Thương mại điện tử - Chương 3: Internet và World Wide Web – Cơ sở hạ tầng của thương mại điện tử
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Chương 3: Internet và World Wide Web – Cơ sở hạ tầng của thương mại điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- thuong_mai_dien_tu_chuong_3_internet_va_world_wide_web_co_so.pdf
Nội dung text: Thương mại điện tử - Chương 3: Internet và World Wide Web – Cơ sở hạ tầng của thương mại điện tử
- Thương mại điện tử Chương 3: Internet và World Wide Web – Cơ sở hạ tầng của thương mại điện tử Biên soạn: Trương Vĩnh Trường Duy (duytvt@ptithcm.edu.vn) E-commerce: Business – Technology – Society (Kenneth C. Laudon – Carol Guercio Traver)1
- Nội dung Lịch sử phát triển Internet Kỹ thuật chuyển mạch gói, chồng giao thức TCP/IP và kiến trúc mạng client/server Kiến trúc Internet Lịch sử phát triển World Wide Web Các ứng dụng của Internet và Web làm nền tảng cho thương mại điện tử 2
- Lịch sử Internet 1961 đến nay Ba giai đoạn phát triển chính: . Giai đoạn 1961 – 1974 – các khái niệm nền tảng đầu tiên . Giai đoạn 1975 – 1995 – đầu tư phát triển và hợp pháp hóa Internet . Giai đoạn thương mại 1995 đến nay – các công ty điều khiển và mở rộng kinh doanh các dịch vụ trên Internet 3
- Ba khái niệm chính . Chuyển mạch gói (packet switching) . Chồng giao thức truyền thông TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) . Kiến trúc mạng khách/chủ (client/server) 4
- Chuyển mạch gói Phương pháp chia nhỏ thông điệp số thành các mảnh nhỏ hơn gọi là gói tại máy gởi, sau đó gởi các gói đó đi đến đích và ráp lại thành thông điệp hoàn chỉnh ở máy nhận Bộ định tuyến (router): thiết bị đặc biệt (có thể là máy tính) kết nối các mạng máy tính lại với nhau tạo thành Internet và định tuyến các gói dữ liệu đến đích Bộ định tuyến dùng các chương trình máy tính gọi là giải thuật định tuyến để tìm đường đi tốt nhất từ nguồn đến đích theo các tiêu chuẩn cho trước 5
- Chuyển mạch gói 6
- Chồng giao thức TCP/IP Giao thức: tập các quy tắc để định dạng, sắp xếp và sửa lỗi thông điệp giúp cho việc truyền thông hiệu quả hơn TCP: thiết lập và điều khiển kết nối truyền dữ liệu giữa máy gởi và nhận IP: cung cấp địa chỉ Internet TCP/IP được chia thành 4 lớp . Lớp ứng dụng . Lớp chuyển vận . Lớp Internet . Lớp giao diện mạng 7
- Chồng giao thức TCP/IP 8
- Địa chỉ Internet Địa chỉ Internet (địa chỉ IP): một số 32 bit được chia thành 4 khối, mỗi khối 8 bit, thí dụ: 201.61.186.227 IPv4 đang dùng. Có đến 4 tỷ địa chỉ IPv6 (thế hệ mới của IP) dùng số 128 bit và có đến 1 ngàn triệu triệu địa chỉ 9
- Chuyển mạch gói và TCP/IP 10
- Tên miền và URL Tên miền: địa chỉ IP được biểu diễn dưới dạng ngôn ngữ tự nhiên gợi nhớ Không gian tên miền (Domain name system – DNS): một dịch vụ trên Internet quản lý các tên gợi nhớ (địa chỉ dưới dạng tên miền) . Thí dụ: cnet.com = 216.200.247.134 Bộ định vị tài nguyên hợp nhất (Uniform resource locator – URL): địa chỉ sử dụng bởi trình duyệt Web để xác định vị trí và nội dung cần lấy 11
- Cấu trúc phân cấp của DNS 12
- Kiến trúc client/server Mô hình làm việc trong đó có những máy tính chuyên cung cấp dịch vụ gọi là server và những máy tính sử dụng dịch vụ do server cung cấp gọi là client Những dịch vụ: WWW, E-mail, chat 13
- Kiến trúc client/server 14
- Một số giao thức Internet HTTP: truyền trang Web SMTP, POP và IMAP: gởi và nhận email FTP: truyền tập tin SSL: cung cấp sự truyền tin cậy giữa client và server Telnet: kết nối và điều khiển máy tính từ xa Finger: kiểm tra người sử dụng đăng nhập Ping: kiểm tra kết nối giữa client và server Tracert: kiểm tra đường đi gói dữ liệu từ máy gởi đến máy nhận 15
- FTP 16
- Ping 17
- Tracert 18
- Internet hiện tại Kiến trúc client/server được phân lớp giúp Internet có thể phát triển nhanh và rộng một cách dễ dàng 4 lớp kiến trúc phân lớp/đồng hồ cát: . Ứng dụng . Dịch vụ trung gian (middleware) . Các tiêu chuẩn và dịch vụ truyền tải . Kỹ thuật mạng 19
- Kiến trúc đồng hồ cát 20
- Kiến trúc mạng Internet 21
