắt đầu sử đào tạo khác dụng những kiến ​​thức mới trong thực tế • Cơ hội tham gia dự án của họ.