- Internet backbone Gồm các đường cáp quang tốc độ cao của các nhà cung cấp dịch vụ mạng (Network Service Provider – NSP) Băng thông biểu thị cho tốc độ truyền. Thường được biểu diễn dưới dạng: bit per second (bps), kilobit per second (Kbps), megabit per second (Mbps) hoặc gigabit per second (Gbps) Một số NSP ở VN: VDC, SPT, Viettel 22
- NAP, MAE và CAN Các điểm mà các đường backbone giao với các mạng máy tính vùng và cục bộ hoặc các đường backbone kết nối với nhau gọi là điểm truy nhập mạng (Network Access Point – NAP) hoặc trao đổi thông tin giữa các trung tâm (Metropolitan Access Exchange - MAE) Mạng khuôn viên (Campus Area Network – CAN): mạng cục bộ trong một tổ chức kết nối trực tiếp vào Internet 23
- Các NAP và MAE ở US 24
- ISP Nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Service Provider – ISP) Cung cấp kết nối Internet đến cơ quan, tổ chức, gia đình Thông thường bao gồm cả băng rộng (DSL, T1 hoặc T3, vệ tinh) lẫn băng hẹp (modem và dây điện thoại) Một số nhà ISP ở VN: bưu điện tỉnh thành, Netsoft, SPT 25
- Intranet và Extranet Intranet: mạng TCP/IP nội bộ của riêng một tổ chức hoặc công ty Extranet: là Intranet cho phép các truy xuất từ bên ngoài Internet vào 26
- Mạng không dây 27
- World Wide Web Internet là khái niệm liên quan đến hệ thống phần cứng (máy tính, kết nối vật lý, các thiết bị giao tiếp, ) WWW là dịch vụ nằm trên Internet, là tập hợp các máy chủ cung cấp dịch vụ trên Internet hỗ trợ cho các tài liệu định dạng WWW cho phép Tìm kiếm và truy cập thông tin trên Internet thông qua các browser Kết nối đến các dịch vụ đa phương tiện (multimedia) thông qua các “siêu liên kết” (hyperlink) 28
- Web Một “mạng” liên kết “chằng chịt” các tài liệu “siêu văn bản” (hypertext) thông qua các “siêu liên kết” (hyperlink) Hyperlink: một liên kết trong một tài liệu cho phép người dùng truy cập đến một tài liệu khác trên Internet Hypertext: văn bản chứa các hyperlink từ đó người dùng có thể truy cập đến các tài liệu khác Một hyperlink không chỉ liên kết đến một hypertext khác mà còn liên kết đến một “phương tiện” dịch vụ (phim ảnh, âm thanh, CSDL, ) trên Internet 29
- Lịch sử phát triển của Web 1989-1991: Tim Berners-Lee phát minh ra Web tại Phòng thí nghiệm châu Âu về vật lý hạt cơ bản (European Particle Physics Laboratory – CERN) 1993: Marc Andreesen và các cộng sự ở Trung tâm quốc gia các ứng dụng siêu dẫn (National Center for Superconducting Applications – NCSA) tạo ra Mosaic, trình duyệt Web với giao diện người dụng chạy trên các máy tính Windows, Macintosh, và Unix 1994: Andreesen và Jim Clark thành lập Netscape và trình duyệt Web thương mại đầu tiên ra đời, Netscape Navigator Tháng 8/1995: Microsoft giới thiệu Internet Explorer 31
- HyperText – Siêu văn bản Cách thức định dạng các tài liệu bằng cách nhúng các liên kết đến các trang tài liệu khác hoặc các đối tượng khác nhau như âm thanh, hình ảnh gọi là siêu liên kết (hyperlink) Dùng giao thức truyền siêu văn bản (Hypertext Transfer Protocol – HTTP) và bộ định vị tài nguyên hợp nhất (Uniform Resource Locator – URL) để xác định tài nguyên trên Web 32
- Các kỹ thuật Web Hypertext Web Simple Response Object Web E-Publishing Web « Full-Blown » Client/Server Fill-in Forms •JavaBeans/Applets •ActiveX Controls năng •Dynamic HTML •Application Servers and ức •Scripts OTMs Ch •Cookies/Sessions •ORB-Based •Active Server Pages interactions via CORBA (ASPs) or DCOM •Forms •CORBA plug-ins •Shippable Places •CGI (WAI) •Object based •Tables •Push documents: XML, DOM •URL-Based •ISAPI •WebObjects and XSL File Server •NSAPI •Servlets Tương tác 33
- Môi trường ứng dụng Web Web Browser + HTML & Forms Server HTTP CGI Over Application TCP/IP Internet Web Browser HTML + Java Documents Client Middleware Server 34
- Web Client và Server Nội dung trang web nằm trên các web server Các server sử dụng giao thức HTTP, vì thế thường được gọi là HTTP server Web client – Các trình duyệt web (web browser): Netscape Navigator, Internet Explorer, Mozilla, Opera Cũng thường được gọi là HTTP client Mô hình hoạt động: yêu cầu (request) và đáp ứng (response) Client gởi các yêu cầu (HTTP request) tới server, Và server gởi về dữ liệu được yêu cầu qua các HTTP response 35
- Nhiệm vụ của Web Server User space HTTP server software process (3)Process request (5)Create response (2)Receive request (4)Access resource (7) Log transaction TCP/IP network (1)Set up connection stack Network interface Object Storage client (6)Send response Operating system 36
- Giao thức HTTP http: hypertext transfer protocol (giao thức truyền siêu văn bản) Giao thức lớp ứng PC running dụng của dịch vụ Web Explorer Mô hình client: browser yêu Server cầu, nhận và hiển thị running NCSA Web nội dung trang web server server: Web server gởi các nội dung được yêu Mac running Navigator cầu cho browser 37
- URI URI: uniform resource identifier URI là địa chỉ trên Internet giúp xác định duy nhất vị trí tài nguyên trên server trên toàn thế giới Có hai loại URI được gọi là URL URN 38
- URL URL: uniform resource locator (URL) là hình thức xác định tài nguyên phổ biến nhất URL cho biết chính xác tài nguyên nằm ở đâu và làm thế nào để truy xuất tới nó được 1. Use what protocol 2. Go to where 3. Grab what resource client server www.csie.ncnu.edu.tw 39
- URL Cú pháp URL Protocol Scheme Identification Service Address Target Resource Arguments protocol://username:passwd@hostname:port/path/subdirs/resrouce?param1=value1¶m2=value2 Thí dụ URL Ngày này, hầu hết các URI là URL 40
- URN A URN: uniform resource name cung cấp tên duy nhất cho một tài nguyên nào đó, độc lập với vị trí của tài nguyên đó Lợi ích Độc lập với vị trí: cho phép tài nguyên có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác Độc lập với giao thức: cho phép tài nguyên có thể được truy xuất bởi đa giao thức mạng trong khi tên URN vẫn giữa nguyên đối với từng giao thức Thí dụ: truy xuất tới nội dung“RFC 2141” bằng cách urn:ietf:rfc:2141 41
- Một phiên làm việc HTTP Giả sử user gõ URL sau vào web browser Bao gồm chữ www.someSchool.edu/someDepartment/home.index và 10 hình 1a. http client khởi tạo kết nối TCP đến http server www.someSchool.edu. Tại cổng 80 1b. http server www.someSchool.edu đang đợi kết nối chấp nhận kết nối từ client 2. http client gởi http request (có chứa URL) 3. http server nhận thông điệp yêu cầu, tạo nội dung được yêu cầu (someDepartment/home. index), gởi http time response 42
- Một phiên làm việc HTTP 4. http server đóng kết nối 5. http client nhận thông điệp trả lời có html file, hiển thị nội dung file html. Phân giải nội dung file này, thấy cần có thêm 10 hình ảnh nữa để hiển thị nội dung đầy đủ 6. Lặp lại các bước từ 1 time đến 5 để yêu cầu lần lượt từng hình (10 lần) 43
- Ngôn ngữ đánh dấu Các ngôn ngữ đánh dấu bao gồm Ngôn ngữ đánh dấu tổng quát chuẩn (Standard Generalized Markup Language - SGML) Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (Hypertext Markup Language - HTML) Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (eXtensible Markup Language - XML) 44
- HTML và trang Web 45
- Mã nguồn XML 46
- Internet và Web Các ứng dụng của Internet và Web làm nền tảng cho thương mại điện tử: Thư điện tử Thông điệp tức thời Máy tìm kiếm Các agent thông minh Chat Âm thanh, video Thư viện số Học từ xa Họp từ xa 47
- Thư điện tử Được sử dụng phổ biến nhất trên Internet Sử dụng nhiều giao thức để trao đổi các thông điệp hình ảnh, âm thanh, video Một công cụ tiếp thị hữu hiệu Đơn giản, dễ dùng Một số địa chỉ cung cấp dịch vụ thư điện tử miễn phí: mail.yahoo.com, www.hotmail.com 48
- Thông điệp tức thời Đáp ứng nhu cầu trao đổi tức thời Hiển thị thông điệp gởi qua lại giữa các người sử dụng tức thời Các hệ thống thông điệp được ưa chuộng như AOL, MSN, Yahoo 49
- Máy tìm kiếm Tìm các trang Web có nội dung tương tự với nội dung mà người sử dụng cần tìm Công cụ tìm kiếm mua sắm tiện dụng 50
- Top ten máy tìm kiếm 51
- Các agent thông minh Các phần mềm tự động tìm kiếm thu thập thông tin liên quan đến một nội dung nào đó Bao gồm các loại search bot (altavista.com, Webcrawler.com), shopping bot (MySimon.com, Orbitz.com, DealTime.com), Web monitoring bot (TimelyWeb.com), news bot (WebClipping.com, SportSpider.net), chatter bot (ArtificialLife.com, eGain.com, NativeMinds.com) 52